Nhậnthức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, cũngnhư đòi hỏi việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu,cùng với kiến thức được trang bị
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của đề tài
Việc chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là sự phát triểncủa hàng loạt các loại hình doanh nghiệp mới: doanh nghiệp tư nhân, công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, kéo theo đó là sự sôi động của một thịtrường tràn ngập hàng hoá Vì vậy, khó khăn của các doanh nghiệp là điềukhông tránh khỏi, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường mang đầytính cạnh tranh thì không có con đường nào khác là phải nâng cao khả năng cạnhtranh qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Điềunày càng mang tầm quan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu Thông qua xuất nhập khẩu chúng ta có điều kiện nắm bắt vàtiếp cận những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, thúc đẩy sản xuất trongnước ngày càng hiện đại phát triển, kích thích và mở rộng nhu cầu trong nước,đưa cuộc sống con người ngày càng văn minh hiện đại, khai thác triệt để tiềmnăng và thế mạnh của đất nước và thế giới trên cơ sở phân công lao động quốc
tế và chuyên môn hoá quốc tế Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới vàviệc hội nhập vào các tổ chức kinh tế như: tổ chức tự do hoá mậu dịch AFTA,APEC và đặc biệt là trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO
đã đưa hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của nước ta sang một giai đoạnphát triển mới có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn Do đó đòi hỏiphải điều chỉnh lại hoạt động xuất nhập khẩu để hoạt động xuất nhập khẩu thực
sự mang lại hiệu quả to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Nhậnthức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, cũngnhư đòi hỏi việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu,cùng với kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế trongđợt thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam, để đisâu nghiên cứu vấn đề hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu em mạnh dạn chọn
Trang 2đồ chơi trẻ em tại công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam” Đề tài này
nhằm mục đích trình bày những vấn đề cốt lõi của nghiệp vụ kinh doanh xuấtnhập khẩu, thực trạng của hoạt động xuất nhập khẩu ở Công ty TNHH Quốc tếVĩnh Chân Việt Nam, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trìnhxuất nhập khẩu tại Công ty Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam
Công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam chuyên sản xuất mặt hàng đồchơi trẻ em để xuất khẩu, là công ty 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, vớiphong cách quản trị hiện đại, quy trình xuất khẩu được áp dụng theo khuôn mẫucủa công ty mẹ tại nước ngoài, vì thế quy trình này còn có những điểm chưa thật
sự phù hợp với điều kiện Việt Nam Do đó, em đã chọn đề tài “Các biện pháp
hoàn thiện qui trình xuất khẩu đồ chơi của công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam” Để làm đề tài luận văn tốt nghiệp, với mong muốn tìm ra quy
trình hoàn thiện hơn và từ đó đề xuất một số biện pháp để hoàn hiệu quả hoạtđộng xuất khẩu nói riêng, và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đưa ra một bức tranh toàn diện về hoạt động xuất khẩu, đồng thời mô
tả quy trình xuất khẩu hàng thành phẩm của công ty TNHH Quốc tế Vĩnh ChânViệt Nam, đánh giá quy trình xuất khẩu của công ty thông qua phân tích, đánhgiá hiệu quả của quy trình này Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp nhằmhoàn thiện quy trình xuất khẩu của công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân ViệtNam
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích thống kê: dùng phương pháp phân tích kinh tế đểđánh giá các số liệu thống kê, các dữ liệu lấy từ các nguồn khác nhau và thôngqua tìm hiểu thực tế và thu thập tại công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam
- Phương pháp chuyên gia: tiếp xúc với các phòng ban chức năng của công
ty, tìm hiểu, học hỏi các anh chị nhân viên trong công ty
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 3- Phạm vi nghiên cứu: Phòng xuất nhập khẩu và các phòng ban liên quan tạicông ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam
5 Kết cấu đề tài
Bài đồ án nghiên cứu bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
Chương 2: Quy trình xuất khẩu mặt hàng đồ chơi trẻ em tại Công tyTNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện quy trình xuất khẩu tại công tyTNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian bốn năm học tập ở trường, em đã được quý thầy cô tậntình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, tri thức hữu ích để trang bị cho emhành trang vững chắc, tạo dựng một nền tảng tốt để em chuẩn bị bước vào thực
tế cuộc sống Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Ban Giám hiệu nhà trường và quý thầy cô trong khoa kinh tế trường Đạihọc Hàng Hải Việt Nam đã hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho em trong suốtquá trình học tập nhất là thầy Trần Hải Việt đã chân tình giúp đỡ, chỉ dẫn emtrong quá trình thực hiện bài đồ án tốt nghiệp
Ban lãnh đạo, các cô chú, và các anh chị đang làm việc tại công ty Công tyTHHH Quốc Tế Vĩnh Chân Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tìnhhướng dẫn cũng như đã giúp em có những kiến thức thực tế trong quá trình thực tập Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, Ban Giám đốc và các anh chịtrong Công ty cũng như quý công ty sức khỏe tốt, luôn hoàn thành xuất sắc vàđạt được nhiều thành tích trong công tác
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WTO: Tổ chức thương mại thế giới thế giới
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
FOB: Giao lên tàu (tiếng Anh: Free On Board)
CIF: Giá thành, Bảo hiểm và Cước (tiếng Anh: Cost, Insurance and Freight).CFR: Giá và cước phí
Trang 6DANH MỤC BẢNG HÌNH
Hình 1.1 Mô hình tổ chức của công ty……….16
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của công ty năm 2011- 2013……….21
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình xuất khẩu tại công ty……….24
Hình 2.3 Sơ đồ chuẩn bị hàng xuất khẩu……… 28
Hình 2.4 Quy trình công nghệ sản xuất đồ chơi……… 29
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2011-2013… 36
Bảng 2.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu……… 37
Bảng 2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu……… 40
Trang 7MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU……… i
Tính cấp thiết của đề tài……… i
Mục tiêu nghiên cứu……….…… … ii
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… … ii
Kết cấu đề tài………iii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG 9
XUẤT KHẨU 9
1.1 Xuất khẩu- sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu 9
1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ VĨNH CHÂN VIỆT NAM 22
2.1 Vài nét khái quát về tình hình tổ chức kinh doanh tại Công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam 22
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 22
2.1.3 Mô hình tổ chức 24
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 24
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 25
2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2011- 2013 29
2.2.1.1 Chuẩn bị giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng 32
2.3 Đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu và quy trình xuất khẩu của công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam 49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐỒ CHƠI TẠI CÔNG TY TNHH 52
VĨNH CHÂN VIỆT NAM 52
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 52
3.1.1 Thuận lợi và khó khăn của công ty 52
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU 1.1 Xuất khẩu- sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế người ta định nghĩa xuấtkhẩu như sau:
Xuất khẩu là hình thức hàng hoá được sản xuất ra ở quốc gia này nhưngkhông dùng ở trong nước mà đem tiêu thụ ở quốc gia khác Xuất khẩu chính làviệc bán hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài
Xuất khẩu không phải là hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà là hệthống các quan hệ buôn bán được pháp luật của các quốc gia trên thế giới chophép có mục đích là khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia để đem lại lợi íchcho các quốc gia Khi hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lời thìmọi quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này
Ở nước ta, trước đây hoạt động xuất nhập khẩu chỉ là lĩnh vực hoạt độngriêng của các Công ty chuyên doanh Ngày nay, trong nền kinh tế mở, hoạt độngnày đã được phát triển rộng hơn không chỉ các Công ty chuyên doanh mà ngay
cả các Công ty sản xuất cũng tham gia Cụ thể là đầu những năm 80 chỉ có 30doanh nghiệp thì nay con số này đã tăng lên tới 20.000 doanh nghiệp được phépkinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài, cùng với nó kim nghạchxuất khẩu cũng không ngừng tăng lên
1.1.2 Các đặc trưng cơ bản của hoạt động xuất khẩu
* Một số đặc điểm giống hoạt động mua bán nội thương
- Diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc trên phạm vi rất rộng về cả không gian và thờigian Có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn song có thể kéo dài hàng năm, cóthể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ 1 Quốc gia hay nhiều Quốc gia
- Diễn ra trên mọi lĩnh vực trong mọi điều kiện kinh tế từ hàng hoá tiêu dùngđến tư liệu sản suất máy móc thiết bị và cả công nghệ cao
Trang 10* Một số đặc điểm khác với hoạt động mua bán nội thương
- Bên mua và bên bán là người có trụ sở kinh doanh tại các nước khác nhau
- Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ với một trong hai bên hoặc với cả hai bên
- Đối tượng giao dịch là hàng hoá được di chuyển ra khỏi biên giới một nước
1.1.3 Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu
1.1.3.1 Với nền kinh tế thế giới
Do những điều kiện khác nhau, nên mỗi quốc gia đều có mặt mạnh và mặtyếu riêng biệt Để khai thác được lợi thế, giảm thiểu bất lợi và tạo sự cân bằngtrong sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia sẽ xuất khẩu các sản phẩm mà mình sảnxuất có lợi và nhập khẩu mà mình bất lợi trong sản xuất Tuy nhiên, hoạt độngxuất khẩu không nhất thiết phải diễn ra ở các nước có lợi thế mà ngay cả cácquốc gia không có lợi thế tuyệt đối cũng có thể tham gia Điều này đã đượcchứng minh qua lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo: " Nếu một quốcgia có hiệu quả thấp hơn các quốc gia khác về sản xuất hầu hết các loại sản phẩmthì quốc gia đó vẫn có thể tham gia thương mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mìnhbằng cách xuất khẩu các mặt hàng mà việc sản xuất là có lợi nhất" Như vậy,hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần đáng kể vào quá trình phân công lao độngquốc tế, chuyên môn hoá trong sản xuất Nhờ đó mà các quốc gia trên thế giới cóthể khai thác được một cách tốt nhất lợi thế của mình, hạ thấp chi phí giúp tiếtkiệm nguồn lực như vốn, lao động tài nguyên trong quá trình sản xuất Đồngthời hoạt động xuất khẩu cũng góp phần đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao nhucầu tiêu dùng xã hội, quy mô tổng sản phẩm của nền kinh tế thế giới khôngngừng tăng về cả số lượng và chất lượng
1.1.3.2 Với từng quốc gia
* Đối với quá trình phát triển kinh tế
- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu máy móc thiết bị, máymóc phục vụ mục tiêu kỹ thuật của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước
Trang 11- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển theo hướng sử dụng hiệu quả những lợi thế tuyệt đối và tương đối củađất nước:
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh
mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiên đại
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xuhướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu với đất nước ta Có hai cách nhìnnhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Một là xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm dư thừa do sản xuất
vượt quá nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm pháttriển và do đó sẽ có tác động tiêu cực đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế và sản xuất.Bởi vì với nền kinh tế Việt Nam không thể trông chờ vào sự dư thừa của quátrình sản xuất hàng hóa trong nước
Hai là xem thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng
để tổ chức sản xuất Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trườngthế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ởchỗ :
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.Chẳng hạn, khi phát triển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm
và sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thực vật, gạo, chè
… có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụcho nó
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiệnquan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam,nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của nước ta sẽ tham gia vào các cuộc cạnh
Trang 12trong các cuộc cạnh tranh đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành
cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường
- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện côngtác quản trị sản xuất kinh doanh
- Góp phần vào quy trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nghành theo hướng sửdụng có hiệu quả nhất các lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước => Nângcao hiệu quả sản xuất của từng quốc gia
* Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân
Tác động của xuất khẩu đối với đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết, sảnxuất hàng hoá xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu người lao động và đem lại cho
họ nguồn thu nhập không nhỏ Xuất khẩu còn tạo ra vốn để nhập khẩu hàng hoávật phẩm tiêu dùng hàng ngày, đáp ứng ngày càng phong phú hơn đời sống củanhân dân
* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qualại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu có thể sớm hơn các hoạt động kinh
tế đối ngoại khác vì vậy tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳnghạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tíndụng, đầu tư phát triển, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác chính các quan hệkinh tế đối ngoại này lại tạo tiền đề để mở rộng xuất khẩu
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đểphát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước
1.1.3.3 Với mỗi doanh nghiệp
- Xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp sử dụng khả năng dư thừa : cácdoanh nghiệp thường tính đến khả năng sản xuất trước mắt và lâu dài Vì thế họthường tính toán khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu nôi địa Nhưng thực tế, khả
Trang 13Việc chuyển tài nguyên hay khả năng sản xuất sang quy trình sản xuất hànghoá mà trong nước đang có nhu cầu là rất khó khăn Vì vậy, doanh nghiệp có thểtìm kiếm được lợi ích từ thị trường nước ngoài thông qua xuất khẩu các sảnphẩm, hàng hoá đang dư thừa.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm được chi phí Một doanhnghiệp có thể giảm từ 20-30% chi phí mỗi khi sản lượng của nó tăng gấp hai lần.Doanh nghiệp có thể giảm được chi phí là do : Trang trải chi phí cố định nhờ cósản lượng lớn ; gia tăng hiệu quả nhờ kinh nghiệm sản xuất với số lượng lớn;giảm được chi phí vận chuyển và chi phí mua nguyên liệu khi vận chuyển, muamột số lượng lớn Việc giảm được chi phí có ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp
cụ thể, nó giúp doanh nghiệp nâng cao được sức cạnh tranh của mình thông quaviệc điều chỉnh giá bán hợp lí
Như vậy, để có thể giảm được chi phí nhờ vào gia tăng sản lượng, các doanhnghiệp cần phải khẳng định mình trên thị trường toàn cầu hơn là thị trường nội địa
- Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp thu được nhiều lợi ích hơn Doanh nghiệp
có thể bán sản phẩm ở cả thị trường nội địa và thị trường ngoài nước Nhưng họ
có thể có lợi thế nhiều hơn ở nước ngoài Sở dĩ lợi nhuận thu được ở thị trườngngoài nước nhiều hơn vì môi trường cạnh tranh, giai đoạn chu kỳ sống của sảnphẩm ở nước ngoài khác với ở thị trường nội địa Một sản phẩm đang vào giaiđoạn chín muồi ở trong nước làm cho sản phẩm giảm xuống Trong khi đó ở thịtrường ngoài nước sản phẩm lại đang vào giai đoạn phát triển Do vậy, lúc nàynếu xuất khẩu sản phẩm đó ra ngoài nước thì việc giảm giá là không cần thiết.Một lí do khác có thể làm cho lợi nhuận lớn hơn là do có sự khác nhau về chínhsách của chính phủ trong nước và ngoài nước về thuế khoá hay sự điều chỉnh giá
- Doanh nghiệp có thể phân tán rủi ro khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu.Bằng cách mở rộng thị trường ra nước ngoài, doanh nghiệp có thể giảm thiểuđược những biến động về nhu cầu Sở dĩ như vậy là do chu kỳ kinh doanh thayđổi từ nước này qua nước khác Hơn nữa các sản phẩm có thể nằm trong các giai
Trang 14mở rộng thị trường, các doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều khách hàng và do đó họ
có thể giảm được rủi ro tổn thất khi bị mất một số ít khách hàng ở thị trường nội địa
- Xuất khẩu tạo cơ hội nhập khẩu cho doanh nghiệp : Việc kinh doanh có thểđến tư phía nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu
Công việc kinh doanh được thúc đẩy có thể từ phía các nhà nhập khẩu vì họđang muốn tìm kiếm nguồn cung cấp rẻ hay các bộ phận có chất lượng hơn để sửdụng cho quy trình sản xuất của họ Hoặc doanh nghiệp đang tìm kiếm mặt hàngmới từ nước ngoài để bổ sung cho mặt hàng đang có nhằm tăng doanh số bán.Nhờ có nguồn cung cấp nguyên liệu phù hợp và rẻ, doanh nghiệp sẽ có thể nângcao được năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường xuất khẩu
1.1.4 Nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hóa.
- Phải mở rộng thị trường, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu nhằmtạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá cho sự giàu có
- Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi quyền lực của đất nước như đất đai,nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, kỹ thuật – công nghệ chất xámtheo hướng khai thác lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh
- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng vàkim ngạch xuất khẩu
- Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòihỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về chất lượng và số lượng, có hấpdẫn và khả năng cạnh tranh cao
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.1.5 1 Nhân tố khách quan
a Môi trường vĩ mô
Là môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnhưng lại nằm ngoài sự kiểm soát khống chế của các doanh nghiệp buộc cácdoanh nghiệp phải có sự điều chỉnh cho phù hợp nhất
* Môi trường chính trị pháp luật
Trang 15- Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao
- Các chính sách, chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước
- Các chính sách bảo hộ nền sản xuất nội địa và các chính sách xuất khẩu
- Hệ thống luật pháp, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành
Để kinh doanh tốt, các Doanh nghiệp phải phân tích dự đoán về chính trịpháp luật của từng thị trường và xu thế vận động của nó
* Môi trường kinh tế
Đó là các yếu tố :
- Sự tăng trưởng kinh tế
- Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối
- Tiềm năng kinh tế, chính sách đầu tư
- Lạm phát, thất nghiệp, và sự phát triển ngoại thương
- Các chính sách tài chính tiền tệ tín dụng (Thuế, tỉ giá, hạn ngạch )Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp vì thế các doanh nghiệp cần phải nắm vững
* Môi trường công nghệ
Với sự phát triển như vũ bão của KHKT trong thời gian qua, nhiều công nghệtiên tiến đã tạo ra các cơ hội song cũng gây ra các nguy cơ đối với tất cả cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK nói riêng Yếu tố công nghệ đang đượccoi là một phương tiện có sức cạnh tranh mạnh mẽ Nhờ việc nghiên cứu áp dụngcông nghệ mới sẽ giúp các doanh nghiệp có những sản phẩm chất lượng cao hợpthị hiếu, giá thành rẻ, từ đó mang lại nhiều lợi nhuận hơn, nâng cao tính cạnhtranh
* Môi trường văn hoá xã hội
Môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, hành viphong cách của các cá nhân trong từng thị trường đó đòi hỏi nhà kinh doanh cầnphải biết rõ phải có hoạt động phù hợp với từng hoàn cảnh và từng môi trường.Môi trường văn hoá xã hội bao gồm :
Trang 16- Dân cư và sự phân bố dân cư
- Việc làm và giải quyết việc làm
- Đặc điểm tâm sinh lý, ngôn ngữ, thói quen, thị hiếu, tập quán, giá trị vănhoá đạo đức
b Môi trường vi mô
Là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của mỗi doanhnghiệp Song với hệ thống môi trường này doanh nghiệp có thể tác động và kiểmsoát được:
* Khách hàng : Đây là nhân tố có tính quyết định Theo quan điểm Marketing
hiện đại thì mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đều phải xuất phát từkhách hàng hướng tới khách hàng " doanh nghiệp chỉ bán cái thị trường cần chứkhông bán cái mà mình sẵn có " Do vậy doanh nghiệp phải dự báo được nhu cầucủa khách hàng, dung lượng thị trường, sở thích, thị hiếu, thói quen, cách thứcmua của khách để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinhdoanh
* Đối thủ cạnh tranh: Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động
trong môi trường và điều kiện cạnh tranh không giống nhau Song cho dù nhưthế nào thì khi tham gia thương mại quốc tế - một môi trường cạnh tranh đầyphức tạp thì doanh nghiệp nào cũng cần phải nhận biết và nghiên cứu kỹ đối thủcủa mình để có được chiến lược ứng phó cho phù hợp vì "Biết người biết ta trămtrận trăm thắng" Với các doanh nghiệp kinh doanh XNK đối thủ của họ khôngchỉ là những đơn vị XNK có các mặt hàng giống mặt hàng của đơn vị mà còn có
cả những đơn vị có mặt hàng có khả năng thay thế
* Nhà cung ứng: là người đảm bảo đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thu thập thông tin về nhà cung ứng :
Số lượng, chủng loại, chất lượng, mà nhà cung ứng có thể cung cấp, sự lớn mạnh
và khả năng cung ứng trong tương lai Một doanh nghiệp sẽ chỉ kinh doanh tốt
và có hiệu quả khi doanh nghiệp xác định rõ đặc điểm của từng loại hàng trên cơ
Trang 171.1.5.2 Nhân tố chủ quan
Ngoài việc tỉ mỉ phân tích các yếu tố khách quan công ty bắt buộc phải quantâm tới những nhân tố chủ quan của mình Nếu yếu tố khách quan là động lực thìyếu tố chủ quan là nền tảng cơ sở và được phản ánh qua:
- Tổ chức Công ty đã hợp lý chưa, khoa học chưa ?
- Khả năng tài chính ?
- Đội ngũ kinh doanh, trình độ quản lý mọi mặt ?
- Mối quan hệ giữa công ty với bạn hàng ?
Hình ảnh và mức độ uy tín của doanh nghiệp : đây là một tài sản vô hình củadoanh nghiệp nhưng rất quan trọng là kết quả của quá trình phấn đấu lâu dàikhông ngừng nghỉ của doanh nghiệp
Tất cả các mặt đó đều cần được xem xét một cách kỹ lưỡng so sánh từngphần tới đối thủ cạnh tranh để đánh giá và có biện pháp khắc phục
1.2 Các phương thức xuất khẩu chủ yếu hiện đang áp dụng
1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Là hoạt động xuất khẩu các hàng hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất
ra hoặc đặt mua từ các đơn vị SX trong nước (mua đứt) với danh nghĩa là hàngcủa mình rồi xuất khẩu Trong trường hợp doanh nghiệp không tự sản suất ra sảnphẩm thì việc xuất khẩu phải ký hai hợp đồng:
- Hợp đồng nội: Mua hàng và trả tiền hàng cho các đơn vị SX trong nước
- Hợp đồng ngoại: Xuất khẩu hàng hoá và nhận tiền với bên nước ngoài
* Ưu điểm:
- Lợi nhuận thu được thường cao hơn do không phải chia sẻ lợi nhuận
- Tiếp cận trực tiếp với thị trường -> nắm bắt thông tin về thị trường một cáchnhanh nhậy -> đưa ra được các ứng xử linh hoạt thích ứng với thị trường
- Củng cố mối quan hệ bạn hàng, có cơ hội mở rộng thị trường, nâng caođược uy tín của mình
* Nhược điểm:
Trang 18Phương thức xuất khẩu phức tạp có tính rủi ro cao, đòi hỏi sự tự chủ lớn, cótiềm lực về tài chính, kinh nghiệm trình độ chuyên môn cao, khả năng am hiểuthị trường không thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ lần đầu tiên thamgia thị trường
1.2.2 Xuất khẩu uỷ thác
Là hoạt động xuất khẩu mà đơn vị ngoại thương đóng vai trò trung gian xuấtkhẩu làm thay cho đơn vị có hàng để xuất khẩu những thủ tục cần thiết để xuấtkhẩu hàng hoá và được hưởng hoa hồng theo hai bên thoả thuận Hình thức nàygồm các bước:
- Ký hợp đồng uỷ thác với đơn vị trong nước
- Ký hợp đồng xuất khẩu giao hàng và thanh toán tiền hàng với nước ngoài
- Nhận phí uỷ thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước
* Ưu điểm:
Đây là phương thức xuất khẩu khá đơn giản: bên nhận uỷ thác không phải bỏvốn ra để kinh doanh, không phải chịu trách nhiệm cuối cùng mà vẫn thu đượclợi nhuận, độ rủi ro giảm, trách nhiệm ít
* Nhược điểm:
Không đảm bảo được tính chủ động trong kinh doanh tìm kiếm bạn hàng Lợinhuận không cao do chỉ được hưởng phần trăm hoa hồng
1.2.3 Buôn bán đối lưu
Là phương thức giao dịch mà trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặt chẽvới hoạt động nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, hàng hoá trao đổi
có giá trị tương đương nhau Vì những đặc điểm đó mà người ta còn gọi phươngthức này là xuất khẩu liên kết hay xuất khẩu hàng đổi hàng
Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn phải quan tâm đến sự cân bằng trongtrao đổi hàng hoá thể hiện ở: cân bằng về giá trị, giá cả, điều kiện cơ sở giaohàng, tổng giá trị hàng giao nhận
* Ưu điểm: tránh được thuế, đáp ứng được nhu cầu hai bên.
Trang 19* Nhược điểm: thường áp dụng cho các nước có nhu cầu về hàng hóa song
không có ngoại tệ để thanh toán Chủ yếu là các nước kém phát triển hoặc đangphát triển áp dụng hình thức này
1.2.4 Gia công quốc tế
Là hình thức kinh doanh trong đó bên nhận gia công nhập khẩu nguyên vậtliệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên đặt gia công) để chế biến rathành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận phí gia công Đây là phươngthức sản xuất hàng hoá không để tiêu dùng mà để hưởng một lượng ngoại tệchênh lệch do hoạt động gia công mang lại Chính vì vậy suy cho cùng gia cônghàng hoá xuất khẩu là xuất khẩu nguồn lao động sống Song đây là xuất khẩu laođộng dưới dạng sử dụng chứ không phải xuất khẩu ra hẳn nước ngoài
* Ưu điểm: là phương thức xuất khẩu khá phổ biến được nhiều nước đang
phát triển áp dụng Thông qua phương thức này bên nhận gia công có điều kiệngiải quyết công ăn việc làm thu về lợi nhuận, được tiếp nhận máy móc công nghệhiện đại phù hợp với quy trình sản xuất từ đó học hỏi kinh nghiệm tạo điều kiệnnâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp
* Nhược điểm: bên nhận gia công bị phụ thuộc vào bên đặt gia công nên dễ bị
ép về phí gia công => lợi nhuận thấp, hạn chế sự tiếp cận tìm kiếm thị trường
1.2.5 Tái xuất khẩu
Theo Nghị định 57/1998 CP thông tư 18/TT-BTM và quyết định số1311/1998 QĐ-BTM quy định: Tạm nhập tái xuất là việc thương nhân Việt Nammua hàng của một số nước để bán cho các nước khác có làm thủ tục nhập khẩuhàng hoá vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi ViệtNam
Cơ sở pháp lý của hình thức này là hai hợp đồng riêng biệt có quan hệ vớinhau và phù hợp về hàng hoá bao bì mã hiệu
- Hợp đồng mua hàng: do thương nhân Việt Nam ký và thương nhân nướcxuất khẩu
Trang 20- Hợp đồng bán hàng: do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nướcnhập khẩu.
Có 2 loại hình tái xuất khẩu:
1.3 Một vài nét về quy trình xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm được sản xuất ở trong nước ra nướcngoài, hoạt động này phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩm ở trongnước Vì vậy, để hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả chúng ta cần phải
tổ chức hoạt động này một cách khoa học và chặt chẽ với nhiều nghiệp vụ khácnhau, từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác giao dịch, tiếnhành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng Mỗi khâutrong quá trình cần phải được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và đặt nó trong mộtmỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Nhìn chung một quy trình kinh doanh thươngmại quốc tế mại cụ thể là một quy trình xuất khẩu thường bao gồm các bước sau:
1 Chuẩn bị tiến hành giao dịch đàm phán
2 Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu
3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
4 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
Trang 211.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Sau khi thực hiện xong hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tiến hànhđánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu qua các chỉ tiêu sau:
Nếu Kx < R ( tỉ giá hối đoái ) => hoạt động xuất khẩu có hiệu quả
- Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu: (Hx)
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ VĨNH CHÂN VIỆT NAM
2.1 Vài nét khái quát về tình hình tổ chức kinh doanh tại Công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam là công ty 100% vốn đầu tưnước ngoài, có chức năng và nhiệm vụ là sản xuất, kinh doanh và được phépxuất khẩu trực tiếp các sản phẩm đồ chơi các loại, nhập khẩu máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu các loại phục vụ cho sản xuất Công ty được thành lập năm 2007theo giấy phép kinh doanh số 021043000035, đăng kí vào ngày 13/06/2007, sửađổi lần đầu ngày 15/05/2008, sửa đổi lần 2 ngày 19/01/2012, do Ủy ban nhândân thành phố Hải Phòng cấp
Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam.Tên giao dịch quốc tế: FOREVER TRUE VIET NAM INTERNATIONALLIMITED
Tên viết tắt: FTV Việt Nam
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Xuất phát từ mục đích của công ty là thông qua các hoạt động kinh doanhXNK để khai thác tốt các nguồn nhân lực, vật lực của đất nước, đẩy mạnh xuấtkhẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước
* Chức năng
Trang 23Căn cứ vào điều lệ và tổ chức hoạt động, Công ty TNHH Quốc tế Vĩnh ChânViệt Nam có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các loại đồ chơi và chếphẩm từ Plastic, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Ngoài ra,công ty còn có chức năng xuất nhập khẩu Theo giấy phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu số 021043000035 cấp ngày 15/05/2008 thì phạm vi kinh doanh xuất nhậpkhẩu của công ty là:
- Xuất nhập khẩu các loại đồ chơi do Công ty sản xuất ra
- Nhập khẩu máy móc vật tư, nguyên vật liệu và thiết bị phục vụ cho sản xuất
* Nhiệm vụ:
Để thực hiện tốt các chức năng trên, công ty cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự chủ và tuân thủnghiêm chỉnh các quy định của pháp luật
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với
cơ quan quản lý Nhà nước giải quyết các vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinhdoanh
- Tuân thủ luật pháp Nhà nước về quản lý Nhà nước về quản lý tài chính,quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện hợpđồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng khác có liên quan đến sản xuấtkinh doanh của Công ty
- Quản lý sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đồng thời tự tạo nguồn vốn chosản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí tự cân đối xuấtnhập khẩu, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả
- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng cácmặt hàng do công ty sản xuất, nhằm tăng sức mạnh, mở rộng thị trường tiêu thụ
- Quản lý đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự đổi mới củađất nước
Trang 242.1.3 Mô hình tổ chức
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Hình 2.1 Mô hình tổ chức của công ty.
Trang 252.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Phó giám đốc kỹ thuật: thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động về quản
lý kỹ thuật công nghệ và chỉ đạo xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêuchuẩn đo lường chất lượng sản phẩm
Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động liênquan tới sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu
b Khối văn phòng
* Phòng hành chính nhân sự
- Chịu trách nhiệm trước BGĐ về việc tuyển dụng, duy trì, đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực Nâng cao không ngừng chất lượng của nguồn lao độngtrực tiếp sản xuất cũng như nguồn nhân lực làm công tác quản lý
- Tạo lập các chính sách quản lý nguồn nhân lực, căn cứ vào định hướng pháttriển của công ty Bao gồm: các chính sách về quyền hạn và nghĩa vụ của ngườilao động; Các chính sách về quy chế tuyển dụng, về thời gian học việc và bổnhiệm; Các chính sách về tiền lương, phụ cấp theo lương, khen thưởng; Chínhsách về đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ
- Theo dõi và thống kê ngày công lao động, ngày nghỉ chế độ và các ngàycông làm thêm khác Đảm bảo chính xác trong việc thanh toán lương, các loạibảo hiểm cũng như các chế độ khác của công ty, phù hợp với các quy định hiệnhành của Nhà nước
- Tổ chức tuyển dụng lao động, thiết lập quy chế kí kết hợp đồng lao động,đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động phù hợp với điều kiện thực tế
Trang 26- Thường xuyên làm công tác thống kê tình hình sử dụng lao động với hiệuquả sản xuất, từ đó tham mưu cho BGĐ xem xét hợp lí hóa quá trình sản xuất,tối ưu hóa việc sử dụng lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.
* Phòng kinh doanh
- Chịu trách nhiệm trước BGĐ về việc thu thập đầy đủ, chính xác các thôngtin về bạn hàng, đối tác, tình hình thực hiện hợp đồng, đốc thúc bộ phận sản xuấtsao cho có thể hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn và quy cách sản phẩm; Chịutrách nhiệm về các thông tin kinh doanh, công tác quản lý, duy trì và mở rộngphạm vi kinh doanh của công ty
- Nghiên cứu các chiện lược kinh doanh và tổ chức công tác tiếp thị, nhằmduy trì và phát triển các dòng sản phẩm của công ty phù hợp với chiến lược pháttriển dài hạn và nhu cầu của thị trường
- Trực tiếp tham gia công tác nghiên cứu thị trường, lập phương án kinhdoanh, kí kết hợp đồng kinh tế và theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, đánhgiá hiệu quả kinh doanh sau từng hợp đồng, từ đó đưa ra những điểm được vàchưa được, khắc phục trong những thương vụ làm ăn sau này Trực tiếp quan hệ,giải quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty Tổchức theo dõi, cập nhật, lưu trữ lại hồ sơ phản ánh quá trình sản xuất kinh doanhcủa công ty theo nhiệm vụ được BGĐ giao
* Phòng Xuất nhập khẩu
- Có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, cùng phòng ban khác xâydựng và thực hiện chiến lược kinh doanh theo đường hướng mà công ty đề ra,đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tham mưu cho BGĐ trong việc thu hútvốn đầu tư và kí kết các hợp đồng kinh tế
- Trực tiếp giám sát và điều hành các thương vụ kinh doanh xuất nhập khẩu,tạo lập bộ chứng từ, làm các thủ tục liên quan tới lô hàng xuất nhập khẩu, giámsát quá trình thực hiện kể từ khi hàng hóa được xuất kho tới khi hàng hóa đượcđặt dưới quyền kiểm soát của khách hàng
Trang 27- Lưu trữ, quản lí hồ sơ chứng từ , lập báo cáo định kì về tình hình hoạt độngkinh doanh đối ngoại của công ty.
- Theo dõi và đề xuất các biện pháp kế toán trong các nghiệp vụ có liên quantới giá cả hàng hóa, vật tư, nhiên liệu, trong các hợp đồng mua bán của Công ty.Tính toán, trích gộp đúng quy định các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nướcnhư các loại thuế, các loại bảo hiểm cho người lao động Theo dõi công nợ vàthanh toán đúng quy định các khoản tiền vay, các khoản phải thu, phải chi, phảitrả trong nội bộ Công ty cũng như với đối tác bên ngoài
- Lập và gửi các báo cáo đúng hạn, các báo cáo tài chính, thống kê quyết toántheo đúng chế độ hiện hành cho cơ quan quản lí Nhà nước và Ban giám đốcCông ty Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu, hồ sơ kế toán theo đúng chế độ
kế toán do Nhà nước ban hành Đảm bảo bí mật tuyệt đối các tài liệu, hồ sơ và
số liệu kế toán
- Không ngừng nâng cao đội ngũ cán bộ kế toán nhằm thực hiện tốt nhiệm vụđược giao, đáp ứng không ngừng các nhu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của côngviệc
* Phòng Kỹ thuật vật tư
- Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về các hoạt động mua sắm thiết bị,
Trang 28doanh, nguyên vật liệu theo hợp đồng gia công với khác hàng Theo dõi việc sửdụng, bảo dưỡng trang thiết bị Tổ chức thu thập thông tin, đánh giá và đề xuấtlựa chọn nhà cung cấp, trình lên BGĐ quyết định nhà cung ứng Chỉ đạo giámsát quá trình mua hàng, quản lý kỹ thuật, quản lý hồ sơ sửa chữa, lý lịch máymóc thiết bị.
- Xây dựng định mức cấp phát tiêu hao của phụ ting vật tư, nguyên vật liệu,nhiên liệu theo định mức
- Theo dõi tình hình vật tư thường xuyên, bổ xung kịp thời, đảm bảo cho quátrình sản xuất được diễn ra liên tục và hiệu quả Tiến hành sửa chữa, bảo hànhmáy móc thiết bị thường xuyên, đẩm bảo cho máy móc thiết bị có thời gian khấuhao lâu dài vầ vận hành đạt hiệu quả cao nhất
- Kiểm soát chất lượng sản phẩm, theo dõi mã hàng, đề xuất các giải phápnâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất sản xuất, sử dụng hiệu quảnguyên liệu đầu vào
- Tổ chức theo dõi, cập nhật, báo cáo và lưu trữ tài liệu, hồ sơ phản ánh quátrình mua sắm, cung cấp và sửa chữa trang thiết bị theo nhiệm vụ BGĐ giao.Chịu trách nhiệm thưc hiện và kiểm soát các quy trình chất lượng của công ty
c Khối sản xuất
Quản lý trực tiếp là Xưởng trưởng
* Bộ phận QC: kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm
* Bộ phận Kho: quản lý, cấp phát, xuất nhập nguyên liệu, thành phẩm
* Bộ phận ép nhựa: ép hạt nhựa để thành chi tiết sản phẩm
* Bộ phận Phun sơn: phun sơn cho các chi tiết sản phẩm
* Bộ phận Lắp ráp: lắp ráp các chi tiết sản phẩm thành sản phẩm hoàn chỉnh
* Bộ phận Đóng gói: đóng gói thành phẩm theo quy cách phẩm chất yêu cầu
Trang 292.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2011- 2013
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2011- 2013
tính
Thực hiện 2011
Thực hiện 2012
Thực hiện 2013
Tỷ lệ %
12/11 13/121.Số sản phẩm
s.xuất
1000 đôi
1.045 1.104 1.181 105,65 103,212.Tổng doanh thu tr đồng 197.276 205.756 209.615 104,30 101,88
(Nguồn: Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh các năm)
Căn cứ vào bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong
ba năm 2011, 2012 và 2013 ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công tytương đối ổn định, có những bước phát triển qua các năm Cụ thể:
* Về sản lượng sản xuất:
Sản lượng sản xuất năm 2011 đạt 1045 nghìn sản phẩm, tới năm 2012 con sốnày tăng lên 1.104 nghìn sản phẩm, tăng 5,65% so với năm 2011 Năm 2013,sản lượng sản xuất của công ty đạt 1.181 nghìn sản phẩm, tăng 6,97% so vớinăm 2012 Năm 2013, tốc độ phát triển có tăng cao hơn so với năm 2012 Cónhững bước phát triển này là do công ty không ngừng tìm kiếm bạn hàng mới,
mở rộng quy mô sản xuất Trong năm 2013, công ty đá kí thêm hợp đồng vớinhững đối tác mới tại thị trường Mĩ Trong những năm tới đây, công ty sẽ tíchcực đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tăng cường hoạt động Markettingnhằm quảng bá rộng rãi sản phẩm của công ty ở những thị trường mới, bên cạnh
Trang 30* Về doanh thu:
Doanh thu trong ba năm không ngừng tăng trưởng, tuy tỉ lệ không ổn định,nhưng những con số tăng trưởng này rất đáng khích lệ trong thời điểm kinh tếthế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đang gặp nhiều khó khăn, biếnđộng Năm 2012, doanh thu của công ty đạt trên 205 tỷ, tăng 4,3%, tương ứngtăng 8,5 tỷ đồng so với năm 2011 Tới năm 2013, tỷ lệ tăng trưởng năm sau sovới năm trước đạt con số 1,88%, tương ứng tăng gần 4 tỷ đồng, đạt mức 209,6 tỷđồng Những bước phát triển về doanh thu này cho thấy công ty đang phát triểnđúng hướng và đây cũng là căn cứ cho những bước đi sau này Tuy nhiên tanhận thấy tới năm 2013, tỉ lệ tăng trưởng năm sau so với năm trước đang cóchiều hướng chững lại( từ 4,3% giảm xuống còn 1,88%), điều này cũng là mộtdấu hiệu đáng để quan tâm, câu hỏi đặt ra cho ban lãnh đạo công ty là liệu tỉ lệtăng trưởng những năm sau có còn đạt mức trên 1%? Điều này đòi hỏi công typhải xem xét kĩ lưỡng
* Về chi phí và lợi nhuận
Về lợi nhuận, nhìn vào bảng phân tích ta thấy lợi nhuận có con số tăngtrưởng khá ấn tượng, so với năm 2011, lợi nhuận năm 2012 tăng 9,77%, tươngứng tăng 989 triệu, tới năm 2013, tỉ lệ này tăng lên tới 15,2% So sánh tỉ lệ tăngtrưởng của lợi nhuận với chi phí và doanh thu ta thấy, tỉ lệ tăng trưởng của lợinhuận có bước tăng trưởng vượt bậc, từ đó có thể thấy công ty ngày càng tiếtkiệm trong công tác sản xuất, cùng với một tỉ lệ tăng doanh thu thì lợi nhuận thuđược ngày càng cao hơn Tuy nhiên, cũng như một số công ty khác cùng ngànhnghề, do một số yếu tố khách quan , cũng như phải nhập khẩu nguyên liệu khánhiều , do hoạt động sản xuất còn sử dụng nhiều yếu tố trung gian nên về mặtchi phí , lượng chi trong năm chưa đạt được mức tiết kiệm tối đa Từ đó làmdoanh số lợi nhuận trong tổng doanh thu không cao chiếm khoảng 5,4% vàonăm 2011, và năm 2013 là 6,11%
* Về làm nghĩa vụ với Nhà nước
Trang 31Là công ty FDI, công ty được Nhà nước ưu đãi về thuế, do vậy trong hai nămđầu khi mới đi vào sản xuất( 2008 và 2009), công ty được miễn thuế thu nhậpdoanh nghiệp, hai năm tiếp theo công ty được giảm 50% số thuế phải nộp Công
ty luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước Giá trị nộp ngân sáchkhông ngừng tăng: năm 2012 là 1.235 triệu đồng và năm 2013 là 1.422 triệuđồng với tỉ lệ tăng 2013/2012 là 15,14%
Bên cạnh đó số lượng lao động được nhận vào công ty ngày càng gia tăng,góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân địa phương và các tỉnh lân cận Tínhtới năm 2013 có 1000 lao động có việc làm ổn định với thu nhập bình quân2.900.000 đồng/ người/tháng
Nhìn chung, sau gần 6 năm, kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động, Công tykhông những đứng vững trong thị trường sản xuất đồ chơi mà còn là một doanhnghiệp phát triển tương đối ổn định, làm ăn có lãi Không những thế, công tycòn tích cực tham gia vào công tác phát triển kinh tế ở địa phương, công tác đền
ơn đáp nghĩa với những gia đình có công với cách mạng, cung với chính quyềnđịa phương tổ chức các hoạt động tình nghĩa, tặng quà thương binh liệt sĩ, ngườigia neo đơn Những đóng góp của công ty được chính quyền địa phương ghinhận và đánh giá cao, đây là động lực để công ty tiếp tục cố gắng, nỗ lực trongthời gian tới
Trang 322.2.1 Quy trình xuất khẩu tại công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình xuất khẩu tại công ty
2.2.1.1 Chuẩn bị giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng
Đây là hoạt động đầu tiên khi doanh nghiệp tiến hành một quy trình xuấtkhẩu và đồng thời cũng là hoạt động bao quát tất cả các khâu trong quy trìnhquyết định tới việc thực hiện các khâu tiếp theo có dễ dàng hay không
Đối với công ty TNHH Quốc tế Vĩnh Chân Việt Nam công việc này triểnkhai theo hai hướng:
- Tiếp tục nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng mà mình đã xâmnhập để thấy được biến động của nó từ đó thay đổi phương án kinh doanh chophù hợp đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của thị trường của khách hàng
- Đầu tư nghiên cứu khảo sát thị trường mới tìm đến đối tác làm cơ sở đưa raphương án kinh doanh có hiệu quả thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mở rộng thịtrường thu lợi nhuận
Các biện pháp hiện nay công ty thường sử dụng để thu thập thông tin:
- Nghiên cứu qua tài liệu tạp chí chuyên nghành đài, báo, truyền hình quatrung tâm thông tin phòng thương mại công nghiệp, đại sứ quán, tham tán
Chuẩn bị giao dịch đàm phán
ký kết hợp đồng
Tổ chức thực hiện hợp đồng
Giao dịch đàm phán
ký kết hợp đồng
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Làm thủ tục thanh toán
Giao hàng lên tàu
Làm thủ tục hải quan
Thuê phương tiện vận tải và mua bảo Hiểm
Chuẩn
bị và kiểm tra hàng XK
Kiểm tra
L/C hoặc
kiểm tra
hướng dẫn thanh toán chứng từ
Xin
giấy
phép
XK
Trang 33- Sử dụng các trung gian môi giới trích tỷ lệ % cho các trung gian này
- Đưa hàng tham dự hội chợ triển lãm trong và ngoài nước
- Lấy mẫu thị trường để phân tích
- Tổ chức các chuyến đi thăm quan khảo sát thị trường nước ngoài
- Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, xây dựng mối quan hệ thân thiện vớikhách hàng để từ khách hàng thu thập được nhiều thông tin hơn
- Mời khách hàng thăm quan công ty
Tuy nhiên trong các biện pháp trên biện pháp thu thập và xử lý nghiên cứuthông tin tại bàn được công ty sử dụng nhiều còn khảo sát trực tiếp thị trường sửdụng rất hạn chế chỉ khi cần thiết vì lý do chi phí quá cao, nguồn lực hạn chế.Hiện nay, chủ yếu những hợp đồng mà công ty kí kết vẫn thường là vớinhững đối tác quen thuộc, chiếm khoảng 70% số lượng hợp đồng kí kết hàngnăm Điều này cũng có những ưu điểm và hạn chế riêng Với những đối tác làm
ăn lâu dài, đã có sự thấu hiểu về nhau thì sẽ dễ dàng hơn trong việc hợp tác, tuynhiên, như vậy công ty cũng bị phụ thuộc vào đối tác, nếu họ không tiếp tục duytrì hợp tác thì công ty sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì quy mô sản xuất Chính
vì vậy, ngoài việc tăng cường hợp tác với những đối tác truyền thống, hiện naycông ty cũng không ngừng gia tăng tìm kiếm những bạn hàng mới
Trang 34Trong quá trình giao dịch đàm phán công ty và đối tác sẽ cung cấp cho nhaucác thông tin cần thiết để tiến hành đi tới thoả thuận các điều khoản, thống nhấtcác điều khoản và tiến tới ký kết hợp đồng Hợp đồng thường do một bên soạnthảo theo nội dung thoả thuận và ký trước vào đó rồi theo chuyển fax nhanh gửiđến cho bên kia ký Thông thường hợp đồng được lập thành 4 bản, mỗi bên giữ 2bản nội dung của hợp đồng tuỳ theo trường hợp cụ thể mà các điều khoản tronghợp đồng sẽ được thống nhất với nhau Với công ty TNHH Quốc tế Vĩnh ChânViệt Nam việc thoả thuận thường đi tới thống nhất các điều khoản với nội dungthường là:
- Điều khoản về hàng hoá ( Commodity): quy định rõ ràng hàng xuất khẩu về
tên gọi số lượng, kích thước, mẫu mã, khoảng dung sai cho phép Ví dụ theohợp đồng xuất khẩu ngày 11/6/2013 với khách hàng TOMY COMPANY Ltd,điều khoản về hàng hoá ghi: Tên hàng: Ô tô- đồ chơi trẻ em
Số lượng: khoảng 65.000 chiếc
( hàng hoá, số lượng sẽ được quy định trong từng phụ lục hợp đồng )
- Điều khoản về chất lượng( Quanlity): hàng xuất khẩu đúng mẫu mã đặc
tính bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lượng (thường theo mẫu hai bên đã xác nhận)
- Điều khoản về bao bì kí mã hiệu (Packing and Marking): quy định bao bì
hình dáng kích thước chất lượng quy cách đóng gói có thể dùng kiện bao songchủ yếu là container Quy định rõ ràng về nội dung kí mã hiệu của hàng hoá
Ví dụ: theo hợp đồng ngày 11/6/2013 xuất khẩu với khách hàng TOMYCOMPANY Ltd, điều khoản về bao bì mã hiệu quy định đóng gói 12 hộp vào 1thùng cát tông
- Điều khoản về giá cả (Price): quy định giá cụ thể thường là giá FOB, số ít
là giá CFR và hầu như là chưa ký giá CIF và chỉ khi nào khách hàng yêu cầu thìmới ký
Ví dụ theo hợp đồng ngày 15/2/2013 xuất khẩu với khách hàng TOYWORLDWIDE Co Ltd, điều khoản về giá ghi: