GA tuần 5: Tôi là ai

29 6 0
GA tuần 5: Tôi là ai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống Cô giới tiệu nội dung hoạt động: Trò chuyện cùng trẻ cách lựa chọn trang phục mặc phù hợp với thời tiết, mùa.. - Cô hỏi trẻ: Có bạn nào[r]

(1)

Tuần thứ CHỦ ĐỀ LỚN ( Thời gian thực tuần CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:

( Thời gian thực hiện: tuần A: TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N

G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ thân

THỂ DỤC SÁNG

- Tập động tác thể dục ” - Hơ hấp: Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

- Tay: + Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Bụng 1:+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân 2: + Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ

- Bật 1: Bật tiến phía trước

ĐIỂM DANH

Trẻ làm quen với nội quy , quy định trường lớp - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính thân

-Phát triển thể lực - Phát triển tồn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Nắm sĩ số trẻ

Giá cất đồ dùng trẻ Chuẩn bị tranh, ảnh, vi deo

- Sân tập phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

BẢN THÂN.

Từ ngày 05/10 đến 23/10/2020) Tôi ai.

Từ ngày 05/10/2020 đến ngày 09/10//2020) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ niềm nở, đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với PH - Nhắc nhở trẻ học biết lễ phép biết chào hỏi người Đưa trẻ vào lớp hướng hẫn trẻ nơi cất đồ dùng cá nhân

Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ quan sát tranh , băng , hình trị chuyện trẻ:

- Trị chuyện với trẻ họ tên, tuổi, giới tính thân

- Trò chuyện trẻ cách lựa chọn trang phục mặc phù hợp với thời tiết, mùa

+ Biết dép, giầy, quần áo gọn gàng học

- Cô cho trẻ vào góc chơi chơi theo ý thích 1 Khởi động :

- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động :

- Cơ vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo

” - Hơ hấp: Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật - Tay: + Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Bụng 1:+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ

- Cất đồ dùng dúng nơi quy định

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Có - Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

(3)

- Chân 2: + Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ - Bật 1: Bật tiến phía trước

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng hát “Một hai ba Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên

* Điểm danh: Lần lượt gọi tên chấm vào sổ báo ăn theo số thú tự

- Trẻ hát nhẹ nhàng - Dạ cô nghe cô giáo gọi đến tên

A: TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

Góc xây dựng: Lắp ghép hình người

Góc nghệ thuật:

- Hát biểu diễn : Chiếc khăn tay

Góc tạo hình: Vẽ bạn trai bạn gái

Góc thiên nhiên:

- Trẻ biết cách chơi - Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm

- Phát triển khả sáng tạo

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc nhận biết phân biệt số dụng cụ qua âm - Phát triển khả sáng tạo - Trẻ biết sử dụng đường nét để vẽ tranh bạn trai, bạn gái

- Củng cố kỹ tạo hình cho trẻ

T – Trẻ làm quen với cách chăm sóc

- Đồ chơi: Búp bê, thú nhồi bông, ô tô, hoa

Đồ chơi lắp ghép

- Dụng cụ âm nhạc - Đầu đĩa băng - Bài hát có nội dung chủ đê

- Giấy bút , sáp màu

(4)

Chăm sóc vườn hoa, cảnh

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức Trị chuyện: - Cơ cho trẻ đọc thơ:"Đơi mắt" + Các đọc thơ gì?

+ Các có u quý đơi mắt khơng? + Các phải biết giữ gìn, bảo vệ đơi mắt

-Thế lớp tìm hiểu chủ đề đây?

-Hơm khám phá chủ đề nhé!

2 Hướng dẫn *Thỏa thuận chơi:

Hơm có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc xây dựng, góc tạo hình, góc nghệ thuật., góc thiên nhiên Trong góc có nhiều đồ chơi

- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào? Con chơi gì?

- Con chưa chơi góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào? - Những bạn chơi góc tạo hình?

- Con vẽ bạn trai, bạn gái - Bạn chơi góc âm nhạc

- Ai người hướng dẫn cho bạn hát ? - Con chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ không tranh giành, phải chơi đồn kết

* Q trình chơi: - Cho trẻ góc

- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc, đến góc chơi trẻ

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích

- Trẻ đọc thơ -Trả lời cô

- Tôi l ai.à

-Trẻ trả lời - Vâng

Quan sát, lắng nghe - Trả lời

- Con có

- Trẻ trả lời chơi đồn kết - Góc taọ hình

- Con

- Thực vai chơi

(5)

cực

Cô quan tâm đến góc chơi xây dựng *Nhận xét :

Cơ nhận xét q trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt

3 Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ.

