1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

CHUYEN DE HOANG VAN THU 19-20

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 44,01 KB

Nội dung

Năng lực này được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết c[r]

(1)

PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG

-CHUYÊN ĐỀ: “PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC CHỦ YẾU CỦA HỌC SINH QUA BÀI DẠY”

MƠN: TỐN

NHĨM: TỐN

(2)

THÁNG 12/2019

1 Tên đề tài

Phát triển lực chủ yếu học sinh qua dạy. 2 Lý chọn đề tài

Mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh mục tiêu chung đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp

Với vai trò giáo viên đứng lớp, tơi đặt cho câu hỏi như: “Làm để có dạy phát huy hết lực học sinh? Làm để học sinh phát huy hết lực vốn có mình? Hay để hệ trẻ sau người chủ động ,sáng tạo, tự tin, bản lĩnh…?

Chính người giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động kết hợp hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ) người học Trên sở trau dồi cho người học phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung, phương pháp đặc thù môn học ứng dụng công nghệ thông tin để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV

Ta biết vai trò đặc biệt quan trọng trình dạy học Tốn bậc THCS cần rèn luyện có hệ thống từ kĩ đọc đề, kĩ vẽ hình, kĩ suy luận, lập luận Vận dụng định lí để chứng minh tốn Đó kĩ đặc trưng cho tư tốn học Vì cần phát triển số lực cần thiết cho học sinh thông qua giảng dạy

(3)

Thuận lợi khó khăn:

a/ Thuận lợi :

- Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ

- Tài liệu tham khảo đa dạng ; đội ngũ giáo viên có lực vững vàng, nhiệt tình - Đa số em ham học; thích nghiên cứu

b/ khó khăn

Hầu hết học sinh cịn rụt rè, thụ động, nhút nhát, ngại trao đổi, phát biểu nói lên ý kiến Thiếu tự tin thân, khơng dám hịa vào tập thể Bởi lẽ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, khách quan nhà có nối mạng internet khơng quản lí con, chủ quan người dân đa số bn bán nên quỹ thời gian dành cho Vì thế, quan tâm đến việc học chưa thường xuyên Vì người giáo viên phải tổ chức hoạt động học tập để phát triển lực học sinh

Đặc biệt với mơn Tốn học kiến thức nhiều, số tiết lại chiếm tỉ lệ cao tuần nên việc nắm vững kiến thức học học sinh cịn hạn chế Do việc hình thành cho em có lực cần thiết qua mơn học khó Thực tế cho thấy: 45 phút tiết dạy, đa phần có học sinh giỏi tiếp cận giải vấn đề nêu giáo viên Điều đáp ứng việc nắm học sinh giỏi Chưa phát huy tất đối tượng học sinh đặc biệt lực vốn có em Hơn kiến thức học mới, học sinh đại trà chưa biết hệ thống xây dựng mối liên quan với nhau, chưa thật có cách học để nhớ, khắc sâu kiến thức

- Khi hoạt động nhóm với yêu cầu giải vấn đề giáo viên nêu ra, thường có học sinh giỏi tham gia

- Khả diễn đạt ngơn ngữ tốn, diễn đạt ý tưởng cho nội dung định lý hay chứng minh định lý giáo viên đặt vấn đề cho lớp, đa số học sinh lúng túng, chưa tự tin cách ghi giải toán chưa chuẩn

- Học sinh chưa xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động Ý tưởng hình thành kiến thức dựa thơng tin cho cịn hạn chế

- Khi sinh hoạt nhóm học sinh chưa thể trách nhiệm nhóm ứng với cơng việc phân công Chưa mạnh dạn, tự tin để bảo vệ ý kiến chủ quan mình, lắng nghe ý kiến người khác

- Học sinh làm tập rập khn, máy móc để từ làm tính tích cực, độc lập, sáng tạo thân lực cá nhân khơng phát huy hết

(4)

- Nhiều học sinh hài lịng với lời giải mình, mà khơng tìm lời giải khác, khơng khai thác phát triển tốn, sáng tạo tốn nên khơng phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo thân

Vậy không dạy học theo định hướng phát triển lực, học sinh chưa tự tin, mạnh dạn giao tiếp, hiểu chưa trình bày được, trình bày chưa diễn đạt trôi chảy, mạch lạc Không phát huy hết lực thân em

Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh khơng hoạt động trí tuệ mà cịn hoạt động rèn luyện lực giải vấn đề gắn với sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Đây lại vấn đề đặt ra, chưa nghiên cứu loại lực phát triển cho học sinh qua mơn Do đó, khó khăn soạn giảng theo định hướng phát triển lực học sinh

Vì thế, cần phải phát triển lực học sinh thông qua học giúp em tự tin hơn, mạnh dạn nữa, nói lên ý kiến giao tiếp (thảo luận nhóm, trao đổi với thầy cơ) hay sống Tơi thiết nghĩ, góp phần nhỏ bé để giúp em học sinh ngày hồn thiện khơng tri thức mà phát triển lực thân

II Giải vấn đề:

Để phát triển lực học sinh thông qua học, người giáo viên cần phải có biện pháp thực sau:

1 Tìm hiểu lực a Năng lực gì?

Có nhiều quan niệm khác lực Ở muốn nói đến lực theo hướng lực hành động, phát triển, đo được, đếm đánh giá

Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống

Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống (Nguyễn Công Khanh, 2012)

(5)

b Các loại lực

Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính tốn, lực giao tiếp, lực vận động,… Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác

Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao,…

Năng lực chung lực chuyên biệt hình thành phát triển thơng qua môn học, hoạt động giáo dục; lực chuyên biệt vừa mục tiêu vừa “đơn vị thao tác” hoạt động dạy học, giáo dục; góp phần hình thành phát triển lực chung

c Các lực chủ yếu hình thành mơn Tốn

Học tốn để giải toán Giải toán liên quan đến việc lựa chọn áp dụng xác kiến thức, kĩ bản, khám phá số, xây dựng mơ hình, giải thích số liệu, trao đổi ý tưởng liên quan,… Giải tốn địi hỏi phải có tính sáng tạo, hệ thống

Học toán giải toán giúp học sinh tự tin, kiên nhẫn, bền bỉ, biết làm việc có phương pháp,… Vì vậy, mơn tốn có nhiều hội giúp học sinh hình thành phát triển lực chung như:

- Năng lực tính tốn: Đây lực cần thiết quan trọng cần phải hình thành cho học sinh tiết học Toán Bao gồm lực cụ thể sau:

+ Năng lực thực phép tính: Học sinh tính tốn phép tính học tập, ước lượng toán đặt thực tế

+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ Tốn học: Học sinh biết thuật ngữ, kí hiệu toán học, thống kê được, tưởng tượng

+ Năng lực vận dụng Toán học: Học sinh biết suy luận tìm phương án tối ưu, cách giải nhanh

(6)

- Năng lực ngơn ngữ: Khi dạy mơn Tốn giáo viên cần giúp học sinh hình thành lực ngơn ngữ định Đánh giá lực ngôn ngữ học sinh dựa hai lực chủ yếu sau:

+ Năng lực làm chủ ngôn ngữ: Năng lực địi hỏi học sinh phải có số vốn từ định để diễn đạt điều muốn trình bày lời giải tốn hay lập luận, giải thích vấn đề giáo viên đặt

+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Năng lực địi hỏi học sinh phải sử dụng thục ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ để vận dụng vào tình giao tiếp khác phù hợp với đối tượng sống

- Năng lực giải vấn đề: Năng lực giải vấn đề lực cốt lõi cần phải phát triển cho người học, có vai trị quan trọng giúp người học giải tình trình học tập sống

- Năng lực hợp tác: Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội Chính vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Lớp học sẽ chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công nhiệm vụ giáo viên hợp tác làm việc thành viên Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp

Năng lực sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; em học trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn Từ đó, giúp học sinh dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt

- Năng lực giao tiếp: diễn đạt tự tin, lắng nghe tích cực giao tiếp

- Năng lực tự quản lý: tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lý thân học tập sống hàng ngày

(7)

2 Tìm hiểu lực thân lực cần phát triển ở từng đối tượng học sinh

Năng lực người khơng thể tự nhiên mà có mà hình thành qua thời gian dài tác động hoạt động thực tiễn Năng lực phát triển tác động nhiều yếu tố người ta phân biệt người người Năng lực người thay đổi, hay phát triển

Bản thân học sinh có phẩm chất lực khác Cần phải tìm hiểu xem em có lực nào? Ở mức độ nào? Cần phát triển lực em? Dù lực em mức độ khác phải tạo điều kiện thuận lợi để em tham gia hoạt động phát triển tối đa lực thân

Qua quan sát trình giảng dạy học sinh, tham khảo ý kiến đồng nghiệp trường, với tìm hiểu, nghiên cứu thông tin lực cần phát triển học sinh, tạm phân loại đối tượng học sinh theo nhóm lực sau:

Nhóm năng lực

Năng lực bản thân

Năng lực

cần phát triển Nhiệm vụ cần giao

Năng lực xã hội

Năng lực điều hành, lực ngôn ngữ

Năng lực điều hành tốt hơn, lực tư

Cho điều hành hoạt động học tập có hướng dẫn giáo viên Lập luận giải tập Năng lực giao

tiếp, hợp tác nhóm

Năng lực điều hành, lực ngôn ngữ

Cho điều hành hoạt động thảo luận nhóm, hoạt động trị chơi học tập

Năng lực giao tiếp tốt

Năng lực trình bày, lực sử dụng ngơn ngữ Tốn học

Trình lời giải, chứng minh tốn

Năng lực giao tiếp chưa tốt

Năng lực giao tiếp, lực làm chủ ngôn ngữ

Đứng chỗ trả lời câu hỏi, phát biểu định lí, định nghĩa, … Năng lực hợp

tác chưa tốt Năng lực hợp tác

(8)

Năng lực làm chủ phát triển thân

Năng lực tự giải vấn đề

Năng lực sáng tạo

Nhắc lại kiến thức học trước nhiều bài, giải vấn đề liên quan đến thực tiễn, toán vận dụng cao

Năng lực tự học

Năng lực tự giải vấn đề

Giải thích vấn đề có liên quan thực tiễn

Năng lực tự

học chưa tốt Năng lực tự học

Giao tập nhà kiểm tra cũ thường xuyên

Năng lực công cụ

Năng lực công nghệ thông tin

Năng lực công nghệ thông tin tốt

Viết giả thiết kết luận định lí máy tính

Năng lực cơng nghệ thông tin chưa tốt

Năng lực công nghệ thông tin

Bài tập trắc nghiêm kích chuột, kéo thả chuột

Năng lực tính tốn tốt

Năng lực tính tốn tốt

Ghi nhớ phép tính như: bình phương số có hàng đơn vị Giải số tập tính tốn phức tạp, tính nhanh, tốn vận dụng thực tế, … Năng lực tính

tốn chưa tốt Năng lực tính tốn

Giải số tập tính tốn, u cầu tính nhẫm khơng cho sử dụng máy tính casio

Chúng tơi tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh theo lực trội hay lực cần phải đạt mơn tốn Mà từ tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, để qua tiết học Toán, em đạt lực mà định hướng phát triển cho em học sinh Để làm tốt điều này, cần phải nghiên cứu thêm phương pháp dạy học phát triển lực học sinh

3 Tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực người học

(9)

phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tự học tiếp cận kiến thức mới, phải thực suy nghĩ làm việc cách tích cực, độc lập Đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác cá nhân đường tìm tịi phát kiến thức

+ Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực:

- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập người học - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

- Kết hợp đánh giá người dạy với với đánh giá người học

+ Các phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực hình thành phát triển lực học sinh như:

 Phương pháp nêu giải vấn đề:

Phương pháp phải theo trình tự bước sau:

- Đặt vấn đề, xây dựng tốn nhận thức: tạo tình có vấn đề; phát vấn đề nảy sinh; phát vấn đề cần giải quyết;

- Giải vấn đề đặt ra: đề xuất; lập kế hoạch; thực kế hoạch giải quyết;

- Kết luận: khẳng định hay bác bỏ vấn đề nêu ra; phát biểu kết luận

 Phương pháp trò chơi học tập: phương pháp tạo khơng khí học tập sơi nổi, tìm kiếm ý tưởng sáng tạo

 Phương pháp làm việc theo nhóm: phương pháp với mục đích phát huy khả sáng tạo hoạt động tăng cường phối hợp làm việc theo nhóm

Cách tiến hành: giáo viên cần phân chia nhóm, giao nhiệm vụ ấn định thời gian; theo dõi hoạt động nhóm; (cho) nhóm tiến hành (trình bày) thảo luận báo cáo kết quả; giáo viên kết luận(tổng kết)

 Phương pháp trực quan hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng: phương pháp giáo viên phải thiết kế giảng có sơ đồ, hình ảnh phải biết lựa chọn hình thức giới thiệu, thời điểm phù hợp mang lại hiệu cao

4 Một số phần mềm toán học hỗ trợ nhằm phát triển lực của người học

(10)

phương tiện hỗ trợ cách hợp lý sẽ cho hiệu cao mà phương tiện dạy học khác khó thực Các em hệ thống câu hỏi tiết học cách đa dạng, phong phú hơn, vận dụng nhiều kĩ nghe, nhìn, đọc, nói Học sinh có thêm phương tiện học tập khác bảng đen, phấn trắng, học sinh tiếp cận với máy vi tính nhiều hơn, gắn với CNTT nhiều phát triển toàn diện lực học sinh

5 Ví dụ minh hoạ sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, phương tiện hợp lí nhằm phát triển số lực cho học sinh qua dạy hình học 9 theo chuỗi hoạt động.

Trong học, giáo viên cần phải suy nghĩ sử dụng phương pháp phù hợp để phát triển lực học sinh Vì vậy, chúng tơi minh hoạ cụ thể qua tiết dạy “ Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau”

TIẾT 29: TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác

* Kỹ năng:

- Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh

- Biết áp dụng vào thực tế để xác định tâm vật hình trịn “thước phân giác”

- Biết tâm đường tròn nội tiếp giao điểm đường phân giác góc tam giác

* Thái độ: Nghiêm túc, tích cực hợp làm việc học

*Định hướng phát triển lực:

- Năng lực tự học, tự giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác

- Năng lực làm chủ phát triển thân - Năng lực sáng tạo

B PHƯƠNG PHÁP: Đặt giải vấn đề - hợp tác nhóm

C CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Phiếu học tập

- GAĐT, thước phân giác, vật hình trịn, thước thẳng, compa, êke …

2 Học sinh:- Dụng cụ học tập như: vở, SGK, thước kẻ, compa, êke

- Nắm vững số kiến thức như: Định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn Tính chất ba đường phân giác tam giác

(11)

1/Cho tia Oz tia phân giác góc xOy; M thuộc tia phân giác, kẻ MA vuuong góc với Ox, MB vng góc với Oy So sánh MA MB

2/ Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn -Nhắc lại tính chất điểm thuộc tia phân giác góc?

3/ Bài tập: Từ điểm A bên ngồi đường trịn vẽ tiếp tuyến AB, AC (B, C tiếp điểm) Nêu đoạn thẳng

AB = AC ? đặt vấn đề vào mới:

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Mục 1: Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau

-GV: Giao nhiệm vụ

Làm tập: Từ điểm A bên đường tròn vẽ tiếp tuyến AB, AC ; B, C tiếp điểm Nêu đoạn thẳng

AB = AC

-HS thực nhiệm vụ hoạt động nhóm

-Báo cáo -Nhận xét

Từ kết nêu tính chất hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm

Kết luận nội dung định lí

Củng cố:

Bài tập 1: Nếu hai tiếp tuyến AB, AC tạo với góc 900 số đo góc BAO và

góc CAO 450 Bài tập 2:

- Giới thiệu “thước phân HS:

Hoạt động nhóm:

+ AB AC tiếp tuyến đường tròn (O) => AB^ OB; AC ^ OC

+ DABO DACO có: ÐOBA = Ð OCA = 900

OB = OC = R OA cạnh chung

Do đó: DABO = DACO

(c.h- cgv) =>AB=AC;

ÐBAO = ÐCAO; Ð BOA = Ð COA

HS tự nêu

- Số đo góc 45

HS nhắc lại nội dung định lí

Quan sát nhận biết

1.Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau: (SGK) GT: (O); AB AC hai tiếp tuyến

KL :

* AB = AC

* AO phân giác góc BAC

(12)

giác”

- Hãy nêu cách tìm tâm miếng gỗ hình trịn “thước phân giác”

* Nếu HS trả lời GV thực hành cho HS quan sát GV trình diễn để HS nhận biết trực quan

*Đặt vấn đề vào mục 2

-GV: Giao nhiệm vụ làm Bài tập 3:

Cho DABC Gọi I giao điểm

của đường phân giác góc tam giác; D, E, F theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ I đến cạnh BC, AC, AB

Chứng minh : ID =IE =IF -HS: thực nhóm đơi

Vì góc A => IE IF

Vì góc B => IF ID

Vậy: IE IF ID -Nhận xét

=> D, E, F thuộc ( I; ID ) -( I; ID ) DABC có quan hệ

gì với nhau?

-( I; ID )là đường tròn nội tiếp

DABC DABC ngoại tiếp ( I;

ID )

- Thế đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm vị trí nào? Có quan hệ với ba cạnh tam giác đó?

HS thực hành trả lời

HS thực nhóm đơi

Trả lời

Vì I thuộc phân giác góc A => IE =IF

Vì I thuộc phân giác góc B => IF =ID

Vậy: IE = IF = ID

-( I; ID ) tiếp xúc với ba cạnh DABC

+ Đường tròn nội tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc ba cạnh tam giác

+ Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm đường phân giác tam giác cách ba cạnh

2 Đường tròn nội tiếp tam giác:

+ ( I; ID ) đường tròn nội tiếp DABC

+ DABC ngoại tiếp

(13)

* Tìm hiểu mục 3.

-Bài tập 4:

Cho DABC, K giao điểm

các đường phân giác hai góc ngồi B C; D, E, F theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ K đến đường thẳng BC, AC, AB C/minh : KF = KD = KE

-Cách c/m tương tư BT3, yêu cầu HS hoạt động cá nhân -Nhận xét rút kết luận: +Thế đường tròn bàng tiếp tam giác?

+Tâm vị trí nào?

* Giới thiệu:

- Vì KE = KF nên K thuộc phân giác góc A Nên tâm đường trịn bàng tiếp tam giác cịn giao điểm phân giác ngồi phân giác góc khác tam giác

- Đường trịn (K) bàng tiếp góc A tam giác ABC

Một tam giác có đường trịn bàng tiếp?

Trình diễn để HS khẳng định trực quan

Vì K thuộc phân giác góc xBK nên KF = KD

Vì K thuộc phân giác góc yCK nên KD = KE

=> IE = IF = ID

Vậy: D, E, F nằm đường tròn (K;KD)

Đường tròn bàng tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc cạnh tam giác phần kéo dài hai cạnh cịn lại Tâm giao điểm hai đường phân giác tam giác Quan sát nhận biết

Một tam giác có ba đường trịn bàng tiếp

Quan sát

3 Đường tròn bàng tiếp tam giác:

(14)

III Hoạt động 3: vận dụng - Luyện tập

Tổ chức trị chơi cửa với câu hỏi tương ứng với ô cửa Cách chơi:

Bốn tổ cử bạn chọn ô cửa tùy ý để có câu hỏi trả lời câu hỏi Nếu trả lời sai tổ khác bổ sung

IV Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng

- Nắm vững tính chất tiếp tuyến đường tròn dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

- Phân biệt định nghĩa cách xác dịnh tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp bàng tiếp tam giác

- Nắm vững tính chất tiếp tuyến đường trịn dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

BTVN: 26, 27, 29 SGK tr 115, 116

Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tăng cường hoạt động, tăng cường tính thực tế, tính mục đích, gắn với đời sống thực; hỗ trợ học tập suốt đời; hỗ trợ việc phát huy mạnh cá nhân; quan tâm đến học sinh học học Giáo viên tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận Cung cấp đầy đủ hội để học sinh tìm tịi, khám phá, sáng tạo

Những điều đúc rút chuyên đề nhỏ áp dụng riêng cho học sinh trường giảng dạy Chúng thấy hiệu tác phong học tập, hứng thú học tập, niềm tin lạc quan dần học sinh qua tiết dạy Chúng tơi mong muốn đóng góp nhiều đồng nghiệp để chuyên đề sát thực tiễn hơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh

phát triển lực lực tự học phương pháp chung

Ngày đăng: 08/02/2021, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w