-Trong ngày tết trung thu có rất nhiều các đồ chơi đẹp, thế các con con biết trong ngày tết trung thu còn có các món ăn gì không!. - Đó là món gì.[r]
(1)Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 4: Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể
dục sáng
1 Đón trẻ
2 Trị chuyện
3 Thể dục sáng
( Tập kết hợp bài: Đêm trung thu)
4 Điểm danh
- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với cô bạn
- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trẻ có ý thức giữ gìn thân để phòng chống dịch bện covid- 19
- Trẻ biết chủ đề tuần
- Trẻ biết hoạt động, ý nghĩa ngày tết trung thu
- Trẻ yêu thích ngày lễ hội
* Kiến thức: Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô
* Kĩ năng: Rèn ý , quan sát, phát triển thể chất
* Giáo dục: Trẻ ngoan, có ý thức tập luyện
- Giúp trẻ quan tâm đến bạn
- Cơ nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học
- Giáo dục trẻ chăm học học
- Lớp học sẽ, thoáng mát, đồ dùng, đồ chơi
- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề
- Sân tập sẽ, an toàn, đĩa nhạc
- Sổ điểm danh, bút
(2)Từ ngày: 07/ 09/2020 đến 02/10/ 2020 TẾT TRUNG THU
Từ ngày: 28/ 09 đến ngày 02/10/2020 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích Trị chuyện:
Cho trẻ hát “Rước đèn ánh trăng” -Trò chuyện:
+ Các vừa hát hát gì?
+ Các bạn nhỏ rước đèn ánh trăng để làm gì? + Ngày mà bạn nhỏ phá cỗ?
+ Trong ngày tết trung thu thường có hoạt động diễn ăn hay đồ vật gì?
=> Giáo dục trẻ biết có ý thức tham gia vui ngày tết trung thu
3 Thể dục sáng:
a Khởi động: Cho trẻ khởi động theo “ Thể dục sáng’’ Chuyển đội hình hàng ngang
b.Trọng động: Tập tập phát triển chung - Hô hấp: Ngửi hoa
- Tay: Tay đưa trước, sang ngang - Chân: Ngồi xổm đưng lên liên tục - Bụng: Đứng, nghiêng người sang bên - Bật: Bật phía
=> Tập kết hợp với bài: “Đêm trung thu” c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ
d Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương- chuyển hoạt động
Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ theo sổ - chấm ăn
- Trẻ chào
- Cất đồ dùng vào nơi quy định
- Chơi theo ý thích - Hát
- Trả lời - Phá cỗ - Tết trung thu - Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trị chuyện - Khởi động
- Xếp hàng ngang
- Trẻ tập cô
- Trẻ lại nhẹ nhàng
- Trẻ cô
(3)Hoạt động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi
- Góc xây dựng: Lắp ghép đèn ơng sao, đèn lồng
- Góc nghệ thuật: + Tạo Hình: Tơ màu đèn ơng sao, vẽ, nặn mâm ngũ
+ âm nhạc: Hát+ nghe hát: Rước dèn tháng 8; Gác trăng; Rước đèn, Bé trăng; Chiếc đèn ông sao; Ánh trăng hồ bình
- Góc học tập: :Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi phạm vi
- Góc thiên nhiên: Trải nghiệm gieo hạt, tưới
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tự thỏa thuận nhóm phân vai chơi, biết nhiệm vụ chơi nhóm chơi -Trẻ biết thể hành động cơng việc người bán hang, khách mua hang - Trẻ biết lựa chọn khối, hình để xây dựng nên mơ hình ngơi nhà
- Trẻ biểu diễn mạnh dạn tự tin hát chủ đề - Biêt cách mở tranh truyện Thuộc ca dao, tục ngữ chủ đề
- Trẻ thuộc số hát ngày tết trung thu
- Trẻ biết vẽ nặn số đồ chơi bánh ngày tết 2 Kỹ năng:
- Phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ - Rèn kĩ xếp, lắp ghép khéo léo
- Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay
- Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ
- Rèn kĩ quan sát, phân biệt cho trẻ
3 Thái độ:
- GD trẻ có ý thức giữ gìn bảo quản đồ chơi đồ dùng chơi
- Biết chơi đoàn kết với bạn bè biết lấy cất đồ chơi nơi quy định
-Bộ đồ dùng đồ chơi góc phân vai
- Bộ lắp ghép xây dựng
- Dụng cụ âm nhạc
- Tranh truyện chủ đề
- Một số đồ dùng theo chủ đề
HOẠT ĐỘNG
(4)1 Ổn định : Hát bài: “ Chiếc đèn ông sao’’ - Các hát hát nói gì?
