1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

56 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

văn học trung đại là cái tôi phi ngã, còn cái tôi trong văn hiện đại là cái tôi cá nhân, cá thể. Ở mỗi văn bản cụ thể, GV phải định hướng cho HS tích hợp. Bên cạnh đó cần phải định[r]

(1)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Đóng góp đề tài

6 Kết cấu đề tài

NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn THPT

1.2 Dạy học đọc hiểu văn văn học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học

1.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu nhà trường phổ thông

1.3.1 Diện mạo đặc điểm văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng

1.3.2 Dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu - nhìn từ định hướng sách giáo khoa hướng dẫn giảng dạy

1.3.3 Hướng tiếp cận văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trung học phổ thông giáo viên học sinh 10

Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƯ CẤU 12

2.1 Đặc điểm nghệ thuật văn văn học phi hư cấu 12

2.2 Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT 13

2.2.1 Hướng dẫn học sinh tự đọc văn bản 13

2.2.2 Gợi mở cho học sinh hướng tích hợp văn văn học phi hư cấu 14

2.2.3 Gợi mở học sinh khám phá giá trị tư tưởng, thẩm mĩ văn bản 17

2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 24

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 25

3.1 Giới thiệu chung 25

3.1.1 Mục đích thực nghiệm 25

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 26

3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 26

3.2.1 Lựa chọn địa bàn thực nghiệm 26

3.2.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 26

3.3 Nội dung thực nghiệm 27

3.3.1 Nguyên tắc thiết kế giáo án giáo án thực nghiệm 27

3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 42

3.4 Kết thực nghiệm 43

3.4.1 Kết định tính 43

3.4.2 Kết định lượng 45

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49

(2)

1

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

1.1 Trong chương trình mơn Ngữ văn trung học phổ thông, văn văn học phi hư cấu chiếm tỷ lệ không lớn, song thiếu, nhằm cấp cho học sinh nhìn tồn diện hình thức văn văn học Hầu hết văn văn học phi hư cấu dạy, học chương trình THPT văn học Việt Nam, tiêu biểu, đặc sắc thời kỳ khác Dạy học văn này, khơng để hiểu nội dung văn bản, mà giúp em hiểu đường vận động, phát triển hình thức văn học dân tộc

1.2 Dạy học đọc hiểu phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy khả chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp nhận giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc văn văn học Tuy nhiên, nghiên cứu phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học chưa có nhiều thành tựu, với văn văn học phi hư cấu Người dạy người học gặp khơng khó khăn, nhận thức thực tiễn dạy học

1.3 Mỗi loại văn văn học có chức năng, cấu trúc, sức hấp dẫn riêng Theo đó, dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu có ngun tắc, cách thức riêng Cái riêng gì? Làm để giúp học sinh nhận biết điều đó? Đó vấn đề chưa có rõ ràng nhận thức thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT

1.4 Từ vấn đề nêu trên, thực đề tài “Dạy học đọc hiểu

các văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT” với mong

muốn góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn đặt 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài xây dựng nguyên tắc, phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trường THPT

2.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ

(3)

2

Thứ hai, xây dựng nguyên tắc, phương pháp dạy đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trường THPT

Thứ ba, thực nghiệm sư phạm đánh giá kết bước đầu Từ đó, đề xuất giải pháp có tính khả thi hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu trường THPT theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học

3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát

3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung, phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

3.2 Phạm vi khảo sát văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng đồng thời hai phương pháp: nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Trong áp dụng số thao tác cụ thể, như: khảo sát, thống kê, miêu tả; phân tích, tổng hợp; so sánh đối chiếu; thực nghiệm sư phạm

5 Đóng góp đề tài 5.1 Đóng góp lí luận

Đề tài góp phần xác lập quan điểm lí luận dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

5.2 Đóng góp thực tiễn

Đề tài góp phần đánh giá cách tồn diện thực trạng vấn đề dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

Đề tài đề xuất số nội dung, phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

6 Kết cấu đề tài

Ngoài Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài

Chương 2: Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu

(4)

3

NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn THPT

Dạy học đọc hiểu văn văn học nội dung then chốt chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Thuật ngữ “đọc hiểu” thức xuất chương trình giáo dục phổ thông lần vào năm 2002 Theo Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc”, “Đọc hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Trong viết Đọc hiểu văn - khâu đột phá dạy học văn nay (2013) Trần Đình Sử quan niệm: “Đọc hoạt động tâm lí nhằm giải mã văn bản, chuyển văn kí hiệu văn tự thành văn ngôn ngữ tương ứng với văn chữ viết, giải mã văn để tìm ý nghĩa”

Nói đến đọc hiểu nói đến loại học Ngữ văn nhà trường phổ thông, tồn song song, đối sánh với học lí luận văn học, văn học sử… “Đọc hiểu” chuỗi hoạt động nhằm giúp HS nâng cao khả đọc đọc hiểu văn thể loại Từ đọc hiểu mà thấm thía giá trị văn học, thân có trải nghiệm sâu sắc đời, người, mình, đồng thời rút cách thức tiếp nhận văn bản, vận dụng cần thiết Khái niệm đọc hiểu thể thay đổi tư tưởng, quan niệm dạy học Ngữ văn Nếu “giảng văn” hay “phân tích” chủ ý nhấn mạnh vai trò người thầy gắn với trình truyền thụ chiều đọc hiểu đề cao vai trò chủ thể HS, đặt vấn đề tương tác nhịp nhàng thầy trò hoạt động chiếm lĩnh văn

(5)

4

chương hồi (Trung Quốc), truyện ngắn thực trào phúng A Sê Khốp (Nga), tiểu thuyết lãng mạn V Huy go (Pháp), thơ tình A Puskin (Nga) R Tagor (Ấn Độ), …

Như vậy, cấu trúc chương trình thể mục tiêu bồi dưỡng cho HS cách thức đọc hiểu văn dựa đặc trưng loại hình thể loại để thấy đặc sắc tác phẩm

1.2 Dạy học đọc hiểu văn văn học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học

Với mục tiêu xây dựng giáo dục nhân bản, khai phóng, việc phát triển phẩm chất, lực cho người học xem yêu cầu cốt lõi giáo dục Việt Nam thời đại Đây nhận thức mang tính nguyên tắc khẳng định Nghị 88 (28/11/2014) Quốc Hội Theo đó: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Để thực mục tiêu này, giáo dục phổ thơng cần: “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”

Từ định hướng Nghị 88 Quốc hội, chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) sau năm 2015 xác định phẩm chất, lực cốt lõi mà HS Việt Nam cần phải có, bao gồm sáu phẩm chất (Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; Thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật) ba lực (Năng lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, quản lí thân; Năng lực xã hội: giao tiếp, hợp tác; Năng lực cơng cụ:tính tốn, sử dụng ngơn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin)

(6)

5

và mười lực cốt lõi, có ba lực chung cho tất môn học hoạt động giáo dục (tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo) bảy lực chun mơn (ngơn ngữ; tính tốn; tìm hiểu tự nhiên xã hội; công nghệ; tin học; thẩm mĩ; thể chất)

Mặc dù có khác biệt định cách diễn giải phẩm chất, lực cụ thể HS, song nhìn chung chương trình giáo dục phổ thơng năm gần thống định hướng giáo dục Mục tiêu giáo dục phổ thông xác định cụ thể, rõ ràng Đó hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS

Hầu hết văn văn học chọn học chương trình THPT mang ý nghĩa tiêu biểu cho giai đoạn văn học, kiểu loại văn Vì vậy, chứa đựng khả to lớn việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS Mỗi văn văn học, thơng qua q trình đọc hiểu HS, mức độ, cách thức khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho em Trong số phẩm chất, lực xác định, so với môn học khác, mơn Ngữ văn có ưu vượt trội khả hình thành, phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ năng lực sáng tạo.

1.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu nhà trường phổ thông

1.3.1 Diện mạo đặc điểm văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng

Văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn chiếm số lượng khơng nhiều, phân bố rải ba khối cấp học, bao gồm phần bắt buộc đọc thêm Dựa vào phân biệt tương đối hư cấu phi hư cấu, xếp văn sau vào loại văn văn học phi hư cấu:

- Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Ngô Sĩ Liên (Ngữ văn 10) - Thái sư Trần Thủ Độ, Ngô Sĩ Liên (Ngữ văn 10)

- Vào phủ Chúa Trịnh, Lê Hữu Trác (Ngữ văn 11

- Những ngày đầu nước Việt Nam mới,Võ Nguyên Giáp (Ngữ văn 12)

(7)

6

Tường (Ngữ văn 12) vào loại văn văn học phi hư cấu, ranh giới hư cấu phi hư cấu nhòe mờ Cả hai văn thuộc thể ký, viết dựa hình ảnh, người, việc có thật Các chi tiết, kiện, hình ảnh xác thực Những rung động, sáng tạo nhà văn dựa thật đời sống, Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Năng lực sáng tạo, tài nghệ thuật nhà văn khả tưởng tượng, hư cấu mà cách kể, cách tả, lối hành văn độc đáo Những Nguyễn Tn, Hồng Phủ Ngọc Tường kể, tả hai tác phẩm Người lái đò Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? hồn tồn khơng phải sản phẩm trí tưởng tượng túy mà từ quan sát, vốn tri thức văn hóa, xã hội, lịch sử phong phú trải nghiệm đời sống sâu sắc nhà văn Cảnh sắc, vật, người, chi tiết, kiện lên tác phẩm thấm đẫm cảm xúc trữ tình đầy mỹ cảm Đó khơng kể mà cịn tả; khơng nhìn thấy mà cịn tưởng tưởng, phóng tác Các hình tượng trung tâm sơng Đà, Người lái đị sơng Đà, sông Hương vừa thực cách gần gũi lại vừa hư ảo qua thăng hoa nghệ thuật ngịi bút nhà văn Nói cách khác, thực cách tương đối, có nhiều khác biệt so với chi tiết, kiện văn văn học phi hư cấu nêu Cách tiếp cận hai văn này, phải linh hoạt, biến hóa, khơng thể rập khn máy móc

(8)

7

Tưởng mà đoạn trích Những ngày đầu nước Việt Nam mới (trích hồi ký Những năm tháng quên, Võ Nguyên Giáp) Ở đó, dấu ấn người kể rõ nét Nó thể tâm thế, cách kể, cách bình ngơn ngữ giản dị, gần ngơn ngữ đời sống Người đọc tìm thấy nhiều tư liệu lịch sử chân xác, qua có hình dung rõ ràng giai đoạn lịch sử dân tộc quên Điều cho thấy, phi hư cấu khơng loại bỏ hay kìm hãm lực sáng tạo, dấu ấn nhà văn

Về mặt ngôn ngữ, văn văn học trung đại người đọc tiếp nhận qua ngôn ngữ dịch Sự sai khác so với nguyên tác điều khó tránh Nhiều hình ảnh, từ ngữ gốc Hán xa lạ với HS Trong văn văn học đại người đọc tiếp xúc nguyên tác, với ngôn ngữ phổ thông, gần gũi với người đọc Trong đọc hiểu văn văn học, phân biệt cần thiết Bởi lẽ, tiếp nhận văn văn học qua dịch có nguyên tắc, phương pháp riêng so với tiếp nhận văn văn học nguyên tác Đây điều người dạy, người học phải ý thức cách rõ ràng

1.3.2 Dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu - nhìn từ định hướng sách giáo khoa hướng dẫn giảng dạy

Cấu trúc đọc hiểu văn văn học bao gồm nhiều phần, phần hướng dẫn học có vai trị quan trọng Đó gợi mở mang tính định hướng để em khám phá, chiếm lĩnh văn Trong SGK, phần hướng dẫn học gồm hệ thống câu hỏi người biên soạn thiết kế với mục đích hướng dẫn HS tự tìm hiểu văn Nhìn vào hệ thống câu hỏi văn văn học phi hư cấu, thấy tương ứng, đồng số lượng kiểu dạng câu hỏi Mỗi văn bao gồm từ đến câu hỏi Văn có số lượng câu hỏi nhiều Những ngày đầu nước Việt Nam (6 câu hỏi) Văn Vào phủ chúa Trịnh có số lượng câu hỏi (4 câu hỏi) Các văn cịn lại có câu hỏi Trong thời lượng học từ đến hai tiết, số lượng câu hỏi phù hợp Tuy nhiên, vấn đề khơng số lượng, mà cịn kiểu dạng, tính chất câu hỏi phải đáp ứng yêu cầu đọc hiểu văn văn học phi hư cấu Đây điều cần quan tâm thiết kế hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu

(9)

8

(10)

9

được thiết kế theo hướng yêu cầu HS tự tìm hiểu, cắt nghĩa chi tiết, yếu tố văn bản, sau liên kết chúng lại, so sánh, đối chiếu để tự rút ý nghĩa khái qt Vì yếu tố đặc trưng văn văn học phi hư cấu, như: tính xác thực nhân vật, kiện; hình tượng người cầm bút đặc sắc nghệ thuật cần phải đặc biệt ý

Bên cạnh định hướng SGK, hệ thống tài liệu hướng dẫn dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu cần người dạy quan tâm Đó tài liệu, như: sách giáo viên, thiết kế giảng, hướng dẫn học bài… Nhìn chung, tài liệu bám sát hướng dẫn học SGK để gợi mở, định hướng Cấu trúc tài liệu gồm hai phần: phần mục tiêu học phần điều cần lưu ý Trong phần mục tiêu, tác giả sách giáo khoa định hướng kiến thức, thái độ kĩ Ở phần lưu ý dạy học, tác giả thường định hướng nội dung, phương pháp giảng dạy, tiến trình tổ chức dạy học cách kiểm tra đánh giá Định hướng đọc hiểu văn Vào phủ chúa Trịnh, sách giáo viên, tập một, Phan Trọng Luận chủ biên, phần mục tiêu học nêu: giúp HS hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực ngòi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Khơng khó để thấy rằng, SGV chủ yếu định hướng kiến thức, thái độ mà chưa có định hướng kĩ đọc hiểu văn kí sự, kĩ sống HS Phần định hướng chưa ý đến cách tổ chức hoạt động đọc hiểu, như: khâu chuẩn bị, hệ thống câu hỏi, bước tiến hành Định hướng dạy học đọc hiểu văn Những ngày đầu của nước Việt Nam mới, SGV Ngữ văn 12, tập 1, Phan Trọng Luận chủ biên, khơng có phần định hướng kiến thức, kĩ thái độ, có phần gợi ý thể loại, tác phẩm Những năm tháng quên và hướng dẫn đọc thêm Định hướng phần hướng dẫn đọc thêm cung cấp nội dung kiến thức cách trả lời câu hỏi hướng dẫn đọc thêm SGK Có thể thấy SGV phần giảng giải câu hỏi đề phần Hướng dẫn học SGK, chưa có định hướng cụ thể, chi tiết cách dạy học đọc hiểu văn nói chung văn văn học phi hư cấu nói riêng

(11)

10

văn văn học phi hư cấu khơng có khác so với định hướng dạy, học đọc hiểu văn văn học hư cấu Hệ người dạy người học tập trung tìm kiếm giá trị nội dung, nghệ thuật văn mà ý đến cách đọc văn Nói cách khác, phương pháp, kĩ đọc chưa quan tâm Mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS qua dạy, học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu, chưa thể rõ qua hệ thống câu hỏi định hướng dạy, học

1.3.3 Hướng tiếp cận văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng giáo viên học sinh

Để có nhìn khách quan tình hình dạy, học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu trường THPT nay, khảo sát thực tế hệ thống phiếu trả lời trắc nghiệm Đối tượng khảo sát 20 GV Ngữ văn 400 HS trường THPT địa bàn huyện A huyện B Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề nhận thức, quan niệm, phương pháp dạy, học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT Kết khảo sát gợi cho nhiều điều phải suy nghĩ thực trạng dạy, học văn trường THPT

Về phía giáo viên

Chúng thiết lập mẫu phiếu điều tra với 10 câu hỏi trắc nghiệm nhằm khảo sát vấn đề nêu Kết khảo sát cho thấy, hầu hết GV ý thức tầm quan trọng cần thiết việc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT Có tới 87.5% GV hỏi cho việc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT cần thiết cần thiết Bên cạnh cịn có số GV tỏ thái độ khơng quan tâm tới việc dạy học văn văn học phi hư cấu (5%) Đặc biết có tới 20% GV cho khơng có hứng thú với việc dạy học văn văn học phi hư cấu Nhiều GV chưa phân biệt khác biệt văn văn học hư cấu văn văn học phi hư cấu Có tới 62,5% GV hỏi cho khơng có khác biệt văn văn học hư cấu với văn văn học phi hư cấu Điều dẫn tới khó khăn vướng mắc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu GV chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân (50%) tham khảo tài liệu (37.5%)

(12)

11

văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT mức trung bình, 25% đánh giá chưa đạt Về hứng thú học tập mức độ chuẩn bị nhà HS khơng cao Có 55% GV hỏi đánh giá mức độ chuẩn bị HS trung bình; 12,5% GV đánh giá mức độ yếu Trong đó, có 12.5% HS đánh giá hoàn toàn thụ động đọc hiểu văn văn học phi hư cấu

Về phía học sinh

(13)

12

Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƯ CẤU

2.1 Đặc điểm nghệ thuật văn văn học phi hư cấu

Nhìn vào chương trình Ngữ văn THPT, chia văn văn học thành hai loại: hư cấu (fiction) phi hư cấu (non-fiction) Văn văn học phi hư cấu xây dựng sở kiện, biến cố có thật, kiểm chứng cách khách quan Đó khơng phải câu chuyện tưởng tượng, hư cấu, bịa đặt Những việc, người xác định rõ ràng địa Sức hấp dẫn mà văn xuôi phi hư cấu đem lại sức hấp dẫn thật Nhà văn sáng tạo tác phẩm theo lối phi hư cấu thường có tư chất nhà nghiên cứu tìm thật Điều yếu làm nên giá trị, phẩm chất ưu văn học phi hư cấu tính xác trung thực Sự kiện xảy nào? Ở nơi chốn nào? Ai tham gia vào kiện đó? Trong tất trường hợp này, người đọc đòi hỏi câu trả lời cặn kẽ rõ nghĩa, dù số, ngày tháng, lời khẳng định hay phủ định Việc đọc hiểu văn văn học phi hư cấu phải trọng tới thật nói tới tác phẩm

(14)

13

lực phán xét thông minh nhạy bén Cái người cầm bút thể cách rõ ràng, tràn đầy cảm xúc Tác giả quan sát tinh tế, ghi chép chân thực, tỉ mỉ, tả cảnh sinh động, kể diễn biến việc khéo léo, lôi ý người đọc, bộc lộ thái độ cách kín đáo, để vật tự nói Nếu văn học hư cấu trần thuật việc khơng có thực tế, trí tưởng tượng hư cấu nhà văn phát huy cao độ, giới nhà văn kiến tạo phải đảm bảo lơgic thực văn học phi hư cấu trần thuật người thật, việc thật cách xác thực Tuy nhiên, điều nghĩa văn văn học phi hư cấu hồn tồn nói thật Trong chừng mực đó, văn học phi hư cấu có hư cấu, tổ chức, xếp, gia công thêm kiện mô tả tâm trạng Đây điều dẫn tới nhập nhằng phân định văn văn học hư cấu văn văn học phi hư cấu, dẫn tới đồng phương pháp giảng dạy GV

Như thấy, sức hấp dẫn văn văn học phi hư cấu thật Tính nghệ thuật văn văn học phi hư cấu khả tổ chức, dẫn dắt vấn đề cách kể, lối kể ngôn ngữ, giọng điệu người kể Những điều có văn văn học hư cấu, song văn học phi hư cấu lại có khác biệt, mang tính đặc thù Muốn dạy học đọc hiểu tốt văn văn học phi hư cấu, định GV HS phải nắm vững đặc trưng dạng văn

2.2 Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

2.2.1 Hướng dẫn học sinh tự đọc văn

Quá trình tự tìm hiểu văn văn học HS cần thiết, theo nguyên tắc dạy học lấy người học làm trung tâm HS muốn chiếm lĩnh tri thức cách khoa học, lôgic phải khâu tự đọc văn Hoạt động tự đọc văn diễn nhà, lớp, hướng dẫn GV

(15)

14

kế theo đường sau: yêu cầu HS tìm hiểu, cắt nghĩa chi tiết, yếu tố văn bản; sau liên kết chúng lại, so sánh, đối chiếu để rút ý nghĩa khái qt Vì thế, nhiêu yếu tố có nhiêu câu hỏi nhằm vào việc khai thác, khám phá chung Câu hỏi ý nghĩa chi tiết, hình tượng, suy luận, biểu tượng; câu hỏi kết cấu; câu hỏi để tưởng tượng, suy luận; câu hỏi chủ đề, tư tưởng; câu hỏi phong

cách, sáng tạo tác giả sở đọc hiểu… Đó câu hỏi có tính gợi mở Và HS đọc hiểu văn tốt nhất, GV cần phải thiết kế hệ thống câu hỏi ngắn

gọn, rõ ràng, dễ hiểu; lúc, chỗ; phù hợp với trình độ HS; kích thích suy nghĩ HS; xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; không hỏi nhiều vấn đề lúc; phải đa dạng hóa câu hỏi

2.2.2 Gợi mở cho học sinh hướng tích hợp văn văn học phi hư cấu

Một đổi quan trọng chương trình SGK Ngữ văn lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình biên soạn SGK Những vấn đề trục tích hợp, tích hợp dọc, tích hợp ngang…đã giới thiệu rộng rãi, có vai trị định hướng thiết kế giảng cách thức dạy học GV Lí thuyết liên văn đòi hỏi tiếp thu văn chương ln cần có đối sánh Theo đó, GV cần định hướng cho HS địa tích hợp để HS đối sánh, tìm điểm chung, điểm riêng, khắc sâu kiến thức, kĩ hình thành qua đọc hiểu

(16)

15

học

Tính nguyên hợp đặc điểm bật văn học trung đại Ở đó, văn bản, yếu tố văn học chứa đựng yếu tố khác, như: lịch sử, triết học… Nghĩa văn - sử - triết bất phân, kiểu tích hợp kiến thức liên môn Đây xu chung việc đổi chương trình, SGK, kiểm tra đánh giá dạy học Có thể thấy rõ điều qua việc Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi: “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn” thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” Đối với văn văn học phi hư cấu thời trung đại, GV phải định hướng để HS tích hợp kiến thức liên môn, định hướng cho GV địa tích hợp có chủ đề Văn Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn tích hợp với Quan niệm đạo đức, (GDCD 10); văn Vào phủ chúa Trịnh có thể tích hợp với 21 Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVIII, (Lịch sử 10)

Bên cạnh đó, cần ý tích hợp ngang ba phân môn (Đọc văn, Làm văn, Tiếng Việt) Đây phân mơn có u cầu, tri thức riêng, tất tích hợp hoạt động nghe, nói, đọc, viết, mà chủ yếu đọc hiểu làm văn Do đó, hai trục tích hợp chương trình đọc viết Các văn văn học xếp hai trục chính: Đọc văn Làm văn Phần tiếng Việt vừa phục vụ cho việc Đọc văn vừa phục vụ cho việc Làm văn Trong chương trình Ngữ văn 10, kiểu làm văn tự học với đọc hiểu văn tự Chính lí thuyết văn tự giúp ích nhiều cho việc đọc hiểu văn tự sự, có văn văn học phi hư cấu Trong Hoạt động giao tiếp tiếng Việt ở đầu sách Ngữ văn 10 sở đọc hiểu văn làm văn

(17)

16

văn học trung đại tơi phi ngã, cịn văn đại cá nhân, cá thể Ở văn cụ thể, GV phải định hướng cho HS tích hợp Chẳng hạn: Dạy học văn Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn), GV cần cung cấp cho HS địa tích hợp, như: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (Ngữ văn 11), Ai đặt tên cho dịng sơng? - Hoàng Phủ Ngọc Tường, (Ngữ văn 12) Bên cạnh cần phải định hướng cho HS tích hợp kiến thức liên môn Chẳng hạn, dạy học đọc hiểu văn Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn), tích hợp với Đất nước nhiều đồi núi; 32 Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ (Địa lí 12) Đây vùng đất với nhiều núi đá vôi, sông suối, đèo dốc Quan sát đồ, để thấy điểm đặc biệt sông Đà dịng sơng chảy hướng đơng, sông Đà lại chảy hướng bắc “Chúng thủy giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu” Sông Đà nói riêng Tây Bắc nói chung vùng kinh tế tiềm thủy điện, du lịch Theo đó, học tích hợp với bài 21.Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954 - 1965) (Lịch sử 12) để em thấy công xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc, có phong trào xây dựng vùng kinh tế Tây Bắc

Hướng tích hợp tích hợp ngang ba phân môn: Đọc văn, Làm văn Tiếng Việt Trong chương trình Ngữ văn 12, tiết tiếng Việt: Thực hành số phép tu từ ngữ âm, cú pháp, sẽ tích hợp với văn nói để khai thác văn cách tồn diện Ví dụ: văn Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tn sử dụng pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc: “Nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm” để diễn tả dòng chảy dội, khủng khiếp dịng Sơng Đà Những câu văn giàu giá trị tạo hình, gợi cảm Nguyễn Tuân sử dụng phong phú, đa dạng Người lái đị Sơng Đà thể chất tài hoa, un bác ông Các tiết làm văn nghị luận văn học Nghị luận ý kiến bàn văn học cũng góp phần hiểu sâu sắc văn Ngoài ra, GV cần định hướng HS tích hợp với lí luận văn học Quá trình văn học phong cách văn học, để HS nhận biết phong cách nhà văn

(18)

17

quyết mâu thuẫn, kĩ hợp tác, kĩ tư phê phán, kĩ giải vấn đề… Khi dạy Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên), đứng trước tình có vấn đề "Tại Trần Quốc Tuấn lại không nghe lời cha lấy lại ngai vàng?" hay Những ngày đầu nước Việt Nam - Võ Ngun Giáp, gặp tình có vấn đề: Đất nước tình nguy nan HS phải vận dụng kĩ sống kiên định để tin tưởng vào mục tiêu, lí tưởng đường lựa chọn Không suy chuyển, dao động, đánh niềm tin vào Đảng, Chính phủ đánh niềm tin vào GV gợi ý HS đặt vào hồn cảnh để giải vấn đề

2.2.3 Gợi mở học sinh khám phá giá trị tư tưởng, thẩm mĩ văn

Văn văn học trung đại nói chung, văn văn học phi hư cấu nói riêng có giá trị tư tưởng, thẩm mĩ đặc sắc riêng Thông qua dạy học đọc hiểu văn cụ thể, GV cần hướng dẫn, gợi ý HS khái quát gia trị nội bật văn Về bản, dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu văn học trung đại Việt Nam, GV cần gợi ý cho HS khái quát vấn đề sau:

a) Tính xác thực nhân vật, kiện b) Sự thể người cầm bút c) Đặc sắc nghệ thuật

(19)

18

(20)

19

Đạo Vương có chi tiết thần thánh hóa tâm thức nhân dân, nhân vật lịch sử tác giả thuật lại chân thật, sinh động hấp dẫn

Theo Nguyễn Đăng Na, “kí thực đời người cầm bút trực diện trình bày đối tượng phản ánh cảm quan mình” Quả vậy, với thể loại kí, từ cổ chí kim, tơi người cầm bút ln thể rõ nét Theo đó, văn văn học phi hư cấu, tác giả lúc diện Đọc hiểu văn bản, phải nhận tơi Tư tưởng, tình cảm, cách nhìn thực sống người nhà văn thể qua tác giả Vào phủ chúa Trịnh văn viết theo hình thức ký Cái tác giả bộc lộ trước hết thái độ, cách nhìn nhận tác giả sống nơi phủ chúa cách chân thật, khách quan Lê Hữu Trác miêu tả, ghi chép tỉ mỉ, đầy đủ đường vào phủ chúa, từ lệnh truyền y lệnh chờ thánh Sự xa hoa, quyền quý tranh thực miêu tả, tự phơi bày trước mắt người đọc Tác giả thể trực tiếp thơng qua cách quan sát, lời bình suy nghĩ tráng lệ, dư thừa, xa hoa nơi phủ chúa Ông nhận xét: “cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường” Tác giả làm thơ miêu tả đẹp rực rỡ, sang trọng “lầu gác vẽ”, “rèm châu”, “hiên ngọc”, “hoa cung”, “vườn ngự”… Ngoài ra, tác giả cịn xen vào lời bình luận nhẹ nhàng mà sâu cay, “Ơng san mâm cơm cho tơi ăn Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia” Ở đây, tác giả có nhận xét khách quan vẻ đẹp, giàu sang phủ chúa Nhưng thái độ tác giả lại thờ ơ, dửng dưng, bàng quan với quyến rũ vật chất ấy, tỏ thái độ khơng đồng tình với sống ngột ngạt, thiếu ánh sáng, khí trời đồng thời thấp thống chút mỉa mai, châm biếm

(21)

20

thế tử, ông biết dùng thứ thuốc công phạt mà lương y khác kê Theo ơng, để khỏi làm hao mịn ngun khí người bệnh, trước hết phải dùng thứ thuốc thật bổ nhằm giữ “cái tiên thiên” Nhưng ông lại sợ thành cơng việc chữa trị theo hướng ràng buộc ông vào danh lợi, khiến ông “về núi” theo tâm nguyện đời Có lúc ông suy tính: “Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng khơng sai bao nhiêu” Tất nhiên, cuối ông không Ơng nghĩ: “Cha ơng đời đời chịu ơn nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lịng trung cha ơng được” Có lẽ, tác phẩm, trường hợp hoi mà lời chép ra, dù chân thành, lại khơng hồn tồn phản ánh nỗi băn khoăn có thật lịng tác giả.Với cách đọc hiểu nay, ta hiểu lời ơng viết nói lên phần thói quen, phần qn tính cách nghĩ, cách phát ngôn thời mà thơi Sự thực, phải nỗi băn khoăn xuất phát từ đạo đức nghề nghiệp, từ lòng vị tha nhân cách cao cả, từ người có phẩm chất cao quý: khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích sống tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà

Điều hấp dẫn tạo nên thành công cho đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thể chi tiết, kiện có nét riêng Tác giả quan sát tinh tế, ghi chép chân thực, tỉ mỉ, tả cảnh sinh động, kể diễn biến việc khéo léo, lôi ý người đọc, bộc lộ thái độ cách kín đáo, để vật tự nói Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp văn xi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm Cái cá nhân tác giả bộc lộ mạnh mẽ, rõ ràng Mọi kiện đoạn trích quy tụ cá nhân tác giả: tôi thấy, nghĩ, cho rằng, bảo, nói… để rồi, khép lại đoạn trích hình ảnh Lê Hữu Trác với nhiều tư cách khác nhau: nhà nho, nhà văn, nhà sử học thầy thuốc

(22)

21

đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh lớp 9), phản ánh thật thời điểm lại có ghi chép tản mạn, chủ quan, khơng gị bó theo hệ thống kết cấu, song tuân theo mạch tư tưởng, cảm xúc chủ đạo phê phán thói ăn chơi xa xỉ, tệ nhũng nhiễu nhân dân vua chúa quan lại hậu cần Thái độ phê phán, bất bình tác giả rõ rệt

Trong đó, hấp dẫn văn bản Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) nghệ thuật kể chuyện khắc họa nhân vật Nhân vật khắc họa tình có kịch tính, có độ căng đầy thử thách (mâu thuẫn hiếu - trung, lời vua vờ hỏi lúc giặc mạnh) Phẩm chất nhân vật lên qua nhiều mối quan hệ, nhiều góc nhìn: quan hệ với vua, quan hệ với dân, quan hệ với tướng sĩ quyền, quan hệ với thân Trong nghệ thuật trần thuật, tác giả không tuân thủ việc trình bày chi tiết nhân vật theo trật tự ngày tháng đơn điệu Dấu hiệu gia công nhà ghi sử thể cách đảo thời gian kể nhân vật: bắt đầu kiện Hưng Đạo Đại Vương ốm, vua đến thăm để hỏi kế sách giữ nước Tiếp giới thiệu nét riêng nhân vật Trở lại với dòng kiện: Trần Quốc Tuấn mất, tặng danh hiệu cao quý Sau tác giả nói tiếp đức độ, cơng lao ơng qua mẫu chuyện sinh động để gián tiếp giải thích cho phong tặng Phần cuối nói đến trước tác ơng để lại Phía sau chi tiết mạch kể quán, lôgic, nghệ thuật kể chuyện phức hợp nhiều chiều thời gian, vừa liên tiến vừa hồi ức, kết hợp lời kể nhận xét người viết, bộc lộ kiến định hướng cho người đọc

Nghệ thuật kể chuyện khắc họa nhân vật đem lại hứng thú cho người đọc tiếp xúc với nhân vật lịch sử qua văn văn học phi hư cấu thời trung đại Điều tạo nên màu sắc văn chương cho tác phẩm sử đồ sộ Nhờ tôn trọng thật tài văn chương, Ngô Sĩ Liên tạo cho câu chuyện lịch sử đậm màu sắc văn chương Dù không hư cấu phụ gia yếu tố văn học làm cho văn trở nên hút, sâu sắc có sức sống lâu bền lịng người đọc

(23)

22

hứng chủ đạo tập kí tìm kiếm “chất vàng mười” thiên nhiên, người Tây Bắc, “thứ vàng mười thử lửa” cách nói ơng Sơng Đà, sông bạo miền núi Tây Bắc Tổ quốc Nó thể hình dáng, bờ vách, thác nước, hút nước chết người Hiện “kẻ thù số người” Đó chi tiết có thực, ngịi bút tài hoa Nguyễn Tuân khắc họa đầy ấn tượng tác phẩm “Sự thực” Sông Đà Nó cịn có “sự thực” khác Đó vẻ đẹp trữ tình thơ mộng, tiềm giàu có nguồn thủy điện Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình Sơng Đà lên qua hình ảnh mềm mại “áng tóc trữ tình”, bờ bãi hai bên bờ sông với vẻ đẹp nguyên sơ thời hồng hoang Khơng khó để “kiểm chứng” “sự thật” Sông Đà Đến với Sông Đà, với Tây Bắc, khơng có thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, trữ tình làm đắm say du khách, mà cịn có người lao động cần cù, giản dị, tài hoa Đó hình ảnh người lái đị Sơng Đà vừa mang vẻ đẹp trang sĩ trận chiến với thác nước Sơng Đà, vừa mang phong thái, tâm hồn nghệ sĩ Qua ngòi bút Nguyễn Tuân, người lái đị Sơng Đà lên mộc mạc, gần gũi, thô ráp (tay dài nghêu sào chống đò, chân khuỳnh khuỳnh, nhỡn giới xa vời vợi) vừa chân thực, vừa giàu sức gợi

“Sự thật” tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường dịng sơng Hương, rộng vùng đất cố đô Huế thơ mộng; trầm tích văn hóa, lịch sử Huế; vẻ đẹp tâm hồn người xứ Huế Có “sự thật” khác Sơng Hương, núi Ngự trở thành nguồn cảm hứng cho thơ ca từ bao đời Dưới ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường, vẻ đẹp tiềm ẩn sông Hương, núi Ngự với kinh thành trầm mặc uy nghi, người Huế dịu dàng lên vừa gần gũi, vừa có sức khơi gợi thiên nhiên, người vùng đất nhiều tiềm ẩn

(24)

23

những ngày đầu nước Việt Nam Thù trong, giặc ngồi, giặc đói, giặc dốt hồnh hành khắp nơi Nhưng hồn cảnh khó khăn chồng chất ấy, sức mạnh niềm tin vào cách mạng, vào Đảng, Bác Hồ giúp nhân dân ta vượt qua tất Giữa mn trùng khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên vị “cứu tinh” dân tộc Bản lĩnh, vững vàng, lập trường kiên định, hành xử uyển chuyển, có tầm nhìn xa rộng, Bác đưa dân tộc vượt qua thử thách, bước vào thời kỳ lịch sử Đó “sự thật” hiển nhiên lưu truyền sử sách, ký ức nhiều hệ người Việt

Cùng với việc tái chân thực thực đời sống, văn văn học phi hư cấu cịn thể tơi người cầm bút So với văn học trung đại, văn hiện đại có nhiều khác biệt Đó tơi cá nhân, cá thể với ý thức sâu sắc người cá nhân, cá tính Ở Người lái đị Sơng Đà, tơi tài hoa, mạnh mẽ đến liệt; Ai đặt tên cho dòng sơng? tơi tài hoa, un bác, giàu tình cảm Tôn trọng thật song thể ký không hạn chế lực sáng tạo nhà văn Nhờ đó, qua văn ký người đọc đón nhận lượng thông tin phong phú, đa dạng, vừa chân thực, vừa giàu sức gợi Tất điều phụ thuộc vào tài năng, vốn sống, trải nghiệm nhà văn Được rút từ hồi ký lịch sử “khai quốc công thần”, Những ngày đầu nước Việt Nam mới thể rõ nét tơi người viết Đó người khiêm nhường, giản dị, chân thành, có tầm nhìn xa trơng rộng, mang phong thái cốt cách vĩ nhân

(25)

24

những hình ảnh đặc sắc, giàu nhạc điệu, thấm đẫm chất thơ

Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường nghệ sĩ tài hoa, giàu cá tính, có vốn sống, vốn văn hóa sâu rộng, hai “bậc thầy” viết ký văn học đại Việt Nam Họ say mê đẹp, suốt đời tìm đẹp Nhưng với Nguyễn Tn, ơng ln có thiên hướng tìm cảm giác mạnh Cái đẹp phải tượng đập mạnh vào giác quan người nghệ sĩ, gây ấn tượng khác thường, chí dội Là người đẹp, phải đẹp “đổ quán xiêu đình”, “nghiêng nước nghiêng thành”; thiên nhiên đẹp, phải đèo cao, thác dữ, gió cuồng, bão táp Trong đó, với Hồng Phủ Ngọc Tường, đẹp phải thơ mộng, dịu dàng Ở đoạn trích Những ngày đầu nước Việt Nam của Võ Nguyên Giáp, có nét đặc biệt nghệ thuật thể Tác giả tái chi tiết, kiện lịch sử từ điểm nhìn người lãnh đạo quyền cách mạng Vừa nhân chứng, vừa là người can dự vào kiện lịch sử Các kiện, kể lại mang tính toàn cảnh, tổng thể, phác họa nét lớn, gây ấn tượng sâu sắc với nhiều người Giọng điệu trần thuật khách quan Những cảm nghĩ, nhận xét, đánh giá thường mang tính khách quan, điển hình cho cảm nghĩ chung người lãnh đạo Đảng Chính phủ Cách trần thuật làm cho tác phẩm mang tính chất biên niên sử Về mặt này, thấy có gần gũi với văn kí trung đại học lớp dưới, GV cho HS tích hợp, đối chiếu, so sánh để làm rõ ràng đặc trưng văn văn học phi hư cấu

Gợi mở cho HS khái quát giá trị tư tưởng, thẩm mĩ đặc sắc qua đọc hiểu văn văn học việc làm cần thiết Bởi lẽ, suy đến sau đọc xong văn điều cốt yếu đọng lại em Do văn văn học phi hư cấu có đặc trưng riêng so với văn văn học hư cấu, nên việc gợi mở cho HS khái quát giá trị tư tưởng thẩm mĩ có khác biệt Mặt khác, cách thức nội dung gợi mở văn văn học phi hư cấu đại có khác biệt định so với văn văn học phi hư cấu văn học trung đại Ba phương diện chủ yếu HS cần khái quát (tính xác thực nhân vật, kiện; nhà văn; đặc sắc nghệ thuật) giống nhau, song văn học đại cách thể có nhiều khác biệt

2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

(26)

25

giờ học khóa HS lớp Đây hai hoạt động học tập thực theo kế hoạch nhà trường, nhằm hình thành phát triển nhân cách, lực toàn diện cho HS, phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội

Với phần dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT, việc tổ chức hoạt động trải nhiệm cần thiết, hữu ích, tăng hứng thú học tập, bổ sung kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp cho em Một đặc điểm bật văn văn học phi hư cấu tính chân xác kiện, chi tiết, nhân vật, gắn với địa danh lịch sử, vùng miền cụ thể đất nước Theo đó, hoạt động trải nghiệm tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, nghe nói chuyện, câu lạc văn học Dạy học văn Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ Độ (Trích Đại việt sử kí tồn thư - Ngơ Sĩ Liên), GV tổ chức cho HS nghe nói chuyện lịch sử triều Trần Trần Thủ Độ; dạy học văn Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí - Lê Hữu Trác), GV tổ chức cho HS đến Hương Sơn (Hà Tĩnh) thăm khu di tích lịch sử văn hóa Lê Hữu Trác Những hoạt động giúp cho HS vui vẻ, tự hào, phấn khởi, tăng hứng thú học tập, có cảm nhận, đánh giá vấn đề liên quan đến tiết học, học em

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Giới thiệu chung

3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm phạm cụ thể hóa vấn đề lý luận trình bày hai chương Việc thực nghiệm nhằm xác lập kết nghiên cứu, tính đắn, hiệu đề tài triển khai

Qua thực nghiệm, chúng tơi có đánh giá bước đầu giá trị, đóng góp đề tài, đưa nguyên tắc, phương pháp, thấy lợi để phát huy, rút hạn chế để khắc phục, bổ sung, hoàn thiện

Thu thập, xử lí kết TN trường TN để đưa giải pháp tích cực, phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT cách phù hợp

(27)

26

chương trình Ngữ văn THPT cấp quản lí, trường GV giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm

Trong trình tiến hành TN, thống chọn khối lớp: lớp TN lớp ĐC Những lớp phải có chất lượng học tập tương đương Điều giúp chúng tơi q trình tiến hành TN dễ dàng việc so sánh, đối chiếu

Khi tiến hành TN không thông báo trước cho HS, khơng có người dự giờ, học sinh TN TN, giáo viên phải giảng dạy theo nội dung, chương trình Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Ngoài ra, trình tiến hành dạy TN khơng làm đảo lộn trật tự, kế hoạch trường GV TN

3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm

3.2.1 Lựa chọn địa bàn thực nghiệm

Tổ chức TN lớp GV giảng dạy trường với môn Ngữ văn lớp 10 &11 Cụ thể sau:

- Trường THPT X - Trường THPT Y

3.2.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm

Để thấy xem xét tính khả thi phương pháp nghiên cứu, chọn lớp TN ĐC dựa vào điểm kiểm tra tập trung môn Ngữ văn (bài kiểm tra chất lượng đầu năm học) gần tương đương Chúng chọn cặp lớp TN ĐC tương đương mặt sau:

- Số lượng HS

- Chất lượng học tập môn Ngữ văn

- GV giảng dạy GV dạy lớp khác - Các trường tham gia TN có tiết/tuần

Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng

TT Trường - giáo viên TN Lớp TN Lớp ĐC

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

1 THPT X

(GV: Nguyễn Thị A) 11C 41 11B 39

(28)

27

(GV: Lê Văn B)

3.3 Nội dung thực nghiệm

3.3.1 Nguyên tắc thiết kế giáo án giáo án thực nghiệm

Thiết kế

Đọc văn HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) - Ngơ Sĩ Liên

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Giúp HS

- Tài năng, đức độ học đạo lí quý báu để lại cho đời sau người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn

- Thấy hay, đẹp, sức hấp dẫn tác phẩm sử kí đậm chất văn học, bật nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật

- Thấy tôitác giả giản dị, khiêm nhường, chân thành, thành thực tài

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ đọc hiểu văn sử kí

3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng người hiền tài giá trị văn hoá, lịch sử dân tộc

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK, SGV, thiết kế hoạt động dạy học - Bảng phụ ghi sơ đồ lập luận

- Phiếu học tập

- Tranh ảnh, máy chiếu 2 Chuẩn bị học sinh

- Đọc nắm vững tri thức tác giả, tác phẩm phần tiểu dẫn, tìm hiểu đặc trưng thể loại; đọc cảm nhận khái quát văn

- Tìm hướng phân tích, khám phá văn - Hoàn thành phiếu học tập GV yêu cầu

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan nhà văn, tác phẩm - Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

(29)

28

1 Khởi động

- GV chiếu số hình ảnh người anh hùng Trần Quốc Tuấn - GV cho HS đọc lại số đoạn Hịch tướng sĩ

- GV kể câu chuyện, đọc thơ liên quan đến Trần Quốc Tuấn 2 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

+ GV: Gọi HS đọc phần tiểu dẫn + HS: Đọc phần tiểu dẫn

+ GV: Phần tiểu dẫn cung cấp cho nội dung gì? Theo em nội dung quan trọng nhất? Vì sao?

+ HS:Khái quát nét tác giả tác phẩm, yếu tố quan trọng đời, thời đại, hoàn cảnh đời đặc trưng thể loại

+ GV: Nhấn mạnh đặc trưng thể loại sử kí

+ GV: Hướng dẫn HS đọc văn Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn

+ HS đọc văn

+ GV: Nhận xét cách đọc, hướng dẫn HS giọng đọc, cách đọc: Phần lời kể cần đọc với giọng rõ ràng, nhấn mạnh mốc kiện, đọc lời bình cần thể kiến, thái độ, tình cảm tác giả Phần ghi

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Ngô Sĩ Liên sống vào kỉ XV, triều Lê Thái Tông

- Đỗ tiến sĩ năm 1442

- Giữ chức Hữu thị lang Lễ, Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp (hiệu trưởng) Quốc Tử Giám, Tu soạn Quốc sử quán

- Vâng lệnh vua Lê Thánh Tơng viết Đại Việt sử kí tồn thư

2 Đại Việt sử kí tồn thư

- Hoàn tất năm 1499, gồm 15

- Nội dung: ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng Lê Thái Tổ lên (1428) - Dựa trên: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu) Sử kí tục biên (Phan Phu Tiên)

3 Văn Hưng Đạo đại vương Trần Quốc

Tuấn

- Vị trí: Trích từ Quyển - Bố cục: phần

+ P1“Tháng sáu giữ nước”: Lời khuyên vua Trần kế sách giữ nước Trần Quốc Tuấn

(30)

29

lời nhân vật cần thay đổi giọng đọc cho phù hợp với hồn cảnh, tình cụ thể + GV: Yêu cầu HS giải nghĩa từ ngữ khó như: “Triệu Vũ, Chiêu Lăng, Sở Chiêu Vương, Tống Thái Tổ, Hán Cao Tổ, Do Vu”, “Bình Lỗ, Mai Lĩnh”…?

+ GV: Xác định vị trí đoạn trích?

+ GV: Yêu cầu HS tìm bố cục văn bản? Khái quát nội dung phần?

+ HS: Tìm bố cục văn khái quát nội dung

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn

+ GV: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tác giả Ngô Sĩ Liên tái qua câu chuyện nào?

+ GV dẫn dắt: Người xưa nói chim trước chết cất tiếng kêu thương, người trước chết thành thực, trăng trối lời tâm huyết Trước Trần Quốc Tuấn mất, vua Trần đến hỏi ông kế sách giữ nước Điều cho thấy tín nhiệm cao nhà vua ông + GV: Trần Quốc Tuấn trình bày với vua Trần kế sách giữ nước nào? Tại ông lại nêu dẫn chứng hàng loạt triều đại trước?

+ HS: Bàn bạc, trao đổi trả lời

+ GV:Theo ông, điều kiện quan trọng để thắng giặc gì? Muốn phải làm gì?

chuyện với gia nơ hai trai

+ P3 cịn lại: Những cơng tích lớn, trước tác lời dặn Trần Quốc Tuấn

II Đọc hiểu văn

1 Lời khuyên vua Trần kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn

- Trần Quốc Tuấn nêu dẫn chứng hàng loạt cách trừ giặc, giữ nước người xưa nhằm khuyên vua Trần nên tuỳ thời mà có sách lược phù hợp, binh pháp chống giặc cần vận dụng linh hoạt, khơng có khn mẫu định

- Điều kiện quan trọng để thắng giặc: toàn dân đồn kết lịng

“Vua tơi đồng tâm, anh em hịa mục, nước góp sức”

- Muốn vậy, phải “khoan thư sức dân”: + Giảm thuế khóa

+ Bớt hình phạt

+ Không sách nhiễu nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân sung túc

(31)

30

+ HS: Trao đổi trả lời

+ GV: Qua lời dặn vua Trần vị tướng già, em thấy Trần Quốc Tuấn bật lên phẩm chất gì?

+ GV:Tại tác giả ko mở đầu việc kể nguồn gốc, lai lịch nhân vật mà lai mở đầu lời dặn cha Trần Quốc Tuấn trước lúc xa?

+ HS: Thảo luận, trả lời

+ GV:Nhận xét, bổ sung: Cách mở đầu tạo hấp dẫn cho kể Bởi khơi dậy người đọc tị mị xem Trần Quốc Tuấn có thực lời di huấn cha không

+ GV nêu vấn đề: Lời cha dặn đặt Trần Quốc Tuấn trước mâu thuẫn nào? Cách giải ông? Nếu giải nào?

+ GV: Cho HS làm việc theo nhóm + GV: Phát phiếu học tập cho HS + HS: Làm việc theo nhóm

+ GV: Mời nhóm trình bày kết thảo luận

+ HS: Trình bày

+ GV: Nhận xét bổ sung

+ GV:Câu chuyện Trần Quốc Tuấn với Yết Kiêu, Dã Tượng có ý nghĩa gì?

- Phẩm chất Trần Quốc Tuấn:

+ Có lịng trung qn quốc- có ý thức trách nhiệm cao với vua với nước

+ Là vị tướng tài ba, mưu lược, có kinh nghiệm dồi tầm nhìn xa trơng rộng + Có lịng thương dân, trọng dân, biết lo cho dân

2 Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối người cha, câu chuyện với gia nô và hai người trai

*Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối người cha

Ơng ghi nhớ lời cha khơng cho phải

 Đặt chữ “trung” lên chữ “hiếu” cách tự nguyện, hết lòng trung nghĩa, dẹp thù riêng để phụng đất nước, ko mảy may tư lợi

* Câu chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng:

(32)

31

+ HS: Tiếp tục trao đổi, bàn bạc, trình bày ý kiến

+ GV: Câu chuyện Trần Quốc Tuấn với hai người trai nói lên điều nhân cách cách giáo dục ông?

+ HS: Tiếp tục trao đổi, bàn bạc, trình bày ý kiến

+ GV: Tìm dẫn chứng nói uy tín cơng tích lớn Trần Quốc Tuấn?

+ HS: Dựa vào SGK đưa dẫn chứng

- Khẳng định tư tưởng trung quân Trần Quốc Tuấn hồn tồn nên tìm đồng cảm người, kể gia nhân

- Chi tiết “Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người” nô bộc trung nghĩa:

 Câu chuyện với nô bộc phép thử lòng người Trần Quốc Tuấn

 Trần Quốc Tuấn người thẳng thắn, chân thành

* Câu chuyện với hai người trai:

- Hưng Vũ Vương (Quốc Hiến): ông “ngầm cho phải”

- Hưng nhượng Vương (Quốc Tảng): ông giận, rút gươm định tội, ko muốn Quốc Tảng nhìn mặt lần cuối

 Tính cách: thận trọng, trung nghĩa

 Cách giáo dục con: công bằng, nghiêm khắc

3 Những công lao uy tín, trước tác và lời dặn Trần Quốc Tuấn:

- Công lao:

+ Là tổng huy quân đội nhà Trần hai lần đánh thắng quân Nguyên - Mông

+ Tiến cử nhiều người tài nghiệp bình Nguyên xây dựng triều Trần

- Uy tín:

(33)

32

+ GV:Nét đẹp nhân cách Trần Quốc Tuấn biểu qua chi tiết: “Quốc Tuấn chưa phong tước cho một người đấy”?

+ GV:Các trước tác Trần Quốc Tuấn?

+ GV:Lời dặn dò trước lúc ơng có ý nghĩa gì?

+ HS: Suy nghĩ, trả lời

+ GV nêu vấn đề: Các em có suy nghĩ, nhận xét đánh nhân vật người kể chuyện? Đó tơi nào? Thái độ, tình cảm…? Điều học tập Ngơ Sĩ Liên?

+HS: Trao đổi, bàn bạc đưa ý kiến chung, ý kiến cá nhân

+ GV:Cái Ngô Sĩ Liên giản dị, chân thành, trung thực, có nhân cách, chí khí, đáng trân trọng học tập

+ Được hưởng quyền hạn đặc biệt, phong tước cho người khác

+ Là chỗ dựa tinh thần vua Trần lúc vận nước lâm nguy (Câu nói khảng khái:“Đầu chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo!”) + Danh vọng tài thao lược ông khiến kẻ thù phải kính sợ đến mức khơng dám gọi tên + Được thần thánh hóa tâm thức dân gian

- Vẻ đẹp nhân cách: khiêm tốn, giản dị, ln

kính cẩn giữ lễ vua tơi

- Những trước tác chính:

+ Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) + Binh thư yếu lược (Binh gia diệu yếu lược) + Vạn Kiếp tơng bí truyền thư

- Lời dặn kĩ việc mai táng trước lúc mất lo lắng sâu xa quân Nguyên trở lại xâm lược dầo mồ mả ơng lên  thể tính cẩn trọng, lo xa

4 Cái Ngô Sĩ Liên

- Cái tơi Ngơ Sĩ Liên đoạn trích Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn lên cách giản dị, chân thành, thành thực

- Ông tôn trọng thật, tôn trọng nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, không cẩu thả, dễ dàng - Thái độ trân trọng, quý mến, yêu quý nhân cách, đức độ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn bộc lộ rõ nét khách quan tác giả

(34)

33

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật

+ GV yêu cầu:Nhận xét, đánh giá khái quát vẻ đẹp nhân cách Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn qua văn trên?

+ HS: Khái quát vẻ đẹp nhân vật Trần Quốc Tuấn

+ GV:Nhận xét nghệ thuật kể chuyện nghệ thuật khắc họa nhân vật?

+ HS: Khái quát nghệ thuật kể chuyện khắc họa nhân vật

+ GV bổ sung:

- Mạch kể 1: Tác giả nêu kiện thể quan niệm “thiên nhân tương dữ” (trời người có mối quan hệ với nhau)- sa (điềm xấu, dự báo nhân vật có vai trị trọng yếu với quốc gia qua đời), điềm báo ứng với việc Hưng Đạo Vương ốm Sau đó, ngược thời gian kể đời Trần Quốc Tuấn, giải thích cho câu hỏi “Ơng ai?”(xuất thân- tài mạo- gia cảnh- việc đáng ý)

nhân cách, có chí khí, đáng trọng III Tổng kết

1 Nội dung

- Vẻ đẹp nhân cách vĩ đại Trần Quốc Tuấn:

+ Trung quân quốc + Thương yêu dân + Tận tình với tướng sĩ + Tài năng, mưu lược + Khiêm tốn, cẩn trọng

+ Công nghiêm khắc giáo dục

2 Nghệ thuật:

- Nghệ thuật kể chuyện:

+ Khơng đơn điệu theo trình tự thời gian, sử dụng hai mạch kể điêu luyện, thu hút ý người đọc

+ Kĩ thuật kể chuyện phức điệu, khéo léo đan xen lời nhận xét tinh tế để định hướng cho người đọc; kiện, chi tiết tương ứng với câu chuyện sinh động, có tác dụng làm bật chân dung nhân vật lịch sử

- Nghệ thuật khắc họa nhân vật:

(35)

34

- Mạch kể 2: Khi Trần Quốc Tuấn mất, ơng phong tặng trọng hậu Vì sao? (Vì ơng có nhiều cơng lao to lớn với đất nước người đức cao vọng trọng) Hoạt động 4: GV cho HS luyện tập + GV: Gọi HS đọc BT1, SGK T45

+ GV: Cho HS xác định yêu cầu tâp + HS: Xác định yêu cầu cách làm tập

+ GV: Định hướng cách làm + HS: Làm tập

+ GV: Mời 1-2 HS lên làm BT, nhận xét bổ sung

+ GV yêu cầu HS đọc xác định cách làm BT2, định hướng cách làm

+ HS: Làm BT2 lớp (nếu có thời gian)

IV.LUYỆN TẬP 1 Bài tập

Gợi ý HS tóm tắt theo cách:

+ Cách thứ nhất: Tôn trọng mạch kể tác giả

+ Cách thứ 2: Tổ chức lại lời kể, nét riêng hoàn cảnh xuất thân, kiện đời giúp vua, giúp nước, Trần Quốc Tuấn ốm mất, nhà vua phong danh hiệu cao quý, hiển linh ông sau

2 Bài tập Gợi ý

- HS sưu tầm từ tài liệu lịch sử, văn học, giai thoại

- Ví dụ: Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu), 10 danh tướng giới (Phan Quế Dương)…

3 Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung quan trọng học: Hình tượng nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, cái Ngô Sĩ Liên nghệ thuật kể chuyện, khắc họa nhân vật

4 Hướng dẫn nhà

- Hệ thống lại kiến thức toàn học - Làm lại tập

(36)

35

Thiết kế

Đọc văn VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Giúp HS

- Thấy tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi bước vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông - lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi

- Thấy nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ

2 Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại 3 Thái độ

- Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa - Trân trọng lương y, có tâm có đức

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- SGK, SGV, thiết kế hoạt động dạy học

- Phiếu học tập; Tranh ảnh; Máy chiếu, Video liên quan

- Tham quan khu di tích Lê Hữu Trác Hương Sơn (nếu có điều kiện) 2 Chuẩn bị học sinh

- Đọc nắm vững tri thức tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại phần tiểu dẫn; Đọc cảm nhận khái quát văn

- Tìm hướng phân tích, khám phá văn - Hồn thành phiếu học tập GV yêu cầu - Đi thực tế (nếu có điều kiện)

(37)

36

III HOẠT ĐỘNG

1 Khởi động

- Giáo viên cho HS xem tranh ảnh Lê Hữu Trác; kể câu chuyện ngắn Lê Hữu Trác

2 Bài

- Lê Hữu Trác không xem thầy thuốc giỏi mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn lao cho đời phát triển thể loại kí Để hiểu rõ điều này, ta tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu ơng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả tác phẩm:

+ GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn + HS: Đọc Tiểu dẫn

+ GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích? Giải thích biệt hiệu Hải Thượng lãn ơng?

+ HS: Bám theo SGK gạch chân ý + GV: Giải thích nhan đề: Kí đến kinh đơ

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- 1724 - 1791, hiệu Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên, sống chủ yếu Hương Sơn - Hà Tĩnh

- Là danh y tiếng: vừa chữa bệnh, vừa soạn sách

+ GV: Thế kí sự?

+ HS: Thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh

+ GV: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì?

2 Tác phẩm Thượng kinh kí sự:

- Xuất xứ: Nằm cuối Bộ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh (66 quyển)

- Thể kí:

+ Ghi chép việc, câu chuyện có thật, cảm xúc chủ quan, giàu chất trữ tình + Thượng kinh kí sự: Ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hoàn chỉnh, chữ Hán, hoàn thành 1783:

- Nội dung:

(38)

37

+ GV: Tóm tắt nét tác phẩm?

hoa nơi phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa

+ Đặc điểm nghệ thuật: Quan sát, ghi chép việc có thật thái độ coi tác giả

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn

+ GV: Gọi 1-2 học sinh đọc văn + GV: Yêu cầu HS nhận xét cách đọc + GV: Giải thích từ ngữ khó

II Đọc- hiểu văn

+ GV: Quang cảnh phủ chúa miêu tả nào?

+ HS: Theo dõi gạch chân dẫn chứng SGK

1 Quang cảnh cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa

a Quang cảnh nơi phủ chúa - Vào phủ:

+ Phải qua nhiều lần cửa, với những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, ở cửa có vệ sĩ canh gác, ai muốn vào phải có thẻ

+ Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương

+ Khn viên: có điếm “Hậu mã qn túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh

- Trong phủ:

+ Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng những đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn mâm vàng, chén bạc

(39)

38

+ GV: Nhận xét quang cảnh nơi phủ chúa? + HS: Lấy ý kiến tác giả bước vào phủ “Mình vốn … người thường” để phát biểu

+ Phải qua năm sáu lần trướng gấm

+ Trong phịng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt

 Lộng lẫy, tráng lệ, thể thâm nghiêm quyền uy đỉnh nhà chúa

+ GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung: Cung cách sinh hoạt phủ chúa sao?

+ HS: Thảo luận chung

+ GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho nhóm lần lượt trả lời:

- Tìm chi tiết miêu tả sinh hoạt nơi phủ chúa? Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh ai? Trong phủ? Những chi tiết cho thấy điều gì?

+ GV:Khi họ nhắc đến chúa Trịnh tử, lời lẽ nào?

+ GV: Xung quanh chúa Trịnh có ai? Có phải tiếp xúc với chúa? + GV: Nó nói lên điều gì?

+ GV: bị bệnh chăm sóc nào? + GV: Nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa

+ HS: Phát biểu

b Cung cách sinh hoạt - Quyền uy

- Những lời lẽ nhắc đến chúa tử cung kính, lễ độ

- Khuôn phép, trang nghiêm - Người hầu kẻ hạ

- Lễ nghi

 Cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa

+ GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung: Những quan sát, ghi nhận

2 Cái tơi đáng kính

(40)

39

nói lên cách nhìn, thái độ tác giả sống nơi phủ chúa nào?

+ HS: Thảo luận chung

+ GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho nhóm lần lượt trả lời:

- Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ tác giả nhận xét nào?

- Khi mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét nào?

+ HS:Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị của nhà đại gia

GV: Đường vào nội cung tử tác giả cảm nhận nào?

+ HS:Ở tối om, không thấy cửa ngõ cả; và miêu tả chi tiết

GV: Nhận xét tác giả bệnh trạng tử?

+ HS:Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu

GV: Những chi tiết tác giả khen hay chê? Thái độ tác giả gì? Quan niệm danh lợi?

+ HS: Phát biểu

- Khen đẹp, sang nơi phủ chúa - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi

- Không đồng tình với sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời tự

+ GV: Phân tích chi tiết đoạn trích mà em cho đắt, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm?

(41)

40

+ HS: Đọc đoạn “Một lát sau …

+ GV: Nội dung đoạn?

+ GV: Trình bày diễn biến tâm trạng ơng kê đơn?

+ HS: Sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị công danh trói buộc;

Chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt lại thấy trái y đức, trái lương tâm, phụ lịng ơng cha;

Cuối lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc thắng; thẳng thắn đưa kiến giải hợp lí có cách chữa bệnh

+ GV: Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy LHT thầy thuốc nào?

+ GV: Quyết định cuối cho thấy ông không thầy thuốc có tài mà cịn có phẩm chất gì?

+ GV: Ngồi ra, diễn biến tâm trạng cịn góp phần làm sáng tỏ nét phẩm chất cao quý khác?

+ GV: Suy nghĩ em ý muốn “về núi” tác giả cảnh sống nơi phủ chúa? + HS: Đối nghịch trong đục

+ GV: Liệt kê phân tích nét đặc sắc nghệ thuật văn bản?

+ HS: Liệt kê phân tích nét đặc sắc nghệ thuật

b Tài năng, y đức

- Có mâu thuẫn, giằng co:

+ Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc

+ Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng - Cuối phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm

- Là thầy thuốc có lương tâm đức độ

-Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà

3 Đặc sắc nghệ thuật

(42)

41

- Ngoài ra, tác giả cịn kết hợp văn xi thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm

- Cái cá nhân tác giả bộc lộ mạnh mẽ, rõ ràng Mọi kiện đoạn trích quy tụ tơi cá nhân tác giả: tôi thấy, nghĩ, cho rằng, tơi bảo, tơi nói…để rồi, khép lại đoạn trích hình ảnh Lê Hữu Trác với nhiều tư cách khác nhau: nhà nho, nhà văn, nhà sử học thầy thuốc

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết

+ GV: Tổng kết lại giá trị nội dung tác phẩm?

+ GV: Nêu nét nghệ thuật?

*Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập

+ GV: Gọi HS đọc BT SGK, T9 GV cho HS xác định yêu cầu BT

III Tổng kết 1 Nội dung

Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phản ảnh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý tác giả

2 Nghệ thuật

- Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi tử Cán ở)

- Ghi chép trung thực - Tả cảnh sinh động

- Kể diễn biến việc khéo léo, lôi ý người đọc, không bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên thần cảnh việc

IV Luyện tập:

(43)

42

+ HS: Xác định yêu cầu, tìm hướng giải

+ GV định hướng cách làm:

- Dùng thao tác so sánh: tìm điểm giống, điểm khác

- Ơn lại kiến thức văn Vũ trung tùy bút HS làm tập

GV nhận xét, hướng dẫn chi tiết

đã đọc nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích này?

* Gợi ý: So sánh với Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ

+ Giống: Giá trị thực thái độ tác giả trước thực

+ Khác: Sự ý chi tiết bút pháp kể tả khách quan, chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên ý nghĩa sâu xa …

3 Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung học: - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa

- Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa - Tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử - Nghệ thuật kí

4 Hướng dẫn nhà

- Hệ thống lại kiến thức toàn học - Làm lại tập phẩn luyện tập

- Chuẩn bị trước Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm

3.3.2.1 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm

Trước TN sư phạm, đưa biện pháp cho GV lựa chọn GV thảo luận số vấn đề sau:

- Nhận xét GV lớp TN ĐC chọn

- Nắm tình hình học tập đối tượng HS lớp TN - Mức độ nắm vững kiến thức HS

- Tình hình học bài, chuẩn bị làm tập HS trước đến lớp - Những vấn đề cần lưu ý dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

3.3.2.2 Đối với lớp thực nghiệm

(44)

43

3.3.2.3 Đối với lớp đối chứng

GV dạy theo giáo án truyền thống, không sử dụng phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT mà nghiên cứu

3.4 Kết thực nghiệm

3.4.1 Kết định tính

3.4.1.1 Kết

Chúng tơi tiến hành vấn điều tra ý kiến số GV trực tiếp giảng dạy, GV tham gia dự giờ, cán quản lý, em HS lớp TN tiết dạy để biết hiệu sử dụng dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT, thu kết sau

a) Kết đánh giá từ GV dạy thực nghiệm

Trong trình chuẩn bị tiết dạy, có sử dụng nhiều thời gian để giúp em hình dung phương pháp thực nhìn chung cơng tác chuẩn bị tốt, khơng cần chuẩn bị nhiều phương tiện dạy học

Khi dạy học lớp TN, HS khơng gặp khó khăn nhiều trình thực hiện; hoạt động học tập HS sôi hơn; em cảm thấy thích thú tự tìm hiểu, nâng cao kiến thức vừa cũ vừa theo phương pháp đại; học Ngữ văn trở nên sinh động, lôi

Đối với lớp ĐC, HS cảm thấy khó khăn việc giải vấn đề hỏi đề kiểm tra Điều cho thấy em chưa thật có nguồn cảm hứng tiếp thu kiến thức Ngữ văn, gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức Ngữ văn phổ thơng chương trình đề

b) Kết đánh giá từ GV tham gia dự tiết học

GV cảm thấy bất ngờ tham dự tiết học mà HS đứng vai trị trung tâm giải vấn đề Khi mời tham dự tiết học này, đa số GV cho việc làm thời gian để chuẩn bị; GV không đủ kĩ chuyên môn việc sử dụng công nghệ thơng tin để hướng dẫn em sưu tầm, nghiên cứu đưa kết luận vấn đề

(45)

44

thức gặp số khó khăn như: em q trọng cơng tác chuẩn bị hình thức mà qn kiến thức mơn học, hình thức tổ chức chưa đa dạng, thiếu phối hợp tổ chức trường để đáp ứng mục tiêu đề ban đầu

c) Kết đánh giá từ cán quản lý

Hiệu trưởng trường THPT X nhận xét: “Dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT mang ý nghĩa tích cực Các biện pháp mang lại hiệu tốt, phụ huynh hài lòng kết học sinh, tiết học sinh động, tạo cho HS niềm đam mê học tập môn Ngữ văn Cần phát huy nhiều để học nỗi sợ hãi mà niềm vui với HS”

d) Kết đánh giá từ học sinh tham gia tiết học

Để đánh giá, kiểm tra hiệu đề tài, tiến hành điều tra 85 HS lớp TN Kết thu sau:

Bảng 3.2 Những điều em nhận sau dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT

TT Nội dung Số

lượng

Phân trăm (%) Mở rộng kiến thức văn học đời sống 80 94,11 Nâng cao u thích mơn Ngữ văn 71 83,52 Hình thành rèn luyện nhiều kỹ học tập 74 87,06 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thân 79 92,91 Tăng cường đoàn kết thành viên lớp 75 88,23 Tăng cường tự tin đứng trước đám đông, mạnh dạn

khi phát biểu ý kiến 69 81,17

3.4.1.2 Phân tích kết định tính

(46)

45

bản này, HS thường khám phá văn theo hướng văn văn học hư cấu Đối với lớp TN, HS có ý thức việc đọc hiểu văn phi hư cấu theo đặc trưng thể loại, tượng HS cảm nhận nhầm lẫn văn văn học phi hư cấu với văn văn học hư cấu khơng cịn nhiều Đặc biệt, học văn văn học phi hư cấu, HS có hứng thú tìm thật đối tượng mà nhà văn miêu tả, việc tìm cái tôi của người nghệ sĩ Việc khám phá văn phi hư cấu thơng qua hình tượng tơi tác giả mang đến cho HS thích thú khát vọng dâng hiến cho quê hương, đất nước em Từ đó, HS biết được, nắm được, hiểu phương pháp đọc hiểu văn văn học phi hư cấu

HS mở mang thêm kiến thức lịch sử, địa lý, âm nhạc, hội họa, điện ảnh Đặc biệt, việc đọc hiểu văn văn học phi hư cấu mang đến cho em học sinh khá, giỏi niềm khát khao thể thơng qua việc sáng tác văn như: nhật kí, hồi kí, tùy bút, phóng sự… Các viết thể rõ cá nhân đậm nét, cách quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von, việc biểu lộ tình cảm, thái độ trước thực Các em tự hình thành cho tính cách, nhân cách, lối sống thân

3.4.2 Kết định lượng

3.4.2.1 Kết

Sau TN, tiến hành kiểm tra nội dung dựa vào kết kiểm tra để so sánh, phân tích hiệu dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT Dựa vào kiểm tra thời gian 15 phút, dùng phần mềm Excel phân tích liệu để xem xét khác điểm trung bình lớp TN ĐC Kết thu sau:

Cặp TN1 - ĐC1: 11C 11B trường THPT X

Bảng 3.3 Phân phối tần suất, tần số tích lũy kiểm tra

Lớp Số HS

Điểm Xi

0 10

11C 41 0 0 1 14

11B 39 0 10

Lớp Số

(47)

46

11C 41 0,00 0,00 0,00 0,00 2,44 4,88 12,20 34,15 68,29 90,24 100 11B 39 0,00 0,00 0,00 5,13 12,82 30,77 43,59 69,23 87,18 94,87 100

Hình Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN1- ĐC1 Bảng 3.4 Phân loại kiểm tra cặp TN1- ĐC1

Lớp % Yếu - Kém % Trung bình % Khá - Giỏi

11C 2,44 9,56 88,00

11B 17,95 30,77 51,28

(48)

47

Cặp TN2 - ĐC2: 10A10 10A15 Trường THPT Y

Bảng 3.5 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra

Lớp Số HS

Điểm Xi

0 10

10A10 44 0 0 1 15 13

10A15 45 0 12

Lớp Số

HS % Số HS đạt điểm Xi

10A10 44 0,00 0,00 0,00 0,00 2,27 4,55 9,09 29,55 63,64 93,18 100 10A15 45 0,00 0,00 0,00 4,44 11,11 26,67 40,00 66,67 84,44 97,78 100

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN2 - ĐC2 Bảng 3.6 Phân loại kiểm tra cặp TN2 - ĐC2

Lớp % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi

10A10 2,27 6,82 90,91

(49)

48

3.4.2.2 Phân tích kết định lượng

Qua kết định lượng, thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể:

Tỉ lệ % HS đạt điểm trở giỏi lớp TN cao lớp ĐC, đồng thời tỉ lệ HS đạt điểm yếu, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC Điều cho thấy rằng, HS lớp TN hiểu vận dụng kiến thức tốt so với HS lớp ĐC

Sự khác biệt kết học tập lớp TN ĐC cho thấy việc sử dụng dạy học đọc hiểu văn phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT có ý nghĩa to lớn hiệu thiết thực Niềm tin vào phương pháp dạy học từ đề tài mang lại lớn Chúng tin tưởng rằng, thời gian tới đề tài áp dụng rộng rãi, phổ biến

(50)

49

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Việc HS tiếp cận kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành lực, phẩm chất điều đáng quan tâm Dạy học đọc hiểu nói chung dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT nói riêng nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Vì thế, dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT dạy cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho HS lực tự đọc cách tích cực, chủ động, hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tích hợp kiến thức kĩ từ hình thành phẩm chất tốt đẹp cho HS

2 Để thực đề tài này, đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn việc dạy học đọc hiểu văn phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT Từ đó, đề xuất nguyên tắc, biện pháp cụ thể để dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT, bao gồm văn học trung đại văn học đại Theo chúng tôi, xuất phát từ đặc trưng văn học phi hư cấu nên hướng dẫn HS đọc hiểu văn này, GV cần ý yếu tố, như: sự thật được phản ánh; tác giả đặc sắc nghệ thuật. Cùng với biện pháp tổ chức cụ thể, chi tiết, linh hoạt bước, nội dung tường minh, như: hướng dẫn HS tự đọc; xây dựng hệ thống câu hỏi; gợi mở hướng tích hợp gợi mở hướng khai thác giá trị văn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí tồn thư - Ngơ Sĩ Liên); Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác, Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tuân, Ai đặt tên cho dòng sơng? của Hồng Phủ Ngọc Tường Những ngày đầu nước Việt Nam (Trích Những năm tháng khơng thể quên - Võ Nguyên Giáp) Ngoài cần kết hợp với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động ngoại khóa HS tiếp nhận loại văn cách hoàn chỉnh

(51)

50

HS Kết thu bước đầu cho thấy đề xuất có sở, có tính khả thi GV có nhận thức quan niệm đắn văn văn học phi hư cấu, đồng thời lựa chọn phương pháp dạy học đọc hiểu văn cách hợp lí HS hứng thú học văn này, tìm hình tượng tơi tác giả, HS có liên tưởng, nhận xét, đánh giá tác giả xác thú vị Ngồi ra, qua việc tìm hiểu, khám phá văn phi hư cấu, HS mở mang thêm kiến thức lịch sử, địa lý, âm nhạc, hội họa, điện ảnh… mà văn đem đến cho em Đặc biệt, HS khá, giỏi tạo nên văn kí, như: nhật kí, hồi kí, bút kí, tùy bút… nhiều có ấn tượng

4 Một yêu cầu hàng đầu việc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu GV phải nắm nguyên tắc đọc hiểu, đặc trưng văn GV phải linh hoạt, sáng tạo, đa dạng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Cùng với hình thức nêu câu hỏi gợi mở, tạo tình có vấn đề, GV phải biết tổ chức hoạt động HS, phải tạo khơng khí lớp học tự do, dân chủ, cởi mở Để làm điều đó, GV phải thường xuyên tích lũy, bổ sung tri thức, kĩ sư phạm Đó cơng việc suốt đời, gắn với với qúa trình tự đào tạo, ý thức trách nhiệm GV Khơng làm thay trách nhiệm người GV lớp

(52)

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông

[2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông

[3] Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường - Một góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[4] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[5] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[6] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn12,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[7] Lê Bá Hán (Chủ biên, 2000), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

[8] Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên, 2010), Lê Hồng Mai, Đọc - hiểu văn Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Huế

[9] Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

[10] Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thu Hương, Bùi Minh Toán, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội

[11] Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2008), Nguyễn Thị Bình, Phan Huy Dũng, Lê Quang Hưng, Nguyễn Văn Long, Lê Lưu Oanh, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, TP.HCM

[12] Hồng Bình Phương (2013), Phi hư cấu lên ngôi, www.baomoi.com

[13] Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2016), “Văn thông tin chương trình Ngữ văn số nước giới”, http://phuongphapgiangday.wordpress.com

(53)

52

PHỤ LỤC

Phụ lục

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƯ CẤU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dành cho giáo viên)

Xin thầy/cô cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT (Thầy/cơ chọn

và khoanh tròn vào phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau).Ý kiến thầy/cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi

khơng sử dụng vào mục đích khác

Trân trọng cảm ơn thầy/cô!

1 Quan điểm thầy/cơ tính cần thiết việc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn cho học sinh THPT?

A Rất cần thiết B Cần thiết

C Không cần thiết D Không thật cần thiết

2 Thầy/cô đánh giá chuẩn bị học sinh THPT học văn bản văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn?

A Tốt B Khá

C Trung bình D.Yếu

3 Thầy/cơ gặp khó khăn việc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu cho học sinh THPT?

A Học sinh không hứng thú B Người dạy không hứng thú C Không nắm vững phương pháp D Văn khó tiếp nhận

4 Theo thầy/cô, ranh giới để phân biệt văn văn học phi hư cấu với văn văn học hư cấu nào?

A Rõ ràng B Khơng rõ ràng

C Khó phân biệt rạch rịi D Không thể phân biệt

5 Theo thầy/ cô, thể loại sau thuộc văn học phi hư cấu? A Kí, nhật kí, hồi kí B Thơ, hài kịch, bi kịch

(54)

53

6 Trong trình dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT thầy/cơ dựa sở nào?

A Kinh nghiệm thân B Kinh nghiệm đồng nghiệp C Tham khảo tài liệu D Ngẫu hứng

7 Thầy/ cô cho biệt khác biệt dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu với văn văn học hư cấu?

A Phải ý đến câu chuyện tái thông qua lăng kính nhà văn B Phải ý đến câu chuyện vừa dựa vào thật, vừa qua lăng kính nhà văn C Phải ý đến câu chuyện xây dựng dựa kiện thông tin có thật

D Phải ý đến câu chuyện xây dựng dựa kiện thông tin vừa có thật vừa tưởng tượng

8 Khi dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT, thầy/cơ quan tâm điều gì?

A Những tình tiết, kiện bật B Sự vận động mạch chuyện C Giọng điệu kể chuyện D Cả ba yếu tố

9 Đánh giá thầy/ cô mức độ hiệu dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT?

A Tốt B Khá

C Trung bình C Chưa đạt

10 Đánh giá thầy/cô học sinh qua đọc hiểu văn văn học phi hư cấu trong chương trình Ngữ văn THPT?

A Tích cực B Rất tích cực

C Bình thường D Hoàn toàn thụ động

Chữ ký người trả lời

_

Thông tin người trả lời: Họ tên:

(55)

54

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY, HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƯ CẤU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT

(Dành cho học sinh)

Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy, học văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT (Em khoanh

trịn vào phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau).Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tôi, không sử

dụng vào mục đích khác

1 Em hiểu văn văn học phi hư cấu? Được viết dựa trí tưởng tượng nhà văn

Được viết dựa thật mà nhà văn chứng kiến/ quan sát Được viết dựa thật tưởng tượng

Được viết dựa thật chủ yếu

2 Theo em, chương trình THPT có cần thiết phải đọc hiểu văn văn học phi hư cấu không?

A Cần thiết B Rất cần thiết C Có thể bỏ D Khơng cần thiết

3 Theo em nhóm văn sau thuộc văn văn học phi hư cấu?

A Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn(Ngô Sĩ Liên),Thái sư Trần Thủ Độ (Ngơ Sĩ Liên)

B Đồng chí (Chính Hữu), Tấm Cám (Cổ tích), Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy(Truyền thuyết)

C Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Cây khế (cổ tích)

D Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

4 Mức độ hứng thú em học văn văn học phi hư cấu? A Hứng thú B Rất hứng thú

C Không hứng thú C Chán học

(56)

55

C Khơng có phương pháp D Thiếu tư liệu tham khảo

6 Để học tốt văn văn học phi hư cấu, em phải ý tới yếu tố sau đây? A Có ý thứcchuẩn bị B Đọc thêm tài liệu tham khảo

C Nắm vững đặc trưng thể loại D Tất ý

7 Mục tiêu mà em hướng tới đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT gì?

A Đạt điểm kiểm tra cao B Nắm nội dung văn C Nắm kĩ đọc hiểu D Tất mục tiêu

8 Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chưa đạt hiệu cao?

A Thầy/ cô không hứng thú dạy B Học sinh không hứng thú học

C Thầy/ cô chưa nắm vững đặc trưng văn D Ít có đề thi, kiểm tra loại văn

9 Điều em hứng thú văn văn học phi hư cấu học trường THPT gì?

A Nhiều chi tiết, kiện B Có tính chân thực sâu sắc C Cách kể chuyện hấp dẫn D Tất yếu tố 10 Trong bốn văn đây, em thích văn nào? A. Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên),

B Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)

C Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Nguyên Giáp) D Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn)

Chữ ký người trả lời

_

Thông tin người trả lời Họ tên:

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w