- Cảm xúc, ấn tượng của người viết về vẻ đẹp đó * Khái quát lại cảm nghĩ về đối tượng biểu cảm. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng biểu cảm[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I QUẢNG NAM Năm học: 2019 – 2020
MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 7
Mức độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
I Đọc hiểu
Một phần văn - PTBĐ- Đại từ
- Từ trái nghĩa - Nhận biết nội dung cụ thể phần trích
- Tác dụng phép tu từ (điệp ngữ)
- Phân loại đại từ
- Trình bày ý kiến vấn đề
Số câu Số điểm Tỉ lệ
Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 6 Số điểm: 5,0 Tỷ lệ: 50% II Tạo lập văn bản
Viết văn biểu cảm
Viết văn bỉểu cảm kết hợp yếu tố tự miêu tả
Số câu Số điểm Tỉ lệ
Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ
Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ:20%
Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50%
Số câu: 7 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
(2)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 QUẢNG NAM MÔN: NGỮ VĂN – Lớp Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
(Đề gồm có trang)
I PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi
Nhang trầm, đèn nến, bầu khơng khí gia đình đồn tụ êm đềm, kính dưới nhường, trước bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, miệng chẳng nói lịng cảm có khơng biết bao nhiêu hoa nở, bướm ràng mở hội liên hoan
Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhuỵ cịn phong, cỏ khơng mướt xanh cuối đông, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác.
(Vũ Bằng, Mùa xuân tôi, Ngữ văn tập 1) Câu Xác định phương thức biểu đạt phần trích
Câu Tìm cặp từ trái nghĩa sử dụng đoạn (2)
Câu Điều làm nên vẻ đẹp mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng?
Câu Tìm đại từ có cụm “Nhưng tơi u mùa xn vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng” cho biết thuộc loại đại từ nào?
Câu Điệp ngữ “mùa xn” sử dụng phần trích có tác dụng gì?
Câu Có ý kiến cho mùa xuân mùa đẹp Em có đồng ý khơng? Vì sao? II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)
Cảm nghĩ em mùa năm mà em yêu thích
(3)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I QUẢNG NAM Năm học: 2019 – 2020
MÔN: NGỮ VĂN - Lớp
A HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày học sinh để đánh giá làm Chú ý vận dụng linh hoạt hợp lý hướng dẫn chấm
- Tơn trọng làm có tính sáng tạo học sinh - Điểm lẻ tính đến 0,25 đ
B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Câu Nội dung cần đạt Điểm
1 Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5
2 Các cặp từ trái nghĩa:+ hết - còn + đầu - cuối
1,0
3
Vẻ đẹp mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng: - Tết hết mà chưa hết hẳn
- Đào phai nhụy cịn phong, cỏ khơng mướt xanh
cuối đông, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác 1,0
4 - Đại từ “tôi”- Đại từ để trỏ (đại từ xưng hô) 1,0
5 Tác dụng điệp ngữ “mùa xuân”: nhấn mạnh thể cảm xúc vớiđối tượng biểu cảm… 0,5
6
- Định điểm theo mức sau:
Mức 1: Đồng ý không có cách giải thích hợp lý (1,0 đ)
Mức 2: Đồng ý khơng có cách giải thích tương đối hợp lý (0,75 đ) Mức 3: Đồng ý khơng khơng có giải thích (0,5 đ)
Mức 4: Khơng có câu trả lời trả lời không với yêu cầu đề. (0,0 đ)
1,0
II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)
Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Yêu cầu chung
- Biết kết hợp yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm - Tình cảm, cảm xúc phải rõ ràng, sáng, chân thực
- Bài văn có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Bố cục rõ ràng; diễn đạt mạch lạc; trình bày sẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu
2 Yêu cầu cụ thể 5,0
a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm:
Mở giới thiệu đối tượng biểu cảm Thân thể cảm xúc, ấn tượng
đối tượng biểu cảm Kết khái quát cảm xúc đối tượng 0,5 b Xác định đối tượng biểu cảm: mùa em yêu thích 0,25 c Triển khai nội dung biểu cảm:
Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, sau số gợi ý:
(4)* Giới thiệu đối tượng biểu cảm
* Thể tình cảm cảm xúc đối tượng biểu cảm
- Vẻ đẹp đặc trưng mùa mà em yêu thích: thiên nhiên, đất trời, vạn vật, người…
- Cảm xúc, ấn tượng người viết vẻ đẹp * Khái quát lại cảm nghĩ đối tượng biểu cảm
d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc đối tượng biểu cảm
0.5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu. 0,25