Sách Phương pháp giáo dục Montessori - Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0-6 tuổi

155 12 1
Sách Phương pháp giáo dục Montessori - Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0-6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên có chứng nhận này cần nắm chắc các lý luận chủ yếu của Giáo dục Montessori và vận dụng trong dạy học, đồng thời giáo viên phải tạo ra một môi trường học phù hợp với trẻ em, c[r]

(1)(2)

"Phương pháp giáo dục Montessori" Tiến sĩ Montessori người Italia sáng lập tạo bước đột phá lĩnh vực giáo dục mầm non Nhưng vận dụng phương pháp giáo dục Montessori vào giáo dục gia đình cho trẻ em câu hỏi khó cho bậc cha mẹ

Cuốn sách "Phương pháp giáo dục Montessori - Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0-6 tuổi" biên soạn có kết hợp ngơn ngữ hình ảnh vừa sinh động vừa khoa học giúp bậc phụ huynh dễ dàng hiểu vận dụng phương pháp giáo dục Montessori vào nuôi dạy nhà, tạo mơi trường giáo dục tích cực cho trẻ có khởi đầu tốt đẹp

Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/

(3)

LỜI TỰA

"Bàn tay đưa nôi bàn tay thống trị giới" Tơi giật đọc câu danh ngôn Cả đời miệt mài nghiên cứu giáo dục đại học, tán đồng quan điểm giáo dục mầm non đặc biệt quan trọng, chưa thực dừng lại để tìm hiểu xem đặc biệt quan trọng chỗ nào, chưa dành thời gian để tìm hiểu xem phải để tạo giới học mà thật bổ ích cho trẻ phát huy hết tố chất sẵn có Cho tới hiệu trưởng Ngô Hiểu Huy đưa cho sách

Đọc hết sách, thực thấy bị hút cảm động Thật không ngờ giới trẻ thơ lại muôn màu muôn vẻ đến vậy!

Thỏa thích chơi đùa lại q trình học tập quan trọng giai đoạn đầu nhận biết giới chúng ta!

Hướng dẫn khéo léo biến q trình vui chơi thành q trình phát triển trí tuệ tự nhiên

Cuốn sách cung cấp đầy đủ kiến thức khoa học thay đổi tâm sinh lý trẻ qua thời kỳ Từ đó, cha mẹ vận dụng để xây dựng mơi trường học tập thân thiện cho trẻ Mấy chục năm qua thấy trẻ phải học hành vất vả, đến nhờ có sách mà trẻ hồn tồn học mà chơi, chơi mà học, thật tuyệt vời

Cuốn sách trình bày khoa học, ngơn ngữ ví dụ sinh động dễ hiểu, dễ thực hiện, khiến bậc phụ huyng hiểu hoạt động giáo dục trẻ thực lúc nơi, môi trường giáo dục chuyên biệt

Hiện nay, Trung Quốc phương pháp giáo dục Montessori phương pháp nhiều người biết đến Công trước hết thuộc Tiến sĩ Ngô Hiểu Huy, cô nghiên cứu kỹ tư tưởng giáo dục Montessori tập hợp lại cách khoa học dễ hiểu gửi tới người Quyển sách coi Kinh thánh dạy cho bậc phụ huyng mong muốn "trai thành rồng, gái hóa phượng" Xin cảm ơn đóng góp to lớn Tiến sĩ Montessori cho nghiệp giáo dục nhân loại, cám ơn Tiến sĩ Ngô Hiểu Huy đầu tư tâm huyết biên soạn sách này, công lao cô giúp cho hệ cha mẹ có cơng cụ tốt cho việc nuôi dạy

Bàn tay đưa nôi bàn tay thống trị giới! Tương lai trẻ gia đình!

Tiến sĩ Tạ Khải Mông

(4)(5)

LỜI NÓI ĐẦU

Phương pháp Montessori đánh giá phương pháp giáo dục tiên tiến, khoa học hoàn thiện giới nay, phương pháp lấy tên tiến sĩ Montessori - nhà giáo dục, nữ bác sĩ người Italia, người dùng đời tâm huyết sáng tạo Qua quan sát nghiên cứu hoạt động trẻ, tiến sĩ Montessori phát rằng, trí lực người khơng phải định hình từ lúc sinh, ngược lại khơng ngừng nâng cao hoàn thiện điều kiện phát huy tối đa cảm quan Hơn nữa, trẻ em từ - tuổi biết "tiếp thu có chọn lọc", giai đoạn nên để trình học tập trẻ em diễn cách tự nhiên, người lớn tránh áp đặt trẻ

Vì phát triển tự nhiên trẻ, tiến sĩ Montessori thiết kế nhiều giáo cụ vừa đẹp, vừa hữu dụng, tạo lập môi trường học tập thân thiện khiến trẻ tự tìm tịi, sáng tạo vui vẻ học tập, từ làm dày thêm vốn sống, phát huy hết tiềm năng, giúp trẻ hình thành tự tin, tập trung, óc quan sát, sức sáng tạo khả giao tiếp tạo tảng vững cho phát triển trẻ

Tiến sĩ Montessori có tầm nhìn xa kiến thức uyên thâm, tư tưởng giáo dục bà kinh qua kỷ, đứng vững có sức sống bền bỉ, ngày thu hút nhiều quan tâm ý nhà giáo dục, đồng thời theo thời gian phương pháp khơng ngừng phát triển hồn thiện mặt lý luận, giáo cụ ngày phong phú hiệu quả, thật dễ hiểu lại bậc phụ huynh khắp giới tin tưởng lựa chọn, áp dụng, giúp ích cho hàng vạn trẻ em toàn cầu

Hiện nay, phương pháp giáo dục Montessori thịnh hành Trung Quốc, lớp hướng dẫn, khóa tập huấn ngắn hạn phương pháp liên tục mở khắp nơi, hàng loạt trường mầm non rầm rộ mở "lớp Montessori" Tuy nhiên giáo dục Montessori nào? Rất người thực hiểu nó, có khơng trường hợp hiểu lầm hiểu sai xuất Để giúp bậc phụ huynh giáo viên mầm non hiểu giáo dục Montessori ứng dụng hiệu vào dạy trẻ, sách giới thiệu đầy đủ trình phát triển hoạt động thích hợp phương diện tình cảm, giao tiếp, vận động trí tuệ trẻ em từ - tuổi Qua đó, giúp cha mẹ hiểu quy luật phát triển tự nhiên trẻ, tạo môi trường Montessori phong phú sống động nhà, sử dụng vật liệu thường ngày để chế tạo giáo cụ Montessori đơn giản, giúp trẻ có khởi đầu tốt đẹp

(6)

Cuốn sách biên soạn kết hợp ngơn ngữ hình ảnh minh họa sinh động giúp cho lý luận giaó dục trẻ em Montessori trở nên dễ đọc, dễ hiểu, dễ làm theo tài liệu tham khảo bổ ích cho bậc phụ huynh người làm công tác giáo dục trẻ em

(7)

CHƯƠNG I: MONTESSORI LÀ AI?

Montessori người tiên phong, có ảnh hưởng lịch sử giáo dục trẻ em, phương pháp trở thành lý luận cho nghiệp giáo dục sau Chính phát hiện ứng dụng Montessori, với lý luận giáo dục giáo cụ mà bà thiết kế cho trẻ em… tạo nên giá trị gọi "Montessori" mà hay nói đến

Phần một: Đơi nét đời Montessori Phần hai: Phát Montessori

Phần ba: Giáo dục Montessori

CHƯƠNG II: GIÁO DỤC MONTESSORI ĐƯỢC BẮT ĐẦU TỪ GIA ĐÌNH

Gia đình tổ ấm chúng ta, đồng thời mảnh đất nuôi dưỡng trưởng thành trẻ em Đã cha mẹ yêu thương mình, cha mẹ biết cách yêu thương nghĩa Là người thầy trẻ, bạn làm trịn bổn phận chưa?

Phần một: Cha mẹ người thầy trẻ

Phần hai: Chuẩn bị môi trường Montessori thích hợp cho trẻ Phần ba: Bố trí mơi trường gia đình

CHƯƠNG III: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

(8)

Phần một: Phát triển tình thương Phần hai: Phát triển thể

Phần ba: Phát triển giác quan Phần bốn: Phát triển ngôn ngữ

CHƯƠNG IV: HOẠT ĐỘNG MONTESSORI

Vui chơi phần sống, trình để chúng học tập Chơi tạo tảng tốt cho phát triển sau trẻ Các bậc cha mẹ cần hiểu rõ đặc điểm để tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển thể chất lẫn tinh thần cho trẻ

Phần một: Đồ chơi cách chơi

Phần hai: Quan sát phân tích ví dụ thực tế

Phần ba: Tổ chức hoạt động phù hợp với phát triển thể chất tinh thần trẻ Phần bốn: Hoạt động trẻ từ - tuổi

Phần năm: Hoạt động trẻ từ - tuổi Lời cuối sách

(9)

“Nếu phải so sánh Montessori Columbus phát châu Mỹ thật khơng phải nói q Cài mà Columbus phát lục địa bên ngồi, cịn mà Montessori phát lục địa tâm hồn trẻ Đây thực phát quan trọng, chân thực châu Mỹ với Columbus lực vạn vật hấp dẫn với Newton Phát phương pháp giáo dục cho Montessori tiếng”

(10)

Phần I

Đôi nét đời tiến sĩ Montessori

Đối với nhiều người, tên Montessori khơng có xa lạ, nhiều trường mầm non có “lớp Montessori”; bậc phụ huynh sẵn lòng đưa trẻ em đến học trường Montessori lớp Montessori, dù học phí có cao trường bình thường Nhưng hỏi Montessori gì? Rất người trả lời rõ ràng, có nhiều người hiểu nhầm Có người nói phương pháp giáo dục đặc biệt khơng giống với phương pháp giáo dục truyền thống, có người lại nói trường học quý tộc dành cho nhà giàu, có người cho tên hệ thống trường học dây chuyền

Thực ra, Montessori chủ yếu cách gọi tắt phương pháp giáo dục, lý luận giáo dục, cho tiền đề phát triển tôn trọng đặc thù trẻ, trẻ đạt hiệu học tập cao tự hoạt động môi trường xã hội Ngồi ra, Montessori cịn họ bà Maria Montessori - Người phát ứng dụng lý luận vào việc dạy trẻ mầm non để kiến tạo nên nội hàm phương pháp “Montessori” mà nhắc tới

Maria Montessori nữ tiến sĩ y khoa Italia, người tiên phong có sức ảnh hưởng lớn lịch sử giáo dục mầm non Maria Montessori sinh năm 1870 tỉnh Ancona, Italia; cha bà người có dịng dõi q tộc; mẹ bà nhà triết học Italia, đồng thời cháu gái nhà khoa học kiêm linh mục Anthony Stow Pune, ngồi mẹ bà tín đồ sùng đạo Thiên Chúa Chính mẹ Maria Montessori người ủng hộ, động viên giúp đỡ Montessori từ đầu đến cuối, bà chưa niềm tin vào lựa chọn gái Do đó, Montessori từ nhỏ có tự tin chí tiến thủ cao, ln đưa kiến riêng Bà đam mê toán học, ước mơ sau bà trở thành kỹ sư, sau lại bị môn sinh học hút, cuối bà định theo học y khoa Việc gái muốn theo học y khoa chuyện người thời chưa nghĩ đến không xã hội chấp nhận Vậy mà, với nghị lực ý chí tâm cuối Montessori thực ước mơ trở thành người gái theo học đại học y khoa Italia, trình học tập bà giành học bổng

(11)

về tâm hồn đứa trẻ, nhiên bà có cảm giác khó tả, bà quay người lại, chạy mạch phòng giải phẫu

Năm 1896, Montessori tốt nghiệp Đại học Rome (Italia), trở thành người phụ nữ Italia giành học vị Tiến sĩ y khoa Sau trường, Montessori làm bác sĩ phụ mổ cho phòng khám chữa bệnh Khoa thần kinh thuộc trường đại học Rome Trong thời gian này, bà thấy hứng thú với vấn đề chậm phát triển trẻ Th ông qua tiếp xúc, quan sát, nghiên cứu đứa trẻ chậm phát triển hay đần độn bà

phát rằng, hồn cảnh đứa trẻ kìm hãm phát triển giác quan, nảy sinh tượng Bà bắt đầu đọc tác phẩm học giả tiếng người Pháp tên "Itar et Sagan", bà tin rằng: “Khiếm khuyết tâm trí vấn đề giáo dục khơng phải vấn đề y học”

Năm 1899, Hội nghị Giáo dục lần thứ thành phố Turin, Italia tổ chức, Montessori phát biểu ý kiến Quan điểm bà nhận ủng hộ Bộ trưởng giáo dục lúc bà tiếp tục mời đến diễn thuyết hội nghị giáo dục sau đó, đồng thời xúc tiến thành lập trường học giáo dục đặc biệt nhà nước Từ năm 1899 đến năm 1901, bà giao phụ trách công tác quản lý trường học Trong hai năm, với giúp đỡ đồng nghiệp, bà đào tạo đội ngũ giáo viên để giáo dục cho trẻ em chậm phát triển, bà tham gia giảng dạy, nghiên cứu khảo sát thực tế Bà hàng ngày bên bọn trẻ từ sáng đến tối, đêm lại thức đêm để ghi chép, phân tích, suy nghĩ chuẩn bị tài liệu Những đứa trẻ chậm phát triển đưa vào bệnh nhân tâm thần khơng biết đọc biết viết, mà cịn dễ dàng vượt qua thi đứa trẻ bình thường khác

Năm 1901, Montessori rời khỏi trường giáo dục đặc biệt, bà nghĩ tới việc giáo dục trẻ em bình thường Để trang bị kiến thức lĩnh vực này, Montessori lại phải học số môn học như: Triết học, Tâm lý học…

Năm 1904, Montessori làm giáo sư trường đại học Rome, bà thường giảng dạy môn Nhân loại học, ngồi bà cịn cho xuất sách “Giáo dục nhân loại học” Bà cho rằng, áp dụng phương pháp giáo dục trẻ em chậm phát triển mà bà thực nghiệm thành công trẻ em bình thường đạt hiệu giáo dục cao

Năm 1907, Montessori thành lập “Ngôi nhà trẻ” Trong khu nhà ổ chuột Rome, bà sống 60 đứa trẻ nghèo khổ đó, nơi bà tạo mốc son lịch sử giáo dục trẻ em

(12)

thích yên tĩnh, thích làm việc vui chơi, cảm thấy thỏa mãn với cơng việc làm mà khơng cần làm phần thưởng; chúng chọn tự do, chúng có kỷ luật mang tính tự phát; có danh dự cá nhân, có lịng tự trọng cao; đứa trẻ từ - tuổi lại tự nhiên bộc phát cảm hứng viết chữ khơng có hướng dẫn người lớn

Sự thay đổi đứa trẻ khu nhà ổ chuột kỳ tích lớn Nữ hoàng Margherita tỉnh Savoy, Pháp bị hút điều này, bà quan sát bọn trẻ lâu đưa tiên đoán: “Những học từ bọn trẻ mang lại triết lý nhân sinh mới” Đại sứ Argentina Italia đích thân đến thăm bọn trẻ Thơng tin bọn trẻ đặc biệt nhanh chóng lan truyền khắp nước Italia tồn giới Truyền thơng nước liên tục đưa thông tin liên quan, nhằm tạo sức ảnh hưởng lớn xã hội Có nhiều người từ nước viết thư đích thân đến Rome muốn tìm hiều giảng giải kỹ Trong số đó, có người Mỹ, họ mời Montessori đến Mỹ để giảng

(13)

Các tác phẩm Montessori dịch nhiều thứ tiếng giới Tại nước Nga, Montessori mở trường học Montessori dành riêng cho trẻ em nhà q tộc, ngồi cịn có số nước khác Trung Quốc, Nhật Bản, Canada… mở trường học tương tự Các nước Italia, Pháp, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha, Anh, Áo, Ấn Độ Sri Lanka mời Montessori làm giảng viên cho lớp huấn luyện; sau nhiều nước mở trường học Montessori

Vào năm cuối đời, Montessori bận rộn với nghiệp mình, bà đến nước giới để giảng diễn thuyết Năm 1947, 76 tuổi, Montessori trình bày diễn thuyết với chủ đề “Giáo dục hịa bình” trước Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (gọi tắt UNESCO)

(14)(15)

Phần II

Phát Montessori

Tuổi ấu thơ quãng thời gian quan trọng quý giá người Sự phát triển trải nghiệm trẻ giai đoạn ảnh hưởng không nhỏ đến sống tương lai trẻ Vì trong giai đoạn này, nhiều phận quan trọng trẻ phát triển như: não bộ, vận động, ngơn ngữ, tính cách… Sự phát triển trẻ thể từ việc chưa biết làm sinh đến biết ngẩng đầu, lật người, ngồi, bò, biết đi, nhiều bước tiến quan trọng hồn thành vịng từ - năm Trẻ không trưởng thành cách bị động mà chúng chủ động phát triển hồn thiện thân

Thơng qua quan sát tinh tế nghiên cứu sâu rộng, Montessori phát thấy trẻ có tiềm học tập đời sống tinh thần mạnh mẽ, thường không biểu bên Trẻ cần phải trải qua quãng thời gian dài để hoàn thiện thân mình, giai đoạn trưởng thành quan trọng trẻ - tuổi

1 tâm trí tiếp nhận

Trẻ từ - tuổi có tâm trí tiếp nhận, q trình học tập khác với người lớn Chúng tiếp nhận thơng tin từ mơi trường xung quanh nhanh Chúng có suy nghĩ ngây thơ sáng, đơi mắt mở trịn to, chứng tỏ chúng u thích, q mến người việc, vật xung quanh Chúng quan sát môi trường xung quanh khám phá

sự vật xung quanh cách tự phát Một tờ giấy màu, mẩu gỗ nhỏ, cây, bơng hoa, chí kiến biết bị khiến chúng thích thú Đối với thứ tay tiếp xúc, chúng dùng tâm trí để tìm hiểu khám phá vật, việc xung quanh, từ não tiếp nhận số đặc tính vật như: màu sắc, hình dạng, kích cỡ, cơng dụng, cấu hình… chúng nâng cao kết cấu tâm trí thân

(16)

nếu xuất phát từ tuổi thơ khó chữa trị nhất, tiếp nhận trẻ em tuổi tiến hành cách vô thức Trẻ em từ - tuổi có tâm trí tiếp nhận, trạng thái có ý thức, nhờ giúp đỡ hai tay để tiếp nhận vật bên làm phong phú trải nghiệm giúp trẻ trưởng thành hơn… Mỗi ngày điều lạ để trẻ phát có trải nghiệm

Lời khuyên

Trong giai đoạn này, mà trẻ em cần giúp đỡ dạy người lớn mà mơi trường hoạt động tự do, hồn tồn khơng có người lớn, mơi trường tốt cho phát triển chúng Trong trường hợp, cha mẹ giáo viên thường vật cản phát triển trẻ Khi trẻ em thích nhặt lá, người mẹ chạy lại bảo trẻ vứt sợ bẩn; vào ngày tuyết rơi trẻ chơi, người lớn gọi trẻ nhà sợ chúng bị ốm; trẻ muốn tự ăn cơm, người lớn lại đút cho chúng ăn sợ rơi vãi; người lớn cho trẻ chơi công viên, không đặt trẻ xe đẩy mà lại bế để an toàn; trẻ em không cẩn thận làm rơi đồ đắt tiền, cha mẹ liền giận với trẻ Chúng ta thường nghe thấy cha mẹ than phiền trẻ lúc tuổi ngày chẳng nói cả, bạn nghĩ xem ngày bạn nói chuyện với trẻ lần chưa, điều khiến cho tâm trí tiếp nhận trẻ khơng thỏa mãn, làm giảm ham học hỏi chúng Chính "sự yêu thương" thiếu hiểu biết "làm hỏng" bạn

2 Thời kỳ nhạy cảm

Trẻ em từ - tuổi cịn có thời kỳ nhạy cảm (Sentive periods) Do nhận điều khiển tiềm đặc biệt bên trong, nên chúng nhạy cảm với đồ vật động tác đó, thơng qua hành động tự phát, trẻ làm làm lại nhiều lần động tác thỏa mãn dừng lại Khi trẻ đạt mục đích cảm giác dần đi, thay nhạy cảm khác

Trong giới sinh vật có trường hợp tương tự: Có lồi bướm đẻ trứng hốc nhánh an toàn tin tưởng, ngài đạp vỡ vỏ chui ngồi, cần nhiều đồ ăn Tuy nhiên, miệng ngài nhỏ, lại mềm nên ăn phần mầm non phía đầu cành Lúc này, nhạy cảm với ánh sáng, mà phía đầu cành lại nơi sáng Thế là, ánh sáng đường để bị đến phía cây, ăn no mầm non non Nhưng lớn khỏe mạnh, ăn đồ ăn thơ ráp lại khơng sợ ánh sáng nữa, phần với nhau, hàm khỏe mạnh nên ăn thô ráp Khi nhạy cảm thay nhạy cảm khác, biến thành nhộng khơng cần ăn uống hóa thành bướm xinh đẹp

(17)

sánh, quan sát hiểu Khi bạn nhìn thấy trẻ lặp lặp lại động tác vô ý đến động tác xin bạn nhớ trải nghiệm có vai trị quan trọng việc tăng cường khả kết nối não bộ, có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trẻ

Thời kỳ nhạy cảm vô quan trọng với trưởng thành trẻ, giai đoạn trẻ rèn luyện khả đặc biệt cách dễ dàng, thoải mái Nếu giai đoạn trẻ không "tự hoạt động" sau chúng khó vĩnh viễn hội rèn luyện khả đặc biệt Ví dụ giai đoạn trẻ nhạy cảm với ngôn ngữ: Người lớn để học ngoại ngữ thường vất vả, phải đến trường học để giáo viên hướng dẫn, học phát âm, học ngữ pháp, luyện nghe, luyện nói, kết phải 10 năm chí 20 năm nói giọng địa Nhưng trẻ em thời kỳ nhạy cảm với ngơn ngữ cần sống mơi trường ngơn ngữ chúng tự phát học tiếng mẹ đẻ, đến tuổi nói lưu lốt tiếng mẹ đẻ Khơng thế, ngồi việc tiếp nhận ngơn ngữ, chúng cịn tiếp nhận truyền thống văn hóa địa phương

Đứng trước đứa trẻ vừa quen vừa lạ, người lớn cần phải thay đổi quan niệm, cần xóa bỏ phong tục thói quen "ấn tượng ban đầu giữ vai trị chủ đạo" để tìm hiểu hiểu trẻ, nhằm tạo cho trẻ mơi trường thích hợp, giúp trẻ trưởng thành thuận lợi

Lời khuyên

Việc phụ huynh cần làm tạo mơi trường thích hợp, giúp trẻ có thời gian hội đầy đủ để trẻ rèn luyện, hoàn thiện hoạt động bắt đầu Ví dụ, trẻ sơ sinh vừa học bị, bố mẹ cần tạo khơng gian

thống đãng, an tồn, cho bé, vào mùa đơng, sợ bé bị nhiễm lạnh trải thảm sàn nhà; đặt số đồ chơi nhiều màu sắc sàn dụ bé bò lại lấy Sau nhiều lần tập bò, thể bé trở nên khỏe hơn, cứng cáp hơn, chân tay linh hoạt khả vận động không ngừng nâng lên Rồi trẻ tự nhiên tiến đến giai đoạn Các bậc cha mẹ không nên đốt cháy giai đoạn, trẻ đứng chưa vững vội để bé tập đi, đừng mang so sánh với người khác, đứa trẻ có đồng hồ sinh học riêng Bố mẹ không nên suốt ngày bế bé, phải cho bé có khơng gian tự an tồn, để bé tự tìm hiểu, phát triển Trong xã hội nay, thứ phát triển với nhịp độ nhanh, nhiên người lớn cần phải bình tĩnh theo bước tiến trẻ Khi xác định đứa trẻ tình trạng an tồn, để trẻ thỏa thích quan sát, khám phá cảm nhận

CÂU CHUYỆN NHỎ

(18)

liền Bố Hà bên cạnh trơng chừng, tay phải cầm bình sữa, bình thản nhìn gái mình, đến bé bị chán dừng lại Minh Hà cầm lấy bình sữa từ tay bố, vừa uống vừa dắt tay bố tiến phía trước, chừng 10 bước dừng lại, bé giơ hai cánh tay đòi bố bế, bố liền bế bé lên hai bố khuất dần tầm mắt tơi

3 Q trình bình thường hóa

Khi trẻ em chủ động lựa chọn cơng việc mà chúng thích, đồng thời chăm vào cơng việc chúng thấy vui vẻ thích thú với cơng việc Một đứa trẻ bình thường có biểu vui vẻ hịa nhã, tràn ngập niềm vui sướng nhiệt tình với việc học tập, không cần người lớn phải đôn đốc Khi nguồn lượng trí lực tâm lý kết hợp với đến độ hài hịa cảm giác trật tự tự hình thành trẻ

(19)

Phần III

Giáo dục Montessori

Điểm đặc biệt giáo dục Montessori chủ yếu thể phương diện sau: 1 Giáo dục toàn diện

Giáo dục Montessori phương pháp giáo dục tỉ mỉ tới chân tơ kẽ tóc, khơng bỏ qua khía cạnh sống từ đầu đến cuối vô chặt chẽ; đồng thời tồn diện Mục đích giáo dục hỗ trợ trẻ trưởng thành, để truyền đạt tri thức chiều khơng phải trước bước học thuật, khơng phải cạnh tranh mà yêu cầu sống phát triển tự nhiên trẻ, cần ý đến phát triển phương diện trẻ Giáo viên không nên so sánh học sinh với học sinh kia, mà nên so sánh thân học sinh Hãy để trẻ học tập cách đầy hứng thú say mê có cạnh tranh, thiết kế giáo cụ bước cải tiến thúc đẩy chất lượng giáo dục bước nâng lên nên giáo dục Montessori khơng phải thấy hiệu tức thời, mà nâng cao Việc khiến đứa trẻ học thuộc thơ vài ngày biết nghìn chữ tháng chuyện Tuy nhiên, cần bồi dưỡng cho trẻ thói quen tốt như: tự giác làm việc mình, làm việc có trình tự, chun hồn thành cơng việc giao Bên cạnh đó, nâng cao kỹ thực hành, khả suy nghĩ độc lập, khả giải vấn đề, khả giao tiếp số phẩm chất tốt như: đam mê học tập, yêu sống, nhân hậu sẵn sàng giúp đỡ người khác, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường sống, u chuộng hịa bình Tuy nhiên phẩm chất khơng thể hình thành trẻ sớm chiều Những thói quen, khả phẩm chất tốt nhân tố hợp thành tính cách theo trẻ suốt đời, đồng thời định đến tương lai trẻ Do đó, giáo dục trẻ nhà cha mẹ cần ý việc truyền thụ tri thức cho trẻ, cần dạy trẻ học tập rèn luyện thói quen, khả phẩm chất cá nhân tốt

2 Chuẩn bị môi trường học tốt

Khi đến lớp học Montessori, bạn thấy lớp học thiết kế công phu, môi trường học trang thiết bị chuẩn bị tốt

(20)

cả trí lực, thể lực, tình cảm kỹ xã hội khác, đồng thời bảo đảm sức khỏe an toàn cho trẻ

Mơi trường lớp học Montessori bố trí có trật tự Lớp học dùng giá sách tạm phân thành nhiều khu vực khác cách tự nhiên, có: khu sinh hoạt hàng ngày, khu giác quan, khu tốn học, khu khoa học, khu địa lý, khu ngơn ngữ, khu nghệ thuật Các giáo cụ xếp giá sách gọn gàng ngăn nắp Mỗi giáo cụ có vị trí cơng dụng riêng, chúng xếp theo trình tự tăng dần, từ trái sang phải, từ xuống dưới, trật tự gián tiếp chuẩn bị cho việc đọc sách trẻ

Không giống trường học truyền thống, tường lớp học Montessori không dán tờ quảng cáo, đồ, tranh ảnh, áp phích … mà treo họa họa sĩ tiếng giới Claude Monet, VanGogh, giúp cho trẻ em cảm nhận môi trường tuyệt vời tạo dành cho em

Khi tiếp nhận vật xung quanh, trẻ em cho vật thật Đối với trẻ nhỏ mà nói, khó phân biệt thật, hư cấu Ví dụ: Trẻ em tuổi cho rằng, chuột đồ chơi giống vật nhỏ giới tự nhiên thật, đến chúng có trải nghiệm định đến độ tuổi định chúng hiểu khái niệm trừu tượng Do đó, thực vật động vật nhỏ lớp học Montessori thật Trẻ em học cách chăm sóc chúng, tưới nước cho chúng ăn Đương nhiên, việc phát triển trí tưởng tượng trẻ em vơ quan trọng, cần phải lấy sống thật làm bối cảnh Chẳng hạn chơi trò bưu điện: đặt hịm thư góc lớp học Montessori trẻ em bỏ thư gửi cho thầy cô bạn bè vào đó, người chuyển thư mở hòm thư để lấy thư chuyển đến hịm thư người nhận Một ví dụ khác: vào dịp Tết Trung thu chẳng hạn, người lớn thường để đồ chơi dân gian quần áo giúp trẻ cảm nhận nét văn hóa truyền thống dân tộc 3 Trẻ em lớp học Montessori

(21)

thích chơi Bọn trẻ tự chạy nhảy, có trật tự, nhiều mà khơng rối, chúng tích cực tham gia học tập, tiến hành loại hoạt động phù hợp với phát triển chúng Đây hoạt động cụ thể, có văn hóa, có mục đích sống động Trẻ chơi chơi lại trị, điều giúp chúng có thêm nhận thức, nắm kỹ năng, đến chúng thỏa mãn Sau chơi xong trò chơi, trẻ thu dọn đồ chơi đặt vị trí ban đầu, sau tiếp tục chọn trò chơi khác

(22)

nhỏ tuổi hơn, khơng bắt nạt coi thường đứa trẻ nhỏ tuổi hơn, đứa trẻ lớn tuổi quan tâm chăm sóc, tinh thần tương thân tương trẻ bồi dưỡng thêm Ví dụ: nhìn thấy đứa trẻ nhỏ tuổi khóc địi mẹ, đứa trẻ lớn đến lau nước mắt dỗ đứa bé rằng: “Em ơi, em đừng khóc, lúc tan học mẹ đến đón em mà” Hoặc nhìn thấy đứa trẻ nhỏ tuổi không cẩn thận để rơi bim bim xuống đất, tiến đến nhặt lên giúp đứa trẻ Trong đứa trẻ khác giúp đỡ đứa trẻ nhỏ tuổi bên cạnh cịn có đứa trẻ lớn tuổi chút bắt chước học theo

Sang năm thứ ba, đứa trẻ nhiều tuổi nhất, trở thành trợ lý nhỏ thầy cô, gương để em noi theo Từ đó, ni dưỡng tự tin khả lãnh đạo trẻ Quá trình phát triển tình cảm khơng thể học lớp học đồng tuổi Xếp lớp lệch tuổi tiện cho việc bồi dưỡng trí tuệ cho trẻ Chẳng hạn như: đứa trẻ tuổi giỏi toán, trẻ giải tập tốn trẻ tuổi, giáo viên khơng nên kìm hãm trẻ, để trẻ theo học chương trình tốn trẻ tuổi bình thường Hoặc thuận lợi với đứa trẻ tuổi chơi với trẻ ba tuổi Trong q trình chơi trị chơi trẻ

tuổi dạy cho trẻ tuổi kiến thức mà chúng học, đồng thời q trình hướng dẫn trẻ tuổi tăng thêm hiểu biết trị chơi kiến thức

4 Vai trị giáo viên

Giáo viên lớp học Montessori người tạo môi trường Montessori đồng thời giữ vai trị kết nối bọn trẻ với mơi trường Nếu khơng có giáo viên Montessori giỏi mơi trường học dù chuẩn bị tốt đến đâu không mang lại hiệu Giáo viên người mang lại sinh khí cho mơi trường học, vậy, giáo viên mắt xích quan trọng mơi trường lớp học trẻ Ngồi ra, giáo viên Montessori cịn người quan sát hỗ trợ, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn Vì Montessori Tiến sĩ y khoa, bà vơ coi trọng vai trị quan sát ghi chép Một giáo viên Montessori có kinh nghiệm khơng nói với bạn, bạn bắt đầu học từ trước nhìn thấy trẻ mà sau quan sát trẻ, thông qua quan sát, lý giải, thông qua hoạt động trẻ mà đánh giá trẻ phương diện, từ vào khác

biệt trình độ, mạnh, tốc độ trẻ để thiết kế chương trình học phù hợp cho trẻ

(23)

vào cơng việc giáo viên để chúng tự làm việc theo ý Thơng qua quan sát đứa trẻ, giáo viên đưa phương pháp học tập tiến độ khác nhau, thích hợp cho trẻ

5 Giáo cụ

(24)

Giáo cụ thiết kế đẹp, khoa học, khả dụng; giáo cụ nhấn vào chủ điểm, chẳng hạn như: tháp màu trắng tượng trưng cho khái niệm to nhỏ, gậy màu đỏ tượng trưng cho khái niệm dài ngắn… Những đứa trẻ thông qua việc dùng tay cảm nhận loại giác quan với giáo cụ học hiểu khái niệm trừu tượng, từ lộn xộn nhận quy luật, tăng cường khả phối hợp nhịp nhàng tay mắt, luyện cảm quan trật tự, khả độc lập, khả ý quan sát trẻ Bản thân giáo cụ có cơng dụng tự giáo dục tự điều chỉnh sai lầm, trẻ trình độc lập khám phá giáo cụ theo nhu cầu vơ tình dần nắm bắt kiến thức kỹ phương diện như: sinh hoạt hàng ngày, cảm quan, toán học, ngôn ngữ, thiên nhiên, địa lý, mỹ thuật âm nhạc…

(25)

Đọc thêm

Làm để nhận biết trường học Montessori đích thực

Giáo dục Montessori hiểu lý luận phương pháp giáo dục hình thành thơng qua quan sát nghiên cứu hành vi tự phát trình phát triển trẻ Tiến sĩ Montessori khiêm tốn cho rằng, bà khơng có phát minh cả, mà ghi chép lại trẻ làm mà bà quan sát Montessori chưa xin đăng ký quyền cho Giáo dục Montessori, trường học Montessori khơng phải cửa hàng có nhiều chi nhánh mà đơn vị kinh doanh độc lập Hiện Việt Nam xuất nhiều trường Montessori, có trường có chất lượng, đào tạo trường Montessori, có trường lại khơng với thực tế, ví dụ: có trường mầm non có số giáo cụ Montessori liền tự xưng trường có Giáo dục Montessori

Một trường học Montessori theo nghĩa (theo tiêu chuẩn Mỹ) cần có u cầu sau:

(1) Có mơi trường học chuẩn bị tốt phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ em;

(2) Trong lớp học có giáo viên có chứng nhận đào tạo quy có năm kinh nghiệm thực tế Giáo viên có chứng nhận cần nắm lý luận chủ yếu Giáo dục Montessori vận dụng dạy học, đồng thời giáo viên phải tạo môi trường học phù hợp với trẻ em, có khả thơng qua quan sát hiểu trình độ nhu cầu trẻ để xây dựng kế hoạch dạy học phương diện cá nhân tổng thể; biết cách sử dụng, truyền thụ tự thiết kế giáo cụ, hiểu cần phải phối hợp với phụ huynh nào;

(3) Học sinh gồm đứa trẻ có độ tuổi khác (từ - 1,5 tuổi; 1,5 - tuổi; - tuổi), có hồn cảnh gia đình khác nhau;

(4) Có giáo cụ Montessori (trong có nhiều giáo cụ tự thiết kế) để đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất tinh thần cho trẻ

(5) Về mặt xếp thời gian biểu, cần có khoảng thời gian để trẻ em tự lựa chọn hoạt động vui chơi theo nhu cầu thân để giải vấn đề

(6) Trong bầu khơng khí hịa bình, cổ vũ bọn trẻ hợp tác giao lưu, học tập, thảo luận, an ủi lẫn nhau, khích lệ trẻ tự giải mâu thuẫn chúng, trọng phát triển mặt tình cảm trẻ

(26)

Theo thống kê chưa đầy đủ, Mỹ Canada có khoảng 5.000 ngơi trường Montessori, trường nhận yêu chuộng tin tưởng bậc phụ huynh bọn trẻ Có trường có lớp học dành cho trẻ em từ - tuổi, có trường lại tuyển sinh trẻ em từ 1,5 - tuổi, số trường lớn tuyển sinh học sinh từ trẻ sơ sinh đến học sinh trung học Trong trường học tuyển sinh trẻ em từ - tuổi phổ biến

Ở Mỹ có nhiều trung tâm đào tạo giáo viên Montessori chất lượng cao, số trường đại học học viện có chuyên ngành đào tạo Tại bang New Jersey Mỹ có khoảng trung tâm học viện đào tạo giáo viên Montessori Các học viên sau hoàn thành chương trình học có đủ năm kinh nghiệm thực tế nhận Giấy chứng nhận Giáo viên Montessori Hiệp hội Montessori Mỹ (AMS)

(27)

"Nếu nhìn nhận từ góc độ sống thấu hiểu tâm huyết tiến sĩ Montessori, mà đơn tìm hiểu thể chế giáo dục"

—— E M Standing

(28)

Cha mẹ người thầy trẻ

Thời kỳ nhạy cảm trẻ em sinh ra, Tiến sĩ Montessori nhấn mạnh, giáo dục cần tuổi từ gia đình, cha mẹ người thầy trẻ Bởi cha mẹ khơng người thường xuyên gần gũi với trẻ, mà có quan hệ huyết thống, cha mẹ người hiểu nhất, nắm rõ tâm tư tình cảm trẻ, sở trường, sở đoản, đam mê sở thích, trí lực thể lực trẻ Trong trình sống trẻ, qua sinh hoạt hàng ngày, cha mẹ truyền dạy cho trẻ kiến thức kỹ sống Thái độ sống, thế giới quan, nhân sinh quan cha mẹ mưa dần thấm lâu, ảnh hưởng sang trẻ Cha mẹ không nên đặt tiến độ gát gao, không nên so sánh trẻ với đứa trẻ khác, chỉ cần theo sát bước tiến con, để trẻ lớn lên môi trường tràn đầy yêu thương và tự