- Tích cực tham gia

- Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi

- Lắng nghe

A: TỔ CHỨC CÁC

H O T Đ N G N G O À I T R

I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích:. - Kể chuyện Dê nhanh trí cho trẻ nghe

- Cho trẻ vẽ tự bạn trai,bạn gái lên sân

- Trò chuyện với trẻ thân trẻ : Đặc điểm, sở thích, thân

2 Trị chơi VĐ:

- Chơi trò chơi: Về nhà “Tạo dáng”

3 Chơi tự do: - Chơi theo ý thích

- Trẻ nhớ câu chuyện , nội dung câu chuyện

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kĩ ý, ghi nhớ

- Biết sử dụng số nét bản: nét thẳng, nét xiên, nét ngang để vẽ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè

- Biết giữ gìn đồ chơi - Rèn kĩ tạo hình cho trẻ

- Trẻ biết nói đăc điểm, sở thích thân

- Biết cách chơi số trò chơi dân gian

- Trẻ hiểu cách chơi u thích trị chơi dân gian - Tạo khơng khí thoải mái vui vẻ

- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết - Phát triển tư duy, tính sáng tạo cho trẻ

- Trẻ chơi vui vẻ, đồn kết

- Cơ thuộc truyện câu hỏi đàm thoại

- Phấn vẽ

- Địa điểm, câu hỏi thảo luận

- Xắc xơ Chơi số trị chơi dân gian

- Đồ chơi trời

(6)

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay )

- Trẻ biết chơi với số đồ chơi trời

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 1.Ôn định tổ chức.

* Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước trẻ sân

- Cho trẻ hát “Đôi mắt ” nối ngồi sân 2.Tiến hành.

2.1 Hoạt động chủ đích:

* Nói nội dung buổi hoạt động trời : Nghe kể truyện “ Chuyện Dê con”

+ Cô kể câu truyện lần 1: Trò chuyện trẻ tên câu chuyện

+ Cơ kể lần 2: Trị chuyện trẻ nội dung câu chuyện : Câu chuyện kể bạn có tên gì?

+ Bạn bạn nhỏ nào?

+ Nếu con có làm giống bạn khơng? + Vì sao?

- Giáo dục trẻ biết lời người lớn - Vẽ bạn trai, bạn gái lên sân

- Cơ trị chuyện vời trẻ nội dung hoạt động : Vẽ bạn trai, bạn gái

+ Bạn trai vẽ nào? Bạn gái vẽ nào? + Để vẽ vẽ nét gì?

- Cơ quan sát động viên khuyến khích, giúp đỡ trẻ cuối hoạt động cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

- Trò chuyện với trẻ thân trẻ : Đặc điểm, sở thích, thân

* Cơ cho trẻ quan sát tranh thể bạn trai bạn gái

- Cô tranh hỏi: + Tranh vẽ ai?

+ Vì biết ?

+ Hai tranh có đặc điểm giống khác nhau? ( Về đặc điểm, trang phục, giới tính )

2 Trị chơi VĐ:

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô ý bao quát trẻ - Nhận xét sau lần chơi Củng cố, giáo dục 2.3 Chơi tự do

- Chú ý lắng nghe - Trẻ hát

- Trẻ quan sát

- Trẻ đàm thoại cô - Bạn dê

- Lắng nghe cô hướng dẫn

- Quan sát góc Trả lời theo gợi ý cô - Bạn trai, bạn gái

- Bạn trai có tóc ngắn, bạn gái có tóc dài

- Trẻ nghe hướng dẫn - Trẻ chơi

(7)

- Chơi với đồ chơi trời: 3 Kết thúc: Nhận xét, giáo dục trẻ

A: TỔ CHỨC CÁC

H Đ V S IN H , Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ

- Chậu

- Ăn trưa:

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

(8)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

- Cơ hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước - Cô hướng dẫn cách rửa mặt

