Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
520,5 KB
Nội dung
Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ Tuần5 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 21 : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) 2. Kỹ năng: áp dụng phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. Củng cố bài toán về tìm số bị chia cha biết. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh ham học môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học - Giáo viên yêu cầu đọc bảng nhân 6 - 2 HS bảng nhân 6. - Giáo viên hỏi 1 phép tính bất kỳ - Học sinh trả lời. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu, ghi bảng tên bài. - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ). a) 26 x 3 = ? 3 nhân 6 bằng 18 viết 8, nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6, thêm một bằng 7, viết 7. 26 x 3 78 26 x 3 = 78 b) 54 x 6 = ? 6 nhân 4 bằng 24 viết 4, nhớ 2 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, viết 32. 54 x 6 324 54 x 6 = 324 - Lu ý : nhân từ phải sang trái, viết các số ở HS theo dõi lắng nghe GV hớng dẫn _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ các hàng tơng ứng thẳng cột với nhau. - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện tính từ đâu? - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị. Sau đó mới tính đến hàng chục. 3. Luyện tập thực hành Bài 1: (Bỏ cột 3) 47 25 18 x 2 x 3 x 4 94 75 72 28 36 99 x 6 x 4 x 3 168 144 297 - Cách tính nhân : 3 nhân 9 bằng 27 viết 7, nhớ 2,3 hân 9 bằng 27, thêm 2 bằng 29, viết 29. - Giáo viên nhận xét, chữa bài, cho điểm - Học sinh tự làm bài: + 3học sinh làm bảng. + Lớp làm vở - Lần lợt từng học sinh trình bày phép tính đã làm. Bài 2: GV nêu đề bài - Có tất cả mấy cuộn vải? - Một học sinh đọc đề toán - Có 2 cuộn vải - Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét - Dài 35 mét - Vậy, muốn biết cả 2 cuộn vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Ta tính: 35x2 - Yêu cầu học sinh làm bài Tóm tắt : Mỗi cuộn : 35 m 2 cuộn : . m? - Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm HS lên bảng làm bài Bài giải Độ dài của hai cuộn vải là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số : 30 m vải Bài 3: Tìm x - Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp tự đọc bài.2 HS lên bảng lớp làm vở a) x : 6 = 12 b) x : 4 = 24 - Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a, còn tính tích 12 x 3 - Vì x là số bị chia mà muốn tìm số bị chia cha biết ta lấy thơng nhân với số chia. - Giáo viên nhận xét- cho điểm Phần b làm tơng tự C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Yêu cầu về nhà làm lại bài tập 3 _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 22 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Củng cố kỹ năng xem đồng hồ. 2. Kỹ năng: Thực hiện tốt việc đặt tính và tính. 3. Giáo dục: Rèn ý thức tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, chép bài tập 5 ra 2 tờ giấy tô ki. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở Toán. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng làm bài 1, 2 (tiết 21). - 1 học sinh nêu cách trình bày, thực hiện phép tính 42 x 5. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục tiêu của bài, ghi bảng tên bài. - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Học sinh đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tính. - 3 học sinh lên bảng, mỗi em làm 2 con tính, lớp làm vở toán. - Học sinh nêu cách thực hiện. - Học sinh khác nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: (Bỏ cột c) - 1 học sinh đọc: Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính cần chú ý đến điều gì? - Cần chú ý hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Thực hiện tính từ đâu? - Tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ chục. - 3 học sinh lên bảng làm bài tập. Lớp làm vở. - Giáo viên nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 3: GV nêu đề bài, yêu cầu HS làm bài vào vở - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh tự làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm vở. - Học sinh nhận xét bài làm. - GVhận xét, chữa bài, cho điểm - Tóm tắt: 1 ngày: 24 giờ 6 ngày: . giờ Giải Cả 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 114 (giờ) Đáp số: 114 giờ Bài 4: Làm việc cả lớp - Giáo viên đọc giờ theo yêu cầu. - Lớp quay đồng hồ đến giờ đó. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên có thể minh hoạ lại bằng mô hình đồng hồ lớn. Bài 5: Trò chơi: - Treo bảng 2 tờ giấy đã chép bài tập. - Luật chơi: + Mỗi phép tính đúng đợc 5 điểm. + Đội xong trớc thêm 2 điểm. + Đội xong sau thêm 1 điểm. + Đội nào đợc điểm cao hơn sẽ thắng cuộc. - Lớp chia làm 2 đội chơi. - Học sinh tiến hành chơi. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài tập . Thứ t ngày 8 tháng 10 năm 2010 Toán _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ Tiết 23 : Bảng chia 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Lập bảng chia 6 dựa vào bảng chia 6. 2. Kỹ năng: - Thực hành chia cho 6 (chia trong bảng) - áp dụng bảng chia 6 để giải toán có liên quan 3. Giáo dục: Có ý thức tự giác học thuộc bảng nhân, chia. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên, học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét cho điểm - 4 HS lên bảng đọc bảng nhân 6. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe,ghi bài. 2. Tìm hiểu bài: a. Lập bảng chia 6. - Gắn bảng tấm bìa có 6 chấm tròn. - Học sinh lấy nh giáo viên. Vậy: 6 lấy 1 lần đợc mấy. - 6 lấy 1 lần bằng 6. - Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Có 1 tấm bìa. - Hãy nêu phép tính, tính số tấm bìa? 6 : 6 = 1(tấm bìa) - Vậy: 6 : 6 đợc mấy? 6 : 6 đợc 1. Giáo viên ghi bảng: 6 : 6 = 1. - Học sinh đọc: 6 x 1 = 6 6 : 6 = 1 * Gắn bảng 2 tấm bìa: Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa nh thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn vậy 2 tấm bìa nh thế có 12 chấm tròn - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn trong cả 2 tấm bìa. 6 x 2 =12 - Tại sao em lập đợc phép tính này? - HS nêu. - Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả có bao nhiêu tấm bìa? - Có 2 tấm bìa. - Lập phép tính để tìm số chấm bìa. 12 : 6 = 2(tấm bìa) - Vậy: 12 : 6 = mấy? 12 : 6 = 2 - Viết bảng: 12 : 6 = 2. - Tơng tự với các phép tính khác. - HS đọc: 6 x 2 = 12 ; 12 : 6 = 2 _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ - Học sinh đọc 1 lần bảng chia 6. - Con có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 6. - Là dãy số đếm thêm 6 từ 6 đến 60 - Cột số chia trong bảng chia 6 đều là mấy? - Đều là 6. - Con có nhận xét gì về các thơng trong bảng chia 6. - Là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10 b. Học thuộc bảng chia 6. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6. - Học sinh tự đọc bảng chia 6. - Giáo viên xoá dần. - Học sinh đọc. - Thi đọc thuộc bảng chia 6. - Học sinh thi đọc theo nhóm, theo cá nhân học sinh. - Lớp đọc đồng thanh. 3. Luyện tập thực hành. Bài 1: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Học sinh suy nghĩ tự làm bài. - Học sinh đổi vở tự kiểm tra. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 2: - Xác định yêu cầu của bài: - HS xác định yêu cầu rồi làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Khi đã biết 6 x 4 = 24, ta có thể ghi ngay kết quả 24 : 6 và 24 : 4 đợc không? Vì sao? - Ta có thể ghi ngay vì khi lấy tích chia cho thừa số này sẽ đợc thừa số kia. - HS giải thích tơng tự với các trờng hợp còn lại. Bài 3: Giáo viên yêu cầu. - Học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Sợi dây dài 48 cm, cắt thành 6 đoạn. - Bài toán yêu cầu gì? - Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Mỗi đoạn dài bao nhiêu cm? - Học sinh làm bài. Bài 4: - Bài toán cho biết những gì? - Học sinh nêu - Bài toán yêu cầu gì? - Cắt đợc bao nhiêu đoạn nh vậy? - Học sinh làm bài: Số đoạn dây cắt đợc là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn - Giáo viên nhận xét - cho điểm - Học sinh nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 6. - HS xung phong đọc thuộc bảng chia. - Về nhà học thuộc bảng chia. _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 24 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Củng cố về phép chia trong bảng chia 6. - Nhận biết 6 1 của hình chữ nhật. 2. Kỹ năng: áp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép tính chia. 3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh ham học môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. - Học sinh: Vở ghi toán. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy: Hoạt động học: A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét cho điểm - 4 HS lên bảng đọc bảng chia 6. B. Luyện tập - Học sinh lắng nghe, ghi bài. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài + Bài tập yc gì? + Biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 đợc không, vì sao - GV nhận xét, cho điểm - HS suy nghĩ, tự làm bài - HS lần lợt nêu kết quả - HS nhận xét bài - YC học sinh đổi chéo vở kiểm tra. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - YC học sinh nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài. - YC học sinh làm bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu - Tính nhẩm - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, sau đó HS đổi chéo vở kiểm tra _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài toán cho biết gì? + BT hỏi gì? Bài 4: - 1 HS đọc YC - YC học sinh quan sát và tìm hình đã đợc chia làm 6 phần bằng nhau. - Hình 2 đợc tô mầu mấy phần? GV: Hình 2 đợc chia làm 6 phần, tô màu 1 phần ta nói đã tô màu 1/6 hình. - Hình 3 đã tô màu một phần mấy hình? Vì sao? kết quả. 1 HS đọc YC, lớp đọc thầm - May 6 bộ quần áo hết 18 m vải. - Hỏi 1 bộ hết ? m vải - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Mỗi bộ quần áo hết số vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 m HS nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu. - Hình 2 tô màu 1 phần. - Hình 3 tô màu 1/6 hình vì H3 chia làm 6 phần, tô màu 1 phần C. Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 6. - Học sinh đọc thuộc bảng chia. - Về nhà học thuộc bảng chia. - Tổng kết tiết học. Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2010 Toán Tiết 25 : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ - Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số - Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán. - Giáo dục: Cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Bài tập luyện tập, phấn màu. - Học sinh sách, vở. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập của tiết 24 - 3 học sinh làm bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:ghi tên đầu bài - Nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Hớng dẫn tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số - Yêu cầu học sinh đọc bài toán - Học sinh đọc đề - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 2 1 số kẹo đó. - Chị cho em bao nhiêu cái kẹo. - Muốn tìm 3 1 của 12 cái kẹo ta làm thế nào? - 12 cái kẹo chia 3 phần thì mỗi phần đợc mấy cái kẹo? - Làm thế nào tìm đợc 4 cái kẹo - 4 cái kẹo chính là 3 1 của 12 - Lấy 12 : 3 - 12 cái kẹo chia 3 phần thì mỗi phần đ- ợc 4 cái kẹo. - Học sinh làm bài - Hỏi tơng tự với 6 1 , 4 1 _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết tr ờng tiểu học lại thợng _________________________________________________________________________ * Kết luận - Học sinh nêu - 1 vài học sinh nhắc lại 3. Luyện tập Bài1: -Yêu cầu học sinh đọc đề - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở - Chữa bài và cho điểm . Bài2: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở - Chữa bài và cho điểm . C. Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập. - Nhận xét tiết học Tập đọc kể chuyện Tiết 13, 14: Ngời lính dũng cảm I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: tớng sĩ, luống, hoảng sợ, chuồn chuồn, quả quyết. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi trảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với giọng các nhân vật. 2. Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát. - Nắm đợc trình tự, diễn biến câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính bị coi là hèn vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào. Thế nhng khi thầy giáo nhác nhở, cậu lại là _____________________________________________________________________ Giáo án lớp3 [...]