Mỗi quốc gia, mỗi chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế đều có những đặc điểm riêng về tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa vì vậy điều kiện để mỗi chủ thể thực hiện điều ước là khác nhau. Tuy vậy, khi tham gia thiết lập xây dựng các quan hệ quốc tế mang tính chất gì, các bên đều hướng đến mục đích của quốc gia, mục đích chung của nhân loại.
2.3 Xu hướng phát triển luật quốc tế ‘‘mềm’’ 2.3.1 Xu hướng phát triển song song Luật ‘‘mềm’’ Luật ‘‘cứng’’ Mỗi quốc gia, chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế có đặc điểm riêng tình hình trị, xã hội, kinh tế, văn hóa điều kiện để chủ thể thực điều ước khác Tuy vậy, tham gia thiết lập xây dựng quan hệ quốc tế mang tính chất gì, bên hướng đến mục đích quốc gia, mục đích chung nhân loại Vì vậy, tùy vào hoàn cảnh chủ thể mà bên có quyền định tham gia ký kết điều ước dạng Chính điều đó, mà pháp luật quốc tế dù mang tính cứng hay tính mềm, chúng tồn song song để mang đến cho chủ thể tham gia vào quan hệ quốc tế lựa chọn phù hợp Luật cứng: có hạn chế chi phí thỏa thuận, đàm phán ký kết, hạn chế kết thực bên Tuy nhiên, nhìn khía cạnh khác, luật cứng có mạnh cụ thể mà đa phần quốc gia có điều kiện, có tiềm mạnh quốc phòng, an ninh, kinh tế thường mong muốn hướng đến Những lợi ích mà tham gia vào điều ước quốc tế bên tham gia ký kết theo hình thức Luật cứng Luật mềm: cam kết quốc tế bên thỏa thuận dạng “ luật mềm” việc đảm bảo nghĩa vụ pháp lí không cao, ngôn ngữ không rõ ràng, phụ thuộc nhiều vào ý chí bên tham gia…một số lợi ích định “ luật mềm”: - Giúp quốc gia mạnh dạn tham gia vào quan hệ quốc tế không mang tính ràng buộc pháp lý cao, bên nổ lực thực cam kết tùy theo điều kiện quốc gia cụ thể - Đối với quốc gia yếu hay phát triển nghiêng xu hướng giúp quốc gia tự tin thực cam kết, cam kết mang tính mềm thường chủ thể cần cố gắng, nổ lực thực không áp đặt cao mặt kết phải thực Từ phân tích trên, giúp giải thích xu hướng phát triển song song luật cứng luật mềm xu hướng đại, cần phát huy Nếu bạn đặt câu hỏi “ Luật cứng hay luật mềm” tốt cho quan hệ pháp luật quốc tế có lẽ câu trả lời xác Vì “ luật cứng” hay “ luật mềm” có lợi ích hạn chế định Trong trường hợp, lĩnh vực, đặc điểm chủ thể, quan hệ định mà chủ thể định cho hình thức phù hợp để mang lại hiệu tốt cho bên tham gia vào quan hệ quốc tế Vì vậy, luật cứng luật mềm tồn chế bổ sung cho nhau, nhấn mạnh luật pháp cứng thường đóng vai trò sở, quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế.Chính vậy, Luật quốc tế ngày hoàn thiện hơn, điều chỉnh quan hệ phức tạp hơn, chủ thể tham gia nhiều có phối hợp nhịp nhàng “ luật quốc tế cứng” “ luật quốc tế mềm” hay nói cách khác việc phát triển song song “ luật quốc tế cứng” “ luật quốc tế” mềm mang lại nhiều lợi ích cho quan hệ quốc tế việc điều quan hệ 2.3.2 Xu hướng phát triển luật “mềm” thành luật “cứng” Như đề cập phần trên, luật mềm đời nhằm bổ sung, hỗ trợ cho luật cứng tiền đề dẫn đường cho luật cứng để hướng tới hệ thống pháp luật quốc tế đại Mặc dù, luật mềm có tốc độ phát triển nhanh, tương lai phát triển nữa, dừng lại phạm vi định mà cụ thể thỏa thuận áp dụng công cụ pháp luật “cứng”, từ ban đầu lĩnh vực “nhạy cảm” thu luật mềm áp dụng giải pháp tối ưu Luật cứng suy cho tảng pháp luật, thể đầy đủ rõ nét chất pháp luật sở cho quốc gia tukn theo điều ước mà munh kí kết không muốn bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Một minh chứng điển hình cho việc chuyển hóa từ luật “mềm” sang luật “cứng” công ước viên Vienna bảo vệ tầng Ozon năm 1985, theo bên sử dụng biện pháp phù hợp với phương tiện có phạm vi khả phù hợp với điều khoản Công ước Nghị định thư có hiệu lực họ tham gia để bảo vệ sức khoẻ người chống lại ảnh hưởng có hại phát sinh dễ phát sinh từ hoạt động người làm thay đổi dễ làm thay đổi tầng ôzôn Tuy nhiên, với qui định trên, việc bảo vệ tầng ozon không bên tham gia nỗ lực thực cách tốt đến năm 1987 bên tham gia họp bàn thỏa thuận cho đời nghị định thư Montreal theo bên cho phải có biện pháp thích hợp bảo vệ sức khoẻ người môi trường, chống lại ảnh hưởng có hại kết dễ có khả làm thay đổi tầng ozon Như vậy, bên