- Khái niệm: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.. - Cách biểu [r]
(1)UBND TỈNH KON TUM NỘI DUNG ÔN TẬP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC TẬP TRUNG Môn: Ngữ văn 7; Năm học: 2019-2020
Thời gian: Từ ngày 17/02 đến ngày 22/02/2020 I Lý thuyết
1 Văn bản a Ca dao
- Nhớ khái niệm ca dao, dân ca Thuộc lòng ca dao học - Nắm chủ đề ca dao
b Thơ: Nhớ tên tác giả, đặc điểm thể thơ, nghệ thuật nội dung bài: + “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) (?)
+ “Phị giá kinh” (Tụng giá hồn kinh sư) – (Trần Quang Khải) + “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương)
+ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) + “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
+ “Cảnh khuya”; “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh) 2 Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ:
a Điệp ngữ:
- Khái niệm: Điệp ngữ biện pháp lặp từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ - Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) + Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngữ cách quãng
VD: “ Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.” (Điệp ngữ chuyển tiếp) b Chơi chữ:
- Khái niệm: Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái hóm hỉnh, hài hước … làm câu văn hấp dẫn, thú vị
- Các lối chơi chữ: + Dùng từ đồng âm;
+ Dùng lối nói trại âm (gần âm); + Dùng cách điệp âm;
+ Dùng lối nói lái;
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa 3 Tập làm văn: Văn biểu cảm
- Khái niệm: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Cách biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp
- Các bước tạo lập văn biểu cảm: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc kiểm tra lại
- Yêu cầu:
+ Khi viết văn biểu cảm cần kết hợp với yếu tố miêu tả, tự + Tình cảm văn biểu cảm phải chân thực, sâu sắc
+ Lời văn phải gợi cảm, sáng - Dạng đề biểu cảm:
(2)II Bài tập:
Câu 1: Tìm chép lại số ca dao nói tình cảm gia đình.
Câu 2: Viết đoạn văn (8-10 câu) nêu suy nghĩ em hình ảnh người phụ nữ xã hội xưa qua ca dao:
Thân em trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Câu 3: Những ca dao châm biếm nhắc cho em nhớ tới loại truyện dân gian đã học? Vì sao?
Câu 4: Viết đoạn văn (10-15 câu), phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh
Câu 5: Xác định điệp ngữ cho biết tác dụng điệp ngữ câu sau: a “Anh anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hơm nao.” b “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công.”
Câu 6: Giải câu đố sau cho biết câu đố sử dụng lối chơi chữ nào? a “Tên em không thiếu khơng thừa
Tấm lịng vàng vọt, ngon vừa ý anh.” (Là gì?)
b “Con khơng đẻ ta
Mà phải gọi cha, lạ kì?” (Là gì?)