1 Yêu thương trẻ việc tôn trọng chúng

Điều cha mẹ cần làm thay đổi quan niệm Còn nhớ tham gia huấn luyện phương pháp giáo dục Montessori 12 năm trước, cảm thấy khó khơng phải sử dụng giáo cụ Montessori nào, mà thay đổi quan niệm Khi giảng viên giảng đến nội dung “tôn trọng trẻ”, đầu xuất cụm từ “tôn trọng giáo viên”, tranh luận với giảng viên “tơn trọng trẻ” “nng chiều làm hỏng trẻ”; tranh luận xong phát thấy “tôn trọng” “nuông chiều” trẻ vốn hai khái niệm khác Sai lầm mà bậc cha mẹ thường mắc vừa nuông chiều vừa không tôn trọng trẻ Đặc biệt gia đình có con, đứa trẻ ơng bà, cha mẹ nng chiều Khơng chăm sóc làm thay việc từ việc cho ăn, mặc quần áo đến dọn dẹp phòng… người lớn nghĩ làm vừa đỡ thời gian vừa khỏi phiền phức cho trẻ ăn, giúp chúng mặc quần áo tắm rửa dễ nhiều so với việc dạy chúng làm việc Các gia đình có điều kiện chí cịn th người giúp việc làm thay trẻ việc Mỗi trẻ muốn tự làm việc liền bị người lớn mắng không nghe lời Cha mẹ nghĩ rằng, u thương trẻ, mà họ khơng biết cản trợ phát triển con, chí hại Nếu cha mẹ làm thay trẻ việc khơng khơng giúp trẻ, mà cịn tước quyền lợi trẻ Người lớn cần phải nhớ rằng, trẻ nghe lời cách bị động, mà người sống, có ý thức độc lập Tạo hóa ban tặng cho trẻ hai tay não, tay để làm việc, não để suy nghĩ Thông qua việc trẻ dùng tay làm việc mà biết làm, thông qua việc chúng dùng não suy nghĩ mà biết suy nghĩ Tay não có mối quan hệ gắn bó với nhau, tay làm nhiều não phát triển minh mẫn Ngoài ra, trẻ giúp cha mẹ bát đũa, dọn dẹp nhà cửa trẻ khiến cảm thấy thành viên gia đình Trẻ bỏ chút thời gian giúp đỡ cha mẹ, từ cảm nhận niềm vui việc giúp đỡ người khác học cách hợp tác với người khác

(29)

Để trẻ có tuổi thơ vui vẻ, thoải mái tương lai tươi sáng, cha mẹ phải bỏ thời gian để giúp đỡ trẻ, giúp trẻ khôn lớn trưởng thành Nhớ lại năm trước, tơi có xem chương trình vấn truyền hình, người vấn nữ diễn viên tiếng Trong phim cô diễn xuất tốt, cô người nhiều khán giả hâm mộ, để có điều phải trải qua khó khăn, thử thách lớn Bên cạnh cịn có gia đình đầm ấm, hạnh phúc, có người chồng yêu thương vợ Khi nhắc đến gái mình, tươi cười hớn hở nói với phóng viên gái thơng minh đáng u Khi phóng viên hỏi: “Chị yêu gái thế, hẳn chị dùng hết thời gian rảnh rỗi cho gái mình?” Cơ ngạc nhiên tự hào nói: “Đâu có, bận, ngày từ sớm đến khuya về, lại có nhiều tiệc chiêu đãi Tơi th ba người đến chăm sóc cho gái tơi, tơi nói cho họ biết cần phải làm nào” Sau đó, tiếp tục kể kế hoạch mình… Cơ có nghiệp thành cơng, kinh tế dư dật, gia đình có điều kiện nên thuê ba người giúp việc để chăm sóc mình, cho người mẹ tuyệt vời Nhưng khơng biết điều thỏa mãn nhu cầu vật chất cho con, với nhu cầu gần gũi cha mẹ khơng thay Cho dù cha mẹ tìm cho giáo viên giỏi, giúp trẻ thành công số phương diện đó, đứa trẻ thiếu thốn tình u thương, chăm sóc cha mẹ bất hạnh Đối với người thời đại mà nói, thứ quý giá thời gian, phải quý trọng thời gian dành thời gian làm việc quan trọng

3 Giáo dục trách nhiệm cha mẹ

Nếu bạn khơng có thời gian bên cạnh con, vơ hình trung bạn đặt yêu bạn vào vị trí khơng quan trọng Khơng có thời gian bên con, nói thẳng ra, tiềm thức bạn thứ bạn coi trọng thân bạn, nghiệp bạn, danh tiếng bạn, tương lai bạn, chí có số cha mẹ cho học đàn, học vẽ để đẹp mặt Dành thời gian cho bà mẹ làm Nếu gia đình có điều kiện kinh tế, người mẹ muốn nhà trông chăm sóc gia đình, tốt Ở Mỹ nhiều bà mẹ vậy, họ nhà chăm đến vào tiểu học làm lại Nhưng khơng phải có điều kiện thế, nhiều gia đình khơng có điều kiện kinh tế, nhiều bà mẹ nhà lại bị stress, thành phố, đa số cha mẹ làm Cha mẹ lúc làm căng thẳng, cơng việc mà phải xã giao nhiều, đến nhà nhiều sức lực kiệt, lại phải chăm sóc việc đơn giản Nhưng bạn, bạn phải xếp lại thời gian biểu, phải giảm thời gian xã giao số lần xã giao để có thời gian dành cho việc khác, đặc biệt cố gắng tạo cho bạn mơi trường tốt Hàng ngày nên cố gắng bớt chút thời gian đọc sách, tâm sự, nói chuyện với trẻ, chợ đưa trẻ cùng, nấu ăn nhờ trẻ giúp đỡ

(30)

4 Vai trò cha mẹ trưởng thành trẻ

Yêu người thích bên cạnh người ấy, người yêu lúc muốn bên Nếu người cho bạn vật chất mà không dành thời gian bên bạn bạn khơng nên lấy người ấy, người khơng thực u bạn Đối với trẻ vậy, bạn đáp ứng nhu cầu vật chất cho trẻ, mà khơng dành thời gian quan tâm chăm sóc theo dõi trình phát triển trưởng thành trẻ bạn khơng làm trịn trách nhiệm người làm cha làm mẹ

(31)

Một lần, có dịp trị chuyện với gái lớn lên Singapore, cô thành đạt tội bị trầm cảm nặng Đang kể với bệnh tình, chuyển chủ đề: “Tơi khơng có tuổi thơ, mẹ chưa bên quan tâm tôi, bố chưa thể bố yêu tôi, hai càng không đọc sách cho nghe chơi tôi…” Tôi nghe mà buồn thay cho cơ, bởi tơi biết người từ nhỏ không yêu thương mà bị tổn thương trưởng thành dễ mắc bệnh trầm cảm Các bậc cha mẹ ln bận rộn nên nhớ khơng có quan trọng việc trưởng thành! Vì cha mẹ cố gắng xếp công việc hợp lý, ưu tiên dành thời gian chăm sóc con, cho tuổi thơ đầy đủ yêu thương chặng đường trưởng thành vui vẻ

Nếu bậc cha mẹ người mẹ dành thêm chút thời gian bên trên đời có nhiều thêm thiên thần đáng yêu bớt dần đứa trẻ có vấn đề tâm lý

“Bàn tay đưa nôi bàn tay thống trị giới” Tương lai đứa trẻ nôi phụ thuộc vào việccác bậccha mẹ đảm nhiệm vai trò quan trọng họ

(32)

Phần II

Chuẩn bị môi trường Montessori thích hợp cho trẻ

Cha mẹ yêu thương mình, ngày đa số gia đình có từ - con, nâng niu cưng chiều con, tận tâm tận lực thỏa mãn mọi yêu cầu cái, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Thế nhưng, cha mẹ thường xem nhẹ việc xếp khơng gian gia đình, vật dụng, đồ dùng nhà người lớn chuẩn bị Trẻ muốn tự rửa tay khơng với tới vịi nước, muốn tự ăn cơm không leo lên ghế ăn, muốn tự chải đầu khơng cầm lược to… Tiến sĩ Montessori nhấn mạnh, người lớn người hỗ trợ trình trưởng thành của trẻ, người bố trí mơi trường trưởng thành cho trẻ Trẻ em đương nhiên thành viên quan trọng gia đình, mà nơi trẻ nhiều nhất nhà nên trí nhà cha mẹ khơng qn dành cho trẻ khơng gian riêng, ngồi việc xếp đồ dùng, đồ trang trí và đồ chơi trẻ phải đáp ứng nhu cầu phát triển tự nhiên trẻ, từ giúp trẻ hình thành tích cách độc lập, phát triển thể lực trí

lực cách tồn diện Trong khơng gian trẻ, cha mẹ khơng nên quên mua bàn ghế nhỏ, giá sách nhỏ… nhìn chúng đơn giản, chắn, an tồn, phù hợp với chiều cao trẻ Chẳng hạn như: phải chọn loại ghế có chiều cao mà trẻ ngồi lên đặt chân chạm xuống đất được; phải chọn loại giá sách có chiều cao mà trẻ nhìn thấy đồ vật ngăn cao giá sách Điều kiện, hoàn cảnh gia đình khơng giống nhau, nhưng cần cho trẻ không gian sẽ, ấm áp, an tồn, thoải mái, đủ ánh sáng giúp trẻ phát triển cách toàn diện

1 Mơi trường gia đình thích hợp thỏa mãn nhu cầu thời kỳ nhạy cảm trẻ

(33)

đó phân biệt ghi nhớ vị trí đồ vật mối quan hệ vị trí với khơng gian xung quanh, làm chúng cảm thấy thích ứng với khơng gian Từ không gian xung quanh trẻ học ngun tắc thích ứng, đồng thời dựa vào khơng gian để miêu tả thân, trẻ cần có xếp ngăn nắp, gọn gàng Bạn thử nghĩ xem, vừa chào đời thứ trẻ lạ, trẻ bắt đầu phải nhận thức giới xung quanh Nếu không gian sống xung quanh trẻ thay đổi liên tục, trật tự, khơng có quy tắc chúng cảm thấy ngỡ ngàng, khó thích ứng, trí tuệ non nớt trẻ khó có cách nhận biết mơi trường bất định xung quanh Ví dụ trẻ vừa nhận thức ban đêm đèn (trên bàn) phát sáng xung quanh Phát mang đến cho trẻ niềm vui hứng thú

Nếu ngày hôm sau đèn bị mang chỗ khác, trẻ đến bên bàn tìm đèn, khơng tìm thấy, dù bật đèn chỗ khác, trẻ khó thích ứng Giống chuyển nhà đến chỗ mới, vừa biết vị trí cửa hàng tạp hóa ngày sau cửa hàng lại chuyển chỗ khác Chúng ta vừa quen đường, lái xe khơng thấy đường đâu, cảm thấy bị lạc vào mê cung Khơng có trật tự, có người lớn quen với giới thích ứng trẻ vừa bắt đầu nhận thức giới thích ứng được? Cho nên môi trường phù hợp với phát triển tâm hồn trẻ (đặc biệt trẻ từ - tuổi) phải

an tồn, có trật tự, vật phải có vị trí nó, khơng tùy tiện thay đổi, khiến trẻ nhắm mắt lại mà khơng gặp nguy hiểm gì, muốn lấy đồ vật đưa tay lấy được, hoàn cảnh khiến trẻ thấy an tồn vui vẻ

Trích lời Montessori

“Trẻ em trời sinh người quan sát, đặc biệt hứng thú với cử động người lớn, đồng thời, mong muốn bắt chước hành động Xét từ đó, người lớn cần gánh vác loại trách nhiệm Họ trở thành nguyên nhân gây hành động trẻ, trở thành sách mở sẵn để trẻ học tập Nếu người lớn làm tốt nhiệm vụ người huy trước mặt trẻ cần tập trung ý thực hành vi cách yên lặng từ từ để trẻ nhìn rõ cử động một”

(Montessori,“Bí mật thời thơ ấu”)

(34)(35)

3 Người lớn phận môi trường trẻ

Trong gia đình, người mẹ giữ vị trí quan trọng, đồng thời cha thành viên khác nhà đóng vai trị khơng nhỏ Khơng thay cha Trẻ cần cha; mẹ cần cha u thương che chở; có ơng bà nội ngoại giúp đỡ thật khơng Gia đình biết kính già u trẻ, đùm bọc chia sẻ môi trường tuyệt vời để trẻ trưởng thành

(36)

Trích lời Montessori

Nếu ước đốn đứa trẻ lớn lên thành người để tiên lượng tương lai dòng tộc từ quan sát đứa trẻ

(Montessori,“Bí mật thời thơ ấu”)

(37)

Phần III

Bố trí mơi trường gia đình

1 Cách bố trí môi trường cho trẻ từ đến tháng tuổi

Thời gian biểu trẻ từ đến tháng tuổi sau: ăn sữa, ngủ, thay bỉm Ngủ dậy, ăn no xong thay bỉm, trẻ tự chơi lát Cuộc sống đứa trẻ tháng đầu đơn giản, bố trí môi trường cho trẻ thực sau:

Một giường trẻ em: Th ực ra, từ đầu đặt đệm sàn nhà làm giường, cách an toàn Nhưng tháng cữ lưng người mẹ thường mỏi, giường q thấp người mẹ khó khăn việc bế lên, đặt xuống thay bỉm, giường trẻ cần có độ cao hợp lý tạo cho người mẹ cảm giác thuận tiện chăm sóc trẻ Ga trải giường cần thoải mái, tốt chất liệu tơ tằm Giường nơi để ngủ, giường không cần để nhiều đồ, thành giường dán một, hai hình vẽ thị giác

Đối với trẻ tháng tuổi, dán ảnh hình người mẹ phóng to, dùng giấy màu trắng màu đen làm thành khuôn mặt hai màu trắng đen Trên giường để vài thú nhồi như: gấu trúc, ngựa vằn…

Đối với trẻ hai tháng, treo vật trang trí xoay trịn có nhạc phía cao giường

Phía bên giường đặt tủ thấp, ngăn kéo tầng tủ để ga trải giường thay bỉm cho trẻ (hoặc gối nhỏ), bỉm, khăn lau ướt trẻ, ngăn kéo tầng để quần áo lót, quần áo mặc phịng trẻ… Ở tủ đặt đèn bàn điện có cơng suất không lớn Bên cạnh đèn đặt máy phát nhạc, bật cho trẻ nghe đoạn nhạc Mozart Ngoài ra, bên cạnh giường nên đặt xô đựng rác

(38)

người mẹ ngồi xích đu bế trẻ vừa đung đưa vỗ xoa lưng trẻ hát ru để dỗ trẻ cho trẻ ngủ

2 Cách bố trí mơi trường cho trẻ từ bốn tháng tuổi đến tuổi rưỡi

Trong giai đoạn trẻ có nhiều bước phát triển nhảy vọt, như: biết lẫy, ngồi, bị, đứng thẳng, đi… khơng gian hoạt động trẻ mặt phẳng mà hình lập thể; khơng hạn chế giường, mà cần không gian rộng

Trên sàn nhà phòng khách phòng trẻ rộng chút đặt thảm rộng, thảm không nên nhiều họa tiết, màu kem màu xám nhạt tốt Trẻ chơi an tồn khơng bị hạn chế thảm

Khi trẻ lớn thêm tháng tuổi, hàng ngày cha mẹ nên giúp trẻ tiến hành vận động nằm sấp thời gian ngắn Đối với trẻ biết ngẩng đầu ưỡn ngực thời gian tần suất nằm sấp giường thảm tăng lên Khi trẻ biết bị cần chuẩn bị hộp giấy to, hộp giấy đựng tivi, máy tính tủ lạnh, phía phía

dưới hộp giấy cắt bỏ để trẻ bò lại bò vào đặt số đồ chơi nhiều màu sắc thảm để động viên trẻ bị tiến phía trước

Đối với trẻ học đứng, cha mẹ cần chuẩn bị ghế tủ thấp chắn an toàn để trẻ bám vào đứng lên

Đối với trẻ chập chững tập đi, cha mẹ cần chuẩn bị số vật dụng gia đình chắc an tồn để trẻ bám vào tập đi, ghế, bàn nhỏ, tủ thấp xe đẩy vững (máy hút bụi máy cắt cỏ đồ chơi) để trẻ bám vào xe đẩy phía trước Trong giai đoạn này, cha mẹ phải ý đến an toàn trẻ

a Tôn trọng thời gian biểu phát triển trẻ

Cha mẹ cần chuẩn bị môi trường để thúc đẩy phát triển khả vận động trẻ, động viên trẻ luyện tập kỹ mà trẻ nắm Nếu đến độ tuổi định trẻ chưa làm vận động cha mẹ khơng nên lo lắng mà đặt trẻ sẵn tư Dân gian có câu: “Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bị, chín tháng lị dị biết đi”, sang tháng thứ bảy trẻ chưa biết ngồi ngồi không vững, bậc cha mẹ đừng lo lắng Thời gian biểu thơng thường mang tính ước chừng, có trẻ thành thạo sớm chút, có trẻ lại muộn hơn, trẻ có thời gian biểu khác

(39)

Trẻ trình trưởng thành gặp cản trở cha mẹ khơng nên lo lắng mà cha mẹ nên quan sát phát triển trẻ Chẳng hạn như: trẻ bò đến phía bàn, trước mặt trẻ chân ghế, cha mẹ không nên bỏ ghế sang bên, mà để trẻ thử bò qua chân ghế Nếu trẻ khơng bị được, cáu giận, chí khóc to, cha mẹ nên tiến đến giúp trẻ Trẻ chập chững tập bị ngã thảm, trẻ khóc vài tiếng, sau lại đứng dậy tiếp, cha mẹ đến bế trẻ lên trẻ sợ mà khóc thét lên

c Chú ý an tồn

Trong giai đoạn này, cha mẹ cần ý an toàn trẻ:

- Do trẻ giai đoạn hiếu động tò mò với vật xung quanh, cha mẹ cần để đồ vật dễ vỡ, quý giá nguy hiểm lên cao

- Trên sàn nhà phịng khơng nên để q nhiều đồ chơi, gây khó khăn cho việc vận động trẻ

- Cần ý đồ vật nhỏ, trẻ sau chín tháng tuổi dùng ngón tay nhặt thứ cho vào mồm ăn Cũng nên ý sàn nhà, thảm, đồ chơi trẻ nơi trẻ với tới được, để tránh trường hợp trẻ nuốt đồ vật nhỏ

- Then cài cửa tường cần dùng chất dẻo phủ lên

- Bàn uống trà bàn ăn tạm thời không nên phủ khăn trải bàn, trẻ kéo khăn trải bàn làm cốc nước nóng đồ vật khác bàn rơi xuống gây nguy hiểm cho trẻ

3 Cách bố trí mơi trường cho trẻ từ tuổi rưỡi đến sáu tuổi a Cửa vào

(40)

nhau Trước khỏi nhà cha mẹ cần xếp thời gian cho hợp lý, dành cho trẻ từ mười đến mười lăm phút để mặc quần áo giày dép

b Phòng bếp

Ở chỗ bồn nước phòng bếp đặt ghế chắn cố định để trẻ với tới vòi nước Bát đũa trẻ đặt chỗ thấp tủ bát để trẻ tự lấy cất bát đũa chúng Ở chỗ để thùng rác đóng gỗ giống gỗ treo quần áo ngồi cửa nhà, treo khăn lau, hót rác nhỏ chổi quét nhỏ Khi sàn nhà bị bẩn, cha mẹ để trẻ tự quét, trẻ làm rớt sữa xuống sàn nhà để trẻ tự lau Nếu khơng gian phịng bếp rộng, cha mẹ đặt bàn ghế nhỏ để trẻ ăn cơm Khi trẻ tuổi rưỡi đến hai tuổi chúng tự ăn cơm, việc ăn lót Khi trẻ ba tuổi cho trẻ tự lấy bát đũa, trẻ ba tuổi rưỡi đến bốn tuổi dạy cho trẻ cách rửa bát đũa lau bàn ghế Khi trẻ ăn cơm làm vãi ngồi cha mẹ khơng nên lo lắng, hội học tập tốt trẻ, từ bồi dưỡng khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, khả tự tin độc lập cho trẻ

Nếu cha mẹ bỏ chút cơng sức, phịng bếp biến thành lớp học Do lấy nước rót nước thuận tiện, lại không lo nước rớt thảm, nhiều hoạt động có liên quan đến nước tốt thực phòng bếp Cha mẹ bận nấu cơm canh phòng bếp, nên trẻ làm “cơng việc” chúng, chẳng hạn trẻ sử dụng cốc đựng nước sinh hoạt hàng ngày Khi làm bánh bột mì cha mẹ đừng qn cho trẻ bột mì, đũa để cán bột dao nhựa để trẻ tự làm bánh bột mì cho

Trẻ em ln thích bận rộn, cha mẹ nên dành cho chúng hội, có lúc chúng giúp vướng bận thêm Để trẻ làm việc cha mẹ giúp trẻ học kỹ sống như: rửa hoa quả, lau bàn ghế, quét nhà… mà giúp trẻ học nhiều kiến thức như: tiếng Việt, Toán, cảm quan, mỹ thuật…Chẳng hạn việc nấu ăn, bước thứ chợ mua thức ăn, vào xếp thời gian mà cha mẹ cho trẻ chợ cha mẹ tuần lần hai tuần lần Trước khỏi cửa ngồi xuống nói chuyện với trẻ, lấy tờ giấy trắng bút để ghi thứ cần mua Tránh trường hợp mua thiếu đồ để trẻ ghi nhớ, qua bạn

(41)

Đọc thêm

Dẫn trẻ mua thức ăn

Trước hết cha mẹ nên lên danh sách đồ cần mua, ví dụ: Rau xanh: cà chua, ớt xanh, rau cần, rau chân vịt, cà bát Hoa quả: táo, lê, chuối, nho

Thịt: thịt gà, thịt lợn, thịt bò, thịt dê Lương thực: gạo, bột mì, hạt đậu đỏ Gia vị: muối, gia vị, dầu ăn, đường, giấm

Căn vào nhu cầu thực tế gia đình để lập danh sách, vừa viết vừa nói để trẻ có ấn tượng với việc phân loại đồ ăn, cho thêm vào số từ, chẳng hạn như: cà chua, dưa chuột, cân táo, gói bột mì… Sau viết xong danh sách thứ cần mua, cha mẹ đưa trẻ mua Đến chợ cha mẹ mở tờ danh sách xem để mua đồ theo thứ tự danh sách Nếu chợ quen danh sách nên liệt kê theo khu bán để tránh phải lại nhiều lần Cha mẹ nói với trẻ rằng, trước hết mua rau xanh, gồm có cà chua, ớt xanh, mua hoa Trong trình chợ mua loại thực phẩm, cha mẹ cần dạy cho trẻ biết cách phân loại dựa vào màu sắc thực phẩm, chẳng hạn như: giúp mẹ cầm táo màu đỏ cho vào túi, giúp mẹ cầm táo màu xanh, chuối màu vàng, cà màu tím; táo sờ vào thấy nhẵn bóng, vỏ qt khơng nhẵn bóng… Thỉnh thoảng trẻ chơi trị phán đốn, ví dụ: qt nặng bao nhiêu, cân táo có quả, cân nho có quả… Hai mẹ đếm, cân, xem đoán Số lượng nhỏ cần đợi nhà từ từ đếm Đơi đốn vị loại, táo đỏ hay chua? Sau nhà lấy táo màu đỏ để lên bàn ăn, sau cất đồ mua vào tủ lạnh, mang táo rửa bổ ăn thử xem nói Tất hoạt động cần tiến hành khơng khí thoải mái, vui vẻ tự nhiên, cha mẹ nên coi trẻ người bạn nhỏ, học sinh, tốt nên bỏ suy nghĩ phải dạy trẻ khỏi đầu, mà nghĩ cách chơi với trẻ Dạy dỗ mang lại niềm vui cho người học phương pháp tốt nhất, trẻ muốn giúp đỡ cha mẹ định phải cho trẻ hội Trẻ thích cha mẹ ngồi, trẻ khơng thích cha mẹ khơng nên cưỡng ép Sau chợ về, cha mẹ nhờ trẻ bỏ đồ vào tủ lạnh Cha mẹ trẻ vừa bỏ đồ vào tủ lạnh vừa làm trò thú vị (Xem thêm: "Hoạt động ngôn ngữ trẻ từ - tuổi hoạt động nhận biết, ghép thành đôi, nhận biết chữ rau xanh trái cây)

c Phòng ngủ

(42)

của cha mẹ ơng bà trước vào trẻ cần gõ cửa, sau cho phép vào

- Cách bày biện phòng ngủ:

Phòng ngủ nơi yên tĩnh để nghỉ ngơi, việc trang trí phịng ngủ cần đơn giản gọn gàng ngăn nắp Trắng sữa màu sắc mà tiếp nhận Nếu dùng giấy dán tường khơng nên chọn loại giấy có hình vẽ nhiều hoa văn lịe loẹt, hình vẽ khiến bị lóa mắt; khơng nên chọn loại giấy có màu sắc tươi q, màu q tươi khiến trẻ bị kích thích, khơng tốt cho giấc ngủ Chúng ta không nên để nhiều đồ đạc phòng ngủ, đồ đạc cần đặt ngăn nắp gọn gàng, có trật tự, phù hợp với nhu cầu tính trật tự thời kỳ nhạy cảm trẻ, từ khiến cho trẻ có cảm giác an tồn, thoải mái

Khi trẻ bắt đầu biết chuẩn bị cho trẻ giường thấp (hoặc nệm lò xo) đặt sàn nhà, trẻ tự lên xuống giường, lại an toàn Đèn ngủ cần đặt độ cao thích hợp để trẻ tự tắt bật Ở đầu giường trẻ đặt máy phát nhạc nhỏ để trẻ vào giấc ngủ cha mẹ bật cho trẻ nghe hát ru nhạc không lời Ở bên cạnh giường bố trí góc đọc sách cho trẻ

Trên tường không nên treo nhiều đồ vật, làm phân tán tập trung trẻ, nên treo số tranh có màu đẹp số tác phẩm có giá trị nghệ thuật Những đồ vật khơng nên treo q cao, mà treo độ cao thích hợp, ngang tầm mắt trẻ, không nên để trẻ phải ngẩng đầu lên nhìn thấy Một tranh đơn giản với màu sắc, đường nét, tỉ lệ tạo hình đa dạng tập trung bề mặt thể cảm xúc bên nhân vật, làm cho nhân vật sống động thật Trong tác phẩm quảng cáo phim hoạt hình khơng có ý nghĩa

(43)

- Góc đọc sách:

Trong góc phịng ngủ, cha mẹ nên để thảm nhỏ, đặt kèm 2-3 gối Ở phía thảm đặt giá sách nhỏ giỏ sách nhỏ Trên giá sách để sách trẻ thích đọc Trước ngủ cha mẹ trẻ nằm cạnh nhau, trẻ ngồi đùi cha mẹ đọc truyện hoạt động thân mật cha mẹ với trẻ Một bầu khơng khí ấm cúng, thoải mái cảm giác yêu thương khiến cho trẻ cảm thấy đọc sách việc thú vị, chí sau trẻ khơn lớn, quãng thời gian tươi đẹp mà trẻ nhớ

+ Chọn sách báo cho trẻ:

Khi mua sách báo cho trẻ, cha mẹ cần chọn có chất lượng tốt, nội dung phù hợp với độ tuổi trẻ, có hình ảnh minh họa, đơn giản mà đẹp Số chữ trang không cần nhiều, cần hay Trẻ thích câu lặp lại gieo vần Trong giá sách giỏ sách trẻ phải có truyện đồng dao, truyện kể đời sống thường nhật

Đối với trẻ sáu tuổi nên chọn mua sách chuyện có

thật chính, có nghĩa tình tiết sách chuyện xảy quanh trẻ, giúp chúng nhận biết, hiểu rõ lĩnh hội giới kỳ diệu, phong phú, thân thiết chân thực này, từ giúp trẻ tăng thêm vốn hiểu biết Những câu chuyện xảy gia đình, trường học, cửa hàng, bệnh viện… quen thuộc với trẻ giúp trẻ củng cố mở rộng kiến thức có, đồng thời giúp trẻ dự đốn chuyện xảy sống, từ tạo cảm giác an toàn cho trẻ Chẳng hạn như: trẻ khám bệnh nhìn bác sĩ chúng thấy sợ, cho bác sĩ tiêm đau, họ xấu khơng thích trẻ em Thơng qua việc đọc số sách kể câu chuyện chữa bệnh bác sĩ giúp trẻ hiểu rằng, mắc bệnh cần đến bệnh viện khám chữa bệnh Những bác sĩ giúp chữa bệnh, tiêm cho uống thuốc để nhanh khỏi bệnh Các bác sĩ tốt, đáng để tôn trọng Như vậy, lần sau trẻ có khám bệnh giảm bớt ác cảm với bác sĩ, chí thích bác sĩ Đồng thời giúp trẻ nhận thức rằng, mắc bệnh cần tiêm uống thuốc để mau khỏi bệnh Trẻ khơng có lực lĩnh hội người lớn, cần nhớ rằng, người, việc vật mà người lớn thấy nhiều nên quen trẻ lại lạ, chí xa lạ Trẻ em có sống thực làm nền, làm tài liệu thực tế Từ đó, phát triển trí tưởng tượng khả tư logic

(44)

rằng, đọc sách người lớn xem tranh nói ý kiến riêng mình, đọc chữ sách, cần thiết phải vừa đọc vừa dùng ngón tay vào chữ sách đọc, để trẻ ý thức cha mẹ đọc chữ sách Điều cho thấy trẻ lĩnh hội, trẻ ý thức chữ thơng qua mắt nhận tín hiệu vào não bộ, thơng qua miệng mà phát âm Khả tư trẻ bốn tuổi không ngừng nâng cao, nội dung câu chuyện phải phong phú, chứa nhiều tình tiết hấp dẫn Chúng có hứng thú với sống việc xảy với người khác, câu chuyện sách không nên đơn giản, cần giảm bớt ảnh minh họa Trẻ em từ năm đến sáu tuổi lại thích câu chuyện hài hước, truyện cười truyện trinh thám, qua trẻ muốn áp dụng ln vào thực tiễn sống…

+ Đọc truyện cho trẻ trước ngủ:

Cha mẹ không nên để nhiều sách giá sách mà cần bốn, năm được, sách khác để tủ sách cao, một, hai tuần lại đổi sách lần, với sách trẻ thích cha mẹ khơng nên đổi, hàng ngày lấy cho trẻ đọc trước ngủ Sách cho trẻ đọc trước ngủ có nhiều loại, như: sách truyện, sách gương điển hình, gương người tốt việc tốt, truyện cười, xem tranh đoán chữ, thơ trẻ em, đồng dao… Khi chọn sách truyện đọc trước ngủ cha mẹ nên chọn loại sách truyện có nội dung cha mẹ trẻ thích, cha mẹ khơng thích nội dung sách đọc lên không truyền cảm hứng thú vị cho trẻ Cha mẹ nên chọn đọc loại sách tạp chí nhi đồng đoạt giải cho trẻ nghe Trong trình cha mẹ đọc sách, nên trẻ tham gia, chẳng hạn như: trẻ giúp bạn lật trang, có sách đọc nhiều lần, cha mẹ đọc hết nửa câu, trẻ đọc nốt nửa câu lại, cha mẹ nên khuyến khích trẻ làm Dần dần, trẻ đọc sách gần học thuộc Thỉnh thoảng trẻ đưa số câu hỏi, chẳng hạn như: “Tại bạn thỏ trắng lại khóc?”…, sau cha mẹ trẻ tìm lời giải từ sách Việc cha mẹ trẻ đọc sách làm phong phú

thêm lượng từ vựng cho trẻ, tăng thêm vốn tri thức hiểu biết cách đối nhân xử thế, đồng thời kích thích trí tưởng tượng, khả tư nhạy bén khả phán đoán trẻ, giúp trẻ tìm thấy câu trả lời từ sách, từ trẻ cảm thấy vui việc đọc sách, làm phong phú sống trẻ

(45)

(cha mẹ nên xếp vào lúc trước trẻ chuẩn bị ngủ) Sau đọc sách xong trẻ đánh xúc miệng, mặc quần áo ngủ, cha mẹ đọc cho trẻ nghe truyện trước ngủ, sau đọc xong một, hai truyện mở khúc hát ru nhạc không lời cho trẻ nghe dễ dàng chìm vào giấc ngủ

Lời khuyên

+ Rất nhiều đứa trẻ muốn cha mẹ sau đọc xong tiếp tục đọc thứ hai, không Có cha mẹ vui mừng cho rằng, trẻ thích đọc sách, thích học, thực nhiều trẻ mượn cớ để kéo dài thời gian ngủ, lúc cha mẹ cần đưa quy định, tối đọc quyển, hai ba Cha mẹ phải làm việc cách thường xuyên, để tạo thành thói quen, cha mẹ khơng đọc thêm sách cho trẻ mà thấy khó xử

+ Từ nhỏ cha mẹ nên dạy cho trẻ biết yêu quý sách, cần nhẹ nhàng giở sách, giở trang Dùng ngón ngón trỏ mở trang chẵn sách, lật sang trang lẻ, nhẹ nhàng dùng tay vuốt thẳng trang sách Sách sau đọc xong cần đặt vị trí cũ ngắn khơng vứt bừa bãi

+ Trong dịp lễ tết, bạn bè thân thiết thường mua nhiều quà tặng cho trẻ, tặng sách cho trẻ

+ Vào dịp sinh nhật trẻ, việc cha mẹ dẫn trẻ đến hiệu sách mua vài sách quà sinh nhật ý nghĩa trẻ

- Tủ đựng quần áo:

(46)

Trẻ hai, ba tuổi bắt đầu ý đến thân, bé gái bắt đầu biết bắt chước người lớn làm dáng, bé biết chọn quần áo đẹp để mặc, biểu tự nhiên người, yêu thích đẹp điều tất yếu Nhưng đẹp bao gồm bên bên ngồi, cha mẹ khơng nên khuyến khích trẻ ý nhiều đến bề chúng Quần áo đẹp có lúc che đậy khuyết điểm thân trẻ, khiến cho người khác nhìn thấy trẻ khen quần áo thân trẻ, vơ tình đưa thơng tin khơng tốt cho trẻ, coi trọng vẻ bề chất bên Cha mẹ không nên mua cho trẻ quần áo đắt mà nên mua quần áo tiện lợi, đơn giản phù hợp với trẻ hơn, trẻ chơi đùa tự hoạt động không lo bị vướng ngã

Cha mẹ giúp trẻ học cách tự mặc quần áo sau cởi quần áo bẩn cần để vào chậu đựng quần áo bẩn Ngồi ra, cha mẹ cịn cần giúp trẻ học cách mặc trang phục phù hợp trường hợp, hoàn cảnh khác Chẳng hạn: trường hợp trang trọng dự tiệc cưới cần mặc lễ phục đồ trang trọng; đến nhà người khác làm khách cần ăn mặc chỉnh tề; chơi thể thao chơi trời cần mặc trang phục thoải mái dễ chịu; nhà lại mặc trang phục tiện lợi tùy thích Nếu từ nhỏ trẻ có ý thức sau trưởng thành trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp

Khi mua quần áo cho trẻ, cha mẹ nên hướng dẫn chúng mặc cần ý số điểm sau:

+ Chọn loại quần áo mà trẻ tự hoạt động, thoải mái, dễ mặc, phù hợp với thời tiết mùa hình dáng trẻ

+ Khơng cần mua nhiều quần áo, đủ dùng được, để trẻ khơng q cầu kì, lãng phí + Để trẻ tìm nhãn hiệu khóa khuy quần áo để trẻ phân biệt mặt trái mặt phải quần áo

+ Ở mặt khóa quần áo để kim gút to để trẻ dễ kéo lên xuống

+ Cách trẻ tự mặc áo khoác ngồi: để áo khốc sàn nhà mặt bàn thấp, cổ áo để sát người mặc, hai cánh tay đưa vào cửa tay áo tương ứng, hai tay giơ cao phía sau, cao đỉnh đầu Một trẻ học cách mặc áo khốc trẻ cảm thấy vơ thích thú

+ Nếu cha mẹ mua quần áo khơng nên mua chật, khuy áo dễ cài, để trẻ dễ dàng mặc vào cởi

+ Ban đầu mặc quần có cạp chun, sau khoảng bốn tuổi mặc quần có khóa, sau biết dùng quần áo có khóa mặc quần có thắt dây eo (khóa kéo dây eo buộc)

+ Quần có dây đeo nhìn đáng u, trẻ tự học cách mặc quần cha mẹ cố gắng tránh chọn loại quần loại quần khó trẻ phải tự mặc

(47)

Phòng tắm nơi để tắm, vệ sinh rửa mặt chải đầu Rất nhiều trẻ khơng thích tắm, cha mẹ kỳ mạnh làm đau trẻ, khơng cẩn thận để nước dính vào mắt trẻ bị đau mắt Thực ra, trẻ em thích chơi đùa với nước, điều chỉnh nhiệt độ phòng tắm ấm vừa đủ, để số đồ chơi nước (như vịt cao su) vào chậu tắm cho trẻ chơi, để một, hai cốc nhỏ cho trẻ tự múc nước dội lên người

Đối với trẻ, việc học cách tự chăm sóc vệ sinh cá nhân quan trọng Cần giới thiệu cho trẻ hai tuổi cách chải đầu xì mũi Cha mẹ cần mua đồ dùng trẻ em như: bàn chải kem đánh răng, lược chải đầu, khăn mặt, đồng thời đưa thời gian thứ tự bước cụ thể để dần hình thành thói quen tốt cho trẻ

Dạy trẻ tự làm vệ sinh cá nhân cần tiến hành theo tuần tự, trước hết cho trẻ xem người lớn chải đầu, rửa mặt, đánh Cha mẹ làm mẫu lượt trước, vừa làm vừa phân tích bước, động tác làm mẫu cần chậm rãi Sau làm mẫu xong, cha mẹ nên cầm tay trẻ dạy trẻ làm lượt, sau để trẻ tự làm Trẻ vơ thích tự làm vệ sinh cá nhân, nhiên để trẻ làm thành thạo cần nhiều thời gian tập luyện, cha mẹ cần thường xuyên để mắt đến trẻ, chẳng hạn việc đánh răng: để trẻ tự đánh trước, sau bạn chọn thời điểm thích hợp giúp trẻ đánh cầm tay trẻ trẻ đánh Lấy kem đánh việc khó, trẻ phải dùng sức để lấy kem đánh lấy đủ, điều phải thời gian

dài trẻ nắm Đầu tiên, cho trẻ cầm bàn chải đánh răng, cha mẹ nặn kem đánh lên bàn chải trẻ, sau bảo trẻ thử nặn theo Nếu thấy trẻ nặn nhiều kem (thông thường không nặn đủ, khơng phải nặn q nhiều, lực tay trẻ yếu hơn) khơng nên mắng trẻ lãng phí, khơng nên trẻ làm chưa tốt mà mặt nặng mày nhẹ Phải nhớ, cuối cùng, đứa trẻ sớm muộn phải làm việc này, cha mẹ khơng nóng vội, mà nên trân trọng thời gian có cha mẹ có hội chứng kiến tham gia vào trình trưởng thành trẻ, đồng thời để trẻ hiểu rằng, sống trình học hỏi lúc nơi

Ở nhà tơi, có treo ảnh đặc biệt, chụp cảnh trai thứ hai tơi giặt bít tất Hiện học đại học, nhìn thấy ảnh đầu tơi lại gợi lên nhiều ký ức đẹp, chứng tỏ thời gian trôi qua thật nhanh!