... thành 2 nhóm: + So sánh ngang bằng + So sánh hơn, kém - Giáo viên chữa bài, cho điểm Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Các hình ảnh so sánh trong bài 3 khác - Các hình ảnh so sánh trong bài 3 gì các hình ảnh so sánh trong bài 1? không có từ so sánh, chúng đợc nối với nhau bằng các gạch ngang (-) C Củng cố, dặn dò:... Giáo viên chốt a hơn, là, là b hơn c chẳng bằng, là * Phân biệt so sánh ngang bằng và so - So sánh hơn, kém: 2 sự vật không sánh hơn, kém ngang bằng nhau mà hơn kém nhau, có sự chênh lệch hơn kém cháu hơn ông - Câu ông là buổi trời chiều, 2 sự vật đợc so sánh có sự ngang bằng nhau _ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết trờng tiểu học lại thợng ... g Chấm bài: _ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết trờng tiểu học lại thợng _ - Thu 10 vở chấm, nhận xét 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Thu tiếp các vở còn lại sau chấm nốt - 1 học sinh đọc lại đề bài - 3 HS làm bảng lớpLớp làm vở - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3a: - 1 học sinh đọc lại đề bài - Giữ chặt trong lòng bàn tay... sánh ngang bằng hay so sánh - So sánh ngang bằng hơn kém - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài học và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 5 : Tập tổ chức cuộc họp I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: Học sinh biết tổ chức 1 cuộc họp tổ (lớp): - Xác định đợc nội dung cuộc họp - Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc: Cuộc họp của chữ viết 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói cho học sinh 3 Giáo... làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng, ở nhà 3 Học sinh có thái độ: tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình II.Tài liệu và phơng tiện: *Giáo viên: - Vở bài tập Đạo đức 3 - Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1) - Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 3, tiết 2), phiếu học tập cá nhân (hoạt động 3, tiết 2) cho học sinh quên vở bài tập - Một số đồ vật cần cho trò chơi... xét - Về nhà ghi nhớ các từ tìm đợc - Ôn luyện ở nhà - Học sinh viết xấu sai từ (3 lỗi trở lên) về nhà viết lại Luyện từ và câu Tiết 5 : So sánh I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Tìm và hiểu đợc các hình ảnh so sánh hơn, kém - Tìm và hiểu đợc nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn, kém 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu 3 Giáo dục: Trong khi viết câu văn có ý thức sử dụng biện pháp so sánh II Đồ dùng... tả 3 Giáo dục: có ý thức rèn chữ, giữ vở II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + bảng phụ viết sẵn bài tập 2, Viết vào giấy to 8 bản bài 3, bút dạ - Học sinh: Vở chính tả, vở ghi TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu - 2 học sinh lên bảng viết: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục _ Giáo án lớp3 Chu... Thu 10 vở chấm, nhận xét 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài - Nghe giới thiệu, ghi bài - Hai HS khác đọc lại, lớp đọc thầm - Đoạn văn kể chuyện lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên tớng ra sửa lại hàng rào Viên tớng không nghe, chú quả quyết bớc về phía vờn trờng Mọi ngời ngạc nhiên và bớc nhanh theo chú - Đoạn văn có 5 câu - Học sinh nêu - Học... n en-nờ 2 ng en-nờ -giê (en- giê) 3 ngh en-nờ -giê -hát(engiê-hát) 4 nh en-nờ -hát (en- hát) 5 o o - Giáo viên xoá cột ghi chữ, yêu cầu học 6 ô ô sinh đọc lại Sau đó làm tơng tự với cột khác 7 ơ ơ 8 p pê 9 ph pê- hát - Yêu cầu học sinh làm vở C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về học thuộc các chữ cái - Học sinh làm vở rồi đọc lại - Nghe hớng dẫn Tập viết Tiết 5 : Ôn chữ hoa C (tiếp) I Mục đích... HS theo dõi, 1 HS đọc chú giải _ Giáo án lớp3 Chu thị tuyết trờng tiểu học lại thợng _ thật) - Luyện đọc lời nhân vật: + Về thôi!//(giọng tớng ra lệnh dứt khoát, rõ ràng) + Nhng nh vậy là hèn (giọng quả quyết, khẳng định) + 3: yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 HD cách đọc lời thầy giáo(giọng khẩn thiết, bao dung) Yêu cầu HS giải thích . x 6 = ? 6 nhân 4 bằng 24 viết 4, nhớ 2 6 nhân 5 bằng 30 , thêm 2 bằng 32 , viết 32 . 54 x 6 32 4 54 x 6 = 32 4 - Lu ý : nhân từ phải sang trái, viết các số. đến hàng chục. 3. Luyện tập thực hành Bài 1: (Bỏ cột 3) 47 25 18 x 2 x 3 x 4 94 75 72 28 36 99 x 6 x 4 x 3 168 144 297 - Cách tính nhân : 3 nhân 9 bằng