- Cô thực thao tác cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sẽ, không làm bắn nước quần áo, nhà vào bạn

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chen lấn xô đẩy - Lắng nghe, trả lời : Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn

- Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn

- Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn:

- Cơ quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn

- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, không làm vãi cơm - Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ

- Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe

- Chú ý trẻ khó ngủ: Trung, Kiệt, Dũng, + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh

- Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ

(9)

A: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

C H Ơ I H O Ạ T Đ Ộ N G T H E O Ý T H ÍC H

* Vệ sinh ăn chiều

- HĐ chơi theo ý thích:Trị chuyện trẻ cách lựa chọn trang phục mặc phù hợp với thời tiết, mùa

-Ơn lại hát « khăn tay »

-Sử dụng sách kỹ sống

+ Kĩ sống: Giáo dục trẻ biết nói lễ phép, tơn trọng người lớn khơng nói trống khơng

- Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuân

- Cung cấp lượng, - Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh

- Cung cấp cho trẻ số kĩ tự phục vụ biết lựa chọ trang phục phù hợp

- Phát triển khả ghi nhớ trẻ

- Giáo dục trẻ biết lễ phép, ngoan ngoãn

- Có thói quen, gọn gàng ngăn nắp

- Ôn luyện củng cố khả nghi nhớ trẻ - Động viên nhắc nhở

- Bàn ghế, quà - Bàn ghế , quà chiều

-Quần áo,mũ

- Bài hát, nhạc chiều - Nội dung hoạt động

- Bài hát, nhạc chiều - Bài hát, nhạc cụ -Bé ngoan, cờ

T

R

T

R

Ẻ - Cho trẻ thao tác vệ sinh cá nhân trước

- Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

Đồ cá nhân HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống Cô giới tiệu nội dung hoạt động: Trò chuyện cùng trẻ cách lựa chọn trang phục mặc phù hợp với thời tiết, mùa

- Cơ hỏi trẻ: Có bạn biết lựa chọn trang phục

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều

(10)

phù hợp với thời tiết rồi? + Những bạn chưa biết ?

- Cô cho vài trẻ biết lên làm

- Cô cho vài trẻ chưa biết làm lên thực - Cô hỏi trẻ biết làm:

+ Để lựa chọn trang phục theo thời tiết phải biết mùa mùa gì?

+ Cơ hỏi vài trẻ: Con có biết bạn chưa làm khơng?

+ Cô cho trẻ chưa biết làm lên thực hiện: cô quan sát hướng dẫn trẻ

* Giáo dục trẻ nói lễ phép, tơn trọng người lớn khơng nói trống khơng:

-Trẻ biết ngoan - Giáo dục trẻ ngoan , lễ phép

- Cô giới thiệu cho trẻ nghe 10 tiêu chuẩn để đạt bé ngoan,

- Cô giới thiệu quy định cờ, tổ bảng bé ngoan

- Cho trẻ nhận xét bạn Cô nhận xét chung - Cho trẻ lên cắm cờ

- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ

- Chú ý quan sát nhận xét bạn

- Mạnh dạn tự nhiên thể

- Chú ý lắng nghe nhận xét bạn

- Lắng nghe cô - Trẻ lên cắm cờ - Nhận bé ngoan - Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Lấy đủ đồ dùng nhân trẻ - Trả trẻ, dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Trẻ

B: HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục.

VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh – Tung bóng lên cao bắt bóng Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Bạn có biết tên tơi

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

(11)

- Trẻ biết tung bóng lên cao bắt bóng, nhớ tên vận động,

- Biết phối hợp phận thể để thực vào tập chung hoạt động bổ trợ

2 Kỹ :

- Rèn kỹ sức bền đôi chân, phát triển tay cho trẻ - Phát triển khả nghe quan sát trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ. - Sân tập rộng rãi

- Trang phục trẻ gọn gàng - KT sức khỏe trẻ tốt 2 Địa điểm:

- Tổ chức trời

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức Cô hỏi trẻ:

+ Các lại với nào?

+ Chúng thấy thời tiết hơm ntn?

+ Chúng có muốn dạo cô không nào?

