- Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ xưa?. -Thương cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.?[r]
(1)ĐỀ I/ Đọc hiểu văn ( điểm)
Đọc thơ sau trả lời câu hỏi:
Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son.
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) a Viết quan hệ từ có hai câu thơ cuối.
b Tìm hai cặp từ trái nghĩa có thơ. c Cho biết phương thức biểu đạt thơ trên.
d Câu thơ thứ dùng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng e Nêu nội dung thơ
h Cho biết từ " rắn nát" thuộc kiểu từ ghép nào?
g Trong xã hội ngày nay, người phụ nữ có cịn sống đời vơ định bị lệ thuộc khơng? Vì sao?
II/ Tạo lập văn ( điểm)
Biểu cảm thầy cô giáo mà em quý mến HƯỚNG DẪN CHẤM
a Quan hệ từ có hai câu thơ cuối là: mặc dầu, mà - QHT(0,25 đ). b Hai cặp từ trái nghĩa: nổi-chìm (0,25 đ), rắn - nát (0,25 đ)
C Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
d Câu thơ thứ dùng biện pháp tu từ điệp ngữ " vừa"
Tác dụng : Nhấn mạnh vẻ đẹp hoàn mĩ người phụ nữ xã hội xưa e Nội dung thơ:
- Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng, sắt son người phụ nữ xưa
(2)