1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

NGỮ VĂN 9 – TUẦN 24

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 463,14 KB

Nội dung

Lưu ý: Đọc bài thơ “Con cò” (Chế Lan Viên) nắm được nội dung chính bài thơ Bài tập nâng cao: Tìm hai tác phẩm thơ hoặc văn xuôi nói về tình cảm gia đình, cảm nhận về nội dung tác phẩm,[r]

(1)

12/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 1/4

NGỮ VĂN – TUẦN 24 Các đơn vị kiến thức:

- Các thành phần biệt lập

- Chuẩn bị hành trang vào kỉ - Mùa xuân nho nhỏ

- Con cò (HS tự học) Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết, nắm công dụng biết đặt câu với thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi đáp phụ

- Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính thói quen tốt đất nước vào đại hóa, cơng nghiệp hóa kỉ

- Cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ”dâng hiến cho đời Từ đó, mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, có cống hiến cho đời chung; rèn kĩ cảm thụ phân tích thơ

- Ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru sống người, nghệ thuật vận dụng sáng tạo ca dao, câu thơ có tính chất triết lí

Bài: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Thành phần biệt lập: (TPBL) Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

STT Tên TPBL Cơng dụng Ví dụ

1 Thành phần tình thái

Thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

VD1 SGK/18

a/ TPTT:  thể độ tin cậy cao (đối với việc anh Sáu tin gái nhận thể niềm vui mừng gặp lại anh)

2 Thành phần cảm thán

Bộc lộ tâm lí

người nói VD2 SGK/18 b TPCT: trời (thể tiếc nuối anh niên)

3 Thành phần gọi đáp

- Dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp

VD SGK/31

TPGĐ: a Này  dùng để gọi (nhằm tạo lập hội thoại)

(2)

12/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 2/4

4 Thành phần phụ

Bổ sung số chi tiết cho nội dung câu

VD SGK/31.32

a/ TPPC: Và đứa anh (chú thích thêm cho “đứa gái đầu lòng”)

HS làm tập 1,2,3,4 sgk/19 1,2,3,4,5 SGK/32,33 vào tập

Bài tập bổ sung:

Bài 1: Xác định thành phần biệt lập có câu sau: 1/ Eo ôi, tay anh lạnh này?

2/ Ai nghĩ thằng bé thật hư hỏng, Hình như, biết vậy, mà nói chẳng nghe

3/ Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng phải diệt thù

4/ Nhưng khơng biết xử trí nào, lão bộc đành nói cho Ngọc Hân n lịng: - Chắc nhớ nhà nên trốn

5/ Buồn trông nhện tơ Nhện ơi, nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai Sao ơi, nhớ mờ?

6/ Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi mà lại xa lắc chưa đến – bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà

7/ Trang ơi, khơng dự liên hoan đâu, cắm trại Nhưng bạn đừng nói với Mimh nhé! Mình bận

8/ An, bạn thân tôi, du học từ nửa tháng trước

9/ - Thôi (bác nói) đừng buồn cháu ơi, nhà mẹ cháu với bác đi, Người ta cho cháu ông bố

- Thế bác tên gì? (em bé liền hỏi) để cháu trả lời chúng chúng muốn biết tên bác?

Bài : CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

- Vũ Khoan -

Luận điểm chính: Chuẩn bị hành trang vào kỉ quan trọng chuẩn bị thân người

1 Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam: a/ Điểm mạnh:

(3)

12/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 3/4

- Đùm bọc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm - Thích ứng nhanh

b/ Điểm yếu:

- Thiếu kiến thức bản, lực thực hành, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương

- Đố kị làm ăn, sống đời thường

- Hạn chế thói quen, nếp nghĩ Kì thị kinh doanh, quen bao cấp, thói khơn vặt, giữ chữ tín

 Tác giả nêu phân tích cụ thể, thấu đáo, nêu song song hai mặt đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển tình hình đất nước khơng nhìn lịch sử

2/ Đặc điểm ngôn ngữ văn bản: - Ngơn ngữ báo chí

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ

Luyện tập: Hãy đọc lại lập dàn ý theo trình tự lập luận tác giả

Bài : MÙA XUÂN NHO NHỎ

- Thanh Hải (1930 – 1980) -

I Tác phẩm:

a HCST: 11/1980, không trước nhà thơ qua đời

b Ndung: Thể niềm yêu mến thiết tha sống, đ/n ước nguyện tác giả

c Thể thơ: chữ

II Tìm hiểu văn bản:

1 Mùa xuân thiên nhiên: (khổ 1) - Mọc dịng sơng xanh

Một bơng hoa tím biếc

 Đảo ngữ (đưa động từ “mọc” lên đầu câu)

- Màu sắc : sơng xanh, hoa tím  gam màu hài hịa, dịu nhẹ, tươi tắn - Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện trẻo, vang xa

- “ Ơi – Hót chi ? ”: chất giọng thơ riêng lời trách yêu

- Giọt long lanh: giọt tiếng chim, giọt niềm vui  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - “ Hứng ” : thái độ trân trọng, nâng niu, trìu mến

 Cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp, niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên

(4)

12/04/2020

Trường THCS Hòa Phú Tổ Ngữ văn

Trang 4/4

 Điệp ngữ, hình ảnh tượng trưng

 Hai nhiệm vụ bản, họ góp phần đem mùa xn bình yên đến mọi nơi

- Tất hối hả/ xôn xao

- Đất nước - Cứ lên phía trước

 Từ láy, so sánh

 Sức sống mùa xuân, niềm tự hào tác giả lịch sử tin tưởng vào tương lai đất nước

3 Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước ( khổ 4,5 ): Ta làm chim hót

cành hoa

nốt trầm xao xuyến

 Điệp ngữ, liệt kê - Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

 Từ láy, hình ảnh ẩn dụ sáng tạo “ mùa xuân nho nhỏ ”

 Khát vọng hoà nhập vào sống, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của cho đời chung cho đất nước

4 Lời ca ngợi quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế:( khổ cuối ) - Âm điệu nhịp nhàng, đằm thắm, thiết tha

Niềm tin yêu vào đời, vào đất nước *Đọc ghi nhớ, học thuộc lòng thơ Bài tập:

1/ Sự sáng tạo đặc sắc nhà thơ hình ảnh nào? Giải thích ý nghĩa hình ảnh 2/ Nêu suy nghĩ em khổ thơ em thích thơ

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:23

w