- Đèn ơng thường có ngày nào?
- Ngày tết trung thu thường có đồ chơi gì? - Ngồi cịn có ăn đặc trưng?
=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, có ý thức vui chơi
2 Nội dung
a Hoạt động 1: Thoả thuận trước chơi. - Lớp có góc chơi nào?
- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi
- Cho trẻ tự nhận góc chơi Hướng trẻ vào góc chơi - Đến góc hỏi ý tưởng trẻ làm gì?
Chơi góc phân vai:
- Cửa hàng bán bánh kẹo, gồm có ai?
- Người bán bánh kẹo phải mời chào khách nào?
+ Góc tạo hình: Các có muốn trở thành người họa sĩ giỏi không?
- Cô hướng dẫn nội dung chơi góc tạo hình, tô màu đèn ông sao, vẽ năn mâm ngũ
- Cô gợi ý vào nội dung góc chơi khác - Cơ gợi ý trẻ thích chơi gì? chơi góc ? - Mời trưởng nhóm nói lên ý tưởng góc chơi - Cơ chốt lại nội dung chơi
Giáo dục trẻ: chơi phải chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, khơng quăng ném đồ chơi bỏ góc chơi
b Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi
- Cô bao quát, động viên cháu chơi đoàn kết giúp đỡ trẻ gặp khó khăn Gợi ý trẻ biết liên kết góc chơi
C Hoạt động : Kết thúc chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu
- Gợi hỏi để trẻ nêu ý tưởng ngày mai chơi tiếp góc làm gì?
- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi 3 Kết thúc:
Nhận xét- Tuyên dương- HĐ
- Hát
- Ngày tết trung thu - trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát góc chơi - Trẻ nhận góc chơi nói ý tưởng chơi góc - Trẻ trả lời
- Có
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chọn góc chơi bạn chơi nhóm
- Vâng lời cô
- Trẻ chơi hoạt động bạn
- Tham quan góc chơi - Nhận xét
- Dọn đồ chơi - Lắng nghe
A.TỔ CHỨC CÁC
(5)động
Hoạt động ngồi trời
1.Hoạt động có chủ đích:
- Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiết thiên nhiên
- Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu, bày cỗ, rước đèn
2- Trò chơi vận động. - Dung dăng dung dẻ, múa sư tử, rước đèn
3- Chơi tự do.
- Chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, xích đu…)
- Chơi với phấn, vòng - Nhặt rụng
1 Kiến thức
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, với môi trường xung qanh - Trẻ nhận biết thời tiết mùa thu biết diễn biến thời tiết ngày - Trẻ hiểu đựơc ý nghĩa ngày tết trung thu hoạt động ngày tết trung thu -Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ vui chơi thoải mái với thiết bị đồ chơi trời 2 Kỹ năng:
-Rèn kỹ quan sát, so sánh, ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ
- Kỹ mạnh dạn tự tin, nhanh nhẹn
3 Giáo dục thái độ:
- Có ý thức tham gia vào hoạt động
- Trẻ yêu quý bạn bè biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi… - Trẻ yêu thiên nhiên biết BVMTXQ
- Trẻ biết mặc quần áo theo mùa thời tiết thay đổi
- Địa điểm quan sát sẽ, que chỉ, sắc xô…
- Mũ dép…
- Nhạc hát chủ đề, mũ sư tử, đèn ông sao…
Mũ sư tử, đèn ông
-Đồ chơi ngồi trời, phấn vịng
HOẠT ĐỘNG
(6)1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc : “ vè trăng sáng”
- Trò chuyện Bài thơ vừa đọc nói ngày gì? - Ngày tết trung thu có nào?
- Con thích làm ngày tết trung thu - Giáo dục:Trẻ ngoan ngoãn, lời
- Kiểm tra sức khỏe trẻ, chuẩn bị mũ áo,cho trẻ 2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích - Cơ giới thiệu mục đích buổi quan sát… - Cô cho trẻ quan sát đàm thoại;
- Các quan sát xem thời tiết hôm nào? Trời nắng hay trời mưa? Khi trời nắng phải làm gì? (Giáo dục…)
- Các có biết thời tiết mùa gì? khơng? Mùa thu thời tiết nào?
- Giáo dục: ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết
* Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu, bày cỗ, rước đèn
- Chúng thấy ngày tết trung thu có gi? Chúng thích hoa, quả, đồ dùng ngày tết trung thu? Vì sao?
- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia vui chơi lễ hội trung thu
* Hoạt động 2: Hoạt động vận động
- Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ, múa sư tử, rước đèn
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi… - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi Động viên trẻ kịp thời
- Nhận xét sau chơi => Củng cố * Hoạt động 3: Hoạt động chơi tự do
- Chơi theo ý thích, chơi với vịng bóng, vẽ phấn sân
- Cơ cho trẻ chơi tự cô bao quát trẻ
- Sau cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, đảm bảo an toàn cho trẻ - Hết chơi cô tập trung trẻ lại điểm danh lại số trẻ…
3 Kết thúc: Nhận xét- Tuyên dương
-Trẻ đọc thơ
- Ngày tết trung thu - Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát trả lời - Thời tiết mát mẻ -Trẻ trả lời
-Trẻ ý, lắng nghe - lời
- Trị chuyện - Trả lời
-Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi -Trẻ ý
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi với vịng, bóng Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời
- Trẻ tập trung lại gần cô - Trẻ lắng nghe
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
(7)Hoạt động ăn
1 Vệ sinh cá nhân
2 Ăn trưa
- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn
2 Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt
- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn 3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ăn hết xuất khơng làm rơi vãi cơm ngồi
- Xà bơng
- Vịi nước - Khăn mặt
- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay
Hoạt động ngủ
1 Ngủ trưa
2 Vận động nhẹ- ăn quà chiều
- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư - Tạo thói quen ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa
=> Giáo dục trẻ ngủ ngoan
- Trẻ biết thực động tác theo lời vận động
- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng
- Phòng ngủ ,gối, thơ ngủ
- Quà chiều
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1..vệ sinh
(8)- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ” Rửa tay” - Cô hỏi
- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì? Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?
- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ?
- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt
- Rửa tay:Các thực bước rửa tay - Rửa mặt: lấy khăn mặt và chải khăn lịng bàn tay, sau đó…
- Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt Cô bao quát 2 Ăn trưa
- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “bữa ăn trưa đến”
- Cô chia cơm cho trẻ Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa
- Cô mời trẻ ăn cơm
Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Giờ ăn cơm
- Cho
- Trẻ lắng nghe
- Rửa tay, rửa mặt
-Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm
-Trẻ cất bát, lau miệng…
1 Ngủ trưa:
Cô cho trẻ vệ sinh
- Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư
- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ …
- Cơ hát hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ…
- Trong trẻ ngủ bao qt trẻ, xử lý tình xảy
2 Vận động nhẹ- Ăn quà chiều.
- Cô cho trẻ vận động “Ồ bé không lắc”, rửa mặt, vệ sinh Sau chải đầu tóc cho trẻ…
- Cơ tổ chức cho trẻ ăn quà chiều
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ nằm ngủ tư
-Trẻ vận động
- Trẻ ăn quà chiều
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(9)Chơi hoạt động
theo ý thích
1.Ơn kiến thức Bổ sung hoạt
động hàng ngày cho trẻ yếu
3.Chơi hoạt động theo ý thích
4.Vệ sinh cá nhân
5 Nêu gương
3.Kiến thức:
-Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng
- Trẻ nắm kiến thức học
- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi
- Trẻ biết thực thao tác rửa tay -Biết nhận xét đánh giá bạn
- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan Kĩ năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát
- Phát triển ngôn ngữ… Giáo dục:
=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…
- Đồ dùng học tập
- Đồ chơi góc
- Dụng cụ vệ sinh
- Bảng bé ngoan ,cờ…
Trả
trẻ Trả trẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bạn
- Đồ dùng cá nhân
HOẠT ĐỘNG
(10)1 Ôn kiến thức:
- Cô cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng… - Cô hướng dẫn cho trẻ thực vào Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ - Cô hướng dẫn khắc phục hạn chế trẻ
3 Chơi hoạt động theo ý thích:
- Cơ hướng cho trẻ váo góc chơi, trẻ chơi bao quát chơi trẻ…
=>Nhận xét trình chơi Vệ sinh cá nhân:
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, cô quan sát hướng dẫn trẻ thực thao tác…
=>GD trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân Nêu gương;
- Hát trò chuyện chủ đề… -Biểu diễn văn nghệ…
-Tổ chức nêu gương cắm cờ:Hát “Bảng bé ngoan - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan tự nhận xét - Cô nhận xét chung – cho trẻ cắm cờ
=> Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi…
- Trẻ ôn lại kiến thức học - Trẻ thực
- Trẻ ôn cô - Trẻ tự chơi góc
-Trẻ làm vệ sinh
- Trẻ hát
- Trẻ biểu diễn tự nhiên - Trẻ nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan biết nhận xét … - Trẻ cắm cờ
- Trẻ lắng nghe
* Trả trẻ:
- Cô trả đồ dùng cá nhân cho trẻ giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép trước
- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi tình hình học tập trẻ ngày
- Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ chào
B HOẠT ĐỘNG HỌC
(11)TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục
Vận động bản: “Bật liên tục vào vòng” Trị chơi vận đơng: “Đội giỏi nhất”
Hoạt động bổ trợ: - Bài vè: “Vè trăng sáng” - Bài hát: “Chiếc đèn ông sao” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết bật liên tục vào vòng mà khơng dẫm vào vào vịng
- Trẻ biết luật chơi cách chơi trò chơi “Đội giỏi nhất’’ 2/ Kỹ năng:
- Phát triển tay, chân cho trẻ
- Rèn khéo léo, phản xạ nhanh nhẹn Rèn kĩ bật liên tục cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
-Trẻ u thích mơn học Trẻ có ý thức kỉ luật tập luyện -Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết trung t hu
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ -Xắc xơ, vịng để trẻ bật (10 cái)
- Nhạc, trang phục Đèn ông cho trẻ chơi trò chơi; Rổ to để đựng 2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc “Vè trăng sáng’’ - Trò chuyện:
+ Các vừa đọc thơ nói điều gì?
+ Các bạn nhỏ náo nức chuẩn bị đón ngày tết mùa thu tháng này?
- Ngày tết trung thu ngày tết ai?
- Trong ngày tết trung thu thường có ăn gì? Và có đồ vật đồ chơi gì?
- Đêm trung thu thường có hoạt động diễn ra? => Đêm trung thu bạn nhỏ vui liên hoan phá cỗ linh đình rước đèn ánh trăng vui Giáo dục: trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên… - Truyền tin, truyền tin, hôm lớp mẫu giáo tuổi A1 tổ chức hội thi “Bé nhanh-bé khỏe” Bây cô tham gia vào hội thi
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trẻ đọc - Trả lời
- Ngày tết trung thu - Của bạn nhỏ
- Bánh dẻo, bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng - Múa lân
- Lắng nghe
(12)3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Khởi động:
- Cơ cho trẻ hát “Đồn tàu nhỏ xíu” vịng trịn kết hợp kiểu
- Chuyển đội hình hàng ngang b Hoạt động 2:Trọng động: * BTPTC:
- Cho trẻ tập theo nhạc “Đêm trung thu’’ tập động tác theo cô:
+ ĐT 1: Tay đưa trước, sang ngang + ĐT 2: Ngồi xổm đứng lên liên tục (NM) + ĐT 3: Đứng nghiêng người sang bên + ĐT 4: Bật phía .(NM)
- Cô cho trẻ tập động tác (2 lần x nhịp), động tác nhấn mạnh tập (4 lần x nhịp)
- Động viên khích lệ trẻ tập đều, đẹp
* Vận động bản: Bật liên tục vào vịng - Cho trẻ chuyển đội hình đứng thành hàng dọc - Hôm cô học vận động "Bật liên tục vào vịng"
- Cơ làm mẫu lần (khơng phân tích) - Cơ làm mẫu lần (phân tích):
+ TTCB: Đứng chụm chân, tay chống hông Khi có hiệu lệnh "bật" bật chụm chân bật liên tục vào vịng khéo léo mà khơng chạm vào vòng Tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân-từ từ đến bàn chân cuối hàng đứng
+ Cô làm mẫu lần
- Gọi 1- trẻ lên tập mẫu, cô bạn quan sát nhận xét
- Động viên khích lệ trẻ, sửa sai cho trẻ (Nếu có) - Lần lượt cho trẻ hàng lên thực
(Cô ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ) - Mời nhóm trẻ thi đua bật nhanh
- Cho đội thi đua với - Tuyên dương đội chiến thắng…
* Trò chơi vận động “Đội giỏi nhất”
+ Cách chơi: Cho đội thi bật liên tục vào vòng lên lấy đèn ông để vào rổ đội Đội bật nhanh, bật khéo khơng chạm vào vịng lấy nhiều đèn ơng đội chiến thắng thưởng đèn ơng Đội lấy đèn ơng đội thua
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khích lệ trẻ chơi
- Trẻ hát vòng tròn kết hợp kiểu chân - Xếp hàng ngang
- Trẻ tập theo cô
- Xếp hàng dọc
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe quan sát
- Trẻ làm mẫu - Trẻ thực - Trẻ thi đua
- Trẻ lắng nghe quan sát
(13)c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng sân hát “Rước đèn ánh trăng’’
3 Kết thúc:
- Các học vận động gì? - Được chơi trị chơi gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ : Chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh để phịng chống dịch bệnh…
- Cơ cho trẻ chơi - chuyển hoạt động
- Trẻ nhẹ nhàng hát
- Bật liên tục vào vòng - Đội giỏi - Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 29 tháng 09 năm 2020 Tên hoạt động: Khám phá xã hội
(14)I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
-Trẻ biết số hoạt động diễn ngày “Tết trung thu” biêt ý nghĩa ngày tết trung thu
- Biết truyền thống văn hóa dân tộc Viêt Nam 2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ phát triển ngông ngữ, tư - Phát triển kỹ quan sát, so sánh 3/ Thái độ:
- Trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức học
- Trẻ kính trọng truyền thống văn hóa dân tộc, biết giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa
II-CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Môt số tranh ảnh đêm trung thu
- Một số đồ vật đồ chơi ngày têt trung thu -Một số loại bánh, quả…
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ 1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát “Rước đèn trung thu” - Trị chuyện:
+ Các vừa hát gì? + Bài hát nói lên điều gì?
