Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
6,99 MB
Nội dung
MỤC LỤC I Tóm tắt đề tài: Trang II Giới thiệu: Trang - Hiện trạng: Trang 2 Nguyên nhân: Trang Giải pháp thay thế: .Trang Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài : Trang Vấn đề nghiên cứu: .Trang Giả thuyết nghiên cứu: Trang III Phương pháp: .Trang 4-9 Khách thể nghiên cứu: Trang 2.Thiết kế nghiên cứu: .Trang Quy trình nghiên cứu: Trang Đo lường thu thập liệu: .Trang IV Phân tích liệu bàn luận kết quả: Trang 10-12 Trình bày kết quả: .Trang 10 Phân tích liệu: .Trang 10 Bàn luận: Trang 11 V Kết luận khuyến nghị: .Trang 12 VI Tài liệu tham khảo: Trang 13 VII Phụ lục kèm theo: Trang 1- 28 Phụ lục 1:…………………………………………….………………… Trang Phụ lục 2:…………………………………………….………………… Trang 23 Phụ lục 3:…………………………………………….………………… Trang 25 Phụ lục 4:…………………………………………….………………… Trang 26 Phụ lục 5:…………………………………………………………………Trang 27 I TĨM TẮT Giáo dục có ảnh hưởng lớn đến công phát triển kinh tế, văn hố, xã hội đất nước, Đảng nhà nước ta đặt giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục phải trước bước so với phát triển xã hội, giáo dục phải không ngừng đổi Trong năm gần đây, giáo dục nước nhà có nhiều khởi sắc, khơng ngừng chuyển đổi theo tinh thần từ Nghị Đại hội Đảng IX: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Công nghệ thơng tin có nhiều ứng dụng sống Chúng ta ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy Hình thức mẻ khơng giáo viên có nhiều bỡ ngỡ Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể kết học tập học sinh Học sinh lĩnh hội kiến thức cách trực quan hơn, rõ ràng nhiều nội dung Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Công nghệ mơn khoa học thực nghiệm, song chương trình sách giáo khoa có số khái niệm mới, trừu tượng đòi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng tạo điều kiện chuẩn thao tác tư học sinh để hiểu sâu chất vấn đề cần nghiên cứu Với đặc thù môn Công nghệ nói chung phần trồng trọt nói riêng, tư liệu hình ảnh khơng chỉ nguồn cung cấp thơng tin mà phương tiện trực quan giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học, mang lại hứng thú học tập tích cực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức Bên cạnh đó, phần trồng trọt hoạt động kĩ thuật trồng trọt diễn giải lý thuyết sng mà phải cần có hình ảnh minh họa cụ thể Điều cần có đoạn video hay hình ảnh cụ thể để minh họa cho học sinh dễ hiểu Thông qua đoạn video clip hay hình ảnh bổ sung phù hợp nội dung có tác động lớn đến hứng thú niềm say mê học tập môn học sinh, đồng thời tạo sinh động, hấp dẫn tiết học giúp học sinh biết quan sát phân tích hình ảnh từ băng hình có hiệu Vì vậy, việc sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy phần trồng trọt cần thiết Giải pháp đưa là: “Nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp Trường trung học sở Trng Mít thơng qua sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy phần trồng trọt.” Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp 2, 73 Trường trung học sở Trng Mít Lớp thực nghiệm lớp thực giải pháp thay sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy số phần trồng trọt (bài 7, 13, 20) Lớp đối chứng lớp 73 giảng dạy theo phương pháp thơng thường bằng hình ảnh sách giáo khoa Với việc ứng dụng công nghệ thông tin qua sử dụng số phần mềm, video vào giảng dạy có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm thông qua kiểm tra đánh giá kết cao lớp đối chứng Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 7,7; lớp đối chứng 6,5 Kết phép kiểm chứng T-test p = 0,0000085 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực ngiệm lớp đối chứng Điều chứng minh việc sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung làm nâng cao chất lượng học phần trồng trọt học sinh lớp 72 Trường trung học sở Truông Mít II GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa chương trình Cơng nghệ nói chung, phần trồng trọt nói riêng hình ảnh minh hoạ cịn ít, chưa phù hợp với thực tế địa phương,… nên học sinh khó học, khó nhớ, khó vận dụng vào thực hành, thí nghiệm Việc sử dụng đoạn video clip, sưu tầm hình ảnh bổ sung phù hợp từ internet… góp phần nâng cao kết học tập môn học sinh Ở trường trung học sở Trng Mít, giáo viên giảng dạy bắt buộc phải sử dụng triệt để đồ dùng dạy học có đơn vị nhiên môn Công nghệ đồ dùng phục vụ hạn chế (cả chương trình chỉ tranh cho 12: Dấu hiệu trồng bị sâu bệnh hại, dụng cụ thực hành hư hỏng sử dụng không hiệu quả) Hiện trạng Ở trường trung học sở Trng Mít, giáo viên chỉ sử dụng máy tính để sọan giáo án sử dụng phần mềm PowerPoint trình chiếu, chỉ sử dụng số tiết chưa mang tính đại trà, chỉ dừng lại kênh chữ nhiều kênh hình, chưa khai thác hình ảnh động, video clip phục vụ cho học Qua thực tế giảng dạy dự thăm lớp, giáo viên cố gắng tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực tham gia hoạt động nhận thức theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo kết học sinh tiếp thu cách thụ động, hứng thú với học kiến thức mau quên, nhiều học sinh không ghi nhớ hết tất vấn đề trọng tâm học Nguyên nhân Qua thực tế giảng dạy tơi tìm hiểu biết học sinh học chưa tốt môn Công nghệ nhiều nguyên nhân: - Giáo viên đầu tư sưu tầm phương tiện trực quan tư liệu thực tế - Các em chưa có động học tập cho mình, chưa có ý thức học tập để làm ? - Học sinh xem nhẹ, coi môn Công nghệ mơn học phụ khơng thích học - Khả tư độc lập sáng tạo học sinh chưa cao - Học sinh ham chơi, không học bài, lơ tiết học - Một phần phương pháp truyền thụ giáo viên chưa phù hợp với phân mơn, giáo viên chưa kích thích tư độc lập tư sáng tạo em - Một số phụ huynh học sinh làm ăn xa, quan tâm đến việc học tập em Trong ngun nhân tơi chọn ngun nhân giáo viên đầu tư sưu tầm phương tiên trực quan tư liệu thực tế Giải pháp thay Qua tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu môn, trăn trở để tìm giải pháp khắc phục Tơi suy nghĩ đến giải pháp như: tăng cường trả bài, phát huy vai trò phương pháp dạy học sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tăng cường sử dụng phương tiện trực quan,… Tuy nhiên giải pháp gây hứng thú thu hút quan tâm ý học sinh lớn, giúp em thích học khắc sâu kiến thức nhằm nâng cao chất lượng học môn Công nghệ “Nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp 72 Trường trung học sở Trng Mít thơng qua sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy phần trồng trọt” Từ tơi thấy thái độ học tập mơn em có tiến rõ rệt, tiếp thu bài, thuộc dễ dàng Để khắc phục tình trạng trên, nhờ vào cơng nghệ thơng tin sử dụng phần mềm soạn giảng Microsoft Powerpoint, Violet để khai thác hình ảnh, mô tả hoạt động sản xuất trồng trọt,… mà hình ảnh từ sách giáo khoa khơng có chưa đáp ứng đầy đủ giúp cho hoạt động dạy học thầy trò thuận lợi hơn, tạo yên tâm, khơi dậy hứng thú say mê nghề nghiệp Đồng thời qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, học sinh tự khám phá kiến thức khoa học, say mê tìm hiểu khoa học ứng dụng đời sống Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề sử dụng mơ hình dạy học trực quan video clip, hình ảnh minh họa phù hợp, flash có viết đề tài liên quan như: - Tham luận “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, thuận lợi thách thức” Hùynh Tấn Thơng – Trường THPT Lấp Vị – Đồng Tháp - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học sở chu kì IV (20142015) - Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Công nghệ - Nhà xuất Giáo dục - Phan Đức Duy Phan Đình Văn với viết: “ Kỹ sưu tầm, khai thác, sử dụng tư liệu phục vụ việc giảng dạy sinh học trường phổ thông” Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy phần trồng trọt có làm nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp 72 Trường trung học sở Trng Mít hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu Có, việc sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy phần trồng trọt có làm nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp 72 Trường trung học sở Trng Mít III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Trường trung học sở Trng Mít có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu: * Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – giáo viên dạy Công nghệ hai lớp 72 73 trường trung học sở Trng Mít, có khả khai thác cơng nghệ thơng tin, nhiệt tình có trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh, trực tiếp thực việc nghiên cứu * Học sinh: Chọn học sinh hai lớp: Lớp 72 (lớp thực nghiệm) lớp 73 (lớp đối chứng), hai lớp có nhiều điểm tương đồng số lượng, giới tính, thành tích học tập ý thức học tập Cụ thể: Bảng 1: Tỷ lệ số lượng, giới tính, thành phần dân tộc lớp 72, 73 Lớp 72 Tổng số học sinh 38 Giới tính Nam 18 Nữ 20 Dân tộc Kinh 73 37 15 22 Kinh * Về ý thức học tập học sinh hai lớp: Đa số ngoan, tích cực, chủ động thích học mơn Cơng nghệ Bên cạnh lớp số học sinh thụ động, chưa nhiệt tình hoạt động chung lớp * Về thành tích học tập mơn Cơng nghệ hai lớp năm học trước tương đương Bảng 2: Kết học tập môn Công nghệ lớp 72 73 năm học 2013 – 2014 Tổng số Lớp Giỏi 8 học sinh 38 37 72 73 Mức độ đánh giá Trung bình Yếu 14 12 Khá 11 12 Kém 0 Thiết kế nghiên cứu - Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 72 lớp thực nghiệm, lớp 73 lớp đối chứng - Tôi dùng kiểm tra tiết làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác Do đó, tơi dùng phép kiểm chứng T – Test độc lập để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Bảng 3: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Nhóm đối chứng (73) Nhóm thực nghiệm (72) 6,2 6,3 Điểm trung bình Giá trị P T- Test p = 0,79 (p = 0,79 > 0,05 ) Từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sau tơi thực tác động bằng cách nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp 72 Trường Trung học sở Trng Mít thơng qua sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung phù hợp dạy số phần trồng trọt cho học sinh lớp thực nghiệm qua tác động giải pháp Tôi tiến hành kiểm tra sau tác động với nhóm bằng kiểm tra tiết sau học xong phần trồng trọt thu kết sau: Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu Lớp Kiểm tra Tác động Kiểm tra sau trước tác động tác động Dạy học có sử dụng video clip, Thực nghiệm (72) 6,3 hình ảnh bổ sung phù hợp vào số phần 7,7 “ Trồng trọt” Dạy học không sử dụng video Đối chứng (73) 6,2 clip, hình ảnh bổ sung phù hợp vào số phần 6,5 “ Trồng trọt” Ở thiết kế dùng phép kiểm chứng T – Test độc lập để phân tích liệu Quy trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị giáo viên - Đối với lớp đối chứng (lớp 3): Thiết kế học tiết 5, 13, 21 khơng sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung phù hợp, bước tiết dạy diễn bình thường - Đối với lớp thực nghiệm (lớp 72): Thiết kế học tiết 5, 13, 21 có sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung phù hợp sưu tầm, lựa chọn từ internet website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, bạn nhà nông,… vào giảng, bước tiết dạy diễn bình thường * Để sử dụng video, hình ảnh phù hợp nhằm nâng cao kết học môn Công nghệ lớp 72 trường Trung học sở Trng Mít, thân tơi phải tiến hành sưu tầm video, hình ảnh phù hợp cho số phần trồng trọt Vì video, hình ảnh minh họa biến lý thuyết thành thực tế, kiểm chứng điều thực tế học, giảm thiểu việc dạy chay thường gặp thiếu phương tiện, đồ dùng dạy học,… từ giúp cho người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần người học trung tâm giáo dục đại Điểm mạnh dễ sử dụng giao diện thân thiện với hình ảnh trực quan sinh động kích thích học sinh học tốt Soạn giáo án bằng vi tính sử dụng phần mềm Microsoft Word, Power Point có kết hợp video, hình ảnh bổ sung phù hợp vào học, sau kiểm tra dạy thử giáo án Các bước sử dụng video, hình ảnh bổ sung sau: + Nghiên cứu dạy giáo khoa kết hợp chuẩn kiến thức kĩ qui định, giáo viên xác định kiến thức bản, kiến thức cẩn lồng ghép mở rộng,… từ định hướng cho việc tìm kiếm, bổ sung hình ảnh cần thiết Ví dụ: Khi dạy 7, phần I: Phân bón gì? Sách giáo khoa khơng có hình ảnh minh họa, cần có hình ảnh minh họa cho nhóm phân bón Phân gia súc (phân hữu cơ) Vi sinh vật cố định đạm rễ họ đậu Phân hoá học Phân NPK Tái sử dụng rác thải làm phân bón + Phân tích nhu cầu Trên sở nghiên cứu sách giáo khoa phân tích mối quan hệ thành tố trình dạy học (nội dung – mục tiêu – phương pháp - phương tiện - hình thức tổ chức dạy học - kiểm tra, đánh giá), tùy nội dung mà xác định nguồn tư liệu cho phù hợp Ví dụ: Khi dạy phần II hay phần II 15, cần minh họa đoạn video hay hình ảnh biện pháp cải tạo đất Làm ruộng bậc thang Mô hình nông lâm kết hợp 10 GV đặt vấn đề: Không bảo quản hay bảo quản không tốt nông sản nào? HS trả lời (Dễ bị hư, mốc, thói, ) GV cho HS quan sát hình - Các loại hạt cần phơi hay sấy khô - Quả tươi, rau xanh: phải Phơi hạt Kho bảo quản thoáng - Muốn bảo quản tốt nơng sản phải đảm bảo điều kiện gì? sẽ, không giập nát - Kho bảo quản: Cao ráo, thống khí có hệ thống thơng gió khử trùng - Kho bảo quản phải nào? HS nghiên cứu thông tin trả lời, nhận xét GV nhận xét – kết luận GV giáo dục môi trường: Khi bảo quản phải tuyệt đối thực an toàn thực phẩm, khơng sử dụng loại hố chất, chất độc hại bảo quản mức qui định Phương pháp bảo quản - Bảo quản thơng thống - Bảo quản kín - Bảo quản lạnh Yêu cầu HS xem phần (3) cho biết: - Có thể bảo quản nơng sản bằng phương pháp nào? III Chế biến HS trả lời, nhận xét GV Cơ sở chung bảo quản nơng sản hạn Mục đích chế hoạt động sinh lí, hạn chế phá hại nấm, vi sinh vật côn trùng gây hại.) Hoạt động 3: Tìm hiểu chế biến nơng sản GV cho HS quan sát hình Tăng giá trị sản phẩm kéo dài 30 Chế biến ớt thời gian bảo quản - Chế biến nơng sản nhằm mục đích gì? HS trả lời, nhận xét GV: Tuyệt đối khơng sử dụng hố chất, chất phụ gia qui định trình chế biến GV thông báo tuỳ loại nông sản mà có cách chế Phương pháp chế biến biến cho phù hợp GV cho HS quan sát hình phương pháp chế biến nông sản Sấy khô Chế biến thành bột Muối chua cải, củ hành Đóng hộp các loại hạt, trái - Nông sản thường chế biến bằng phương pháp nào? - Liên hệ địa phương chế biến nông sản bằng phương pháp nào? - Sấy khơ: mít, chuối, nho, HS trả lời, nhận xét 31 GV giới thiệu lò sấy thủ công cho HS nắm - Chế biến thành bột mịn hay tinh bột: gạo, khoai, bắp, đậu, - Muối chua: cải, dưa, cà, - Đóng hộp: trái vải, nho, 4.4 Câu hỏi, tập củng cố Câu 1/ Tại phải thu hoạch nông sản lúc, nhanh gọn cẩn thận? Trả lời: Để đảm bảo số lượng chất lượng nông sản Câu 2/ (Dành cho học sinh giỏi) Thu hoạch có ảnh hưởng đến việc bảo quản? Trả lời: Thu hoạch đạt yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản Thu hoạch không đạt u cầu khó khơng bảo quản 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với học tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối vào tập * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ + Tìm hiểu hình thức canh tác địa phương nào? RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: ……………………………………………………………………………………… Phương pháp: ……………………………………………………………………………………… Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học: PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………… ▲ Phụ lục 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA Đề đáp án kiểm tra trước tác động ĐỀ Câu 1: (2.5 điểm) 32 Trình bày vai trị, nhiệm vụ trồng trọt Câu 2:(2 điểm) Giống trồng có vai trị trồng trọt? Kể tên phương pháp chọn giống Câu 3: (2.5 điểm) Thế biến thái côn trùng? Nêu điểm khác biến thái hoàn toàn biến thái khơng hồn tồn Câu 4:(3 điểm) Thế bón lót, bón thúc? Nêu cách sử dụng phân đạm, phân lân, phân chuồng phân kali ĐÁP ÁN Câu 1:* Vai trò trồng trọt.(2.5đ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nơng sản xuất - Điều hồ khơng khí, cải tạo mơi trường *Nhiệm vụ trồng trọt: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất Câu 2: (2đ) *Vai trò giống trồng trọt: -Tăng suất trồng tăng chất lượng nông sản -Tăng vụ thu hoạch năm -Làm thay đổi cấu trồng * Các phương pháp chọn giống: Phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến phương pháp nuôi cấy mô Câu: 3(2.5đ) * Biến thái côn trùng thay đổi cấu tạo, hình thái vịng đời côn trùng * Điểm khác biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn tồn: 33 + Biến thái hồn tồn: Vịng đời trải qua giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành Giai đoạn sâu non chúng phá hại mạnh + Biến thái khơng hồn tồn: Vịng đời trải qua giai đoạn: trứng, sâu non, sâu trưởng thành Giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hại mạnh Câu 4:(3đ) - Bón lót: bón phân vào đất trước gieo trồng - Bón thúc: bón phân thời gian sinh trưởng - Cách sử dụng phân lân, phân đạm, phân kali phân chuồng: + Phân chuồng, phân lân: thường dùng để bón lót + Phân đạm, phân kali: thường dùng để bón thúc Đề đáp án kiểm tra sau tác động ĐỀ Câu 1: (2.5 điểm) Em nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại Ở địa phương em thực phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp nào? Câu 2: (2 điểm) a Hãy nêu tên tác dụng công việc làm đất ? b Em nêu quy trình bón phân lót ? Câu 3:(2.5 điểm) a Tại phải thu hoạch nông sản lúc, nhanh gọn cẩn thận? b Thu hoạch có ảnh hưởng đến việc bảo quản? Câu 4:(3 điểm) Thế luân canh, xen canh, tăng vụ? Cho ví dụ ĐÁP ÁN Câu 1:(2.5 điểm) * Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại - Phịng - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ * Các biện pháp phòng trừ: - Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại 34 - Biện pháp thủ công - Biện pháp hóa học - Biện pháp sinh học Câu 2: (2 điểm) a Nêu tên tác dụng công việc làm đất - Cày đất: Làm cho đất tơi xốp, thống khí vùi lấp cỏ dại - Bừa đập đất: làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân san phẳng mặt ruộng - Lên luống: Dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển b Quy trình bón phân lót - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc - Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống Câu 3:(2.5 điểm) a Phải thu hoạch nông sản lúc, nhanh gọn cẩn thận để đảm bảo số lượng chất lượng nông sản b Thu hoạch đạt yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản Thu hoạch không đạt yêu cầu (không đảm bảo số lượng chất lượng) khó khơng bảo quản Câu 4:(3 điểm) - Luân canh: Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích Ví dụ: Sau thu hoạch lúa trồng tiếp đậu phộng sau thu hoạch đậu trồng tiếp lúa diện tích đất - Xen canh: Trên diện tích, trồng hai loại hoa màu khác lúc cách thời gian khơng lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng, Ví dụ: trồng ngơ xen với đậu tương - Tăng vụ: Là tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất Ví dụ: Trên diện tích đất, trước trồng vụ năm, trồng tăng lên hai, ba vụ ▲ Phụ lục 3: BẢNG ĐIỂM BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM 72 BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG 73 35 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Kim Anh Đặng Thanh Bảo Văn Tuấn Cảnh Đoàn Khánh Duy Lê Phát Đạt Lê Tiến Đạt Phạm Nhật Hào Trần Thị Mỹ Hạnh Trương Thị Thu Hiền Huỳnh Minh Hoài Nguyễn Thị Gia Huệ Châu Gia Huy Nguyễn Phúc Huy Đỗ Thị Ngọc Hương Võ Minh Khang Cao Thị Len Phạm Bích Lụa Đào Văn Lục Nguyễn Dương Xuân Mai Võ Hồ Ngọc My Lê Thị Tuyết Ngân Phạm Thị Quỳnh Như Lê Công Nhựt Nguyễn Tấn Phát Trần Thị Hồng Phấn Ngô Trương Quốc Thái Nguyễn Ngọc Thạch Cao Thị Hồng Thoa Dương Minh Thông Nguyễn Lê Phương Trang Nguyễn Ngọc Huyền Trâm Trương Thị Bích Trân Lê Minh Trường Trần Thị Tố Uyên Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Nhựt Tường Vy Nguyễn Thị Tường Vy Hồ Như Ý Điểm Điểm Điểm Điểm KT KT KT KT trước sau trước sau tác tác tác tác động động động động 7 5 8 5 6.5 7 6 6.5 9 9 10 9 8 10 7 8 8 7 9 5 7 5 6 6 7 6 7 7 5.5 6 8 7.5 7 7.5 7 7.5 5.5 6.5 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 HỌ VÀ TÊN Trần Đức Anh Vũ Thị Kim Anh Lê Ngọc Lan Anh Lê Quang Bảo Mai Thị Mỹ Chi Nguyễn Nhựt Duy Võ Hải Đăng Phan Mạnh Trường Giang Phạm Thị Ngọc Giàu Huỳnh Ngọc Hạnh Phan Thị Thu Hoa Phan Thị Thu Hồng Lê Thị Ngọc Huyền Phạm Thị Diễm Hương Nguyễn Thị Mỹ Linh Lương Văn Long Nguyễn Minh Luân Hồ Ngọc Lựu Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Thu Ngân Lữ Trọng Nghĩa Phạm Mỹ Ngọc Nguyễn Thành Nhân Phan Thị Yến Nhi Phạm Thị Yến Nhi Phan Thị Hồng Phấn Nguyễn Nhật Phi Phan Mạnh Tường Quân Hồ Kim Quyên Trần Văn Quí Trần Ngọc Sang Huỳnh Hoàng Thanh Trịnh Quốc Thắng Lê Thị Quế Trân Võ Minh Trí Nguyễn Thanh Tuyền Nguyễn Thế Vĩ Phụ lục 4: BẢNG THỰC HÀNH TÍNH TỐN CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ 36 Các giá trị Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độc lệch chuẩn Lớp thực nghiệm (72) Trước tác Sau tác động 6 6.3 1.22 động 8 7.7 1.23 Lớp đối chứng (73) Trước tác động Sau tác động 6 6.2 1.20 7 6.5 1.01 Trước tác động Sau tác động Giá trị p T-Test 0.79 0.0000085 Có giá trị p ≤ 0.005 Khơng ý nghĩa Có ý nghĩa Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng 0.06 1.18 Rất nhỏ Rất lớn (ES) 37 ▲ Phụ lục 5: BẢNG TÍNH ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU * Lớp thực nghiệm sau tác động TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Độ tin cậy sau tác động lớp thực nghiệm 72 Họ tên Câu Câu Câu Câu Nguyễn Thị Kim Anh 2 2.5 2.5 Đặng Thanh Bảo 2.5 2 2.5 Văn Tuấn Cảnh 2.5 1.5 Đoàn Khánh Duy 2.5 1.5 Lê Phát Đạt 2 2.5 2.5 Lê Tiến Đạt 2 2 Phạm Nhật Hào 2.5 1.5 Trần Thị Mỹ Hạnh 2.5 2.5 Trương Thị Thu Hiền 2.5 2.5 Huỳnh Minh Hoài 1.5 2.5 Nguyễn Thị Gia Huệ 2.5 2 2.5 Châu Gia Huy 1.5 1.5 1.5 1.5 Nguyễn Phúc Huy 2.5 2 2.5 Đỗ Thị Ngọc Hương 1.5 1.5 Võ Minh Khang 2 2 Cao Thị Len 1.5 2.5 Phạm Bích Lụa 1.5 2.5 Đào Văn Lục 1.5 1.5 2 Nguyễn Dương Xuân Mai 1 2 Võ Hồ Ngọc My 2 2 Lê Thị Tuyết Ngân 1.5 1.5 Phạm Thị Quỳnh Như 1 Lê Công Nhựt 2.5 2.5 Nguyễn Tấn Phát 2.5 0.5 Trần Thị Hồng Phấn 1.5 1.5 2.5 2.5 Ngô Trương Quốc Thái 1.5 2.5 Nguyễn Ngọc Thạch 2 Cao Thị Hồng Thoa 1.5 1.5 38 Tổng 9 9 10 9 8 10 7 Lẻ 4.5 4.5 3.5 4.5 4.5 5 4.5 4.5 3.5 3.5 3.5 3.5 4 Chẵn 4.5 4.5 3.5 4.5 4.5 4.5 4.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Dương Minh Thông 2.5 1.5 Nguyễn Lê Phương Trang 2.5 Nguyễn Ngọc Huyền Trâm 2.5 Trương Thị Bích Trân 1 Lê Minh Trường 1.5 Trần Thị Tố Uyên 2 Nguyễn Quốc Việt 2 Nguyễn Nhựt Tường Vy 1.5 1.5 Nguyễn Thị Tường Vy 2.5 Hồ Như Ý 2 Hệ số tương quan chẵn-lẻ Độ tin cậy Spearman-Brown Mức độ tin cậy 2.5 2.5 2.5 2.5 1.5 2 1 2 2.5 2 8 8 7 4.5 3.5 5 3 4.5 3.5 4 4.5 4.5 3.5 3.5 4 0.65 0.79 Đáng tin cậy * Lớp đối chứng sau tác động Độ tin cậy sau tác động lớp đối chứng73 TT Họ tên Câu Câu Câu Câu Tổng Trần Đức Anh 2 1.5 1.5 Vũ Thị Kim Anh 2.5 1.5 Lê Ngọc Lan Anh 1 Lê Quang Bảo 2 Mai Thị Mỹ Chi 1.5 1.5 1.5 1.5 6 Nguyễn Nhựt Duy 2.5 1.5 Võ Hải Đăng 1 Phan Mạnh Trường Giang 1 Phạm Thị Ngọc Giàu 1.5 1.5 Huỳnh Ngọc Hạnh 10 1.5 2 1.5 Phan Thị Thu Hoa 11 2 1 Phan Thị Thu Hồng 12 1.5 2 1.5 13 Lê Thị Ngọc Huyền 1.5 1.5 14 Phạm Thị Diễm Hương 1 1.5 5.5 15 Nguyễn Thị Mỹ Linh 2 16 Lương Văn Long 1.5 1.5 17 Nguyễn Minh Luân 1.5 1.5 18 Hồ Ngọc Lựu 2 2 19 Nguyễn Thị Kim Ngân 1 20 Nguyễn Thị Thu Ngân 2 21 Lữ Trọng Nghĩa 2 2 22 Phạm Mỹ Ngọc 2 1.5 7.5 23 Nguyễn Thành Nhân 1.5 1.5 1 24 Phan Thị Yến Nhi 1.5 1.5 2 25 Phạm Thị Yến Nhi 2 1.5 1.5 Phan Thị Hồng Phấn 26 2 1 Nguyễn Nhật Phi 27 1.5 1.5 2.5 7.5 Phan Mạnh Tường Quân 28 1.5 2.5 29 Hồ Kim Quyên 2 39 Lẻ 3.5 4.5 4 3 3.5 3.5 3 3.5 3.5 4 3.5 2.5 3.5 3.5 3.5 3.5 Chẵn 3.5 4.5 3 3.5 3.5 2.5 2.5 2.5 3 4 2.5 3.5 3.5 3.5 30 31 32 33 34 35 36 37 Trần Văn Quí 1.5 Trần Ngọc Sang 1.5 1.5 Huỳnh Hoàng Thanh 0.5 Trịnh Quốc Thắng 1.5 Lê Thị Quế Trân 1.5 Võ Minh Trí 2.5 0.5 Nguyễn Thanh Tuyền 1.5 1.5 Nguyễn Thế Vĩ 0.5 Hệ số tương quan chẵn-lẻ Độ tin cậy Spearman-Brown Mức độ tin cậy 40 1.5 2 1.5 0.5 2 1.5 1.5 1.5 1.5 2.5 1.5 2.5 7.5 5.5 6.5 3 2.5 2.5 3.5 2.5 3 3.5 0.56 0.72 Đáng tin cậy NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC * Hội đồng khoa học Trường: - Nhận xét, đánh giá: - Xếp loại: , ngày … tháng … năm 2015 TM HĐKH TRƯỜNG Chủ tịch 41 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC * Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục Đào tạo - Nhận xét, đánh giá: - Xếp loại: 42 , ngày … tháng … năm 2015 TM HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Chủ tịch NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC * Hội đồng khoa học Ngành: - Nhận xét, đánh giá: 43 - Xếp loại: Tây Ninh , ngày … tháng … năm 2015 TM HĐKH GIÁO DỤC NGÀNH Chủ tịch 44 ... thức nhằm nâng cao chất lượng học môn Công nghệ ? ?Nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp 72 Trường trung học sở Trng Mít thơng qua sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy phần trồng trọt? ?? Từ tơi... biết quan sát phân tích hình ảnh từ băng hình có hiệu Vì vậy, việc sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung dạy phần trồng trọt cần thiết Giải pháp đưa là: ? ?Nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp. .. cách nâng cao chất lượng môn Công nghệ lớp 72 Trường Trung học sở Truông Mít thơng qua sử dụng video clip, hình ảnh bổ sung phù hợp dạy số phần trồng trọt cho học sinh lớp thực nghiệm qua tác