Nội Dung trọng tâm và Tình huống cụ thể của LUẬT KINH TẾ

114 385 0
Nội Dung trọng tâm và Tình huống cụ thể của LUẬT KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao hàm tổng quát nhất các nội dung trọng tâm của Luật Kinh doanh 2015 cũng như các bài tập tình huống có lời giải mới nhất 2015...............................................................................................................

Luật KD 1.1 Thương nhân điều kiện trở thành thương nhân Ngày nay, thương nhân chủ thể quy định chặt chẽ pháp luật thương mại Theo Luật Thương Mại 2005, thương nhân tổ chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật cá nhân tiến hành hoạt động thương mại có tính thường xuyên,, độc lập có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Từ khái niệm thấy để trở thành thương nhân phải đáp ứng số điều kiện sau: Thứ nhất, chủ thể: Cá nhân (công dân Việt Nam công dân nước ngoài): Có lực hành vi dân đầy đủ, không bị truy cứu trách nhiệm hình hay chấp hành hình phạt tù, không thuộc trường hợp thời gian tước quyền hành nghề buôn lậu, đầu cơ, ; Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật Thứ hai, cá nhân, tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động thương mại, tức thực hành vi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hay xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Thứ ba, tiến hành hoạt động thương mại cách độc lập mặt pháp lí Điều có nghĩa là, cá nhân, tổ chức phải tham gia vào hoạt động thương mại giao dịch thương mại với tư cách chủ thể pháp luật độc lập, có khả hành vi mình, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật tự chịu trách nhiệm hành vi Chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp thương nhân khả tham gia chịu trách nhiệm độc lập quan hệ pháp luật mà đơn vị phụ thuộc thương nhân Thứ tư, hoạt động thương mại phải cá nhân, tổ chức tiến hành thường xuyên Tức hoạt động thương mại diễn liên tục, không bị gián đoạn hay hoạt động tạm thời, nguồn thu nhập từ lợi nhuận hoạt động thương mại Thứ năm, để trở thành thương nhân cá nhân phải đăng ký kinh doanh; tổ chức kinh tế xuất với tư cách chủ thể pháp luật đồng thời thương nhân kể từ thời điểm cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp từ quan có thẩm quyền Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật Đăng ký kinh doanh điều kiện bắt buộc, cá nhân có thực số hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh không xem “thương nhân” Phân tích khái niệm thương nhân Trong sống cụm từ thương nhân không xa lạ với người thương nhân coi chủ thể chủ yếu luật thương mại.Thương nhân cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác hộ gia đình.Trong khoa học pháp lí pháp luật thực định Việt Nam tồn khái niệm có nội hàm ngoại diện giống doanh nghiệp, thương nhân thương gia Khái niệm thương nhân xác định pháp luật thương mại nước nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam khái niệm thương nhân quy định khoản điều Luật thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh” Từ khái niệm thương nhân xác định đây, thấy đặc điểm pháp lí thương nhân cụ thể sau Thứ nhất, thương nhân phải thực hành vi thương mại Hành vi thương mại thương nhân có mối quan hệ logic với thể Luật thương mại năm 1997 hay khoản điều Luật thương mại năm 2005 Như vậy, thương nhân chủ thể thực hành vi thương mại Muốn xem chủ thể có phải thương nhân hay không phải xem chủ thể có thực hành vi thương mại hay không? Đây coi đặc điểm tách rời thương nhân tiêu chí để phân biệt thương nhân với chủ thể khác.Không Việt Nam mà nước giới lấy dấu hiệu “thực hành vi thương mại” làm tiêu chí để xác định khái niệm thương nhân Thứ hai, thương nhân phải thực hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa lợi ích thân Khoản điều Luật thương mại Việt Nam 2005 quy định, thương nhân phải hoạt động thương mại cách độc lập Theo tinh thần pháp luật thương mại, thực hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa lợi ích thân dấu hiệu cần thiết để xác định chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại có phải thương nhân hay không? Bởi thực tế, hoạt động thương mại thường có nhiều người tham gia vào người làm công, nhân viên quản lí điều hành…nên cần phải dựa vào tính độc lập thực hành vi chủ thể để xác định chủ thể có tư cách thương nhân Thương nhân thực hành vi thương mại môt cách tự thân, nhân danh mình, lợi ích thân tự chịu trách nhiệm hành vi thương mại Những người làm côngăn lương, người quản lí điều hành chi nhánh hay cửa hang thương mại chưa coi thương nhân họ thực hành vi thương mại lợi ích ông chủ…Chính vậy, nói, thiếu đặc điểm thứ hai chủ thể tư cách thương nhân Thứ ba, thương nhân phải thực hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên Một dấu hiệu pháp lí thiếu để xác định tư cách thương nhân hoạt động thương mại thường xuyên.Điều phản ánh rõ nét pháp luật thương mại nước có Việt Nam Cụ thể khoản điều Luật thương mại 2005 quy định: “thương nhân…hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên…” Như vậy, pháp luật thương mại thừa nhận cần thiết hai yếu tố: tính nghề nghiệp tính thường xuyên thực hành vi thương mai , điều có nghĩa chủ thể thực hành vi thương mại cách thực tế, lặp lặp lại, kế tiếp, liên tục mang tính nghề nghiệp Các chủ thể thực hành vi thương mại cách riêng lẻ, đứt quãng tư cách thương nhân Ví dụ người mua cổ phiếu, với muchj đích lợi nhuận không mang lại cho người tư cách thương nhân.Bên cạnh tính thường xuyên xác định tư cách thương nhân cần quan tâm đến tính nghề nghiệp Như vậy, hoạt động thương mại mang tính chất nghề nghiệp thương nhân phải hiểu hoạt động thường xuyên, liên tục thương nhân thực nhằm taojra thu nhập cho thương nhân Thực tế có số người làm nhiều nghề khác nhau, nghề nghiệp họ thương mại họ có tư cách thương nhân, nghề phụ họ tư cách thương nhân.Ngoài ra, tính chất nghề nghiệp yêu cầu bắt buộc pháp luật thương mại Việt Nam thương nhân Thứ tư, thương nhân phải có lực hành vi thương mại Được hiểu khả tổ chức, cá nhân hành vi xác lập thực quyền, nghĩa vụ pháp lí Năng lực hành vi thương mại khả cá nhân, pháp nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ pháp lí thương mại.Để bảo vệ lợi ích xã hội, pháp luật thương mại Việt Nam quy định số người không công nhận thương nhân người bị lực hành vi dân hay người bị hạn chế lực hành vi dân sự… Thứ năm, thương nhân phải có đăng kí kinh doanh Khoản điều Luật Thương mại năm 2005 quy định: “ Thương nhân gồm…và có đăng kí kinh doanh vừa nhìn nhận đặc điểm thương nhân vừa coi yêu cầu bắt buộc cá nhân, tổ chức muốn trở thành thương nhân.Khi đăng kí kinh doanh thông tin chủ yếu thương nhân công khai như: tên thương mại, trụ sở, mục tiêu, ngành nghề kinh doanh… ghi nhận vào sổ đăng kí kinh doanh người muốn có thông tin thương nhân cụ thể cần đến quan nhà nước có thẩm quyền để có thông tin cần thiết Đăng kí kinh doanh thực theo trình tự pháp luật quy định, áp dụng thống nước Tuy nhiên thương nhân tồn nhiều hình thức doanh nghiệp khác nên việc đăng kí kinh doanh thực sở văn pháp luật khác Việc đăng kí kinh doanh tạo sở pháp lí cho công tác quản lí nhà nước kinh tế, xác nhận tồn hoạt động doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia quan hệ với doanh nghiệp Về quy định điều Luật Thương mại 2005: Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thương nhân Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật Điều hiển nhiên cho thấy việc đăng kí kinh doanh nghĩa vụ thương nhân có quy định trường hợp chưa đăng kí kinh doanh thương nhân.Về mặt pháp lí, đăng kí kinh doanh công nhận quan nhà nước có thẩm quyền đời thương nhân.Có thể thấy, chưa đăng kí kinh doanh chủ thể chưa đủ điều kiện để coi thương nhân ( dựa vào khoản điều Luật thương mại 2005) luật lại dùng thuật ngữ : “trường hợp chưa đăng kí kinh doanh, thương nhân vẫn…”Theo câu chữ điều công nhận tư cách thương nhân cho chủ thể chưa đăng kí này?Vấn đề đặt liệu luật có bắt buộc thương nhân nằm số trường hợp chưa đăng kí buộc phải đăng kí hay không? Nếu họ tiếp tục lí không đăng kí kinh doanh có phải họ không thương nhân? Nên quy định cụ thể trường hợp công nhận thương nhân họ chưa có đăng kí kinh doanh không?Có thể hiểu cụm từ chưa đăng kí kinh doanh theo cách như: nộp hồ sơ xin đăng kí kinh doanh thời gian chờ đợi cấp đăng kí kinh doanh họ coi thương nhân, chưa đăng kí không đăng kí lí chủ quan khách quan họ chưa đăng kí Thoạt nhìn ta cảm thấy có mâu thuẫn điều khoản điều thực điều7 bổ sung thêm cho điều trường hợp chưa đăng kí kinh doanh coi thương nhân Khi đó, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo pháp luật.Nếu không quy định tạo lỗ hổng lớn, xảy trục lợi hay làm trái luật người chưa có đăng kí kinh doanh họ nghĩ chưa đăng kí kinh doanh họ thương nhân Mặt khác, quy định nhằm bảo vệ quyền lơi thương nhân chưa đăng kí kinh doanh bên đối tác lại, họ chịu điều chỉnh pháp luật thương mại pháp luật có liên quan.Buộc họ phải có trách nhiệm với việc làm liên quan đến tư cách thương nhân.Phải dựa vào thực tế thực Luật thương mại áp dụng cụ thể, đầy đủ xác điều luật 1.2 Thương nhân thực tế Như vậy, ta khẳng định rằng: Mọi doanh nghiệp thương nhân có đăng kí kinh doanh Còn thương nhân chưa doanh nghiệp Một số thương nhân doanh nghiệp hộ kinh doanh, hợp tác xã Mọi thương nhân chủ thể kinh doanh Còn chủ thể kinh doanh chưa thương nhân Vì thương nhân chủ thể tiến hành kinh doanh có đăng kí kinh doanh, có chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh thường xuyên đăng kinh doanh (được quy định cụ thể Nghị định số 39/2007/NĐ-CP ) chẳng hạn người bán rau, bán hàng rong, quà vặt có thu nhập thấp… thương nhân coi chủ thể kinh doanh I Trường hợp đăng ký kinh doanh Đối với cá nhân a Đối tượng - Buôn bán rong (buôn bán dạo) - Buôn bán vặt: mua bán vật dụng nhỏ lẻ có hay địa điểm cố định - Bán quà vặt: mua bán bánh, đồ ăn, thức uống có hay địa điểm cố định - Buôn chuyến: mua hàng hóa từ nơi khác theo chuyến để bán cho người mua buôn người bán lẻ - Thực dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh dịch vụ khác có địa điểm cố định b Về hàng hóa, dịch vụ Cá nhân phép kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ: - Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh - Hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hạn sử dụng, không đảm bảo chất lượng điều kiện vệ sinh an toàn thực phầm, không đảm bảo chất lượng - Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh c Các hành vi bị nghiêm cấm - Gian lận cân, đong, đo, đếm cung cấp thông tin sai lệch, dối trá thông tin dễ gây hiểu lầm chất lượng hàng hóa, dịch vụ chất hoạt động thương mại mà thực - Kinh doanh khu vực, tuyến đường, địa điểm (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác): + Khu vực thuộc di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng, danh lam thắng cảnh khác + Khu vực quan nhà nước, quan ngoại giao, tổ chức quốc tế + Khu vực thuộc vành đai an toàn kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất đạn dược, vật liệu nổ, doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam + Khu vực thuộc cảng hàng không, cảng biển, cửa quốc tế, sân ga, bến tầu, bến xe, bến phà, bến đò phương tiện vận chuyển + Khu vực trường học, bệnh viện, sở tôn giáo, tín ngưỡng + Nơi tạm dừng, đỗ phương tiện giao thông tham gia lưu thông, bao gồm đường đường thủy + Phần đường bao gồm lối vào khu chung cư khu tập thể; ngõ hẻm; vỉa hè, lòng đường, lề đường đường đô thị, đường huyện, đường tỉnh quốc lộ dành cho người phương tiện tham gia giao thông, trừ khu vực, tuyến đường phần vỉa hè đường quan có thẩm quyền quy hoạch cho phép sử dụng tạm thời để thực hoạt động thương mại + Các tuyến đường, khu vực (kể khu du lịch) UBND cấp tỉnh quan UBND cấp tỉnh ủy quyền quy định có biển cấm cá nhân thực hoạt động thương mại + Khu vực thuộc quyền sử dụng tổ chức, cá nhân khu vực, tuyến đường, địa điểm cấm sử dụng làm địa điểm kinh doanh theo quy định vừa nêu không đồng ý tổ chức, cá nhân khu vực có biển cấm cá nhân thực hoạt động thương mại - Chiếm dụng trái phép, tự ý xây dựng, lắp đặt sở, thiết bị, dụng cụ thực hoạt động thương mại trưng bày hàng hóa địa điểm đường giao thông nơi công cộng; lối vào, lối thoát hiểm khu vực làm cản trở giao thông, gây bất tiện cho cộng đồng làm mỹ quan chung (Căn Nghị định 39/2007/NĐ-CP) II Trường hợp phải đăng ký kinh doanh Đối với cá nhân - Không thuộc nhóm đăng ký kinh doanh theo nội dung nêu Đối với hộ kinh doanh - Sử dụng thường xuyên 10 lao động - Trường hợp sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên phải đăng ký kinh doanh hình thức doanh nghiệp (Căn Luật doanh nghiệp 2014) 1.3 Pháp nhân điều kiện tổ chức trở thành pháp nhân Pháp nhân định nghĩa luật pháp thực thể mang tính hội đoàn, thường dùng luật kinh tế Về pháp nhân có nhiều quan điểm học thuyết như: có thuyết cho pháp nhân chủ thể giả tạo, có thuyết cho chủ thể thực sự…vv quan trọng pháp nhân thực thể hội đoàn có biểu tương tự thể nhân Pháp nhân có nhiều định nghĩa, song theo pháp luật Việt Nam pháp nhân tổ chức có tư cách pháp lý độc lập để tham gia hoạt động pháp lý khác kinh tế, xã hội… Đặc điểm Một tổ chức công nhận pháp nhân thỏa mãn dấu hiệu sau đây: Phải tồn hình thái xác định phải quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận phải có cấu tổ chức chặt chẽ: cấu trúc nội bên bao gồm quan lãnh đạo, phận chuyên môn tổ chức, đảm bảo cho tổ chức có khả thực tế để hoạt động điều hành đảm bảo tính quán hoạt động pháp nhân; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó: điều có nghĩa pháp nhân tự chịu trách nhiệm tài sản giới hạn tài sản nghĩa trả nợ hết tài sản thôi, lực trách nhiệm pháp nhân gọi trách nhiệm hữu hạn, trừ trường hợp ngoại lệ công ty hợp danh thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Thế Nào Doanh Nghiệp Có Tư Cách Pháp Nhân? Điều 84 Luật dân 2005 quy định tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: o Ðược thành lập hợp pháp; o Có cấu tổ chức chặt chẽ; o Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Phân tích sâu Thứ nhất, thành lập hợp pháp Pháp pháp luật, nhân người Pháp nhân người pháp luật sinh cách quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký công nhận Giấy khai sinh hợp pháp pháp nhân Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp coi pháp nhân Chẳng hạn công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Tính hợp pháp c pháp nhân giúp cho pháp nhân tham gia vào quan hệ xã hội, nằm d ưới ki ểm soát Nhà nước Vì vậy, tổ chức không thành lập hợp pháp không coi pháp nhân Thứ hai, phải có cấu tổ chức chặt chẽ Tổ chức tập thể gồm nhiều người, xếp tạo nên hình th ức c ụ th ể nh ằm thực chức định Cơ cấu tổ ch ức chặt chẽ nhằm bi ến t ập th ể ng ười thành thể thống có khả thực hiệu nhiệm vụ tổ ch ức thành lập Việc chọn lựa hình thức tổ chức vào mục đích, nhiệm vụ tổ chức, cách thức góp vốn thành tài sản tổ chức Sự độc lập tổ chức coi pháp nhân giới hạn quan hệ dân sự, kinh tế, lao động với chủ thể khác Pháp nhân không bị chi phối chủ thể khác định vấn đề có liên quan đến nhi ệm vụ c tổ chức phạm vi điều lệ, định thành lập định pháp luật t ổ chức Trên thực tế, có nhiều tổ chức thống cấu không độc lập phòng, ban, khoa,… trường học, bênh viện Thứ ba, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhi ệm b ằng tài s ản Để tổ chức tham gia vào quan hệ tài sản với tư cách chủ thể độc lập t ổ ch ức phải có tài sản riêng Tài sản riêng pháp nhân tài sản thuộc quy ền s h ữu c pháp nhân Nhà nước giao cho quản lí Tài sản pháp nhân độc lập với tài sản cá nhân – thành viên pháp nhân, với quan cấp tổ chức khác Tài sản th ể dạng vốn, tư liệu sản xuất loại tài sản khác phù hợp với t ừng lo ại pháp nhân Trên sở có tài sản riêng, pháp nhân phải chịu trách nhi ệm b ằng tài s ản c Pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho thành viên pháp nhân, ngược lại, thành viên pháp nhân dùng tài sản riêng để thực hiên nghĩa vụ thay pháp nhân Độc lập tài sản chịu trách nhiệm tài sản riêng pháp nhân tiền đề vật chất để tổ chức tham gia vào quan hệ dân chủ thể độc lập Thứ tư, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Với tư cách chủ thể độc lập, pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật với t cách riêng, hưởng quyền phải gánh chịu nghĩa vụ dân pháp luật quy định phù hợp với điều lệ pháp nhân Khi pháp nhân không thực th ực không nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho cá nhân pháp nhân khác pháp nhân bị đơn trước tòa án Ngược lại, cá nhân, pháp nhân khác không th ực hi ện ho ặc th ực không nghĩa vụ mà gây thiệt hại cho pháp nhân pháp nhân có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Như vậy, điều kiện pháp nhân yếu tố bắt buộc để tổ chức có tư cách pháp nhân Một pháp nhân phải có điều kiện ngược lại tổ chức phải có đầy đủ ều kiện coi pháp nhân Theo luật doanh nghiệp công ty cổ phần, công ty TNHH , công ty hợp danh doanh nghiệp có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân Về việc có tư cách pháp nhân tách bạch tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân doanh nghiệp doanh nghiệp tư cách pháp nhân tách bạch Vì doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư cách pháp nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn Có nghĩa doanh nghiệp phá sản chủ sở hữu chịu trách nhiệm giới hạn với phần vốn mà bỏ vào doanh nghiệp Còn doanh nghiệp tư nhân khoản tiền đầu tư kinh doanh chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm toàn tài sản có Doanh nghiệp tư nhân đóng thuế thu nhập doanh nghiệp mà cần đóng thuế thu nhập cá nhân chủ doanh nghiệp lợi đổi lại thi nhiều rủi ro Loại hình doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân tài sản độc lập với chủ doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn tài sản mình) Tùy vào quy mô lớn nhỏ tính chất riêng ngành nghề mà bạn chọn hình thức doanh nghiệp phù hợp Nghị Hội nghị chủ nợ có chữ ký Thẩm phán, Quản tài viên, đại diện doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo trước Hội nghị chủ nợ Trường hợp Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị theo quy định khoản Điều 81 Luật Tòa án nhân dân tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 84 Gửi Nghị Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân gửi Nghị Hội nghị chủ nợ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 77 Điều 78 Luật Điều 85 Đề nghị, kiến nghị xem xét lại giải đề nghị, kiến nghị xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ Trường hợp không đồng ý với Nghị Hội nghị chủ nợ, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận Nghị Hội nghị chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 77 Điều 78 Luật có quyền gửi đơn đề nghị, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân giải phá sản xem xét lại Nghị Hội nghị chủ nợ Văn đề nghị, kiến nghị có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên, địa người đề nghị, Viện kiểm sát kiến nghị; c) Nội dung đề nghị, kiến nghị Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân giải phá sản xem xét định sau: a) Không chấp nhận đề nghị, kiến nghị; b) Tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định, định giải đề nghị, kiến nghị gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp người có quyền, nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 77, Điều 78 Luật Quyết định giải theo quy định khoản Điều định cuối Điều 86 Đình tiến hành thủ tục phá sản Kể từ ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản đến trước ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã không khả toán Tòa án nhân dân định đình tiến hành thủ tục phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã phải hoàn trả tạm ứng chi phí phá sản cho người nộp đơn, trừ trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản vi phạm quy định khoản Điều 19 Luật Quyết định đình tiến hành thủ tục phá sản phải gửi cho người thông báo định mở thủ tục phá sản quy định khoản Điều 43 Luật thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định, người tham gia thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân giải thủ tục phá sản định đình tiến hành thủ tục phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị quy định khoản Điều này, Chánh án Tòa án nhân dân giải thủ tục phá sản phải xem xét, giải kiến nghị, đề nghị xem xét lại định đình tiến hành thủ tục phá sản định sau: a) Giữ nguyên định đình tiến hành thủ tục phá sản; b) Hủy định đình tiến hành thủ tục phá sản giao cho Thẩm phán tiến hành giải phá sản Quyết định giải đề nghị, kiến nghị xem xét lại định đình tiến hành thủ tục phá sản phải gửi cho người thông báo định mở thủ tục phá sản quy định khoản Điều 43 Luật thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định CHƯƠNG VII THỦ TỤC PHỤC HỒI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Điều 87 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủ nợ (nếu có) Ngay sau nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định khoản Điều này, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ báo cáo Thẩm phán Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua Điều 88 Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải nêu rõ biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh; điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ Các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh gồm: a) Huy động vốn; b) Giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ; c) Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; d) Đổi công nghệ sản xuất; đ) Tổ chức lại máy quản lý, sáp nhập chia tách phận sản xuất; e) Bán cổ phần cho chủ nợ người khác; g) Bán cho thuê tài sản; h) Các biện pháp khác không trái quy định pháp luật Điều 89 Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thời hạn để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán theo Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp Hội nghị chủ nợ không xác định thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh không 03 năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Điều 90 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% số nợ bảo đảm Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến cụ thể việc thông qua không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ Điều 91 Nội dung trình tự Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: a) Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; b) Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thông báo triệu tập Tòa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ; đ) Đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; e) Người tham gia Hội nghị chủ nợ trình bày ý kiến phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; g) Hội nghị chủ nợ thảo luận biểu thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ hoãn lần trường hợp không đáp ứng điều kiện hợp lệ Việc tổ chức lại Hội nghị chủ nợ thực theo quy định Điều 90 Điều 91 Luật Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nửa tổng số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Trường hợp phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có sử dụng tài sản bảo đảm phải quy định rõ thời gian sử dụng tài sản có bảo đảm, phương án xử lý tài sản bảo đảm phải chủ nợ có bảo đảm tài sản đồng ý Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ Trường hợp không tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị theo khoản Điều Tòa án nhân dân tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 92 Công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Nghị có hiệu lực tất người tham gia thủ tục phá sản có liên quan Kể từ ngày nghị có hiệu lực điều cấm, chịu giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã quy định Điều 48 Điều 49 Luật chấm dứt Tòa án nhân dân gửi định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định Điều 93 Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán thông báo cho chủ nợ Điều 94 Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận nửa tổng số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi văn đề nghị Thẩm phán định công nhận thoả thuận sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Quyết định công nhận thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định Điều 95 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thuộc trường hợp sau: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Tòa án nhân dân thông báo công khai định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định khoản Điều 43 Luật Điều 96 Hậu pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp quy định điểm a khoản Điều 95 Luật doanh nghiệp, hợp tác xã coi không khả toán Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu mở thủ tục phá sản có trách nhiệm thông báo văn việc chấm dứt quyền nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều 95 Luật này, Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản CHƯƠNG VIII THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều 97 Áp dụng quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng thực theo quy định Chương Những nội dung không quy định Chương áp dụng theo quy định tương ứng Luật này, trừ quy định Chương VI Chương VII Luật Điều 98 Quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau Ngân hàng Nhà nước Viêât Nam có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán mà tổ chức tín dụng khả toán người sau có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Người quy định khoản 1, 2, Điều Luật này; Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; trường hợp tổ chức tín dụng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Điều 99 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tín dụng khả toán Điều 100 Hoàn trả khoản vay đặc biệt Tổ chức tín dụng vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng mà bị tuyên bố phá sản phải hoàn trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước thực việc phân chia tài sản theo quy định Điều 101 Luật Điều 101 Thứ tự phân chia tài sản Việc phân chia giá trị tài sản tổ chức tín dụng thực theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm không đủ toán nợ Trường hợp giá trị tài sản tổ chức tín dụng sau toán đủ khoản nợ quy định khoản Điều mà phần lại thuộc về: a) Thành viên tổ chức tín dụng hợp tác xã; b) Chủ sở hữu tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; c) Thành viên góp vốn tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; cổ đông tổ chức tín dụng công ty cổ phần Trường hợp giá trị tài sản không đủ để toán theo quy định khoản Điều đối tượng thuộc thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Điều 102 Trả lại tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản lý tài sản phá sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản, chủ sở hữu tài sản ủy thác cho tổ chức tín dụng, gửi tổ chức tín dụng giữ hộ, giao tổ chức tín dụng quản lý thông qua hợp đồng ủy thác, giữ hộ, quản lý tài sản phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hồ sơ, giấy tờ liên quan với quan thi hành án dân để nhận lại tài sản Điều 103 Giao dịch tổ chức tín dụng giai đoạn kiểm soát đặc biệt Giao dịch tổ chức tín dụng thực giai đoạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán kiểm soát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không áp dụng quy định giao dịch vô hiệu quy định Điều 59 Luật Điều 104 Quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản tổ chức tín dụng, Tòa án nhân dân định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều CHƯƠNG IX TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN Điều 105 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn Tòa án nhân dân giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp sau: a) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định khoản 3, khoản Điều Luật mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán không tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; b) Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán không tài sản để toán chi phí phá sản Trường hợp Tòa án nhân dân xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết việc Tòa án giải theo thủ tục rút gọn Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân thông báo theo quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân xem xét, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp quy định khoản Điều tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết Trường hợp Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định điểm b khoản Điều người nộp đơn không hoàn lại lệ phí phá sản, tiền tạm ứng chi phí phá sản nộp Điều 106 Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết họp Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp quy định khoản Điều 80, khoản Điều 83 khoản Điều 91 Luật Điều 107 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản theo quy định điểm c khoản Điều 83 Luật Tòa án nhân dân xem xét định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Sau Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định khoản Điều 87 Luật này; b) Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Điều 108 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; c) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; d) Căn việc tuyên bố phá sản; đ) Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp, hợp tác xã; giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu; chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyền lợi người lao động; e) Chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã; g) Thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã; h) Phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản quy định Điều 54 Luật này; i) Chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền; k) Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định Điều 130 Luật này; l) Giải vấn đề khác theo quy định pháp luật Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định Điều 109 Gửi thông báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải thông báo theo quy định khoản Điều 43 Luật này; đồng thời gửi trích lục tuyên bố phá sản trường hợp định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có nội dung cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã cho Sở Tư pháp nơi Tòa án nhân dân có trụ sở Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải gửi định cho quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trường hợp Tòa án nhân dân tối cao định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị theo quy định Điều 113 Luật thời hạn kéo dài hơn, không 15 ngày kể từ ngày Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Điều 110 Nghĩa vụ tài sản sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản quy định điều 105, 106 107 Luật không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ nợ chưa toán nợ, trừ trường hợp người tham gia thủ tục phá sản có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Nghĩa vụ tài sản phát sinh sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giải theo quy định pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Điều 111 Đề nghị xem xét lại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Những người thông báo quy định khoản Điều 109 Luật có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Thời hạn đề nghị xem xét lại, kháng nghị 15 ngày kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải gửi hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị cho Tòa án nhân dân cấp trực tiếp để xem xét, giải Điều 112 Giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định tổ gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc phá sản Tòa án nhân dân chuyển đến, Viện kiểm sát nhân dân cấp phải trả lại hồ sơ cho Tòa án nhân dân Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp định sau: a) Không chấp nhận đơn đề nghị, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; b) Sửa định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; c) Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền giải lại Phiên họp Tổ Thẩm phán có Viện kiểm sát nhân dân tham gia có Thư ký Tòa án nhân dân ghi biên phiên họp; trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân triệu tập người đề nghị, người khác có liên quan tham gia phiên họp để trình bày ý kiến Quyết định giải đơn đề nghị, kháng nghị Tòa án nhân dân cấp trực tiếp có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Điều 113 Xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật mà có đơn đề nghị xem xét lại người tham gia thủ tục phá sản, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Tòa án nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại định có sau: a) Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật phá sản; b) Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản biết Tòa án nhân dân định Trường hợp có quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật chuyển hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét giải Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền định sau: a) Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị giữ nguyên định Tòa án nhân dân cấp dưới; b) Huỷ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án nhân dân cấp dưới, định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị Tòa án nhân dân cấp trực tiếp giao hồ sơ phá sản cho Tòa án nhân dân cấp giải lại Quyết định giải đơn đề nghị, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định CHƯƠNG X XỬ LÝ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ CÓ TRANH CHẤP Điều 114 Xử lý tranh chấp tài sản trước có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong trình giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà phát sinh tranh chấp tài sản trước có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân giải vụ việc phá sản phải xem xét tách phần tài sản tranh chấp để giải vụ án khác theo quy định pháp luật tố tụng dân Sau có án, định có hiệu lực Tòa án nhân dân giải tranh chấp tài sản theo quy định khoản Điều Tòa án nhân dân giải phá sản xử lý tài sản sau: a) Trước có định tuyên bố phá sản tài sản có từ án, định có hiệu lực nhập vào tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Sau có định tuyên bố phá sản tài sản có từ án, định có hiệu lực phân chia theo định tuyên bố phá sản trước Việc tách tài sản tranh chấp thành vụ án khác theo quy định khoản Điều thông báo theo quy định khoản Điều 43 Luật Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia giải tranh chấp tài sản Điều 115 Xử lý trường hợp có tranh chấp tài sản trình thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quá trình thực việc lý tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà có tranh chấp thi hành Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản đề nghị Tòa án nhân dân giải vụ việc phá sản xem xét Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản, Tòa án nhân dân phải xem xét văn sau: a) Văn trả lời không chấp nhận đề nghị Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản; b) Chuyển đơn đề nghị đến người có thẩm quyền để xem xét kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định pháp luật Trường hợp Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản không đồng ý với văn trả lời quy định điểm a khoản Điều có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định pháp luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia giải tranh chấp tài sản CHƯƠNG XI THỦ TỤC PHÁ SẢN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Điều 116 Người tham gia thủ tục phá sản người nước Người tham gia thủ tục phá sản người nước phải thực theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam Điều 117 Ủy thác tư pháp Tòa án nhân dân Việt Nam quan có thẩm quyền nước Trong trình giải vụ việc phá sản có yếu tố nước ngoài, Tòa án nhân dân thực uỷ thác tư pháp theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại Thủ tục ủy thác tư pháp thực theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật tương trợ tư pháp Điều 118 Thủ tục công nhận cho thi hành định giải phá sản Tòa án nước Việc công nhận cho thi hành định giải phá sản Tòa án nước thực theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định khác pháp luật tương trợ tư pháp CHƯƠNG XII THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN Điều 119 Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản thực theo quy định Luật này, pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Điều 120 Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Sau nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực nhiệm vụ sau: a) Mở tài khoản ngân hàng đứng tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản để gửi khoản tiền thu hồi doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; b) Giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản; c) Thực cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua tài sản vụ việc phá sản theo quy định pháp luật thi hành án dân sự; d) Sau nhận báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản kết lý tài sản, Chấp hành viên thực phương án phân chia tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 121 Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý tài sản Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên có văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý tài sản có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Chấp hành viên yêu cầu; c) Tên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản; d) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đ) Phương thức lý tài sản cụ thể theo quy định điều 122, 123 124 Luật Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản phải gửi cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản Tài sản mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực việc lý sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên theo quy định khoản Điều Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy tờ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định pháp luật Điều 122 Định giá tài sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật Khi ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không ký hợp đồng thẩm định giá với cá nhân, tổ chức mà có quyền, lợi ích liên quan Trường hợp tài sản lý có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản xác định giá trị tài sản lý theo quy định pháp luật Điều 123 Định giá lại tài sản Việc định giá lại tài sản thực có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản Thẩm phán định định giá lại trường hợp bán tài sản theo quy định khoản Điều 23 Luật Chấp hành viên định định giá lại trường hợp lý tài sản Điều 124 Bán tài sản Tài sản bán theo hình thức sau: a) Bán đấu giá; b) Bán không qua thủ tục đấu giá Việc bán đấu giá tài sản động sản có giá trị từ 10.000.000 đồng bất động sản thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền thoả thuận với tổ chức bán đấu giá thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thoả thuận Chấp hành viên lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản Việc ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản tiến hành thời hạn 10 ngày kể từ ngày thẩm định giá Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán đấu giá tài sản lý trường hợp sau: a) Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản; b) Động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày định giá từ ngày nhận văn tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán không qua thủ tục bán đấu giá tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản quy định khoản Điều 122 Luật Việc bán tài sản phải thực thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định thi hành định tuyên bố phá sản định bán tài sản Thủ tục bán đấu giá thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Điều 125 Thu hồi lại tài sản trường hợp có vi phạm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Chấp hành viên đề nghị Tòa án nhân dân định thu hồi lại tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thực giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 59 Luật Việc thu hồi tài sản thực theo quy định pháp luật thi hành án dân Trường hợp có tranh chấp thu hồi lại tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xử lý theo quy định Điều 115 Luật Điều 126 Đình thi hành định tuyên bố phá sản Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình thi hành định tuyên bố phá sản trường hợp sau: Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản tài sản để lý, phân chia; Hoàn thành việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân báo cáo Tòa án nhân dân giải phá sản thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan việc đình thi hành định tuyên bố phá sản Điều 127 Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 59 Luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố giao dịch vô hiệu, xử lý hậu giao dịch vô hiệu phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Điều 54 Luật Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chưa chia Tòa án nhân dân tuyên bố phá sản xem xét định phân chia tài sản theo quy định Điều 54 Luật Cơ quan thi hành án dân tổ chức thực định phân chia tài sản theo quy định khoản Điều Điều 128 Giải khiếu nại việc thi hành Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Việc khiếu nại, giải khiếu nại việc thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thực theo pháp luật thi hành án dân CHƯƠNG XIII XỬ LÝ VI PHẠM Điều 129 Trách nhiệm vi phạm pháp luật phá sản Cá nhân, quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật trình giải vụ việc phá sản tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có hành vi vi phạm pháp luật trình giải vụ việc phá sản tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp Quản tài viên, cá nhân doanh nghiệp quản lý, lý tài sản vi phạm pháp luật hình bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 130 Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Người giữ chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước kể từ ngày doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản Người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước mà doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đảm đương chức vụ quản lý doanh nghiệp có vốn Nhà nước Người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định khoản Điều 18, khoản Điều 28, khoản Điều 48 Luật Thẩm phán xem xét, định việc không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 03 năm kể từ ngày Tòa án nhân dân có định tuyên bố phá sản Quy định khoản 1, Điều không áp dụng trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản với lý bất khả kháng CHƯƠNG XIV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 131 Điều khoản chuyển tiếp Kể từ ngày Luật có hiệu lực, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sau có định tuyên bố phá sản theo Luật Phá sản số 21/2004/QH11 xử lý theo quy định Điều 127 Luật Đối với định tuyên bố phá sản ban hành theo quy định Luật Phá sản số 21/2004/QH11 trước ngày Luật có hiệu lực mà có khiếu nại, kháng nghị, đến ngày Luật có hiệu lực chưa giải giải theo thủ tục quy định khoản Điều 111, Điều 112 Điều 113 Luật Đối với yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân thụ lý trước ngày Luật có hiệu lực mà chưa định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản áp dụng quy định Luật để tiếp tục giải Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều Điều 132 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Luật Phá sản số 21/2004/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 133 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2014./ Luật giải thể • • • Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 2014 Luật Doan nghiệp năm 2014 quy định trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Điều 202, cụ thể sau: • Saturday, 23 May 2015, 04:16:03 PM Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Tên, địa trụ sở doanh nghiệp; - Lý giải thể; - Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn toán nợ, lý hợp đồng không vượt 06 tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể; - Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; - Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua thì: - Quyết định giải thể - Biên họp Phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp, đăng định giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp phải niêm yết công khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp nghĩa vụ tài chưa toán phải gửi kèm theo định giải thể phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền, lợi nghĩa vụ có liên quan Thông báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức toán số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp sau nhận định giải thể doanh nghiệp Kèm theo thông báo phải đăng tải định giải thể phương án giải nợ (nếu có) Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau đây: - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; - Nợ thuế; - Các khoản nợ khác Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi đề nghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh 05 ngày làm việc kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp Sau thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận định giải thể mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp • • • Điều kiện giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp sau: • Thursday, 02 April 2015, 10:13:44 AM Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà định gia hạn; - Theo định của: +Chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, + Tất thành viên hợp danh công ty hợp danh, + Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, + Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; - Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; ví Công ty TNHH thành viên thành viên, Công ty cổ phần cổ đông, Công ty hợp danh thành viên - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp giải thể khi: - Bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp; - Không trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp bị thu đồi đăng ký doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp Về Luật Phá sản năm 2014 Luật áp dụng giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kể từ ngày tháng năm 2015, trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; việc xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản tiến hành theo Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) Quốc hội thông qua ngày 19 tháng năm 2014 Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Theo quy định Luật Phá sản, người sau có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần; Người lao động, công đoàn sở, công đoàn cấp trực tiếp sở; Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã; Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh; Cổ đông nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên (Cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định) Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã Cá nhân, quan, tổ chức phát doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán có trách nhiệm thông báo văn cho người nêu Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: ngày, tháng, năm; tên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải phá sản; tên, địa người làm đơn; tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản; khoản nợ đến hạn Kèm theo đơn phải có chứng để chứng minh khoản nợ đến hạn Đơn nộp trực tiếp qua bưu điện tới Tòa án nhân dân Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền đề nghị văn gửi Tòa án nhân dân để bên thương lượng việc rút đơn Tòa án nhân dân ấn định thời gian thương lượng không 20 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải định mở không mở thủ tục phá sản, trừ trường hợp quy định Điều 105 Luật Sau có định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp tục hoạt động kinh doanh, phải chịu giám sát Thẩm phán Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bịcấm thực hoạt động sau: a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; b) Thanh toán khoản nợ bảo đảm, trừ khoản nợ bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã quy định điểm c khoản Điều 49 Luật này; c) Từ bỏ quyền đòi nợ; d) Chuyển khoản nợ bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Các hoạt động liên quan đến việc vay, cầm cố, chấp, bảo lãnh, mua bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản; bán, chuyển đổi cổ phần; chuyển quyền sở hữu tài sản; chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; toán khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản; trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã phải doanh nghiệp, hợp tác xã báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản trước thực Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp lệ phí phá sản theo quy định pháp luật án phí, lệ phí theo quy định luật tòa án nhân dân Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp tạm ứng chi phí phá sản, trừ trường hợp i) người lao động, công đoàn sở, công đoàn cấp trực tiếp sở; ii) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã, Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán không tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; Cơ quan có thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Công ty hợp danh (có tối thiểu hai thành viên hợp danh Quản tài viên, Tổng giám đốc Giám đốc công ty hợp danh Quản tài viên), doanh nghiệp tư nhân (có chủ doanh nghiệp Quản tài viên, đồng thời Giám đốc) hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải phá sản Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm không đủ toán nợ Nếu tài sản thuộc thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; chủ doanh nghiệp tư nhân; chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; thành viên Công ty hợp danh Luật Phá sản quy định cụ thể chứng hành nghề Quản tài viên, quyền nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, nhiệm vụ quyền hạn quan thi hành án dân sự… Người tham gia thủ tục phá sản có 16 quyền, nghĩa vụ Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có quyền, nghĩa vụ Chương IV Luật Phá sản 2014 quy định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã (xác định tiền lãi khoản nợ, xử lý khoản nợ có bảo đảm…) Chương V quy định biện pháp bảo toàn tài sản (tuyên bố giao dịch vô hiệu, tạm đình chỉ, đình thực hợp đồng có hiệu lực, kiểm kê tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, lập danh sách chủ nợ…) Chương VI: Hội nghị chủ nợ Chương VII: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh bao gồm: Các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh Các điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ Thời hạn theo Nghị Hội nghị chủ nợ Trường hợp Hội nghị chủ nợ không xác định thời hạn thời hạn không 03 năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán thông báo cho chủ nợ Chương VIII: Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Chương IX: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Chương X: Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã có tranh chấp Chương XI: Thủ tục phá sản có yếu tố nước Chương XII: Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Chương XIII: Xử lý vi phạm Chương IV: Điều khoản thi hành Kể từ ngày Luật có hiệu lực, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sau có định tuyên bố phá sản theo Luật phá sản số 21/2004/QH11 xử lý theo quy định Điều 127 Luật (Nguyễn Lan) • • • Tổng quan Luật Phá sản năm 2014 Luật Phá sản năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 19/06/2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 • Tuesday, 28 July 2015, 08:21:02 AM Luật Phá sản năm 2014 gồm 14 chương 133 Điều quy định về: Luật quy định trình tự, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản Luật áp dụng doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm Chủ nợ bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm phần cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ toán khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp khoản nợ Quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán trình giải phá sản Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán trình giải phá sản Người tiến hành thủ tục phá sản Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trình giải phá sản Người tham gia thủ tục phá sản chủ nợ; người lao động; doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; cổ đông, nhóm cổ đông; thành viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã; người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình giải phá sản Lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (sau gọi lệ phí phá sản) khoản tiền mà người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp để Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chi phí phá sản khoản tiền trả cho việc giải phá sản, bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chi phí kiểm toán, chi phí đăng báo chi phí khác theo quy định pháp luật Chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khoản tiền trả cho việc giải phá sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Tạm ứng chi phí phá sản khoản tiền Tòa án nhân dân định để đăng báo, tạm ứng chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Ngoài Luật phá sản quy định nhóm vấn đề sau: o o o o o o o o Nhóm vấn đề chung Quản tài viên Đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp; Quy định mở thủ tục phá sản; Quy định nghĩa vụ tài sản việc thực phá sản doanh nghiệp Quy định biện pháp bảo toàn tài sản Quy định Hội nghị chủ nợ; Quy định thủ tục phục hồi kinh doanh; Quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng; o o o o o o Việc tuyên bố Doanh nghiệp, Hợp tác xã phá sản; Quy định xử lý tài sản Doanh nghiệp, Hợp tác xã có tranh chấp; Các quy định có liên quan đến thủ tục phá sản có yếu tố nước ngoài; Việc thi hành Quyết định tuyên bố Doanh nghiệp, Hợp tác xã phá sản; Xử lý vi phạm Điều khoản thi hành ... hình doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động công ty DOANH NGHIỆP Khái niệm : Theo Điều luat DN 2015 :Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng , có tài sản , có trụ sở giao dịch, đăng ký thành

Ngày đăng: 07/01/2017, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Pháp nhân là một định nghĩa luật pháp về một thực thể mang tính hội đoàn, thường dùng trong luật kinh tế.

  • Đặc điểm

  • Thế Nào là Doanh Nghiệp Có Tư Cách Pháp Nhân?

  • Thứ nhất, được thành lập hợp pháp

  • Thứ hai, phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

  • Thứ ba, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

  • Thứ tư, nhân danh chính mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

  • 2.2.b Vốn góp , vốn điều lệ, vốn pháp định

    • Thành viên chưa góp đủ vốn theo cam kết có được phân chia lợi nhuận và biểu quyết theo số vốn thực hay số vốn cam kết không?

    • THAY ĐỔI VỐN DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÔNG TY  TNHH MỘT THÀNH VIÊN

    • Tăng vốn điều lệ công ty cổ phần

      • 1. Cơ sở pháp lý của việc tăng vốn công ty cổ phần

      • 2. Các phương pháp tăng vốn điều lệ công ty cổ phần

      • 1. Cơ sở pháp lý của thủ tục giảm vốn điều lệ công ty cổ phần

      • 2. Các trường hợp công ty cổ phần được giảm vốn 

        • * Công ty cổ phần được giảm vốn  khi hoàn trả một phần vốn góp: 

        • * Công ty cổ phần được giảm vốn  khi mua lại cổ phần đã phát hành:

        • * Công ty cổ phần được giảm vốn  khi  các cổ đông không góp đủ vốn đúng hạn

        • Cách thức huy động vốn của công ty cổ phần

        • Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực và các trường hợp vô hiệu của hợp đồng

          • Muốn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài phải có điều kiện gì?

          • Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài

          • Nội dung trả lời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan