Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
563,55 KB
Nội dung
Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysản cuả côngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 71 GVHD: Trương Thị Bích Liên CHƯƠNG 5 CÁCBIỆNPHÁPĐỂĐẨYMẠNHGIÁTRỊVÀSẢNLƯỢNGXUẤTKHẨUTHUỶSẢN TẠI CÔNGTYTNHHTHUỶSẢNPHƯƠNGĐÔNG 5.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING VÀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 5.1.1 Xây dựng chiến lược Marketing Qua ma trận SWOT ta thấy côngty chưa áp dụng marketing cho sản phẩm, do đó trong thời gian tới côngty nên xây dựng chiến lược Marketing. Marketing ngày càng là công cụ đắt lực giúp cho các doanh nghiệp nâng cao sảnlượng bán ra và giữ vững được thị trường, khẳng định được thương hiệu. Côngty có thể áp dụng chiến lược 4P 5.1.1.1 Sản phẩm Ta phải luôn luôn đổi mới sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường. Nếu doanh nghiệp không quan tâm tới vấn đề này thì sẽ tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh nhảy vào chiếm lĩnh thị trường. Mỗi thị trường đều có phong tục, văn hóa riêng và đòi hỏi những tiêu chuẩn chất lượng khác nhau tùy theo sự tiến bộ của mỗi quốc gia. Ví dụ như đối với thị trường Nhật Bản là quê hưởng củasản phẩm surimi đồng thời cũng là nơi mà marketing được biết đến đầu tiên trên thế giới. Vì vậy, họ đòi hỏi chất lượngsản phẩm phải cao và bao gồm cả vấn đề về vệ sinh, hình thức và dịch vụ hậu mãi củasản phẩm. Bên cạnh đó người Nhật Bản cũng mang đậm nét người dân phương Đông, nên người phụ nữ Nhật Bản rất giỏi giang, đảm đan và rất tiết kiệm. Nhận biết được vấn đề này thì khi bán sản phẩm cho các khách hàng Nhật Bản côngty phải có những chiến lược riêng về giá cả, chất lượng, hình thức và dịch vụ hậu mãi củasản phẩm. Khi tiếp xúc với thị trường Châu Âu thì ta thấy họ rất hiện đại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, đó cũng là lý do họ đòi hỏi rất cao về chất lượngcủasản phẩm và quan điểm chung của người dân phương Tây là sản phẩm nào có thương hiệu càng nổi tiếng thì chất lượng càng tốt, và mức độ thuận tiện khi sử dụng sản phẩm để họ có thể tiết kiệm www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysảncuảcôngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 72 GVHD: Trương Thị Bích Liên thời gian. Sống trong nền công nghiệp hiện đại người Châu Âu lúc nào cũng bận rộn, do đó nếu được chọn lựa thì họ sẽ chọn những loại thực phẩm chế biếnsẵn khi sử dụng không phải mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị, giá bán sản phẩm không ảnh hưởng nhiều đến sức mua của thị trường này. Để thõa mãn một phần nào nhu cầu của khách hàng, sản phẩm củacôngty phải được chú trọng từ nguyên liệu bên trong lẫn bao bì bên ngoài. * Nguyên liệu chính Tăng cường kiểm soát chất lượngcủa nguồn nguyên liệu đầu vào, tiến tới xây dựng nguồn nguyên liệu “sạch” và tự cung tự cấp. Trong tương lai gần các nhà xuấtkhẩu nông lâm thủysản muốn tiêu thụ được hàng hóa trên thị trường EU thì phải chứng minh rằng sản phẩm được sảnxuất theo quy trình GAP. Vì vậy để có được nguồn nguyên liệu “sạch” cũng như để đảm bảo chất lượngsản phẩm thì côngty nên dần đầu tư để đáp ứng được các nhu cầu này. * Bao bì Ngày nay vấn đề về môi trường là vấn đề được hầu hết mọi người quan tâm đến. Sản phẩm mang thông điệp bảo vệ môi trường đang là hướng đi mới cho các doanh nghiệp muốn cải tiến sản phẩm. Do đó nếu muốn đẩymạnhxuấtkhẩusản phẩm thì côngty phải tuân thủ các quy định về bao bì và phế thảy bao bì. Đối với mặt hàng củacôngty thì người mua sẽ không nhìn thấy trực tiếp sản phẩm mà ấn tượng đặt vào mắt khách hàng là bao bì. Do đó khi xây dựng thương hiệu riêng côngty nên thiết kế bao bì theo phươngpháp VIEW, bao bì sinh thái thân thiện với môi trường. + V(visibility – tính rõ ràng): Bao bì phải làm cho sản phẩm của doanh nghiệp được phân biệt dễ dàng đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. +I(information impact – cung cấp nhiều tin tức): Bao bì phải thể hiện thông tin về bản chất củasản phẩm: tên sản phẩm, ngày sản xuất, thành phần, điều kiện dự trữ, hướng dẫn sử dụng và mang thông điệp bảo vệ môi trường. Nếu sản phẩm bán ở thị trường mà người dân sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau thì nên bao bì sản phẩm phải được in bằng hai thứ tiếng được sử dụng nhiều nhất. +E(emotional impact – tác động tình cảm): Bao bì sản phẩm được thiết kế phải tạo ấn tượng, tạo sự ưa thích khi nhìn thấy lần đầu tiên. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysảncuảcôngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 73 GVHD: Trương Thị Bích Liên +W(workability – tính khả dụng): Bao bì phải dễ được phân hủy sau khi sử dụng xong và khi bị hủy sẽ không tạo ra chất độc ảnh hưởng tới môi trường, sức khoẻ của con người. Đối với thị trường Châu Âu khi có dấu hiệu “Green Dot”(tiêu chuẩn phế thảy bao bì của Đức) thì sẽ dễ dàng nhập khẩu vào thị trường này. Khi sản phẩm có kí hiệu xanh in trên bao bì sản phẩm thì chứng nhận rằng nhà sảnxuất hay nhà nhập khẩusản phẩm có tham gia vào hệ thống quản lý bao bì phế thảy. 5.1.1.2 Giá cả Sản phẩm củacôngty chủ yếu là xuấtkhẩu sang nước ngoài, do đó tùy theo thị trường mà côngty nên có chiến lược giá thích hợp. Đối với thị trường Châu Âu nơi có nền công nghiệp phát triển, người dân Châu Âu lại có thu nhập cao nên giá ở thị trường này có thể cao hơn so với các thị trường khác. Người Châu Âu cũng có quan niệm “tiền nào của đó”vì vậy khi xuấtkhẩu qua thị trường này côngty cũng nên chọn giá theo thị trường. Tùy theo thị trường côngty nên đưa ra giásản phẩm thích hợp. 5.1.1.3 Phân Phối Thực hiện phân phối thông qua các trung tâm thương mại lớn củacác quốc gia. Tại các trung tâm thương mại lớn sẽ có mạng lưới phân phối tỏa đi khắp cả nước. Việc chọn nhà phân phối là rất quan trọng. 5.1.1.4 Chiêu thị Côngty thực hiện chiến lược đẩy trong hoạt động marketing của mình, kế hoạch này sẽ được thực hiện rõ khi bộ phận marketing vận dụng tích cực trong quá trình chiêu thị với khách hàng, tiếp thị sản phẩm, thiết lập quan hệ công chúng (PR) tại thị trường nước sở tại. Trước tiên doanh nghiệp tác động đến khách hàng mua sĩ của mình. Việc tác động này thông qua hình thức chiết khấu, tặng phẩm khuyến mãi, thường xuyên gửi hình ảnh và catalogue củasản phẩm cho khách hàng. Đối với người tiêu dùng, côngty sẽ chủ động tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng ở nước sở tại thông qua một số hoạt độngcông chúng như: Tham gia trưng bày www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysảncuảcôngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 74 GVHD: Trương Thị Bích Liên 5.1.2 Nghiên cứu thị trường Hiện nay trên thị trường đã có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biếnthuỷsảnxuất khẩu, nên côngty bị cạnh tranh rất gay gắt. Một hướng đi mới đểcôngty có thể nâng cao lợi nhuận và tăng số lượngthuỷsảnxuấtkhẩu là đầu tư nghiên cứu thị trường. Đây là một biệnpháp hữu hiệu nhất để tìm kiếm thị trường mới, những thị trường tiềm năng, phát hiện ra những nhóm khách hàng mục tiêu mới. Có thể chi phí cho công việc này lúc đầu bỏ ra là rất cao, nhưng đổi lại khi sản phẩm củacôngty đã xâm nhập được vào thị trường mới trước các doanh nghiệp khác thì có thể sản phẩm củacôngty được độc quyền ở thị trường trên, và thương hiệu củacôngty sẽ lớn mạnh nhất tại thị trường này. Với những ưu điểm trên thì tương lai lợi nhuận thu được củacôngty là rất cao. Có hai hướng đểcôngtyđểcôngty đầu tư nghiên cứu thị trường: - Nghiên cứu thị trường để tìm các thị trường mới, nơi mà mặt hàng thuỷsản chưa được biết đến rộng rãi. - Nghiên cứu thị trường để tìm hiểu về các phong tục, tập quán vàkhẩu vị ăn uống về cách thức ăn được chế biến từ cá của người dân ở các vùng khác nhau. Côngty có thể thuê những nhân viên về marketing có kinh nghiệm lâu năm trong việc nghiên cứu thị trường để thực hiện nhiệm vụ này. Bên cạnh việc tìm kiếm thị trường mới vàsản phẩm mới thì côngty cũng nên tìm hiểu thêm để nắm vững được các thị trường cũ của mình để tăng thêm thị phần trên thị trường đó. Côngty nên nghiên cứu những một số vấn đề sau: - Dung lượngcác thị trường mà côngty đang có, tập quán và thị hiếu của người tiêu dùng về mặt hàng mà côngty đang kinh doanh. - Các kênh phân phối và tiêu thụ mặt hàng này như thế nào, tình hình cung cầu về hàng hoá mà mình đang kinh doanh. Cải tiến các kênh phân phối sản phẩm củacông ty, ngày càng đa dạng hoá các kênh phân phối đểsản phẩm có thể tìm thêm được khách hàng. - Chiều hướng giá cả đang lên hay đang xuống, có những biếnđộng gì lớn về giá cả hay không và nguyên nhân của sự biếnđộng đó là do đâu. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysảncuảcôngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 75 GVHD: Trương Thị Bích Liên - Phải đoán trước nhu cầu tương lai của thị trường, về hành vi tiêu dùng của người dân trong tương lai đểcôngty có thể chuẩn bị trước để đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng. 5.2 MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA So với người nước ngoài thì người Việt Nam không sử dụng những sản phẩm thủysản chế biến, do đó thị trường nội địa rất là hạn chế đối với mặt hàng này. Tuy nhiên, khi nước ngoài mua cácsản phẩm thô sau đó về chế biến lại thì sản phẩm rất đa dạng và lại được nhập khẩu trở lại Việt Nam được người dân rất ưa thích. Đây là một vấn đềcủa hầu hết các ngành chế biến thực phẩm không riêng đối với mặt hàng thủy sản. Do đó không phải thị trường nội địa không có sức mua mà chỉ tại các doanh nghiệp nước ta chưa khai thác được tiềm năng của thị trường này, chưa đầu tư vào đúng hướng của thị trường. Nếu cung cấp sản phẩm trong thị trường nội địa côngty sẽ không phải tốn chi phí cho việc nghiên cứu thị trường. Bởi vì, về vấn đề văn hóa và phong tục ăn uống thì chúng ta đã nắm rất rõ. Có thể nói sảnxuấtsản phẩm cho thị trường nội địa sẽ dễ hơn so với sảnxuấtđểxuấtkhẩu ra nước ngoài. Người dân Việt Nam rất xem trọng giá cả, do đó để bán được trong thị trường này thì giá cả phải thật sự cạnh tranh. Đối với người dân Việt Nam thì vấn đề về các tiêu chuẩn chất lượngcủasản phẩm sẽ không được khách hàng chú trọng đến, mà họ sẽ chú trọng về mẫu mã bao bì, nơi tiêu thụ sản phẩm và quảng cáo cho sản phẩm. Côngty nên giới thiệu sản phẩm đến những nhà hàng khách sạn trong khu vực thành phố, ngoài ra côngty có thể cung cấp những đặc tính vàcông dụng củasản phẩm cho đầu bếp để chế biến thành những món ăn đặc trưng cho sản phẩm củacôngtyvà đưa vào trong thực đơn của nhà hàng và áp dụng quảng cáo để lấy thương hiệu riêng cho sản phẩm. Đối với những sản phẩm mới để bán được ở thị trường nội địa thì côngty phải giới thiệu sản phẩm bằng cách chế biếnsẵn cho mọi người biết cách sử dụng và cho dùng thử miễn phí. Sau đó sẽ gửi sản phẩm tới các siêu thị lớn để trưng bày và bán sản phẩm. Có thể chi phí ban đầu bỏ ra cho thị trường nội địa là lớn nhưng nội địa là một thị trường rất bền vững. Bởi vì, người dân trong nước đang có phong trào sử dụng hàng “Việt Nam” diễn ra rất sôi nổi vàcácsản phẩm được chế biến từ thủy www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysảncuảcôngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 76 GVHD: Trương Thị Bích Liên sản sẽ được người dân Việt Nam sử dụng rất nhiều, bởi vì cá là thực phẩm truyền thống lúc nào cũng xuất hiện trong bữa ăn củagia đình Việt. Và gần đây thì có nhiều minh chứng khoa học cho thấy sử dụng nhiều cá sẽ bảo vệ được sức khoẻ tốt hơn cácsản phẩm từ thịt. Hiện nay nước ta cũng đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì vậy đời sống người dân được cải thiện rất nhiều, nên nhu cầu về thực phẩm chất lượng sẽ là xu hướng trong những năm tới. 5.3 XÂY DỰNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU RIÊNG Nguồn nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt độngsảnxuất kinh doanh củacông ty. Đối với nguyên liệu cá biển thì côngty có thể chủ động được một phần nhưng đối với nguyên liệu cá tra thì rất khó. Do đó đối với nguyên liệu cá tra côngty có thể áp dụng một số phươngpháp sau để không những chủ động trong sảnxuất mà còn cung cấp nguồn nguyên liệu an toàn, có thể mang đặc tính sản phẩm riêng củacông ty: + Nếu nguồn vốn dồi dào côngty có thể thực hiện đào ao, nuôi cá sau đó thuê kĩ sư thường xuyên đến chăm sóc. Đảm bảo cá nuôi phải đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn cuả HACCP. Nuôi cá theo các chỉ tiêu và chất lượng mà côngty muốn sản phẩm của mình đạt được. Phươngpháp này thì chi phí bỏ ra lúc ban đầu là khá lớn, và rủi ro cũng khá cao. Đổi lại côngty sẽ thu về nguồn nguyên liệu “sạch”, đảm bảo chất lượngsản phẩm cho khách hàng. Côngty sẽ không bị ảnh hưởng về giá nguyên liệu đầu vào, do đó giá bán sản phẩm sẽ ổn định và thật sự cạnh tranh. Nước ta điều kiện tự nhiên ở các địa phương khác nhau thì hoàn toàn không giống nhau. Do đó cá được nuôi ở các địa phương khác nhau thì chất lượng thịt cá và màu sắc sẽ khác nhau. Để khai thác được đặc tính này côngty nên thăm dò thông tin sản phẩm từ các trung tâm Khuyến ngư ở các tỉnh của đất nước. Sau đó sẽ sảnxuấtsản phẩm mẫu nếu được người tiêu dùng ưu chuộng sẽ đầu tư nuôi cá nguyên liệu. + Côngty có thể thực hiện mô hình liên kết dọc do VASEP đềxuất nhằm phát triển bền vững trong ngành nuôi trồng thủysản nếu vốn không đủ mạnh. Đối với mô hình này côngty cần xây dựng liên kết dọc lấy nhà máy làm trung tâm. Mô hình liên kết dọc bao gồm: nhà máy chế biếnxuất khẩu, trại nuôi, cơ sở dịch vụ (thức ăn, con giống, thuốc .), ngân hàng, côngty bảo hiểm, tổ chức www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysản cuả côngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 77 GVHD: Trương Thị Bích Liên chứng nhận . Các chủ thể trong liên kết được “ràng buộc” bởi 5 hợp đồng: bảo lãnh cung cấp giữa nhà máy vàcác đơn vị dịch vụ đầu vào cho người nuôi; hỗ trợ và bao tiêu sản phẩm giữa nhà máy và người nuôi(các chủ thể tham gia trong mô hình: người nuôi, nhà chế biến, nhà sảnxuất thức ăn - thuốc thú y thủysảnvàcác nhà sảnxuất giống) bảo trợ và cung cấp tài chính tín dụng cho liên kết giữa nhà máy và ngân hàng; bảo hiểm giữa nhà máy vàcôngty bảo hiểm; đánh giá chứng nhận giữa nhà máy và chứng nhận độc lập. Hiện nay mô hình liên kết dọc này chưa được các doanh nghiệp chế biếnthủysản ở Việt Nam thực hiện nhiều. Do đó nếu áp dụng thành công thì uy tín trong ngành chế biếnthủysảncủacôngty sẽ lớn mạnh hơn. Côngty sẽ giải quyết được vấn đề về nguyên liệu, tiến tới đạt độ đồng đều hơn trong chế biếnsản phẩm, chất lượngsản phẩm được nâng cao. + Ngoài ra côngty có thể thực hiện “liên kết ngang” với một số doanh nghiệp khác, để tạo sức mạnh cho toàn ngành. Khi thực hiện liên kết ngang côngty có thể chia sẽ nguồn nguyên liệu cho cáccôngty khác hay ngược lại. Côngty có thể cùng hợp tác với cáccôngty khác đầu tư nghiên cứu để tìm kiếm những nguồn nguyên liệu mới, nhằm đa dạng hoá sản phẩm. Nếu tạo được sự liên kết này thì ngành xuấtkhẩuthủysản Việt nam sẽ có sức cạnh tranh rất lớn trên thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp có thể hợp tác cùng xuất khẩu, thoã thuận giá hàng hóa khi xuấtkhẩuđể tạo thế mạnh cho hàng Việt Nam. Khi có liên kết ngang sẽ tránh được những vụ kiện như bán phá giá hay là hàng không đủ chất lượng ở thị trường nước ngoài. Tạo sức mạnh cho các doanh nghiệp tự tin đầu tư trên thương trường quốc tế, giúp nhau cùng phát triển góp phần tăng giátrịxuấtkhẩucủa cả nước 5.4 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO NHÂN VIÊN Chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nên mỗi người phải có tác phong thật công nghiệp. Đặc biệt khi đối tác của chúng ta là người phương Tây thì tác phong làm việc phải càng nhanh nhẹn hơn. Người phương Tây luôn cho rằng người phươngĐông có tác phong trong công việc rất lề mề, vì vậy nếu muốn hợp tác lâu dài với họ thì chúng ta phải sửa đổi tác phong này. Trong côngty nên xây dựng các quy định nghiêm ngặt về thời gian làm www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysản cuả côngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 78 GVHD: Trương Thị Bích Liên việc, nghỉ ngơi và tác phong làm việc trong công ty, phải thật sự nghiêm khắc. Ban giám đốc phải là người đi đầu thực hiện những quy định củacôngtyđể nhân viên lấy đó làm gương. Bên cạnh đó đểcông việc được hiệu quả thì nhân viên phải có sự hiểu biết về ngôn ngữ hay về một số nét văn hoá củacác nước đối tác. Vì vậy côngty nên khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân viên học ngôn ngữ quốc tế vàcác ngôn ngữ củacác quốc gia mà côngty có khách hàng, để khi cần giao tiếp với khách hàng sẽ làm cho họ hài lòng với công ty. Việc đó sẽ làm tăng thêm lòng tin và uy tín củacôngty đối với khách hàng, càng thể hiện sự tôn trọng củacôngty đối với khách hàng. Có thể việc đó sẽ tạo được một thế mạnh mới cho côngty cho côngty trên thương trường. Ngoài ra để đảm bảo thời gian giao hàng theo đúng hợp đồng thì các nhân viên cần phải chuyên nghiệp về các khâu, các bước khi thực hiện một hợp đồng thương mại. Do đó đểcông việc không bị động khi có sự cố bất ngờ thì côngty nên khuyến khích các nhân viên có thể học hỏi hay tham khảo công việc lẫn nhau khi thực hiện các nghiệp vụ thương mại. Để khi có một nhân viên thực hiện thực hiện nghiệp vụ gặp sự cố thì có nhân viên khác có thể đảm nhận được công việc. Đối với các nhân viên đòi hỏi phải có chuyên môn, kĩ thuật thì nên tổ chức cho họ đi tập huấn nâng cao tay nghề hay thi kiểm tra tay nghề định kì, để đảm bảo được chất lượngcủa máy móc thiết bị cũng như chất lượngcủasản phẩm. Cho nhân viên tham giacác buổi hội thảo quốc tế về ngành chế biếnthuỷsảnxuấtkhẩu quốc tế để có thể cập nhật kịp thời những chỉ tiêu chất lượng mới, các loại máy móc hiện đại hơn…Đó cũng là cơ hội cho côngty gặp gỡ các đối thủ cạnh tranh, để tham khảo, học hỏi những ưu điểm của họ. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysản cuả côngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 79 GVHD: Trương Thị Bích Liên CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN 6.1.KẾT LUẬN Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay thì việc kinh doanh xuất nhập khẩu gặp rất nhiều thuận lợi. Tuy nhiên những rào cảng về kĩ thuật và về văn hóa làm cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩucủa Việt Nam nói chung vàcôngty nói riêng gặp không ít khó khăn, lúng túng nơi xứ người. Do đó việc đoàn kết giữa cáccôngty cùng ngành là rất cần thiết. Khó khăn và vướn mắt của doanh nghiệp đi trước trong quá trình hoạt động cũng sẽ là bài học quý báu cho các doanh nghiệp đi sau . Vì vậy việc giúp đỡ nhau để cùng phát triển sẽ tạo thêm sức mạnh không chỉ cho mỗi doanh nghiệp mà còn cho cả ngành xuấtkhẩuthủysản Việt Nam. Thủysản Việt Nam đã thật sự tạo được uy tín về sản phẩm và chất lượng nên số lượngxuấtkhẩuvàgiátrị ngoại tệ thu vào hàng năm của ngành vàcôngty nói riêng tăng lên đáng kể. Khi gia nhập nền kinh tế thế giới với rất nhiều cơ hội và thách thức cho xuất khẩu, nhưng côngty đã tận dụng được các cơ hội một cách dễ dàng còn thách thức chỉ là vấn đề đi đôi với hội nhập nên không lo ngại. Tuy còn non trẻ nhưng côngtyTNHHthủysảnPhươngĐông đã tạo được một vị thế vững chắc trên thị trường quốc tế. Đó là nhờ sự nổ lực không mệt mỏi củacác nhân viên và sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo côngtyPhương Đông. Tuy nhiên thị trường thì luôn vận độngvà những khó khăn thách thức ngày càng đa dạng và phức tạp. Do đó côngty phải có những chiến lược mới và mục đích hoạt động mới thì mới có thể tồn tại bền vững được. 6.2.KIẾN NGHỊ 6.2.1. Kiến nghị đối với doanh nghiệp - Xây dựng bộ phận kế toán quản trịđểcôngty có thể kiểm soát được nhu cầu nguyên liệu củacôngty tiến tới giảm chi phí hoạt động. Côngty sẽ chủ động hơn trong việc sảnxuấtvà bán hàng. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuấtkhẩuthủysản cuả côngtyTNHHthủysảnPhươngĐông SVTH: Châu Huỳnh Lê 80 GVHD: Trương Thị Bích Liên - Cập nhật thông tin từng này từng giờ đểcôngty có thể bắt kịp được những biến đổi của thị trường. Vì vậy doanh nghiệp phải luôn chủ động tham giacác hoạt động xúc tiến thương mại do Bộ NN&PTNT và VASEP tổ chức. - Xem xét các vướn mắt của tất cả các doanh nghiệp khác trong hoạt độngxuấtkhẩuđể học hỏi và rút kinh nghiệm cho chính tình hình thực tế củacông ty. 6.2.2.Kiến nghị đối với Nhà nước Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi nhất cho các hộ nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩuthủy hải sản. Thông qua việc đảm bảo các yếu tố bên ngoài là thật sự tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu. - Đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu, nhưng vẫn đảm bảo được sự an toàn cho các doanh nghiệp Việt Nam. - Đầu tư, cải thiện, nâng cấp hệ thống giao thông côngcộngđể tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa. Đặc biệt đối với mặt hàng thủysản thì càng chú trọng đến độ tươi củasản phẩm, vì vậy các hình thức vận chuyển phải thật sự đa dạng vàdễ lưu thông. - Ngân hàng phải đảm bảo vấn đề vốn cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô sảnxuấtvà nâng cấp trang thiết bị. Các hộ nông dân thì được vay vốn để tiếp tục nuôi trồng thủysản đảm bảo lượng cung nguyên liệu trên thị trường. - Duy trì mức ổn định các chỉ số kinh tế để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. - Phải có bộ máy chính trị thật sự trong sạch, vững mạnh, đất nước hoà bình không có chiến tranh thì người dân trong nước cũng như các doanh nghiệp mới thật sự yêu nước, có như thế họ mới có thể an tâm và dồn hết công sức cống hiến làm cho đất nước thêm phát triển, giàu mạnh. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 2 Nguyễn Thanh Bình (2005) Thị trường EU các quy định pháp lý liên quan đến chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội 3 Phan Đức Dũng (2008) Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Thống Kê, nơi xuất bản TP Hồ Chí Minh 4 Vũ Trọng Lâm (2006) Nâng cao sức cạnh tranh củacác doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản... nơi xuất bản TP Hồ Chí Minh 4 Vũ Trọng Lâm (2006) Nâng cao sức cạnh tranh củacác doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Khoa Học và Xã Hội 5 Huy Sáu,(2008).” Tình hình kinh tế Việt Nam”,Tạp chí Tài chính,(3) 6 Các trang Web: www.VASEP com.vn www.fistenet.gov.vn http://www.kinhtehoc.net . xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 71 GVHD: Trương Thị Bích Liên CHƯƠNG 5 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH GIÁ TRỊ VÀ. thủy sản Việt Nam. Thủy sản Việt Nam đã thật sự tạo được uy tín về sản phẩm và chất lượng nên số lượng xuất khẩu và giá trị ngoại tệ thu vào hàng năm của