(48)

bồn súc miệng để sọt đựng rác, chỗ thích hợp để bơ nhỏ cho trẻ vệ sinh

e Phịng hoạt động

Phịng hoạt động bố trí phịng ngủ trẻ, bố trí phịng khách, điều tùy thuộc vào khơng gian gia đình

Chuẩn bị: Ba giá sách có chiều cao phù hợp với trẻ, bàn ghế nhỏ Ở tầng giá sách để năm cốc năm hộp nhỏ, đó: cốc đựng hai bút chì, đựng cục tẩy dao gọt bút chì, đựng bút sáp màu, đựng bút màu, đựng kéo lọ hồ nước cho trẻ dùng

Ở tầng thứ hai để hai khay to, đựng giấy trắng, đựng giấy thủ công

Lời khuyên

Những ý để trẻ tự chọn trang phục

Trẻ em từ hai đến ba tuổi trở lên bắt đầu thích tự chọn trang phục, biểu tốt trẻ, có hai điểm cha mẹ cần lưu ý là: Thứ nhất, việc lựa chọn phải phạm vi cha mẹ quy định, phù hợp với thời tiết mùa tùy trường hợp Trẻ em ba tuổi khó phân biệt loại quần áo phù hợp với thời tiết mùa trường hợp, cha mẹ nên chọn cho trẻ hai, ba để trẻ tự chọn mà trẻ thấy phù hợp Điều tránh việc trẻ chọn quần áo không phù hợp, chẳng hạn như: mùa đơng trẻ lại chọn quần áo mùa hè Chuyện xảy trường mầm non tơi: trường tơi có bà mẹ tiến bộ, bà có bé gái đáng yêu, vào ngày mùa đông giá lạnh, cô đưa gái từ xe ôtô vào lớp học Bé gái mặc váy dài, phần chân trần, khơng mặc áo khốc Khi vừa vào cửa lớp nhìn thấy nét mặt ngạc nhiên giáo, bà mẹ liền nói với giáo nhìn gái bà trời lạnh mà định đòi mặc váy Cơ giáo đáp lại rằng, bé mặc váy, bé nên mặc váy dày mùa đông, mặc thêm tất dày áo khốc ngồi Bà mẹ lại nói, gái bà khơng chịu mặc thứ nên bà đành chịu, đợi đến bé cảm thấy lạnh, chảy nước mũi biết Khơng đợi giáo trả lời, bà mẹ liền quay người bỏ Cơ giáo tìm kể lại câu chuyện vừa xảy cho nghe Tôi gọi điện thoại cho bà mẹ kia, hỏi bà có muốn cho bé mặc quần áo mùa đông nhà trường không, không mau nhà lấy cho cô bé quần áo áo khốc ấm, khơng bé khơng thể tham gia hoạt động ngồi trời; đồng thời nói với bà mẹ rằng, mùa đông cho trẻ mặc quần áo ấm trách nhiệm cha mẹ, trẻ nhỏ không trang phục phù hợp với thời tiết độ tuổi, chuyện vượt khả tư phán đoán trẻ để trẻ gánh vác trách nhiệm điều không nên

(49)

vẫn khơng thích cha mẹ phải giúp trẻ đưa định Không thể biến việc chọn trang phục thành địi hỏi vơ lý trẻ, để trẻ hiểu tự cần nằm khuôn khổ định

Khi trẻ muốn viết chữ, vẽ tranh làm thủ cơng đồ dùng có sẵn, trẻ khơng cần nhờ người lớn lấy giúp Việc gần giống phòng tiệc buffet, trẻ lấy đồ dùng theo nhu cầu mình, cha mẹ cần ý bổ sung vật dụng thiếu trẻ Để trẻ tự viết, vẽ, bậc phụ huynh không nên can thiệp hay bảo cho trẻ, không nên áp đặt trẻ vẽ theo suy nghĩ người lớn, làm trẻ sớm hứng Tôi phát thấy đưa bút giấy cho trẻ em nước phần lớn em nói khơng biết vẽ gọi người lớn đến giúp Trong trẻ em Mỹ vui mừng cầm bút giấy để vẽ, đồng thời trẻ tự tin với tác phẩm Cho nên phụ huynh nên ghi nhận nỗ lực thưởng thức tác phẩm trẻ Từ tác phẩm đó, bạn nhìn thấy trình trưởng thành trẻ: ban đầu trẻ vẽ số vòng tròn, bạn hỏi con, trẻ

có thể nói với bạn mẹ, cha, thời gian sau dần tăng thêm chi tiết Bạn gặp cảnh tượng trẻ vẽ miệng đặt bên mũi, người khơng có tai, có lúc trẻ vẽ ơng mặt trời màu tím… tất bình thường

Cha mẹ khơng nên yêu cầu trẻ sửa lại mà bảo trẻ kể câu chuyện tranh trẻ vẽ, bạn phát rằng, mặt trời màu tím có lý Các câu chuyện trẻ dù khơng có lý khơng nên sửa, cha mẹ nên ý thức rằng, câu chuyện khơng có lý lại có ý nghĩa lớn trẻ Người lớn cần nhìn tác phẩm trẻ trạng thái, tâm lý trẻ thơ Cha mẹ nên đặt yêu cầu trẻ, đồ vật sau dùng xong phải đặt vị trí cũ Ở bên cạnh bàn, cha mẹ nên đặt hộp nhỏ để trẻ cất giữ chữ chúng viết, tranh chúng vẽ đồ thủ công chúng làm Cha mẹ hàng ngày tuần nên trẻ chọn số tác phẩm đẹp viết ngày tháng năm lên để lưu giữ làm kỉ niệm

Hai giá sách lại (để sát vào tường) đặt song song với giá sách thứ nói Trong đó, tầng giá sách để hai, ba tranh ghép (từ trái sang phải, từ dễ đến khó) Tầng thứ hai để giỏ nhỏ miếng gỗ xếp hình Số lượng miếng gỗ xếp hình để với số lượng ít, sau tăng dần lên, từ miếng gỗ to chuyển sang miếng gỗ nhỏ, độ khó ngày tăng lên

(50)

gàng ngăn nắp, tạo cảm giác mẻ với đồ chơi Tầng thứ hai để sách báo nhi đồng Ở bên cạnh giá sách để thảm cuộn lại thảm nhỏ đặt cố định bên cạnh giá sách Trẻ chơi trị xếp hình miếng gỗ đồ chơi thảm làm việc Điều khơng giữ gìn sẽ, ngăn nắp mơi trường, mà cịn bồi đắp khả tập trung cho trẻ

Ở tầng ba giá sách để ảnh người nhà, chậu cảnh, máy phát nhạc, đàn điện tử…

Ở góc phịng hoạt động bố trí góc trị chơi gia đình để số dụng cụ nhà bếp, đồ ăn bỏ đi, thời gian sau đổi số đạo cụ để trẻ phát huy trí tưởng tượng, tốt thường xuyên mời bạn nhỏ trẻ đến chơi

(51)

Thái độ ứng xử đứa trẻ sinh không nên xuất phát từ đồng cảm, mà nên xuất phát từ tôn trọng yêu quý vừa tạo kỳ tích Bởi phút giây này, sinh mệnh vượt qua phạm vi nhân trị trí thơng minh đời

(52)

Phần I

Phát triển bình thường

1 Đặc điểm tình thương giai đoạn khác a Giai đoạn từ - tuổi rưỡi

Trẻ vừa sinh có giao tiếp Trẻ dùng tiếng khóc, ngơn ngữ thể để nói chuyện với mẹ người chăm sóc, để biểu đạt nhu cầu muốn mẹ bế, cho ăn sữa, thay bỉm nói chuyện với trẻ Trong hoạt động qua lại thiết lập củng cố mối quan hệ mẹ ngày gắn bó bền chặt hơn, đồng thời tâm hồn trẻ dần nảy sinh cảm giác tín nhiệm bản, người chăm sóc trẻ Trong tuần đầu, trẻ nhìn chăm thích nhìn vào khn mặt mẹ Người mẹ dùng ánh mắt nụ cười, lời nói để đáp lại trẻ Trong khoảng hai tháng đầu, trẻ cười chúm chím thấy thành viên khác gia đình, gặp người lạ cười mỉm, nói chuyện nhìn chăm chú, trẻ tỏ thân thiện, dùng tiếng “ơ, a” để nói chuyện với người xung quanh, dường trẻ nói với người mà trẻ yêu quý trẻ vui Th ế nhưng, trẻ phân biệt cha mẹ người lạ (6 tháng đến 18 tháng), trẻ có thái độ khác khơng mỉm cười với người lạ mà tỏ sợ hãi

Trẻ từ tám đến mười tháng tuổi bắt đầu biết sợ chia xa Trong giai đoạn từ tám đến hai mươi tư tháng tuổi, thấy người chăm sóc trẻ bỏ đi, trẻ khóc, trẻ dùng tay bám chặt lấy người khơng cho Khi khoảng tuổi trẻ biết chơi đùa với người khác, khoảng tuổi rưỡi trẻ biết ôm, hôn mẹ

b Giai đoạn từ tuổi rưỡi- tuổi

Trẻ từ tuổi rưỡi đến ba tuổi ngày có nhiều kỹ năng, ý thức độc lập trẻ ngày cao Trẻ có lúc giống người trưởng thành, giai đoạn trước tuổi rưỡi nhìn thấy người khác buồn trẻ khơng biết làm cả, nhìn mà khơng biết phải làm Sang giai đoạn này, trẻ biết thơng cảm, nhìn thấy em khóc, trẻ mang đồ chơi đến cho em chơi Khi nhìn thấy mẹ bị thương, trẻ chạy đến vỗ vào vai mẹ nói: “Mẹ có đau khơng ạ?”, “Mẹ đừng khóc nhé”, khiến mẹ cảm động quên đau

(53)

Mặt khác, trẻ giai đoạn cịn tự coi trung tâm, chúng có ý thức chiếm hữu cao, chưa có ý thức chia sẻ với người khác Cho nên, trường mầm non thường chuẩn bị hai đồ chơi giống gần giống

Mặc dù, trẻ ba tuổi không hợp tác, trẻ thích chơi bạn nhỏ, đồ người chơi Các bậc phụ huynh mời đứa trẻ quen biết trẻ nhà hàng xóm sang chơi với

c Giai đoạn từ - tuổi

Trẻ từ ba - sáu tuổi thường thích chơi với bạn bè chúng, có ý thức chia sẻ với người khác, biết tuần tự, chẳng hạn như: trượt cầu trượt trẻ biết xếp hàng luân phiên

Trẻ giai đoạn thích kết bạn, thích chơi bạn bè có bạn tốt riêng Biết kết bạn hịa đồng bước quan trọng cho phát triển lành mạnh trẻ Nếu thấy bạn bè nói “Bạn khơng phải bạn mình”, trẻ buồn Trẻ độ tuổi bạn bè biết chơi trò chơi phức tạp hơn, bọn trẻ chơi với lộ diện người dẫn đầu nhóm, đồng thời đứa lớn biết giúp đỡ bảo vệ đứa nhỏ Trẻ dùng ngôn ngữ để giải mâu thuẫn bạn bè

2 Phát triển tình thương trẻ từ - tuổi

Theo Tiến sĩ Montessori, trẻ từ - tuổi có nhạy cảm mang tính xã hội Bản tính trải nghiệm tình cảm từ - tuổi trẻ trở thành tảng nảy sinh tính cách quan hệ xã hội trẻ sau Cha mẹ cần hiểu trình phát triển tình thương trẻ, hiểu khó khăn nguy hiểm mà trẻ phải đối mặt, từ giúp trẻ có trải nghiệm vượt qua giai đoạn thuận lợi

Khi bụng mẹ trẻ bảo vệ tốt nhất, trẻ mơi trường an tồn phù hợp với phát triển trẻ, lại “không phải lo ăn, lo uống”, nhu cầu trẻ thể mẹ đáp ứng đầy đủ Cho nên sau chào đời, trẻ bị tách rời khỏi thể mẹ bước vào mơi trường hồn tồn xa lạ, hỗn loạn người lớn tạo ra, trẻ khơng thích ứng kịp Khi trẻ mở mắt ra, có nhiều cảnh tượng mơ hồ dồn vào não trẻ, bao gồm loại âm thanh, ánh sáng, màu sắc, hình dạng khác nhau… từ khiến trẻ có cảm giác khơng an tồn Một điều phức tạp là, trẻ khơng biết nói khơng thể nói với người khác nhu cầu thân, đặc biệt với người mẹ

Đọc thêm

Tính cách vốn có trẻ

Trẻ em bẩm sinh có tính cách khác Có trẻ tương đối ngoan ngỗn; thẹn thùng, có trẻ lại hay khóc; khóc khó dỗ, có trẻ sau ăn no, ngủ đẫy giấc tự chơi Alexander Thomas Stella Chess dựa vào kết nghiên cứu 30 năm phát chín nét đặc trưng bẩm sinh trẻ em sau:

(54)

(2) Tính quy luật: Giờ giấc sinh hoạt hàng ngày ăn ngủ trẻ em có khác Có trẻ ăn uống ngủ nghỉ có tính quy luật, có trẻ lại khơng tn theo quy luật

(3) Trước hoàn cảnh tích cực chủ động tiêu cực chùn bước: Phản ứng trẻ em hoàn cảnh mới, vật người lạ không giống nhau, có trẻ vui mừng tiếp nhận, có trẻ lại cảm thấy khó thích nghi

(4) Khả thích ứng với thay đổi: Khả thích ứng trước thay đổi trẻ em không giống

(5) Mức độ nhạy cảm giác quan: Có số trẻ phản ứng nhạy cảm số trẻ khác trước số vật việc như: cường độ ánh sáng, âm thanh, ẩm ướt (bỉm nước), việc mặc quần áo, chất liệu khác nhau, đau đớn…

(6) Tâm trạng tích cực hay tiêu cực: Trẻ em giống người lớn có tính cách khác nhau, có trẻ lạc quan, tính khí tốt, tâm trạng thoải mái; có trẻ lại không vui vẻ, hay cáu giận

(7) Cường độ phản ứng: Cường độ mức độ tiêu hao sức lực

(8) Tinh lực không tập trung: Chỉ mức độ tập trung ý trẻ, có trẻ có mức độ tập trung cao, khơng dễ bị mơi trường xung quanh tác động, có trẻ lại dễ bị phân tâm

(9) Tính kiên nhẫn: Trẻ em trình hoạt động mà gặp khó khăn kiên trì bng xi, sau bị làm phiền có tiếp tục hoạt động không?

Hai nhà nghiên cứu dựa vào hành vi biểu hành vi trẻ gọi chín nét đặc trưng "Tính cách vốn có” Đồng thời, hai nhà nghiên cứu vào chín nét đặc trưng để khái qt tính cách bẩm sinh trẻ em thành ba loại là: hiền lành dễ gần, thẹn thùng chùn bước khó chung sống

a Quan hệ gắn bó, quan hệ tình cảm

Trẻ em có tiềm sống sinh tồn Trẻ em nói, dùng tiếng khóc ngơn ngữ thể để giao tiếp với mẹ Mặc dù, trẻ không giống lồi vật khác nhanh chóng lại sau chào đời, tự tìm thức ăn, trẻ có sinh tồn như: mẹ ơm trẻ vào lịng, trẻ quay đầu vào ngực mẹ, mở miệng tìm đầu vú, tìm thấy dùng miệng bú sữa Tơi cịn nhớ lần nhìn thấy cảnh tượng đứa trẻ nóng lịng, sốt ruột muốn bú sữa mẹ trơng thật đáng yêu Trẻ vừa sinh biết nhìn có cảm xúc; trẻ nhìn khn mặt mẹ, mẹ nhìn trẻ nhìn âu yếm, vỗ yêu thương; ngón tay nhỏ xinh trẻ nắm chặt ngón tay mẹ trẻ chạm vào thần kinh yêu thương mẹ Khi trẻ sinh có quan hệ gắn bó thân thiết, có tình cảm đặc biệt với mẹ

(55)

tháng tiếp sau đó, trẻ giao tiếp gắn kết với mẹ qua tiếng khóc ngơn ngữ thể Khi trẻ khóc, mẹ phán đốn tìm cách đáp ứng nhu cầu trẻ; mẹ đáp ứng nhu cầu trẻ, trẻ dừng khóc, yên lặng vui vẻ Điều đồng nghĩa với việc hành động mẹ đền đáp, mẹ biết “đã làm đúng” Những thơng tin tích cực khơng ngừng truyền hai mẹ khiến cho hai bên khích lệ Các hoạt động mẹ cho bú sữa, thay bỉm, ôm ấp, vỗ về, mỉm cười, nhìn con… đáp ứng nhu cầu trẻ, mà cầu nối hài hòa mẹ trẻ Tình yêu lặng lẽ nảy sinh, định nghĩa yêu thương trẻ; trở thành nguyên mẫu tất quan hệ yêu thương mà trẻ trải qua sống sau này, nguồn tất mối quan hệ người lớn với trẻ

Hiện nay, nhiều bệnh viện đưa trẻ đặt vòng tay mẹ tiếng đầu sau trẻ chào đời, tiếp xúc thể trở thành sợi dây liên kết tình cảm mẹ Dịng sữa mẹ đáp ứng nhu cầu trẻ, vịng tay ơm ấp mẹ khiến trẻ cảm thấy an tồn, nụ cười giọng nói nhỏ nhẹ mẹ khiến trẻ vững tin Trẻ nằm vịng tay mẹ ngủ ngon lành, người mẹ nhìn thấy đứa nhỏ bé mà mang thai mười tháng tự nhiên nảy sinh tình yêu thương, chí cảm động đến rơi nước mắt, quên hết đau đớn lúc vượt cạn Có người mẹ kiểm tra xem thể phận trẻ bình thường hay có khiếm khuyết khơng, thầm cảm ơn quà tuyệt diệu từ sống

Quan hệ tình cảm mẹ, sau lan sang người khác như: người cha, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại…

Mẹ vừa sinh xong thể thường mệt mỏi, cha cần tích cực tham gia vào cơng việc chăm sóc trẻ, mẹ nghỉ ngơi cha có hội thiết lập tình cảm với

- Nguyên nhân tác động đến tình mẫu tử nhìn từ góc độ mẹ:

Các nhà sinh vật học giải thích quan hệ thân mật trẻ người mẹ sau: Thời điểm trẻ chào đời lúc hc-mơn thể mẹ đạt cao nhất, hai mẹ tiếp xúc với nảy sinh cảm giác thân mật Cho nên có người coi sau trẻ chào đời nhạy cảm tình yêu thương người mẹ dành cho

Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng, tiếp xúc sớm mẹ với trẻ điều có lợi, nhân tố định ảnh hưởng đến gắn kết tình cảm hai mẹ Tính cách giáo dục, tu dưỡng trải nghiệm thời thơ ấu mẹ ảnh hưởng đến quan hệ thân mật mẹ Tính an tồn, ổn định gắn kết tình cảm hai mẹ khơng có liên quan đến tính cách yếu tố tâm lý mẹ, tính cách bẩm sinh sức khỏe con, mà liên quan đến mơi trường gia đình, mức độ chăm sóc cha, hồn cảnh kinh tế giúp đỡ bạn bè, quan trọng tính cách người mẹ

(56)

muốn có đứa đó, từ hơm phát có thai, cảm giác người mẹ đứa không yêu quý Sau trẻ sinh ra, thời gian sinh hoạt người mẹ hoàn toàn bị đảo lộn, sau sinh thể người mẹ vốn yếu, lại thêm tiếng khóc trẻ làm cho người mẹ thiếu ngủ, cảm thấy mệt mỏi thể chất lẫn tinh thần, tính cách người mẹ chưa chín chắn, khơng có tính kiên trì dễ nảy sinh hành vi tiêu cực trẻ, người mẹ từ nhỏ bị cha mẹ lạnh nhạt người mẹ dễ lạnh nhạt ngược đãi

- Nguyên nhân tác động đến tình mẫu tử nhìn từ góc độ trẻ:

Tình hình sức khỏe tính vốn có trẻ ảnh hưởng đến tình cảm với mẹ Có số đứa trẻ vừa sinh tóc đen nháy, mặt béo trịn, khiến người mẹ lần nhìn thấy thích rồi; song có số đứa trẻ đẻ non, sức khỏe yếu, có số khiếm khuyết bẩm sinh, không đáng yêu mà nhìn cịn muốn phát khóc lên

Tính tình, tính khí bẩm sinh trẻ có khác biệt lớn Có trẻ tương đối ngoan, thẹn thùng, có đứa lại thích khóc, khóc khó dỗ; có đứa lại ăn no, ngủ kỹ xong tự chơi

Những đứa trẻ khó chung sống ln làm cho người lớn phải đau đầu Chúng thông thường lại hay cáu giận, cố chấp đến vậy, khả thích ứng kém, ăn ngủ khơng có quy luật, khơng thích mơi trường người lạ; thường có tâm trạng tiêu cực, dễ căng

thẳng xúc động (thơng thường đứa trẻ đẻ non thường khó tính đứa trẻ đẻ đủ tháng) Những hành vi trẻ ảnh hưởng đến gắn kết tình cảm mẫu tử, khiến cho bà mẹ trẻ phải đau đầu, sa sút tinh thần, chí nguyên nhân gây bệnh trầm cảm số bà mẹ sau sinh Có bà mẹ tức giận đến mức la hét, mắng con, chí dọa đánh Ngược lại, phản ứng tiêu cực lại ảnh hưởng đến tinh thần trẻ, lâu dần trở thành vòng tuần hoàn tiêu cực, khiến cho hai mẹ cảm thấy mệt mỏi

- Sự tác động tình mẫu tử trẻ:

(57)

tự tôn tự tin trẻ Cảm giác an tồn bồi dưỡng tâm hồn trẻ có ảnh hưởng đến phát triển giai đoạn trưởng thành trẻ tương lai

Những đứa trẻ có tình cảm an tồn dễ hiểu cảm giác người khác Đối với đứa trẻ sinh lớn lên môi trường đầy yêu thương, nhu cầu thỏa mãn nhìn thấy người khác gặp khó khăn, trẻ có phản ứng Còn đứa trẻ sinh lớn lên bị xem thường bị đối xử lạnh nhạt trẻ khơng có cảm giác trước khó khăn người khác, có đứa chí bắt nạt đứa trẻ gặp khó khăn

Đối với đứa trẻ giai đoạn ấu thơ có quan hệ gắn bó bền chặt với mẹ đến giai đoạn trước học, biểu chúng tích cực, hiếu kỳ tự tin, sống chan hịa tình cảm với bạn bè, xử lý hài hịa mặt tình cảm, dễ có lịng cảm thơng, chia sẻ với người khác Trái lại, đứa trẻ giai đoạn ấu thơ khơng có tảng tình cảm tốt với mẹ chúng gặp nhiều khó khăn trình trưởng thành sau này, trường mầm non trẻ dễ bắt nạt bạn bè bị bạn bè bắt nạt

Tính cách trẻ thường cha mẹ chúng, phương pháp giáo dục trẻ thường có quan hệ mật thiết với phương pháp mà cha mẹ giáo dục hồi nhỏ Điều lý giải ông bố bà mẹ bị cha mẹ ngược đãi từ hồi nhỏ thường ngược đãi

- Thiết lập củng cố tình mẫu tử sống:

Sau trẻ sinh ra, bà mẹ không cần yêu thương trẻ, nuôi dưỡng trẻ, mà cịn cần tìm cách thỏa mãn nhu cầu trẻ, khiến cho tâm lý trẻ điều chỉnh để thích ứng với giới không giống bụng mẹ

Sau từ bệnh viện nhà, việc bảo đảm cho người mẹ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng nghỉ ngơi ra, cha mẹ cần lưu ý đến môi trường sống trẻ: đèn phịng trẻ khơng nên q sáng, phòng cần ấm áp, cử hành động người lớn phòng phải nhẹ nhàng, đồng thời ý đến tín hiệu trẻ, tiếng khóc, nét mặt, ngơn ngữ thể… để có phản ứng thích hợp trẻ Chẳng hạn như: cho trẻ nằm lịng, mẹ xoa lưng cho trẻ, nhìn cười với trẻ vẻ mặt chan chứa yêu thương, trẻ co duỗi ngón tay, người mẹ cần đưa ngón tay cho trẻ nắm lấy; nói chuyện trẻ phát tiếng “ờ ờ”, cha mẹ nên bắt chước giọng nói trẻ để đáp lại Khi trẻ mệt, rời ánh mắt chỗ khác, cha mẹ giữ yên tĩnh, không nên để trẻ phải chịu q nhiều kích động Cách nói chuyện đặc biệt cha mẹ trẻ mang lại niềm vui cho đôi bên

(58)

Đối với trẻ khóc nhiều q mà cha mẹ khơng tìm nguyên nhân cần bế trẻ dựng lên dựa sát vào ngực mẹ, để trẻ cảm nhận tiếng tim đập mẹ, mẹ nhẹ nhàng xoa xoa phía sau lưng trẻ, lại lúc Có bậc cha mẹ có cách làm độc đáo ghi âm tiếng tim đập tiếng máy giặt ù ù bật cho trẻ nghe, trẻ im lặng âm quen thuộc mà trẻ nghe nằm bụng mẹ Nếu trẻ khóc cha mẹ cho trẻ uống nước đường Ngồi ra, có người cịn dùng cách riêng bế trẻ đặt lên ghế xe ô tô, nổ máy chạy vài vòng, lát sau thấy trẻ ngủ

Đối với đứa trẻ khó tính bẩm sinh, bà mẹ trẻ cần kiên nhẫn, có thái độ tích cực, chăm sóc cẩn thận trẻ khiến trẻ bình tĩnh, khơng nóng giận, nữa, cha mẹ không nên áp lực Theo thống kê, Mỹ có khoảng 15% trẻ em khó tính bẩm sinh, số khơng nhỏ, nên bạn sinh khó tính bạn nên thấy thoải mái, điều quan trọng cha mẹ nên biết đứa trẻ không bình thường

Mặc dù, tính cách khó đổi, theo chuyên gia nghiên cứu tâm lý trải nghiệm sau trẻ, thái độ đối xử cha mẹ trẻ ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành tính cách trẻ Tính cách người có ba phần bẩm sinh, bảy phần tập tính Cùng với lớn khôn, phương pháp giáo dục cha mẹ, sống chung với bạn bè, trải nghiệm trường lớp ảnh hưởng đến tính tình trẻ Cho nên tính tình cải thiện được, cần cha mẹ chịu khó chăm sóc dạy dỗ trẻ, định trẻ lớn lên ngoan ngoãn lời cha mẹ

Cha mẹ nên nhớ rằng, vợ chồng nên chăm sóc con, ngồi ra, cha mẹ cịn cần tìm giúp đỡ bác sĩ, ông bà nội ngoại họ hàng, để vượt qua giai đoạn nuôi vất vả

- Nếu người mẹ thân mật với trẻ:

Một số bà mẹ bận cơng việc có nhiều ngun nhân khác mà khơng thể thân mật với trẻ, họ đánh trải nghiệm quý giá này, sau lớn lên, trẻ không thân thiết với mẹ Do thiếu ấm tình mẫu tử giai đoạn cịn nhỏ, sau tình u thương mẹ dành cho trẻ hạn chế, thường cảm thấy “không thể yêu thương được” Nếu nhà có trẻ, điều biểu rõ, tình cảm cha mẹ với trẻ tự ni dạy thân thiết hơn, đồng thời cha mẹ có mâu thuẫn với trẻ với trẻ khơng ni dạy từ nhỏ

(59)

- Khi người mẹ làm:

Đối với người mẹ bận rộn với công việc, nhà chăm sóc trẻ, việc làm quan trọng định phải tìm người biết yêu thương phải chăm sóc trẻ lâu dài Đơi khi, có người bảo mẫu thiết lập quan hệ tình cảm thân mật với trẻ ngay, phần lớn phải trải qua thời gian dài Do đó, trẻ tuổi rưỡi, tốt cha mẹ nên tự chăm sóc; cho nhà trẻ phải tìm nhà trẻ có mơi trường tốt, có giáo có tình thương trách nhiệm Nếu cha mẹ thường xun đổi người chăm sóc khơng quan tâm đến trẻ ảnh hưởng tới trình trưởng thành trẻ Đối với trẻ tuổi thời gian nhà trẻ tốt không hai mươi tuần Có số cha mẹ khơng có nhiều thời gian để chăm sóc nên bù đắp cho cách nng chiều khích lệ mức, sau tan học nhà dạy làm học kia, làm cho trẻ không chịu mà cáu giận lạnh nhạt với cha mẹ

- Phản ứng bình thường quan hệ thân thuộc:

Việc hình thành sợi dây tình cảm cảm giác tin tưởng trẻ với mẹ với người chăm sóc trẻ khiến trẻ quyến luyến không muốn rời xa người này, trẻ có số phản ứng bình thường sợ người lạ, lo lắng phải xa cách người thân

+ Sợ người lạ (từ - 18 tháng tuổi):

Khi - tháng, trẻ bắt đầu biết phân biệt người quen với người lạ, trẻ dần học ngồi, học bò, cuối học đi, không cần phải đợi mẹ đến bế Trẻ tự bị đến chỗ mẹ, nhìn thấy người lạ, trẻ khóc, có lúc túm chặt lấy tay mẹ, ôm chặt lấy chân túm chặt quần áo bố người nhà Nếu người lạ nói chuyện với trẻ, trẻ căng thẳng Đồng thời trẻ nhìn phản ứng mẹ, ý biểu cảm mẹ, từ ứng phó với tình này; biểu cảm phản ứng người mà trẻ tin tưởng ảnh hưởng lớn đến thái độ trẻ người lạ

+ Lo lắng xa cách (khoảng từ - 24 tháng tuổi):

Trong giai đoạn từ - 24 tháng tuổi, trẻ nhận cha mẹ, chưa hiểu vật chất tồn xung quanh trẻ, tức vật chất tầm mắt biến trẻ nghĩ tồn Trẻ sợ mẹ khỏi mẹ, khuôn mặt trẻ biểu trạng thái khác nhau, lúc trẻ bắt đầu có lo lắng xa cách Khi người chăm sóc trẻ rời xa muốn rời xa trẻ, trẻ độ tuổi khóc, dùng tay ngăn khơng cho họ Khi họ quay lại trẻ vui mừng

- Chuẩn bị mặt tình cảm cho trẻ trước trẻ mẫu giáo:

(60)

Trẻ không dễ chia xa người hàng ngày chăm sóc trẻ, cha mẹ cần giúp trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn này: trước đưa trẻ mẫu giáo gửi nhà riêng cha mẹ cần chuẩn bị tốt mặt tâm lý tình cảm cho trẻ, chẳng hạn như: dẫn trẻ tham quan trường mầm non, làm quen với cô giáo bạn trường, lớp có bạn mà trẻ quen nhất, mời bạn trẻ trường đến nhà chơi để từ đó, trẻ thiết lập mối quan hệ tình bạn Đồng thời nhà cha mẹ chơi trị chơi với trẻ, tìm đồ vật, bịt mắt bắt dê… giúp trẻ hiểu thêm tồn vật chất Nếu chơi trò bịt mắt bắt dê, cha mẹ nên trốn sau cánh cửa, trẻ mở cánh cửa liền nhìn thấy cha mẹ, cha mẹ cần nói với trẻ rằng, dù trẻ tạm thời khơng nhìn thấy cha mẹ, cha mẹ Sau cha mẹ dẫn trẻ đến quan chơi, để trẻ biết sau đưa trẻ tới trường cha mẹ đến quan làm việc, tan làm, mẹ quay lại đón trẻ đưa nhà Cha mẹ nên nhờ cô giáo tư vấn xem ngày đầu trẻ mẫu giáo có cần mang ảnh chụp nhà mang đồ chơi trẻ nhà không Khi trẻ học cách khắc phục nỗi sợ hãi xa cách, trẻ tự tin hơn, khơng cịn cảm thấy khó khăn khơng tin tưởng Học cách ứng phó với xa cách phương diện tình cảm học đời người Trên đường đời chúng ta, thường có trải nghiệm khiến người ta phải đau buồn, việc chuyển nhà, chuyển chỗ làm, người thân bạn bè đi, người thân bạn bè thân thiết tạm thời chia xa Nếu vượt qua tốt thử thách ngày đầu sống có lợi cho đời sau

Đọc thêm

Lựa chọn

“Cha, mẹ mà cần tiền học đại học, mà tình yêu thương cha mẹ!”

(61)

hộ Tôi nghe thấy ngạc nhiên, tơi biết Hạnh người u gái, cầm lịng gửi gái nước nhờ ông bà nuôi hộ Hạnh vừa khóc vừa nói rằng, chồng nói thực u đưa nước, sau học thêm để sau tìm cơng việc có thu nhập cao, dành dụm tiền cho gái học trường đại học tốt Tơi nghe chuyện mà dở khóc dở cười Sao lại thế, Tuấn Kiệt lại có suy nghĩ vậy? Tôi Tuấn Kiệt bạn thân, hồi học đại học tơi cịn thường góp ý cho Tuấn Kiệt, Mỹ lâu nên suy nghĩ Kiệt dần thay đổi Đó chuyện bạn, khơng thể định thay bạn được, tơi khơng tán thành hay phản đối định Kiệt, an ủi Hạnh bảo cô bàn lại với chồng định Thế sau cúp máy, tơi tự trách khơng có trách nhiệm, bạn bè tin tưởng tâm chuyện gia đình, nên nói với Hạnh cảm giác mình, đằng cịn tỏ thái độ khơng biết nên tán thành hay phản đối định Tuấn Kiệt, định viết thư cho vợ chồng Hạnh Nội dung thư sau:

"Thân gửi Hồng Hạnh, Tuấn Kiệt cháu Thùy Dương đáng yêu!

Từ hơm Hồng Hạnh gọi điện cho tâm sự, ln nghĩ chuyện vợ chồng hai bạn Hơm đó, thấy Hạnh bảo Kiệt muốn đưa cháu Thùy Dương nước, khơng biết Kiệt tính hay định? Nghe nói Kiệt học xong Thạc sĩ thu nhập cao, kinh tế gia đình tạm ổn Các bạn vừa có thêm cháu Thùy Dương thật đáng yêu, Hạnh lại người ln lo cho gia đình, mực u thương gái muốn nhà làm người mẹ hiền vợ ngoan, thật gia đình hạnh phúc đáng để người khác thèm muốn! Cuộc sống tốt đẹp lại muốn đưa gái nước gửi ông bà nội? Lẽ Kiệt muốn Hạnh học tiếp làm kiếm tiền để lo cho chuyện học hành sau con? Nếu Thùy Dương biết nói, cháu định nói với cha: "Cái mà cần khơng phải tiền học đại học mà tình yêu thương cha mẹ!"

Cháu Thùy Dương từ sinh theo biết đến tình mẫu tử, tảng cho phát triển tình cảm cháu, bước khởi đầu cho quan hệ giao tiếp với người Trẻ em tháng tuổi mà phải xa cha mẹ khơng có cảm giác an tồn giống cánh diều bị đứt dây Hơn nữa, trẻ cịn nhỏ mà cha mẹ khơng tạo quan hệ thân mật với trẻ trẻ lớn lên xa lánh cha mẹ Khi trẻ nhỏ, bận rộn với cơng việc bên ngồi, khơng có thời gian quan tâm đến cái, cịn trẻ lớn dần lên Đợi đến ngày có nhiều thời gian rảnh rỗi, bạn phát rằng, không thấy bạn đâu cả, chúng không cần đến bạn nữa, chúng bay đâu rồi, lúc cảm thấy nuối tiếc cô đơn Chúng ta biết Mỹ, có nhiều người phụ nữ thạc sĩ tiến sĩ sinh chọn nghỉ việc nhà làm mẹ Họ cho rằng, tình yêu thương cha mẹ với quan trọng Sách để năm sau đọc, cơng việc để năm sau làm Thế nhưng, tuổi thơ trẻ có lần, trơi qua khơng thể quay lại

(62)

mà cịn nhờ việc ln bên con, đọc sách giáo dục lần khơi dậy lịng nhiệt huyết muốn làm giáo mầm non mình, giúp thực ước mơ lâu Sau hai cậu trai vợ chồng học tiểu học, tham gia lớp đào tạo giáo viên Montessori, trải năm học cộng thêm năm thực tập có Giấy chứng nhận giáo viên Hiệp hội Montessori Mỹ, sau tiếp tục học có học vị Thạc sĩ giáo dục mầm non tiểu học Đại học New York, Mỹ Nhớ lại chuyện cũ, thấy quãng thời gian nhà chăm sóc cậu trai lớn thật quý giá, vừa giúp có niềm vui sum vầy gia đình, trải nghiệm thiếu học tập cơng tác sau Hiện nay, trai học đại học, điện thoại mẹ thường nhắc lại chuyện hồi cịn nhỏ, kinh tế nhà khơng phải giàu có gì, khơng có tiền dư dật để dành cho cái, vui bên vào lúc chúng cần nhất, giúp chúng vượt qua tháng ngày đời người Đợi tự được, học tiểu học, lại làm việc mà u thích Mình khơng phải người mẹ xuất sắc, song nguyện lớn lên với

Mạng sống người quý giá nhất, tiền bạc, địa vị, học vấn nghiệp phụ trợ khơng phải thứ thiết phải có Tất nhiên, khơng phải có điều kiện hội nhà chăm sóc mình, có số người bạn yêu thương cái, buộc lòng phải tạm thời xa thời gian Hồn cảnh hai bạn khơng giống bạn lắm, cho dù Hạnh có mong muốn tiếp tục học khơng định phải đưa gái nước Rất nhiều người khơng có điều kiện hai bạn vượt qua Hạnh vất vả chút, buổi tối cuối tuần học, ban ngày vừa chăm sóc con, vừa học Nếu muốn toàn tâm cho học tập cơng việc tìm cho cháu Dương người trông trẻ Đồng thời, hàng ngày cần bỏ thời gian chăm sóc cho cháu Dương, cháu đọc sách, chơi trị chơi nói chuyện với cháu… tạo dựng mối quan hệ mẹ thân thiết Hiện nay, nhiều gia đình có thói quen đọc truyện cho nghe trước ngủ, hoạt động tốt cha mẹ với trẻ, điều khơng bồi đắp thói quen đọc sách trẻ, nâng cao khả đọc trẻ, mà tốt cho phát triển mặt tình cảm trẻ Nếu đưa cháu Dương nước, hai bạn bù đắp thời gian dành cho cháu Mong hai bạn suy nghĩ thật kỹ định, trừ làm khác

Mình nói suy nghĩ để hai bạn tham khảo, mong hai bạn đưa định đắn, tin hai bạn có lựa chọn sáng suốt!

