Luận Văn Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại

112 25 0
Luận Văn Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG *** - TRẦN NGỌC HÀ SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU PHẨM TRONG BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THÀNH HƯNG HÀ NỘI: 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ Trang 1 5 7 CỦA NĨ I Q trình hình thành phát triển tiểu phẩm báo chí 1.1 Sự xuất tiểu phẩm với tư cách thể loại báo chí 1.2 Vị trí tiểu phẩm hoạt động báo chí đại II Khái niệm 10 2.1 Các quan niệm khác tiểu phẩm 2.2 Khái niệm tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí 2.3 Những đặc trưng tiểu phẩm III Biến thể tiểu phẩm 3.1 Quan niệm biến thể tiểu phẩm 3.2 Sự xuất tiểu phẩm biến thể báo chí Việt Nam 10 11 15 17 17 18 7 đại Chƣơng II: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU 20 PHẨM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA PHONG CÁCH CỦA HAI TÁC GIẢ NGUYỄN QUỐC VÀ NGƠ TẤT TỐ I Đơi nét diện mạo báo chí tình hình sử dụng tiểu phẩm báo chí Việt Nam nửa đầu kỷ XX II.Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 20 2.1 Về nghiệp báo chí cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh 26 26 2.2 Những nét độc đáo phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 27 2.2.1 Vận dụng sáng tạo thủ pháp sáng tác văn học vào tiểu phẩm 2.2.2 Độc đáo sử dụng ngôn từ 2.2.3 Độc đáo cách rút tít cho tiểu phẩm III.Tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố 3.1 Sơ lược tiểu sử tác giả Ngô Tất Tố 3.2 Ngô Tất Tố nghề văn nghiệp báo 3.3 Nội dung tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố 3.4 Những đặc trưng sáng tạo tiểu phẩm Ngô Tất Tố 3.4.1 Sử dụng có hiệu bút pháp trào phúng, châm biếm 3.4.2 Sự độc đáo việc sử dụng giai thoại, điển tích tiểu 31 33 35 38 38 39 41 43 43 44 phẩm 3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tiểu phẩm Ngô Tất Tố 46 Chƣơng III: BIẾN THỂ CỦA TIỂU PHẨM TRÊN BÁO CHÍ 50 VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI I Diện mạo báo chí Việt Nam đương đại II Biến thể tiểu phẩm hiệu q trình tạo lập định hướng dư luận xã hội 2.1 Thử tìm khái niệm 2.2 Tình hình sử dụng biến thể tiểu phẩm báo in đại 2.3 Sự đa dạng đề tài, nội dung phản ánh biến thể tiểu phẩm 2.4 Hiệu truyền thông tiểu phẩm biến thể III Một số tác giả tiêu biểu phong cách sử dụng tiểu phẩm biến thể 3.1 Nhà báo Hữu Thọ 3.2 Biến thể tiểu phẩm Ba Thợ Tiện 3.3 Lý Sinh Sự tiếp nối chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao động 3.4 Độc đáo tiểu phẩm biến thể Bút Bi báo Tuổi trẻ IV Đặc điểm phong cách, cấu trúc kết cấu tiểu phẩm biến thể 4.1 Chủ đề, đề tài tiểu phẩm biến thể 4.2 Phong cách ngôn ngữ tiểu phẩm biến thể 4.3 Đặc điểm kết cấu, dung luợng vị trí tiểu phẩm biến thể mặt báo V Định danh tiểu phẩm biến thể 50 52 52 53 55 56 59 59 63 70 75 85 86 88 91 97 5.1 Tiểu phẩm luận-thời đàm 5.2 Tiểu phẩm đối thoại giả tưởng vấn giả tưởng 5.3 Tiểu phẩm ngụ ngôn 5.4 Tiểu phẩm tiếu lâm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 98 99 100 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Báo chí Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ tất phương diện, từ kỹ thuật làm báo, công nghệ làm báo, công tác đào tạo báo chí lẫn khoa học lý luận báo chí Sự đa dạng tranh báo chí có đa dạng loại hình báo chí tính phong phú thể loại báo chí Báo chí đại khơng đóng khung dạng thức thể loại phôi thai xuất định hình lịch sử Thực tiễn nghề báo cho thấy xuất ngày nhiều thể loại thể loại cũ cách tân tạo nên biến thể mà khoa học báo chí chưa thực khảo sát tổng kết hết Tiểu phẩm báo chí dạng thức thú vị đặc biệt Tiểu phẩm báo chí xuất lâu lịch sử báo chí giới lẫn báo chí Việt Nam Nhiều bút thành danh gắn tên tuổi với thể loại vừa có tính trào lộng, vừa có tính chiến đấu Một mặt đặc trưng với lối viết giàu chất văn kiện thơng tin mang tính báo chí làm cho tiểu phẩm ngày phát triển mạnh mẽ có chỗ đứng xứng đáng qua tất giai đoạn phát triển khác lịch sử báo chí Tất nhiên hồn cảnh xã hội thay đổi, thơng tin báo chí theo thay đổi Sự vận động, đổi