- Chạy đến bên cô

- Quan sát trả lời theo gợi ý - Có

2 Giới thiệu bài:

- Bây cô làm thành đoàn tàu thật

(12)

nhé

3 Hướng dẫn.

Hoạt động1: Khởi động

- Cho trẻ vừa vừa hát “Bạn có biết tên tơi” - Kết hợp kiểu chân

Hoạt dộng 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ tập động tác lần nhịp - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao

- Động tác chân: Tay đưa cao trước ngồi khuỵu gối ( lần nhịp)

- Động tác bụng: Tay đưa cao nghiêng người sang bên

- Động tác bật: Bật chỗ:

* * Vận động bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng dọc đứng theo sơ đồ

* * * * * * * *

* * * * * * * *

- Lần 1: Cô giới thiệu vận động tập mẫu : Khơng phân tích

- Lần 2: Cơ phân tích động tác: Đứng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh trẻ bình thường, theo tiếng xắc xơ, nhanh chậm

- Cho trẻ lên thực - Cho nhóm trẻ thực

- Cho trẻ thực Cô ý quan sát nhắc nhở trẻ thực động viên khuyến khích trẻ Qua tập

- Trẻ hát cô bạn

- Trẻ thực cô động tác

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Thực cô

- Xếp hàng theo hướng dẫn cô

- Lắng nghe

(13)

nhanh chậm thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh tốt Cơ có vận động có muốn tham gia khơng?

*Trị chơi “Tung bóng lên cao bắt bóng”

- Bây thi xem tung bắt bóng cao bắt giỏi

- Để tung bóng lên cao, cầm bóng tay nhớ phải tung bóng thẳng hướng, dùng lực cánh tay tung bóng lên cao Khi bóng rơi, dùng tay để bắt bóng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm 4-5 trẻ chơi lượt ( trẻ chơi 4-5 lượt)

- Cô quan sát hướng dẫn, sửa sai cho trẻ

- Các thấy bạn tung bóng cao nhất, bạn có bắt bóng khơng?

- Động viên khuyến khích trẻ thực Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng

- Vâng

- Trẻ ý quan sát - Trẻ thực tung bóng bạn

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi

- Đi nhẹ nhàng cô 4 Củng cố.

- Hôm thực vận động gì? - Chơi trị chơi gì?

- Có thích khơng?

Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Tung bóng lên cao bắt bóng

5 Kết thúc.

- Cho trẻ chuyển hoạt động khác

(14)

………

Thứ ngày 06 tháng 10 năm 2020 Hoạt động chính: Văn học: Truyện “Dê nhanh trí”

Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện thân trẻ Hát: Mẹ yêu không nào I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên câu truyện, nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu truyện : Dê thơng minh nhanh trí khơng bị sói gian ác lừa

2 Kĩ năng

- Kĩ kể chuyện diễn cảm

- Rèn kĩ diễn đạt mạch lạc, rõ ràng 3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết dũng cảm, mạnh dạn II Chuẩn bị

(15)

- Tranh ảnh minh họa truyện, Video truyện. - Tranh cắt rời

- Sáp màu tranh Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát hát “Bạn có biết tên tơi” - Trị chuyện với trẻ qua hát

- Giáo dục trẻ biết yêu quý thân chăm sóc thân

- Trẻ hát bạn - Trị chuyện

2 Giới thiệu bài.

- Mỗi có sở thích tính cách khác nhau, người mạnh dạn, dũng cảm, người nhút nhát Hơm kể câu chuyện cổ tích câu truyện “Dê nhanh trí” - Chúng lắng nghe

- Có 3 Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm - Cô kể lần 1: Kết hợp cử điệu

+ Giới thiệu tên câu truyện: Dê nhanh trí - Cơ kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa

+ Giới thiệu nội dung tranh

- Tóm tắt nội dung truyện: Dê nhanh trí, thơng minh dũng cảm biêt nghe lời mẹ khơng mở cửa cho chó sói gian ác cuối chó sói phải bỏ đi, dê mẹ khen

- Cô kể lần 3: Kết hợp video

*Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung câu truyện

(16)

- Cơ vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Mẹ dặn dê nào?

- Con xuất gọi cửa dê con? - Dê có mở cửa cho sói khơng? Vì sao? - Sau sói giả làm ai?