Bạn thân, Thu Phương"

b Giúp trẻ vượt qua bất ổn tâm lý

(63)

Tôi mẹ Quang Huy bạn thân Mẹ Huy không làm, mà nhà chăm sóc Huy - tuổi chị gái Huy - tuổi Cô chị ban ngày đến học Trường Montessori tôi Hàng ngày Huy mẹ đưa cô chị đến trường, tơi Huy khơng xa lạ Một ngày, đến nhà Huy chơi Ăn cơm tối xong, tơi mẹ Huy nói chuyện với Quang Huy địi uống nước, bạn tơi liền đưa cho cậu bình nước nhỏ Huy cầm bình đựng nước vặn bên trái, vặn bên phải, khơng thể mở nắp bình Lúc bóng đặt bàn bị Huy làm rơi xuống đất, Huy từ ghế leo xuống nhặt lấy bóng Tơi tiện thể giúp Huy mở nắp bình đựng nước Huy vui vẻ đặt bóng xuống bàn, quay đầu lại nhìn thấy bình nước mở nắp, liền khóc thét lên: “Con muốn tự mở cơ, tự mở cơ” Tôi biết sai, liền vội vàng lấy nắp bình nước đậy lại cũ, Huy lại đẩy bình nước đi: “Cái bình mở rồi” Bạn tơi nhìn tơi cười gượng, lắc lắc đầu: “Đừng khóc con, cô Thu Phương giúp mở nắp, để mẹ lấy cho bình khác” Mẹ Huy lấy bình nước khác Huy ngừng khóc Cậu lại vặn khơng mở nắp được, cuối khơng cịn cách khác Huy liền đưa bình nước cho mẹ bảo mẹ mở giúp Sau bạn tơi mở bình nước ra, Huy uống nước ừng ực “Cần đưa đến trường học cô Thu Phương để giáo dục thơi”, mẹ Huy nói

Khơng lâu sau, thực mẹ Huy đến trường đăng ký học cho cậu trai Còn nhớ trong tháng liền, Huy có tâm trạng lo lắng phải xa mẹ Lúc đầu, bạn tơi phải ngồi hành lang lớp học đọc cho Huy hai sách, nói đọc xong bạn tơi phải đi, cịn Huy thì vào lớp Nhưng sau bạn tơi đọc xong hai sách, Huy lại đòi mẹ đọc lại lần nữa, khơng cậu khóc thét lên Ban đầu bạn chiều ý Huy, sau tơi nói với ấy: “Đã nói đọc xong hai sách mẹ đi, chị tạm biệt Huy đi, bảo với cậu bé sau tan học chị quay lại đón cậu ấy, sau nhanh chóng rời đi” Mẹ Huy không biết phải nữa, đành nén lịng bỏ Khi Quang Huy chạy đến cổng trường, tức giận vừa đập vào cánh cổng vừa khóc, cịn hét to muốn mẹ Tơi ngồi xuống bên cạnh Huy, thử an ủi cậu, khơng có tác dụng Tơi biết lúc Huy muốn trút bỏ tức giận, cậu biết bên dỗ cậu Mấy phút sau, mẹ Huy gọi điện thoại đến nói rằng, chị qn khơng để lại chó bơng cho Huy Tơi liền bảo chị dừng xe phía sau trường, tơi đến lấy Nếu chị xuất Huy lại làm nũng chị lần Tơi đưa Huy đến góc đọc sách lớp học, nói với cậu tơi phải lấy chó bơng cho cậu, sau ngay, có giáo khác trơng chừng Huy Đến tơi quay lại Huy khóc, nhìn thấy tơi mang chó bông đọc cho cậu nghe sách, cậu ngừng khóc im lặng lắng nghe

(64)

Đối với trẻ từ - tuổi, hai tâm trạng trẻ thường gặp sợ hãi cáu giận

- Sợ hãi:

Khi - tháng tuổi, trẻ nhìn thấy người lạ khóc, có nắm chặt lấy tay mẹ, ôm chặt lấy chân quần áo bố người chăm sóc trẻ Nếu người lạ nói chuyện với trẻ, trẻ cảm thấy sợ hãi Đến khoảng tuổi cảm giác sợ hãi với âm lạ, người lạ đồ vật không quen thuộc trẻ dần giảm đi; trẻ lại sợ người xấu vật gian ác, bóng tối… sách, tivi suy nghĩ Có trẻ tỏ sợ hãi với mặt nạ trò chơi

Đọc thêm

Giúp trẻ khắc phục tâm lý sợ hãi

Tâm lý "sợ hãi" phần phát triển bình thường trẻ, người lớn cần phải hiểu điều đó, khơng nên thấy trẻ tuổi sợ người lạ mà cha mẹ trích, vội vàng mắng trẻ "việc phải sợ", cha mẹ cần giúp trẻ học cách đối xử ứng phó với người việc mà trẻ có cảm giác sợ hãi:

+ Cha mẹ nên thừa nhận tâm lý cảm giác sợ hãi trẻ câu như: "Cái mặt nạ trông thật đáng sợ"

+ Giúp trẻ tự ứng phó khỏi tâm lý sợ hãi như: trẻ nhỏ khóc, ngậm tay, cắn ngón tay cái…, đứa trẻ lớn dùng thảm an toàn đồ chơi cố định để loại bỏ tâm lý căng thẳng Khi trẻ mệt, buồn ngủ, bị kích động gặp tình bất ngờ, bảo bối nhỏ trẻ trở thành niềm an ủi, người bạn thân thiết, người trung gian giúp trẻ lấy lại bình tĩnh, điều hịa thể để sẵn sàng đón nhận thử thách Chẳng hạn như: bắt đầu ngủ phịng riêng trẻ sợ, để trẻ ôm đồ chơi mà trẻ thích chó bơng, mèo bơng, thảm an tồn, chúng giúp trẻ khỏi tâm lý sợ hãi Sau Quang Huy ôm chó bơng mình, cậu bình tĩnh nhiều Ở trường học, giáo nên khuyến khích trẻ khoảng tuổi vừa học ôm mèo bơng chó bơng mà trẻ thích ngủ, để giảm bớt áp lực tâm lý cho trẻ

+ Đối với trẻ sợ người lạ khơng nên ép trẻ phải chào hỏi người lạ Chỉ cần bảo trẻ gật đầu vẫy tay

+ Người lạ không nên bắt chuyện với trẻ nhanh, cho trẻ chút thời gian để "làm quen"

+ Tìm số câu chuyện nhỏ có liên quan đến việc khắc phục tâm lý sợ hãi đọc cho trẻ nghe, kể cho trẻ nghe trải nghiệm sợ hãi thân hồi cịn nhỏ

(65)

+ Đơi lúc, cha mẹ nên trẻ nói dự đốn việc xảy nhằm giúp trẻ khắc phục tâm lý sợ hãi Chẳng hạn như: anh bạn nhỏ bên nhà hàng xóm vừa mua mặt nạ sư tử muốn khoe với bạn Bạn biết bạn sợ mặt nạ sư tử, bạn nói trước với rằng, anh bạn bên hàng xóm có mặt nạ sư tử, anh muốn đeo xem Cái mặt nạ giả, anh đeo vào giống sư tử trông đáng sợ, đằng sau mặt nạ khuôn mặt anh

+ Dùng trị chơi (chơi trị gia đình) để trẻ "trải qua" cảm giác sợ hãi, tìm biện pháp khắc phục thích hợp

- Cáu giận:

Cùng với phát triển thể, trẻ khoảng tuổi khơng biết đứng, biết đi, mà cịn biết trèo cầu thang, ăn cơm, vệ sinh Trẻ ngày có nhiều khả năng, thị giác ngày phát triển, tự làm nhiều việc, cộng thêm phát triển khả ngôn ngữ tăng cường khả lý giải, khiến trẻ bắt đầu có ý thức độc lập ngày nâng cao.Việc trẻ muốn “tự làm”, người khác “giúp đỡ” trẻ cáu giận giống Quang Huy ví dụ

Ở độ tuổi này, trẻ hào hứng tị mị muốn khám phá giới xung quanh trẻ cha mẹ thường xảy mâu thuẫn Mỗi trẻ nhìn thấy cha mẹ dùng que diêm đánh vào hộp diêm để phát lửa, sau châm lửa vào bếp cảm thấy thú vị kỳ diệu Thế là, trẻ muốn thử cha mẹ lại kiên khơng cho, nói khơng an tồn Khi đó, đầu trẻ nghĩ đặt câu hỏi “Tại mẹ mà lại khơng thể chứ?” Khi qua đường, người khác tự sang, cha tự sang, mẹ lại phải nắm tay trẻ Sự hiếu kỳ mong muốn tự chủ trẻ thường không đồng nhất, chí đối lập với hạn chế cha mẹ Trẻ không hiểu, nên không đáp ứng yêu cầu cha mẹ, ngôn ngữ trẻ lại có hạn, khơng thể nói rõ cảm nhận thân với cha mẹ, giống anh chị trẻ “đàm phán” với cha mẹ, thuyết phục cha mẹ Thế trẻ phát cáu, khơng khóc ầm lên mà có lúc cịn lăn lộn sàn nhà, thật khiến cha mẹ khó chấp nhận Cha mẹ thường than phiền trẻ tuổi, thường nói “khơng” Bạn muốn trẻ làm trẻ lại làm kia; bạn muốn trẻ lên giường trẻ lại muốn xuống đất

Cần giúp trẻ biết dùng ngôn ngữ để biểu thị nhu cầu, suy nghĩ cảm nhận Cha mẹ cần phải làm gương nên hạn chế thỏa mãn yêu cầu trẻ, trẻ cần nói rõ lý muốn thứ đó, cha mẹ cố gắng dùng giọng nói nhẹ nhàng khuyên bảo trẻ như: “Mẹ biết tức giận, trước ăn cơm khơng ăn bánh, ăn bánh quy khơng ăn cơm được”

(66)

của bạn đạt được, trẻ sử dụng quyền lựa chọn Nhưng trẻ bng tay mẹ muốn chạy người mẹ phải ơm lấy trẻ, sau bảo với trẻ sang đường không dắt tay mẹ nguy hiểm, đường cha mẹ phải ln giữ an tồn cho trẻ Trẻ khoảng tuổi giống với trẻ mười tuổi, giống sinh viên vừa vào đại học Một mặt nghĩ lớn rồi, làm nhiều việc, biết nhiều việc, mặt khác cịn lóng ngóng, chưa có ý thức an tồn Cha mẹ việc thừa nhận khả trẻ, khích lệ trẻ tìm tịi khám phá cần xem xét đến an toàn trẻ an toàn người khác, ý đến cảm giác trẻ cảm giác người khác, từ giúp trẻ tạo cảm giác an toàn

Khi chơi "trị chơi gia đình" với trẻ, mẹ để trẻ an ủi, giúp bạn giải vấn đề Mục đích cuối cha mẹ giúp trẻ rèn cho trẻ khả tự kiềm chế cảm xúc trạng thái tâm lý

Cha mẹ cần hiểu con, khơng phải việc người lớn phải nghe theo trẻ, mà nên cho trẻ biết yêu cầu trẻ không phù hợp với yêu cầu cha mẹ, chẳng hạn như: yêu cầu cách làm trẻ cha mẹ thỏa mãn theo trẻ; yêu cầu khơng hợp lý khơng an tồn, cha mẹ khơng đáp ứng u cầu trẻ, trẻ phải làm theo yêu cầu cha mẹ Nhưng dạy con, cha mẹ dùng phương pháp đánh mắng, mà nên dùng lời nói hành động nhẹ nhàng, lời nói phải ln ln đơi với hành động

Đọc thêm

Giúp trẻ kiềm chế giận thân

"Tức giận", "nổi cáu" theo suốt đời chúng ta, "sản phẩm phụ" nhân tính mà thân khơng thích khơng có cách khắc phục Bản thân khơng hài lịng mà tức giận cáu, chi trẻ em vừa chập chững làm người?

- Hiểu, đồng cảm với cảm giác trẻ, đồng thời đưa kiến nghị: "Xếp miếng gỗ xếp hình lên mà lại rơi xuống dễ làm người ta phát chán, thử đặt miếng gỗ to dưới, đặt miếng gỗ nhỏ lên miếng gỗ to xem sao!"

- Tạo môi trường hoạt động phù hợp với phát triển độ tuổi trẻ, khiến trẻ giảm bớt buồn chán không cần thiết

- Cần dạy cho trẻ biết làm để nhờ người lớn giúp đỡ Nói với trẻ rằng, khóa quần áo kéo lần mà khơng khơng nên nóng vội mà tìm giáo cha mẹ nhờ giúp đỡ Ví dụ như, Quang Huy câu chuyện trên, cậu tự vặn bình đựng nước bên trái vặn sang bên phải không mở nắp bình được, cuối cùng, Huy nhờ mẹ giúp đỡ

(67)

c Dạy dỗ trẻ

Nói đến việc dạy dỗ trẻ, người

thường liên tưởng đến việc chửi mắng, đánh đập hay phạt trẻ em Thực ra, ý nghĩa thực dạy dỗ muốn tốt cho trẻ, cha mẹ đưa yêu cầu bảo trẻ thực theo yêu cầu đó, để trẻ biết hành vi đúng, hành vi khơng thích hợp Ngồi ra, dạy cịn có ý nghĩa làm mẫu truyền dạy quy phạm lễ nghi tiêu chuẩn đạo đức người Một số nhân tố có tác động đến việc dạy dỗ trẻ như: quan hệ thân mật cha mẹ trẻ thời kỳ trẻ cịn nhỏ, tính cách trẻ, phương pháp giáo dục cha mẹ kỳ vọng Cha mẹ vừa muốn yêu thương lại muốn dạy dỗ trẻ, vừa cho trẻ có tự do, tự khn khổ phạm vi định

Tiến sĩ Montessori nhấn mạnh, cha mẹ cần tôn trọng trẻ em, cho trẻ tự để trẻ khám phá học tập, đồng thời cho phép trẻ phạm sai lầm trình học tập Chẳng hạn như, trẻ rót nước trái bị rớt ngồi cốc khơng nên mắng trẻ, mà giúp trẻ cẩn thận rót nước vào cốc, đợi sau khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng trẻ củng cố trẻ khơng làm dây ngồi cốc Ngồi ra, việc chuẩn bị mơi trường phù hợp với phát triển thể chất tinh thần cho trẻ việc làm cần thiết, hoạt động môi trường phải phù hợp với độ tuổi khả trẻ, từ làm giảm cáu giận khơng cần thiết cảm giác thất bại trẻ Ở trẻ em có số quy luật phát triển tự nhiên như: tâm trí tiếp thu, làm cho trẻ tị mị khao khát tìm kiếm khám phá môi trường xung quanh Thông qua việc không ngừng khám phá trẻ làm cho khả phối hợp thân trẻ hoàn thiện, lượng bên giải phóng, nhờ “làm việc” mà thỏa mãn, biểu hành vi thích hợp Mặt khác, môi trường lớp học Montessori, yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ như: lớp học có nhiều độ tuổi khác nhau, mơi trường giáo cụ chuẩn bị tốt, hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, khơng khí vui vẻ, thái độ thân mật yêu thương cô giáo trẻ, khiến cho trẻ hạn chế điểm yếu, lòng tự tơn, u chuộng hịa bình, thích trật tự, thích lao động, thấy vui chia sẻ với người khác, từ giúp trẻ phát triển cách tự nhiên

Tiến sĩ Montessori đặc biệt nhấn mạnh rằng, cha mẹ cần cho trẻ tự do, tự cần nằm khuôn khổ định, nói cách khác trẻ có tự làm việc Nếu trẻ khóc thét lên vượt phạm vi, chuẩn mực lễ nghi, người lớn định cần ngăn chặn kịp thời Trong lớp học Montessori có nguyên tắc để người thực theo Chẳng hạn như: lớp học khơng hét to, sân trường nói chuyện to Trong lớp học mà không chạy Các bậc cha mẹ cần suy nghĩ số yêu cầu hợp lý trẻ gia đình, thử đưa số quy tắc gia đình, sau thảo luận với trẻ, đồng thời bảo trẻ thành viên khác gia đình tuân theo

(68)

Các bà mẹ thường nói chuyện với nhau, chủ đề họ thường xoay quanh đến đứa

CÂU CHUYỆN NHỎ

Bích Hường kể với chị em gái tuổi “Khi tuổi rưỡi, Thảo Nguyên cùng đến bác sĩ kiểm tra tiêm mũi tiêm chủng Khi tiêm, cháu khóc khơng ngớt Từ trở đi, cần nói đến bác sĩ bé sợ Hơm qua, tơi đưa cháu khám bệnh, có nói cháu khơng chịu xuống xe, khóc thét lên địi nhà, tơi khơng có cách đành đưa cháu nhà hẹn hôm khác khám, may mà điều trị gấp Hôm sau đưa cháu khám, phải ”

Khơng đợi Bích Hường nói xong, Tuyết Nhung liền nói: “Bích Hường, nói với chị lần rồi, chị nuông chiều quá, để con bé nói không khám bác sĩ không luôn? Nếu bệnh phải điều trị gấp làm nào? Nếu em, em bế bé thẳng vào phịng khám, mặc cho bé khóc Bé mà muốn mẹ phải nghe lời mình, lớn lên muốn làm làm đây? Em nói có phải khơng, Minh Ng uy ệ t ? ” Minh Nguyệt người nói, khơng hỏi đích danh ấy khơng chủ động đáp lời Cơ chậm rãi nói: “Con em lúc nhỏ từng Mềm mỏng sợ nuông chiều làm hư, cứng rắn quá lại sợ làm ảnh hưởng tới lịng tự tơn Sau đó, đành phải mềm

nắn rắn bng Trước tiên, em phải kiên nhẫn nói lý lẽ với con, bảo với em hiểu cảm nhận con, đồng thời bảo cho biết hành vi có hạn Cho nên, chị nói lý lẽ cho cháu nghe trước, cháu khơng xuống xe chị đành sử dụng biện pháp của chị Tuyết Nhung bế cháu thẳng vào phịng khám Những em nói chưa đúng, bởi đứa trẻ có tính cách khác nhau, chị thử nghe quan điểm chị Hiểu Huy xem”

(69)

bác sĩ, chị biết việc khó cháu, cháu làm Đồng thời chị cần hỏi cảm nhận cháu, giúp cháu tự tin thoải mái sau chuyện này”

“Chị Bích Hường ý đến cảm giác trẻ, sợ trẻ bị tổn thương tâm lý, suy nghĩ thế Thế nhưng, chị trẻ khóc, sợ gặp bác sĩ mà đưa trẻ nhà, qua chị gửi cho trẻ thơng điệp khóc lóc giải vấn đề, gặp khó khăn khơng dám đối mặt, bỏ chạy, lâu dần trẻ nản lịng, chạy trốn thực Chị Tuyết Nhung sử dụng biện pháp cứng rắn: ta mẹ, phải nghe lời mẹ, mẹ bảo phải làm theo Trẻ trở nên nghe lời, nghe theo điều khiển người khác, thân khơng có kiến

Theo nghiên cứu, bậc cha mẹ có dạng: thứ dạng quyền uy, thứ hai dạng chuyên chế, thứ ba dạng nghe theo

Cha mẹ dạng quyền uy quan tâm hiểu trẻ, dành thời gian cho trẻ, có kỳ vọng, yêu cầu kiểm soát hợp lý trẻ Quyền uy họ thu hút ý trẻ, họ dùng phương pháp dạy dỗ khuyên bảo trẻ nói lại có yêu cầu kỳ vọng này, những yêu cầu kỳ vọng trẻ có lợi gì, người khác có ảnh hưởng gì, đồng thời lắng nghe ý kiến quan điểm trẻ Trong chừng mực định trẻ có tự do đầy đủ Những đứa trẻ lớn lên gia đình dạng có khả cạnh tranh khả năng thích ứng cao nhất, chúng có tính tự chủ cao, ln tràn đầy niềm tin, chủ động hịa nhập vào mơi trường xung quanh

Các cha mẹ truyền thống Việt Nam thường thuộc nhóm chun quyền, cha mẹ nói gì, con phải làm, đừng hỏi Cha mẹ dạng không giảng giải lẽ phải với trẻ, hiện yêu thương, hiểu cảm thông, chí cịn dùng vũ lực dạy trẻ, dạy phương pháp "yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi" Những đứa trẻ lớn lên gia đình dạng thường trọng đến vở, nghe lời, gặp áp lực chúng thường phải làm việc việc Chẳng hạn, việc học đàn, mẹ bảo trẻ học trẻ phải học cần học trẻ không biết, không cần biết mà trẻ biết học

Cha mẹ dạng nghe theo thông thường yêu trẻ yêu mình, đáp ứng nhu cầu trẻ cách khơng có giới hạn, bên cạnh trẻ cảm thấy bất lực Những đứa trẻ gia đình dạng mặt giao tiếp hay nhận thức khơng có khả cạnh tranh, chúng thiếu tính tự lập

Sau tơi nói xong người khơng có phản ứng “Lẽ chị khơng đồng ý với em?”, hỏi cách thất vọng Chị Tuyết Nhung đáp lại: “Ồ, không phải, bọn chị đang tự ngẫm lại xem thuộc dạng cha mẹ nào”

- Phương pháp dạy dỗ trẻ:

(70)

+ Dùng phương pháp nhắc nhở để trẻ thực theo như: “Con đừng quên sau chơi xếp hình xong phải cất thứ vào giỏ"

+ Làm gương Rất nhiều hành vi trẻ học dựa quan sát hành vi người khác, trẻ thích bắt chước người lớn đứa trẻ lớn Cha mẹ phải tự nêu gương Đồng thời, trẻ để ý đến cha mẹ thích bắt chước hành vi tốt, thái độ phương pháp giải cơng việc cha mẹ Trẻ thích bắt chước hành vi tốt, trẻ học hành vi xấu nhanh

+ Phương pháp tán thành tích cực Khi nhìn thấy hành vi tốt trẻ, cha mẹ cần tán thành Phản ứng tích cực hành vi trẻ khích lệ trẻ thực hành vi Đặc biệt nhìn thấy

đứa trẻ ba tuổi chia sẻ đồ chơi với bạn nên nói với trẻ rằng: “Xem cho bạn Minh chơi đồ chơi bạn Minh thích, chơi vui vẻ, chơi với bạn có lúc thú vị chơi mình” Khi nhìn thấy trẻ kiên nhẫn đứng chờ xếp hàng chơi cầu trượt sân trường cần nói với trẻ rằng: “Xếp hàng để chơi cầu trượt vừa lễ phép lại công bằng”

+ Chuyển ý Khi nhìn thấy trẻ cướp đồ chơi trẻ khác, người lớn cần nói với trẻ rằng: “Đồ chơi bạn Minh lấy chơi trước, chơi tranh ghép này”

+ Phương pháp phớt lờ Khi người lớn biết trẻ rõ ràng cố tình thực hành vi khơng phù hợp để thu hút ý cha mẹ, giả vờ khơng biết Khi hành vi không phù hợp trẻ không thu hút ý phản ứng trẻ khơng có kết thú vị hành vi khơng phù hợp bớt biến Chẳng hạn như: muộn trẻ cịn khóc khơng chịu rời nhà, cha mẹ muốn bế trẻ đi, trẻ khóc to, lúc cha mẹ khơng cần nói lại với trẻ Một ví dụ khác: cha mẹ giải thích với trẻ trước bữa ăn khơng ăn bánh, trẻ khóc địi ăn, khơng cho nằm lăn sàn nhà, cha mẹ không nên để ý đến trẻ, đợi trẻ bình tĩnh trở lại tự ngừng; nơi cơng cộng phải bế trẻ rời chỗ khác

+ Phương pháp tự kiểm điểm làm nguội Để trẻ bình tâm lại, trẻ tự kiểm điểm hành vi Chẳng hạn như: việc đánh bạn cắn bạn không cho phép, đưa trẻ đến nơi yên tĩnh để trẻ bình tĩnh lại, sau cha mẹ nói chuyện với trẻ

+ Đánh quyền chơi Mẹ nhắc nhở trẻ nhiều lần mà trẻ không thu dọn miếng gỗ ghép hình lại, mẹ liền thu dọn miếng gỗ cất đi, hai ngày không cho trẻ chơi

+ Cho trẻ lựa chọn: “Con muốn mặc áo màu trắng hay màu đen?”

+ Nhắc nhở trước: “Đến ngủ rồi, mẹ cho thêm năm phút để vẽ, sau phải đánh răng, rửa mặt, lên giường ngủ”

- Những điểm cha mẹ cần lưu ý dạy dỗ trẻ:

(71)

khơng u cầu trẻ “hồn mĩ”; phạm sai lầm trình quan trọng để trẻ học tập rút kinh nghiệm Đối với đứa trẻ khó dạy cần có u cầu rõ ràng kiên quyết, nói rõ với trẻ cha mẹ yêu cầu thế, để trẻ thực theo

+ Hành vi trẻ phát triển trí lực, lễ phép với cha mẹ giáo dục đạo đức có liên quan với Đồng thời, thái độ lễ phép hành vi đạo đức trẻ lại hình thành từ trình dạy dỗ, uốn nắn cha mẹ

+ Dành thời gian bên cạnh trẻ, từ thiết lập quan hệ thân thiết với trẻ, làm cho trẻ có cảm giác an tồn, đồng thời cần đánh giá việc không đánh giá người, trẻ biết rằng, nghiêm khắc dạy dỗ trẻ, cha mẹ yêu thương trẻ

+ Tìm ngun nhân trẻ "khơng ngoan" Vì trẻ đói, mệt, buồn, bị bệnh trẻ muốn nói chuyện, muốn thu hút ý bố mẹ Sau tìm nguyên nhân chọn cách thích hợp để giải

+ Tạo lập cho trẻ quy luật thói quen sinh hoạt hàng ngày Chẳng hạn như: trẻ biết sau đánh rửa mặt xong, cha mẹ kể chuyện cho trẻ nghe trước ngủ, sau nghe kể chuyện trẻ tự tắt đèn ngủ

+ Bồi đắp lịng cảm thơng cho trẻ, giúp trẻ học cách đồng cảm thấu hiểu cảm giác người khác

+ Xác lập cho trẻ quy định rõ ràng yêu cầu không thay đổi để trẻ thực

+ Đối với hành vi không phù hợp trẻ hai tuổi cần phải kịp thời nhắc nhở, sau việc xảy cha mẹ nhắc trẻ trẻ khơng biết bạn nói

+ Cần có phản ứng kịp thời vấn đề liên quan đến an tồn

+ Để trẻ bình tĩnh lại, cho trẻ tự kiểm điểm lại thân khơng cần nhiều thời gian, thơng thường trẻ ba tuổi cần ba phút, trẻ năm tuổi cần năm phút

+ Dạy trẻ dùng lời nói, khơng dùng nắm tay So với nắm đấm, lời nói hữu hiệu nhiều + Đối với trẻ từ hai tuổi trở lên, phương pháp giáo dục hữu hiệu nói rõ lý lẽ, nói với trẻ hành vi trẻ ảnh hưởng tới thân người khác nào, đồng thời nói rõ yêu cầu mong đợi cha mẹ, cha mẹ đưa quy tắc chuẩn mực để trẻ tuân theo

+ Tránh dùng cách xử phạt bạo lực Xử phạt hình thức hành vi không tốt, bạn làm gương xấu cho trẻ, trẻ lại hiểu lầm việc dùng vũ lực để giải Xử phạt bạo lực tạo tâm lý thách thức oán hận trẻ; dễ làm hư trẻ chí ngược đãi trẻ

+ Tránh cho trẻ nghe câu chuyện hay hành vi mang tính bạo lực xem phim bạo lực, cho dù câu chuyện truyền thống phổ biến như: Tôn Ngộ Không đánh yêu quái

(72)

+ Không nên trút giận vào trẻ Khi cha mẹ gặp chuyện khó chịu cần tránh giận cá chém thớt mà trút giận lên trẻ

+ Khi dạy dỗ trẻ, cha mẹ cần thống ý kiến từ trước, tránh trích trước mặt trẻ

Lời khuyên

Dạy cho trẻ cách giải mâu thuẫn với người khác

+ Nếu thấy trẻ khác lấy đồ chơi đánh bạn, bạn dặn nói thật to với trẻ đó: "Bạn lấy xe mình, giận, mau trả lại cho mình" "Khơng đánh mình" + Dùng ngơn ngữ thể, giậm chân, hét to với người bắt nạt trẻ, dùng ánh mắt để thể thái độ khơng hài lịng

+ Nếu bạn trẻ khơng nghe lời trẻ nói lại với cô giáo cha mẹ

+ Khi trẻ nhiều lần bị đánh, bị bắt nạt trường học cha mẹ cần trao đổi trực tiếp với giáo viên, khu dân cư cha mẹ cần nói chuyện với gia đình đứa trẻ đánh bắt nạt

+ Cha mẹ khơng nên vội vàng can thiệp vào chuyện trẻ, cha mẹ cần động viên để trẻ tự giải mâu thuẫn với Chẳng hạn như: bóng trẻ bị đứa trẻ khác cướp mất, trẻ chạy đến chỗ mẹ, nhờ mẹ lấy bóng cho Người mẹ nói: "Con tự nói với bạn, bóng tớ, bạn trả lại tớ khơng?", "Con hỏi bạn xem có phải bạn muốn chơi bóng khơng?" Có lúc trẻ vừa cầm đồ chơi cơng cộng bị bạn khác giật mất, trẻ không quan tâm, lấy đồ chơi khác, lúc cha mẹ không cần can thiệp, cha mẹ để trẻ tự chơi cách tự nhiên với trẻ nhà khác, nhằm tạo mối quan hệ thân thiện hơn, độ lượng

+ Người lớn định không đánh trẻ nhà khác

- Kỹ nói chuyện với trẻ:

CÂU CHUYỆN NHỎ

(73)

thấy giáo Grace đến nói: “Phương Anh à, cô hôm không khỏe, ho nhất định khó chịu, ho cần dùng tay che miệng lại, quay người chỗ khác, như cô này”, cô giáo Grace làm mẫu “Làm vi khuẩn không truyền sang người khác” Phương Anh gật đầu Cô giáo Grace đỡ lấy cốc nước từ tay đặt trước mặt Phương Anh Cô bé dùng khăn giấy lau nước mắt, nói “cảm ơn” lễ phép

Câu chuyện tưởng chừng bình thường để lại cho ấn tượng sâu sắc, hai cô giáo xử lý việc, giáo nói “Khơng nên hướng vào bạn khác mà ho”, không bảo với Phương Anh phải làm nào, kết cô bé lại hướng vào bạn khác mà ho, rõ ràng cô bé không cố tình Cơ giáo trợ giảng khơng vui, Phương Anh bị phê bình khóc tủi thân Cịn cô giáo thứ hai dùng ngôn ngữ thể để thể quan tâm thấu hiểu Phương Anh, bảo với cô bé ho cần làm làm mẫu cho Phương Anh xem Sau đó, tơi để ý thấy ho Phương Anh quay người chỗ khác dùng hai tay che miệng lại

Từ trở đi, nói chuyện với học sinh hay với con, thường xuyên nhắc nhở thân cần nói lời nói mang tính tích cực để động viên khích lệ trẻ, chúng ta, dùng “nên” thay cho “không được”, sử dụng ngữ điệu bình thường tự nhiên, trẻ biết có nhiều cách khác để làm việc, dùng thái độ tích cực để bảo cho trẻ cách thức đắn Chẳng hạn như, nhìn thấy đứa trẻ cầm bút định vẽ lên mặt bàn, nói với nó: “Này, bạn Minh muốn vẽ à, giấy trắng đây, bạn nên nhớ vẽ phải vẽ lên giấy” khơng lên nói: “Khơng vẽ lên mặt bàn, bảo hàng trăm lần khơng nhớ cả”

Khi nhìn thấy đứa trẻ hai tuổi đứng lên ghế, tơi nói: “Ghế dùng để ngồi, chân nên đứng sàn nhà, đứng ghế bị ngã” đỡ bé đứng xuống sàn nhà, khơng nói: “Khơng đứng ghế, nguy hiểm”

Khi muốn ngăn trẻ làm ồn, nói: “Này cháu, nói nhỏ chút, khơng người khác khơng tập trung làm việc được”; khơng nói: “Đừng có làm ồn nữa, đau hết đầu này”

Tôi thường ngồi xuống, nắm chặt tay trẻ, nhìn chăm vào mắt trẻ, dùng giọng nói ơn hịa kiên quyết, vừa khơng làm tổn hại tự trẻ, vừa trẻ biết hành vi trẻ không tốt cần sửa đổi

CÂU CHUYỆN NHỎ

(74)

khơng biết rót nữa” Tơi vừa trách móc vừa giúp lau bàn, tiện tay cầm hộp sữa lên mới phát hộp sữa nặng, tơi với tay lấy cốc, có ý dùng tay rót sữa, cảm thấy thật vất vả Thế tơi nói với buồn bã: “Con đừng buồn nữa, mẹ biết nguyên nhân làm đổ sữa rồi, hộp sữa nặng, mẹ mua hộp sữa nhỏ hơn, rót khơng bị đổ nữa” Từ trở đi, tơi ln mua hộp sữa nhỏ, trai rót sữa khơng làm đổ

Đối với trẻ hai tuổi cha mẹ không nói câu dài, câu nói cần đơn giản, rõ ràng, nhằm thẳng vào việc

Khi trẻ làm chuyện đó, khơng nên phản ứng ngay, mà cần nhìn nhận ngun nhân dẫn đến việc đó, sau tìm biện pháp giải

Khi trẻ kể phiền muộn trường học chơi với bạn, cha mẹ cần có phản ứng tích cực Khi cha mẹ hiểu cảm giác trẻ trẻ mở lịng chia sẻ với mình, nói với tồn việc, nhân cần khuyên bảo trẻ cách khác để xử lý việc Nếu sau trẻ kể xong cha mẹ phê bình trẻ trẻ khơng khơng tiếp thu lời nói, mà cịn khép kín, ngại tâm với tâm lý: dù cha mẹ khơng hiểu, khơng nên nói Có lúc trẻ kể với cha mẹ việc xảy cảm nhận trẻ xong thân trẻ hiểu rõ, có đáp án rồi, khơng cần cha mẹ góp ý, tự trẻ biết cách giải vấn đề

Khi phê bình tán dương trẻ, cha mẹ cần ý nguyên tắc đánh giá việc không đánh giá người Chẳng hạn như: bạn bảo trẻ thu dọn đồ chơi trẻ không làm, cha mẹ khơng nên mắng trẻ lười biếng, khơng khơng thể giải vấn đề, mà cịn làm cho trẻ có đánh giá khơng tính cách nhân cách Chỉ cần sử dụng ngôn ngữ đơn giản, bảo nhắc nhở trẻ làm Nếu trẻ nhỏ, cần thiết hướng dẫn làm mẫu cho trẻ biết cần thu dọn đồ chơi Nếu bạn thấy phòng trẻ xếp gọn gàng sẽ, không thiết phải khen trẻ: “Con thật giỏi, xếp phòng thật gọn gàng sẽ” mà nói: "Con nhìn xem chồng sách xếp đặt gọn gàng giá sách, ghế xếp ngăn nắp, phòng đọc sách làm việc thoải mái", cha mẹ nói rõ với trẻ cố gắng kết mà trẻ đạt

Trẻ làm hay sai vấn đề bản, điều quan trọng làm cho trẻ ý thức rằng, q trình trưởng thành trẻ cha mẹ ln quan tâm chăm sóc, hiểu, khuyên bảo, tiếp nhận tin tưởng trẻ Dù trẻ cao hay thấp, thông minh hay đần độn, vui vẻ hay buồn chán, trẻ có gia đình u thương tình cảm trẻ phát triển lành mạnh, nhân sinh quan trẻ tích cực Nhờ có gia đình u thương trẻ biết dùng yêu thương để yêu thương người khác, dùng thấu hiểu để cảm thông với người khác, vui với niềm vui người khác, khóc đau buồn người khác

(75)

nhận thức sâu sắc thân mình, đồng thời tơi nhận điểm yếu thân mong muốn thay đổi, mở rộng lòng bao dung, độ lượng thân, khiến cho tơi đồng hành với trưởng thành

Kỹ nói chuyện với trẻ điều quan trọng, khơng có tình u thương tất nói sng

- Giáo dục lễ nghi:

Mỗi dân tộc có chuẩn mực lễ nghi quy phạm hành vi riêng lưu truyền từ đời sang đời khác Mặc dù, có số khác biệt, nguyên tắc giống nhau, tơn trọng thân, tơn trọng người khác, có lịng thơng cảm, ln đặt vào hồn cảnh người khác để suy nghĩ hành động, có tính tình cương trực thẳng… Người hiểu lễ nghi biết cần phải đối nhân xử thế nào, giao tiếp với người khác, giải mâu thuẫn với người khác sao, tự tin, có cảm giác an tồn Lời nói hành động người mực, làm việc có trách nhiệm, khơng cố chấp bảo thủ, người người xung quanh u q kính trọng

Thói quen lễ nghi khơng phải sẵn có, mà cần giáo dục không ngừng truyền bá Dưới sáu tuổi thời kỳ bồi đắp tạo dựng tính cách tốt cho trẻ, giai đoạn quan trọng này, người lớn gương lễ nghi tạo tảng tốt cho đời trẻ sau Cha mẹ người thầy trẻ, có chịu ảnh hưởng từ bạn bè, thầy cô giáo phương tiện truyền thông đại chúng, người có ảnh hưởng lớn trẻ cha mẹ, cha mẹ người có trách nhiệm, đồng thời gương cho trẻ sống sinh hoạt hàng ngày Người xưa có câu: “Muốn người khác đối xử với đối xử với người thế” Tương tự, muốn trẻ đối nhân xử cha mẹ nên hành động Khả tư logic trẻ có hạn, nhiều yêu cầu tưởng trẻ hiểu thực trẻ chưa hiểu, việc cha mẹ chào hỏi bạn bè người lạ nào, nói chuyện với ơng bà người lớn tuổi nào, chí ngữ điệu nói ngơn ngữ thể… điều trẻ lưu lại mắt biểu ngồi Ngồi việc tự làm gương, cha mẹ nên dạy dỗ trẻ điều như: thái độ tơn trọng người khác lời nói, hành vi lịch gì, giúp cho trẻ trở thành người có trách nhiệm, vui vẻ, tự tin biết lễ nghi

(76)

dùng hành động phi ngôn ngữ để nói chuyện Chẳng hạn như: Bảo Ngọc nhìn thấy đồ chơi tay bạn đẹp, Ngọc dùng ngôn ngữ để mượn bạn, liền dùng tay để giật lấy Hơn nữa, trẻ giai đoạn ln coi trung tâm, trẻ khơng chia sẻ đồ vật với người khác, trẻ giữ đồ vật đồ vật trẻ

Chúng ta thường nhìn thấy đứa trẻ khoảng hai tuổi chơi đồ chơi riêng đứa, để trẻ độ tuổi chơi nhau chia sẻ đồ chơi việc không dễ dàng, song trẻ từ ba tuổi trở lên lại thích chơi bạn bè Trẻ khoảng hai tuổi chưa biết nghĩ cho người khác, nhìn thấy lời nói việc làm khơng trẻ, cha mẹ không nên nghĩ trẻ “hư”, không đánh trẻ, mà nhân hội dạy bảo trẻ, sau giải thích rõ cho trẻ biết lời nói hành động tốt, lời nói hành động không chấp nhận Chẳng hạn như: “Vừa xong bố ngủ, nói nhỏ tốt, không làm ồn ảnh hưởng đến bố để bố nghỉ ngơi thoải mái”; “Bạn Phương Đông chăm chơi xếp gỗ, mà đến cướp miếng gỗ thật khơng lịch sự” Để trẻ học cách nhìn nhận lời nói hành động từ góc độ người khác: “Khi chơi đồ chơi, có bạn đến giật đồ chơi con, cảm thấy nào?” Sau bảo trẻ cần phải làm nào: “Nếu muốn chơi xếp gỗ với bạn Phương Đông, trước hết cần hỏi bạn Đơng xem bạn có đồng ý khơng Nếu bạn Đơng đồng ý cần cảm ơn bạn trước chơi Nếu bạn Đông không đồng ý phải chờ bạn chơi xong chơi” Để hình thành cho trẻ thói quen nói hành động tốt ngồi việc cha mẹ làm gương ra, cha mẹ nên sử dụng ngôn ngữ đơn giản, cụ thể để trẻ biết chuẩn mực lời nói hành động

+ Sử dụng ngơn ngữ lịch sự:

(1) Biết nói biết trường hợp dùng lời lẽ lịch như: “Xin mời”, “Cảm ơn”, “Khơng có gì”, “Chào (bác, chú…)”, “Tạm biệt”, “Xin lỗi”, “Đừng ngại”… Cha mẹ định phải sử dụng lời nói lịch sinh hoạt hàng ngày như: “Mẹ mời bố nói”, “Mẹ mời bố ngồi”, “Mẹ mời bố uống trà”… Đấy hình thức làm mẫu tốt trẻ Thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ trẻ nói tự nhiên dùng lời lẽ đó, từ đó, trở thành thói quen Điều quan trọng trẻ sáu tuổi

“Mời (nhờ, hãy)” “Cảm ơn” liền với nhau, nhờ người khác làm việc đừng qn nói “Cảm ơn”, nhờ trẻ giúp đỡ nói: “Nhờ đưa sách giúp mẹ”, “Cảm ơn con”

“Cảm ơn” “Khơng có gì” khơng thể tách rời Khi trẻ nói “Cảm ơn”, cần nhớ nói “Khơng có gì”

Khi vơ tình đụng phải người khác cần nói “Xin lỗi”, nói chuyện với người khác điện thoại cố định điện thoại di động đổ chuông, trước nghe máy cần nói: “Xin lỗi, tơi nghe điện thoại chút” Khi ăn cơm, vơ tình bị ợ ho cần nói “Xin lỗi”, ngược lại người khác nói với bạn “Xin lỗi”, bạn nói “Đừng ngại” Khi gặp người khác nói “Chào bác (anh/chị )”, rời khỏi nói “Tạm biệt”

(77)

(3) Kiểm sốt âm lượng: phịng cần nói nhẹ nhàng, ngồi sân cười nói thoải mái

(4) Khi nói cần nói rõ ràng, không ấp a ấp úng

(5) Không ngắt lời người khác, chăm lắng nghe người khác nói + Hành vi chuẩn mực:

Nơi công cộng

- Ở đường phố nên đi, khơng nên chạy, sân trường chạy - Không lớn tiếng gây ồn

- Cần lễ phép với người

- Nhường đường, nhường chỗ cho người già phụ nữ mang thai - Khơng phép khơng tùy tiện cầm đồ người khác

- Cần bên cạnh người thân, không với người lạ lên xe người lạ - Nếu bị lạc đường, cần tìm cảnh sát giúp đỡ, cửa hàng cần nhờ nhân viên bán hàng giúp đỡ

- Chú ý giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, khơng vứt rác bừa bãi Cha mẹ cần mang bên người giấy vệ sinh túi ni-lơng

Đón xe đi

- Trẻ từ nhà đến bến xe cần có người lớn

- Khi qua đường cần cẩn thận, ý nhìn đèn giao thơng, định phải tn theo tín hiệu đèn giao thơng “đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi”, khơng vi phạm, cha mẹ định phải làm gương cho trẻ

- Cần đường phố, không chạy

- Ở trạm dừng xe, phải đứng phía ngồi vạch an tồn đường quốc lộ, tự giác đứng sau người đến trước

- Khi xe đến, đợi xe dừng hẳn, cửa xe mở lên xe theo trật tự

- Nếu không cẩn thận làm rơi đồ đất bên cạnh xe xe khơng nên nhặt ngay, mà nói với cha mẹ nhân viên bán vé

- Sau lên xe ngồi vào chỗ ngồi, khơng đứng lại - Giữ trật tự không làm ồn

- Giữ gìn vệ sinh xe

- Khi đến bến xe, không nên đứng gần cửa xe

- Sau xe dừng hẳn, cửa xe mở xuống xe theo trật tự

Lễ nghi trên bàn ăn

Nơi tốt để dạy trẻ cách ứng xử bàn ăn nhà Bữa sáng bữa trưa khó có đơng đủ thành viên gia đình ngồi ăn cơm với nhau, tuần phải có bữa người gia đình ăn với Trước ăn bảo trẻ xếp ghế ngồi, dụng cụ dùng ăn (như bát, đũa,…) từ giúp trẻ hình thành ngun tắc đây:

- Trước bữa ăn phải rửa tay, ăn cơm phải ngồi vào ghế - Đợi đơng đủ tất người gia đình ăn cơm

- Trước ăn cơm phải mời người người lớn tuổi trở xuống - Khi nhai đồ ăn miệng phải ngậm lại

- Khi miệng có đồ ăn khơng nói chuyện

- Đối với đồ ăn khơng thích ăn chút, khơng phàn nàn đồ ăn làm khơng ngon - Dùng thìa đũa ăn cơm, cố gắng không dùng tay

(78)

- Khi bị ợ cần nói “Xin lỗi”

- Sau ăn xong phải nói với bố mẹ hỏi xem khỏi bàn ăn không

+ Làm mẫu hoạt động lễ nghi:

(1) Bắt tay

Cha mẹ giải thích với trẻ rằng, gặp người lạ, cần đưa tay phải nắm chặt lấy tay đối phương biểu thị lịch nói: “Xin chào”

(2) Mời bạn khác chơi

Nói với trẻ rằng: “Thế lịch mời bạn bè chơi cùng? Hãy xem mẹ làm mẫu nhé”

+ Đi đến chỗ bạn chơi đồ chơi, dừng lại trước vị trí cách bạn hai bước

+ Đợi chút, thấy bạn dừng chơi hỏi: “Xin lỗi, bạn cho chơi xếp gỗ không?”

+ Nếu bạn nói “được” “đồng ý” nói “cảm ơn”

+ Nếu bạn nói “khơng đồng ý” cần nói “khơng sao”, sau mời bạn khác chơi chơi

Giải thích với trẻ rằng, hỏi ý kiến bạn khác cần lịch sự, bạn có quyền từ chối

(3) Muốn chơi với bạn khác

Nói với trẻ: “Hơm nay, mẹ làm mẫu cho cách hỏi bạn khác muốn chơi bạn nhé”

+ Đi đến chỗ bạn Đông chơi xếp gỗ

+ Lặng lẽ nhìn bạn Đơng chơi, đợi đến lúc thích hợp hỏi bạn Đơng là: “Đơng này, tớ chơi xếp gỗ bạn khơng?”

+ Nếu bạn Đơng nói “được” nói với Đơng “cảm ơn”, ngồi chơi bạn Đông + Nếu bạn Đơng khơng đồng ý nói “Khơng sao, hỏi bạn khác”

(4) Mượn đồ vật

Gồm có: cha, mẹ, con, bút, giấy

+ Mẹ ngồi bàn dùng bút viết chữ, bàn học có hộp đựng bút

+ Cha (hoặc mẹ) bảo trẻ quan sát xem cha (hoặc mẹ) mượn đồ vật (bút)

+ Cha đứng bên cạnh mẹ chờ lúc thích hợp hỏi: “Anh mượn bút em lúc không?”

+ Nếu mẹ cho cha mượn bút, cha cần nói: “Cảm ơn em, anh trả em ngay” + Sau dùng bút xong, cha đưa trả mẹ bút, nói “Cảm ơn”

Nếu mẹ không đồng ý cho mượn, cha liền nói: “Được rồi, đợi sau em dùng xong anh dùng”

Giải thích với trẻ rằng, mượn đồ người khác cần lịch sự, người khác có quyền từ chối

(5) Nghe điện thoại

(79)

chúng thích nghe điện thoại Nếu điện thoại bà ơng cho trẻ nói chuyện với ơng bà Sau trẻ có số kinh nghiệm nói chuyện điện thoại, cần dạy trẻ nghe điện thoại phải nhớ nói: “Chào…, cháu là…” Mặc dù khơng nhìn thấy người bên ai, nói chuyện phải có qua có lại, có nghe có nói, khơng nói hết phần người Giọng nói khơng nên q to (trẻ thơng thường khơng nhìn thấy đối phương, sợ đối phương khơng nghe thấy nên nói to) Nói chuyện điện thoại xong cần nói “Tạm biệt”, cuối đặt ống nghe xuống

- Quan niệm giá trị:

Có thể kể số quan niệm giá trị mà trẻ hình thành như: tơn trọng, trung thực, cần cù, dũng cảm, có lịng u thương (lịng thơng cảm), tự kiềm chế, cơng bằng, trực, vui vẻ… ngồi ra, cịn có quan niệm giá trị đơi bên có lợi Đọc cho trẻ nghe sách truyện thiếu nhi viết quan niệm giá trị này, kể câu chuyện có liên quan thảo luận với trẻ, để trẻ có giáo dục tốt áp dụng vào thực tiễn sống

+ Tôn trọng:

Tôn trọng bao gồm tôn trọng cha mẹ, tôn trọng thầy cô giáo, tôn trọng thân, tôn trọng tiền của, tôn trọng thiên nhiên môi trường, tôn trọng quyền lợi tín ngưỡng người khác, đối xử lễ phép với người khác, quan tâm đến cảm giác người khác

Tơn trọng cần có từ hai phía Trong gia đình cần thiết lập mơi trường tơn trọng, quan trọng cần ý nói chuyện với trẻ cư xử với chúng cho mực Khi yêu cầu trẻ thường không giải thích mà nói “Người lớn bảo làm làm theo”, làm sai khơng nói “xin lỗi” với trẻ, cần thay đổi thái độ thân, nói chuyện với trẻ ngơn ngữ lịch Chuyện trẻ chuyện gia đình có liên quan đến trẻ cần hỏi ý kiến trẻ Có tơn trọng trẻ u cầu trẻ tơn trọng người khác, lời nói việc làm cần lịch sự, nghĩ cho người khác Yêu cầu trẻ cần kiên quyết, điểm khơng phù hợp lời nói việc làm trẻ cần uốn nắn kịp thời

Dùng ví dụ thực tế cụ thể phương thức trị chơi để giải thích cho trẻ hiểu “tôn trọng” “không tôn trọng”:

 Khi mẹ bạn Quang Minh nói chuyện, bạn Minh nhìn mẹ, chăm lắng nghe (bạn Minh tôn trọng cha mẹ)

 Bạn Quang Minh hái hoa đẹp vườn hoa (không tôn trọng môi trường)

 Cười nhạo đứa trẻ tàn tật (không tôn trọng người khác) + Trung thực - nói “thật”:

(80)

thường cho thêm vào chi tiết tưởng tượng ý nghĩ, ước muốn, người lớn không nên mắng trẻ nói dối, mà nên bảo với trẻ thứ trẻ thích Có lần sau kỳ nghỉ hè trở về, cậu bé tên Hồi Nam kể với tơi rằng, kỳ nghỉ hè vừa nhà cậu bé sang Hàn Quốc Cô bé bên cạnh tên Thanh Hương vội vàng khoe với rằng, mẹ đưa cô bé đến Hàn Quốc Tôi mẹ Thanh Hương thân nhau, tơi biết khơng có chuyện đó, liền nói với bé: “Có phải cháu muốn mẹ đưa Hàn Quốc Hoài Nam khơng?” Hương nói: “Đúng ạ” Có lúc trẻ cịn lấy lịng người khác mà nói khơng thật Chẳng hạn như: Nhà có bạn nhỏ đến chơi, người mẹ nói: “Bạn Đơng thật giỏi, ăn hết bát cơm to đấy” Thế Nhật Lệ khơng chịu thua nói: “Con giỏi, ăn hết cơm rồi” Trong bát bé cịn nửa Người mẹ khơng nên vội mắng bé, mà nên nói là: “Con muốn nói ăn hết cơm giống bạn Đơng Con ăn hết nửa bát rồi, cố gắng ăn hết nửa bát cịn lại, khơng?” Có lúc để tránh bị phạt mà trẻ đổ trách nhiệm sang người khác vật nuôi, cần kịp thời uốn nắn trẻ

Có lúc trẻ nói với cô giáo việc bạn lớp làm trẻ, lúc bạn khơng nên giận tìm giáo để phân xử sai, mà nên hỏi xem đầu việc, bạn nghe câu chuyện khác

Khi trẻ nói thật, cha mẹ nên tin tưởng chúng Chẳng hạn như: trẻ khó khăn nói khơng cẩn thận nên làm vỡ chậu hoa, bạn không nên hỏi trẻ mà làm vỡ chậu hoa, khơng nên để trẻ tránh bị mắng phạt mà nói dối, nên nói với trẻ chậu hoa bị vỡ thật đáng tiếc, lần sau cần cẩn thận hơn, song mẹ vui thấy thành thật nói làm vỡ nó, lịng trung thực quan trọng chậu hoa đẹp

Khi phát trẻ nói dối cha mẹ cần uốn nắn kịp thời, không để lâu thành thói quen xấu sau trở thành tính cách trẻ Một người có tài uy tín có vấn đề gặp tiếng xấu sau Rèn luyện thành thật mơi trường sống có quan hệ trực tiếp với nhau, cha mẹ nói dối lại u cầu trẻ thành thật khơng làm khó trẻ, mà cịn biến cha mẹ thành người nói dối dạy chúng Khơng có hồn hảo cả, có khuyết điểm, mắc sai lầm lại nói dối sai lại thêm sai Cha mẹ nên ý lời nói mình, lời nói dối thiện chí cần tránh nói trước mặt trẻ Người lớn thường giống trẻ con, để trốn tránh trách nhiệm, giữ thể diện, lấy lịng người khác mà cố tình nói dối Rõ ràng ngủ dậy muộn trước mặt trẻ lại nói với giáo đồng hồ gia đình bị hỏng, cha mẹ khơng nên giữ thể diện mà nói dối trước mặt trẻ như: “Cơ giáo hỏi đến lớp muộn, trẻ nói đồng hồ gia đình bị hỏng” Làm khơng nói dối, mà cịn dạy trẻ nói dối

+ Sự cảm thông:

Rất nhiều đứa trẻ tuổi cảm nhận khó chịu tổn thương người khác Những đứa trẻ có tình cảm lành mạnh dễ hiểu cảm giác người khác Những đứa trẻ sống môi trường yêu thương, nhu cầu đáp ứng, nhìn thấy người khác khó chịu chúng có phản ứng

(81)

con: “Con ngã có đau không, để mẹ dùng đá chườm cho nhé” Cha mẹ nên dùng lời nói hành động để thể cảm giác phản ứng trước tình xảy với trẻ, làm cho trẻ hiểu cảm giác người khác, từ nảy sinh lịng cảm thơng

Hành vi thơng cảm người khác trẻ biểu sau: trẻ tuổi phải làm sao, biểu thường nhăn mày, nhìn đối phương khóc to Trẻ tuổi có hành động vỗ vào vai đối phương

Trẻ từ hai đến tuổi rưỡi cầm đồ vật đưa cho đối phương dùng lời nói để an ủi như: nhìn thấy em bé khóc địi mẹ, trẻ đưa đồ chơi cho em bé, nói “đừng khóc nữa, đừng khóc nữa”

Trẻ từ ba đến sáu tuổi nhìn thấy đứa trẻ nhỏ tuổi người bạn lớp khóc, trẻ đến an ủi, giúp đỡ, dỗ em bạn chơi; có lúc nhìn thấy có người bắt nạt đứa trẻ nhỏ tuổi mình, trẻ đứng bênh vực

Khi thấy hành vi trẻ, cha mẹ nên động viên trẻ, cần lưu ý khen trẻ qua hành động cụ thể khen ngợi cách chung chung “Con thật giỏi”, chẳng hạn như: “Mẹ (bố) vui thấy bạn Minh khóc đưa chó bơng cho bạn Minh chơi”

(82)(83)

Phần II

Phát triển thể 1 Vận động bắp

Sự phát triển vận động trẻ phát triển từ xuống dưới, từ đầu xuống chân, trước hết từ đầu, cổ, thân (thân người), sau chân Trẻ khoảng tháng tuổi ngẩng đầu; trẻ khoảng tháng tuổi nâng ngực; trẻ tháng tuổi ngồi chân mẹ; trẻ khoảng từ - tháng tuổi tự ngồi; trẻ tháng tuổi bị vịn vào đồ vật đứng lên; 11 tháng tuổi trẻ trèo cầu thang đứng được; trẻ tuổi hai chân tách giống vịt; trẻ từ - tuổi ngồi xổm, đẩy, kéo, trèo đi, đi, trẻ thường dùng cánh tay để giữ thăng bằng; thích đẩy, lơi đồ vật, lắc lư thể theo tiếng nhạc, thích ngồi sàn nhà để chơi trò lăn tròn Trẻ từ - tuổi lên xuống cầu thang, thích chạy khơng biết thay đổi hướng dừng lại đột ngột; thích trèo cao, như: cầu trượt, nhảy hai chân xuống đất từ điểm cao cầu trượt, đối mặt với bóng ném mục tiêu Khả phối hợp thể trẻ từ - tuổi nâng lên rõ rệt, hai chân thay bước phía trước, cánh tay lắc tự nhiên, lên xuống cầu thang thoải mái đường thẳng; chạy mà khơng sợ ngã, dừng lại theo ý muốn trẻ; trẻ thích đạp xe đạp, thích trèo lên trượt cầu trượt, ngồi trẻ tay ném bóng bắt bóng, nhảy chân tham gia nhiều hoạt động khác

2 Sự phát triển tay

Ngồi ra, phát triển vận động trẻ cịn thể thông qua phát triển từ phần thể hướng cánh tay, tay ngón tay Động tác trẻ nắm, cầm từ sớm trẻ bắt đầu nắm ngón tay người mẹ

(84)

đồ vật có nằm phạm vi với tới không Trẻ dùng hai tay để nắm chặt đồ vật (như bình sữa), từ đó, trẻ khám phá đồ vật khác Khi tháng tuổi, trẻ chuyển đồ vật từ tay sang tay khác, đồng thời tay cầm bình sữa tay vỗ vào bình sữa Vào thời gian này, trẻ tay cầm đồ vật, đồng thời đặt vật lên vật Khi khoảng tháng trẻ biết dùng ngón ngón trỏ để nắm chặt đồ vật Làm điều nắm chặt ngón ngón trỏ, hay cịn gọi cầm, kẹp Lúc ngón trỏ trẻ tách rời với ngón tay khác, trẻ dùng ngón tay đồ vật chung quanh Thông qua chăm ánh mắt, hướng ngón tay để giao tiếp với người lớn ngôn ngữ thể

(85)

Phần III

Phát triển giác quan

Chúng ta nhận biết giới giác quan Thơng qua quan cảm giác, trẻ nhận biết hình dáng người mẹ, thưởng thức mùi vị sữa mẹ… thông tin giác quan tích lũy não trẻ sau trở thành ký ức hệ thống tri thức, từ giúp trẻ nhận biết giới

1 Thị giác

Trẻ vừa sinh nhìn, thị lực có hạn, ánh sáng thay đổi mạnh yếu, phản ứng trẻ chậm người lớn Do đó, ánh sáng sáng lên, trẻ nhắm mắt lại Khi trẻ nằm bụng mẹ xung quanh tối, ánh sáng phòng trẻ ban đầu cần tối, từ đó, để trẻ thích ứng

Trẻ chào đời nhìn đồ vật mặt mẹ cịn chưa rõ, trẻ nhìn rõ thứ cách mặt trẻ 2cm, đến - tháng tuổi trẻ nhìn bình thường gần người lớn Trẻ tháng tuổi nhìn mặt người đồ vật khác nhìn đường viền vịng ngồi; trẻ tháng tuổi nhìn thấy phần giữa, trẻ tháng

tuổi nhìn thấy tồn Giống trẻ nhìn khn mặt mẹ, trẻ nhìn sợi tóc đầu phần cằm người mẹ, phải đến - tháng tuổi trẻ nhận rõ ngũ quan người khác

Trẻ em sinh dõi theo đồ vật di chuyển, đồ vật dừng lại lúc trước mắt trẻ để trẻ nhìn chăm chú, sau từ từ di chuyển ánh mắt trẻ di chuyển theo di chuyển đồ vật

R.L.Fancy người phát trẻ em nhìn thấy khác biệt đồ vật có hình vẽ có quy luật biến hóa với đồ vật khơng có hình vẽ Ơng phát rằng, trẻ em nhìn đồ vật có hình vẽ có quy luật lâu đồ vật có hình vẽ khơng có quy luật, đồng thời mà trẻ thích nhìn mặt người

(86)

Fancy phát thấy trẻ em thích màu đỏ màu trắng Nghiên cứu khác cho rằng, trẻ em thích màu xanh lam màu xanh màu đỏ

Cùng với phát triển thể, tầm nhìn trẻ khơng ngừng mở rộng Ban đầu trẻ nằm tư mẹ đặt, đặt trẻ nằm giường, tầm mắt trẻ hướng tới đồ vật thành giường trần nhà Sau trẻ biết lẫy, trẻ nhìn thấy nhiều đồ vật Khi trẻ tháng tuổi biết ngồi, không gian trẻ chuyển từ mặt phẳng sang lập thể Đến biết bị trẻ khơng bị động nhìn, mà chủ động tiến đến mục tiêu mà trẻ hướng tới Khi biết đi, không gian trẻ rộng hơn, trẻ nhìn từ góc độ khác nhau, chí đồ vật sau cửa sau hộp, trẻ tới để nhìn Điều khơng có nghĩa trẻ tuổi nhìn nhiều đồ vật tốt, cần liên tục thay đổi đồ chơi cho trẻ Đôi khi, lại không nên để giường nhiều đồ chơi, sàn nhà không nên xếp q nhiều đồ chơi, trẻ khơng có không gian thoải mái để chơi

Việc phát minh tivi máy tính làm phong phú sống người, nhiên, mang lại khơng hạn chế cho trẻ Rất nhiều cha mẹ nghĩ máy tính khoa học cơng nghệ nên cho trẻ chơi máy tính từ sớm Một số cha mẹ dùng tivi để thu hút ý trẻ Các bậc cha mẹ cho rằng, xem tivi có lợi cho trẻ, cho tập trung ngồi trước hình tivi hàng nửa tiếng đồng hồ Thực ra, hình ảnh tivi ln thay đổi, có hại cho việc bồi dưỡng khả tập trung trẻ Do đó, hàng ngày trẻ khơng nên xem tivi q nhiều Rất nhiều bậc phụ huynh giáo viên tranh luận rằng, xem tivi tăng thêm tri thức cho trẻ, chơi trị chơi máy tính bồi dưỡng khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, điều không phủ nhận, xin nhớ giới phức tạp phong phú có nhiều thứ mà trẻ cần nhìn, cần khám phá, cần hiểu; nữa, trẻ em độ tuổi nên dùng giác quan để nhận biết đồ thật, người thật, việc thật, vật thật như: thiên nhiên tươi đẹp lại tràn đầy sức sống với vật bầu trời, mặt đất, hoa cỏ, cối, bị sát, chim mng…, ngồi ra, cịn có người, việc, vật có quan hệ mật thiết với sống trẻ Cha mẹ thầy cô giáo kể chuyện đọc sách cho trẻ nghe, việc dùng tivi để thay thế; dùng tay để học kỹ sống, hoạt động phối hợp tay mắt tốt như: dùng thìa để ăn cơm, dùng bàn chải để đánh răng, tự học cách cài khuy áo… khơng thể dùng trị chơi máy tính để thay Trẻ cần chủ động tham gia hoạt động sống thực, không nên bị động say sưa hình tượng hư cấu trị chơi Trẻ em tuổi khơng cần máy tính, khơng nên xem tivi nhiều Các trường mầm non có chất lượng cao dùng tivi, máy tính, có dùng cho hoạt động đặc biệt mà

2 Thính giác

(87)

thấp, âm nhẹ âm nặng, âm chói tai khác lạ làm cho trẻ sợ Sau trẻ quen với loại âm đó, trẻ khơng cịn nhiều hứng thú nữa, trở thành loại âm âm sống Khi có âm xuất hiện, trẻ lại có phản ứng Mặc dù, trẻ cần nghe âm khác nhau, cần có thời gian n tĩnh trẻ thưởng thức âm khác Rất nhiều cha mẹ mua đĩa ca nhạc cho trẻ nghe, làm phông cảnh âm nhạc, điểm xuất phát tốt, mở nhạc liên tục trẻ chán khơng muốn nghe, chí nhạc trở thành tiếng ồn Cha mẹ muốn cho trẻ nghe loại âm nhạc cần có đầu có cuối, đồng thời khơng nên cho trẻ nghe thời gian dài Dù loại âm khơng thể thay giọng nói người Trẻ em phân biệt giọng nói mẹ; giọng nói quen thuộc dịu dàng khơng tạo cho trẻ cảm giác an tồn, mà cịn làm cho trẻ thấy n bình

3 Vị giác

Trẻ em sinh thích vị vị chua, vị đắng vị mặn Khi trẻ sơ sinh khóc, cho trẻ uống chút nước đường trẻ ngừng khóc Do đó, bạn khóc bạn chịu bó tay thử cho trẻ uống chút nước đường

4 Xúc giác

Trẻ em vừa sinh có cảm giác đau nhức đụng chạm thể Nghiên cứu cho thấy, trẻ vuốt ve xoa bóp tăng cân nhanh trẻ không nhận vuốt ve Chúng ta thường nhìn thấy bậc cha mẹ dùng tay xoa sau lưng trẻ, bế dựng trẻ lên cho dựa vào ngực vai người lớn để xoa bóp khiến trẻ bình tĩnh

Chuẩn bị cho trẻ đồ chơi có chất liệu khác như: bóng da, bóng len sợi, bóng vải… Ngồi ra, cịn có hoạt động mà trẻ từ tuổi rưỡi đến tuổi rưỡi chơi chán, dùng chậu to bên trọng đựng bột ngô, đặt cốc nhỏ, thìa nhỏ mi nhỏ để trẻ múc bột ngô đổ đổ lại Một thời gian sau dùng gạo, hạt ngơ… thay cho bột ngơ

(88)

Phần IV

Phát triển ngôn ngữ 1 Giai đoạn sơ sinh

Chúng ta nói đến việc trẻ từ mơi trường hồn tồn khác đến giới hồn tồn lạ Trẻ thơng qua mắt nhìn, tai nghe, miệng nếm, mũi ngửi tay sờ để nhận biết giới xung quanh Th ông qua cảm nhận mà quan cảm giác quen thuộc dùng ngôn ngữ để mô tả Sự phát triển ngôn ngữ trẻ có quan hệ nhiều với lời nói mẹ người chăm sóc trẻ, chí có ảnh hưởng lớn tới tích cực chủ động đáp trẻ Tiếng khóc đầu tiên, ngôn ngữ thể trẻ cha mẹ đáp lại kịp thời, trẻ có phản ứng tích cực, khiến trẻ động viên, từ phát nhiều tín hiệu cho mẹ Trẻ em thích nghe âm thanh, giọng nói mẹ người chăm sóc Những lời nói có điệu cao, thay đổi ngữ điệu ngừng ngắt người chăm sóc trẻ khiến trẻ vui, từ đó, có động tác âm đáp lại; cịn giọng nói nhỏ nhẹ người lớn làm cho trẻ bình tĩnh, vào giấc ngủ Do đó, mẹ nên nói chuyện với trẻ từ trẻ sinh ra, nói với trẻ người, việc vật quanh trẻ

Ví dụ: “Đây tay con”, “Đây bình sữa con”, “Đây giường con, mẹ đặt lên giường nằm ngủ nhé”

“Tiếng ‘lạch cạch’ nghe thấy tiếng bố lên gác đấy”

“Ồ, thảo khóc, bỉm ướt hết rồi, sau mẹ thay bỉm cho xong, cảm thấy dễ chịu thôi”

Ban đầu, trẻ nghe người mẹ nói cách bị động, nhanh sau đó, trẻ tham gia trị chuyện Khi người chăm sóc trẻ nói chuyện với trẻ, trẻ đối thoại lại “ư, ư”, “nói chuyện” qua lại với đối phương, trẻ dùng tiếng khóc khác để thể nhu cầu

Trẻ em thích bắt chước âm điệu, tiết tấu giọng nói người lớn người chăm sóc trẻ, từ phát tiếng “a…a”

(89)

Trẻ khoảng tuổi nói từ đầu tiên, với tăng thêm lượng từ vựng trẻ tuổi dùng từ đơn để biểu thị người, việc vật xung quanh; từ đơn đại diện cho ý nghĩa phức tạp như: nghe tiếng gõ cửa, trẻ liền gọi “bố, bố”, ý trẻ “Bố rồi” Khi cha mẹ nghe trẻ nói cần ý ngữ điệu, động tác hiệu bối cảnh giao tiếp để hiểu xác ý nghĩabiểu đạt chữ từ trẻ nói, để từ có câu trả lời hành động cho phù hợp

2 Giai đoạn từ tuổi rưỡi đến tuổi

Trẻ em khoảng tuổi rưỡi ghép chữ lại với để biểu đạt rõ ý kiến chúng như: “Chi Chi giày giày”, biểu thị bé Chi muốn người mẹ giày cho mình, mà trước nói “giày giày”

Khi tuổi, trẻ nói, trẻ bắt đầu ý thức ngơn ngữ có sức mạnh, lúc trẻ thường nói “khơng” Cha mẹ cần giúp trẻ dùng ngôn ngữ để diễn tả tâm trạng thân Trẻ khoảng tuổi rưỡi đến tuổi dễ “động chân động tay”, việc có liên quan đến phát triển ngơn ngữ trẻ; đứa trẻ biểu đạt rõ ràng, lưu lốt thơng thường khơng dễ “động chân động tay”

Trẻ khoảng tuổi thích nói nhiều, trẻ thích kể sơ qua q trình xảy việc trẻ diễn đạt ngơn ngữ khó hiểu

Cha mẹ khơng nên sửa lỗi ngữ pháp, lỗi dùng từ trẻ, chẳng hạn trẻ nói “Con hơm qua muốn đến nhà bà nội chơi” Người mẹ biết rằng, điều mà trẻ muốn nói ngày mai khơng phải hơm qua Người mẹ nên trả lời: “Đúng rồi, ngày mai muốn đến nhà bà nội chơi”

Kết nghiên cứu cho thấy, người mẹ cần lưu ý đến thứ trẻ hay ý thứ trẻ có hứng thú, sở đó, cần nói chuyện với trẻ người, việc vật trẻ nhìn ý đến hiệu tốt hơn, điều có lợi cho việc tăng thêm vốn từ vựng cho trẻ Ngồi việc nói chuyện tự nhiên với trẻ cha mẹ cần cho trẻ ngồi lên chân trẻ đọc sách báo, kể chuyện cho trẻ nghe mặt đối mặt chơi trò chơi với trẻ, điều giúp trẻ tập trung tinh lực, mà cịn góp phần nâng cao khả ý cho trẻ

Như thường thấy, trị chơi trẻ em dường thơng dụng giới cha mẹ trẻ mặt đối mặt, cha mẹ dùng tay che kín mắt lại nói “Mẹ (bố) đâu rồi?”, sau bỏ tay ra, mở to mắt, nhìn trẻ đầy ngạc nhiên nói: “Mẹ (bố) rồi” Dùng khăn trùm đầu trùm lên đầu trẻ (hoặc lên đầu cha mẹ) nói: “Bống đâu rồi?” Sau bỏ khăn nói: “Bống rồi”

(90)

tranh ảnh, dùng ngón tay vào tranh khiến trẻ có tập trung thời gian dài, lúc cha mẹ nói sơ qua cho trẻ nghe nội dung tranh ảnh Trẻ em độ tuổi thích hát nhi đồng đồng dao, hát có lợi cho phát triển ngôn ngữ trẻ Ngồi ra, trẻ em độ tuổi cịn thích câu từ lặp lại, gieo vần, âm luật âm điệu so sánh

3 Giai đoạn từ - tuổi

Trẻ em từ - tuổi sử dụng xác từ “mẹ (bố)”, “con (cháu)”, “bạn (bác ấy)”, nói chuyện trẻ sử dụng xác số khái niệm không gian trạng thái thời gian “hiện tại”, “quá khứ” “tương lai” hay “khoảng”, “ở dưới”, “bên cạnh”, “phía trước”, “phía sau”… thích nói chuyện với người, tham gia thảo luận tổ nhóm nhỏ, kể lại việc mà trải qua Chẳng hạn như: kể với bạn bè trẻ trải qua tham quan vườn

bách thú; nói nội dung tranh ảnh; dùng ngôn ngữ để giải mâu thuẫn với bạn bè, diễn tả cảm nhận thân, tự thêu dệt câu chuyện; thích hát, học thuộc ca dao; thích nghe kể chuyện, đọc sách, vẽ tranh, viết chữ; nhận chữ thường gặp; thích đọc viết chữ câu đơn giản

(91)

"Nếu nhìn vào đứa trẻ mà biết lớn lên trẻ thành người nào, từ việc nhìn vào đứa trẻ mà biết tiền đồ dân tộc" (Montessori, “Bí mật thời thơ ấu”)

(92)

Đồ chơi cách chơi

Hiện nay, đồ chơi trẻ em tràn ngập thị trường, đủ hình dạng, màu sắc, chủng loại Có nhiều loại mẫu mã mới, có khơng loại hàng nhái Thực ra, cha mẹ không cần phải bỏ nhiều tiền để mua đồ chơi cho trẻ em, bao gồm giáo cụ Montessori Ở Mỹ, chưa thấy phụ huynh mua giáo cụ Montessori cho trẻ Nếu phụ huynh hiểu được trình phát triển thể chất tinh thần trẻ sử dụng đồ dùng sinh hoạt hàng ngày gia đình, chí phế phẩm như: vỏ bao bì, hộp sữa bột, vỏ chai nước khoáng…, để thiết kế giáo cụ cho vừa kinh tế vừa hiệu quả, lại trẻ yêu thích Cùng trẻ chơi trị chơi truyền thống việc khơng thể thiếu Trong trình trưởng thành trẻ có hai loại đồ chơi định phải có là: tranh ghép gỗ xếp hình

1 Tranh ghép

Tranh ghép hỗ trợ nhiều cho phát triển khả phối hợp nhịp nhàng tay mắt trẻ Căn vào độ tuổi trẻ để mua tranh ghép cho phù hợp, trước hết cha mẹ nên mua tranh ghép đơn giản có miếng ghép, tăng độ khó lên Trẻ tuổi thường chơi loại tranh ghép có hình vẽ (như hình trịn) có núm cầm to chút để trẻ cầm cho dễ; trẻ từ - tuổi thích hợp với loại tranh ghép có - miếng ghép; trẻ từ - tuổi chơi với loại tranh ghép có từ 20 miếng ghép trở xuống; trẻ từ - tuổi chơi với loại tranh ghép phức tạp Một số hình vẽ vật, cỏ hoa lá, phương tiện giao thông… đa số trẻ ưa thích Các miếng ghép tranh ghép có núm cho trẻ cầm, trẻ nhỏ tranh có núm cầm to hơn, trẻ lớn núm cầm nhỏ

Ngoài tác dụng hỗ trợ cho khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, việc chơi tranh ghép cịn có ích cho phát triển khả đọc viết trẻ Chẳng hạn: chữ viết tiếng Anh chữ ghép thành; chữ ghép tiếng Việt có dấu, chữ nét bút khác tạo thành chữ khác giống tranh ghép, trẻ ghép tranh tốt thông thường đọc sách không cảm thấy vất vả Hơn nữa, động tác cầm núm miếng ghép cần dùng ngón tay, từ góp phần làm tăng thêm linh hoạt ngón tay, thuận lợi cho việc trẻ cầm bút viết chữ sau

(93)

2 Gỗ xếp hình

Trong số tất đồ chơi trẻ em đồ chơi gỗ xếp hình đa số trẻ em u thích có giá trị ứng dụng lâu bền Trẻ dùng gỗ xếp hình chơi nhiều trò khác như: miếng gỗ xếp nối đuôi để thành tàu hỏa, miếng gỗ xếp chồng lên thành tòa nhà cao tầng; từ đống miếng gỗ xếp hình tìm miếng gỗ có màu sắc hình dạng tương tự Khó chút tìm miếng gỗ có màu sắc hình dạng giống nhau; học tên gọi khối hình học, tốn tổ hợp… Ngồi ra, trẻ sử dụng gỗ xếp hình, qua trẻ học hiểu khái niệm trọng lượng, cân bằng, không gian…

(94)

Phần II

Quan sát phân tích ví dụ thực tế

Mọi trẻ em thích chơi, phần sống trẻ Đối với trẻ tuổi, trình chơi trình học tập trẻ, đồng thời phương pháp học tập tự nhiên, hiệu phù hợp với trẻ Khi trẻ cười, nói chuyện “ê a” với mẹ lúc trẻ học cách làm để mẹ có phản ứng với chúng, học cách giao tiếp với người Khi trẻ đưa nắm tay đặt vào mồm, đưa lên trước mắt lúc trẻ nhận biết phận thể Trẻ thường với đồ vật để cầm chơi, hành động dùng miệng nếm, lật lên xem, gõ xuống sàn nhà… cách trẻ nhận biết đồ vật trẻ có, nhận biết mùi vị, hình dạng, tính chất đồ vật đó… Khi trẻ leo lên lại leo xuống cầu thang, trẻ học khả phối hợp nhịp nhàng cánh tay đùi Khi mẹ chơi trò bịt mắt bắt dê giúp trẻ hiểu rằng, người đồ vật bị che hoặc khơng phạm vi tầm mắt người đồ vật tồn Khi trẻ xếp đồ vật chồng lên thành đống lúc trẻ học kích cỡ to nhỏ, hình dạng cân bằng đồ vật… Những trò chơi tạo tảng tốt cho phát triển trẻ sau

Tiến sĩ Montessori nhấn mạnh, người lớn cần trở thành người quan sát trẻ Đồng thời với việc bị trẻ quan sát, bắt chước cha mẹ cần biết quan sát trẻ Việc xếp hoạt động cần dựa nhu cầu trẻ cha mẹ hiểu nhu cầu trẻ thông qua quan sát chúng Qua quan sát, cha mẹ biết số kiến thức phát triển trẻ, từ tình cảm, trí lực thể lực giai đoạn, từ đó, cha mẹ biết cần phải hỗ trợ trẻ như