tiểu phẩm cho phù hợp với tâm lý bạn đọc xu tất yếu Trên báo in, đa phần báo lớn, nhỏ, kể báo địa phương xuất tiểu phẩm với tư cách viết trội mạnh Tiểu phẩm báo chí ngày tiết kiệm thời gian cho bạn đọc nên kết cấu vô ngắn gọn, linh động không phần sâu sắc Tuy tiểu phẩm xuất lâu báo chí hệ thống lý luận chưa thực phong phú, có tính hệ thống đầy đủ Đặc biệt biến thể báo chí Việt Nam đại khơng thấy đề cập đến từ góc độ lý luận, với đặc trưng, đặc điểm phương diện cấu trúc tác phẩm, đồng thời chưa thấy có nghiên cứu hiệu báo chí, hiệu thơng tin phương diện nội dung Chính vậy, luận văn góp phần nghiên cứu thêm tiểu phẩm biến thể để góp thêm góc nhìn lý luận thực tiễn đầy đủ toàn diện tiểu phẩm biến thể Trong lĩnh vực báo chí học xuất phát từ thiếu vắng, mỏng manh lý luận thể loại, mạnh dạn lựa chọn đề tài với chút hy vọng góp phần hoàn thiện lý luận tiểu phẩm báo chí lịch đại đồng đại Chính đòi hỏi từ thực tiễn nghiên cứu tiểu phẩm biến thể vận động lên, xuất nhiều điểm mẻ nên biết gặp nhiều khó khăn nghiên cứu, cố gắng lý giải xuất phát từ cấp thiết vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nói chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn có giáo trình, sách lý luận thực tiễn riêng thể loại tiểu phẩm vận động để dẫn đến đời biến thể báo chí Việt Nam đại Nếu thể loại khác tin tức, phóng sự, vấn, điều tra…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, giáo trình sách cơng cụ, kỹ tiểu phẩm báo chí biến thể nói chưa có cơng trình hồn chỉnh Nghiên cứu tiểu phẩm lịch sử báo chí, đa phần tác giả sâu vào nghiên cứu phong cách tiểu phẩm nhà báo cụ thể Chẳng hạn phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh, phong cách tiểu phẩm Ngô Tất Tố, Hữu Thọ, Lý Sinh Sự Tiêu biểu TS Phạm Thành Hưng với: “Ảnh hưởng qua lại văn học báo chí qua tiểu phẩm Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố”; thạc sỹ Đỗ Chỉnh với tiểu luận: “Vài suy nghĩ tiểu phẩm báo chí Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố”; Luận văn thạc sỹ Trần Xuân Thân với: “Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo” Khóa luận cử nhân Phan Giang Liên với : “Tìm hiểu thể loại tiểu phẩm di sản báo chí Hồ Chủ Tịch”… Những nghiên cứu chung tiểu phẩm báo chí có tiểu luận PGS.TS Tạ Ngọc Tấn với : “Tiểu phẩm báo chí (từ khái quát đến tác giả tiêu biểu- Hồ Chí Minh) PGS TS Dương Xuân Sơn có chương tiểu phẩm giáo trình “Các thể loại báo chí luận nghệ thuật”.Trong số giáo trình Phân viện báo chí tun truyền phần thể loại có đề cập đến tiểu phẩm báo chí… Như vậy, việc nghiên cứu tiểu phẩm báo chí có móng định, song để nghiên cứu gọi tên biến thể tiểu phẩm chưa thấy đề cập nhiều.Các tài liệu nói biến thể tiểu phẩm báo chí đại đặt vận động phát triển chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh Thừa hưởng kết nghiên cứu quan trọng nói trên, chúng tơi xem móng vơ quan trọng để tiếp tục nghiên cứu thêm, làm sâu sắc phong phú kho tang lý luận thể loại tiểu phẩm biến thể khoa học báo chí nói chung đề tài luận văn thạc sỹ khoa học báo chí “Sự vận động phát triển thể loại tiiểu phẩm báo chí Việt Nam đại” Mục đích nhiệm vụ luận văn Như trình bày, tiểu phẩm báo chí vận động phát triển cần nghiên cứu tổng kết từ thực tiễn lý luận cách đầy đủ để bổ sung vào hệ thống lý luận thể loại báo chí học Vì lẽ đó, mục đích nhiệm vụ Luận văn góp phần vào việc tập trung khái quát hệ thống hoá cách tương đối đầy đủ vấn đề lý luận chung tiểu phẩm Trên sở đó, luận văn tìm “giải mã” bí ẩn thể loại, vấn đề lý luận Biến thể tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại Từ kết tập hợp phân tích thực tiễn thể loại,chúng cố gắng đặc trưng, kết cấu ý nghĩa nội dung biến thể tiểu phẩm để vận dụng đời sống báo chí đương đại Khơng phương diện lý luận, luận văn tiếp cận kỹ năng, phương pháp sáng tạo tiểu phẩm biến thể với mong muốn khơng trang bị kiến thức lý luận mà kỹ cho tất quan tâm đến thể loại báo chí sinh động mà hấp dẫn Cùng với ý tưởng đó, sở nhận diện đặc trưng nét tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại, mục tiêu luận văn cịn sử thử nghiệm danh hóa loại tiểu phẩm, phân loại “đặt tên” cho biến thể tiểu phẩm Dẫu biết công việc khó khăn chắn cịn nhiều bàn cãi, song luận văn đặt nhiệm vụ Chúng cố gắng giải tầm nhận thức kiến thức học viên cao học khuôn khổ cho phép luận văn thạc sỹ khoa học báo chí Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử báo chí Việt Nam để lại nhiều bút tiểu phẩm tên tuổi, phạm vi tên gọi luận văn “Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại” “sân chơi” rộng mà tác giả luận văn khái quát kham Vậy để thấy vận động luận văn phải đặt tiểu phẩm dòng chảy chung từ báo chí Việt Nam đời Nói cách khác quy chiếu vấn đề nghiên cứu cách nhìn lịch đại lẫn đồng đại Cũng phạm vi rộng lớn nên luận văn lựa chọn khảo sát phong cách tác giả tiêu biểu khứ, mà cụ thể hai tên tuổi không nhắc đến Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Từ khảo sát để dẫn đến so sánh diện mạo tiểu phẩm báo chí thời để thấy “vận động” thay đổi phong cách tiểu phẩm số bút Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bút Bi tờ báo xuất nhiều thể loại Lao Động, Nhân dân, Tuổi trẻ, Thể thao Văn hóa, Pháp luật Việt Nam… Như Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung vào hai giai đoạn Một diện mạo báo chí Việt Nam năm đầu kỷ XX sở khảo sát tác giả tiêu biểu, cụ thể, luận văn tập trung vào nhà báo Hồ Chí Minh, Ngơ Tất Tố Giai đoạn thứ hai, luận văn khảo sát biến thể tiểu phẩm báo chí đại, tập trung vào số tác giả tiêu biểu Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bút Bi Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu tiểu phẩm báo chí biến thể nó, thông qua khảo sát tác phẩm nhà báo kể để nhận diện đặc trưng biến thể tiểu phẩm báo chí Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa tảng sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Báo chí cách mạng nhiệm vụ báo chí cách mạng - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tác phẩm báo chí tác giả liên quan đến phạm vi, đối tượng đề tài nghiên cứu qua việc hệ thống hóa tài liệu tác phẩm báo chí - Nghiên cứu văn bản, cụ thể tiếp cận văn tiểu phẩm tác giả liên quan hoàn cảnh xã hội xuất tiểu phẩm - Lấy mẫu số liệu để khảo sát tần suất xuất tiểu phẩm có nghiên cứu nhỏ phương pháp điều tra xã hội học tâm lý, thái độ từ thực tiễn công chúng việc tiếp nhận thể loại tiểu phẩm biến thể tiểu phẩm báo chí - Dựa tảng lý luận, sách vở, giáo trình có đề cập đến vấn đề mà luận văn quan tâm nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về ý nghĩa lý luận, luận văn góp phần làm rõ thêm hệ thống hoá lại kiến thức thể loại tiểu phẩm báo chí Đặc biệt bổ sung thơng tin lý luận nhiều mẻ biến thể vào hệ thống lý luận tiểu phẩm nói chung Cùng với mục tiêu luận văn triển khai theo hướng khẳng định lại vai trò, vị trí hiệu qủa thơng tin tiểu phẩm báo chí biến thể mang lại hoạt động báo chí Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn tài liệu góp phần để bạn sinh viên, học viên cao học quan tâm đến tiểu phẩm biến thể tiểu phẩm tìm hiểu để phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu hoạt động chuyên mơn Mặt khác, luận văn gọi tên, đặc điểm, cách viết, cấu trúc biến thể tiểu phẩm để người làm báo vận dụng vào hoạt động chuyên môn cho nghề báo Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc sau + Phần mở đầu + Phần nội dung: Bao gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tiểu phẩm biến thể Chƣơng 2: Sự hình thành phát triển tiểu phẩm nửa đầu kỷ XX qua phong cách hai tác giả: Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Chƣơng3: Biến thể tiểu phẩm báo chí Việt Nam đương đại Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục “-Tiền túi xài, làm thêm nhiều cải cho xã hội đừng mua để bay chơi bà khơng có tiền mua xăng bơm nước cho ruộng lúa - Có nhiều người giàu bớt người nghèo chớ! - Cũng tùy giàu kiểu Giàu kiểu nhờ đục khoét công, cấu véo ngân sách, vịi vĩnh sách nhiễu dân tình bệnh thêm có! Làm giàu kiểu mà mua máy bay tui hổng ủng hộ chút - Tất nhiên tui không ủng hộ, ông không ủng hộ, bà khơng ủng hộ Thế có người ủng hộ thơi! - Bộ có người điên hả?” Và tiểu phẩm biến thể kết thúc câu trả lời cho câu hỏi đối thoại cách đáo để: “Không điên chút nào! Khơng có kẻ hư hỏng kiểu làm có cửa để kẻ xấu chạy chức chạy quyền tìm cách trục lợi?” Tiếp đến hình thức đối thoại giả tưởng tiểu phẩm biến thể ngụ ngơn có tính nhân hố Dạng biến thể có kết cấu đặc biệt mà thường có hai dạng là: Người kể- Sự kiện nhân cách hóa Điển cố, điển tích tân trang Với dạng người kể- kiện nhân cách hóa, kết cấu thơng thường thư “trần tình” cách đau khổ hài hước nối bất công, ngang trái nhân vật nhân hố gửi đến tác giả Mà thực chất tác giả tưởng tượng “trần tình” lại với cơng chúng báo chí Đó có 94 thể lời dịng sông bị tử, đường “khốn nạn” bị đào lên xới xuống suốt ngày đêm…Dạng thứ hai “chuyện cố tân trang” thường bắt đầu với tích xưa, với câu chuyện có khứ nhắc lại so sánh với kiện có tính thời để từ suy ngẫm đời Dạng thức đa phần rơi vào mảng đề tài đạo đức, lối sống, ứng xử văn hoá câu chuyện pháp luật Người viết tiểu phẩm dạng phải có kiến thức văn hóa, lịch sử, văn học, triết học sâu sắc uyên bác có viết cách trí tuệ thuyết phục bạn đọc Một dạng thức biến thể tiểu phẩm khác xuất với tần suất cao vấn giả tưởng Đối tượng vấn gì…có vấn đề Kết cấu tiểu phẩm dạng kết cấu tác phẩm vấn Có điều ngắn gọn, đối tượng khơng có thật, thơng qua đối tượng khơng có thật để đề cập đến vấn đề thời có thật Tác vấn đạo diễn, bác sỹ, cầu, làng nghề, quan chức, hay củ khoai, lúa…miễn nội dung vấn có tính thời cách vấn hài hước, duyên dáng lại đả kích sâu cay mặt trái sống Về dung lượng từ tiểu phẩm biến thể báo chí đại đặc trưng yếu tố nhận diện quan trọng yêu cầu khắt khe cho muốn thành công với thể loại Ngắn gọn linh động cách tối đa mà chuyển tải thơng tin có tính thời sự, qua thể tư phản biện thái độ phê phán tinh thần xây dựng mặt trái xã hội Đây yêu cầu khó buộc phải thực muốn thành công với tiểu phẩm biến thể Thực tế khảo sát chứng minh tiểu phẩm biến thể thành công dung lượng từ tin tin sâu Có tiểu phẩm biến thể Bút Bi vỏn vẹn 155 chữ (“Hiện nguyên hình”- Tuổi trẻ Thứ ngày tháng năm 2008) Nếu so sánh độ dài tiểu phẩm biến thể từ 95 Nhà báo Hữu Thọ đến Ba Thợ Tiện, đến Lý Sinh Sự đến Bút Bi tiểu phẩm biến thể Bút Bi có kết cấu linh động ngắn gọn Độ dài trung bình tiểu phẩm Bút Bi từ 150 âm tiết đến 300 âm tiết,và vượt ngưỡng 350 âm tiết Độ dài trung bình tiểu phẩm biến thể Bút Bi từ 200 đến 250 âm tiết Có thể nói, độ dài khơng thể ngắn tiểu phẩm biến thể Sẽ yêu cầu khó cho người viết tiểu phẩm với dung lượng từ ỏi lại buộc phải chuyển tải lượng thông tin không nhỏ Vậy chuẩn cho người viết tiểu phẩm báo chí với phong cách hồn tồn mẻ đại Cũng lẽ mà theo chúng tôi, độ dài tiểu phẩm biến thể hợp lý trung bình cố gắng để không vượt ngưỡng 400 âm tiết Và đặc trưng quan trọng để nhận diện biến thể tiểu phẩm báo in Việt Nam đại Một đặc điểm khác vị trí tiểu phẩm biến thể dễ dàng nhận thấy, tiểu phẩm biến thể xuất vị trí trang trọng mặt báo Phần lớn báo có chuyên mục Lao động, Tuổi trẻ, Sức khỏe đời sống, Pháp luật Việt Nam, Pháp luật TP.Hồ Chí Minh, Nhà báo cơng luận…đều dành “đất” vị trí “đắc địa” cho tiểu phẩm biến thể Cụ thể trang báo, số tờ tiểu phẩm biến thể nằm trang nối Vị trí trang trọng tiểu phẩm biến thể phần phản ánh tầm quan trọng thể loại hoạt động thơng tin báo chí đại Một số báo Thanh niên, Nhân dân, Tiền phong với mục “Chào buổi sáng”, “Cùng suy ngẫm”, “Thời luận” nhiều lúc tiểu phẩm biến thể dạng luận Điều một lần cho thấy tiểu phẩm tiểu phẩm biến thể mạnh thông tin, thể loại báo chí mạnh chiếm ưu báo in Và đặc điểm hình thức để phân định nhận dạng tiểu phẩm biến thể 96 V Định danh tiểu phẩm biến thể Định danh tiểu phẩm biến thể phân loại mang tính tương đối, nhiên lần đầu gọi tên lý luận báo chí học Chúng tơi định danh tiểu phẩm biến thể dựa đặc trưng về nội dung lẫn hình thức thể tác phẩm Sẽ nhiều quan điểm khác định danh này, việc gọi tên cho tiểu phẩm biến thể cần thiết cho việc nghiên cứu lý luận tiểu phẩm giúp người viết có ý niệm rõ ràng để tiếp cận vận dụng thực tiễn hoạt động báo chí Trong việc lựa chọn tác giả để khảo sát phân