- Nhận biết từ Hán Việt và các loại từ ghép Hán Việt; - Nắm được tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản;... - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ I NĂM HỌC 1014-2015
I Văn bản: 1 Văn xuôi:
- Nắm tác giả, tác phẩm
- Nắm nội dung, nghệ thuật trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn tác phẩm: + Cổng trường mở
+ Mẹ
+ Cuộc chia tay búp bê + Một thứ quà lúa non: Cốm + Mùa xuân
2 Thơ :
- Nắm tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đường luật, lục bát, ngũ ngôn
- Học thuộc, nắm nội dung, nghệ thuật trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn thơ:
+ Sơng núi nước Nam + Phị giá kinh + Bánh trôi nước + Qua Đèo Ngang + Bạn đến chơi nhà
+ Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ)
+ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hồi hương ngẫu thư) + Cảnh khuya
+ Rằm tháng giêng + Tiếng gà trưa 3 Ca dao, dân ca:
- Nắm khái niệm ca dao, dân ca
- Học thuộc nắm nội dung, nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề: + Những câu hát tình cảm gia đình (bài 1, 4)
+ Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người (bài 1, 4) + Những câu hát than thân (bài 2, 3)
+ Những câu hát châm biếm (bài 1, 2) II Tiếng Việt:
1 Từ ghép:
- Nắm cấu tạo đặc điểm nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Biết nhận diện sử dụng loại từ ghép
2 Từ láy:
- Nắm đặc điểm cấu tạo đặc điểm nghĩa hai loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận (láy phụ âm đầu, láy vần)
- Nhận diện biết cách sử dụng hai loại từ láy 3 Đại từ:
- Khái niệm vai trò ngữ pháp đại từ - Các loại đại từ
- Nhận biết sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 4 Từ Hán Việt:
- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt;
(2)- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 5 Quan hệ từ:
- Khái niệm quan hệ từ;
- Nắm số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ - Phát chữa số lỗi thông thường quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ câu;
- Sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn 6 Từ đồng nghĩa:
- Khái niệm từ đồng nghĩa;
- Biết loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Nhận biết sử dụng từ đồng nghĩa
7 Từ trái nghĩa:
- Khái niệm từ trái nghĩa;
- Tác dụng từ trái nghĩa văn - Nhận biết sử dụng từ trái nghĩa
8 Từ đồng âm:
- Khái niệm từ đồng âm;
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa; - Biết nhận diện đặt câu có từ đồng âm 9 Thành ngữ:
- Khái niệm thành ngữ;
- Chức thành ngữ câu
- Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ - Nhận biết giải nghĩa thành ngữ;
- Biết đặt câu có dùng thành ngữ 10 Điệp ngữ:
- Khái niệm điệp ngữ - Các dạng điệp ngữ
- Tác dụng điệp ngữ văn - Nhận biết sử dụng phép điệp ngữ ; 11 Chơi chữ:
- Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ
- Tác dụng phép chơi chữ
- Nhận biết phép chơi chữ rõ cách chơi chữ văn 12 Chuẩn mực sử dụng từ:
- Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực - Biết sử dụng từ chuẩn mực
III Tập làm văn: 1 Văn tự sự:
Biết cách làm văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm 2 Văn miêu tả:
Biết cách làm văn miêu tả có sử dụng yếu tố tự sự, biểu cảm 3 Văn biểu cảm:
- Biết cách làm văn biểu cảm vật, người có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự (trọng tâm)
(3)MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1:
I Văn bản: (2 điểm)
Chép lại xác thơ “ Bánh trơi nước” (1 điểm)
Hãy cho biết giá trị nội dung nghệ thuật thơ (1 điểm) II Tiếng Việt: (2 điểm)
1.Thế thành ngữ ? (1 điểm)
Xác định điệp ngữ kiểu điệp ngữ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh(1 điểm) II Làm văn: (6 điểm)
Cảm nghĩ em mẹ
Đề 2:
Câu 1: (3 điểm) a Chép lại phần phiên âm thơ “Nam quốc sơn hà”. b Bài thơ viết theo thể thơ ? Nêu đặc điểm thể thơ đó? c Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em thơ
Câu 2:a.Thế từ đồng âm? (0.5đ) b Đặt câu với cặp từ đồng âm sau(1đ) - sâu (danh từ)- sâu (tính từ)
- năm (danh từ)- năm (số từ)
c.Tìm điệp ngữ xác định dạng điệp ngữ câu thơ sau :(0,5đ) Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ lo nỗi nước nhà
Câu 3: Cảm nghĩ người thân gia đình mà em yêu quý (5đ) Đề 3:
Câu 1: Từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm nào? Khi sử dụng từ Hán Việt, khơng nên lạm dụng?(1đ)
Câu 2: Tìm từ trái nghĩa câu ca dao sau (1 đ) a) Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng mềm gió hay ( Nguyễn Trãi) b) Trong lao tù cũ đón tù mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.( Hồ Chí Minh)
Câu 3: Trong văn “Cồng trường mở ra”, người mẹ nói: “…bước qua cánh cổng trường một giới kì diệu mở ra” Đã bảy năm bước qua cách cổng trường, em hiểu điều kì diệu ? (1đ) Câu (2điểm) : Chép thuộc lòng thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan
Câu (6điểm) : Cảm nghĩ người thân em ( ông bà , bố mẹ , anh chị ) Đề 4:
Câu : Chép nguyên văn thơ “Bạn đến chơi nhà” Nêu tên tác giả (2đ) Câu : Qua hình ảnh bánh trơi nước, tác giả nói người phụ nữ ?(1đ) Câu 3: Tìm thành ngữ gần nghĩa với thành ngữ “bảy ba chìm “(1đ)
Câu 4: Cảm nghĩ người mẹ em
Đề 5:
I/ VĂN: (2điểm ) Chép nguyên văn thơ : “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Nêu nội dung thơ
II/ TIẾNG VIỆT: (3 điểm )
1/ Vì câu văn sau thiếu chủ ngữ ? Hãy chữa lại cho
Qua văn : “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến thể tình bạn đậm đà, sâu sắc 2/ Thế gọi thành ngữ? Đặt câu có thành ngữ mà em biết
III/ TẬP LÀM VĂN : (5điểm)
(4)Câu 1: (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tơi u phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm.”
(Minh Hương, Sài Gịn tơi u) a Cho biết từ in đậm đoạn văn thuộc từ loại ?
b Chỉ từ láy có đoạn văn trên?
c Trong đoạn văn trên, biện pháp nghệ thuật sử dụng để biểu tình cảm tác giả?
Câu 2: (3 điểm)
a Chép lại thơ “Sông núi nước Nam” b Bài thơ viết theo thể thơ ?
c Trình bày ngắn gọn cảm nhận em thơ trên
Câu 3: (5 điểm) Viết văn biểu cảm người bạn thân em. Đề 7:
Câu 1: ( 3,0 điểm)
Cho ca dao sau: “ Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần”
a, Xác định từ ghép đẳng lập từ láy có ca dao b, Xác định quan hệ từ sử dụng ca dao
c, Chỉ cặp từ trái nghĩa có ca dao
d, Viết đoạn văn khoảng ba câu cảm nhận em ca dao Câu 2: (2,0 điểm)
a/ Chép nguyên văn thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh
b/ Viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nhận em cảnh thiên nhiên đẹp tâm trạng Bác Hồ thơ
Câu 3: Tập làm văn( 5,0 điểm)
Cảm nghĩ người thân yêu em Đề 8:
Câu (2 điểm ) Qua thơ “ Bánh trôi nước”, nêu suy nghĩ em hình ảnh người phụ nữ xã hội xưa ? Qua thơ, tác giả bày tỏ tình cảm với người phụ nữ?
Câu ( điểm ) Chép nguyên văn câu cuối thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Nêu cảm nhận em câu thơ ?
Câu (1 điểm) Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Cho ví dụ
(5)