+ Ngày tết trung thu ngày tết ai?
+ Trong ngày tết trung thu thường có hoạt động diễn ra?
+ Ngày tết trung thu có loại bánh gì? Và đồ vật gì?
=> Ngày tết trung thu bạn nhỏ vui liên hoan phá cỗ chị nga thích Ngày bạn cịn xem múa sư tử…
=> Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sắc dân tộc, yêu thiên nhiên, biết giữ gìn bảo vệ môi trường Hàng năm vào dịp trung thu rằm tháng 8, người nhà vui phấn khởi sắm sửa ăn đồ vật để chuẩn bị cho đêm trung thu Vì ngày
-Trẻ hát -Trẻ trả lời
- nói ngày tết trung thu… - Của em thiếu nhi
- Múa sư tử
- Bánh dẻo, bánh nướng…, mặt nạ, đèn ông sao…
-Trẻ lắng nghe
(15)hơm có ánh trăng rằm chiếu sáng, có chị Hằng Nga với cuội có hoạt động trị chơi diễn đêm hội trăng rằm vui Chính hơm trị chuyện thảo luận hoạt động diễn ngày tết trung thu
2 Hướng dẫn
a* Hoạt động 1: Trị truyện tìm hiểu ngày tết trung thu hoạt động
- Cô cho trẻ quan sát số hoạt động ngày tết trung thu
- Các xem bạn nhỏ làm đây? - Các bạn rước đèn ông vào ngày nào?
- Ngày tết trung thu thường có đồ vật, đồ chơi gì?
- Các xem hình ảnh gì?
=> Ngồi đồ chơi cịn biết có loại đồ chơi khác nữa?
-Trong ngày tết trung thu có nhiều đồ chơi đẹp, con biết ngày tết trung thu cịn có ăn khơng?
- Đó gì?
- Các có biết mâm ngũ ngày tết trung thu thường có loại khơng?
- Cho trẻ quan sát mâm cỗ trung thu - Đây gì? Quả bưởi có màu gì?
- Quả bưởi có dạng hình gì? Ăn giàu chất gì?
=> Tất hàng ngày cần phải ăn quả, có nhiều chất vitamin để giúp cho thể khỏe mạnh
- Các đến xem mâm trung thu có loại quả?
- Ngồi loại cịn có loại bánh đây? - Bánh nướng, bánh dẻo ăn nào?
(Ăn bánh nướng, bánh dẻo ngon, bánh nướng có dạng hình vng có ý nghĩa tượng trưng cho mặt đất bánh dẻo có dạng hình tròn tượng trưng cho trời mặt trăng tròn…)
-Vâng
- Trẻ quan sát - Đang rước đèn - Ngày tết trung thu - Trẻ trả lời
- Đèn lồng -Trẻ kể tên
- Có -Trẻ trả lời - Trẻ kể - Quan sát - Quả bưởi… - Dạng tròn - Lắng nghe
-Trẻ đếm
- Bánh nướng, bánh dẻo -Ngon thơm phức - Lắng nghe
-Trẻ trả lời
(16)-Trong ngày tết trung thu thường chuẩn bị gì?
- Có hoạt động diễn ra?
- Các thấy hoạt động ngày tết trung thu có vui khơng?
- Các có muốn vui đón tết trung thu khơng? => Giáo dục trẻ u thiên nhiên, biết giữ gìn nét đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt phải ngoan ngoãn, lễ phép lời cô giáo, ông bà, cha mẹ b* Hoạt động 2: Luyện tập:
* Trò chơi: “Thi tài bé”.
- Lễ hội trung thu tổ chức vào ngày năm? - Đồ chơi lễ hội trung thu thường có loại đồ chơi gì?
- Mâm cỗ trung thu có ăn nào?
-Trung thu có hoạt động diễn ra?
=> GD trẻ biết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc… - Cho trẻ hát, múa sư tử…
-Tổ chức trò chơi dân gian 3 Kết thúc:
- Hôm cô tìm hiểu ? - Các chơi trị chơi gì?
- Đọc “ vè trăng sáng” -Trẻ chơi
văn nghệ, xem múa lân - Có
-Trẻ lắng nghe
- Ngày rằm tháng âm lịch - Trẻ kể
- Bánh dẻo, bánh nướng, bòng, bưởi, hồng, na…
- Các bạn vui văn nghệ, chơi rước đèn…
-Trẻ biểu diễn - Chơi trò chơi
- Trẻ trả lời - Đọc thơ- chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:
(17)Hoạt động bổ trợ:
- Bài hát:“ Rước đèn ánh trăng”. I./ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU.
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ
-Thông qua nội dung thơ giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, thể hiên âm điệu, nhịp điệu êm dịu thơ
2/Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển tư duy, so sánh cho trẻ
3/ Giáo duc thái độ: - Trẻ yêu quý môn học
- Trẻ biết đươc ý nghĩa ngày tết trung thu, yêu thương bạn bè, người thân II.CHUẨN BỊ
1/Đồ dùng cho giáo viên cho trẻ: - Đồ dùng cô:
+ Tranh minh họa nội dung thơ
+ Đồ dùng trẻ: Giấ y A1, bút chì, màu, que 2/Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định
- Cho trẻ hát hát “Rước đèn ánh trăng” - Trò chuyện
+ Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói nên điều gì?
+ Các bạn nhỏ rước đèn ánh trăng để làm gì?
+ Ngày mà bạn phá cỗ
+ Mâm cỗ trung thu, thường có ăn gì? + Trong ngày tết trung thu thường có hoạt động nào?
- Ngày tết trung thu mẹ mua cho đồ vật, đồ chơi gì?
+ Các có thích vui đón tết trung thu không? -> Giáo dục: Ngày tết trung thu ngày tết em thiếu niên nhi đồng, ngày tết có nhiều hoạt động, riễn vui Giáo dục trẻ sắc dân tộc biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên
- Tháng mùa thu thời tiết mát mẻ dễ chịu,
- Cả lớp hát - Trò chuyện cô - Trẻ trả lời cô
- Các bạn nhỏ phá cỗ - Ngày tết trung thu -Trẻ trả lời cô
- Đền ông sao, đèn lồng
(18)cảnh vật thật tuyệt vời, đêm hội trăng rằm thật sáng Chính mà nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác thơ miêu tả hình ảnh ơng trăng, có thích học thơ không
- Hôm cô dạy học thuộc thơ
2 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm.
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên thơ, tên tác giả. - Cô đoc lần 2: Giảng nội dung.
- Mặc dù trăng trời trăng gần gũi thân thiết với
- Dù thành phố, làng quê hay vùng biển gặp trăng, trăng vẻ đẹp thiên nhiên Tác giả thơ so sánh trăng hình ảnh đẹp
- Cơ đọc lần 3: Trích dẫn làm rõ ý. “ Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà… “Trăng bay bóng Bạn đá lên trời.” b Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? -Tác giả ai?
-Tác giả miêu tả trăng đến từ đâu? - Tác giả miêu tả trăng giống gì?
- Hình ảnh ơng trăng thơ tác giả miêu tả nào?
- Hình ảnh ơng trăng có đẹp không?
=> Giáo dục :
- Các ạ! trăng đẹp thân thiết với chúng ta, trăng chiếu sáng miền tổ quốc ,vẻ đẹp thiên nhiên Muốn cho ánh trăng tỏa sáng khắp nơi chúng bảo vệ môi trường bảo vệ thiên nhiên
c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Lớp đọc đồng 3-4 lần (cô ý sửa sai cho trẻ kịp thời.)
- Mời tổ nhóm cá nhân trẻ lên thi đua - Lớp đọc lại lần
=> Củng cố: + Các vừa đọc thơ gì?
-Vâng
- Trẻ lắng nghe
- Chú ý lên cô
- Lắng nghe
- Bài thơ: Trăng từ đâu đến
- Nhà thơ: Trần Đăng Khoa -Từ nhiều nơi
- Trăng hồng chín -Trẻ trả lời
- Có
- Lắng nghe
-Trẻ đọc đồng - Trẻ đọc thi đua -Trẻ trả lời cô
(19)+ Tác giả ai?
- Cho lớp hát bài: “Ánh trăng hịa bình” 3 Kết thúc.
- Hơm dạy thơ gì? => GD: Về nhà đọc lại thơ
- Cô nhận xét - tuyên dương - chuyển hoạt động khác
- Lắng nghe -Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ………
(20)TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán.
Nhận biết phân biệt hình: Vng, trịn, chữ nhật, tam giác Hoạt động bổ trợ: + Hát vòng tròn tâm
+ Trò chơi “Nhanh tay chọn đúng, Về lớp học bé” I Mục đich – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt gọi tên hình trịn, hình vng & hình tam giác, hình chữ nhật…
- Biết đặc điểm đặc trưng hình: Hình trịn khơng có cạnh, khơng có góc lăn được, hình vng hình tam giác có cạnh, có góc khơng lăn
2 Kỹ năng:
- Luyện kỹ phân biệt, so sánh hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, hình trịn
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính tích cực hoạt động u thích học tốn II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng giáo viên trẻ:
+ Đĩa dạng hình vng, hình tam giác hình chữ nhật, hình trịn + Bảng nỉ, rổ đựng hình, loại hình, dây thun
+ Đồ dùng đồ chơi có dạng hình vng hình tam giác hình chữ nhật, hình tròn
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:
HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn đinh tổ chức
- Cho cháu hát bài: “ Vòng trịn tâm ” - Các vừa hát gì?
- Bài hát nói dạng hình con? À! đấy, xem từ hình vng hình tam giác hình chữ nhật cho ta điều kỳ diệu
- Các xem xong cho cô biết c on thấy nào?
- Xung quanh có nhiều hình hình lại có hình dạng khác Bài học hơm nhận biết phân biệt hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác
Giờ tìm hiểu 2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động1: Ơn nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác hình chữ nhật :
Trong rổ có nào? (hình trịn, hình vng hình tam giác hình chữ nhật)
- Trẻ hát
- Bài hát vịng trịn tâm - Hình trịn, tam giác… - Đàm thoại cô - Trẻ ý
(21)- Các chọn hình lăn cho xem nào? - Có hình lăn khơng? Đó hình gì?
Các sờ đường bao quanh xem thấy nào? - Cho trẻ lăn thử Các thấy điều xảy nhỉ? Hình trịn có lăn khơng? Vì sao?
- Cô khái quát lại…
- Các ơi, hình có cạnh lấy cho cô xem nào?
- Cho trẻ sờ cạnh
- Hình gọi hình gì? ( hình vng) - Hình vng có lăn hay khơng?
=>Vậy bạn cho biết hình vuông không Lăn được?
- Các đếm xem hình vng có cạnh? Để biết bốn cạnh có hay khơng nhìn lên xem đo
- Cịn hình mà cịn có cạnh nhỉ?
- À cịn hình chữ nhật có cạnh cạnh hình chữ nhật nào?
=>À hình chữ nhật có cạnh dài hai cạnh ngắn
- Hình chữ nhật có lăn khơng? Vì sao? + Cơ đọc câu đố: Ba que tính nhỏ
Xếp thành hình Ba cạnh xinh xinh Ba góc xinh xinh
Là hình nhỉ?
- Các đếm xem hình tam giác có cạnh? ( cho trẻ đếm cạnh hình tam giác)
- Vậy hình tam giác có lăn khơng? Tại sao? 2.2 Hoạt động 2: Phận biệt so sánh hình vng, tam giác, chữ nhật
Cơ gắn hình vng hình tam giác lên bảng: Bạn cho biết hình vng hình tam giác có điểm giống khác nhau?
+ Giống: Đều có cạnh, có góc khơng lăn được) + Khác: hình vng có cạnh, hình tam giác có cạnh
- Cơ gắn hình chữ nhật hình vng lên bảng cho trẻ so sánh:
+ Hình vng hình chữ nhật có điểm giống nhau?
- Đều có cạnh khơng lăn
+ Hình vng hình chữ nhật có điểm gi khác
- Trẻ thực - Có
- Trẻ trả lời - Trẻ lăn hình - Trẻ trả lời
- Có cạnh - Hình vng - Khơng lăn
- Vì hình vng có cạnh - Đếm 1,2,3,4 cạnh - Quan sát
- Hình chữ nhật - Khơng
- Khơng lăn có cạnh
- Hình tam giác - Có cạnh
- Khơng lăn có góc nhọn
- Trẻ quan sát -Trẻ so sánh -Trẻ quan sát
(22)nhau?
- Khác hình vng có cạnh cịn hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập
- Chơi trò chơi: Nhanh tay chọn đúng.
+ Cô giới thiệu cách chơi: Khi nói tên, đặc điểm hình phải nhanh tay chọn hình giơ lên
+ Luật chơi: Nếu mà bạn chọn hình chưa hát hát
+ Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Chơi trò chơi: Về lớp học bé
+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ hình vừa vừa hát có hiệu lệnh lớp học phải quan sát thật tinh xem lớp học có dạng hình có giống với hình cầm tay khơng
+ Luật chơi: Nếu mà sai lớp học nhảy lò cò
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, sau lần chơi cho trẻ đổi thẻ
=> Nhận xét trình chơi trẻ 3 Kết thúc:
- Các vừa nhận biết phân biệt hình gì?
- Về nhà quan sát xem xung quanh nhà có dạng đồ dùng đồ chơi có dạng giống với hình hơm mà học - Nhận xét- Tuyên dương- Chuyển hoạt động
- Lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe
- Chơi trị chơi
- Hình tam giác, hình vng, hình trịn, HCN - Vâng
- Trẻ vỗ tay
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ………
(23)TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình
Nặn bánh trung thu Hoạt động bổ trợ: Bài vè “Vè trăng sáng”
Bài hát “Gác trăng” I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng kỹ nặn học xoay tròn, ấn dẹt…để tạo thành sản phẩm có bố cục có sáng tạo để nặn số loại bánh trung thu: bánh dẻo, bánh nướng, bánh đa…
- Biết ý nghĩa ngày tết trung thu 2 Kỹ năng:
- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định trẻ
- Rèn kỹ nặn xoay tròn, ấn dẹt…Rèn khéo léo đôi bàn tay cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu quý môn học
- Trẻ biết chăm ngoan học tập, biết bảo vệ môi trường II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Một số loại bánh cô nặn mẫu - Bánh nướng, bánh dẻo, bánh đa… - Đất nặn, bảng, tăm tre, khăn lau
2 Địa điểm tổ chức: Lớp học.
III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định.
- Cho trẻ đọc : “ Vè trăng sáng”
* Trò chuyện với trẻ tết trung thu, loại bánh trẻ ăn Giáo dục…
- Cứ chuẩn bị đón tết trung thu hàng năm, nhà sản xuất bánh trung thu đưa thị trường nhiều loại bánh như: Bánh nướng, bánh dẻo…với nhiều hình dạng khác nhau, mẫu mã đẹp Hôm cô nặn bánh trung thu thật đẹp để đón tết trung thu
2 Hướng dẫn:
- Trẻ đọc
- Trò chuyện cô - Trẻ lắng nghe
(24)2.1 Hoạt động 1:Quan sát mẫu đàm thoại “ Trời tối- trời sáng”
- Các quan sát xem chị Hằng nga cuội gửi tặng cho lớp q gì?
+ Đây gì?
+ Trong đĩa có loại bánh gì? + Bánh dẻo có dạng hình gì, màu gì? + Bánh dẻo làm nguyên vật liệu gì? + Bánh nướng có dạng hình gì? màu gì? + Làm ngun vật liệu gì?
- Cơ đàm thoại thêm số loại bánh khác… 2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ nặn
- Trước tiên phải lấy đất nặn nhào đất cho nhũn, sau chia đất thành phần dùng đôi bàn tay khéo léo để nặn thành bánh trung thu thật đẹp sử dụng kỹ nặn học xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, gắn đính…để tạo lên sản phẩm có bố cục có sáng tạo
2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô hỏi ý định trẻ
+ Con thích nặn bánh gì? + Bánh có dạng hình gì?
+ Cách nặn nào? Con trang trí bánh nào?
- Trong trẻ nặn cô quan sát khuyến khích trẻ nặn sáng tạo động viên trẻ kịp thời
2.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cô mời tổ lên trưng bày sản phẩm, nhận xét bạn
+ Con nặn loại bánh gì? + Con thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Cô nhận xét chung động viên khen ngợi trẻ kịp thời
3 Kết thúc:
- Hôm nặn loại bánh gì? + Con ăn loại bánh chưa?
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ… giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường để rác vào nơi quy định sau ăn bánh
- Trẻ chơi trời tối – trời sáng
- Trẻ quan sát - Đĩa bánh
- Có bánh dẻo bánh nướng - Có màu trắng
- Bột nếp, vừng, thịt, lạc… - Hình vng, màu vàng giòn
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe quan sát cô nặn
- Trẻ trả lời
- Nặn cach xoay tròn, lăn dọc, gắn đính
- Trẻ thực
- Mang sản phẩm trưng bày - Trẻ trả lời
- Trẻ ý Trẻ kể
-
(25)- Cô trẻ hát ( Gác trăng )
- Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):
(26)