phải đảm bảo lượng chất thải thải môi trường không vượt mức mà nghị định thư cho phép kiểm soát ban kiểm soát Với cách qui định có ràng buộc nghị định thư Montreal thu nghĩa vụ bảo vệ môi trường bên tham gia đảm bảo thực có hiệu so với qui định mềm công ước Vienna, việc chuyển hóa từ công ước Vienna sang nghị định thư Montreal hướng hoàn thiện tốt 2.3.3 Xu hướng giữ nguyên trạng thái “mềm” Tuy nhiên, lúc luật “mềm” chuyển hóa sang luật “cứng” luật mềm suy cho chưa thể xem luật chuyển sang luật “cứng” phải hội đủ số điều kiện định Thứ nhất, luật “mềm” phải đảm bảo nguyên tắc “pacta sunt servanda”- nguyên tắc tảng luật quốc tế mà tất điều ước quốc tế phải tuân thủ Đây nói điều kiện tiên để luật “mềm” chuyển hóa thành luật cứng, luật “cứng” xây dựng dựa tảng đồng thuận chủ thể, bắt buộc thực giám sát Liên Hợp Quốc Thật vậy, điều ước xây dựng hình thức luật “mềm” việc thực dựa sở tự nguyện, nổ lực thực chủ thể chủ thể lí mà không nổ lực thực chế tài áp dụng cho chủ thể Tuy nhiên, điều ước chuyển sang luật “cứng” việc thực không dựa nổ lực tùy vào điều kiện chủ thể nữa, mà bắt buộc chủ thể phải thực đầy đủ nội dung điều ước, không bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Liên Hợp Quốc Vì vậy, đạo luật “mềm” muốn chuyển sang luật “cứng” phải tất chủ thể đồng thuận, để làm luật “mềm” phải đảm bảo nguyên tắc pacta sunt savanda, có nghĩa chủ thể phải tự nguyện nổ lực thực nghĩa vụ cách tận tâm, thiện chí để tạo nên thói quen hành xử quan hệ quốc tế nhằm đảm bảo cho đồng thuận sau Thứ hai, luật mềm bước trung gian để xây dựng pháp luật “cứng” hoàn chỉnh, vậy, muốn có qui định pháp luật hoàn chỉnh bước trung gian phải thực tốt Luật “mềm” thực khuyến khích chủ thể tích cực thực nghĩa vụ để dễ dàng đạt đồng thuận tuyệt đối sau, để làm tốt vai trò thu điều khoản phải thỏa thuận kĩ lưỡng, đảm bảo hướng giải tốt cho vấn đề đặt thỏa thuận dung hòa lợi ích chủ thể Cả hai điều kiện khó thực hiện, nhiên luật “mềm” đáp ứng Vì vậy, có số luật “mềm” chuyển đổi thành luật “cứng” Dù luật “mềm” có chuyển đổi thành luật “cứng” hay không phủ nhận luật “mềm” có đóng góp to lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Quốc tế Trong tương quan luật “mềm” luật “cứng”, luật “mềm” không bổ sung cho thiếu sót luật “cứng” mà hỗ trợ cho luật “cứng” phát triển Đặc biệt lĩnh vực “nhạy cảm” xuất thập kỉ gần đây, luật mềm góp phần đưa giải hoàn thiện mà luật cứng giải Tuy phủ nhận đóng góp luật mềm xét cho luật “cứng” trung tâm, đích đền mà quan hệ quốc tế hướng đến 2.4 Luật quốc tế “mềm” Việt Nam nước giới Cũng nước Thế giới, Việt Nam để tồn phát triển Chính toàn cầu hóa, hội nhập ngày sâu rộng mặt tạo điều kiện cho Việt Nam vươn để khẳng định vị trí Xu hướng thời đại đòi hỏi nước tham gia vào trình xây dựng thực thi quốc tế cách tích cực tự nguyện Đối với quốc gia Việt Nam - nằm nhóm quốc gia phát triển, với điều kiện kinh tế - xã hội nhiều hạn chế việc tham gia Công ước Quốc tế, Điều ước Quốc tế phương thức mềm hóa chuẩn mực chung dần tạo nên trình cho phát triển, hình thành bước đệm để thúc đẩy Việt Nam mạnh dạn hội nhập với “sân chơi” Thế giới Việt Nam tham gia kí kết nhiều Luật Quốc tế “mềm”, xét số lĩnh vực sau: • Môi trường Việt Nam tham gia ký kết nhiều Điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường như: Các công ước Liên hợp quốc biến đổi môi trường (ngày tham gia 26/8/1980); Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới 1972 (ngày tham gia 19/10/1987), Thỏa thuận mạng lưới trung tâm thủy sản Châu Á - Thái Bình Dương 1988 (ngày tham gia 2/2/1989), Công ước buôn bán quốc tế loài động vật thực vật có nguy bị đe dọa (Công ước CITES) (ngày tham gia 20/1/1994), Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon, 1987 (ngày tham gia 26/1/1994), Công ước Vienna bảo vệ tầng ozon, 1985 (ngày tham gia 26/4/1994), Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển, 1982 (ngày tham gia 25/7/1994), Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (ngày tham gia 16/11/1994), Công ước đa dạng sinh học, 1994 (ngày tham gia 16/11/1994),… Theo đó, phải nỗ lực để thực cam kết theo nguyên tắc tự giác, tự nguyện Lấy ví dụ cụ thể, Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới 1972, Việt Nam tham gia vào ngày 19/10/1987 quy định rõ Điều 4, Điều sau: “Điều 4: Mối quốc gia tham gia Công ước công nhận trách nhiệm bảo đảm việc xác định, bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo truyền lại cho hệ tương lai di sản văn hoá tự nhiên nêu Điều1 nằm lãnh thổ munh, trách nhiệm trước tiên munh Quốc gia phải nỗ lực hành động tối đa cho mục đích nguồn lực mà munh sẵn có có, thu viện trợ hợp tác quốc tế mà có hưởng mặt tài chính, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật.” “Điều 5: Để bảo đảm việc bảo vệ bảo tồn hiệu tốt tôn tạo tích cực tốt di sản văn hoá tự nhiên nằm lãnh thổ nước theo điều kiện thích hợp nước, nước tham gia vào Công ước cố gắng để thực công tác sau đây….” Một ví dụ cụ thể việc Việt Nam tham gia Công ước Marpol 73/78 nên Việt Nam phải thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa ô nhiễm biển từ tàu Công ước quy định: thực lồng ghép môi trường từ khâu đóng tàu, thực quy định ghi chép Nhật ký dầu, cảng biển tiến hành hoạt động thu gom rác thải, chất thải số cảng có trang thiết bị xử lý chất thải, quản lý chất thải từ tàu biển hoạt động cảng biển Mạng lưới cảng vụ hàng hải tích cực tham gia vào hoạt động phối hợp với quan, tổ chức khác để huy động người phương tiện phù hợp, tổ chức xử lý cố môi trường hoạt động tàu biển gây điều tra xử lý vụ tai nạn cố hàng hải gây ô nhiễm môi trường, xử phạt hành theo quy định pháp luật hành vi vi phạm an toàn hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường khu vực trách nhiệm Tại cảng vụ hàng hải có lực lượng tra chuyên ngành hàng hải để tiến hành hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật phòng ngừa ô nhiễm môi trường xử phạt vi phạm Hoặc Công ước Stockholm chất hữu khó phân hủy (POP) mà Việt Nam phê chuẩn tham gia năm 2002: Tại Việt Nam, thuốc bảo vệ thực vật bắt đầu sử dụng vào năm 1940 cho phòng trừ sâu bệnh Cùng thời gian, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tăng lên nhanh chóng Phần lớn thuốc bảo vệ thực vật có loại độc tính cao, bền vững môi trường, khó phân hủy số thuốc trừ sâu bệnh có chứa thủy ngân, asen Năm 1998, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng bị cấm sử dụng cho nông nghiệp bao gồm 26 loại thuốc Các loại thuốc bảo vệ thực vật có “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng Việt Nam” không phép nhập vào Việt Nam hình thức Đây thực biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu loại bỏ POP Việt Nam Các thuốc bảo vệ thực vật thuộc “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng Việt Nam” nhập có giới hạn chịu quản lí chặt chẽ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hàng năm, Hội đồng tư vấn quốc gia thuốc bảo vệ thực vật xem xét đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn loại trừ hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật có độc tính cao, khó phân hủy, tồn lưu lâu môi trường Đây chế thích hợp để quản lí POP mà công ước Stockholm bổ sung vào danh sách chất cần quản lí tương lai Các kế hoạch, giải pháp mà Chính phủ đề để thực công ước Stockholm POP, là: Hoàn thành chế sách, pháp luật để quản lí, giảm thiểu, xử lí loại bỏ POP Kèm theo tăng cường lực quản lí, đào tạo xây dựng nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ xử lí POP Đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, đại quản lí an toàn, giảm thiểu, tiêu hủy quản lí POP Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm cấp, ngành, cộng động dân cư người dân quản lí an toàn hóa chất Cùng với tăng cường, dạng hóa nguồn vốn đầu tư mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Dù có nhiều nỗ lực vấn đề môi trường, thấy xuất nhiều bất cập xã hội Việt Nam Để đáp ứng Điều ước Quốc tế Công ước Quốc tế liên quan đến vấn đề môi trường mà Việt Nam thành viên, Hệ thống pháp luật nước nhà, có nhiều văn liên quan như: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ Phát triển rừng… nhiên việc văn Luật thiếu, chưa cụ thể, chưa phù hợp với thực tế, vướng mắc trình thực hiện, hiệu lực thi hành thấp Đồng thời, gắn kết với Công ước quốc tế liên quan mờ nhạt Như vậy, hoàn toàn định khung chế tài cả, quốc gia tham gia vào Công ước phải tiếp thu giá trị, quan điểm để từ thực theo chế thống Các bên phải nỗ lực tối đa cho mục đích quốc tế, cố gắng vào việc thực công tác bảo vệ chung Sự tin cậy ý nguyện hợp tác lâu dài với nước lý Việt Nam cố gắng không xâm phạm đến quy định Công ước • Về thương mại, tài chính, giáo dục Trong năm qua, Việt Nam kí kết, gia nhập nhiều Điều ước quốc tế lĩnh vực Những qui định mở chế thực tạo điều kiện cho Việt Nam đối tác thoải mái, tự nguyện thực cam kết mình, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, thời buổi biến động ngày Việc tiến hành giải pháp Chính phủ quốc gia xem xét vào hoàn cảnh thực tế, việc hỗ trợ quốc gia khả quốc gia Điều này, tạo động lực cho chủ thể tham gia kí kết, làm tăng tính cộng đồng quốc tế, giao lưu kinh tế-văn hóa giới Xét mối quan hệ Việt Nam - Lào : hai bên ký kết thực Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, Hiệp định Hợp tác lĩnh vực Điện năm 1998; Chiến lược Hợp tác 2001 - 2010; Kế hoạch hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2006 - 2010; Chiến lược Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam Lào giai đoạn 2011 - 2020 Hiệp định Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Chính phủ Việt Nam - Lào giai đoạn 2011 - 2015… Đảng, Nhà nước nhân dân hai quốc gia Việt Nam - Lào làm để tiếp tục củng cố, tăng cường tình đoàn kết đặc biệt, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào Trong Hiệp định Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Chính phủ Việt Nam - Lào giai đoạn 2011 - 2015, hai bên thống nỗ lực thực hiện, phấn đấu để đạt mục tiêu, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Lào hợp tác phát triển, phối hợp, nâng cao trách nhiệm với nội dung cụ thể từ Điều đến Điều • Trong lĩnh vực nhân quyền Sự ứng dụng luật mềm lĩnh vực kể đến việc Việt Nam sau gia nhập Đại hội đồng Liên hợp quốc (năm 1977) kí Tuyên ngôn Nhân Quyền Liên Hợp Quốc Theo Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế, phủ quốc gia cần đảm bảo quyền người (như quyền dân trị, quyền tự tư tưởng, quyền tự phát ngôn, quyền lập hội ) Sự phát triển văn minh người quyền ngày phải đảm bảo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền khuôn mẫu chung cần đạt tới quốc gia dân tộc Tinh thần Tuyên ngôn dùng truyền đạt giáo dục để nỗ lực thúc đẩy quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc tôn trọng quyền người đưa ra, cho phép quốc gia, nhóm người hay cá nhân quyền tham gia vào hoạt động hay thực hành vi nhằm phá hoại quyền tự nêu Bản tuyên ngôn Trong trình phát triển chung nhân loại, Việt Nam nằm xu hướng Thêm vào đó, Việt Nam khẳng định theo Xã hội chủ nghĩa, tuân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề quyền người dân chủ đặc biệt coi trọng Từ năm 1975 đến nay, Việt Nam bị Hoa Kì số nước phương Tây cáo buộc vi phạm Nhân quyền trầm trọng Đặc biệt giai đoạn 1975 1990, vấn đề nhân quyền Việt Nam tương đối nhức nhối, đặc biệt số tầng lớp dân miền Nam Việt Nam, dẫn tới hàng triệu người bỏ nước tị nạn Năm 1986, Việt Nam bắt đầu trình Đổi mới, hội nhập với giới Việt Nam ký kết hiệp ước quyền người tham gia vào tổ chức quốc tế theo thay đổi sách nhân quyền Sau bình thường hóa quan hệ với Việt Nam năm 1994, Hoa Kì không bãi bỏ Đạo Luật “Cấm bán vũ khí trang bị quân cho Việt Nam” với lý e ngại Nhân quyền Việt Nam Chính phủ Việt Nam công nhận Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền giá trị phổ dụng, ký cam kết tuân thủ Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Trong năm 2011, Chính phủ Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Chính phủ Việt Nam cho "Hiến pháp Việt Nam bảo đảm công dân có quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền khiếu nại tố cáo; quyền lao động, học tập, chăm sóc sức khỏe không phân biệt giới tính, sắc tộc, tôn giáo." Tuy nhiên số tổ chức nước lại cho có khoảng cách xa điều ghi hiến pháp thực tế, việc thực quyền bị cắt giảm, chí vô hiệu hóa, hệ thống quy định pháp luật để đảm bảo "các sách lợi ích Quốc gia” Trong “BÁO CÁO QUỐC GIA KIỂM ĐIỂM ĐỊNH KỲ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM” giải trình Hội thảo Hội đồng liên hợp quốc nhân quyền, Chính phủ Việt Nam liệt kê thành đạt mặt chưa đạt vấn đề nhân quyền Việt Nam Tuy nhiên báo cáo thừa nhận Việt Nam bất cập, khó khăn tồn cần giải quyết, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, có chỗ chồng chéo mâu thuẫn, chưa theo kịp thực tiễn, dẫn đến khó khăn, chí hiểu sai làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo tính hợp hiến, tính khả thi minh bạch qúa trình đảm bảo quyền người Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc thông qua báo cáo Việt Nam dù có số ý kiến phản đối việc thông qua Trong báo cáo năm 2009, Tổ chức UNPO nói nhìn chung, nhiều bất cập thực nước Việt Nam nên khen ngợi đưa số quyền tự tôn giáo vào hiến pháp quốc gia phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền người http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ Cho đến nay, Việt Nam thành viên công ước quốc tế chủ chốt Liên Hợp Quốc quyền người, Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế nhiều thỏa thuận hiệp định song phương khác nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người Việt Nam ký Công ước Quyền Người khuyết tật trình triển khai thủ tục cần thiết để tiến tới phê chuẩn Công ước thời gian tới Năm 2009-2010 giai đoạn đáng ghi nhớ Việt Nam lĩnh vực hợp tác quốc tế quyền người, đặc biệt với chế quốc tế khu vực quyền người Trong năm 2009, Việt Nam bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia tình hình thực quyền người theo chế Kiểm điểm định kỳ Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc cộng đồng quốc tế đánh giá cao thành tựu đạt công đổi nhân dân Việt Nam cam kết rõ ràng Nhà nước Việt Nam việc thúc đẩy quyền người Năm 2010, Việt Nam Chủ tịch Ủy ban Liên Chính phủ ASEAN quyền người Trên cương vị đó, Việt Nam nước ASEAN đưa Ủy ban thức vào hoạt động, đạt nhiệm vụ đề cho năm 2010, xây dựng kế hoạch năm, đặt ưu tiên hoạt động cụ thể cho 2010-2011 Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN thông qua Với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, dù cố gắng nỗ lực để giải tốt vấn đề liên quan đến quyền người chặng đường dài • Vấn đề thỏa hiệp hợp tác biển: trường hợp ký tuyên bố ứng xử bên biển đông Tình hình tranh chấp phức tạp tại Biển Đông với nguy bùng phát xung đột tranh chấp không được kiểm soát, đe dọa hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển ở Đông Nam Á là vấn đề được đặt lâu, là từ thập kỷ 1990 trở lại Đã có nhiều nỗ lực quốc tế và khu vực, ở những cấp độ khác nhau, nhằm nghiên cứu và kiến nghị biện pháp khống chế nguy xung đột ở Biển Đông; nhiều văn kiện, tuyên bố đơn phương, song phương, đa phương đã đề cập đến vấn đề này bao gồm hiệp ước Thân Thiện Hợp Tác ASEAN (TAC) năm 1976 Hiệp ước khu vực Đông Nam Á phi hạt nhân năm 1995 Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á có nguyên tắc điều chỉnh cách ứng xử bên Biển Đông, cụ thể là: giải bất đồng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực thúc đẩy hợp tác bên có liên quan2 Xây dựng một Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông là phương thức khống chế xung đột được bàn thảo từ những năm cuối thập kỷ 1990, kết quả cụ thể là việc Trung Quốc và 10 nước ASEAN ký kết Tuyên bố về Ứng xử của các Bên tại Biển Nam Trung Hoa năm 2002 (gọi tắt là DOC 2002) Sau DOC 2002 đời, căng thẳng ở Biển Đông có biểu hiện giảm bớt, điều đó không kéo dài được Trong những năm tiếp theo, thường xuyên xuất hiện việc các nước cáo buộc vi phạm DOC Đến những năm 20092010, lên nhiều sự kiện gây lo ngại không chỉ đối với các nước ven Biển Đông, mà cả đối với các nước ngoài khu vực có tham gia sử dụng Biển Đông Mục đích quan trọng DOC nêu phần mở đầu Tuyên bố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm giải pháp hòa bình lâu dài cho tranh chấp Biên Đông, củng cố phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác có bên ký kết3 DOC gồm nhóm nội dung chính: quy định nguyên tắc chung điều chỉnh quan hệ nước giải tranh chấp; xây dựng lòng tin; hoạt động hợp tác Điểm DOC khẳng định lại cam kết bên việc áp dụng nguyên tắc luật pháp quốc tế để điều chỉnh quan hệ quốc gia nêu Hiến chương Liên hợp quốc, Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á năm 1976, Nguyên tắc Chung sống Hòa bình, nguyên tắc thừa nhận rộng rãi khác luật pháp quốc tế Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, Indonesia, 24 February 1976, www.aseansec.org/1217.htm Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea 2002 http://www.aseansec.org/13163 htm Tại Điểm DOC, bên cam kết đưa biện pháp cần thiết để củng cố xây dựng lòng tin sở bình đẳng tôn trọng lẫn Có lẽ, tranh chấp, để giải biện pháp hòa bình vấn đề mà bên cần phải có tin tưởng định bên có liên quan Các biện pháp xây dựng lòng tin có tác dụng giảm nguy xung đột biên, tránh hiểu lầm hoạt động biển nước khác Điểm DOC nêu nghĩa vụ bên giải tranh chấp lãnh thổ biện pháp hòa bình, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua thương lượng đàm phán quốc gia có chủ quyền trực tiếp sở nguyên tắc thừa nhận rộng rãi luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Luật biển 1982 Đây điểm quan trọng DOC ASEAN ASEAN, đặc biệt nước có tranh chấp trực tiếp, lo ngại Trung Quốc tiếp tục sử dụng vũ lực tranh chấp Biển Đông làm qưá khứ Do đó, việc Trưng Quốc chấp nhận cách thức từ bỏ sử dụng vũ lực tranh chấp Biên Đông phần đáp ứng yêu cầu ASEAN Đối với Trung Quốc, quy định điểm ngăn ngừa khả ASEAN đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông quan tài phán quốc tế hay lôi kéo dính líu nước bên khu vực với vai trò hòa giải hay trung gian Các biện pháp cụ thể để thúc đẩy xây dựng lòng tin cụ thể hóa điểm DOC Theo đó, nghĩa vụ chung quốc gia phải thực tự kiềm chế, hành động gây phức tạp gia tăng tranh chấp có thê ảnh hưởng đến hòa bình ôn định Quy định rõ việc chiếm giữ đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm cấu trúc chưa có người loại hành vi bên cần kiếm chế Điểm DOC nhấn mạnh bên liên quan tiếp tục thương lượng đối thoại vấn đề liên quan, bao gồm việc tuân thủ DOC nhằm mục đích thúc đẩy mối quan hệ láng giềng tốt minh bạch, thiết lập hòa hợp, hiểu biết lẫn hợp tác Quy định cho phép bên tiếp tục trao đổi vấn đề Biên Đông kênh khác nhau, song phương đa phương Đồng thời khung pháp lý để hình thành chế đối thoại ASEAN Trung Quốc riêng vấn đề thực hiện, tuân thủ DOC Về hoạt động hợp tác, DOC cụ thể hóa yêu cầu hợp tác lĩnh vực, bao gồm: a)Bảo vệ môi trường biển; b)Nghiên cứu khoa học biển; c) An toàn an ninh hàng hải; d)Tìm kiếm cứu nạn biển; e) Chống tội phạm xuyên quốc gia; bao gồm không giới hạn hoạt động buôn bán ma túy, cướp biên cướp tàu có vũ trang buôn lậu vũ khí Các lĩnh vực hợp tác coi nhạy cảm biện pháp hỗ trợ cho việc xây dựng lòng tin bên Các lĩnh vực hợp tác quy định Công ước Luật biển 1982 thực tế triển khai song phương đa phương nước khu vực DOC quy định nguyên tắc chung cho việc hợp tác “Hình thức, phạm vi vị trí hoạt động hợp tác song phương đa phương cần trí bên liên quan trước thực hiện” (điểm 6) Quy định chất nguyên tắc đồng thuận giải vấn đề ASEAN Tuy nhiên, điều khiến cho tất hoạt động hợp tác cần có đồng thuận tất bên thành viên DOC, làm chậm trễ trình định Điêm 8, 10 DOC khắng định lại cam kết tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định DOC cho DOC văn kiện tạm thời để bên hướng tới mục tiêu cao COC, văn kiện pháp lý mang tính ràng buộc nhiều hơn, đưa khuôn khổ quyền nghĩa vụ bên việc biến Biển Đông thành khu vực hòa bình, ổn định phát triển Cam kết gián tiếp thừa nhận quy định DOC chưa đủ để điều chỉnh mối quan hệ bên tranh chấp Như vậy, DOC văn kiện để giải tranh chấp, mà tạo điều kiện, hội cho bên tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Trước mắt tạo môi trường hợp tác, thân thiện thông qua biện pháp xây dựng lòng tin hoạt động hợp tác, làm tiền đề cho giải pháp lâu dài Trên thực tế, DOC 2002 chậm được triển khai, không được các bên triệt để tuân thủ và một vài năm gần đã không giúp hạn chế các hành động gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, gây lo ngại cho các nước và ngoài khu vực Để tìm giải pháp khắc phục thích hợp, cần phân tích những nguyên nhân hạn chế hiệu lực của DOC 2002 Trước hết DOC 2002 là một văn kiện nửa chính trị nửa pháp lý và không có giá trị ràng buộc Hiệu lực của văn bản này tùy thuộc vào thiện chí thi hành của các bên Mặc dù DOC 2002 Trung Quốc và 10 nước ASEAN ký kết, phạm vi áp dụng không được quy định rõ, được hiểu là tập trung vào các khu vực tranh chấp thuộc quần đảo Trường Sa, hiệu lực thực tế của DOC 2002, nhất là liên quan đến triển khai các biện pháp xây dựng lòng tin, tùy thuộc nhiều vào các nước trực tiếp tranh chấp quần đảo Trường Sa Khi một bên tranh chấp có hành vi củng cố hoặc mở rộng phạm vi chiếm đóng, rất dễ kéo theo sự chạy đua của các bên tranh chấp khác Bên cạnh đó còn có khó khăn các bên tranh chấp quần đảo Trường Sa có quan điểm khác nhau, hoặc không rõ ràng, về phạm vi quần đảo và quy chế pháp lý của các vùng biển lân cận quần đảo Do vậy, có tình trạng lợi dụng sự không rõ ràng đó để vi phạm quy định của DOC Hai là, số quy định của DOC 2002 chung chung, dẫn đến việc quốc gia có “vận dụng” khác Quan trọng quy định về việc các nước tự kiềm chế, hành vi làm phức tạp gia tăng tranh chấp hay ảnh hưởng đến hòa bình ổn định khu vực Về vấn đề này, DOC chỉ cụ thể hóa một hành vi thuộc loại nêu trên, đó là không đưa người vị trí chưa bị chiếm đóng, ngoài không đưa thêm định hướng cho việc xác định loại hành vi mà bên cam kết không tiến hành Ngay trình đàm phán COC/DOC, bên thể hiện quan điểm khác hành động không thực khu vực tranh chấp quần đảo, chẳng hạn vấn đề xây dựng cấu trúc được nêu lên, không giữ lại văn cuối Ba là quy định của DOC 2002 triển khai biện pháp xây dựng lòng tin “lỏng lẻo”, dừng mức bên “tìm kiếm cách thức” xây dựng lòng tin, có thể thông qua một số biện pháp được gợi ý đoạn của DOC Tương tự vậy, việc triển khai hoạt động hợp tác theo đoạn DOC phụ thuộc vào một loạt điều kiện sẽ được bên liên quan đàm phán xác định tiếp Trên thực tế, các bên tham gia DOC đã phải mất vài năm mới thỏa thuận được các khuôn khổ, điều kiện thực hiện DOC Còn các dự án hợp tác khuôn khổ DOC mặc dù đã được thảo luận sơ bộ, đến chưa được triển khai, phần tạo cớ cho nước có thực lực tiến hành hoạt động đơn phương Ngoài những nguyên nhân kể trên, còn một yếu tố nữa đã trực tiếp cản trở việc triển khai DOC 2002 Đó là Trung Quốc không chấp nhận thực tế các nước ASEAN coi DOC một văn kiện giữa một bên là Trung Quốc và bên là ASEAN và phối hợp lập trường quá trình thực hiện DOC Lập trường này của Trung Quốc xuất phát từ chủ trương chỉ thảo luận song phương các tranh chấp ở Biển Đông Nhưng ở Biển Đông không chỉ có các tranh chấp song phương, mà còn tồn tại tranh chấp đa phương Hơn nữa, xét từ góc độ lợi ích có từ việc sử dụng, khai thác Biển Đông, vùng biển này rõ ràng là một vùng biển quốc tế Do vậy, bất kỳ một văn bản nào điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia ở Biển Đông đều phải tôn trọng bản chất đa lợi ích và quốc tế của Biển Đông Ở Biển Đông tồn chủ yếu hai loại tranh chấp biên giới, lãnh thổ, tranh chấp chủ quyền đảo tranh chấp phân định ranh giới vùng biển (bao gồm thềm lục địa) Trong tranh chấp về chủ quyền đảo liên quan đến lịch sử chiếm hữu và quản lý các đảo, đá, bãi ngầm thuộc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở khu trung tâm Biển Đông, tranh chấp ranh giới vùng biển bắt nguồn từ việc quốc gia ven biển mở rộng phạm vi vùng biển theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (Công ước Luật biển 1982) Từ góc độ pháp lý, hai loại tranh chấp giải hai sở khác Tuy nhiên, thực tế tranh chấp chủ quyền đảo thường liên quan đến tranh chấp phân định biển thân đảo tranh chấp có vùng biển riêng mình4 Xét từ góc độ địa chính trị, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí chiến lược Nhiều ý kiến cho việc nắm giữ hai quần đảo đồng nghĩa với việc khống chế tuyến hàng hải quan trọng Biển Đông, hay giành ưu quân có xung đột Biển Đông Đây có lẽ là yếu tố làm cho tranh chấp chủ quyền hai quần đảo, đặc biệt Trường Sa, được quốc gia bên khu vực quan tâm, xuất phát từ lợi ích trì tự hàng hải Biển Đông Tranh chấp chủ quyền đối với Hoàng Sa tranh chấp song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc Cái khó của tranh chấp này không phải ở chỗ có thể tìm cứ lịch sử và pháp lý thỏa đáng để phân định chủ quyền hay không, mà ở thái độ không chấp nhận thương lượng để tìm giải pháp của một bên tranh chấp5 Ngay thông qua DOC 2002, ASEAN Trung Quốc khẳng định DOC chưa phải đích cuối, mà bước tiến tới COC (bộ quy tắc ứng xử Biển Đông) Hiện nay, cũng có nhiều ý kiến cho rằng cần khởi động lại quá trình soạn thảo và thông qua COC Biển Đông Nhưng nếu so sánh DOC 2002 với dự thảo COC ASEAN thời đó, hai văn bản này không khác nhiều cả về nội dung và giá trị pháp lý Vì vậy, vấn đề đặt không phải chỉ là cần có một COC Biển Đông, mà là COC đó phải đủ mạnh để giúp ngăn ngừa những hành vi đe dọa hòa bình an ninh và thúc đẩy tôn trọng và thực thi các quy định của Công ước Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc ở Biển Đông Tuy DOC giải vấn đề tranh chấp biển Đông phần cho thấy Trung Quốc điều chỉnh cách tiếp cận biển Đông Vì tính “mềm” không bắt buộc DOC mà Cụ thể trường hợp quần đảo Trường Sa, vấn đề phân định nảy sinh tình sau Một phân định vùng biển đảo quần đảo vùng biển quốc gia ven biển Hai trường hợp đảo quần đảo Trường Sa không thuộc chủ quyền nước, hai trường hợp này, số lượng vùng chồng lấn tạo đảo quần đảo Trường Sa phụ thuộc vào việc xác định quy chế pháp lý đảo này, cụ thể đảo có vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa hay không Nguyen Hong Thao, “Vietnam and the Code of Conduct for the South China Sea”, Ocean Development and International Law, 32:105-130, (2000) Trung Quốc lợi dụng vào để thực ý đồ biển Đông, việc Trung Quốc cho đặt giàn khoan vùng biển Việt Nam tháng 5/2014 thể rõ điều Việc tiến tới xây dựng COC hoàn thiện nội dung cần sớm thông qua Đó bước hướng Song ASEAN Trung Quốc phải có bước nhanh hơn, chí khẩn thiết, tiến đến sớm có Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông mang tính pháp lý ràng buộc cao ASEAN Trung Quốc cần sớm thống ba vấn đề lớn tiến trình tiến đến COC xác định phạm vi vùng tranh chấp không tranh chấp, cụ thể hành động không phép chế giám sát, giải tranh chấp Đó nội dung thực chất mà ASEAN Trung Quốc tránh né, lần lữa Tương lai COC phụ thuộc vào Công tâm Chủ động bên, vào tính Công khai lập trường bên, vào Công luận Công pháp quốc tế Một công thức 5C cần thiết để có COC chấp nhận với tất bên Từ việc thỏa thuận ký vào tuyên bố về ứng xử của các bên tại biển Đông (DOC) không mang tính ràng buộc pháp lý rõ ràng, DOC thành tốt mà ASEAN thu nhận sau bảy năm đàm phán với Trung Quốc DOC không ngăn cản Trung Quốc có hành động đơn phương trái với tinh thần văn kiện ASEAN nỗ lực để xây dựng Bộ quy tắc ứng xử mang tính bắt buộc biển Đông mang tính ràng buộc pháp lý cao Tuy nhiên, Quốc vụ khanh Campuchia Soeung Rathchavy vừa tuyên bố Bộ quy tắc Walter Lohman, “The U.S Cannot Rely on ASEAN in the South China Sea”, The Heritage Foundation, August 2011, http://www.heritage.org/Research/Reports/2011/08/ASEAN-South-China-Sea-Disputeand-US-Policy-on-East-Asia Tân trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh: “Phải xây dựng cho quy tắc ứng xử COC”, Sài gòn tiếp thị, 8/8/2011; http://sgtt.vn/Thoi-su/151008/Phai-xay-dung-cho-duocbo-quy-tac-ung-xu-COC.html Brian McCartan “Shallow agreement in the South China Sea”, Asia Times Online, http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/MG30Ae03.htm 30 July 2011 ứng xử biển Đông (COC) chưa thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN dự kiến diễn Phnom Penh từ ngày 15-20.119 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121104/coc-chua-duoc-thong-qua-tai-hoi-nghi- asean-sap-toi.aspx ... nhịp nhàng “ luật quốc tế cứng” “ luật quốc tế mềm” hay nói cách khác việc phát triển song song “ luật quốc tế cứng” “ luật quốc tế mềm mang lại nhiều lợi ích cho quan hệ quốc tế việc điều quan... 2.3.2 Xu hướng phát triển luật “mềm” thành luật “cứng” Như đề cập phần trên, luật mềm đời nhằm bổ sung, hỗ trợ cho luật cứng tiền đề dẫn đường cho luật cứng để hướng tới hệ thống pháp luật quốc tế. .. vào quan hệ quốc tế Vì vậy, luật cứng luật mềm tồn chế bổ sung cho nhau, nhấn mạnh luật pháp cứng thường đóng vai trò sở, quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế. Chính vậy, Luật quốc tế ngày hoàn