1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 4 hình học không gian

5 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 117,92 KB

Nội dung

Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) các mặt còn lại là các mặt bên Hình lập phương là HHCN có 6 mặt là những1. hình vuông.[r]

(1)

Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHĨP ĐỀU

§1,2,3 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1 Hình hộp chữ nhật :

Hình ảnh cho ta ảnh hình hộp chữ nhật Hình hộp chử nhật có : mặt , đỉnh , 12 cạnh

Hai mặt hình hộp chữ nhật khơng có cạnh chung gọi hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) mặt cịn lại mặt bên Hình lập phương HHCN có mặt

hình vng

2 Mặt phẳng đường thẳng :

Các đỉnh : A , B , C Các cạnh : AD , DC , CC’

Mỗi mặt phần mặt phẳng

Bài SGK tr 96

những cạnh hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ l : AB = MN = PQ = DC BC = NP = MQ = AD

AM = BN = CP = DQ

a) Vì tứ giác CBB1C1 hình chữ nhật, O trung điểm đoạn CB1 O

cũng trung điểm BC1

(theo tính chất đường chéo hình chữ nhật)

b) K điểm thuộc cạnh CD K khơng thể điểm thuộc cạnh BB1

3 Hai đường thẳng song song không gian:

Học theo SGK qua hình 76 * Lưu ý:

+ Hai đường thẳng nằm mặt phẳng song song cắt

+ Hai đường thẳng không cắt không nằm mặt phẳng chéo

4 Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song:

GT AB không nằm mp(A’B’C’D’)A’B’ nằm mp(A’B’C’D’) AB//A’B’

KL AB// mp(A’B’C’D’)

Nhận xét: theo hình 77

-AD; AB nằm mp(ABCD) -A’B’;A’D’ nằm mp(A’B’C’D’) -AB//A’B’ ; AD//A’D’

Ta nói: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)

Nhận xét: Học SGK trang 99

5 Đường thẳng vuông góc với mp Hai mặt mp vng góc:

Nhận xét: Học SGK trg 101,102

* Bài tập ?2 / SGK

Trên hình 84 có B’B, C’C, D’D vng góc với mp (ABCD) Giải thích: B’B mp (ABCD):

Có B’B BC (vì B’BCC’ hình chữ nhật)

BA cắt BC thuộc mặt phẳng (ABCD)  B’B mp (ABCD)

- Có B’B mp (ABCD) B’B mp (B’BCC’)

 mp (B’BCC’) mp (ABCD)

Tương tự mp (D’DCC’) mp (ABCD)

) (

'

) (

& ' '

ABCD mp

AA

ABCD mp

AB AD

AB AA

AD AA

 

 

 

 

(2)

mp (D’DAA’) mp (ABCD)

Bài SGK/100

Diện tích trần nhà: 4,5.3,7 = 16,65 ( m2)

Diện tích bốn tường trừ cửa là: ( 4,5 + 3,7).2.3 – 5,8 = 43,4 ( m2).

Diện tích cần qt vơi 16.65 + 43,4 = 60,05 ( m2).

Bài 14 SGK/104

Thể tích nước đổ vào bể: V = 20 x 120 = 2,4 m3

Chiều rộng bể nước :

Thể tích bể:

V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m3

Chiều cao bể:

§4,5,6 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1 Hình lăng trụ đứng:

Trong hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ - Các điểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: đỉnh - Các mặt ABB’A’; BCC’B’;… mặt bên - Hai mặt ABCD; A’B’C’D’ mặt đáy

- Độ dài cạnh bên gọi độ cao

Chú ý: tuỳ theo đáy hình lăng trụ đứnglà tam giác, tứ giác … lăng trụ

là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác,…

2 Cơng thức tính diện tích xung quanh

a) diện tích xung quanh: hình lăng trụ đứng tổng diện tích mặt bên Sxq = 2.p.h

p:là nửa chu vi đáy, h chiều cao

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng chu vo đáy nhân với chiều cao b) Diện tích tồn phần: (SGK trang 110)

Stp = Sxq + 2.Sđáy 3 Cơng thức tính thể tích: V = S h

S : diện tích đáy, h : chiều cao, V : thể tích

Thể tích hình lăng trụ đứng diện tích đáy nhân với chiều cao

4 Luyện tập Bài 23 sgk/111

a) Hình hộp chữ nhật

) ( 5 , 1 8 , 0 2

4 , 2

m  

) ( 2 , 1 5 , 1 2

6 , 3

(3)

Sxq = (3 + ).2.5 =70 (cm2)

2Sđ = 2.3.4 = 24 (cm2)

Stp = 70 + 24 = 94 (cm2)

b) Hình lăng trụ đứng tam giác = ( đ/l Pytago) Sxq = (2 +3 + ).5 = 5(5 + )

= 25 + (cm2)

2Sđ =

Stp = 25 + +

= 31 + (cm2).

Bài 28 sgk/114

Diện tích đáy thùng là: Thể tích thùng là: V = Sđ.h

=2700.70 = 189 000 (cm3)

=189 (dm3)

Vậy dung tích thùng 189 lít

Bài 34 SGK/ 116

a) Thể tích hộp xà phịng :

28 = 224 (cm3)

b) Thể tích hộp Sơ – – la :

12 = 108 (cm3)

§7,8,9 HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU

1 Hình chóp:

+ Hình chóp có mặt bên tam giác có chung đỉnh + Đường thẳng qua đỉnh chung vng góc với mặt phẳng đáy gọi đường cao

2 Hình chóp :

+ HS xem thêm SGK

+ Hình chóp hình chóp có mặt đáy đa giác đều, mặt bên tam giác cân có chung đỉnh

+ HS xem hình 117 / SGK

+ Đường cao vẽ từ đỉnh S nặt bên gọi trung đoạn hình chóp

* Bài tập ? / SGK

a) Sai, hình thoi khơng phải l tứ giác b) Sai, hình chữ nhật khơng phải l tứ giác

2 3

2  

CB 13

13 13

13

) (

2 cm2

13 13

) ( 2700 60

90

1 cm2

(4)

3 Hình chóp cụt đều:

Tự đọc SGK

4 Công thức tính diện tích xung quanh:

Diện tích xung quanh hình chóp tích nửa chu vi đáy với trung đoạn:

Sxq = P d

P: nửa chu vi đáy, d: trung đoạn hình chóp

*Diện tích tồn phần hình chóp tổng diện tích xung quanh diện tích đáy

5 Cơng thức tính diện tích : V = 1/

3 S h

V: thể tích hình chóp, S : diện tích đáy, h : chiều cao

6 Luyện tập: Bài 40 sgk/121

Xét  vng SIC có:

SC = 25cm; IC = = 15cm SI2 = SC2 - IC2 (định lý pytago).

= 252 - 152

SI2 = 400

 SI = 20 (cm)

Sxq = p.d

= 30.4.20 = 12000 (cm2)

Sđ = 30.30 = 90 (cm2)

STP = Sxq + Sđ

= 12000 + 900 = 21000 (cm2)

Bài 49 sgk/ 125

a) Sxq = (6 :2) 10 = 120 cm2

b) Sxq = (7,5 2) 9,5 = 480 cm2

c) Tam giác SMB vng M có : SB = 17cm

MB =

SM2 = SB2 – MB2 ( định lí Pitago).

= 172 - 82

SM2 = 225

 SM = 15 BC

2

cm cm AB

(5)

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w