1 Đẩy xe

Thời gian: 16 - 16h5’ chiều, sau trẻ ngủ trưa ăn xong bữa phụ buổi chiều

Địa điểm: Trường mầm non, có trẻ từ 1,5 - tuổi

Nhân vật: Khánh Linh, 23 tháng tuổi

(95)

thạo, cô bé thoải mái đẩy xe qua bạn lớp bàn ghế Đột nhiên, xe dừng lại, Khánh Linh gắng sức đẩy xe, xe không chuyển động Linh cúi xuống xem phần xe, khơng phát Cơ bé đứng lên thử đẩy xe lần nữa, khơng Linh tìm giáo, tay phải Linh kéo tay giáo, cịn tay trái phía xe đẩy: "Cái xe không cô ạ" Cô giáo liền tiến đến để giúp Linh, sau quan sát xe lượt, cô giáo phía bánh trước xe, có bạn gấu chặn ngang bánh trước Cô giáo cầm lấy bạn gấu đưa cho Khánh Linh, cô bé vui mừng nói với giáo: "Em cảm ơn ạ" Sau đó, Linh ơm gấu bơng vào lịng, vỗ nhẹ vào lưng gấu đặt vào xe mua đồ, tiếp tục đẩy xe

Thơng qua ví dụ phân tích sau:

Về phát triển trí lực: Khánh Linh biết xe đẩy dùng để đựng đồ, cô bé bỏ sách chó bơng vào xe Linh biết mũ dùng để đội đầu nên cô bé đội mũ nhân viên phòng cháy chữa cháy lên đầu Khi Linh phát xe không chuyển động được, cô bé biết nguyên nhân nằm phần xe, liền cúi xuống xem phần xe

Khánh Linh có lực giải vấn đề: Khi thấy mũ che lấp mắt mình, Linh dừng lại để đội lại mũ Khi xe đẩy không chuyển động được, cô bé gắng sức đẩy, thấy xe không chuyển động, Linh liền ngồi xuống xem phần xe Khi Linh khơng tự giải vấn đề, Linh liền tìm giáo để giúp đỡ Cô bé biết dùng ngôn ngữ động tác tay để tìm kiếm giúp đỡ người khác, vấn đề giải

Về phát triển ngôn ngữ: Khi cần giúp đỡ, Linh dùng ngôn ngữ (“Xe không chuyển động ạ”), dùng động tác tay (tay phải kéo tay cô giáo, tay trái phía xe đẩy) đến nói chuyện với giáo để tìm kiếm giúp đỡ Khi giáo giúp Linh giải vấn đề đưa cho Linh gấu bơng, bé nói “Em cảm ơn ạ”, điều chứng tỏ Linh biết sử dụng ngơn ngữ để cảm ơn người giúp đỡ

Về vận động: Động tác Linh thành thạo Cơ bé bỏ sách chó bơng vào xe đẩy, sau bé nhặt mũ nhân viên phịng cháy chữa cháy đội lên đầu; bé đẩy xe thành thạo qua bạn lớp bàn

Về hoạt động tay: Nhặt mũ nhân viên phòng cháy chữa cháy đẩy xe 2 Chơi trị gia đình

Thời gian: 10h - 10h10’ sáng

Địa điểm: Trường mầm non

Nhân vật: Thành Lợi, Thanh Tâm, Văn Đức, Phương Mai

Thành Lợi nằm lên chó bơng; tay trái Thanh Tâm cầm táo cho vào mồm, tay phải cầm chuối đặt bên tai gọi điện thoại:

(96)

Thanh Tâm nói với Văn Đức: "Bạn xem em bé tớ này, thích uống sữa Con ơi, mẹ hát cho nghe nhé” "Con cị bé bé, đậu cành tre…"

Thành Lợi: "Con uống xong rồi" Thanh Tâm: "Hết à”

Văn Đức: "Tớ đây, tớ phải ăn cơm Bye-bye" Thanh Tâm: "Bye-bye, hẹn gặp lại nhé”

Thanh Tâm đứng dậy nói với Phương Mai dùng khăn lau bàn: "Con chị, trông em nhé, mẹ phải đến cửa hàng mua đồ đây"

Phương Mai: "Con muốn mẹ cơ"

Thanh Tâm: "Con lớn rồi, phải trông em giúp mẹ chứ, mẹ thơi, chó sói xám có gõ cửa đừng mở cửa nhé”

Trị chơi gia đình quan trọng với phát triển ngơn ngữ, tình cảm giao tiếp trẻ Trẻ từ sau 1,5 tuổi bắt đầu biết “giả vờ”, trước hết "giả vờ" thân, ví dụ như: cầm cốc đưa lên môi giả vờ uống nước, giai đoạn này, nội dung trò chơi đạo cụ xuất phát từ sinh hoạt hàng ngày trẻ; bắt đầu dùng cốc cho chó bơng uống nước Sau tuổi, trí tưởng tượng trẻ tiếp tục phát triển, chẳng hạn việc Thanh Tâm dùng chuối làm điện thoại Tuổi lớn thêm trí lực nâng cao thêm, tình trị chơi gia đình phức tạp Trong trình quan sát, tơi phát rằng, trẻ em có lực tổ chức, lực hợp tác giải vấn đề tốt Chúng thảo luận, bàn bạc đưa chủ kiến, có xung đột hai bên thương lượng giải quyết, đứa trẻ lớn đứng giải Sau trẻ tìm vai đóng trẻ sử dụng ngôn ngữ hành vi cho phù hợp để nhập vai Chẳng hạn trò chơi đứa trẻ ví dụ trên, có - tuổi, chúng phối hợp với ăn ý Thanh Tâm vào vai mẹ, bé bắt chước người lớn để nói với cô bé, dùng nhiều câu mệnh lệnh Cịn Thành Lợi bình thường thích nói đóng vai em bé nên cố gắng khơng nói gì, khơng cử động mà chủ yếu nằm n; Văn Đức Phương Mai tham gia trò chơi gia đình đóng theo vai mình, từ chơi trị gia đình với bạn nhỏ, khả nói chuyện Văn Đức có tiến rõ rệt

(97)

Hiện nay, trẻ bị trầm cảm dùng phương pháp trị chơi để điều trị tốt, chơi trị chơi gia đình mang lại hiệu cao điển hình Thơng qua trị chơi này, trẻ trút bỏ gánh nặng mặt tâm lý lo lắng, bất an, hoảng loạn, căm phẫn, nhờ giúp trẻ hiểu mối quan hệ việc cụ thể

(98)

Thực ra, đạo cụ đơn giản, ví dụ như: quần áo, mũ ba lô người lớn dùng… Trẻ em thích mặc quần áo người lớn để đóng vai cha mẹ Đơi để số cốc nhỏ, bát nhỏ, muôi nhỏ thực đơn để tạo thành bối cảnh phịng ăn Trong gia đình có hai thơng thường trẻ lớn (khoảng tuổi) chơi với em nhỏ Những gia đình có thơng thường trẻ tự chơi mình, có lúc trẻ lại muốn cha mẹ chơi Cha mẹ cần cố gắng tuân theo mạch suy nghĩ trẻ, đóng vai theo xếp trẻ, cần thiết cha mẹ nên đáp ứng yêu cầu đề nghị trẻ, từ trẻ bộc bạch suy nghĩ tình cảm thơng qua ngơn ngữ hành vi Đồng thời việc tận hưởng niềm vui đồn tụ gia đình, cha mẹ người trực tiếp dẫn dắt trẻ trải qua trưởng thành mặt tình cảm

(99)

Phần III

Tổ chức hoạt động phù hợp với phát triển thể chất tinh thần trẻ

Sau cha mẹ chuẩn bị mơi trường thích hợp cho trẻ, hiểu biết số phương pháp quan sát phát triển trẻ, việc cha mẹ cần làm tổ chức hoạt động phù hợp với trình phát triển trẻ thể chất lẫn tinh thần

Khi tổ chức hoạt động cho trẻ, cha mẹ cần chuẩn bị thứ cần thiết, sau cha mẹ làm mẫu xong trẻ tập làm theo làm làm lại nhiều lần Ngoài ra, cha mẹ nên ý đến chi tiết, chẳng hạn như: hành động rót nước, cần chuẩn bị cốc thật, mà cần chuẩn bị khay vừa phải để đựng cốc

Sau chuẩn bị xong, cha mẹ cần làm mẫu trước cho trẻ Khi tìm phương pháp hiệu chuẩn xác cha mẹ từ từ phân tích động tác dùng bút ghi chép lại bước phân tích Ví dụ: hoạt động quét dọn, cha mẹ cần dạy trẻ dùng tay cầm cán chổi, quét từ đâu trước…, lần làm mẫu cha mẹ cần phân tích bước để trẻ nắm

Khi cha mẹ làm mẫu, động tác phải chậm, thái độ phải nghiêm túc, sau động tác dừng lại chút Khi trẻ tập làm, cha mẹ cần bình tĩnh, khơng nên nóng vội u cầu trẻ phải làm lần đầu; cha mẹ nơn nóng trẻ bị căng thẳng Cha mẹ cần theo dõi trình học tập trẻ, từ lúc trẻ vụng đến trẻ làm thành thạo, không bỏ qua bước Khi trẻ tập làm, việc mắc sai lầm khó tránh khỏi, phần trình học tập, cha mẹ không cần sửa chữa mà ghi nhớ chỗ trẻ làm sai, lần sau làm mẫu nhấn mạnh chỗ sai cho trẻ Có số hoạt động phức tạp, dạy cha mẹ nhớ phân đoạn chúng đợi sau trẻ nắm phân đoạn cha mẹ tiếp tục giới thiệu sang phân đoạn khác

(100)

Sau trẻ nắm hoạt động, cha mẹ không nên chuyển sang hoạt động Mà trước giới thiệu hoạt động mới, trẻ phải trì hoạt động biết trẻ khơng cịn hứng thú với hoạt động chuyển sang hoạt động

(101)

Phần IV

Hoạt động trẻ từ - tuổi 1 Từ đến tháng tuổi

Chuẩn bị hoạt động cho trẻ từ 0- tháng tuổi để trẻ nhận thức thích ứng với môi trường nhanh Do khả vận động trẻ giai đoạn có hạn, hoạt động chủ yếu thông qua giác quan thị giác, thính giác Trẻ sinh, tất trẻ lạ, tuần cha mẹ phải cho trẻ thời gian yên tĩnh để tự quan sát tiếp nhận Sau tuần lấy 1-2 trang hình vẽ thị giác giơ lên, cách mặt trẻ 2cm, trẻ tự nhìn thứ mà trẻ thích Có số trò chơi cha mẹ cần tham gia trẻ, trị chơi chơi trẻ ăn no, ngủ đủ giấc tâm trạng thoải mái, chơi khoảng thời gian ngắn Khi trẻ khơng cịn hứng thú khóc thét lên cần dừng chơi lập tức, kích thích mức khơng tốt cho trẻ

1.1 Hoạt động thị giác

- Phương pháp đơn giản:

✳ Mẹ mặt đối mặt, cách 2cm, mẹ cười nói chuyện với

✳ Khi cho trẻ uống sữa, lúc trẻ dừng lại nhìn mẹ mẹ cười nói chuyện với ✳ Treo ảnh phóng to mẹ giường tường gần chỗ nằm ✳ Sử dụng tranh ảnh: cha mẹ cắt tranh ảnh gấu trúc ngựa vằn dán lên tờ giấy trắng, dán treo giường tường gần chỗ trẻ nằm

✳ Bế trẻ trời: Vào hôm thời tiết đẹp, cha mẹ nên bế trẻ ngồi, cho trẻ nhìn cảnh vật xung quanh như: trời mây, xanh, tường nhà, động thực vật…

- Cha mẹ tự làm tranh ảnh thị giác như:

Mặt cười

Vật liệu:

(102)

Cách làm sử dụng:

Dùng tờ giấy cứng màu trắng cắt thành hình trịn Dùng tờ giấy cứng màu đen cắt mắt, mũi, miệng Dùng keo dán mắt, mũi, miệng lên tờ giấy cứng trắng hình trịn Treo tờ giấy có hình mặt cười lên giường trẻ

Bàn cờ

Vật liệu:

Một tờ giấy cứng màu trắng (hoặc tờ giấy trắng), tờ giấy cứng màu đen, lọ keo nước, kéo

Cách làm sử dụng:

Dùng tờ giấy màu đen cắt thành hình vng Dùng tờ giấy màu trắng cắt hình vng nhỏ Dùng keo dán hình vng nhỏ màu trắng lên hình vng màu đen theo vị trí tương ứng thành bàn cờ (như ảnh minh họa) Treo bàn cờ giường tường chỗ trẻ nằm

Ghi chú:

Căn vào tuần tuổi trẻ mà số hình vng bàn cờ làm nhỏ nhiều

Cái bia

Vật liệu:

Một tờ giấy cứng màu trắng tờ giấy hình trịn, tờ giấy cứng màu đen, lọ keo nước, kéo

Cách làm sử dụng:

Dùng tờ giấy cứng màu đen cắt thành hình vng Dùng tờ giấy cứng màu trắng cắt thành - đường trịn có đường kính lớn dần, đường trịn nằm đường tròn kia, cách từ - 2mm (đường tròn lớn phải nằm lọt tờ giấy hình vng màu đen) Dán đường trịn màu trắng lên tờ giấy hình vng màu đen (như ảnh minh họa)

Ghi chú:

Cùng với tăng thêm tuần tuổi trẻ mà số lượng đường tròn màu trắng tăng lên

Cuộn phim

Vật liệu:

Một cuộn phim (hoặc ống hình trịn màu đen bất kỳ), dây băng ghi âm màu trắng, kéo, sợi len màu trắng

Cách làm sử dụng:

(103)

sau trẻ nhìn lúc đưa cuộn phim sang bên trái bên phải trước mắt trẻ Khi trẻ khơng thích chơi dừng lại

1.2 Hoạt động thính giác

Có thể tiến hành hoạt động thính giác theo cách đây: ✳ Mẹ mặt đối mặt nói chuyện với

✳ Gọi tên trẻ từ bên trái bên phải trẻ

✳ Cầm chuông trống nhỏ để bên trái, bên phải, phía trước, phía sau trẻ rung lắc phát âm thanh, trẻ quay đầu hướng phát âm để tìm kiếm vật phát âm

✳ Dùng đồ vật gõ phát âm như: mảnh gỗ, bát đũa…

✳ Dùng đồ vật gõ làm phát âm vị trí xa gần khác với trẻ

2 Trẻ từ tháng đến tuổi

Đối với trẻ từ tháng đến tuổi, tiến hành hoạt động sau:

✳ Đưa tay cầm chuông (hoặc gậy đồ chơi) đặt vào tay trẻ Trẻ nắm chặt lại, nhìn chăm nửa muốn nửa không muốn rung lắc tạo âm

✳ Cho trẻ tự cầm bình để uống sữa nước

✳ Đóng mở: đóng mở hộp, nồi vung nồi…

✳ Bỏ vào, lấy ra: chuẩn bị xô nhựa vò (hũ, vại) to, bỏ vật dụng hàng ngày, bóng nhỏ vào đó, sau lại lấy

✳ Cho trẻ chơi đùa với bóng có màu sắc đẹp

✳Chuẩn bị xe đồ chơi to chút để trẻ đẩy phía trước phía sau

✳ Trong nhà có đàn piano, cha mẹ bế trẻ ngồi lên ghế chơi đàn, đánh âm trầm, sau đánh âm bổng

✳ Mùa hè đưa trẻ đến nơi có to để trẻ nghe tiếng chim hót

✳ Cha mẹ nên ghi lại âm khác mở lại cho trẻ nghe Chẳng hạn như: giọng nói, tiếng cười mẹ; tiếng khóc trẻ; tiếng chim hót ngồi thiên nhiên; tiếng sóng biển… Cha mẹ cần ý: lần mở loại âm khác cho trẻ nghe, trẻ thích mở tiếp loại âm khác, trẻ khơng thích khơng mở

✳ Mở nhạc cổ điển cho trẻ nghe

(104)

(Chú ý: Những hoạt động nói phù hợp với trẻ lớn tuổi chút)

✳ Mua cho trẻ sách, tranh ảnh có khơng có chữ, hình ảnh đơn giản, rõ ràng có liên quan đến sống trẻ

✳ Cha mẹ trẻ chơi trò chơi với mũ: người mẹ ngồi đối diện với trẻ, đội lên đầu mũ, nói với trẻ: “Có phải mẹ khơng?”, sau lại đổi đội mũ khác

✳ Chơi trò “Đồ chơi rồi”: giấu đồ chơi nhỏ khăn mặt khăn tay, cha mẹ nên để lộ phần đồ chơi, từ giúp trẻ tự tìm đồ chơi

✳ Mẹ trẻ ngồi đối diện Tay mẹ cầm thứ đồ chơi phát âm mà trẻ thích, hai tay giấu sau lưng, tay phải cầm đồ chơi giơ phía trước mặt trẻ, đồng thời gọi tên trẻ Sau đó, đổi sang tay trái cầm đồ chơi giơ trước mặt trẻ, lại đổi sang tay phải, đổi theo thứ tự tay trái tay phải, mắt trẻ nhìn theo hướng đồ chơi xuất Trẻ nhận biết thứ tự, tay trái cầm đồ chơi chưa đưa phía trước mặt trẻ mắt trẻ nhìn hướng tay trái

✳ Về hoạt động vận động tham khảo nội dung “Bố trí mơi trường cho trẻ từ tháng đến tuổi rưỡi”

- Cha mẹ dạy cho trẻ biết tên gọi đồ vật xung quanh

- Bế trẻ đến trước gương để trẻ nhận biết thân trẻ phận thể trẻ ĐỒ CHƠI TỰ LÀM: ỐNG LĂN BẰNG NHỰA

Vật liệu cơng cụ:

Hai bình nhựa màu xanh lục giống nhau, kéo, dây băng màu đỏ màu vàng - chuông nhỏ, nửa thìa hạt đậu đỏ, nắp bình có màu

Cách làm:

+ Dùng kéo cắt bỏ hai đầu hai bình nhựa, giữ lại phần trục thẳng đứng

+ Bỏ chuông, hạt đậu đỏ, nắp bình vào trong hai phần trục thẳng đứng bình nhựa

+ Cắm hai miệng hai phần trục thẳng đứng bình nhựa vào + Dùng dây băng buộc chặt chỗ nối hai phần trục lại

+ Dùng dây băng buộc chỗ nối phía đối diện để trang trí

Cách dùng:

(105)

+ Đặt ống lăn lên thảm, cách trẻ không xa lắm, động viên trẻ đưa tay với bò đến lấy

+ Trẻ nằm giường, đặt ống lăn lên phía trước chân trẻ, trẻ duỗi chân phát âm

(Ghi chú: lấy hai hộp nước trái cắt làm đôi phơi khô, gộp lại thành hộp hình lập phương, bỏ hạt đậu chuông nhỏ vào bên Đặt hộp hình lập phương đó chỗ trẻ với tới được, trẻ cầm lắc nhẹ để chơi)

3 trẻ từ đến tuổi rưỡi

Trong giai đoạn này, cha mẹ chuẩn bị cho trẻ số hoạt động vật liệu sau:

✳ Cha mẹ để trẻ ngồi ghế, tay nắm chặt lấy ghế để uống nước

✳ Cha mẹ chuẩn bị - hộp có kích thước khác để trẻ xếp thành hình tháp

✳ Cha mẹ chuẩn bị lọ thuốc, hộp trà hộp đựng thực phẩm để trẻ xếp theo thứ tự lớn nhỏ xếp thành hình tháp

✳ Chơi trị xếp hình với 10 miếng gỗ xếp hình trở xuống ✳ Chơi trị xếp tranh với miếng xếp có núm cầm to

✳ Cha mẹ chuẩn bị - nồi có vung nhựa để trẻ đậy vung lên nồi làm thành nồi hoàn chỉnh

✳ Chuẩn bị hộp cặp lồng nhựa, khoét lỗ hình trịn nắp hộp, cho số đồ vật nhỏ vào hộp từ miệng lỗ Cũng với cách làm vậy, khoét lỗ hình trịn, cho bóng bàn vào hộp Hoặc kht lỗ hình vng, cho miếng gỗ xếp hình hình vng vào bên hộp Các hoạt động tăng thêm số lượng hộp tăng từ lên hộp)

✳ Cha mẹ nên dạy trẻ biết tên gọi đồ vật có gia đình, tên gọi vật dụng nhà, đồ điện gia dụng

✳ Cha mẹ ý quan sát hiểu ngôn ngữ thể trẻ, dùng tay đồ vật, giơ hai tay muốn bế… để phản ứng lại

(106)

✳ Cha mẹ chuẩn bị sẵn cốc, bát, thìa nhựa để trẻ chơi trị giả vờ tự ăn uống nước

✳ Cha mẹ chuẩn bị sách có liên quan đến sống trẻ Sử dụng bìa cứng kết hợp với hình vẽ có nhã; sách có ghi thêm câu câu gieo vần, lặp lại Những sách phù hợp với lứa tuổi trẻ

✳ Cha mẹ chuẩn bị cho trẻ bút sáp màu đỏ, vàng, xanh tờ giấy trắng để trẻ tự vẽ mà trẻ thích

✳ Cho đến hai loại màu nước vào túi nhựa liền miệng riêng biệt, dán chặt miệng túi lại, trẻ dùng tay in hình ngón tay lên túi nhựa

✳ Cho trẻ chơi với mì nắm đất sét 4 trẻ từ tuổi rưỡi đến tuổi

a Hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ

* Mục đích:

Bồi dưỡng khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, tập trung, tính độc lập ý thức có trật tự

* Phương pháp:

✳ Lấy khay, đặt hai bát nhựa lên khay, bát đặt bóng bơng vải nhỏ hạt đậu Trẻ dùng tay nhặt bóng bơng vải hạt đậu bỏ sang bát lại, nhặt hết thơi

✳ Lấy khay, đặt hai cốc nhỏ nhựa lên khay, đổ gạo vào cốc (khoảng nửa cốc) Trẻ dùng tay đổ gạo từ cốc sang cốc

✳ Lấy khay, đặt thìa hai bát vào khay, cho hạt đậu vào bát (khoảng nửa bát) Trẻ dùng thìa múc hạt đậu từ bát sang bát Đây hoạt động nhằm giúp trẻ học cách cầm thìa, chuẩn bị cho việc trẻ tự xúc cơm sau

(107)

✳ Lấy khay, đặt hai cốc nhỏ nhựa vào khay (trong có cốc đổ non nửa cốc nước), ống hút dùng để hút nước Trẻ dùng ống hút hút nước, sau nhả vào cốc khơng Hoạt động bồi dưỡng cho trẻ ý, khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, khả cầm ba ngón tay, làm cho ngón tay trẻ khỏe để sau cầm bút viết

✳ Lấy khay, đặt hai bát nhựa lên khay (trong bát đổ non nửa bát nước), giẻ rửa bát chất xốp bọt biển Trẻ dùng tay nhúng giẻ rửa bát vào nước, cầm lên, dùng hai tay vắt giẻ mút cho nước rơi xuống bát không

✳ Cha mẹ chuẩn bị khay hộp sâu chút, sau cha mẹ đổ bột ngơ hạt cát vào bên trong, lấy thêm hai thìa nhỏ, cốc chia độ, bát nhỏ, mi có lỗ Trẻ chơi lâu với trị chơi Hoạt động giúp trẻ khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, giúp trẻ tập dùng dụng cụ ăn cơm nhận thức khái niệm dung lượng nhiều ít…

✳ Khi chế biến thức ăn bột mì, cha mẹ đưa cho trẻ bột, cho thêm chút màu sắc lên bột Đưa cho trẻ que nhỏ cán bột mì, dao nhựa, kéo nhựa Hoạt động nhằm giúp trẻ tập luyện sức nắm tay, tăng cường linh hoạt ngón tay, khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, tập thái, tập cắt…

✳ Cha mẹ chuẩn bị lọ hồ dán loại nước, cho thêm màu sắc, hồ nước trở thành chất sơn để vẽ tay Đặt số tờ báo cũ lên bàn, đặt thêm tờ báo trắng to lên tờ báo cũ Cho hồ nước có màu sắc vào bát, sau đặt thìa nhỏ vào bát Trẻ tự dùng hồ nước để vẽ

✳ Cha mẹ cho đầy đất sét vào hộp nhựa nhỏ, chuẩn bị thêm búa nhựa cứng, đinh gỗ Sau cho trẻ dùng búa đóng đinh vào đất sét

✳ Cha mẹ chuẩn bị cho trẻ chuối tiêu, dao nhựa, thớt nhỏ Bóc vỏ chuối, cho trẻ dùng dao thái chuối Nếu dao có cưa khơng cần bóc vỏ chuối, thái chuối ln

(108)

✳ Dạy trẻ cách mặc cởi áo khốc ngồi, kéo khóa, cài khuy áo, đeo giày, buộc dây giày ✳ Dạy trẻ xếp giày thành đôi

✳ Dạy trẻ xếp bít tất thành đơi ✳ Dạy trẻ quét nhà

✳ Dạy trẻ lau bàn ✳ Dạy trẻ rửa hoa

✳ Tắm cho búp bê Chuẩn bị chậu to chút, búp bê nhựa, đồ chơi nước (như vịt nhựa), khăn mặt khăn tắm nhỏ, lọ giả đựng nước gội đầu Hướng dẫn trẻ cách tắm cho búp bê

✳ Rửa vỏ sò Chuẩn bị khay, - vỏ sị, bàn chải nhỏ, bình tưới nhỏ có nước, khăn mặt khơ

✳ Cho cá sấu ăn Chuẩn bị khay, đặt cá sấu đồ chơi há miệng, bát có đựng hạt đậu, thìa nhỏ

b Hoạt động giác quan

✳ Trò chơi với vỏ hộp đựng sữa bột: + Rửa sạch, lau khô vỏ hộp đựng sữa

+ Bóc hết giấy dán ngồi vỏ hộp, dán thêm giấy màu bên vỏ hộp cho thêm bắt mắt

+ Vẽ hình trịn, hình vng hình tam giác nắp nhựa vỏ hộp sữa, sau dùng kéo cắt bỏ phần vừa vẽ

+ Căn vào hình vẽ vừa cắt bỏ, chọn lấy miếng gỗ xếp thành hình lập phương, miếng gỗ xếp thành hình cầu hình trụ, sau bỏ vào bát nhỏ hộp nhỏ Đặt vỏ hộp sữa khoét nắp bát (hộp) đựng miếng gỗ xếp hình vào khay Bỏ miếng xếp gỗ hình lập phương vào vỏ hộp sữa qua lỗ hình vng, bỏ miếng xếp gỗ hình cầu hình trụ vào vỏ hộp sữa qua lỗ hình trịn

(109)

cắt bỏ hình vừa vẽ, đặt vỏ hộp đựng thuốc vào lỗ tròn vừa cắt theo độ to nhỏ vỏ hộp

✳ Cha mẹ chuẩn bị - hộp đựng cơm có hình dạng giống kích cỡ to nhỏ khác nhau, cất nắp hộp Cho trẻ xếp hộp đựng cơm theo thứ tự từ to đến nhỏ xếp thành với

✳ Cha mẹ chuẩn bị - đũa có màu sắc, kích thước khác nhau, cho trẻ xếp đũa theo thứ tự từ dài đến ngắn

✳ Cha mẹ chuẩn bị hộp sắt inox, cho khoảng nửa hộp bột ngô, gạo đậu tương vào bên hộp, cho trẻ nghe âm khác phát từ hộp, sau cho trẻ xếp hộp theo thứ tự phát từ âm lớn đến âm nhỏ

✳ Cha mẹ chuẩn bị vỏ chai nhựa đựng nước khoáng Lần lượt cho vào chai nước ấm nước vừa lấy từ tủ lạnh Cho trẻ cảm nhận nhiệt độ khác từ chai đựng nước

✳ Dùng tờ giấy màu đỏ, vàng xanh cắt thành quân có kích thước to nhỏ khác nhau, dạy cho trẻ nhận biết loại màu sắc khác tờ giấy

✳ Từ quân cắt nói trên, chọn cặp qn có kích thước nhau, cho trẻ tập xếp quân thành đơi

✳ Cha mẹ chuẩn bị tờ bìa cứng có màu đỏ, vàng xanh, cha mẹ lấy tờ bìa bảo trẻ tìm đồ vật phịng có màu sắc giống màu sắc tờ bìa Sau tiếp tục làm tương tự với tờ bìa cịn lại

✳ Cha mẹ hướng dẫn trẻ tìm sợi dây bóng có màu sắc

✳ Cha mẹ chuẩn bị cặp giẻ rửa bát xốp mềm có màu sắc khác nhau, sau trẻ xếp giẻ rửa bát thành đơi theo màu sắc

✳ Cha mẹ rửa số loại trái cắt thành miếng nhỏ, đặt vào đĩa, bảo trẻ nhắm mắt lại, dùng dĩa đũa lấy miếng trái đặt vào miệng trẻ, cha mẹ thử hỏi trẻ đoán xem loại trái (để luyện tập vị giác)

(110)

✳ Cho trẻ chơi xếp hình với loại hình học khác như: hình vng, hình tam giác, hình trịn

✳ Xếp thành đơi hình hình học Dùng bìa cứng cắt thành hình hình học hình tam giác, hình trịn, hình hộp chữ nhật, loại cắt hai hình Cho nhóm trẻ dán hình vừa cắt lên tờ giấy cứng, sau cho nhóm trẻ khác đặt hình vừa cắt xong bên cạnh hình vừa dán lên tờ giấy cứng cho thành đôi

✳ Chuẩn bị miếng gỗ nhỏ phẳng, đóng hàng đinh gỗ lên miếng gỗ, cho trẻ dùng dây chun dựa vào hàng đinh kéo thành hình vẽ khác

✳ Chuẩn bị đế đựng đĩa CD, vòng tròn vải nhựa Cho trẻ bỏ vòng tròn vào trụ đế đựng đĩa CD

✳ Cho trẻ xếp miếng gỗ xếp hình hình vẽ thành đơi c Hoạt động ngơn ngữ

✳ Nhận biết trái Cha mẹ để từ - loại trái vào làn, lấy nói rõ tên gọi trái này, làm giống với loại trái cịn lại, sau đó, bỏ trái vào

✳ Nhận biết rau xanh Cha mẹ bỏ từ - loại rau xanh vào giỏ nhỏ Sau đó, cha mẹ lấy loại rau xanh nói rõ tên gọi loại rau xanh đó, tương tự với loại rau xanh lại, cuối bỏ rau vào

✳ Nhận biết động vật Cha mẹ bỏ số đồ chơi hình vật nuôi vào giỏ nhỏ (hoặc túi nhỏ) như: lợn, ngựa, trâu, bò, dê, vịt, ngỗng… cha mẹ nói rõ tên gọi vật trẻ nhận biết

✳ Cha mẹ chuẩn bị cho trẻ điện thoại đồ chơi tốt điện thoại cũ không dùng Cầm điện thoại lên bấm số nói chuyện, sau đặt điện thoại xuống

✳ Cha mẹ chuẩn bị búp bê đồ chơi, giường đồ chơi, khăn mặt nhỏ Bế búp bê lên, dỗ cho búp bê ngủ, đặt xuống giường đắp khăn lên

(111)

✳ Xếp rau xanh thành đôi Cha mẹ bỏ từ - loại rau xanh vào giỏ nhỏ, loại mớ (hoặc củ, quả), cho trẻ chọn rau xanh xếp thành đôi giống

✳ Xếp tranh ảnh đồ vật thành đôi Cha mẹ chuẩn bị dao nhựa, thìa nhựa, nĩa nhựa ảnh đồ vật đó, sau cho trẻ xếp đồ vật với ảnh tương ứng đồ vật

✳ Nhận biết phận thể Chuẩn bị tranh em bé (toàn thân), cho trẻ phận thể em bé nói rõ tên gọi phận như: mắt, mũi, cánh tay, chân…

✳ Khớp tranh ảnh Cha mẹ chuẩn bị từ - tờ tranh ảnh vật trái cây, dùng kéo cắt tờ tranh ảnh thành đôi, cho vào giỏ đĩa nhỏ, sau cho trẻ khớp tờ tranh ảnh bị cắt thành tờ tranh ảnh lúc đầu

✳ Chiếc túi thần bí Cha mẹ bỏ số đồ vật nhỏ hàng ngày thường dùng vào túi vải, sau đó, cha mẹ bảo trẻ cho tay vào túi sờ vào đồ vật, nói rõ tên gọi đồ vật

✳ Cha mẹ chuẩn bị cho trẻ hộp dẹt to chút, bỏ vào lớp muối ăn, sau trẻ dùng ngón tay vẽ viết chữ lớp muối

✳ Dùng bút sáp mầu viết chữ, vẽ tranh

✳ Dùng phấn viết viết chữ, vẽ tranh lên bảng đen nhỏ ✳ Cầm tờ tranh ảnh lên giới thiệu nội dung tờ tranh ảnh d Hoạt động toán học

(112)

✳ Nhận biết số từ - từ - 10

✳ Dùng bìa cứng cắt thành chữ số từ 1-10, sau dán lên mặt sau quân to nhỏ khác Trẻ dùng ngón tay vẽ theo số cắt bìa cứng, từ giúp trẻ nhận biết chữ số nét bút

✳ Cha mẹ nên cho trẻ tập viết chữ số hộp đựng cát

(113)

Phần V

Hoạt động trẻ từ - tuổi 1 Hoạt động sinh hoạt hàng ngày

Hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ từ - tuổi chủ yếu kỹ sinh hoạt hàng ngày, bao gồm hoạt động tự chăm sóc thân, giữ gìn mơi trường xung quanh, kiểm sốt vận động, giáo dục lễ nghi…

Thơng qua đó, trẻ học cách tự chăm sóc thân (như rửa tay, buộc dây giày, rót nước…) nhằm giúp trẻ tự lập, khơng ỷ lại vào người khác, việc trẻ để trẻ tự làm, từ nâng cao lịng tự trọng trẻ Việc học cách giữ gìn mơi trường xung quanh việc chăm sóc vật ni nhỏ, cảnh, hoa, qt nhà, lau bàn… giúp trẻ nâng cao ý thức trách nhiệm Khi trẻ người khác không may làm bẩn bàn, trẻ không bỏ đi, mà dùng giẻ lau bàn Khi trẻ nhìn thấy chậu cảnh khơ nước, trẻ tự múc nước tưới cho mà khơng cần bảo,

từ góp phần sức lực mơi trường tập thể, lịng trẻ cảm thấy vui thỏa mãn Vận động bắp mạnh chạy, nhảy… giúp thể trẻ cân đối hơn; vận động bắp nhẹ dùng đũa gắp đồ vật, xâu chuỗi hạt… giúp tay trẻ linh hoạt hơn, tăng cường phối hợp nhịp nhàng tay mắt, từ làm cho não trẻ linh hoạt Giáo dục lễ nghi bao gồm lời lẽ lịch lễ tiết dùng để giao tiếp với người như: nói cảm ơn xin lỗi, chào hỏi người, nhờ giúp đỡ… xảy mâu thuẫn với người dùng ngơn ngữ để thương lượng giải cho hợp lý Những điều cần xã hội đại, đồng thời khâu quan trọng trưởng thành trẻ

(114)

a Nội dung hoạt động

Hoạt động sinh hoạt hàng ngày Montessori bao gồm nội dung sau:

- Kỹ thao tác động tác:

✳ Đóng mở đồ vật: đóng mở hộp, đóng mở nắp bình, đóng mở cửa, đóng mở tủ

✳ Các ngón tay cầm nắm đồ vật: trẻ dùng năm ngón tay bàn tay cầm đồ vật (các loại lương thực gạo, đậu đỗ…) đưa từ bát sang bát khác Dùng hai tay vắt giẻ mút ngậm đầy nước từ bát sang bát khác

✳ Đổ đồ vật: để xúc loại lương thực gạo, đậu đỗ… đổ từ bát sang bát khác

✳ Gấp đồ vật: gấp giấy ăn, gấp bít tất, gấp quần áo ✳ Cuộn đồ vật: cuộn thảm sau ngồi chơi xong

✳ Nhẹ nhàng cầm đặt đồ vật: nhẹ nhàng cầm đặt xuống đồ vật tinh xảo dễ vỡ, xếp gọn ghế dựa khay có chứa đồ vật

✳ Dùng kéo cắt đồ vật: dùng kéo cắt số đồ vật như: thỏi đất sét, mảnh giấy, tờ giấy có nét vẽ, tờ giấy có hình vẽ, mảnh vải…

✳ Khâu may đồ vật: cho sợi len vào mắt kim to nhựa, dùng sợi len kim to nhựa xuyên qua lỗ miếng giấy cứng, dùng mũi kim to sắt khâu vải…

- Chăm sóc thân:

✳ Mặc vào cởi như: găng tay, giày, áo khốc ngồi, áo lót ✳ Giữ quần áo: treo quần áo vào mắc treo quần áo, cho quần áo vào móc phơi quần áo

✳ Học cách đóng khuy áo, kéo khóa quần áo

- Giữ gìn mơi trường xung quanh:

(115)

✳ Lau sàn nhà ✳ Lau mặt bàn ✳ Gấp bít tất

✳ Rửa cốc, bát, mâm ✳ Tưới hoa

✳ Cắm hoa

- Chuẩn bị đồ ăn:

✳ Rửa trái

✳ Rửa dụng cụ nhà bếp

✳ Dùng dao nhựa cắt bánh mì, cắt chuối

✳ Dùng dao nhỏ bổ dưa chuột, thái cần tây

- Giáo dục lễ nghi:

✳ Chào hỏi: trước hết nói “Cháu chào (bác) ạ!”, sau bắt tay, ý nói chuyện với người khác phải nhìn vào mắt đối phương

✳ Nghe điện thoại ✳ Nói “cảm ơn”

b Làm mẫu hoạt động sinh hoạt hàng ngày

Đối với hoạt động đây, cha mẹ nên làm mẫu trước, sau cho trẻ làm theo Cái lọ nắp lọ

Vật liệu:

3 loại lọ (hoặc hộp) có kích cỡ to, vừa nhỏ

Thao tác mẫu:

+ Đặt giỏ có đựng loại lọ (hoặc hộp) lên mặt bàn (hoặc thảm nền)

+ Lấy lọ từ giỏ, mở nắp lọ ra, đặt lọ nắp lên mặt bàn + Làm tương tự với hai lọ lại

(116)

+ Tương tự, tìm nắp tương ứng hai lọ cịn lại nắp lại + Bỏ lọ đậy nắp vào giỏ lúc đầu

Mục đích:

Nhằm bồi dưỡng khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng, nhận biết phân biệt kích cỡ to nhỏ, khái niệm Tốn học đối một, làm cho tay ngón tay trẻ khỏe linh hoạt

Mở rộng:

Có thể làm tương tự với vật liệu đinh ốc mũ ốc

Độ tuổi thích hợp:

Trẻ từ tuổi trở lên Đổ hạt đậu

Vật liệu:

Hai cốc, khay, nửa cốc hạt đậu

Thao tác mẫu:

+ Đặt hai cốc lên khay, cốc bên tay phải đựng nửa cốc hạt đậu

+ Hai tay bưng khay đặt lên mặt bàn + Tay phải nắm chặt lấy cốc bên tay phải + Tay trái nắm chặt lấy cốc bên tay trái

+ Cầm cốc đựng hạt đậu bên tay phải đổ vào cốc bên tay trái + Sau chơi xong, cất khay vị trí ban đầu

Mục đích:

Nhằm dạy trẻ cách đổ đồ vật, khả phối hợp tay mắt nhịp nhàng khái niệm đối

Sau trẻ chơi trò đổ hạt đậu thành thạo cho trẻ tập chơi trị đổ nước, sau đổ sữa, nước trái cây…

Độ tuổi thích hợp:

(117)

Vật liệu:

Dung dịch rửa tay xà phòng thơm, khăn mặt

Thao tác mẫu:

+ Cho trẻ đứng lên ghế trước bồn nước nhà bếp nhà vệ sinh, kéo hai tay áo trẻ lên

+ Mở vòi nước ra, cho chảy đầy nửa bồn nước + Cho tay vào nước

+ Nhỏ chất lỏng rửa tay vào lòng bàn tay

+ Hai tay trước hết xoa vào nhau, sau dùng lịng bàn tay xoa lên mu bàn tay, xoa ngón tay

+ Dùng nước rửa chất lỏng rửa tay + Xả bồn nước

+ Dùng khăn mặt lau khơ ngón tay bàn tay

Mục đích:

Nhằm chăm sóc thân hoàn thành hoạt động hoàn chỉnh

Độ tuổi thích hợp:

Trẻ từ tuổi rưỡi đến tuổi Quét nhà

Vật liệu:

Chổi quét nhà, hót rác, thùng đựng rác

Thao tác mẫu:

+ Để thu hút ý trẻ, cha mẹ nói với trẻ: “Ồ, sàn nhà bẩn quá, phải quét thôi”

+ Cầm chổi, quét từ chỗ xa đến chỗ + Dồn rác vào thành đống nhỏ

+ Tay trái cầm hót rác, tay phải cầm chổi quét dồn rác vào hót rác + Đổ rác vào thùng đựng rác

(118)

Mục đích:

Để trẻ học cách giữ gìn vệ sinh môi trường sống xung quanh

Độ tuổi thích hợp:

Trẻ từ - tuổi Cắt đồ vật

Vật liệu:

Một kéo nhỏ dành cho trẻ em, tờ giấy, hộp nhỏ khay nhỏ

Thao tác mẫu:

+ Một tay cầm kéo, tay cầm tờ giấy

+ Dùng hộp nhỏ khay nhỏ để hứng mảnh giấy vụn

+ Sau cắt xong, bỏ giấy vụn vào thùng đựng rác để lại dùng cho trò chơi dán giấy

Độ tuổi thích hợp:

Trẻ từ - tuổi 2 Mỹ thuật

(119)

chức hoạt động mỹ thuật, làm với trẻ; hàng năm tổ chức buổi triển lãm nghệ thuật, có mời cha mẹ, bạn bè trẻ em trường đến dự

Cửa sổ tri thức

Mỹ thuật giúp trẻ nhận thức giới xung quanh chúng thể cảm nghĩ trải nghiệm sống trẻ, khai thác tiềm trí lực trẻ; có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng khả trẻ nhiều phương diện như: sức sáng tạo, sức tưởng tượng, óc thẩm mỹ, khả giải vấn đề…

Lời khuyên

Khi tham gia hoạt động trẻ, điểm quan trọng mà cha mẹ cần ý coi trọng trình hoạt động không coi trọng kết

Tốt trước trình tham gia hoạt động với trẻ, tự thử trước, chơi với trẻ chia sẻ niềm vui Khi có hưởng thụ cảm giác thỏa mãn này, bạn hiểu cần phải hướng dẫn trẻ nào, thưởng thức tác phẩm trẻ, tôn trọng cố gắng trẻ Bởi vì, khơng phải nhà mỹ thuật thiên tài, phải ý trình học tập trẻ q trình thưởng thức khơng có ranh giới hay dở Với việc không ngừng cố gắng, trẻ vẽ lại có lịng tin, vẽ nội dung phong phú, từ trình độ vẽ tranh trẻ ngày nâng cao

(120)

dù lứa tuổi, người có mắt thẩm mỹ khơng giống nhau, khơng thể có khn mẫu định Có lúc trẻ vẽ tranh đẹp, trẻ lại tô lên tranh màu sắc khác nhau, cuối làm cho tranh đẹp ban đầu hoàn toàn thay đổi, khơng nhìn tranh nữa, điều có liên quan gì? Lúc đó, đứng bên cạnh cần kìm chế, khơng nên ngăn cản trẻ, vẽ tranh mà người lớn cho đẹp khơng phải mục đích trẻ, q trình khám phá niềm vui Trẻ em giống nhà khoa học nhỏ dùng màu sắc công cụ để tìm tịi, để thử nghiệm, để phát hiện, để sáng tạo Trẻ tiến dám mạnh dạn thử nghiệm, khơng sợ sai, có lịng tin vào thân

Cha mẹ cần chuẩn bị cho trẻ vật dụng cần thiết như: giấy trắng, giấy màu, loại bút (bút sáp màu, bút mác, bút chì đủ màu), kéo, hồ dán, màu nước…

Trẻ em tiến hành hoạt động mỹ thuật đây:

a Dán

Trẻ sử dụng vật dụng loại giấy như: giấy thủ công, giấy dán tường, giấy báo, giấy bao bì, vật dụng bỏ như: nắp chai, đầu mẩu bút sáp màu, đầu mẩu sợi len, khuy áo cũ, tạp chí cũ, mảnh vải vụn…; thứ có giới tự nhiên như: lơng chim, cây, hạt cát, cầu bơng… chí số thực phẩm hạt đậu, muối, bột ngô, cà phê, chè khơ…

Ví dụ: dán hình vẽ đen trắng xen lẫn nhau, hình vẽ màu trắng dán lên giấy màu đen, hình vẽ màu đen dán lên giấy màu trắng

b Vẽ tranh

Căn vào dụng cụ vẽ tranh, chia vẽ tranh làm hai loại, là: vẽ theo tranh vẽ sáng tạo

Trẻ dùng bút để vẽ, có số loại bút vẽ như: bút sáp

màu, bút mác, cọ màu, chổi sơn… Chất liệu chọn giấy trắng, giấy thủ cơng, giấy nhám, chí vẽ dập, dập

Vẽ sáng tạo nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ, không hạn chế việc vẽ bút vẽ, có: vẽ ngón tay, vẽ bàn vẽ, vẽ cầu tròn, vẽ dụng cụ nhà bếp, vẽ in hình rau xanh, vẽ vải, vẽ sợi thừng, vẽ trục lăn, vẽ ống cao su, vẽ bóng hơi…

c Điêu khắc

(121)

d Cắt kéo

Trẻ dùng kéo nhựa để cắt thỏi đất dẻo cao su; cắt sợi giấy trắng rộng 1mm; cắt hình vịng cung; cắt hình như: hình vng, hình trịn…; cắt hình vẽ tờ họa báo; cắt tùy thích

e Đan (bện, tết)

Có thể dùng số chất liệu như: giấy, ống hút, dải băng màu…

f Các hoạt động khác

Có thể làm số xếp giấy, mặt nạ… 3 Âm nhạc

Trẻ từ cịn bụng mẹ thích âm nhạc Sau sinh ra, trẻ nghe âm phân biệt rõ âm trầm hay bổng; âm mà trẻ thích giọng nói người mẹ, giọng nói du dương trầm bổng người mẹ trở thành thứ âm nhạc hay trẻ

(122)

Ở đây, muốn nhắc nhở bậc cha mẹ không nên để trẻ thực ước mơ nằm khả Ở nước ta, đa số bậc phụ huynh thích cho học đàn piano, nhiều ơng bố bà mẹ nhỏ gia đình khơng có điều kiện cho học đàn piano nên đến đời mua đàn mời giáo viên dạy cho mà khơng cần biết có thích học đàn khơng, có tài âm nhạc khơng, cha mẹ nghĩ rằng: cố gắng kiên trì khổ luyện thành tài Cha mẹ làm cho dù tương lai trẻ để thõa mãn sở thích thân khơng thỏa đáng Bởi cha mẹ khơng tơn trọng quyền lựa chọn trẻ, áp đặt mong muốn lên trẻ, cho dù trẻ có cố gắng khổ luyện thành cơng, khơng có ý nghĩa với trẻ Nếu thành công tạo đau khổ, thành cơng có xem thành cơng khơng?

Trong q trình trưởng thành con, mắc phải sai lầm Giờ muốn chia sẻ với bậc cha mẹ sai lầm mình, mong bậc cha mẹ không mắc phải sai lầm tôi, cha mẹ nên tơn trọng niềm đam mê, sở thích thiên bẩm trẻ để dẫn dắt trẻ cách xác

CÂU CHUYỆN NHỎ

Chúng ta không tập đàn piano

Trong Hội Việt kiều Mỹ có quy định bất thành văn trẻ em khoảng tuổi bất kể bé trai hay bé gái phải học loại nhạc cụ đàn piano đàn violin

Khi cậu trai lớn tuổi, nhờ cô giáo mua đàn piano cho Ban đầu, hào hứng, học đàn, bên cạnh để cổ vũ Chồng tơi bảo: “Hồi nhỏ, em khơng có hội học đàn, em học đi” Không cần chồng bảo, thực từ buổi đưa học đàn tơi có ý định như

Khi trở nhà tập đàn, ngồi bên cạnh quan sát đánh đàn, ngồi vào đánh Lúc đầu đơn giản, cảm thấy đánh đàn khơng có khó cả, “có cơng mài sắt có ngày nên kim”, có ngày tơi cậu trai biểu diễn sân khấu! Thế nhưng, giấc mộng đẹp tơi ngày tan vỡ Càng ngày độ khó tăng lên, tơi lo nhìn nhạc tay lại khơng kịp, nhìn xong nhạc đầu óc tơi loạn hết cả lên, lúc tay đánh khơng kịp Tơi nghĩ, hay già rồi, khả phối hợp tay mắt kém, đành phải bỏ dở việc học đàn chừng

(123)

Có lần, sau tơi nói với năm lần, cuối chịu ngồi xuống tập đàn Vừa mới tập chưa đầy mười phút, nghe điện thoại, quay lại khơng thấy trai đâu Tôi vội vã tìm đâu khơng thấy, sau tơi phát thấy chơi bóng trong gara, tơi tức đóng cửa gara lại, nói với con: “Con mà chơi nhé, đừng có ngồi nữa!” Con tơi chạy lại đẩy cửa gara, tơi liền giữ chặt cánh cửa Nó bên cánh cửa khóc thét lên, tơi bên ngồi cánh cửa rơi nước mắt Sau đó, thấy q đáng, tơi liền chạy phịng tự hỏi thân, nên làm đây?

Nghĩ lại trước đây, trai đứa trẻ hiểu chuyện nghe lời Sau sinh ra, nhà ba năm để chăm sóc con, quan hệ hai mẹ thân thiết Từ học đàn, quan hệ hai mẹ trở nên vô căng thẳng, để ép học đàn, mắng con, chí, có lúc tức giận lên tơi cịn đánh Đôi thực muốn không học đàn nữa, lại sợ sau gặp việc khó lại nản lịng, tơi ln bảo con cần kiên trì, thực động viên thân

Một lần, trai thương lượng với tơi chuyện lấy tập bóng thay cho tập đàn, tôi ậm từ chối đề nghị Trong suy nghĩ, cảm thấy đàn piano tao nhã, biết đánh đàn piano đáng tự hào Người chơi đàn piano người kiên trì dày cơng luyện tập, mọi người nhìn người mắt ngưỡng mộ khâm phục; cịn chơi bóng làm trị trống chứ? Sau đó, trai ln có ý kiến tơi khơng cịn hứng thú với việc chơi đàn piano Hàng ngày, phải thúc giục, ép buộc miễn cưỡng tập mấy lần, không tập trung tinh thần Thế vừa nhắc đến bóng rổ, bóng chuyền, mắt trai tơi liền sáng lên

Những ngày tháng tơi khó chịu, làm mẹ tơi khó chịu Thế là, tơi đâu gặp hỏi: “Con nhà chị có học đàn piano không?”, “Tại phải học?” Và nhận câu trả lời người là: nhà người ta học đàn, nhà khơng thể lạc hậu Có người nói trẻ học nhạc cụ sau thuận lợi học đại học; cũng có người nói hồi nhỏ khơng có hội để học đàn, trẻ có điều kiện nhất định phải học đàn Những câu trả lời này, quen tai chưa thể thuyết phục Tôi hỏi bạn rằng, lớp có bạn học đàn piano, câu trả lời có - người, có - người người Việt Nam, cũng có nghĩa Mỹ, đa số trẻ em chơi đàn piano

Tơi khơng cam tâm, tiếp tục tìm lý cậu trai tiếp tục học đàn, tơi đến thư viện tìm sách, cuối tơi tìm sách giáo dục, sách có phần nói đến chuyện trẻ em học đàn piano, đọc sách nội dung làm tơi tâm phục phục Mục đích học nhạc cụ để làm phong phú thêm sống trẻ, làm cho trẻ có sống vui vẻ hạnh phúc Đây mong muốn tất ông bố bà mẹ, thế trai tôi, bạn ông bố bà mẹ lại phải vất vả việc chuyện học đàn piano? Nói cách khác, trẻ khơng cịn hứng thứ với đàn piano, lại ép chúng phải tập đàn

(124)

Sau nói chuyện trao đổi xong, tơi bậc phụ huynh liền gặp gỡ mẹ nữ sinh để nhờ chị bảo Khi thấy nói: “Chị thật may mắn! Con gái chị thật giỏi, chơi đàn hay lại đoạt giải Con trai em học đàn khơng cịn hứng thú nữa, khơng thích tập đàn nữa”, mẹ nữ sinh liền tươi cười nói với tơi: “Có đứa trẻ thích tập đàn đâu? Trừ khi thiên tài! Con gái tơi ban đầu khơng thích tập đàn, ngày cầm roi ngồi bên cạnh giám sát con; kinh nghiệm người mẹ định phải nghiêm, tuyệt đối khơng động lịng trước nước mắt con, mánh khóe trẻ biết nên cháu phải phục tôi, đợi tập đàn trở thành thói quen ngày làm cha làm mẹ tốt hơn…”

Tôi nghe đến liền cảm thấy da đầu ngứa ngáy Chỉ nhìn miệng bà mẹ nói là thấy không thoải mái Trước mắt hai cảnh tượng: cô nữ sinh mặt mày rạng rỡ giơ cao giải thưởng đàn pianơ, hai nữ sinh vừa khóc vừa tập đàn dưới roi tay người mẹ Tơi tỉnh ngộ, nói với mẹ nữ sinh kia: “Vì giải thưởng danh giá này, chị gái chị phải trả giá đắt rồi” “Đương nhiên rồi, đời làm có dễ đạt đâu”, bà mẹ cịn thao thao bất tuyệt tơi có câu trả lời! Tơi chạy bên ngồi A! Khơng khí bên ngồi thật lành! Tơi hít thật sâu cảm thấy tâm trạng thoải mái Tơi nhìn đồng hồ thấy mười phút tan học, tơi có nóng lịng muốn gặp trai Tơi nói với rằng: “Chúng ta khơng tập đàn nữa! Bởi tuổi thơ hạnh phúc quan trọng tập đàn, xem bố mẹ đời chơi đàn sống hạnh phúc đó sao?”

Cuối cùng, trai đặt nụ hôn vào má tôi, hai mẹ rơi nước mắt

Từ trai tơi khơng tập đàn nữa, thời gian thay vào tơi chơi bóng chuyền cùng bạn bè

4 Giáo dục giác quan

(125)

vật có kích cỡ to nhỏ giống màu sắc lại khác nhau, nhiều đồ vật có hình dạng giống trọng lượng lại khác nhau…

Dưới dụng cụ thường dùng hoạt động giác quan giáo dục Montessori:

Thể hình trụ có núm Các hình vẽ hình hình học Hộp hình sáu cạnh to Bảng xúc giác giấy nhám Tháp phấn trắng Món ăn hình hình học Hộp hình sáu cạnh nhỏ Hộp vải

Cái thang màu nâu Thể hình học lập thể Số có hai chữ số Bảng ấm áp Cái gậy đỏ Thể hình học lập thể cạnh Nhị thức (toán học) Thùng âm Thể hình trụ khơng có núm Hộp hình chữ nhật Tam thức (toán học) Thùng khứu giác Khay thao tác hình hình học Hộp hình tam giác Bảng màu sắc Bình vị giác

a Phương pháp giáo dục tam đoạn thức

Lần bạn nhìn thấy hoạt động giác quan, bạn cảm thấy đơn giản, người lớn, cịn trẻ em việc khơng dễ dàng Khi trẻ tiến hành hoạt động giác quan, thường dùng phương pháp giáo dục tam đoạn thức Phương pháp giáo dục tam đoạn thức Edouard Seguin phát minh ra, Tiến sĩ Montessori sử dụng phổ biến phương pháp giáo dục bà để trẻ học tên gọi tính chất đặc trưng vật (giáo cụ) Mỗi tập sử dụng “ngôn ngữ” chủ yếu Sau trẻ quen thuộc với giáo cụ giác quan, dùng phương pháp giáo dục tam đoạn thức để giới thiệu ngôn ngữ Phương pháp không dùng dạy học giác quan, mà dùng phương diện khác toán học, ngữ văn, địa lý hoạt động sinh hoạt hàng ngày

- Đoạn thứ nhất: Giới thiệu đồ vật (những thứ liên quan đến giác quan) Cha mẹ nói với trẻ: “Đây là…”

Nếu trẻ chưa rõ quan hệ “đồ vật” tên gọi, cần làm lại bước

- Đoạn thứ hai: Xác nhận tên gọi đồ vật (giáo cụ)

Cha mẹ nói với trẻ: “Chỉ… cho bố (mẹ) xem”, “Đưa… cho bố (mẹ)”

Đồ vật giới thiệu sau bước thứ hỏi bước thứ hai Sau trẻ nắm bước thứ hai chuyển sang bước cuối

- Đoạn thứ ba: Trả lời tên gọi đồ vật

Cha mẹ hỏi trẻ: “Hãy nói cho bố (mẹ) biết gì?”

Cũng trên, trước hết hỏi tên gọi đồ vật sau bước thứ hai

(126)

Từ nhóm giáo cụ chọn ba thứ có tính chất khác nhau, ba đồ vật có hình dạng khác hình tam giác, hình vng hình trịn, đặt chúng lên thảm nhà

Bước thứ nhất: Cha mẹ cầm lên thứ ba thứ đó, hình tam giác, dùng mắt nhìn, dùng tay sờ, dùng ngón tay lướt theo hình dáng vật để cảm nhận hình, sau ngẩng đầu lên, nhìn vào trẻ nói rõ tên vật (hình) này: “Đây hình tam giác” Giới thiệu với trẻ tương tự hai hình cịn lại, sau bảo trẻ thử giới thiệu Nếu trẻ chưa nắm cần làm lại bước

Bước thứ hai: Cha mẹ nói với trẻ: “Chỉ cho mẹ (bố) hình trịn” Nếu trẻ cha mẹ tiếp tục hỏi hai hình cịn lại, trẻ sai tiếp tục hỏi hình khác “Chỉ cho mẹ (bố) hình vng” “Chỉ cho mẹ (bố) hình tam giác” Nếu trẻ phát lỗi sai tự sửa tiếp tục chuyển sang bước thứ ba Nếu trẻ chưa nắm bước thứ hai, cha mẹ làm lại bước thứ bước thứ hai cho trẻ xem, trẻ nắm tiến hành bước thứ ba Nếu trẻ chưa nắm dừng lại, lần sau làm lại

Bước thứ ba: Chỉ hình tam giác hỏi trẻ: “Đây hình gì?” Chỉ hình vng hỏi trẻ: “Đây hình gì?” Chỉ hình trịn hỏi trẻ: “Đây hình gì?”

Giáo dục tam đoạn thức tăng thêm lượng từ vựng trẻ, mà cịn thơng qua từ vựng để nhận biết tính chất đồ vật như: màu sắc, hình dạng, kích thước, nhiều… từ hình thành khái niệm logic trẻ, thông thường người coi giáo dục giác quan nguồn gốc toán học

b Làm mẫu hoạt động giác quan 1 Xếp tháp

Vật liệu:

10 hình hộp (hoặc hộp, cốc) có kích cỡ to nhỏ khác

Thao tác làm mẫu 1:

Xếp theo hàng dọc:

+ Nói với trẻ: “Hơm mẹ (bố) chơi trị xếp tháp” + Lần lượt đặt 10 hình hộp lên thảm (mỗi lần đặt cái)

+ Nhìn chăm vào hình hộp đó, tìm hình hộp to nhất, đặt lên thảm cách gần chỗ trẻ ngồi

(127)

+ Lần lượt làm tương tự với hình hộp cịn lại hình hộp bé nhất, xếp thành hình tháp

+ Cùng trẻ quan sát, thưởng thức, sau hồn tất, cầm lấy hình hộp bé đặt lên thảm, sau nhẹ nhàng cầm đặt hình hộp cịn lại lên thảm

+ Lần lượt cất hình hộp vị trí ban đầu

Thao tác làm mẫu 2:

Xếp theo hàng ngang:

+ Bảo với trẻ nơi cất hình hộp

+ Sau dùng hai tay lần đặt 10 hình hộp lên thảm + Nói với trẻ: “Mẹ (bố) cần xếp hình hộp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ” + Chọn hình hộp to nhất, đặt lên thảm phía bên trái

+ Tiếp tục chọn hình hộp to thứ hai, xếp theo hàng ngang từ trái sang phải hình hộp, hình hộp nhỏ

+ Sau xếp xong, dùng tay trượt lên hình hộp, từ vị trí hình hộp to trượt từ trái sang phải, hình hộp nhỏ nhất, cảm nhận hình hộp nhỏ dần + Cất hình hộp vị trí ban đầu

Hoạt động mở rộng 1:

+ Chọn đếm ngược hình hộp to thứ ba, dùng phương pháp tam đoạn thức dạy cho trẻ khái niệm “lớn” “nhỏ”

+ Lấy hình hộp to hình hộp nhỏ nhất, dùng phương pháp tam đoạn thức dạy cho trẻ khái niệm “to nhất” “nhỏ nhất”

+ Dùng phương pháp tương tự dạy cho trẻ khái niệm: to, to, to nhất, nhỏ, nhỏ, nhỏ

Hoạt động mở rộng 2:

Dùng giấy trắng cắt 10 hình vng (đối với trẻ - tuổi cần - hình vng) có cạnh dài từ 1-10mm

+ Xếp hình vuông mặt bàn thảm công tác theo thứ tự từ to đến nhỏ, từ hàng ngang sang hàng dọc

+ Dùng hồ nước dán hình vng lên bìa giấy cứng treo lên tường

Mục đích:

(128)

sắc bén

+ Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự, khả phối hợp tay mắt khả độc lập

+ Bồi dưỡng cho trẻ kiến thức Tốn học

+ Làm cơng tác chuẩn bị cho trẻ học hệ thập phân

Độ tuổi thích hợp:

2 tuổi rưỡi đến tuổi

Ghi chú:

Trẻ tuổi bắt đầu tham gia hoạt động với số đồ vật có kích cỡ to nhỏ khác rõ rệt số lượng từ - đồ vật như: hộp, miếng hình khối, bát nắp chai (lọ); số lượng đồ vật tăng dần lên theo độ tuổi trẻ

2 Xếp gậy gỗ màu đỏ

Vật liệu:

10 gậy gỗ có độ dài khác nhau, từ 10- 20cm tăng dần lên đến 1m Tô gậy gỗ thành màu đỏ Nếu khơng có gậy gỗ dùng mảnh gỗ giấy cứng

Thao tác làm mẫu 1:

Xếp theo trật tự dài ngắn:

+ Mời trẻ tham gia trò chơi “gậy đỏ” với bạn

+ Đặt gậy gỗ ngắn không theo trật tự dài ngắn vào phía bên trái thảm mặt bàn

+ Nói với trẻ: “Mẹ (bố) xếp gậy theo thứ tự từ dài đến ngắn nhất”

+ Chọn gậy dài nhất, dùng tay trái nắm lấy đầu mút bên trái gậy, tay phải nắm đầu mút bên phải gậy, sau đặt gậy lên thảm mặt bàn theo chiều ngang gậy

+ Làm tương tự với gậy dài thứ hai, đặt song song sát bên gậy dài + Làm tương tự với gậy lại theo trật tự từ dài đến ngắn, đặt ngắn song song bên cạnh nhau, gậy ngắn đặt sát phía gậy dài

(129)

+ Cầm lấy gậy ngắn nhất, đặt vị trí ban đầu

+ Lần lượt cầm lấy gậy lại theo thứ tự từ lên, đặt vị trí ban đầu

Thao tác làm mẫu 2:

Xếp thành mê cung:

+ Lần lượt xếp gậy gỗ theo trật tự từ dài đến ngắn thành hình thang + Cầm gậy ngắn đặt vào điểm thảm

+ Cầm gậy ngắn thứ hai, đặt vng góc điểm đầu mút gậy ngắn + Làm tương tự gậy lại gậy dài

Hoạt động mở rộng:

Dùng phương pháp tam đoạn thức để dạy cho trẻ khái niệm từ vựng: “dài, ngắn”, “dài, dài, dài nhất”, “ngắn, ngắn, ngắn nhất”

Mục đích:

+ Phát triển khả phân biệt thị giác đồ vật dài ngắn

+ Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự khả phối hợp tay mắt + Thỏa mãn nhu cầu nhạy cảm ý thức có trật tự trẻ

+ Gián tiếp chuẩn bị cho trẻ học khái niệm quan hệ Toán học từ đến 10, cách tăng giảm

Độ tuổi thích hợp:

2 tuổi rưỡi đến tuổi

3 Nhận biết phân biệt hình hình học

Vật liệu:

+ Tranh ghép hình vẽ mua sẵn tự làm

+ miếng giấy cứng to, chia thành phần nhau, vẽ hình tương ứng lên miếng giấy đó, dùng dao nhỏ cắt bỏ, bảo đảm hình vẽ giấy khơng bị rách hỏng Ở hình vẽ dùng dây xuyên qua hạt tạo thành núm để nắm, buộc lại hình vẽ

(130)

+ Đối với miếng giấy cứng thứ tư, vẽ hình cạnh, hình cạnh, hình cạnh, hình cạnh, hình cạnh, hình cạnh, hình 10 cạnh

+ Đối với miếng giấy cứng thứ năm, vẽ hình đường cong, hình trứng, hình ê-líp, hình cánh hoa hình tam giác cong

+ Đối với miếng giấy cứng thứ sáu, vẽ hình tứ giác, hình thang, hình thoi, hình thoi

Thao tác làm mẫu:

+ Mời trẻ làm hình hình học

+ Nói với trẻ: “Những miếng giấy cứng là… (ví dụ: hình tam giác) Sau mẹ (bố) gỡ bỏ hình ra, đặt vị trí cũ theo hình dạng tương ứng” Bắt đầu từ hình hình học bên trái, dùng ngón cái, ngón trỏ, ngón nắm lấy núm, từ miếng giấy cứng đặt xuống bên miếng giấy cứng

+ Dùng tay lại cầm lên hình từ bên trái, dùng tay phải lướt nhẹ theo cạnh hình học Tìm hình học tương ứng miếng giấy cứng dùng tay phải sờ lướt khung hình học, bỏ hình học xuống

+ Tương tự bỏ hình cịn lại vào miếng giấy cứng có khoét hình hình học

Hoạt động mở rộng:

+ Bỏ hình xuống phía miếng giấy cứng không theo trật tự, sau xếp theo trật tự đặt vào miếng giấy cứng

+ Bỏ hình hình học sau lấy đặt vào chỗ khác Cầm hình hình học đặt lên miếng giấy cứng có hình hình học tìm vị trí tương ứng, bỏ hình vào vị trí tương ứng

+ Nhắm mắt lại bỏ hình hình học vào miếng giấy cứng có hình hình học

+ Cầm lấy hình, tìm đồ vật có hình giống nhà, chẳng hạn như: đồng hồ hình trịn hình vng, cửa hình chữ nhật… + Làm tấm, hình tương ứng, lấy hình ghép thành đơi với

+ Dạy cho trẻ tên gọi hình học, ví dụ: hình tam giác gồm có hình tam giác đều, hình tam giác cân, hình tam giác vng

Mục đích:

+ Bồi dưỡng cho trẻ khả phân biệt thị giác hình khác

+ Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự, khả phối hợp tay mắt tính độc lập, chuẩn bị cho trẻ tập viết chữ

(131)

Từ - tuổi

4 Hình hình khối

Vật liệu:

Từ miếng gỗ xếp hình chọn số miếng gỗ hình khối thường gặp như: hình lập phương, hình chữ nhật, hình cầu, hình ê-líp, hình nón, hình trụ, hình chóp, hình tam giác

Thao tác làm mẫu:

+ Trước hết để trẻ tự quan sát, chơi với miếng gỗ hình khối + Nói với trẻ: “Mẹ (bố) muốn cảm nhận chút miếng gỗ này, xem chúng chuyển động không”

+ Dùng phương pháp tam đoạn thức để dạy cho trẻ tên gọi miếng gỗ + Tìm đồ vật nhà có hình dạng giống với miếng gỗ

+ Nhắm mắt lại sờ đốn hình dạng miếng gỗ

+ Bỏ miếng gỗ vào túi kín, thị tay vào cảm nhận hình dạng miếng gỗ nói tên gọi hình dạng

Ghi chú:

Trước hết giới thiệu cho trẻ nắm miếng gỗ hình lập phương, hình chữ nhật, hình cầu hình trụ, sau tiếp tục giới thiệu cho trẻ hình khối cịn lại

Mục đích:

+ Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự, khả phối hợp tay mắt khả độc lập

+ Bồi dưỡng cho trẻ khả cảm nhận hình học hình khối

+ Cho trẻ nhận thức hình dạng giống khác nhau, phù hợp với nhu cầu phát triển ý thức có trật tự trẻ

Độ tuổi thích hợp:

Từ - tuổi

5 Xếp hình tam giác

(132)

1 tam giác to màu xám, tam giác vuông màu xanh (dùng bút mác màu đen tơ cạnh góc vng tam giác), tam giác tù màu vàng (dùng bút mác màu đen tô hai cạnh cân tam giác), tam giác cân màu đỏ (trong tam giác tơ màu đen cạnh, tam giác lại tô màu đen cạnh)

Thao tác làm mẫu:

+ Đặt khay đựng tam giác lên phía bên trái thảm + Lấy tam giác màu xám đặt phía khay

+ Nói với trẻ: “Mẹ (bố) muốn dán tam giác nhỏ lại với tạo thành tam giác giống tam giác màu xám này”

+ Lấy tam giác vuông màu xanh, lần lấy tam giác, ghép hai tam giác vuông liền với theo cạnh thẳng đứng vng góc đặt lên phía thảm, cạnh ngắn tam giác làm cạnh đáy

+ Dùng ngón trỏ ngón vẽ đường màu đen theo đường màu đen cạnh góc vng tam giác

+ Sau cạnh góc vng tam giác vng tơ màu đen đặt tam giác đối xứng cạnh cho cạnh góc vng màu đen đặt sát cạnh

+ Đặt tam giác màu xám chồng lên tam giác màu xanh vừa ghép lại, hai tam giác to

+ Lấy tam giác màu xám đặt vị trí cũ

+ Đặt tam giác màu xanh vừa ghép lại sang bên phải tam giác màu xám

+ Làm tương tự tạo thành tam giác giống tam giác màu xám tam giác tù màu vàng tam giác cân màu đỏ

Hoạt động mở rộng:

Dùng giấy màu với màu sắc tương ứng dán lên tam giác này, cắt rời làm thành sách, đặt tên “Tam giác kỳ diệu”

Mục đích:

+ Bồi dưỡng cho trẻ khả phân biệt thị giác hình học

+ Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự, khả phối hợp tay mắt khả độc lập, phù hợp với nhu cầu giai đoạn nhạy cảm ý thức có trật tự, làm sở cho trẻ chuẩn bị tập viết chữ học hình học

Độ tuổi thích hợp:

Từ - tuổi

(133)

Miếng bìa cứng phối màu sắc:

Vật liệu:

Một miếng bìa cứng trịn chia thành phần nhau, tơ lên màu đỏ, vàng xanh lam (hoặc dùng giấy màu), làm kẹp giấy màu đỏ, vàng xanh Bỏ kẹp giấy vào vật chứa cốc nhỏ, đặt miếng bìa cứng lên khay hình chữ nhật to

Thao tác làm mẫu:

+ Đặt khay hình chữ nhật lên mặt bàn

+ Một tay cầm miếng bìa cứng trịn, ngón tay tay cịn lại cầm lên kẹp giấy + Dùng ngón tay mở kẹp ra, kẹp vào phần miếng bìa cứng có màu sắc với kẹp + Làm tương tự với kẹp lại

+ Bỏ kẹp ra, cho vào vật chứa cũ

+ Bỏ vật chứa nhỏ miếng bìa cứng vào khay hình chữ nhật Đặt khay vị trí cũ

Mục đích:

Hoạt động giúp trẻ học cách phân biệt màu sắc, tăng khả phối hợp tay mắt, tăng thêm sức lực cho ngón tay, sức nắm ba ngón tay, làm công tác chuẩn bị cho trẻ cầm bút viết chữ sau

Hoạt động mở rộng:

Sau trẻ nắm hoạt động này, làm miếng giấy màu khác, ba màu đỏ, vàng xanh lam, sử dụng thêm số màu sắc khác xanh cây, da cam, tím… Miếng giấy cứng phối hợp với kẹp giấy có màu sắc tương ứng xanh cây, da cam tím

Độ tuổi thích hợp: trẻ từ - tuổi

Phối màu vật dụng thực tế:

Vật liệu:

(134)

Thao tác làm mẫu:

+ Cầm lên cầu nhung, xem màu sắc cầu, màu đỏ đặt vào ngăn có dán giấy màu đỏ

+ Làm tương tự, đặt cầu nhung lại vào ngăn có màu sắc tương ứng + Nhặt cầu nhung cho vào bát nhỏ lúc đầu

+ Có thể làm làm lại nhiều lần

Mục đích:

Phân biệt màu sắc, tăng cường khả phối hợp tay mắt linh hoạt ba ngón tay dùng để nắm vật

Hoạt động mở rộng:

Dùng số dụng cụ kẹp, để kẹp cầu nhung đặt vào ngăn có màu sắc giống với màu cầu nhung

Độ tuổi thích hợp:

Trẻ từ - tuổi

Phân biệt màu sắc

Cùng hệ màu, xếp màu có độ đậm nhạt khác

Vật liệu:

Màu nước màu xanh lam, đỏ, vàng xanh cây, ống hút, nước, lọ thủy tinh có kích cỡ

Thao tác làm mẫu:

Cha mẹ nói với trẻ: “Mẹ (bố) muốn làm mẫu cho hệ màu, xếp màu có độ đậm nhạt khác nhau”

+ Đổ đầy nước vào lọ thủy tinh

+ Dùng ống hút nước đổ vào lọ nước thủy tinh Lọ thứ cho giọt màu nước, lọ thứ hai cho giọt, lọ thứ ba cho giọt

+ Nắp chặt nắp lọ lại, cho vào khay vững giỏ + Sắp xếp lọ theo thứ tự từ đậm đến nhạt

Ghi chú:

(135)

Hoạt động mở rộng:

+ Dùng phương pháp tam đoạn thức dạy cho trẻ màu đậm, màu nhạt, màu đậm, màu nhạt, màu đậm nhất, màu nhạt

+ Tìm màu sắc tương tự xung quanh như: màu xanh, có màu xanh lam màu xanh lam đậm)

Mục đích:

+ Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự, khả phối hợp, khả độc lập + Bồi đắp cảm giác cho trẻ thông qua màu sắc

+ Nuôi dưỡng ý thức thưởng thức màu sắc đẹp có mơi trường, phù hợp với nhu cầu giai đoạn nhạy cảm ý thức có trật tự

Độ tuổi thích hợp:

Từ - tuổi

7 Xúc giác (1)

Vật liệu:

Một gỗ phẳng to, miếng giấy nhám có độ mịn khác kích cỡ

Thao tác làm mẫu:

Trước hết, cha mẹ dán miếng giấy nhám lên miếng gỗ theo thứ tự từ mịn đến ráp, từ xuống với khoảng cách Sau đó, tiến hành thao tác đây:

+ Cầm miếng gỗ có dán giấy nhám lên, dùng đầu ngón tay sờ miếng giấy nhám từ xuống

+ Vừa sờ vừa nói: “Ráp, ráp, ráp hơn, ráp hơn, ráp nhất”

Mục đích:

+ Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, khả phối hợp tay mắt, ý thức có trật tự khả độc lập

+ Phát triển độ nhanh nhạy xúc giác trẻ

Độ tuổi thích hợp:

(136)

Vật liệu:

4 nhóm vải to quân có tính chất khác đặt giỏ nhỏ, gồm có: tơ tằm, tơ lụa, vải bơng sợi đay nhóm vải có màu sắc khác nhau, nhóm có miếng vải

Thao tác làm mẫu:

Ghép thành đôi chất liệu + Cha mẹ đặt giỏ nhỏ có chứa loại vải lên phía bên trái thảm

+ Nói với trẻ: “Mẹ (bố) sờ loại vải để tìm miếng vải giống tính chất”

+ Bỏ miếng vải giỏ lên thảm

+ Lấy miếng vải đặt xuống bên giỏ

+ Dùng tay phải lấy miếng vải từ giỏ, tay trái cầm miếng vải thảm, sờ cảm nhận xem miếng vải có giống khơng Nếu

khơng phải bỏ vào chỗ cũ, lấy miếng vải khác Nếu giống bỏ miếng vải cầm tay trái vị trí cũ, đặt miếng vải tay phải vào bên phải miếng vải thứ + Làm tương tự với miếng vải cịn lại

+ Sau hồn thành bỏ miếng vải vào giỏ cũ

Hoạt động mở rộng:

Nhắm mắt lại để ghép thành đơi miếng vải

Mục đích:

+ Phát triển cho trẻ tập trung, giúp trẻ ý thức có trật tự, khả phối hợp tay mắt khả độc lập

+ Phát triển khả nhạy cảm xúc giác

Độ tuổi thích hợp:

Từ tuổi rưỡi đến tuổi 9 Trọng lượng

Vật liệu:

(137)

Thao tác làm mẫu:

+ Đặt giỏ có đựng lọ thuốc vào phía góc bên trái mặt bàn + Nói với trẻ: “Mẹ (bố) muốn ghép lọ thuốc thành đôi theo trọng lượng” + Bỏ lọ thuốc từ giỏ ngoài, lần lấy lọ, đặt vào bên phải giỏ + Cầm lọ lên, dùng tay ước lượng đặt vào phía giỏ

+ Tay phải lấy lọ khác, cảm nhận trọng lượng lọ, tay trái cầm lọ vừa đặt xuống phía giỏ, hai tay cảm nhận trọng lượng Nếu cảm giác khơng đặt hai lọ vị trí cũ, tay phải lấy bình khác ước lượng xem nào, tìm thấy lọ có trọng lượng thơi Nếu hai lọ nặng bỏ lọ cầm tay trái xuống phía giỏ, lọ cầm tay phải đặt vào bên phải lọ vừa đặt xuống phía

+ Làm tương tự để ghép thành đôi lọ thuốc lại

+ Làm xong bỏ lọ thuốc vào giỏ lúc đầu (có thể dùng giấy màu đỏ dán lên nắp nhóm lọ, nhóm lọ khác dán giấy màu xanh lam giấy màu khác, làm dễ nhiều)

Hoạt động mở rộng:

Cầm lọ đựng đầy vải, lọ đựng đầy cát, dùng phương pháp tam đoạn thức để dạy cho trẻ khái niệm “nhẹ” “nặng”

Mục đích:

Gợi ý, giúp trẻ cảm giác nhận biết trọng lượng, đồng thời bồi dưỡng tập trung cho trẻ, khả phối hợp, ý thức có trật tự khả độc lập, phù hợp với giai đoạn nhạy cảm ý thức kỷ luật cao

10 Thính giác

Vật liệu:

8 lọ đựng thuốc khơng nhìn rõ bên trong, bột ngơ, hạt kê, hạt gạo, dây băng ghi âm màu đỏ, dây băng ghi âm màu xanh lam

Chuẩn bị giáo cụ:

+ Chia bột ngô, hạt kê, hạt gạo thành phần, sau cho riêng vào lọ đựng thuốc (mỗi lọ cho đầy nửa lọ)

+ Chia lọ thành nhóm, nhóm dán dây băng màu đỏ lên nắp lọ, nhóm dán dây băng màu xanh lam lên nắp lọ

Thao tác làm mẫu:

(138)

5 Tốn học

Nói đến Tốn học, có người đau đầu, có người lại lắc đầu, q khó, q trừu tượng Tơi ngày trước khơng thích Tốn học, ln tự trách khơng có tư Tốn học, học Phổ thông Trung học, liền chọn học môn khoa học xã hội Thế tham gia huấn luyện Montessori, mà hút lại Tốn học Khi nhìn thấy giáo cụ Tốn học Tiến sĩ Montessori dày công nghiên cứu thiết kế tơi thấy Tốn học khơng khơ khan nghĩ, khơng làm người khác phải sợ Từ đó, tơi ý thức rằng, dùng giáo cụ để học khái niệm trừu tượng, tạo hệ thống logic nhận thức giới xung quanh

Theo Tiến sĩ Montessori, người sinh có “tư duy” Tốn học khơng ngừng tích lũy ứng dụng tri thức Tốn học sống hàng ngày, chẳng hạn như: “Giày bé, giày bố to” (to nhỏ), “Ngày mai, đến nhà bà nội chơi” (thời gian), “Bánh bạn nhiều tớ” (số lượng), “Gọi điện thoại cho mẹ”, “Tìm tần số tivi” (con số)

Giáo cụ Toán học Montessori phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ, giáo dục giác quan tiền đề cho học Toán học Giáo cụ giác quan giáo cụ Tốn học thơng qua thao tác tay, dùng giác quan để thể nghiệm làm cho khái niệm Toán học trừu tượng tiếp nhận cách dễ dàng, từ đó, hiểu ứng dụng Những giáo cụ thu hút trẻ phát hiện, khám phá, thảo luận, làm cho đầu óc trẻ mở mang, nhận biết xác lập khái niệm Toán học như: phân loại, so sánh, trọng lượng, đo đạc, kích thước, khơng gian, hình dạng, thể tích, số lượng mối quan hệ vật…

5.1 Giới thiệu sơ lược giáo cụ Toán học Montessori

1 Nhận biết số lượng 10

Công cụ phương pháp bao gồm: ✳ Gậy đếm

(139)

✳ Con số quân ✳ Gậy chuỗi hạt có màu ✳ Trị chơi ghi nhớ số

2 Giới thiệu hệ thập phân

Công cụ phương pháp bao gồm: ✳ Chuỗi hạt

✳ Thẻ số

✳ Con số to ghép thành (con số phức tạp) ✳ Trò chơi tổng loại

3 Nhận biết số lượng 1.000

Công cụ phương pháp bao gồm: ✳ Thang chuỗi hạt ngắn

✳ Hơn chục hạt

✳ Hơn chục số lượng ✳ Thẻ số 100

✳ Vừa nhảy vừa đếm đến 1.000

4 Làm toán thêm số

Thông qua tiến hành trò chơi đây:

✳ Trò chơi ngân hàng: phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia ✳ Trò chơi tem: phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia ✳ Trị chơi đếm

5 Nhớ

Thơng qua tiến hành cơng cụ trị chơi đây: ✳ Thêm: phép cộng thẻ số, trò chơi thêm rắn ✳ Bớt: phép trừ thẻ số, trò chơi bớt rắn ✳ Nhân: phép nhân thẻ số

(140)

5.2 Chế tạo giáo cụ hoạt động làm mẫu 1 Gậy đếm

Vật liệu:

10 đoạn gậy gỗ, đoạn ngắn dài 10cm, đoạn thứ hai dài 20cm, đoạn thứ ba dài 30cm… đoạn dài dài 1m Lấy 10cm làm đơn vị chuẩn để quét màu đoạn gỗ hai màu đỏ xanh lam đan xen

Thao tác làm mẫu 1:

+ Cha mẹ đặt hai thảm lên sàn nhà, đặt đoạn gậy gỗ lên thảm

+ Tìm đoạn gậy ngắn đặt lên thảm thứ hai, đầu gậy màu đỏ đặt sát bên trái thảm

+ Tìm đoạn gậy ngắn thứ hai đặt lên phía đoạn gậy ngắn

+ Làm tương tự với đoạn gậy lại, sau đặt hết đoạn gậy xuất hình bậc thang

Thao tác làm mẫu 2:

+ Cha mẹ bỏ đoạn gậy đặt lên thảm, tạo thành hình thang gác

+ Cầm lấy đoạn gậy thứ nhất, đặt lên phía trước thảm, dùng tay phải nắm chặt lấy đoạn gậy nói “1”

+ Cầm lấy đoạn gậy thứ hai, đặt lên phía trước thảm cơng tác, dùng tay phải nắm chặt đoạn gậy phần tô màu đỏ nói “1”, tiếp tục nắm phần tơ màu xanh đoạn gậy nói “2” + Làm tương tự với đoạn gậy thứ ba

+ Dùng phương pháp tam đoạn thức dạy cho trẻ tên đoạn gậy “1”, “2”, “3” + Làm tương tự dạy cho trẻ từ số đến số 10

Hoạt động mở rộng:

+ Cầm đoạn gậy số, bảo trẻ tìm đoạn gậy màu đỏ có chiều dài tương đương

+ Đưa cho trẻ đoạn gậy số, bảo trẻ lấy đoạn gậy số khác to nhỏ đoạn gậy số 10cm

+ Dùng gậy số để đo đồ vật nhà như: chiều cao bàn, chiều dài tủ…

Mục đích:

+ Cho trẻ học tên gọi số

(141)

Độ tuổi thích hợp:

Trẻ từ tuổi rưỡi đến tuổi 2 Con số bìa cứng

Vật liệu:

Gồm có tờ giấy nhám to màu xanh cây, tờ giấy cứng to, kéo, lọ hồ dán

Chuẩn bị giáo cụ:

+ Cắt tờ giấy nhám to màu xanh thành 10 phần nhau, tổng cộng cắt thành 10 tờ giấy nhám nhỏ

+ Dùng tờ giấy cứng to cắt thành 10 số từ đến + Dùng hồ dán dán số lên tờ giấy nhám

Thao tác làm mẫu:

+ Cha mẹ đặt hộp có đựng số từ - lên mặt bàn + Lấy tờ giấy cứng “1” đặt lên mặt bàn

+ Dùng tay trái cầm phía bên trái tờ giấy cứng “1”, dùng ngón trỏ ngón tay phải từ từ tô số tờ giấy cứng nói “1” Làm làm lại lần, sau bảo trẻ thử làm + Bỏ tờ giấy cứng lên mặt bàn

+ Làm tương tự với số “2” “3”

+ Dùng phương pháp tam đoạn thức dạy cho trẻ tên gọi số

Hoạt động mở rộng:

+ Tìm hộp giấy khay sâu, bên đựng bột ngô Sau tô xong số tờ giấy nhám, dùng ngón trỏ ngón tập viết số cát bột ngô

+ Dùng phấn tập viết số lên bảng đen nhỏ

Mục đích:

+ Dùng ký ức xúc giác, thị giác thính giác để học ký hiệu số

+ Giúp trẻ nhận biết nói tên gọi số mối quan hệ ký hiệu số viết

+ Chuẩn bị cho trẻ tập dùng bút viết số

Độ tuổi thích hợp cho trẻ:

(142)

3 Gậy số thẻ số

Vật liệu:

Dùng máy tính dùng tay viết số từ - 10, làm thành thẻ số, gậy số

Thao tác làm mẫu 1:

+ Cha mẹ bỏ gậy số lên thảm, xếp thành hình thang gác

+ Bỏ hộp có chứa thẻ số lên thảm khác + Ôn luyện số

+ Cầm lên thẻ số (bắt đầu từ 1), hỏi trẻ số nào, sau nói với trẻ: “Con sang lấy gậy số thảm công tác cho mẹ (bố)”

+ Sau trẻ lấy gậy số đặt phía thảm cho đầu mút bên trái gậy số đặt sát phía bên trái thảm, lấy thẻ số tương ứng đặt vào đầu mút bên phải gậy số

+ Làm tương tự với gậy số thẻ số lại, xếp xong xuất hình thang, thẻ số đặt vào đầu mút bên phải gậy số tương ứng

Thao tác làm mẫu 2:

+ Đặt gậy số không theo trật tự lên thảm, thẻ số đặt không theo trật tự lên thảm khác

+ Làm theo bước thao tác làm mẫu 1, xếp gậy số thành hình thang vng, thẻ số đặt đầu mút bên phải gậy số tương ứng

Thao tác làm mẫu 3:

+ Đặt lộn xộn gậy số lên thảm

+ Cầm lấy gậy số đặt lên thảm khác, bảo trẻ lấy gậy số khác dài gậy số “1”

+ Làm tương tự bảo trẻ lấy gậy số khác ngắn gậy số “1”, gậy số khác dài gậy số “2”

Thao tác làm mẫu 4:

+ Đặt gậy số lên thảm, đặt thẻ số lên thảm khác

+ Cha mẹ cầm lên thẻ số, sau hỏi trẻ số nào, bảo trẻ lấy gậy số dài số thẻ “2”…

(143)

+ Cha mẹ bảo trẻ xếp gậy số lên thảm thành hình thang, đặt thẻ số xuống phía gậy số

+ Cầm gậy số 10 đặt xuống phía thảm

+ Chỉ vào gậy số 10 bảo trẻ đếm, sau đặt thẻ số 10 cạnh đầu mút bên phải gậy số 10

+ Cầm gậy số lên đặt xuống phía gậy số 10, bảo trẻ đếm Đặt thẻ số cạnh đầu mút bên phải gậy số

+ Chỉ vào chỗ chênh lệch gậy số 10 gậy số hỏi trẻ: “Con xem gậy đặt vừa vặn”

+ Khi trẻ cầm đến gậy số đặt chỗ chênh lệnh nói: “Cây gậy số đặt vừa vặn”

+ Đặt thẻ số lên gậy số

+ Đặt gậy số xuống phía gậy số 9, làm tương tự bổ sung vào chỗ chênh lệch

+ Khi làm đến gậy số 5, lấy đầu mút bên phải gậy làm chuẩn, tay phải nâng đầu mút bên trái gậy lên, cuộn theo hướng ngang mặt nước, biểu thị cộng hai gậy số lại 10

Mục đích:

+ Nhằm giúp trẻ nhận biết ký hiệu viết mối quan hệ số lượng số

+ Giúp trẻ nâng cao khả phân biệt độ dài mối quan hệ chúng với số + Giúp trẻ hiểu thứ tự số

+ Cho trẻ hiểu tạo thành số 10, chuẩn bị cho trẻ học phép cộng

Độ tuổi thích hợp cho trẻ:

Từ - tuổi

4 Con số quân

Vật liệu:

55 quân bài, thẻ số từ - 10, giỏ nhỏ, khay để đựng giỏ

Chuẩn bị giáo cụ:

Dùng nhựa cứng cắt 10 số từ - 10, 55 miếng bìa cứng nhỏ hình đồng xu màu sắc vật nhỏ khác như: đá hình trứng, nắp chai, khuy áo , cần màu sắc to

(144)

+ Cha mẹ đặt khay có đựng số quân lên thảm công tác

+ Lấy số từ - 10 55 quân từ vật chứa đặt xuống phía thảm

+ Đặt số theo thứ tự từ - 10 lên phía thảm, số có khoảng trống

+ Chỉ số “1” nói to thành tiếng, sau đặt qn xuống phía số “1”

+ Chỉ số “2” nói to thành tiếng, sau đặt hai quân xuống phía số “2”, quân bên trái, quân bên phải

+ Làm tương tự đặt tất quân xuống phía số

+ Bỏ số quân vào vật chứa lúc đầu, sau đặt vào khay

Hoạt động mở rộng:

Làm tương tự số quân bài, cho trẻ nhìn, qn có qn khác số chẵn, qn khơng có qn khác số lẻ

Mục đích:

+ Cho trẻ thành thạo với thứ tự số

+ Giúp trẻ hiểu số đại diện số lượng riêng biệt đồ vật + Giới thiệu số chẵn số lẻ

Độ tuổi thích hợp cho trẻ:

Từ - tuổi

5 Trò chơi ghi nhớ

Vật liệu:

10 mảnh giấy có ghi số từ - 10, bát nhỏ (để đựng), nửa bát hạt đậu

Chuẩn bị giáo cụ:

+ Gấp mảnh giấy có chứa số làm đôi, đặt vào bát nhỏ + Đặt bát khơng có xuống phía bát đựng hạt đậu

+ Đặt hai bát vào khay

(145)

+ Cha mẹ đặt khay lên thảm công tác

+ Đặt bát có chứa hạt đậu vị trí khác nhau, nhà bếp

+ Đặt bát có đựng tờ giấy ghi số trước mặt trẻ, bảo trẻ lấy mảnh giấy bất kỳ, mở ra, ghi nhớ số ghi mảnh giấy, sau đặt lên thảm

+ Trẻ lấy hạt đậu bát đếm cho đủ với số vừa xong cho hạt đậu vào bát không, đặt xuống thảm

+ Cha mẹ cầm lấy thẻ số từ thảm công tác, đọc to tên gọi số, đếm hạt đậu bát để kiểm tra xem số hạt đậu có tương ứng với số không

+ Làm tương tự với số lại

Ghi chú:

Tham gia hoạt động tốt có - đứa trẻ

Mục đích:

+ Giúp trẻ ghi nhớ số

+ Giúp trẻ hiểu ký hiệu số từ - 10 quan hệ số lượng số

Độ tuổi thích hợp cho trẻ:

Từ - tuổi

6 Hoạt động ngôn ngữ

Tiến sĩ Montessori nhấn mạnh, từ - tuổi giai đoạn nhạy cảm ngôn ngữ trẻ Ngôn ngữ công cụ để người trao đổi giao lưu với nhau, người dùng ngơn ngữ để trao đổi thơng tin, biểu đạt tình cảm nguyện vọng, nhằm thiết lập trì quan hệ xã hội Lớp học Montessori bao gồm trẻ em có độ tuổi khác nhau, trẻ tự lại Được bạn bè với nhiều độ tuổi khác tạo cho trẻ em nhiều hội để trao đổi giao lưu; mặt khác, việc giáo viên chuẩn bị môi trường ngôn ngữ phong phú giúp cho trẻ em vơ tình học kỹ nghe, nói, đọc viết

Ngơn ngữ có quan hệ mật thiết với sống, đề cập đến việc mua thức ăn phần trước, việc vận dụng ngôn ngữ vào sống giao tiếp hàng ngày, từ góp phần nâng cao khả ngơn ngữ trẻ làm phong phú trải nghiệm sống trẻ, tiền đề sở cho việc đọc viết trẻ sau

(146)

thế nào?” để gợi mở trẻ nói suy nghĩ, ý kiến cách nhìn nhận trẻ việc hay vấn đề Tránh để trẻ trả lời câu hỏi “có” “khơng”

Chúng ta cần nói chuyện với trẻ việc xảy ra, miêu tả nảy sinh trình việc, chẳng hạn như: “Mẹ mang theo hai chai nước, chai con, chai mẹ, mẹ viết tên lên vỏ chai để dùng không bị lẫn lộn” Cần khích lệ trẻ giải thích suy nghĩ nguyên nhân việc mà trẻ làm câu mà trẻ nói Đơi trẻ khơng nghe lời, bảo trẻ làm trẻ lại làm kia, để trẻ nói lý điểm có lợi việc làm đó,

trẻ thuyết phục cần tiếp nhận, hai bên thấy hài lòng

Cần cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giao lưu gặp gỡ với nhiều người, nhiều việc vật bên Cha mẹ chuẩn bị cho trẻ đồ dùng biểu diễn góc vui chơi nhà, động viên trẻ đóng kịch (trị chơi gia đình) để diễn xuất lại trẻ trải qua, sau bảo trẻ vẽ ra, viết mà trẻ tiếp nhận Khi trẻ dùng tranh ảnh, ghép vần chữ trẻ tự tưởng tượng, cha mẹ không nên sửa, trẻ tuổi có cách biểu đạt tuổi, trẻ tuổi có cách biểu đạt tuổi

“Tiến sĩ Montessori phát rằng, trẻ từ - tuổi có giai đoạn

nhạy cảm ngôn ngữ Tuy nhiên, giai đoạn nhạy cảm không thu hút ý đặc biệt người, việc lắng nghe người xung quanh khơng ngừng nói chuyện cung cấp cho trẻ yếu tố cần thiết cho phát triển khả ngơn ngữ Nói giai đoạn nhạy cảm này, thu hút ý vẻ mặt tươi cười trẻ Khi trẻ nói câu từ ngắn gọn chuẩn xác khn mặt trẻ tự nhiên lộ rõ niềm vui Bởi trẻ phân biệt âm khác nhau, giống trẻ ý đến tiếng chuông lớp học vang lên Vào buổi tối vậy, trẻ trải nghiệm niềm vui xong, trẻ dần chìm vào giấc ngủ, việc cha mẹ nên ý Bởi vì, trước trẻ ngủ, cha mẹ bên cạnh nhẹ nhàng hát, không ngừng lặp lại câu từ giống Với tâm trạng vui vẻ, giới ý thức trẻ vào giấc mơ Đây lý người lớn ln dùng câu từ nhẹ nhàng để nói với trẻ Chúng ta mong muốn trẻ dùng nét mặt tràn đầy sinh lực để đáp lại Đây lý người từ buổi sớm ngày bắt đầu mong ngóng đến buổi tối, trẻ ngóng chờ có người kể chuyện hát cho trẻ nghe, lúc cha mẹ nhớ đáp ứng mong muốn trẻ”

CÂU CHUYỆN NHỎ

(147)

Diệu Mỹ (3 tuổi) đến trước mặt tơi nói: “Cơ ơi, hơm qua cháu nhìn thấy thỏ nhà cháu” “Ồ! Chắc thú vị đây, cháu nói cho biết xảy chuyện để ghi giấy”, vừa hỏi vừa lấy bút giấy “Con thỏ ăn cỏ nhà cháu, làm cỏ ngắn lại Cháu chạy đến đánh vào mông thỏ, thỏ chạy mất” “Cịn khơng?”, tơi cười mỉm nhìn bé “Cháu đến túm vào tai thỏ đánh vào mơng, liền chạy phía sau nhà cháu” “Cịn không?” “Không ạ, cháu kể xong ạ”, Diệu Mỹ chạy đến chơi bạn khác

Trẻ có trí tưởng tượng phong phú, trẻ biết nhiều thứ có điều chúng khơng thể nói hết Giáo viên cha mẹ nên dành nhiều thời gian bên trẻ nghe trẻ kể, kích thích trẻ nói suy nghĩ Cha mẹ nên hỏi trẻ câu hỏi kiểu như: “Cịn nữa khơng?”, “Sau sao?”, “Oa, câu chuyện thật thú vị”… để khuyến khích trẻ kể thật nhiều, nói thật nhiều Khi cha mẹ phát thấy đứa trẻ có cách kể chuyện khác nhau, đứa trẻ nhà văn nhỏ

Trong túi xách cha mẹ nên có sổ nhỏ bút, có hội ghi lại những lời bọn trẻ nói Những trẻ - tuổi có khả diễn đạt tốt trẻ kể câu chuyện dài, khó mà ghi lại hết được, tốc ký dùng máy ghi âm để ghi lại, sau đó, cẩn thận chép sang sổ khác Chúng ta nên dành cho trẻ nơi chuyên để tác phẩm trẻ, khoảng tháng lại thu dọn lần, đóng lại thành để lên giá sách thấp Trẻ em thích nghe giọng nói mình máy ghi âm thích người khác đọc câu chuyện thân trẻ tự viết

Những nhỏ lấp lánh nhảy múa bầu trời

Thanh Thương (4 tuổi) cầm tranh cô bé vừa vẽ xong chạy đến chỗ tôi: “Cô giáo xem tranh vẽ này” Tôi chưa nhìn rõ bé vẽ Thương gấp tranh lại “Cơ xem lại tranh chút không”, hỏi cô bé tỏ ý thương lượng

“Tất nhiên ạ”, Thương vui vẻ mở tranh Tơi chăm nhìn bức tranh bé “Cơ nhìn thấy vẽ nhiều đường cong vịng trịn màu xanh Con nói cho biết câu chuyện tranh khơng”, tơi tị mị hỏi

“Chúng chuyển động cô ạ”

Tôi ngạc nhiên với câu trả lời bé Khi tơi nhìn lại tranh, là tranh đẹp sống động

“Cái chuyển động con?”, hỏi

(148)

“Chỗ chuyển động ạ”, cô bé vào đường cong nói “Những vịng trịn ngơi ạ”

“Ừ nhỉ”, gật gật đầu tán thành

“Ngôi bầu trời ạ”, Thương bổ sung thêm

“Ừm! Các lấp lánh chuyển động bầu trời”, kết luận “Vâng ạ! Các nhỏ lấp lánh nhảy múa đấy”, Thương vui mừng nói “Cô giúp viết không?”

“Được ạ”

Tơi cầm bút viết phía tranh: “Những nhỏ lấp lánh nhảy múa trên bầu trời Ngày tháng 10, Thanh Thương”, tơi vừa viết vừa nói

Thanh Thương vui, cô bé cầm tranh chạy đến chỗ bạn kể câu chuyện ngôi nhỏ

Một tranh thật thú vị! Người lớn thường nghĩ rằng, trẻ em viết linh tinh vẽ linh tinh thôi, có nhiều điều đáng ý, bao hàm nhiều câu chuyện nhỏ thú vị “Tô linh tinh, vẽ linh tinh” bước để trẻ tập viết, người lớn nên coi trọng chuyện này, đồng thời cha mẹ nên có hướng dẫn khích lệ trẻ

Trẻ em khoảng - tuổi nói từ ngữ đơn giản, chúng thích dùng bút vẽ tranh Khi trẻ đưa tác phẩm cho cha mẹ xem, cha mẹ thờ khiến trẻ thất vọng, đồng thời cha mẹ khơng nên nói chung chung “Ồ! Thật tuyệt vời, đẹp thật đấy”… Làm trẻ vui, không giúp ích nhiều cho trẻ Khi cầm tranh trẻ, trước hết cần xem cách chăm chú, đồng thời nói với trẻ nhìn thấy gì, chẳng hạn như: “Ồ, bố (mẹ) nhìn thấy vẽ đường màu đỏ, cịn có vịng trịn màu vàng Con nói cho bố (mẹ) biết đường màu đỏ khơng? Và vịng tròn màu vàng nữa?” Khi trẻ trả lời, cha mẹ cần chăm lắng nghe lên tiếng đáp lời trẻ, biểu thị hiểu tán đồng, sau cha mẹ nên viết lên phía tranh lời trẻ nói tranh, viết thêm ngày tháng năm Nếu trẻ khơng muốn nói khơng có để nói khơng sao, cha mẹ khơng ép buộc trẻ nói Các bậc cha mẹ không cần thiết lần bắt trẻ kể câu chuyện tranh khiến trẻ cảm thấy áp lực

Việc nghe ghi lại câu chuyện trẻ kể lại bồi dưỡng khả biểu đạt, phát huy trí tưởng tượng, phát triển tư khả suy lý trẻ, mà cịn giúp trẻ nhận thức mối quan hệ nghe, nói viết Hãy dùng bút ghi lại lời nói để thân người khác đọc

(149)

Thu gom số đồ vật nhỏ hàng ngày cho vào giỏ nhỏ như: táo, kéo, bút Đặt giỏ lên mặt bàn thảm Một người miêu tả, người đốn, sau đổi vị trí cho

“Tơi nhìn thấy đồ vật màu đỏ, ăn là…” Người khác nói: “Quả táo”

2 Chiếc túi thần kỳ

Bỏ số đồ vật khác vào túi Trước tiên lấy đồ vật xem gì, sau lại cho vào túi Một người thị tay vào túi cầm lấy đồ vật, vừa dùng tay cảm giác đồ vật, vừa miêu tả đặc điểm đồ vật sờ chẳng hạn như: “Tôi sờ đồ vật cứng cứng, sờ mát mát, dùng để mở cửa” Một người khác đốn: “Là chìa khóa”

3 “XX nói…”

Một người mệnh lệnh “XX nói…” (XX tên người mệnh lệnh), người khác làm theo mệnh lệnh đó, ví dụ: “Mẹ nói: Bỏ tay lên đầu” Một người khác làm theo mệnh lệnh Nếu người mệnh lệnh khơng nói “XX nói…” mà mệnh lệnh, người không nên làm theo Nếu làm theo mệnh lệnh coi thua Hai bên đổi vai cho

“Con nói: Bỏ sách vào cặp sách”

“Mẹ nói: Vào tủ lạnh nhà bếp lấy táo, đặt lên bàn ăn phịng ăn”

“Mẹ nói: Bỏ túi rác bàn nhà bếp vào thùng rác nhà tắm, cầm khăn mặt mẹ nhà tắm đưa cho mẹ”

4 Ghi âm

Khi nói chuyện với trẻ cha mẹ nên ghi âm lại, sau mở cho trẻ nghe

Khi đọc sách hay ghi âm lại, cha mẹ khơng có thời gian đọc chuyện cho trẻ nghe trước ngủ cha mẹ mở cho trẻ nghe

5 Cải biên câu chuyện

(150)

Hoặc đọc nửa sách cha mẹ trẻ dự đoán kết thúc câu chuyện

6 Miêu tả việc trải qua

Cha mẹ nên đưa trẻ chơi công viên, dạo bờ biển, đến vườn bách thú, tham quan viện hải dương học…, nói chuyện với trẻ vật nhìn thấy, chụp vài kiểu ảnh, nhà bảo trẻ nói thứ mà trẻ

thích nhất, đưa cho trẻ giấy bút, khích lệ trẻ viết vẽ nhìn thấy, nghe thấy xảy

7 Sử dụng miếng gỗ xếp hình để kể chuyện

Cùng trẻ dùng miếng gỗ để xếp thành vườn bách thảo nông trường, sau dùng bút vẽ ra, giải thích câu chuyện vườn bách thú nông trường

8 Tranh ảnh tơi thích

Cắt tranh ảnh tờ quảng cáo, tạp chí báo thải loại, dán vào sổ tay mới, nói tên gọi tranh ảnh lời thích đơn giản, ngồi bìa sổ tay ghi là: “Những tranh ảnh mà tơi thích”

9 Sáng tác câu chuyện

Cắt tranh ảnh tờ quảng cáo tạp chí thải loại, dán lên tờ giấy trắng, thích cho tranh ảnh, sáng tác câu chuyện, khích lệ trẻ dùng bút sáng tác câu chuyện (bằng tranh vẽ, ghép vần, chữ tự viết ra)

10 Đọc chữ quảng cáo

Khi cha mẹ trẻ ngồi, nhìn thấy biển quảng cáo biển hiệu cửa hàng trẻ đọc chữ viết thể điều

11 Dán nhãn hiệu

(151)

12 Ghép thành đôi

Căn theo nguyên tắc hoạt động Montessori từ cụ thể đến trừu tượng, trước hết ghép đôi vật thật với nhau, sau ghép đơi vật thật với tranh ảnh, tranh ảnh với nhau, tranh ảnh với chữ viết, chữ với

Làm mẫu 1: Phân lại rau củ trái

Chuẩn bị giỏ, bỏ - loại rau củ vào giỏ, đồng thời bỏ loại trái Ở bên giỏ đồng thời bỏ vào phiếu, ghi tên loại rau củ, ghi tên loại trái Đặt phiếu song song với (ở có khoảng cách) mặt bàn, đặt loại rau củ phía phiếu rau củ bên tay trái, đặt loại trái phía phiếu trái bên tay phải Sau bỏ rau củ, trái phiếu vào giỏ

Ghép đôi - loại rau củ trái với tranh ảnh loại rau củ trái

Làm mẫu 2: Ghép đôi đồ vật với tranh ảnh

Ghép đôi tranh ảnh rau củ, trái với chữ viết tên loại rau củ, trái tương ứng

Bỏ loại rau củ trái vào đĩa đặt lên mặt bàn, bên cạnh đặt khay to, bên khay để bút sáp màu bút chì màu số tờ giấy trắng cắt làm đôi, trẻ dùng bút giấy để vẽ rau củ trái để mặt bàn

13 Chiếc hộp nhận biết chữ

Chuẩn bị hộp nhỏ, bên để phiếu câu bút chì

Hàng ngày, vào thời gian cố định, cha mẹ cho trẻ học nhận biết chữ, hỏi trẻ hơm thích học chữ Cha mẹ thay trẻ viết chữ tờ phiếu, dạy cho trẻ cách đọc chữ đó, bỏ vào hộp nhỏ Đến lần thứ hai, dạy cho trẻ nhận biết chữ thứ với phương pháp tương tự, sau bỏ chữ thứ đọc Đến lần thứ ba, dạy cho trẻ nhận biết chữ thứ với phương pháp tương tự, bỏ hai chữ đọc lại, làm dạy cho trẻ nhận biết chữ khác Sau thời gian, trẻ quen dần với mặt chữ đó, trẻ nhận biết bỏ vào hộp, khơng cần dạy lại Dần dần, trẻ có hộp tự điển riêng mình, sau tập viết gặp phải chữ viết, trẻ tìm thấy chữ hộp tự điển

14 Viết giấy ghi

(152)

15 Viết nhật ký

Cùng trẻ viết nhật ký, trước ngủ hỏi trẻ xem có cần ghi lại khơng, trẻ nói bạn viết, sau đọc cho trẻ nghe, viết thêm ngày tháng năm Khi trẻ - tuổi, trẻ chủ động viết, cịn trẻ khơng muốn viết cha mẹ khơng nên ép trẻ viết, mà hỏi trẻ xem có phải trẻ muốn vẽ tranh khơng

(153)

LỜI CUỐI SÁCH

Ngày 22 tháng năm 2006, dậy từ sớm, bỏ tất thứ cần mang cho lên xe ôtô 30, sau trang điểm xong, cầm ba lô chuẩn bị khỏi nhà Điện thoại nhiên đổ chuông, "Ai mà gọi sớm nhỉ?", quay người nghe điện thoại với bao nghi ngờ Là cô y tác gọi điện đến, bảo hôm đến bệnh viện chụp phim lại Tôi nói rằng, hơm tơi bận khơng có thời gian, hẹn cô vào ngày mai Tôi đặt ống nghe xuống, đầu hoang mang suy nghĩ, "chẳng lẽ ", tơi lắc lắc đầu, tự nói với hơm khơng có ý nghĩ vớ vẩn nào, vội vàng đến trường để dự lễ tốt nghiệp Lễ tốt nghiệp diễn thành công, bậc phụ huynh bọn trẻ vui vẻ Sau lễ tốt nghiệp kết thúc vào buổi trưa, vội vàng chồng ăn cơm trưa, buổi chiều cịn có việc quan tọng sang tên nhà Khoảng chiều từ phịng luật sư, tơi cảm thấy thoải mái vơ cùng: học kỳ trường kết thúc, nhà làm xong thủ tục mua rồi, sáng mai khám bệnh, buổi chiều mua sắm, buổi tối dự lễ tốt nghiệp cậu trai, ngày nhà nước mà khơng cịn vướng bận nữa! Về nước thăm cha người thân bạn bè thân thích! Mỗi lần nước tơi hồn cảnh vội vàng, lần nước dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn cho thân

Nhưng bất ngờ xảy đến! Hôm sau, đến bệnh viện để chụp phim lần thứ hai, lúc có mãu lỗng bị ép ngồi, tơi cảm thấy có điềm chẳng lành, cô y tá dừng lại tìm bác sĩ Bác sĩ đến, tơi khóc hỏi bác sĩ có phải tơi bị bệnh nặng khơng Bác sĩ gật gật đầu, bảo làm kiểm tra cắt lớp Càng kiểm tra, cảm thấy bất an, ban đầu tơi nghĩ bị vơi hóa, kết chụp cắt lớp bị ung thư giai đoạn 2, làm phẫu thuật phát bạch huyết lan rộng, bác sĩ định cho tơi vừa truyền hóa chất vừa xạ trị Truyền hóa chất đau đớn Cịn nhớ kết thúc truyền hóa chất lần thứ nhất, tồn thân cảm thấy tê buốt, giống thành phố vừa bị máy bay ném bom oanh tạc Đặc biệt tuần đầu tiên, tơi khơng cịn sức lực để nói chuyện, tinh thần suy sụp nặng; tuần thứ hai nghỉ ngơi chút, lại phải chuẩn bị cho đợt điều trị Khi điều trị đợt thứ ba, tâm trạng buồn chán Một buổi sáng sớm mưa dầm, ngồi giường, nghĩ cảnh ngộ thân, đếm thời gian trôi đi, cảm thấy ngỡ ngàng, khơng biết sống phía trước nên tiếp tục Lúc điện thoại đổ chuông, bác sĩ gọi, ông hỏi tình hình sức khỏe tơi khuyến cáo tơi thấy cịn đủ khỏe lại đọc sách Thế lấy ô, mưa khơng rõ mục đích

(154)

đó xếp lên giá sách Từ giá sách lấy xuống tác giả E.M.Standing mà tơi thích có tên "Cuộc đời nghiệp Montessori" Mặc dù, đọc sách lần, lần đọc có cảm giác khác Tôi mở sách ra, lại lần đọc việc trải qua đời Tiến sĩ Montessori; Vào lúc Montessori phải vứt bỏ tất cảnh tượng đứa trẻ ăn mày chăm chơi với tờ giấy màu làm Montessori cảm động, làm cho Montessori nghĩ lại cần phải tiếp tục sống việc cần phải làm

Câu chuyện tơi đọc lần, lần đọc cảm động, không thực hiểu nghĩa Hơm nay, đọc đến đoạn này, nước mắt lại trào Tôi gấp sách lại, tưởng tượng tình tiết câu chuyện, đứa trẻ ăn mày, khó tưởng tượng cảnh ngộ đứa trẻ đó, khơng khơng ăn no mặc ấm, mà cịn bị người xem thường, khơng ý tới Một đứa trẻ sống tầng lớp thấp xã hội, lại bị hút tờ giấy đứa bé cảm thấy vui thỏa mãn Lẽ cậu bé quên thân mình? Quên cảnh ngộ mình? Cậu bé tìm niềm vui thuộc khơng gian có hạn!

Tơi có nhận thức Montessori, khơng đơn lý luận giáo dục, mà cịn trải nghiệm đời, trải nghiệm tâm hồn nhận thức nhân tính; khơng hỗ trợ cho trưởng thành trí tuệ lực trẻ, mà cịn có ích cho trải nghiệm đời người

Câu chuyện làm cảm động giúp đỡ cho Tiến sĩ Montessori nào, hôm sau 100 năm, câu chuyện cịn ngun giá trị Tơi cảm thấy dường Montessori năm đó, xung quanh tơi khơng tìm thấy đường đi, giống cảm giác Montessori năm khơng thể bị sống hạ gục Mặc dù, tơi cịn trả mà mắc bệnh ung thư, cịn có nhiều người cầu nguyện cho tơi, có bạn bè khắp nơi giới gửi thư thăm hỏi động viên tơi, có người thân gia đình bên cạnh, có quan tâm chăm sóc chồng thật nhiều q Tơi khơng nên oán trách, không nên bi quan, mà cần cảm ơn thứ!

Còn nhớ tiếp xúc với tư tưởng giáo dục Montessori, tơi bị hút đặc biệt cảm thấy nước ta cần Khi muốn viết sách giới thiệu lý luận giáo dục tiên tiến Montessori phương Tây cho bậc phụ huynh nước, sau bận rộn nên đành gác việc lại Thống - năm trơi qua, có thời gian, chỉnh sửa lại viết viết ngày trước, làm tổng kết kết hợp lý luận giáo dục trẻ em hồi học nghiên cứu sinh với thực tiễn giáo dục trẻ em gần 10 năm qua Thế là, gọi điện thoại cho chồng, anh ủng hộ Tôi lại không yên tâm, liền gọi điện thoại nước cho bạn thân làm giáo dục tên Đậu Văn Quyên em trai Ngô Đại Lực, hai người tán thành, bắt đầu viết tình trạng sức khỏe cho phép

(155)

xếp nội dung sách cách logic giúp liên hệ xuất Cô giáo Tôn Phượng Lan bỏ nhiều công sức cho việc xuất sách Cuối cùng, bạn bè giới thiệu, làm quen với cô giáo Tằng Thanh yên Nhà xuất Cơng nghiệp hóa học, chúng tơi vừa gặp mà ngỡ bạn cũ nhau, cịn có chung sở thích - lịng nhiệt tâm với giáo dục trẻ em Cơ n lịng giới thiệu sách với người, hy vọng sách mang lại nhiều điều bổ ích cho bà mẹ trẻ người làm cơng tác giáo dục trẻ em Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình người nói trên, sách xuất thành công, nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người

(Tôi năm gần số phụ nữ nước mắc bệnh ung thư ngày nhiều, xin tặng sách cho chị em phải đấu tranh với bệnh ung thư quái ác, hy vọng người hoàn cảnh khổ đau tìm tờ giấy màu cho riêng mình)

Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/

http://downloadsach.com/ https://www.facebook.com/caphebuoitoi

Ngày đăng: 08/02/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan