- Đường cao là đường thẳng kẻ từ đỉnh vuông góc với mặt đáy và đi qua tâm của đường tròn ngoại tiếp mặt đáy. - Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh của hình chóp với trung.[r]
(1)Hình học Tuần 15 (20/4 – 26/4) Kiến thức trọng tâm
- Biết cách tính thể tích hình lăng trụ đứng, áp dụng số thực tế - Biết hình chóp hình chóp cụt đều, biết nêu số hình chóp thực tế BÀI 6: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1/
Công thức
2/Ví dụ: Một bể cá hình hộp chữ
nhật có kích thước chiều dài, chiều rộng chiều cao 40cm, 25cm, 30cm a) Tính thể tích bể cá
b) Người ta đổ nước vào bể cách miệng bể 5cm Tích thể tích nước có bể Giải:
a) Diện tích đáy bể hình chữ nhật 40 25 = 1000 cm2 Thể tích bể cá 1000.30 = 30000cm3
b)Thể tích nước bể 1000.(30-5)=25000cm3
BÀI 7: HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU 1/ Hình chóp (hs tự học)
VD: Hình chóp tứ giác S.ABCD Mặt đáy tứ giác ABCD
Mặt bên tam giác: SAB,SBC, SCD, SDA Đường cao SH
2/Hình chóp đều.
VD: Hình chóp tứ giác S.ABCD Đường cao SH
Mặt đáy hinh vuông ABCD
h S
V = S h
Trong đó: V thể tích hình lăng trụ đứng S diện tích đáy
h chiều cao
Hình chóp hinh: - Mặt đáy đa giác
- Mặt bên tam giác cân có đỉnh chung với đỉnh hình chóp
- Đường cao đường thẳng kẻ từ đỉnh vng góc với mặt đáy qua tâm đường tròn ngoại tiếp mặt đáy
(2)Mặt bên tam giác cân S: SAB,SBC, SCD, SDA Trung đoạn SI,…
3/Hình chóp cụt (hs tự học)
Hình chóp cụt MNPR.BCDE
Mặt đáy hình vng: MNPR, BCDE
Mặt bên hình thang cân: BCNM, CDPN, EDPR, BERM
Dặn dị : - Học
- Làm 28,30,34, 35/tr114,116 SGK 36/118 SGK
P R
N
D
C B