- Lần dê có mở cửa khơng? Vì

- Cuối sói có ăn thịt dê khơng? Giáo dục trẻ: Biết dũng cảm, nhanh trí gặp khó khăn

* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cho lớp kể chuyện cô – lần

- Cho trẻ kể chuyện theo hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân lên kể chuyện

- Cô sửa sai cho trẻ

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Truyện Dê nhanh trí - Trẻ đọc tên truyện

- Dê con, sói, dê mẹ

- Ở nhà ngoan, khơng mở cửa cho ai,

- Con sói

- Khơng Vì giọng hát khơng giống mẹ

- Mẹ

- Khơng Vì dê nhìn thấy tai chân khơng giống mẹ - Khơng

- Trẻ kể chuyện cô - Cho tổ, nhóm, cá nhân kể

4 Củng cố

- Các vừa học câu truyện ? - Các học bạn dê ?

- Dê nhanh trí

dũng cảm, thơng minh, nhanh trí

5 Kết thúc.

- Cho trẻ hát hát “Mẹ yêu không nào” - Chuyển hoạt động

- Trẻ hát

(17)

……… ………

Thứ ngày 07 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: KPXH: Trị chuyện Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở

thích thân

Hoạt động bổ trợ: Hát: Em thêm tuổi, năm ngon tay ngoan I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết số đặc điểm thân, bạn Biết tên, tuổi, giới tính thân bạn

- Biết phân biệt số đặc điểm giống khác thân với bạn (về họ tên, tuổi, giới tính )

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, câu đủ nghĩa

- Rèn khả phát âm cho trẻ Rèn khả phân biệt, nhận biết 3/ Giáo dục thái độ:

- Biết yêu quý bạn bè, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè II – CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Búp bê

- Thẻ chữ ghép thành tên trẻ - Thẻ chữ

(18)

- Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

Cho trẻ hát “Em thêm tuổi” - Các vừa hát hát gì?

- Con có biết sinh nhật ngày không ?

- Trẻ hát cô - Em thêm tuổi - Con không 2 Giới thiệu bài.

Mỗi có đặc điểm riêng thân đấy, khám phá

- Vâng 3 Hướng dẫn.

*Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm bạn. Hôm bạn búp bê mời đến nhà chơi Cô đến nhà bạn búp bê nhé!

+ Chúng tớ chào bạn búp bê + Búp bê chào bạn

+ Các bạn thấy búp bê hôm ntn? - Cơ đóng vai búp bê nói:

- Các bạn thấy hơm tớ đẹp khơng Vì hôm sinh nhật tớ mà Sinh nhật trịn tuổi Hơm tớ mặc váy màu hồng, tớ buộc tóc bên tớ dầy màu hồng Vì sở thích tớ tớ thích màu hồng mà

- Vâng

- Xinh - Rất đẹp

(19)

- Sở trường tớ là: ca nhạc

- Tớ thấy vui hơm có nhiều bạn đến dự sinh nhật tớ, tớ muốn làm quen với bạn

- Các bạn giới thiệu nhé!

- Cơ cho 8-10 trẻ đứng lên tự giới thiệu thân mình:

+ Họ tên gì? + Giới tính nam hay nữ?

+ Ngày sinh nhật bạn ngày nào? + Sở thích gì?

+ Ước mơ sau thích làm gì? + Vì sao?

*Hoạt động 2: Phân biệt số đặc điểm “Tôi bạn

- Cô gọi 3-4 trẻ:

+ Bạn thân bạn nào?

+ Con bạn có điểm giống nhau?

+ Con bạn có điểm khác nhau?(về: đầu tóc, mặt, quần áo, hình dáng, kích thước, giới tính, sở thích )

* Hoạt động 3: Trị chơi - Trị chơi 1: Tìm bạn thân

Cách chơi: bạn gái tìm bạn nam để làm bạn thân

- Cho trẻ cầm tay vừa vừa hát “Cùng múa vui”, có hiệu lệnh “tìm bạn” trẻ phải tìm cầm tay đứng cạnh

- Trị chơi 2: Tơ tranh

Cơ chuẩn bị trẻ hình người vẽ mơ phỏng,

- Trẻ giới thiệu

- Con tên Thiện, Thành - Con trai

- Con khơng biết

- Con thích chơi đá bóng, - Con công an

Trả lời: Bạn Phương Anh - Cùng bạn gái

(20)

trẻ tự thích vẽ bạn nam hay bạn nữ theo ý trẻ thêm chi tiết cho phù hợp sau tơ màu cho thêm đẹp

- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ - Khuyến kích động vên trẻ

- Tích cực tham gia

4 Củng cố.

- Hơm tìm hiểu điều gì? - Có thích khơng

- Bản thân - Có

5 Kết thúc.

- Cho trẻ hát hát “ năm ngón tay ngoan’’ -Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(21)

Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2020 Hoạt động chính: LQV T: So sánh kích thước đối tượng cao - thấp

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Năm ngón tay ngoan I Mục đích – yêu cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết giống khác kích thước đối tượng cao – thấp

- Dạy trẻ đo so sánh chiều cao đối tượng 2/ Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, so sánh , phân tích - Phát triển tư cho trẻ

3/ Giaó dục:

- Giao dục trẻ nề nếp học tập II Chuẩn bị

1 Đồ dùng, đồ chơi

- Búp bê cao , thấp.băng giấy đỏ, mơ hình nhà 2 Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát “ Năm ngón tay ngoan ” - Trò chuyện theo Nội dung hát: + Các vừa hát hát ?

+ Bài hát nói điều ?

+ Muốn giữ gìn bàn tay đẹp phải làm gì?

- Trẻ hát

- Bài hát “Năm ngón tay ngoan”

(22)

- Giáo dục trẻ rửa tay trước ăn, sau vệ sinh 2 Giới thiệu bài.

- Vậy đơi bàn tay khéo léo hơm có muốn tham gia thi tài khơng Vậy thi đo tài !

Vâng

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: So sánh kích thước đối tượng cao – thấp.

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Cây cao, cỏ thấp”

- Bạn búp bê đến thăm lớp “Tớ chào bạn” - Cơ đặt búp bê cạnh cho trẻ quan sát nhận xét:

- Các có nhận xét bạn búp bê? - Vì biết?

- Bạn cao hơn? Bạn thấp hơn?

- Cô nhận xét chung chiều cao búp bê

+ Cho trẻ quan sát nhà cao, thấp Hỏi trẻ có nhận xét chiều cao đối tượng

- Muốn biết nhà cao hơn, nhà thấp cô đo thước đo Các để nhà mặt phẳng sàn nhà

- Các kiểm tra lại xem có khơng

- Ngôi nhà cao thước đo - Ngôi nhà cao thước đo - Vậy nhà cao

- Tương tự đo so sánh kích thước cao thấp vật khác

- Phát trẻ rổ đồ chơi có hình lơ tơ bạn gái

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ “Chúng chào bạn búp bê”

- bạn búp bê không

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo hiểu biết

- Trẻ quan sát trả lời cô

- trẻ xung phong - thước đo

- thước đo - Ngôi nhà

(23)

bạn trai thước đo

- Cho trẻ tiến hành đo so sánh kích thước

* Hoạt động 2: Luyện tập so sánh kích thước 2 đối tượng cao thấp.

+ Trò chơi 1: Trồng theo yêu cầu

- Cơ phát cho trẻ rổ đồ chơi có cây xanh cao hơn, vàng thấp hơn, tranh vẽ đường Cô cho trẻ trồng đường tranh vẽ theo yêu cầu cô

- Cho trẻ kiểm tra kết trò chơi - Cho trẻ nhìn vào tranh hỏi trẻ: + Con thấy có khơng? - Cây cao hơn?

- Cây thấp hơn?

- Cô vào cho trẻ đọc cao hơn- thấp + Trò chơi 2: Ai nhanh nhất

- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi

- Hướng dẫn trẻ chơi: Cô cho trẻ quan sát nhà cao – thấp

- Cơ trẻ vịng trịn vừa vừa hát hát “ Đi chơi” Khi có hiệu lệnh trẻ phải chạy nhanh nhà theo hiệu lệnh

- Cơ quan sát, động viên, khích lệ trẻ chơi - Cô nhận xét chung

- Trẻ quan sát trả lời cô

-Trẻ trả lời : Không - Cây xanh cao

- Cây đỏ thấp

- Trẻ đọc cao – thấp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực - Trẻ chơi

4 Củng cố.

- Hôm học gì?

- Các thấy có thích học hơm khơng?

- So sánh kích thước đối tượng cao - thấp

- Có Kết thúc

- Cơ cho trẻ hát bài” Năm ngón tay ngoan” - Chuyển hoạt động

(24)

Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; thái độ ncảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 09 tháng 10 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Vẽ chân dung bạn trai (bạn gái)

(25)

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết cách phối hợp đường nét để vẽ bạn trai bạn gái - Biết cách cầm bút , tô màu cho phù hợp tranh bạn trai, bạn gái 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ cầm bút tô màu phối hợp màu - Phát triển khả sáng tạo trẻ

3/ Giáo dục thái độ:

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Biết yêu quý bạn bè, chia sẻ bạn II – CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ: - Tranh mẫu

- Vở tạo hình - Búp chì, bút màu - Bàn học đầy đủ 2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô đọc thơ “ Cảm ơn” cho trẻ nghe Hỏi trẻ

+ Bài thơ muốn nói đến điều gì? + Tình bạn bạn Thỏ Sóc ntn? + Cử nói nên điều đó?

- Mỗi bạn có người bạn thân thiết gần gũi với

- Đọc - Nói đến tình bạn - Rất đẹp

- Sóc đưa hộp màu cho Thỏ vẽ

2 Giới thiệu

- Hôm vẽ tranh

(26)

thật đẹp để trưng bày lớp nhé! 3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cô giới thiệu với người bạn thân ngày cịn học

+ Các thấy người bạn cô ntn? + Là bạn trai hay bạn gái?

+ Vì biết?

+ Bạn có đặc điểm gì?(đầu, tóc, mặt, mũi, mắt, tai )

- Cô đưa tranh lên giới thiệu:

- Còn trang vẽ anh chị lớp trước: + Các thấy hai tranh có khác

+ Vậy thấy khuôn mặt người ntn (có giống khơng)?

+ Ngồi khn mặt khác giác quan nào?

Vậy vẽ chân dung bạn trai vẽ khn mặt, tóc bạn trai dài hay ngắn

Cô dướng dẫn trẻ vẽ chi tiết * Hoạt động : Hướng dẫn trẻ vẽ

- Muốn vẽ chân dung bạn gái, bạn trai phải vẽ trang giấy, vẽ chân dung vẽ nửa người không vẽ chân Các vẽ đầu người nét cong trịn trước sau vẽ cổ nét thẳng vẽ thân người, vẽ thêm mắt, mũi, miệng, tóc, cổ áo, cúc áo Sau tơ, màu cho tranh thật đẹp *Hoạt động 3: Trẻ nêu ý tưởng.

- Quan sát - Rất đẹp - Bạn trai

- Trả lời bạn trai tóc ngắn - người có khn mặt trịn người có khn mặt dài

1 người tóc vén thành ngơi người tóc cắt ngắn

- Không giống - Mắt, mũi, miệng

- Nói ý kiến

- Đẹp

(27)

- Chúng vừa quan sát cô vẽ chân dung bạn trai ?

- Vậy định vẽ chân dung bạn nào? Con thích bạn trai nhất? Vậy khn mặt bạn vẽ nào? (Cô hỏi – trẻ xem trẻ có ý định vẽ ai?)

* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:

- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi cách cầm bút: + Muốn vẽ đẹp phải ngồi nào? + Cầm bút tay nào?

+ Vẽ nào?

- Cô cho trẻ thực nhắc nhở gợi mở cho trẻ cách vẽ hướng dẫn trẻ yếu

- Trong trẻ thực Cô đến trẻ quan sát gợi mở hướng dẫn trẻ thực

+ Động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm:

+ Kết thúc tiết học cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày

- Cô động viên khen ngợi trẻ Cô hỏi trẻ:

+ Con vẽ ai?

+ Vì lại vẽ bạn?

+ Cho trẻ nhận xét tranh bạn + Cô nhận xét

+ Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè

- Nói lên ý tưởng

-Trẻ thực

- Quan sát tranh bạn.Và nhận xét

4.Củng cố.

- Các vẽ học tạo hình hơm ?

-Vẽ bạn trai, bạn gái 5 Kết thúc.

(28)

Cho lớp hát “Khuôn mặt cười”- Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN

……… ……… ……… ………

Thủy An, Ngày tháng 10 năm 2020 Người kiểm tra

Ngày đăng: 08/02/2021, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan