1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Phát triển văn hóa; Tinh hoa văn hóa; Triết học; Tư tưởng Hồ Chí Minh

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 622,3 KB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Trịnh mai T- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc vận dụng t- t-ởng phát triển văn hoá n-ớc ta Chuyên ngành: Triết học Mà số : 60.22.80 Luận văn thạc sĩ triết häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ph¹m Ngäc Anh Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành đ-ợc Luận văn, lời em xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy, cô tham gia giảng dạy Khoa đà tận tình giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức bản, cần thiết bổ ích Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Ngọc Anh - ng-ời đà nhiệt tình, tận tâm bảo, h-ớng dẫn em hoàn thành Luận văn Do hạn chế mặt kiến thức lý luận, Luận văn chắn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong thầy, cô giáo, bạn đọc ng-ời quan tâm góp ý, bổ sung để Luận văn đ-ợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trịnh Thanh Mai Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Ch-¬ng 1: T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ tiÕp thu văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc 1.1 Quan niệm tổng quát văn hoá giao l-u văn hoá 1.1.1 Quan niệm văn hoá 7 1.1.2 Quan niệm giao l-u tiếp thu văn hoá dân tộc 11 1.2 Cơ sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới 1.2.1 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.2 Cơ sở lý luận 1.3 Nội dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc 1.3.1 Nhu cầu khách quan tiếp thu văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc 1.3.2 Nội dung tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc 1.3.3 Ph-ơng châm, nguyên tắc tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc 13 17 23 23 25 49 Ch-ơng 2: VËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ tiÕp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam trình hội nhËp qc tÕ hiƯn nay………………………………………… 54 2.1 Giao l-u vµ tiếp biến văn hoá trình hội nhập quốc tÕ hiƯn nay………………………………………………………………… 54 2.2 Thùc tr¹ng tiÕp thu văn hoá giới xây dựng phát triển văn hoá n-ớc ta 56 2.3 Ph-ơng h-ớng, quan điểm đạo việc tiếp thu tinh hoa văn hóa giới vào xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc d-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh 2.3.1 Ph-ơng h-ớng tỉng qu¸t 2.3.2 Các quan điểm đạo chủ yếu KÕt ln…………………………………………………………………………… Danh mơc tµi liƯu tham khảo Luận văn Thạc sĩ Triết học 65 65 68 80 82 Trịnh Thanh Mai Mở đầu Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà t- t-ởng, lÃnh tụ vĩ đại vô kính yêu Đảng ta nhân dân ta T- t-ëng cđa Ng-êi lµ sù kÕt tinh cao nhÊt chủ nghĩa yêu n-ớc, truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại T- t-ởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng ng-ời, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xà hội, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển văn minh, tiến nhân loại T- t-ởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần quý báu Đảng dân tộc ta, soi đ-ờng, lối cho cách mạng Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ thống đất n-ớc, đ-a Việt Nam tiến lên theo đ-ờng xà hội chủ nghĩa T- t-ởng Hồ Chí Minh thúc đẩy cách mạng Việt Nam khứ mà với chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng t- t-ởng cho dân tộc ta t-ơng lai, có giá trị to lớn cho cách mạng Việt Nam mà có giá trị to lớn tiến trình cách mạng giới Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hoá Liên hợp quốc - UNESCO đà ghi nhận: Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hoá kiệt xuất , biểu t-ợng kiệt xuất tâm dân tộc, đà cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội , ng-ời đà có đóng góp quan trọng nhiều mặt lĩnh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật, kết tinh truyền thống văn hoá hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam, t- Luận văn Thạc sĩ Triết học Trịnh Thanh Mai t-ởng Ng-ời thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiĨu biÕt lÉn nhau” Sù ghi nhËn ®ã cđa UNESCO khẳng định giới đối víi mét ng-êi ViƯt Nam -u tó nhÊt - Hå Chí Minh Ng-ời đà làm nên thời đại vẻ vang lịch sử dân tộc Việt Nam - thời đại Hồ Chí Minh Với t- cách nhà văn hoá kiệt xuất , t- t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh có giá trị vô to lớn Ng-ời không để lại cho hệ thống quan điểm, t- t-ởng toàn diện sâu sắc lĩnh vực văn hoá mà Ng-ời có công lao lớn nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam Trong ®ã, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bản thân Hồ Chí Minh thân cao đẹp kết tinh giá trị văn hoá truyền thống dân tộc với giá trị văn hoá nhân loại Trong trình hội nhËp qc tÕ hiƯn nay, giao l-u vµ tiÕp thu văn hoá quy luật tất yếu để quốc gia, dân tộc phát triển văn hoá Tuy nhiên, mặt trái giao l-u tiếp thu văn hoá đà đặt vấn đề thiết việc phát triển văn hoá phải gắn với giữ vững sắc văn hoá dân tộc Trong trình hội nhập, Đảng ta tiếp tục thực mục tiêu Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh, chóng ta nhËn thÊy, t- t-ëng cđa Ng-êi vỊ tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc giá trị to lớn mang ý nghĩa thời đại sâu sắc, góp phần thúc đẩy trình hội nhập với văn hoá quốc tế văn hoá Việt Nam Víi ý nghÜa ®ã, ng-êi viÕt mn chän khÝa cạnh làm đề tài cho luận văn, để thêm lần khẳng định giá trị t- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá nói chung, t- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới nói riêng nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam thời đại Tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh - ng-ời, nghiệp t- t-ởng đề tài lớn thu hút nhiều nhà khoa học hoạt động trị n-ớc nh- giới Luận văn Thạc sĩ Triết học Trịnh Thanh Mai quan tâm nghiên cứu Sau dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990) đặc biệt sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) với khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh làm tảng t- t-ởng kim nam cho hành động Đảng việc nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh đà đ-ợc tiến hành cách tích cực hơn, bề rộng lẫn bề sâu Các công trình nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá nói chung, tiếp thu văn hoá nhân loại vào xây dựng văn hoá dân tộc nói riêng, phân thành loại: - Ch-ơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà n-ớc, cấp Bộ, cấp sở; - Các luận văn, luận án, giáo trình; - Các sách chuyên khảo, kỷ yếu Hội thảo khoa học; - Các nghiên cứu đ-ợc công bố tạp chí chuyên ngành n-ớc Lần đầu tiên, ch-ơng trình khoa học- công nghệ cấp Nhà n-ớc Nghiên cøu t- t-ëng Hå ChÝ Minh” (M· sè KX.02) gåm 13 đề tài đà đ-ợc triển khai giai đoạn 1991 - 1995 Đồng thời, Đảng Nhà n-ớc đà định triển khai Ch-ơng trình biên soạn sách giáo khoa môn Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh đ-a t- t-ởng Hồ Chí Minh - môn khoa học đời - vào giảng dạy hệ thống tr-ờng Đảng, tr-ờng đại học, cao đẳng n-ớc Cho đến nay, đà có nhiều công trình, viết nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá đ-ợc tiếp cận d-ới góc độ khác Có thể kể đến đề tài Khoa häc x· héi 01 - 04 “ T- t-ëng Hồ Chí Minh phát triển văn hoá, xây dựng ng-ời GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm; đề tài Khoa học xà hội 04 - 01 (Ch-ơng 5): “ Nghiªn cøu t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ xây dựng phát triển văn hoá GS Đỗ Huy, Hồ Chí Minh, nhà văn hoá kiệt xuất cđa GS Song Thµnh (1999), “ T- t-ëng Hå ChÝ Minh xây dựng văn hoá Việt Nam TS Bùi Đình Phong chủ biên (2001), Hồ Chí Minh - danh nhân văn hoá tác giả Hoàng Chí Bảo - Trần Đình Huỳnh Luận văn Thạc sĩ Triết học Trịnh Thanh Mai (2004), Văn hoá triết lý phát triển t- t-ởng Hồ Chí Minh GS Đinh Xuân Lâm - PGS, TS Bùi Đình Phong (2007) Ngoài ra, nhiều công trình, viết liên quan đến vấn đề đ-ợc công bố tạp chí chuyên ngành khác Các đề tài đà nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống t- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá xây dựng văn hoá Việt Nam; có số đề tài đà nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc gắn với tiếp thu tinh hoa văn hoá giới Tuy nhiên, ch-a có đề tài nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc với t- cách đối t-ợng độc lập Có thể nói, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc t- t-ởng đặc sắc cđa Hå ChÝ Minh Trong bèi c¶nh hiƯn nay, t- t-ởng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm sở, tảng để vận dụng vào phát triển văn hoá dân tộc Do đó, ng-ời viết muốn h-ớng đề tài nghiên cứu vào vấn đề với mong muốn làm rõ nội dung t- t-ởng nh- giá trị phát triển văn hoá Việt Nam thời đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có mục đích trình bày cách tổng quát quan điểm Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc vận dụng t- t-ởng vào phát triển văn hoá n-ớc ta bối cảnh Để đạt đ-ợc mục đích trên, Luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm: Văn hoá, giao l-u tiếp thu văn hoá dân tộc; - Làm rõ sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc; - Trình bày phân tích hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc việc vận dụng t- t-ởng vào phát triển văn hoá n-ớc ta Luận văn Thạc sĩ Triết học Trịnh Thanh Mai Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Luận văn quan điểm Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc vận dụng t- t-ởng phát triển văn hoá n-ớc ta Phạm vi nghiên cứu: T- t-ởng Hồ Chí Minh có nội dung rộng lớn, bao quát vấn đề cách mạng Việt Nam Trong giới hạn Luận văn, ng-ời viết nghiên cứu nội dung đặc sắc t- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc; thời gian vận dụng t- t-ởng Đảng ta, chủ yếu đ-ợc tính từ năm 1998 trở lại Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn đ-ợc dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá, tiếp thu văn hoá giới ph-ơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử mácxit, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu công trình đà công bố liên quan tới đề tài Luận văn Luận văn sử dụng ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp lôgíc - lịch sử, ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp so sánhđể làm công cụ nghiên cứu ý nghĩa Luận văn Với công trình nghiên cứu mình, Luận văn muốn góp phần làm sáng tỏ, thĨ h¬n t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ tiÕp thu tinh hoa văn hoá giới vào phát triển văn hoá dân tộc khẳng định giá trị t- t-ởng phát triển văn hoá ë n-íc ta hiƯn KÕt cÊu cđa Ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn bao gồm ch-ơng, tiết Luận văn Thạc sĩ Triết học Trịnh Thanh Mai Nội dung Ch-ơng T- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá giới vào xây dựng văn hoá dân tộc 1.1 Quan niệm tổng quát văn hoá giao l-u văn hoá 1.1.1 Quan niệm văn hoá Văn hoá vấn đề rộng lớn, lĩnh vực tồn nhiều cách hiểu khác nh-ng ch-a có sù thèng nhÊt Cho tíi nay, ng-êi ta ®· thèng kê có khoảng 400 định nghĩa văn hoá Điều có nghĩa xác định khái niệm văn hoá không đơn giản, học giả xuất phát từ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu ph-ơng Đông, từ văn hoá đà có đời sống ngôn ngữ từ sớm Trong Chu dịch, quẻ Bi đà có từ văn từ hoá : Xem dáng vẻ ng-ời, lấy mà giáo hoá thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ) Hay L-u H-ớng (thời Tây Hán) viết sách Thuyết uyển (bài Chỉ vũ): Thánh nhân cai trị thiên hạ, tr-ớc dùng văn đức, sau dùng vũ lực Phàm dùng vũ lực để đối phó với kẻ bất phục tùng Dùng văn hoá không thay đổi đ-ợc sau chinh phạt Nh- vậy, cách nghĩ L-u H-ớng, văn hoá đ-ợc hiểu nh- ph-ơng thức giáo hoá ng-ời, đ-ợc dùng đối lập với vũ lực Văn hoá gần nghĩa với giáo hoá Việt Nam, khái niệm văn hoá xuất thời đại, gắn với t- t-ởng GS Đào Duy Anh tác phẩm Việt Nam văn hoá sử c-ơng ông Trong tác phẩm đó, theo tr-ờng phái văn hoá học Pháp, GS Đào Duy Anh quan niệm văn hoá nh- tổng hợp mặt sinh hoạt ng-ời đời sống xà hội ph-ơng Tây, khái niệm văn hoá có nguồn gốc từ tiếng La tinh: cultus animi (trồng trọt tinh thần) nghĩa muốn nói đến trình độ ng-ời đ-ợc Luận văn Thạc sĩ Triết học Trịnh Thanh Mai phát triển tinh thần, làm cho ng-ời xa rời trạng thái động vật, trạng thái nguyên sơ để khẳng định tính ng-ời, trình độ ng-ời Tuy nhiên, phải đến năm 1855, Klemm công bố công trình khoa học chung văn hoá ng-ời ta coi khoa học văn hoá hình thành phát triển Năm 1871, E.B.Taylor công bố công trình Văn hoá nguyên thuỷ Luân Đôn, lúc đó, ngành khoa học thức đ-ợc khẳng định ông đ-a khái niệm: Văn hoá lµ mét phøc thĨ bao gåm kiÕn thøc, tÝn ng-ìng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập quán khả năng, thói quen mà ng-ời với t- cách thành viên xà hội đạt đ-ợc Từ đấy, khái niệm văn hoá đ-ợc nhiều ng-ời đề cập Có nhiều định nghĩa văn hoá Năm 1967, nhà văn hoá học ng-ời Pháp, Abraham Moles cho biết có 250 định nghĩa văn hoá Năm 1994, công trình Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận , GS Phan Ngọc nói Một nhà dân tộc học Mỹ đà dẫn ngót 400 định nghĩa văn hoá Tổng th- ký UNESCO, Mayor định nghĩa: Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo đà hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu, yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc [22; tr.95] Theo UNESCO, văn hoá tất làm cho dân tộc khác dân tộc khác , bao gồm từ tinh vi, đại đến truyền thống, cổ ®iĨn nhÊt nh- phong tơc, tËp qu¸n, lƠ héi, trang phục Tiếng nói, chữ viết, truyền thống dân tộc, ®-êng nÐt kiÕn tróc, bÝ qut tiỊm Èn s¶n xuất đặc tr-ng văn hoá dân tộc: Văn hoá hôm coi tổng thể nét riêng biệt, tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách cña mét x· héi hay cña mét nhãm ng-êi xà hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn ch-ơng, lối sống, quyền ng-ời, hệ thống giá trị, tập tục tín ng-ỡng Văn hoá đem lại cho ng-ời khả suy xét thân Chính văn hoá làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Luận văn Thạc sĩ Triết học Trịnh Thanh Mai phong phú, tự do, toàn diện ng-ời văn hóa Việt Nam tiên tiến tất yếu cần phải tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, nh÷ng néi dung cèt lâi, chđ u nhÊt t- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa giới vào xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Khi tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đà nhìn thấy sức mạnh giải phóng dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin từ ng-ời nhìn thấy Sự thật, t- t-ởng lúc đáp ứng đ-ợc khát vọng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam bọn t- đế quốc đà chia thống trị giới Không có hệ t- t-ởng lúc cải tạo đ-ợc thực trạng văn hóa bần cùng, nghèo đói, thống khổ nhân dân bị ba tầng áp bức, bóc lột: đế quốc, phong kiến, t- sản mại ý nghĩa lịch sử vĩ đại việc Hồ Chí Minh kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với truyền thống văn hóa Việt Nam đà làm thức tỉnh, thúc đẩy khả sáng tạo hàng chục triệu ng-ời Việt Nam nghèo khổ, bị áp lúc tự ý thức vùng lên đoàn kết thành khối vững đà tự giải phóng xây dựng văn hóa Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết khoa học cách mạng, với sù lùa chän cđa Hå ChÝ Minh, nã ®· trë thành vũ khí tinh thần giai cấp công nhân, nhân dân lao động Việt Nam đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội Nó thực trở thành tảng t- t-ởng tài sản tinh thần Đảng ta việc lÃnh đạo đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Ngày nay, nghiệp đổi mở rộng phát triển theo chiều sâu, biến đổi giới lớn, vấn đề đặt nhiều, kể xây dựng văn hóa tiên tiến, đòi hỏi phải làm sáng tỏ để tìm giải đáp việc học tập, nghiên cứu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lênin cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế trở nên quan trọng cấp bách Chỉ có nh- tạo thống t- t-ởng, hành động hệ t- t-ởng giai cấp công nhân trở thành tảng đời sống văn hóa xà hội ta Luận văn Thạc sĩ Triết học 71 Trịnh Thanh Mai Bên cạnh việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, coi chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tinh thần văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến cần phải tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại để phát triển toàn diện văn hóa Việt Nam Ngày nay, dân tộc Việt Nam nhnhiều dân tộc giới đứng tr-ớc bùng nổ công nghệ thông tin, hợp tác quốc tế, trao đổi văn hóa, du lịch Sự bùng nổ vừa thúc đẩy quốc gia xích lại gần nhau, mở hội thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa, với tốt xấu, tiêu cực văn hóa độc hại từ n-ớc t- phát triển xâm nhập vào đất n-ớc Tr-ớc t×nh h×nh Êy, më réng giao l-u kinh tÕ, văn hóa, phải giữ vững độc lập, chủ quyền tiếp thu cách thông minh, có chọn lọc giá trị tốt đẹp văn hóa ®¹i thÕ giíi, ®ång thêi ®Êu tranh chèng l¹i sù xâm nhập văn hóa độc hại Bên cạnh đó, cần uốn nắn kịp thời thói sùng ngoại, lai căng, gốc, bất chấp đạo lý, coi th-ờng giá trị nhân văn, nhân đạo dân tộc vốn đà trở thành truyền thống Đảng Nhà n-ớc ta phải tạo điều kiện nh- tăng c-ờng mạng l-ới thông tin, văn hoá sở thuộc vùng sâu, vùng xa, nơi c- trú ng-ời dân tộc ng-ời nhằm tuyên truyền mở mang văn hoá cho dân tộc Đồng thời phải tăng c-ờng biện pháp quản lý hình thức thông tin, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, sân khấu hình thức nghệ thuật khác nhằm ngăn ngừa xâm nhập văn hoá độc hại chủ nghĩa đế quốc ph-ơng Tây tràn vào làm phai nhạt tiêu chuẩn hệ giá trị văn hoá dân tộc Nh- vậy, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến có nội dung tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Đây vận dụng tiếp tục phát triển t- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá Đảng ta Với vai trò kiến trúc s- văn hoá ViƯt Nam, tõ rÊt sím, ë Hå ChÝ Minh đà hình thành t- t-ởng văn hoá tiên tiến; văn hoá kết kết hợp giá trị truyền thống dân tộc với giá trị tiến văn hoá, văn minh nhân loại T- t-ởng Luận văn Thạc sĩ TriÕt häc 72 TrÞnh Thanh Mai cđa Hå ChÝ Minh học giá trị cho Đảng ta tiếp tục xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam hiƯn Quan ®iĨm thø hai: TiÕp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, sở lấy dân tộc làm gốc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Với mục tiêu phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đại, tiến kịp với xu phát triển văn hoá nhân loại, Đảng ta trọng gìn giữ phát triển tính dân tộc văn hoá Bởi, nói tới dân tộc, tr-ớc hết nói tới văn hoá Văn hoá gắn với dân tộc, bắt rễ sâu xa đời sống dân tộc, diện mạo dân tộc Vì vậy, văn hoá mang đậm đà sắc dân tộc Hay nói cách khác, sắc dân tộc thể văn hoá Bản sắc dân tộc đ-ợc hiểu nh- thẻ c-ớc dân tộc, thông qua ng-ời ta nhận diện đ-ợc dân tộc Một đánh thẻ c-ớc, coi nh- đánh thân Bản sắc dân tộc riêng có, giúp cho phân biệt văn hoá dân tộc với dân tộc khác Đây nhận thức Đảng ta đổi mới: Đi vào kinh tế thị tr-ờng, đại hoá đất n-ớc mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ ng-ời khác, dân tộc khác [24, tr.184] Điều có ý nghĩa dân tộc bị hoà tan vào nhà văn hoá chung, bị trộn lẫn vào mẫu hình văn hoá đồng phục , đánh sắc dân tộc nguy hại n-ớc, nh- mét häc gi¶ tõng nãi: “ MÊt n-íc nhiỊu giành lại đ-ợc nh-ng để sắc văn hoá dân tộc hết mÃi [24, tr.184] Vậy, sắc dân tộc văn hoá Việt Nam gì? Nói tới sắc văn hoá dân tộc nói tới giá trị bền vững đà đ-ợc thử thách, luyện, cọ xát thực tiễn Đối với Việt Nam phải tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam đ-ợc sàng lọc qua thực tiễn hàng ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc Tuy nhiên, sắc văn hoá với dân tộc thành, bất biến mà tr-ờng tồn, đ-ợc tái tạo không ngừng trình tiến hoá lịch sử Sinh thời, Hồ Chí Minh đà nói tới đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc để nhấn mạnh tinh tuý bên mang chất đặc tr-ng Luận văn Thạc sĩ Triết học 73 Trịnh Thanh Mai văn hoá Việt Nam Ngày nay, Đảng ta khẳng định sắc văn hoá dân tộc Việt Nam lòng yêu n-ớc nồng nàn, ý chí tự c-ờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xà - Tổ quốc; lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao ®éng; sù tinh tÕ øng xư, tÝnh giản dị lối sống Đây giá trị đích thực, đạo lý dân tộc, tinh tuý sắc dân tộc đà đ-ợc thực tiễn kiểm nghiệm Trong cách nhìn nhận Hồ Chí Minh Đảng ta, sắc văn hoá dân tộc đậm nét hình thức biểu nh- tiếng nói, tâm lý, cách suy nghĩ, hình thức nghệ thuật lễ hội truyền thống Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng sắc dân tộc trình xây dựng phát triển văn hoá, Đảng ta coi nhiệm vụ bảo vệ, gìn giữ sắc văn hoá dân tộc nhiệm vụ trung tâm, định sống văn hoá Từ đó, Đảng ta xác định cần phải có nhận thức đắn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Gìn giữ sắc văn hoá dân tộc nghĩa không chép , đóng cửa, cố thủ tính riêng biệt, kh-ớc từ giao l-u văn hoá Cũng không kh- kh- phục cổ, có giữ , bảo vệ mà không dám khai thác, phát huy, phát triển Tất nhận thức khuynh h-ớng sai lầm Theo quan niệm biện chứng bảo vệ sắc dân tộc phải gắn liền với mở rộng giao l-u quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hoá dân tộc khác [9, tr.56] Đây trình tiếp biến văn hoá, hoàn toàn tha hoá văn hoá, kiểu văn hoá nhập, văn hoá lai ghép Quá trình dẫn tới nội sinh hoá , “ trun thèng ho¸” , “ ViƯt Nam ho¸” yếu tố ngoại sinh, đại quốc tế để hoà nhập vào văn hoá Việt Nam, tạo điều kiện cho văn hoá Việt Nam phát triển Trong trình giao l-u, hội nhập quốc tế nay, mặt, cần phải nhận thức giới văn hoá khiết dân tộc nh-ng mặt khác, cần phải tỉnh táo tr-ớc tham vọng áp đặt hệ giá trị theo kiểu n-ớc lớn xu toàn cầu hoá nhằm san đồng hoá tiêu chuẩn Nguy đà đ-ợc UNESCO cảnh báo lễ phát động Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá năm 1988 Pa-ri; Luận văn Thạc sĩ Triết học 74 Trịnh Thanh Mai Sự đồng hoá hệ thống giá trị tiêu chuẩn, đe doạ làm suy kiệt khả sáng tạo văn hoá, nhân tố quan trọng tồn lâu dài nhân loại [19, tr.186] Đối với n-ớc, cần có thái độ chống lạc hậu, lỗi thời phong tục tập quán, lề thói cũ Về điều cần phải thấm sâu lời dạy Bác Hồ: Nói khôi phục vốn cũ, nên khôi phục tốt, không tốt phải loại dần [34, tr.248] Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt Đảng ta lÃnh đạo xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc là: Làm để mở rộng giao l-u, hội nhập mà không đánh sắc mình? Tr-ớc xu khu vực hoá, toàn cầu hoá giới nay, không quốc gia phát triển sù t¸ch biƯt víi thÕ giíi Héi nhËp vỊ kinh tế, giao l-u văn hoá n-ớc diễn sôi động Tình hình mở thời lớn để văn hoá Việt Nam thâu hoá tinh hoa văn hoá, văn minh nhân loại, làm phong phú cho văn hoá dân tộc mình, rút ngắn khoảng cách với giới Tuy nhiên, trình diễn theo chiều thuận, mà có chiều nghịch Nếu lĩnh vững vàng, chiến l-ợc phát triển văn hoá việc giao l-u dẫn đến nguy sùng ngoại, đánh sắc văn hoá dân tộc, vụng về, mờ nhạt thứ văn hoá vay m-ợn, ngoại lai Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng vấn đề này, lần nữa, cần phải trở với t- t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh Trong t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ x©y dùng nỊn văn hoá Việt Nam, có quan điểm quan trọng xuyên suốt, là: Xây dựng văn hoá sở lấy dân tộc làm gốc, kết hợp với tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại Gốc văn hoá dân tộc sắc dân tộc Do đó, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại thực chất hai mặt trình, hai mặt kết hợp chặt chẽ với nhau, lệch lạc đ-a đến tổn hại cho việc xây dựng văn hoá Phải lấy sắc văn hoá dân tộc làm gốc, làm tảng, làm lĩnh Nền tảng có chắc, lĩnh có vững tiếp thu tinh hoa Luận văn Thạc sĩ Triết học 75 Trịnh Thanh Mai văn hoá nhân loại đ-ợc đắn, chắt lọc đ-ợc thực tinh hoa, vứt bỏ phế thải loại phản văn hoá từ bên Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc phải gắn liền với việc nâng cao nhận thức, t- t-ởng, nâng cao hiểu biết văn hoá, khoa học đại, để phân biệt đ-ợc thực chân, thiện, mỹ với giả, ¸c, c¸i xÊu; nhËn c¸i hay, bá ®i c¸i dở Khôi phục lễ hội, tôn tạo đình chùa, miếu mạo, di tích văn hoá lịch sử cách mạng, suy tôn anh hùng liệt sĩ, đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa, đề cao văn hoá lÃng xÃ, văn hoá dòng họ hình thức để tạo rào chắn chống lại xâm nhập ạt văn hoá ngoại lai Tuy nhiên, việc cần phải quán triệt t- t-ởng Hồ Chí Minh: Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm, cũ mà xấu phải bỏ, cũ mà phiền phức phải sửa, mà hay phải làm, mà dở không phù hợp với ng-ời Việt Nam không tiếp nhận Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc lại cần phải đ-ợc cân nhắc đầy đủ mối quan hệ văn hoá phát triển, không lợi ích kinh tế tr-ớc mắt làm ảnh h-ởng tới lợi ích lâu dài việc trì phát triển sắc văn hoá dân tộc Trong t- t-ởng Hồ Chí Minh, ng-ời coi trọng văn hoá ngang với kinh tế, trị, xà hội T- quán Hồ Chí Minh phát triển kinh tế có ý nghĩa xây dựng tảng vật chất phát triển văn hoá có ý nghĩa xây dựng tảng tinh thần cho xà hội Tuy nhiên, kinh tế hay văn hoá tt-ởng Hồ Chí Minh cuối nhằm xây dựng xà hội dân giàu, n-ớc mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức, văn minh Vì thế, công đổi hội nhập với giới, cần phải nhận thức rõ đ-ợc mối quan hệ gắn bó hữu phát triển kinh tế với phát triển văn hoá Không đ-ợc lệch chân kinh tế, cho tăng tr-ởng kinh tế đ-ờng giải phóng, vấn đề phát triển dân tộc Ng-ợc lại, cần thiết có cân bằng, hài hoà mặt tính chỉnh thể, toàn diện phát triển xà hội Phải cảnh giác với nguy tiềm ẩn tăng tr-ởng kinh tế Bất chấp quy luật, nóng vội, tập trung tăng tr-ởng kinh tế tuý, không thật quan tâm đến vốn xà hội , vốn văn hoá , nguồn lực nội sinh dẫn tới kết Luận văn Thạc sĩ Triết học 76 Trịnh Thanh Mai kinh tế không tăng tr-ởng, xà hội trì trệ, bị băng hoại, không phát triển đ-ợc Một n-ớc phát triển nguyên nhân không kinh tế , vốn kinh tế mà chỗ không trọng tới vốn xà hội , tiềm văn hoá ch-a đ-ợc khai thác phát huy triệt để Từ năm 1970, UNESCO đà rằng: Trong khái niệm phát triển, trọng tâm đ-ợc chuyển từ ý nghĩa kinh tÕ sang ý nghÜa x· héi, vµ chóng ta đà đạt đến điểm mà trình chuyển đổi bắt đầu tiếp cận ý nghĩa văn hoá Đầu t- văn hoá mang lại lợi ích xà hội giáo dục đáng kể [24, tr.131] Quan điểm thứ ba: Tiếp thu cách có chọn lọc giá trị văn hoá loài ng-ời phải gắn liền với đấu tranh chống lại biểu văn hoá độc hại xâm lăng văn hoá Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trình giao l-u, hội nhập quốc tế Đảng ta phải đối mặt với âm m-u lợi dụng giao l-u văn hoá để thực diễn biến hoà bình lực thù địch Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin với hàng nghìn vệ tinh hoạt động quỹ đạo khác nhau, có khả chuyển tải tức thời thông tin tới điểm trái đất Thành tựu giúp cho văn hoá rút ngắn khoảng cách mặt không gian thời gian để tăng c-ờng thực giao l-u, học hỏi lẫn xích lại gần Tuy nhiên, lợi dụng thành tựu này, đế quốc văn hoá nhân danh quyền ng-ời để áp đặt cho dân tộc thị hiếu lối sống theo quan điểm họ Các lực thù địch chủ nghĩa xà hội lợi dụng chiêu bàn dân chủ hoá , tự hoá kinh tế để thổi lên luồng gió độc, phủ nhận khứ, hạ bệ thần t-ợng, gieo rắc hoài nghi lÃnh đạo Đảng, vai trò lÃnh tụ, gây niềm tin vào t-ơng lai chủ nghĩa xà hội Về văn hoá, họ thông qua gọi văn hoá đại chúng , văn hoá nghe - nhìn ph-ơng Tây, hòng làm cho hệ trẻ ngày xa rời cốt cách, tâm hồn dân tộc, chạy theo phản giá trị , để tự diễn biến văn hoá đến tự diễn biến trị Luận văn Thạc sĩ Triết học 77 Trịnh Thanh Mai Về lối sống, họ lợi dụng phim ảnh, loại hình văn hoá phẩm đồi trụy, giao l-u trực tuyến đà khơi dậy lối sống năng, chạy theo lạc thú, dẫn đến tệ nạn xà hội, để b-ớc huỷ hoại nhân cách ng-ời, phá vỡ hạnh phúc gia đình, băng hoại đạo đức xà hội Đây thực nguy lớn n-ớc ta trình hội nhập phát triển Tr-ớc nguy đó, lại thấy đ-ợc giá trị t- t-ởng Hồ Chí Minh ng-ời ®-a quan ®iĨm chØ ®¹o viƯc tiÕp thu văn hoá giới phải biết tiếp thu cách có chọn lọc, phù hợp với đặc tính, truyền thống văn hoá để không tự đánh mình, trở thành kẻ bắt ch-ớc, lai căng lố bịch Để xây dựng đ-ợc thái độ đó, Đảng Nhà n-ớc ta cần phải tăng c-ờng giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng cho ng-ời dân ý thức tự tôn theo tinh thần dân tộc chân để bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Thực tốt điều không vừa bảo vệ đ-ợc sắc văn hoá dân tộc, vừa tiếp thu văn hoá giới mà tăng sức đề kháng , tăng nguồn lực nội sinh cho văn hoá dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển, theo chiến l-ợc, lộ trình rõ ràng với b-ớc cụ thể Nh- vậy, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phải thấy mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a hai u tè “ tiên tiến sắc dân tộc Hai yếu tố quện chặt vào nhau, tác động qua lại với làm cho văn hoá Việt Nam trình giao l-u, hội nhập phát triển giữ đ-ợc giá trị đích thực, tạo tiềm lớn Đây trình thực quan điểm Hồ Chí Minh phát triển biện chứng văn hoá truyền thống đại, kế thừa đổi mới, phát triển, dân tộc quốc tế, nội sinh ngoại sinh thời kỳ hội nhập quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đà đặt cho văn hóa Việt Nam nhiều thời nh- thách thức Ph-ơng h-ớng, quan điểm đạo Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh làm tảng t- t-ởng kim nam cho hành động T- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp thu tinh hoa văn hóa giới vào xây dựng văn hóa dân tộc mang ý nghĩa thời đại sâu sắc thực đà trở thành tài sản tinh thần quý báu để thực mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Triết học 78 Trịnh Thanh Mai tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đóng góp xứng đáng vào thành tựu phát triển chung cộng đồng nhân loại, làm cho phát triển bền vững - phát triển ng-ời; thông qua văn hoá, đ-ờng văn hoá - trở thành khát vọng chung dân tộc, tạo động lực hiểu biết lẫn nhau, xích lại gần để hợp tác với cách toàn diện, thật hữu ích Luận văn Thạc sĩ Triết học 79 Trịnh Thanh Mai Kết luận Cuộc đời, nghiệp, t- t-ởng, đạo đức Hồ Chí Minh di sản vô giá, niềm tự hào vô hạn Đảng dân tộc ta, hệ hôm c¸c thÕ hƯ mai sau T- t-ëng Hå ChÝ Minh chứa đựng chân lý bền vững, đà đ-ợc thực tiễn cách mạng Việt Nam, tr-ớc nh- nay, kiểm nghiệm xác nhận T- t-ởng Hồ Chí Minh ý nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc, cách mạng xà hội chủ nghĩa mà có giá trị bền vững, lâu dài phát triển toàn diện đất n-ớc t-ơng lai Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ Chí Minh không nhà hoạt động văn hóa mà để lại hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc văn hóa Ng-ời kiến trúc s- vĩ đại công cải cách xây dựng văn hóa Việt Nam Ng-ời đà vận dụng phát triển cách sáng tạo tinh hoa giới vào xây dựng văn hóa dân tộc, tạo cho văn hóa dân tộc Việt Nam diện mạo mới, ch-a có lịch sử Trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn nay, mà văn hóa tăng c-ờng giao l-u, häc hái vµ hiĨu biÕt lÉn nhau, nã đặt hàng loạt vấn đề cho việc phát triển văn hóa Giao l-u văn hóa nhu cầu khách quan phát triển Mỗi văn hóa dân tộc đứng với xu phát triển chung văn hóa nhân loại Vấn đề lớn đặt cho văn hóa làm để tiếp thu đ-ợc giá trị văn hóa nhân loại nh-ng đồng thời giữ đ-ợc sắc văn hóa dân tộc Ngay tõ rÊt sím, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ tiếp thu tinh hoa văn hóa giới vào xây dựng văn hóa dân tộc đà giải đáp cho vấn đề T- t-ởng Hồ Chí Minh chứa đựng triết lý phát triển văn hóa; vạch tính tất yếu, nội dung, ph-ơng châm nguyên tắc tiếp thu tinh hoa văn hóa giới vào xây dựng văn hóa dân tộc; thể tầm nhìn chiến l-ợc nhà hoạt động văn hóa Nền văn hóa Việt Nam đời đà kế thừa đ-ợc tinh hoa văn hóa dân tộc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn Luận văn Thạc sĩ Triết học 80 Trịnh Thanh Mai hóa nhân loại, văn hóa đại nh-ng mang đậm tính nhân văn sâu sắc Phát triển văn hóa nhằm đạt đến mục tiêu cuối giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng ng-ời hoàn toàn, triệt để Thời đại đặt cho văn hóa trình phát triển nhiều thời nh- thách thức Xây dựng văn hóa phát triển bền vững, tăng c-ờng giao l-u tiếp thu văn hoá tranh thủ thời thuận lợi để phát triển văn hóa mục đích tất văn hóa Khi văn hóa phát triển có nghĩa đà tạo cho thân văn hóa sức đề kháng để đối mặt với thách thức mà thời đại đặt Văn hóa Việt Nam trình hội nhập quốc tế không nằm xu chung Chúng ta, mặt, phải tích cực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu có phong phú vốn văn hóa mình, mặt khác, cần phải xác định cho ph-ơng châm, nguyên tắc tiếp thu cách có chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại để vừa phát triển nh-ng giữ vững đ-ợc sắc văn hóa Tr-ớc yêu cầu đó, lần nữa, trở lại với t- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp thu tinh hoa văn hóa giới vào xây dựng văn hóa dân tộc để thấy đ-ợc giá trị to lớn nh- ý nghĩa thời đại sâu sắc phát triển văn hóa dân tộc, để khẳng định: T- t-ởng Hồ Chí Minh xứng đáng tài sản tinh thần quý báu , tảng t- t-ởng kim nam cho hành động Đảng dân tộc B-ớc vào kỷ XXI, Đảng dân tộc ta tâm xây dựng đất n-ớc Việt Nam theo đ-ờng chủ nghĩa Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh Điều vừa phù hợp với dân tộc Việt Nam - đất n-ớc ngàn năm văn hiến, vừa phù hợp với xu hội nhập, hợp tác thời đại Bởi vì, văn hóa hành trang có trọng l-ợng nhịp b-ớc thời đại, nh- UNESCO nhấn mạnh: Xét đến cùng, thăng hoa văn hóa đỉnh cao phát triển Luận văn Thạc sĩ Triết học 81 Trịnh Thanh Mai Danh mục tài liệu tham khảo Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2007): T- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá Đảng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2009): Hồ Chí Minh - Văn hoá phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2009): Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1995) Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Chí Bảo - Trần Đình Huỳnh (2004): Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009): Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009): T- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội C.Mác- Ph.ăngghen (1975): Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2005): 20 năm đổi thực tiến công xà hội phát triển văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Triết học 82 Trịnh Thanh Mai 13 Phạm Văn Đồng (1998): Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1998): Những nhận thức vỊ t- t-ëng Hå ChÝ Minh, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hà Nội 15 Trần Độ (1986): Văn hoá văn nghệ cách mạng xà hội chủ nghĩa Việt Nam- Mục tiêu động lực, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phạm Duy Đức (1996): Giao l-u văn hoá phát triển văn hoá nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997): T- t-ởng Hồ Chí Minh đ-ờng cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004): Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Cao Xuân Huy (1995): T- t-ởng ph-ơng Đông, gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đỗ Huy (1997): T- t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Xuân Kỳ (2005): T- t-ởng Hồ Chí Minh xây dựng ng-ời phát triển văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Khoa Văn hoá Xà hội chủ nghĩa- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000): Giáo trình lý luận văn hoá đ-ờng lối văn hoá Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đinh Xuân Lâm- Bùi Đình Phong (1998): Hồ Chí Minh văn hoá đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Đinh Xuân Lâm- Bùi Đình Phong (2007): Văn hoá triÕt lý ph¸t triĨn t- t-ëng Hå ChÝ Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đinh Xuân Lâm- Bùi Đình Phong (1996): Về danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Triết học 83 Trịnh Thanh Mai 26 Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quèc gia, Hµ Néi 27 Hå ChÝ Minh (2000): Toµn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hå ChÝ Minh (2000): Toµn tËp, TËp 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 30 Hå ChÝ Minh (2000): Toµn tËp, TËp 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quèc gia, Hµ Néi 32 Hå ChÝ Minh (2000): Toµn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hå ChÝ Minh (2000): Toµn tËp, TËp 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 35 Hå ChÝ Minh (2000): Toµn tËp, TËp 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quèc gia, Hµ Néi 37 Hå ChÝ Minh (2000): Toµn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1981): Văn hoá nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1997): Về văn hoá, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1998): Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc - Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1994): Văn hoá Việt Nam chặng đ-ờng, Nxb Văn hoá thông tin Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 42 Phan Ngọc (2002): Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Bùi Đình Phong (chủ biên) (2001): T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ x©y dùng nỊn văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Bùi Đình Phong (2009): Trí tuệ lĩnh văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Triết học 84 Trịnh Thanh Mai 45 Hoài Thanh (1946): Có văn hoá Việt Nam, Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam, Hµ Néi 46 Song Thµnh (1999): Hå ChÝ Minh - Nhà văn hoá kiệt xuất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1995): Cơ sở văn hoá Việt Nam, Tr-ờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 48 Trần Quốc V-ợng (chủ biên) (2007): Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, tái lần thứ 9, Hà Nội 49 Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn Quốc gia (1995): 50 năm đề c-ơng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học X· héi, Hµ Néi 50 Uû ban Khoa häc X· héi ViƯt Nam (1990): Hå ChÝ Minh, anh hïng gi¶i phóng dân tộc, danh nhân văn hoá, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Triết học 85 ... mình, Luận văn muốn góp phần làm sáng tỏ, cụ thể t- t-ởng Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hoá giới vào phát triển văn hoá dân tộc khẳng định giá trị t- t-ởng phát triển văn hoá n-ớc ta Kết cấu Luận. .. nghĩa xà hội Là nhà văn hoá lớn, thân t- t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh kết tinh giá trị văn hoá truyền thống dân tộc với tinh hoa văn hoá giới T- t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh thực tài sản tinh thần quý báu... l-ợc phát triển văn hoá T- t-ởng Hồ Chí Minh giáo dục tổng hoà truyền thống giáo dục dân tộc với tinh hoa giáo dục giới Bản thân Hồ Chí Minh g-ơng tiêu biểu cho truyền thống tiếp thu tinh hoa văn

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Ngọc Anh (2009): Hồ Chí Minh - Văn hoá và phát triển, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh - Văn hoá và phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2009
3. Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2009): Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá "trị lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Ngọc Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2009
4. (1995) Bác Hồ với văn nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với văn nghệ sĩ
Nhà XB: Nxb Văn học
5. Hoàng Chí Bảo - Trần Đình Huỳnh (2004): Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hoá, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hoá
Tác giả: Hoàng Chí Bảo - Trần Đình Huỳnh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 2004
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): T- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
8. C.Mác- Ph.ăngghen (1975): Tuyên ngôn Đảng Cộng sản , Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
Tác giả: C.Mác- Ph.ăngghen
Nhà XB: Nxb. Sù thËt
Năm: 1975
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2005): 20 năm đổi mới thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và phát triển văn hoá, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm đổi mới thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và phát triển văn hoá
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
13. Phạm Văn Đồng (1998): Văn hoá và đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và đổi mới
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
14. Phạm Văn Đồng (1998): Những nhận thức cơ bản về t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhận thức cơ bản về t- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
15. Trần Độ (1986): Văn hoá văn nghệ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam- Mục tiêu và động lực, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá văn nghệ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam- Mục tiêu và động lực
Tác giả: Trần Độ
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1986
16. Phạm Duy Đức (1996): Giao l-u văn hoá đối với sự phát triển văn hoá nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao l-u văn hoá đối với sự phát triển văn hoá "nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
17. Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997): T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T- t-ởng Hồ Chí Minh và con đ-ờng cách mạng Việt Nam
Tác giả: Võ Nguyên Giáp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
18. Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004): Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
19. Cao Xuân Huy (1995): T- t-ởng ph-ơng Đông, gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T- t-ởng ph-ơng Đông, gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1995
20. Đỗ Huy (1997): T- t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T- t-ởng văn hoá Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
21. Đặng Xuân Kỳ (2005): T- t-ởng Hồ Chí Minh về xây dựng con ng-ời và phát triển văn hoá, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T- t-ởng Hồ Chí Minh về xây dựng con ng-ời và phát triển văn hoá
Tác giả: Đặng Xuân Kỳ
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w