Huy thì cho rằng người trung thực không nhất thiết phải nói ra tất cả những gì mình nghĩ vào bất cứ lúc nào hay bất cứ ở đâu, vì thế các cụ mới có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa l[r]
(1)PHẦN I/ MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ
Tên Chủ đề
(nội dung, …)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề : Quan hệ với bản thân B1: Sống giản dị Biết đức tính giản dị Hiểu đức tính giản dị 0,5đ 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 C11 0,25 2,5%
1 C8 0,25 2,5% B2:Trung thực Biết Trung thực Xác định giải thích tình Kết người Trung thực 2,75 2,75% Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1C2,12 0,5 5% ¾ C3 a,b 1,5 15% ¼ C3c 0,75 7,5% B3: Tự trọng Biết Tự trọng 0,5 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 C4,13 0,5 5% B11: Tự tin Sự tự tin khó khăn 0,25 2,5% Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1C7 0,25 2,5%
Chủ đề : Quan hệ với người khác
B5: Yêu thương Biết yêu thương người.ý nghĩa 0,5 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ %
(2)thầy , cô mực đạo đức Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 C 0,25 2,5%
1 C6 0,25 2,5% B7: Đoàn
kết, trợ B8: Khoang dung Biết ý nghĩa đoàn kết Hiểu đoàn kết, tương trợ Nhận định đức tính khoang dung 1,75 10,75% Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 C1 1,0 10% 2C1,10 0,5 5%
1 C16 0,25 2,5%
Chủ đề : Quan hệ… nhân loại. B9: Xây dựng văn hóa Biết tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hóa Hiểu gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội Hiểu trách nhiệm học sinh 3,25 3,25% Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1/2 C2a 1,0 10% 2C3,15 0,5 5% 1/2 C2b 1,75 10,75% TỔNG: Số câu Số điểm Tỉ lệ %
4 2,0 20% 1.1/2 2,0 20% 1,25 10,25% 1/2 1,75 10,75% 0,5 5% 3/4 1,5 15% 0,75 0,75% 1/4 0,25 0,25% 19 10,0 100%
TỔNG 4 3 2 1 10
PHẦN II : ĐỀ KIỂM TRA :
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Họ Tên
HS Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NH: 2019-2020) MÔN : CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 45 phút Số báo danh : Phòng thi:
(3)Đề thi:
A.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn ý trả lời câu sau ghi vào giấy làm bài.
( Ví dụ: Nếu câu chọn ý A ghi giấy làm 1-A ) Câu 1: “Hợp tác nhau….làm việc đó…… ”
A/chung sức – tốt ; B/ hỗ trợ - có ích ; C chung sức – thành cơng ; D/ chung sức- có ích
Câu 2: Trung thực là:
A/Luôn tôn trọng thật, tôn trọng chân lý lẽ phải ; B/ Dám dũng cảm nhận lỗi C/ Là đức tính cần thiết quý báu người ; D/ Sống thẳng, thật
Câu :Gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội
A/ văn minh, lịch B/ văn minh, tiến C/ văn minh , bền vững D/ văn minh, giàu có Câu 4: Câu tục ngữ “Đói cho rách cho thơm” nói chủ đề?
A/ Tự tin ; B/ Tự trọng ; C/ Tự cao ; D/ Trung thực
Câu 5: Câu nói sau thể lòng yêu thương người? A/ Kính lão đắc thọ ; B/ Kính nhường C/ Kính già yêu trẻ ; D/ Lá lành đùm rách
Câu 6: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Câu châm ngơn nói lên chuẩn mực đạo đức nào? A/ Tôn trọng kỷ luật ; B/ Tự tin ; C/ Tôn sư trọng đạo ; D/ Lễ độ
Câu 7: Khuyên phải có lịng tự tin trước khó khăn, thử thách, khơng nản lịng, chùn bước,
tục ngữ có câu: A/ Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo ; B/ Có cứng đứng đầu gió C/ Có cơng mài sắc có ngày nên kim ; D/ Có chí nên
Câu 8: Sống giản dị thể đức tính ?
A/ Dũng cảm ; B/ Liêm khiết ; C/ Thật ; D/ Tiết kiệm
Câu 9: Câu tục ngữ sau thể tơn sư trọng đạo?
A/ Có chí nên ; B / Có danh, có vọng nhớ Thầy C/ Cây có cội, nước có nguồn ; D/ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Câu 10: Em chọn cách để thực hợp tác với bạn A/ Mình mua đồ ăn cịn bạn làm cho chép
B/ Cả hai bạn mua đồ ăn để lựa chọn, sau học C/ Của người tự làm D/ Thơi để làm hết cho nhanh
Câu 11: Biểu sống giản dị?
A/ Nói đơn giản, dễ hiểu ; B/ Tính tình dễ dãi, xuề xịa C/ Khơng ý đến hình thức bề ; D/ Sống hà tiện
Câu 12: Việc làm sau không trung thực ?
A/ Không khai báo thật cho kẻ gian ; B/Không khuyết điểm bạn
C/ Không cho người bệnh biết bệnh hiểm nghèo ; D/ Nhận lỗi mắc khuyết điểm
Câu 13: Hành vi thể tính tự trọng ?
A/ Ăn quà vặt học ; B/ Làm kiểm tra giúp bạn C/ Thường xuyên làm tập trước đến lớp ; D/ Thường học muộn
Câu 14: Yêu thương người :
A/ Sẽ người yêu quý kính trọng ; B/ Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn C/ Nâng cao phẩm giá lành mạnh ; D/ Được thông cảm giúp đỡ
Câu 15: Xây dựng gia đình văn hóa trách nhiệm của:
A/Mỗi người gia đình ; B/ Nhà nước ;
C/ Các tổ chức xã hội ; D/ Chính quyền địa phương
(4)A/ Khoan dung nhu nhược, không công ; B/ Người khơn ngoan người có lịng bao dung
C/ Người khoan dung dễ bị thiệt thòi ; D/ Khoang dung bỏ qua lỗi lầm người khác
B.TỰ LUẬN (6điểm)
Câu 1:(1,0 điểm) Vì sống cần phải đoàn kết- tương trợ?
Câu 2:(2,75điểm) Theo em, để xây dựng gia đình văn hóa cần phải đạt tiêu chuẩn nào? Là học sinh em làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
Câu 3: (2,25điểm) Sau học xong Trung thực, dường nhà Hải Huy tranh luận với Hải cho người trung thực người nghĩ nói Huy cho người trung thực khơng thiết phải nói tất nghĩ vào lúc hay đâu, cụ có câu “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”
Hải phản đối cách giải thích Huy, bạn cho “lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” khơng thể coi trung thực
Theo em, ý kiến bạn đúng, sao?
Bài Làm
PHẦN 3: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN CÔNG DÂN 7 Học kỳ I năm học 2019-2020
A.TRẮC NGHIỆM: điểm ( Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đ/Án D A B B D C A D B B A B C A A D
(5)Câu 1( 1,0 điểm ) * HS trả lời đoàn kết tương trợ:
-Giúp người dễ dàng hòa nhập với người xung quanh, người yêu quý.(0,5đ)
- Giúp có sức mạnh để vượt qua khó khăn.(0,25đ) - Truyền thống tốt đẹp dân tộc cần phát huy(0,25đ) Câu ( 2,75 điểm)
* HS trả lời khái niệm (1đ): Mỗi ý (0.25đ) - Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. - Thực tốt kế hoạch hóa gia đình. - Đoàn kết với cộng đồng.
- Làm tốt nghĩa vụ cơng dân.
* H.S góp phần xây dưng gia đình văn hóa( 1,75điểm) - Chăm ngoan, học giỏi (0.25điểm)
- Kính trọng Ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em (0.5điểm) - Khơng đua địi ăn chơi (0.5điểm)
- Khơng làm tổn hại đến danh dự gia đình (0.5điểm)