tích, chúng tơi chọn bút mà phong cách họ có dị biệt để tạo phong cách tiểu phẩm khác nhau, sở việc định danh cho tiểu phẩm thuận lợi có sở khoa học Trên đặc điểm nội dung, đề tài phản ánh, ngôn ngữ thể hiện, cấu trúc, độ dài, lối dẫn chuyện kiến người viết, tạm phân chia định danh tiểu phẩm biến thể theo dạng thức sau 5.1 Tiểu phẩm luận-thời đàm Đây dạng thức có cấu trúc ổn định tương đối “nghiêm túc” tác phẩm báo chí với kết cấu tự luận thông thường Nghĩa đặt vấn đề, giải vấn đề kết thúc vấn đề báo với lập luận tư sắc sảo, có tính hài hước mang màu sắc trí tuệ Cạnh đó, ngơn ngữ dùng để đả kích phản biện độ sắc sảo trí tuệ lập luận có tần suất nhiều lớp từ có tính hài hước Cách diễn đạt, so sánh, liên tưởng tiểu phẩm luận mượt mà, giàu chất văn thấm sâu vào tư duy, tình cảm người đọc với cười ý nhị, tinh tế Dạng tiểu phẩm chúng tơi gọi tiểu phẩm luận- thời đàm Tiểu phẩm luận đơi lúc đóng vai trị bình luận hay xã luận trang nhiều tờ báo 97 “Chào buổi sáng” Thanh niên, “Cùng suy ngẫm” báo Nhân dân, “Thời luận” báo Tiền phong… Tiểu phẩm luận đề cập trực tiếp đến vấn đề trị, sách lớn Đảng, Nhà nước đối ngoại, đối nội đường hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội…Tuy nhiên tiểu phẩm biến thể luận quan tâm phản ánh để phản biện mặt khiếm khuyết, chưa hoàn thiện vấn đề lớn có tính vỹ mơ Tiểu phẩm biến thể luận định danh chủ yếu dựa vào nội dung đề tài phản ánh Tiểu phẩm biến thể luận cịn dạng thức đàm luận vấn đề xã hội, sống có tính thời với lỗi diễn đạt uyển chuyển có tính văn học phân tích Chính bám sát vấn đề có tính thời sự, giải vấn đề tinh thần “đàm luận” hài hước vậy, gọi dạng Tiểu phẩm Chính luận- Thời đàm Về dạng thức tiểu phẩm biến thể thể rõ nét phong cách tiểu phẩm nhà báo Hữu Thọ 5.2 Tiểu phẩm đối thoại giả tƣởng vấn giả tƣởng Đây dạng thức sử dụng phổ biến hầu hết nhà báo viết tiểu phẩm báo chí đại Về đặc trưng đặc điểm dạng tiểu phẩm biến thể chúng tơi phân tích kỹ phong cách tiểu phẩm tác giả khảo sát Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự Bút Bi Khơng có tác giả mà nhiều bút tiểu phẩm khác sử dụng dạng thức tiểu phẩm biến thể Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, Ong Bò Vẽ, Mõ, Cả Nghĩ…trên báo An ninh giới cuối tháng, Văn hóa- Thể thao, Pháp luật Việt Nam, Nông thôn ngày nay, Sức khỏe đời sống… Sự định danh tiểu phẩm đối thoại giả tưởng vấn giả tưởng chủ yếu dựa vào đặc điểm kết cấu phong cách với xuất nhân vật thứ hai tác giả Với tiểu phẩm đối thoại giả tưởng tác giả 98 nhân vật thứ hai đối đáp, luận bàn, tranh luận cách hài hước để phê phán vấn đề xã hội Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự Bút Bi điển hình cho việc sử dụng dạng thức tiểu phẩm đối thoại giả tưởng Với tiểu phẩm vấn giả tưởng, ta dễ nhận thấy kết cấu trò chuyện tác giả với ai, vật, tượng để làm bật vấn đề có tính thời Những câu vấn trả lời vấn có yếu tố hài phong cách sử dụng ngôn ngữ đặc điểm riêng thể loại tiểu phẩm Điển hình cho vấn giả tưởng bút Bút Bi, Lê Thị Liên Hoan,Thảo Hảo… 5.3 Tiểu phẩm ngụ ngôn Biến thể sử dụng nhiều, đa phần bút “giàu có” kiến thức vốn sống trải nghiệm Đó kho tàng kiến thức văn hóa, lịch sử đông tây kim cổ khai thác, chế biến, “tân trang” lại thành tiểu phẩm thời cách hấp dẫn đầy sức thuyết phục Cách “mượn gió bẻ măng”, “ngẫm xưa nghĩ nay” tiểu phẩm ngụ ngôn phát huy hiệu thông tin việc phê phán mặt trái xã hội, đặc biệt cách ứng xử văn hóa vấn đề đạo đức, lối sống Tiểu phẩm ngụ ngơn cịn có dạng thức khác dùng thủ pháp nhân hóa văn học để “thay lời muốn nói” vật, tượng Để cho tự thân vật, tượng vô tri vơ giác “trần tình” nỗi thống khổ qua thái độ vơ cảm, thiếu trách nhiệm người gây Từ rừng núi, dịng sơng, đường, cầu…đều đối tượng tiểu phẩm ngụ ngơn để tác giả bày tỏ kiến, thái độ phản kháng trước tượng tiêu cực người gây cho mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Lý Sinh Sự, Ba Thợ Tiện, Bút Bi bút tiểu phẩm 99 sử dụng thành công tiểu phẩm ngụ ngôn dạng Tiểu phẩm ngụ ngôn thông điệp rõ ràng học rút từ thân sống với mặt trái ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống hàng ngày 5.4 Tiểu phẩm tiếu lâm Tiểu phẩm tiếu lâm dạng thức xuất nhiều báo in Dạng thức gần gũi với văn học cả, tính chiến đấu tính báo chí khơng mạnh mẽ dạnh tiểu phẩm biến thể định danh nói Tiểu phẩm tiếu lâm đa phần tiếng cười giải trí nhẹ nhõm, bơng đùa Đó chuyện tréo ngoe sống, sinh hoạt đời thường, tình khơng thể khơng bật thành tiếng cười sảng khối Tuy nhiên, dạng tiểu phẩm tiếu lâm có giá trị giải trí nhiều phê phán nhẹ nhàng chuyện trái khốy thường nhật, thói hư tật xấu ứng xử Tiểu phẩm tiếu lâm có giá trị “mua vui”hơn giá trị thông tin, tư tưởng Tiểu phẩm tiếu lâm nằm trang giải trí, văn hóa văn nghệ, góc hài hước… khơng nằm vị trí trang trọng dạng thức tiểu phẩm biến thể khác Tiểu kết chƣơng Rõ ràng vận động xã hội truyền thơng, thể loại báo chí nói chung có bước phát triển để đại hóa phong cách thể để đưa nội dung thông điệp thông tin đến với công chúng cách có hiệu Đây vận động mang tính quy luật, đại hóa báo chí, đồng nghĩa với việc đại hóa thể loại báo chí Tiểu phẩm báo chí khơng nằm ngồi quy luật Qua việc phân tích, khảo sát số bút tiểu phẩm tiêu biểu, cụ thể Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh đối chiếu với tiểu phẩm gốc tác giả tiền bối cho thấy thân tiểu phẩm có vận động rõ nét Sự vận động tạo tiểu phẩm phái sinh 100 mà gọi tiểu phẩm biến thể Đó thể loại có kết cấu ngắn gọn, linh động, giàu tính chiến đấu có sức hấp dẫn lớn độc giả tính trí tuệ hài hước Việc phân tích tiểu đặc trưng, đặc điểm, kết cấu, nội dung, chủ đề tư tưởng…đã dẫn đến việc cần có định danh cho tiểu phẩm biến thể Chúng tạm đưa bốn dạng thức dễ nhận thấy là: Tiểu phẩm luận- thời đàm; tiểu phẩm đối thoại vấn giả tưởng; tiểu phẩm ngụ ngôn tiểu phẩm tiếu lâm KẾT LUẬN Tiểu phẩm báo chí thể loại hấp dẫn có tính chiến đấu cao Ngay từ xuất báo in, nhanh chóng trở thành thứ vũ khí tinh thần độc đáo, dùng tiếng cười trí tuệ để đánh vào bất cơng, ngang trái xã hội đương thời Báo chí giới, nơi có báo chí phát triển mạnh, đặc biệt báo chí phương Tây sử có sử dụng thể loại tiểu phẩm, nơi xuất khái niệm tiểu phẩm- feuileton Từ năm đầu kỷ XX, báo chí manh nha xuất tờ báo chữ quốc ngữ xuất ta, hình thức thể loại xuất sớm nhanh chóng ưa chuộng thể loại tiểu phẩm Yếu tố trí tuệ hài hước, tiếng cười mai mỉa, sâu cay nhanh chóng trở thành thứ vũ khí tinh thần lợi hại cho mặt trận tư tưởng báo chí Khi thực dân Pháp hộ nước ta, bất công, áp tội ác chủ nghĩa thực dân, đế quốc đè nén lên người dân Việt Nam lúc bùng phát lên lửa đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền tự cho dân tộc Lúc mặt trận tư tưởng hình thành mặt trận đối lập 101 sử dụng vũ khí tinh thần làm phương tiện đấu tranh cách hiệu Tiểu phẩm thứ vũ khí hữu hiệu Khi dịng báo chí theo khuynh hướng u nước,báo chí cơng khai báo chí cách mạng xuất tiểu phẩm báo chí xuất cách mạnh mẽ tính đấu tranh dội nhiều.Tiểu phẩm báo chí tố cáo vạch trần tội ác chủ nghĩa thực dân cách thuyết phục, mai mỉa đau đớn Nhiều bút tiểu phẩm xuất mà tên tuổi họ gắn chặt với thể loại tiểu phẩm Đặc biệt giai đoạn đầu kỷ XX, hai phong cách, hai bút tiểu phẩm bậc thầy không nhắc đến Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố Khối lượng khổng lồ tiểu phẩm báo chí hai bút di sản tinh thần quý báu để nghiên cứu đặc trưng, đặc điểm thể loại tiểu phẩm nguồn liệu để so sánh với vận động phát triển thể loại báo chí sau phương diện nội dung lẫn hình thức thể Đây xem hai bút bậc thầy thể loại tiểu phẩm dịng chảy báo chí nước ta từ lúc bình minh Tuy hồn cảnh xã hội, lịch sử chi phối hoạt động truyền thơng, báo chí Đây quy luật phổ biến, đồng thời phản ánh nét đặc thù thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XX Đất nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, dành quyền tiến hành kiến quốc điều kiện kịnh tế khó khăn, lại đấu tranh chống kẻ thù xâm lược khác Hoàn cảnh lịch sử chi phối làm cho nội dung phản ảnh tiểu phẩm thời xoay quanh trục thông tin để đấu tranh, phản ảnh xây dựng Nguyễn Ái Quốc Ngô Tất Tố người có học vấn có kiến thức văn hóa, ngoại ngữ Trung Hoa Pháp nên tiểu phẩm báo chí hai tác giả có ý nghĩa tiếp thu sáng tạo nguyên mẫu tiểu phẩm, nhờ mà có sức sống lâu bền tính đại phương diện nghệ thuật phương pháp thể Tuy nhiên, sau 102 đất nước thống nhất, hoàn cảnh lịch sử, xã hội thay đổi, đặc biệt sau 20 năm đổi mới, đất nước vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa báo chí tạo cho diện mạo hồn tồn Báo chí thời kỳ đổi phát triển kỷ nguyên đa truyền thông bùng nổ thông tin Xã hội đại, người ngày thêm nhiều mối quan tâm báo chí buộc phải thay đổi đại hóa để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao công chúng Việc đại hóa báo chí, kéo theo đại hóa thể loại đặt nhu cầu cấp thiết có tính sống cịn Tiểu phẩm báo chí có vận động phát triển theo xu thời đại tất yếu Vận động phát triển, tất yếu q trình làm nảy sinh mới, tiến Sự vận động tiểu phẩm trước hết nội dung, thể phong phú đề tài phản ánh tiểu phẩm Mọi mặt trái đời sống trị, kinh tế, văn hóa…đều địa hạt để tiểu phẩm đả kích, phê phán cách kịp thời tinh thần xây dựng Theo đó, tính luận tiểu phẩm ngày định hình khẳng định nét trội thể loại Tính văn học ngày thể rõ hình thức thể hiện, vỏ mà báo chí vay mượn để khốc vào tiểu phẩm Và để tiểu phẩm đích thực thể loại báo chí khơng phải thể loại văn học thể loại có gốc từ văn học Từ chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, chống bệnh thành tích, phịng chống tội phạm tất thuộc phần “mặt trái” xã hội đề tài “chống” để “xây”của tiểu phẩm Sự vận động nội dung dẫn đến hình thức tiểu phẩm có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu tiếp nhận thông tin ngày cao khó tính cơng chúng Tiểu phẩm báo chí có bước phát triển vượt trội so với tiểu phẩm truyền thống, tạo biến thể so với caí gốc ban 103 đầu Và biến thể tạo diện mạo hoàn toàn cho tiểu phẩm, theo tính hấp dẫn thể loại, tính chiến đấu thể loại tăng lên nhiều lần tiếp nhận từ công chúng để tạo sức mạnh dư luận xã hội Biến thể phương diện hình thức rõ nét thay đổi cấu trúc tác phẩm Với kết cấu thường thấy, tiểu phẩm có phái sinh thành tiểu phẩm ngụ ngôn, tiểu phẩm đối thoại giả tưởng, vấn giả tưởng, tiểu phẩm phóng tác…Tiểu phẩm báo chí ban đầu có độ dài đến đến 1000 chữ hơn, qua đúc rút sáng tạo theo thời gian, tác giả với phong cách tiểu phẩm biến thể rút ngắn xuống 150 đến 300 chữ mà đảm bảo hiệu thông tin thể loại tiểu phẩm Từ cho thấy xuất tiểu phẩm biến thể thực tiễn hiển hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí Chúng tơi nỗ lực góp phần nghiên cứu tổng kết lần đầu phương diện lý luận Vì cố gắng ban đầu đường khai phá vấn đề,chúng cho tiểu phẩm biến thể chắn vấn đề hấp dẫn cần tiếp tục nghiên cứu để đúc kết thành lý luận thể loại báo chí học Sự vận động tiểu phẩm để dẫn đến tiểu phẩm biến thể.Những biến thể định danh góp phần giúp ích cho cơng tác nghiên cứu tiểu phẩm biến thể phần náo giúp ích cho quan tâm viết thể loại Tóm lại từ tiểu phẩm báo chí định hình lịch sử thể loại, qua vận động phát triển xã hội phát triển mạnh mẽ báo chí đại, tiểu phẩm phát triển lên thành dạng thức cao hơn, tiểu phẩm phái sinh hay gọi tiểu phẩm biến thể Thể loại hấp dẫn linh động chiếm ưu báo in đại tần suất sử dụng hiệu truyền thơng mà mang lại Trong thực tiễn hoạt động báo chí nay, tiểu 104 phẩm biến thể tiếp tục thể loại mạnh với ưu nó, tiểu phẩm biến thể cịn tiếp tục nhiều tờ báo sử dụng Và tất yếu tòa soạn cần bút tiểu phẩm để tạo nên bút có thẩm quyền hoạt động chun mơn nghiệp vụ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN KIỆN Lê Nin nói sách báo- NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin- Hà Nội, 1998 Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X-NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2006 Hồ Chí Minh tồn tập- tậpI, II, III, V, VI, VII- NXB Văn học-Hà Nội, 1996 Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng- Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương-Hội Nhà báo Việt Nam- NXB Chính trị Quốc giaHà Nội, 2004 Nghị TW 5(Khóa X) cơng tác tư tưởng, Lý luận, Báo chí trước yêu cầu mới- NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2007 II SÁCH Hà Minh Đức tuyển tập- tập 1, 2, 3- NXB Giáo dục- Hà Nội, 2004 Hà Minh Đức(chủ biên)- Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức- Thời gian nhân chứng- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức- Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung phong cách- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2000 Thảo Hảo- Nhân trường hợp chị Thỏ Bông viết khácNXB Hội nhà văn- Hà Nội, 2006 Vũ Quang Hào- Ngơn ngữ báo chí- NXB Thơng tấn- Hà Nội, 2007 (tái bản) Đỗ Quang Hưng- Lịch sử Báo chí Việt Nam 1865- 1945- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2001 Phạm Thành Hưng- Thuật ngữ báo chí Truyền thơng- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2007 Vũ Châu Quán- Bác Hồ với báo Việt Nam độc lập- NXB Thanh niên- Hà Nội, 2008 10 Trần Quang- Các thể loại báo chí luận- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2007 (tái bản) 11 Nguyễn Ái Quốc- Truyện ký- NXB Văn học- Hà Nội, 1974 12 Bùi Hoài Sơn- Phương tiện truyền thơng thay đổi Văn hóa- Xã hội Việt Nam- NXB Khoa học xã hội- Hà Nội, 2008 13 Dương Xuân Sơn- Các thể loại báo chí Chính luận nghệ thuậtNXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2004, (tái 2007) 14 Dương Xuân Sơn- Đinh Văn Hường- Trần Quang- Cơ sở lý luận Báo chí Truyền thông- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2004 15 Lý Sinh Sự- Nói hay đừng- NXB Thơng tấn- Hà Nội, 2008 16 Lý Sinh Sự- Hãy viết Tiểu phẩm đi- NXB Thông tấn- Hà Nội, 2007 17 Tạ Ngọc Tấn- Từ lý luận đến thực tiễn Báo chí- NXB Văn hóa Thơng tin- Hà Nội, 1999 18 Cao Ngọc Thắng- Hồ Chí Minh- nhà báo cách mạng, NXB Thanh niên- Hà Nội, 2008 19 Nguyễn Thành- Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhà báo nước ngồi- NXB Cơng an nhân dân- Hà Nội, 2005 20 Nguyễn Thị Minh Thái- Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2005 21 Ba Thợ Tiện- Tạp văn- NXB Đồng Nai, 2006 22 Ngơ Tất Tố- Tiểu phẩm báo chí- NXB Hội nhà văn- Hà Nội, 2005 III BÁO VÀ TẠP CHÍ Báo Lao động năm 2005- 2006- 2007-2008 Báo Nhân dân năm 2005- 2006-2007-2008 Báo Tuổi trẻ năm 2007- 2008 Tạp chí Người làm báo năm 2006-2007-2008 IV BÁO ĐIỆN TỬ VÀ WEBSITE www.laodong.com.vn www.nhandan.org.vn www.tuoitre.com.vn www.vietnamjournalism.com ... luận thể loại tiểu phẩm biến thể khoa học báo chí nói chung đề tài luận văn thạc sỹ khoa học báo chí ? ?Sự vận động phát triển thể loại tiiểu phẩm báo chí Việt Nam đại? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn. .. phép luận văn thạc sỹ khoa học báo chí Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử báo chí Việt Nam để lại nhiều bút tiểu phẩm tên tuổi, phạm vi tên gọi luận văn ? ?Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ CỦA NÓ I Quá trình hình thành phát triển tiểu phẩm báo chí Sự xuất tiểu phẩm với tƣ cách thể loại báo chí Khá nhiều tài liệu cho tiểu phẩm báo chí xuất vào khoảng

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:28

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU.

  • Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ IỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ CỦA NÓ

  • II. Khái niệm

  • 2.1. Các quan niệm khác nhau về tiểu phẩm.

  • 2.2. Khái niệm về tiểu phẩm và tiểu phẩm báo chí.

  • 2.3 Những đặc trưng cơ bản của tiểu phẩm.

  • III. Biến thể của tiểu phẩm.

  • II. Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh

  • 2.1. Về sự nghiệp báo chí cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • 2.2 Những nét độc đáo trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh

  • 2.2.2. Độc đáo trong sử dụng ngôn từ.

  • 2.2.3 Độc đáo trong cách rút tít cho tiểu phẩm.

  • III.Tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố.

  • 3.1 Sơ lược tiểu sử tác giả Ngô Tất Tố.

  • 3.2 Ngô Tất Tố nghề văn và nghiệp báo.

  • 3.3 Nội dung tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố

  • 3.4 Những đặc trưng và sự sáng tạo trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố.

  • 3.4.1 Sử dụng có hiệu quả bút pháp trào phúng, châm biếm.

  • 3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan