Vội vàng (Xuân Diệu): Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu; Thấy được sự kết hợp giữa mạch cảm xúc[r]
(1)Ngày soạn: 02 - 05/01/2020
CHỦ ĐỀ:
THƠ MỚI VIỆT NAM
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Bước 1: Xác định chủ đề
- Xác định vấn đề cần giải học:
+ Kĩ đọc hiểu thơ chương trình Ngữ văn 11
+ Kĩ tổng hợp đặc điểm chung, đóng góp chung Thơ + Định hướng tiếp cận Thơ học lối sống
- Nội dung chủ đề học:
+ Gồm văn học thức: Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử); văn đọc thêm: Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ)
+ Tích hợp:
Nội mơn: Khái qt VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945; Một số thể loại văn học: Thơ; Trình bày vấn đề; Những yêu cầu sử dụng TV; Thao tác lập luận phân tích…
Liên mơn: Mơn Lịch sử: Lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945; Môn GDCD: Giáo dục kỹ sống
- Lớp: 11
- Thời lượng: tiết
- Tiết PPCT: 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83
+ Tiết 1, 2: Khái lược Thơ mới; Vội vàng (Xuân Diệu) + Tiết 3, 4: Tràng giang (Huy Cận)
+ Tiết 5, 6: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
+ Tiết 7: Đọc thêm: Tương tư (Nguyễn Bính); Chiều xuân (Anh Thơ) + Tiết 8: Tổng kết chủ đề Thơ
Bước Xác định mục tiêu học I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ chủ đề
- Hiểu đặc điểm Thơ Việt Nam qua văn học đọc thêm (chương trình Ngữ văn THCS, THPT)
- Bước đầu nhận biết khác phong cách nhà thơ
+ Bài Khái lược Thơ mới: giúp HS nắm q trình hình thành phát triển; đóng góp phong trào Thơ văn học VN; cách đọc hiểu thơ
Vội vàng (Xuân Diệu): Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống và quan niệm thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu; Thấy kết hợp mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lí sâu sắc; sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ
+ Bài Tràng giang (Huy Cận): Cảm nhận nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hòa nhập với đời tình cảm quê hương đất nước tác giả; Thấy màu sắc cổ điển Thơ
+ Bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử): Cảm nhận tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn HMT mối tình xa xăm, vơ vọng; Cảm nhận lòng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống, người
+ Bài Tương tư (Nguyễn Bính): Cảm nhận tâm trạng chàng trai quê một tình yêu đơn phương; Thấy truyền thống thơ ca dân gian sáng tạo nghệ thuật thơ Nguyễn Bính
(2)+ Bài Chiều xuân (Anh Thơ): Cảm nhận tranh quê vào mùa xn vùng đồng BB qua khơng khí, nhịp sống hình ảnh tiêu biểu, gần gũi; Thấy vài đặc sắc nghệ thuật thơ Anh Thơ
+ Bài Tổng kết chủ đề Thơ mới: giúp HS khắc sâu kiến thức thơ học; ôn tập đặc trưng Thơ mới;
2 Kĩ năng
- Kỹ đọc - hiểu văn Thơ Việt Nam
- Kỹ hệ thống kiến thức văn học để nắm đặc điểm Thơ Việt Nam (qua so sánh với Thơ cũ)
- Kỹ vận dụng hiểu biết Thơ Việt Nam vào đọc - hiểu văn tương tự ngồi chương trình
3 Thái độ
- Giúp HS có thái độ nhận thức sống: biết yêu thương người, yêu quê hương, trân trọng tình cảm tốt đẹp người với người
- Giữ gìn, trân trọng tác phẩm văn học Việt Nam khứ 4 Năng lực hướng tới
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải đặt văn - Năng lực đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân
- Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Năng lực cảm thụ văn học
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tư sáng tạo
- Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT) (HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo; Trình chiếu báo cáo kết nghiên cứu, thực website…)
- Năng lực lập thực kế hoạch học tập chủ đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1 Giáo viên
- Nghiên cứu kĩ học như: Các lực cần phát triển cho học sinh, dạy học theo phát triển lực cho học sinh, phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập luyện tập luyện tập vận dụng sau học xong chủ đề
- Tổ chức cho HS tìm hiểu học cách bám vào đặc điểm Thơ Việt Nam, đặc trưng thể loại thơ Từ đó, HS rút đặc điểm chung riêng Thơ Việt Nam
2 Học sinh
- Nắm vững kiến thức khái quát (đặc biệt đặc trưng văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945)
- Soạn câu hỏi hướng dẫn học câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị phiếu học tập vào soạn
- SGK, soạn
- Bài tập dự án theo nhóm
- Thu thập tài liệu Thơ mới, nhà thơ tiêu biểu
- Đọc “Thi nhân VN” (Hoài Thanh- Hoài Chân); “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên; Đọc “Ba đỉnh cao Thơ ”(Chu Văn Sơn)
- Các nhóm chuẩn bị dự án theo phân công GV học III PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
(3)- GV vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: vấn đáp, phân tích tình huống, trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo
- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác, động não, tổ chức trò chơi
- Kỹ thuật “Bản đồ tư duy”: Thực phần chốt kiến thức tổng kết học để khắc sâu kiến thức cho học sinh
Bước Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ tập theo định hướng phát triển lực
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Nêu thông tin tác giả (Tiểu sử, tác phẩm chính, quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật…)
- Nêu thông tin tác phẩm (hoàn cảnh đời, xuất xứ…)
- Nhận diện đề tài, cảm hứng, thể thơ
- Nhận diện chủ thể trữ tình, đối tượng trữ tình, giới hình tượng (thiên nhiên, cảnh vật, khơng gian, thời gian…) thơ
- Phát chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tu từ, câu văn, hình ảnh, nhạc điệu, bút pháp…)
- Tên tác phẩm Thơ Việt Nam chương trình ngồi chương trình
- Hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật Thơ - Hiểu cảm hứng chủ đạo tác phẩm
- Phân tích ý nghĩa chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc
- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn
- Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, đề tài, cảm hứng để đọc-hiểu văn
- Vận dụng hiểu biết tác phẩm để tìm điểm giống khác văn Thơ chương trình Ngữ văn 11
- So sánh tơi trữ tình nhà thơ thơ
- Từ việc tìm hiểu văn Thơ chương trình Ngữ văn 11, HS so sánh với Thơ cũ khác biệt
- Vận dụng kiến thức học để tiếp cận văn khác phong trào Thơ nói riêng, thơ ca đại nói chung
- Biết bình luận ý kiến tác phẩm Thơ học
- Vận dụng hiểu biết tác phẩm để hướng tới giá trị tốt đẹp sống
- Từ đời, hành trình sáng tạo tác giả rút học cho thân
Bước Biên soạn câu hỏi /bài tập theo mức độ yêu cầu mô tả * Phần Khái lược Thơ mới
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Cơ sở hình thành phong trào Thơ mới? - TM chịu ảnh hưởng từ nguồn văn học nào?
- Quá trình phát triển Thơ mới?
- Thơ có đóng góp to lớn việc đại hóa thi ca dân tộc nào? (xét phương diện quan niệm NT, nội dung, hình thức )
- Các bước để đọc hiểu văn thơ?
- So sánh với VHTĐ để thấy rõ đóng góp to lớn Thơ thi ca dân tộc?
- Vận dụng đặc điểm Thơ để đọc hiểu thơ cụ thể
* Phần tìm hiểu tác giả
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Thông qua phần Tiểu dẫn, nêu đặc điểm đời
- Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử người nào?
- Đánh giá chung đóng góp tác giả?
(4)và nghiệp sáng tác nhà thơ Mới: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Anh Thơ?
rút học cho thân? (Bài học tiếp nhận văn học? Bài học kĩ sống?)
* Phần tìm hiểu tác phẩm Phần tìm hiểu chung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?
- Cảm hứng chủ đạo thơ?
- Xác định thể loại?
- Xác định nhân vật trữ tình?
- Xác định kết cấu thơ?
- Hiệu nghệ thuật thể thơ?
- Hiệu nghệ thuật nhan đề?
- Hiệu nghệ thuật kết cấu?
Phần đọc hiểu chi tiết Vội vàng (Xuân Diệu)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Phát phân tích tín hiệu nghệ thuật câu thơ đầu?
- Đọc câu thơ tiếp theo, em thấy trước mắt tranh thiên nhiên ntn?
Lối nói định nghĩa thể qua từ ngữ nào? Phát từ ngữ, cách diễn đạt đối lập?
Thi sĩ làm để thắng thời gian?
Liệu có phải ước muốn thời cao trào cảm xúc xui khiến?
Hãy vẽ lại tranh ngơn từ?
Phân tích quan niệm XD sống, tuổi trẻ hạnh phúc?
Khát vọng sống, cảm xúc mãnh liệt hồn thơ XD hoá thân vào ngơn từ hình tượng NT?
Nêu nét tiêu biểu nghệ thuật nội dung thơ?
- Hãy nhận xét thái độ, cách nhìn XD mùa xuân, đời? - So sánh với tranh xuân trong thơ học: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải để nét riêng độc đáo đoạn thơ?
- Nhận thức thời gian trôi chảy, lấy tuổi trẻ để đo đếm thời gian, điều dẫn đến cách cảm nhận thời gian tinh tế đoạn thơ?
Bài thơ thể quan niệm sống đẹp tâm hồn khao khát sống lối sống tiêu cực gấp gáp? - (1) Của ong bướm tuần tháng mật;
…Tôi không chờ nắng hạ hồi xn.
( Trích Vội vàng, Xuân Diệu) (2)Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang!
(5)- Xuân Diệu giãi bày tập Thơ thơ: “Đây hồn tơi vừa lúc vang ngân, lịng tơi đương thời sôi nổi, tuổi xuân đây là sống nữa”.
Theo anh/chị, ý tưởng thi ca in dấu ấn thơ Vội vàng?
Tràng giang (Huy Cận)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 1?
* Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 2?
- Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 3?
-Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 4?
Những câu thơ Huy Cận vận dụng sáng tạo từ thơ ca truyền thống?
- Nhan đề Tràng giang gợi cho em suy nghĩ gì? (so sánh tên gọi tràng giang với trường giang) - Ý nghĩa lời đề từ? Lời đề từ có mối liên hệ với tranh thiên nhiên tâm trạng tác giả thơ?
- Hiệu nghệ thuật biện pháp nghệ thuật đó?
- Ý nghĩa hình ảnh, từ ngữ, biện pháp đối lập ?
- Giải thích ý nghĩa từ “sâu” câu thơ “Nắng xuống ”?
- Tâm trạng nhà thơ thể qua câu thơ cuối khổ thơ 3? Qua phát biểu cảm nhận nỗi buồn nhà thơ?
-Vì câu thơ cuối “khơng khói hồng nhớ nhà” lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ “Hồng Hạc lâu” Thơi Hiệu?
- Nêu chủ đề thơ?
- Phát biểu cảm nhận KG hình ảnh đời sống người thể ntn khổ thơ?
-Phát biểu cảm nhận tranh thiên nhiên hình ảnh đời sống người thể ntn khổ thơ?
- Qua phát biểu cảm nhận tranh thiên nhiên hình ảnh đời sống người thể ntn khổ thơ?
- Ta thấy nỗi buồn Huy Cận gần gũi với tác giả phong trào Thơ mới? Họ có điểm chung cách nhìn thiên nhiên?
- So sánh với câu thơ “Mặt đất mây đùn cửa ải xa” thơ “Thu hứng” Đỗ Phủ để thấy cách thể nhà thơ Huy Cận khổ thơ kết
- Liên hệ với thơ Hồng Hạc Lâu Thơi Hiệu
- Bài thơ có vị trí nghiệp thơ Huy Cận, phong trào Thơ mới?
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Khổ thơ mở đầu viết thôn Vĩ vào thời điểm nào?
(6)- Cảnh thôn Vĩ tác giả thể qua từ ngữ, hình ảnh sao?
- Bức tranh thiên nhiên khổ thơ thứ có khác với khổ thơ thứ nhất? - Các biện pháp nghệ thuật khổ thơ 2? - Cảnh tượng miêu tả khổ thơ thứ khác so với khổ thơ đầu?
câu khẳng định lệ thường Hàn Mặc Tử lại bắt đầu câu hỏi Vì vậy? Nó mang sắc thái, ý nghĩa gì? - Tác dụng biện pháp nghệ thuật?
Hình ảnh gió, mây, sơng, trăng gợi cảm xúc gì?
- Nhà thơ bộc lộ tâm ntn?
- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật?
- Từ hình ảnh ấy, anh chị có nhận xét tranh thơn Vĩ lên qua tưởng tượng nhà thơ? Hình dung tâm trạng nhà thơ khổ đầu này?
Chút hồi nghi câu thơ cuối có biểu niềm tha thiết với đời khơng? Vì sao?
- Trình bày cảm nhận thể mạch cảm xúc thơ qua câu nghi vấn khổ thơ - Tìm hiểu số thơ viết thiên nhiên xứ Huế nhà thơ khác, so sánh cách cảm nhận riêng nhà thơ
Tương tư (Nguyễn Bính)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
Chỉ hình ảnh, địa danh, cảnh vật gợi thân thuộc đồng quê, cảnh quê?
- Em cảm nhận nỗi nhớ mong lời kể lể, trách móc chàng trai thơ?
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật thơ?
- Vẻ đẹp tình yêu qua thơ? - Truyền thống thơ ca dân gian sáng tạo Nguyễn Bính?
Chiều xuân (Anh Thơ)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Chỉ hình ảnh gợi vẻ đẹp cảnh chiều màu xuân miền q đồng Bắc Bộ?
- Khơng khí nhịp sống thơn dã lên qua hình ảnh nào?
- Chỉ nét riêng tranh chiều xuân?
- Khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm?
- Tấm lòng thi sĩ qua việc miêu tả cảnh chiều xuân?
* Phần Tổng kết chủ đề Thơ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vận dụng cao
- Các nhà thơ tiêu biểu? - Nêu đặc trưng Thơ mới? (trong so sánh với thơ cũ)
- Bức tranh thiên nhiên thơ: Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ? - Sự khác NT
(7)của tp? Bước Thiết kế tiến trình dạy học 1 Hoạt động khởi động
- GV đưa số câu hỏi để ôn lại kiến thức học Khái quát
? VHVN từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 bao gồm phận nào? Mỗi phận văn học chia làm xu hướng?
? Em hiểu lãng mạn ? VH lãng mạn gì? CNLM nghĩa nào? ? Kể tên số tác giả Thơ tiêu biểu mà em biết
- GV đưa số hình ảnh có liên quan đến Thơ mới; nghe ca khúc phổ nhạc từ Thơ
2 Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TIẾT 76
Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái lược Thơ mới.
Phần sở hình thành; trình hình thành phát triển -> GV giao nhiệm vụ nhà cụ thể Nhóm trình bày ngắn gọn phần GV lưu ý kiến thức trọng tâm
Nhóm trình bày đóng góp phong trào Thơ xét phương diện: quan niệm NT; Nội dung; Nghệ thuật; Nêu đánh giá nhà phê
A Khái lược phong trào Thơ mới I Quá trình hình thành phát triển I.1 Cơ sở
- Điều kiện văn hóa, xã hội VN 1930-1945: phát triển mau lẹ đông đảo tầng lớp tiểu tư sản thành thị tạo nên hệ nhà văn độc giả với nhu cầu sáng tác thưởng thức mới; ảnh hưởng sâu sắc PT (vật chất, tinh thần); ngột ngạt trị, kinh tế tạo hoang mang thất vọng tâm lí li thực, tầng lớp niên - PT Thơ đời 1932 để đáp ứng nhu cầu t/c của tầng lớp niên Nó kết khơng thể khơng có biến thiên vĩ đại lịch sử (Hồi Thanh)
I.2 Q trình
- Những mầm mống dẫn đến hình thành TM xuất vào năm 1920 Lác đác xuất thơ không niêm, không luật, không hạn chữ, hạn câu ĐB, thơ Tản Đà phảng phất chút bâng khuâng chút phóng túng thời sau (HT). - Năm 1932: thơ Tình già Phan Khơi đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà khơng bó buộc niêm luật hết – được xem dấu mốc đánh dấu đời Thơ - 1932-1935: Thơ đấu tranh gắt gao với thơ cũ, chiếm lĩnh thi đàn khẳng định vị trí với nhà thơ tiêu biểu: LTL, TLữ
- 1936-1939: Thơ nở rộ, đạt nhiều thành tựu với hàng loạt tg: XD, HC, NB, HMT, CLV
- 1940-1945: Thơ dần vào bế tắc Xuất xu hướng li tiêu cực: nhóm Dạ Đài, Xn Thu nhã tập CMTT mở kỉ nguyên ls dân tộc ls văn học, Thơ chấm dứt sự tồn nó, khép lại thời đại thi ca. II Đóng góp phong trào Thơ VHVN - Thơ có đóng góp to lớn việc đại hóa thi ca dân tộc, xét nhiều phương diện:
(8)bình Hồi Thanh, Phan Cự Đệ, Chu Văn Sơn đóng góp Thơ HS nhận xét, thảo luận, phản biện GV chốt ý minh họa, giảng giải thêm để HS thấy rõ đóng góp to lớn PT TM cho thi ca đương đại
Tích hợp với Các thể loại văn học: Thơ, truyện, em nêu cách đọc - hiểu văn Thơ VN trình Ngữ văn 11?
- HS trình bày cá nhân, GV trình chiếu sơ đồ tư
Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhà thơ Xn Diệu.
Nhóm Trình bày dự án: Xuân Diệu- nhà thơ nhà thơ mới (thuyết trình kết hợp PP)
GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung GV nhấn mạnh kiến thức (giới thiệu đánh giá nhà phê bình dành cho nhà thơ Xuân Diệu)
+ Về ND: TM thực tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc- khẳng định Tôi với mn hình vạn trạng
+ Về HT: phá vỡ khn khổ thể thơ, dịng thơ, thay đổi ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ
- PT TM tạo nên thời đại rực rỡ phong phú lịch sử VHVN TM thời đại phong cách thơ độc đáo
- Những thành tự mà TM đạt đóng vai trị tảng để phát triển thi ca VN đại
III Cách đọc hiểu văn Thơ mới Tìm hiểu chung
+ Quan điểm sáng tác, phong cách nghệ thuật tác giả
+ Cảm hứng sáng tác, hoàn cảnh sáng tác? + Thể thơ, nhân vật trữ tình
2 Đọc - hiểu chi tiết - Tầng ngôn từ
+ Ngữ âm: lặp lại yếu tố phụ âm, vần, điệu
+ Ngữ nghĩa: nghĩa từ, từ loại, biện pháp tu từ (đặc biệt ý đến nghĩa ẩn dụ từ)
+ Ngữ pháp: kiểu câu, số chữ câu, số câu khổ, cấu trúc câu, tu từ cú pháp…
- Tầng hình tượng: hình ảnh thực
- Tầng hàm nghĩa: điều mà VB gợi lên (cảm xúc, suy tư, chiêm nghiệm, triết lý)
3 Lí giải, đánh giá toàn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật
B Các văn Thơ Việt Nam chương trình Ngữ văn 11
I Vội vàng (Xuân Diệu) I.1 Tìm hiểu chung I.1.1 Vài nét đời - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu
- Sinh quê ngoại tỉnh Bình Định, quê cha Hà Tĩnh, lớn lên Quy Nhơn
- Sau tốt nghiệp tú tài, ông dạy học tư làm viên chức Mĩ Tho, sau HN sống nghề viết văn, thơ, làm báo Ông thành viên TLVĐ (1938-1940)
- Năm 1944: tham gia phong trào Việt Minh Sau CMTT, ông hoạt động Hội VH cứu quốc Sau đó, ơng hoạt động Hội Văn nghệ VN
-1996: truy tặng Giải thưởng HCM
I.1.2 Sự nghiệp sáng tác (trong phong trào TM) - TP: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945) - Vai trò phong trào Thơ mới: Là nhà thơ hàng đầu PT TM, có cơng đưa phong trào lên đỉnh cao
(9)Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ Vội vàng (XD)
Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ Vội vàng?
GV hướng dẫn HS đọc
Có thể chia thơ làm phần?
TIẾT 77
- Phát phân tích tín hiệu nghệ thuật câu thơ đầu? Liệu có phải ước muốn thời cao trào cảm xúc xui khiến?
- Đọc câu thơ tiếp theo, em thấy trước mắt tranh thiên nhiên ntn? Hãy vẽ lại tranh ngơn từ? Từ đó, nhận xét thi sĩ XD?
- Nêu cảm nhận chung đoạn thơ - So sánh với tranh xuân các thơ học: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải để ra nét riêng độc đáo đoạn thơ?
chuẩn mực Đẹp người trần - người tuổi trẻ tình yêu
- Một số đặc điểm thơ XD PT TM: + Thế giới NT: dựng lầu thơ đời, vườn trần đầy xuân sắc
+ Cái Tôi thi sĩ: thiết tha, rạo rực, băn khoăn (HT) + Cách tân NT: có nhiều cách tân thi pháp, hình ảnh, nhạc điệu, đặc biệt mối tương giao giác quan
-> XD nhà thơ nhà thơ Thơ ông nguồn sống mới, cảm xúc diễn đạt ngôn ngữ, giọng điệu tân kì, tinh tế gợi cảm
I.2 Vội vàng
I.2.1 Đọc hiểu khái quát - Sáng tác năm 1938 - In tập Thơ thơ - Bố cục: đoạn Đoạn 1: 13 câu đầu Đoạn 2: từ câu 14- 29 Đoạn 3: lại
I.2.2 Đọc hiểu chi tiết I.2.2.1 Đoạn 1
+ câu thơ đầu: Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi NT: Thể thơ ngũ ngôn Động từ mạnh Điệp cấu trúc câu Kiểu câu khẳng định
àƯớc muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa để hóa đẹp + câu thơ tiếp
Này đây:
của ong bướm- tuần tháng mật hoa đồng nội -xanh rì
lá cành tơ-phơ phất yến anh-khúc tình si ánh sáng -chớp hàng mi thần Vui-gõ cửa
NT : điệp ngữ
hình ảnh biểu cảm
liệt kê theo chiều tăng tiến nhịp thơ nhanh, dồn dập
Tháng giêng ngon cặp môi gần : NT so sánh độc đáo, lạ
(10)Phân tích quan niệm XD sống, tuổi trẻ hạnh phúc?
GV gợi ý khía cạnh để hs trình bày
GV tham gia bình, liên hệ
+ Dùng lối định nghĩa để thật cụ thể, hai năm rõ mười thật hiển nhiên phủ nhận: nghĩa + Sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt đối lập, mạnh mẽ: non-già, rộng-chật, cịn-chẳng cịn, tuần hồn-chẳng hai lần thắm lại
+ Tác giả tạo giọng tranh luận để bảo vệ quan điểm mình: thời gian tuyến tính, nghĩa thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại Vì thế, khoảnh khắc trôi qua vĩnh viễn
- Nhận thức thời gian trôi chảy, lấy tuổi trẻ để đo đếm thời gian, điều dẫn đến cách cảm nhận thời gian tinh tế đoạn thơ?
Vì thế, cảm nhận XD thời gian cảm nhận đầy tính mát Mỗi khoảnh khắc trơi qua mát, phần đời sinh mệnh cá thể vĩnh viễn, thấm thía hơn, phần vơ quy giá tuổi trẻ Cách cảm nhận thời gian vậy, xét đến xuất phát từ ý thức sâu xa giá trị sống cá thể Mỗi khoảnh khắc đời cá thể vô quý giá Đây sở sâu xa thái độ sống vội vàng.
- Thi sĩ làm để thắng thời gian? Khát vọng sống, cảm xúc mãnh liệt hồn thơ XD hoá thân vào ngơn từ hình tượng NT?
->Bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống, rộn rã, tươi vui
à trẻ trung, yêu đời, khát khao giao cảm; Tình yêu thiên nhiên, sống tha thiết, say mê
I.2.2.2 Đoạn 2
- Xuân tới nghĩa qua Xuân non nghĩa già xuân hết nghĩa mất NT :
+ sử dụng lối định nghĩa cụ thể + cặp từ đối lập
+ điệp cấu trúc câu
à Quan niệm thời gian tuyến tính, lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ, khoảng ngắn ngủi đời người làm thước đo thời gian
- Lịng tơi rộng><lượng trời chật
Xn tuần hồn><tuổi trẻ chẳng thắm lại Cịn trời đất><chẳng cịn tơi mãi
NT : đối, giọng điệu hờn giận, trách móc
à thiên nhiên trở thành đối kháng với người, vô hạn>< hữu hạn
- Mùi tháng năm vị chia phôi ….sông núi than….tiễn biệt Cơn gió xinh
hờn bay đi? Chim đứt tiếng sợ độ phai tàn ?
NT: Nhân hoá, câu hỏi tu từ
à Cảm nhận thời gian đầy tính mát, chia lìa
I.2.2.3 Đoạn 3 Mau thơi! Ta muốn ơm
…sự sống mơn mởn …riết mây đưa…gió lượn …say cánh bướm….tình u …thâu… nhiều Và… và….và…
…chếnh choáng….đã đầy… …no nê… thời tươi
NT:
- Hình ảnh thơ: tươi mới, đầy sức sống
(11)THẢO LUẬN, TRANH LUẬN: thơ thể quan niệm sống đẹp một tâm hồn khao khát sống lối sống tiêu cực gấp gáp?
- Nêu nét tiêu biểu nghệ thuật nội dung thơ?
no nê, cắn Động từ, tính từ dùng với mức độ tăng tiến
- Nhịp điệu thơ tạo nên câu dài ngắn + kết cấu câu thơ trùng điệp+điệp từ có tác dụng tạo nhịp ngắt nhịp nhanh, mạnh nhịp thơ sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt
- “Hỡi xuân hồng…cắn vào ngươi” cảm xúc lên đến đỉnh
è Lòng ham sống, vui sống đến cuồng nhiệt mê say tác giả
I.2.3 Tổng kết * Nghệ thuật
- Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ
- Ngôn từ giàu sức gợi, nhịp điệu hối hả, cuồng nhiệt * Ý nghĩa văn bản: Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mỹ mẻ Xuân Diệu - nghệ sĩ niềm khao khát giao cảm với đời
3 Hoạt động luyện tập
(1) Của ong bướm tuần tháng mật; …Tôi không chờ nắng hạ hồi xn. ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu) (2)Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang!
( Trích Xuân, Chế Lan Viên)
Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên? Gợi ý:
Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên:
- Từ Xuân câu thơ Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn Xuân Diệu thể hiện quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trôi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ
- Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hồn Từ điểm nhìn Xn, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật : vàng, cánh rã.
4 Hoạt động vận dụng, mở rộng
- Xuân Diệu giãi bày tập Thơ thơ: “Đây hồn vừa lúc vang ngân, lịng tơi đương thời sơi nổi, tuổi xuân sống nữa”.
Theo anh/chị, ý tưởng thi ca in dấu ấn thơ Vội vàng? - Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ sống hôm
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1 Hướng dẫn học cũ
- Nắm kiến thức học; học thuộc lòng thơ
- Hoàn thành tập luyện tập tập vận dụng, mở rộng
- Tìm thêm thơ chủ đề nhà thơ Xuân Diệu nhà Thơ 2 Hướng dẫn chuẩn bị mới
(12)- Tìm hiểu tác giả Huy Cận tập thơ Lửa thiêng.
- Phân tích nhan đề, lời đề từ, khổ thơ (Trả lời câu hỏi phần HDHB (trang 30)) TIẾT 78-79
1 Hoạt động khởi động *Trình chiếu tranh ảnh
*HS xem vài hình ảnh tập thơ Lửa thiêng chân dung nhà thơ Huy Cận
*Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong tập thơ “Lửa thiêng” nhà thơ Huy Cận có làm vài câu thơ tự họa chân dung tâm hồn minh:
“Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu”
Nỗi sầu bao trùm tập “Lửa thiêng” hội tụ Tràng giang - thơ tiêu biểu hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám
2 Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TIẾT 78
Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả Huy Cận
HS trình bày dự án: giới thiệu đời, SN nhà thơ Huy Cận? Đóng góp HC phong trào Thơ mới? HS khác nhận xét, thảo luận
GV nhấn mạnh ý bản, ý: - Thơ HC thấm đẫm nỗi buồn với sắc thái riêng: “Cái buồn tỏa từ đáy hồn người hồ tới ngoại cảnh”(HT) Vì thế, thơ HC thường khắc họa cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa, dường nhà thơ “lượm lặt chút buồn rải rác để sáng tạo nên vần thơ ảo não”(HT)
- HC nhạy cảm với không gian rộng lớn thời gian vĩnh
Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thơ?
GV đọc cho HS nghe lời tâm nhà thơ cảm xúc khơi gợi sáng tác thơ
Nhan đề Tràng giang gợi cho em suy nghĩ gì? (so sánh tên gọi tràng giang với trường giang) Ý nghĩa lời đề từ?
Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ Tràng giang
*GV: Đọc qua lần thơ Sau yêu cầu 1-2 HS đọc diễn cảm phát biểu cảm nhận chung thơ
B Các văn Thơ Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11
II Tràng giang (Huy Cận) II.1 Tìm hiểu chung
II.1.1 Tác giả
- Cù Huy Cận (1919 -2005) xuất thân gia đình nhà nho nghèo Hà Tĩnh
- Huy Cận nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc phong trào TM với hồn thơ ảo não.
- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí
II.1.2 Bài thơ
- Xuất xứ: Rút từ tập Lửa thiêng (1939)
- Hoàn cảnh sáng tác: mùa thu 1939- cảm xúc khơi gợi từ cảnh sơng Hồng mênh mang sóng nước
- Nhan đề lời đề từ
+ Nhan đề:“Tràng giang”: sông dài, sông rộng à mang sắc thái cổ kính, trang nhã
(13)Em nêu hướng phân tích thơ? * Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 1? Qua phát biểu cảm nhận KG hình ảnh đời sống người thể ntn khổ thơ?
- Thanh điệu có hốn vị trắc đều đặn, linh hoạt (buồn điệp điệp-nước song song: BTT-TBB… )
- Hình ảnh thuyền cơi cút cành củi khơ lạc lồi sơng nước mênh mơng Nó gợi đơn lẻ, thấm thía nỗi buồn chia li
TIẾT 79
* Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 2? Qua phát biểu cảm nhận tranh thiên nhiên hình ảnh đời sống người thể ntn khổ thơ?
- Nắng xuống trời lên sâu chót vót: sâu gợi lên ấn tượng thăm thẳm, hun hút vô cùng, mà lại sâu chót vót chiều cao vơ tận Câu thơ chữ mà có chữ vần nằm vần trắc, nhấn mạnh thêm KG vô tận mặt đất sâu thẳm trời cao chót vót Trời cao thăm thẳm, rộng mênh mơng soi bóng xuống lịng sơng tạo nên KG vũ trụ vô tận, để miêu tả nỗi buồn vơ tận lịng người
* Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 3? Qua phát biểu cảm nhận tranh thiên nhiên hình ảnh đời sống người thể ntn khổ thơ?
Một loạt tính từ mênh mơng, lặng lẽ gợi lên khơng khí vắng vẻ, u buồn Nỗi buồn khắc sâu qua hình ảnh cánh bèo dạt trơi lênh đênh Hình ảnh ngẫu nhiên nhìn thấy hay thi nhân liên tưởng đến thân phận hoa trôi bèo dạt kiếp người chìm long đong xã hội cũ?
Đó tâm trạng chung lớp trẻ
II.2.1 Khổ 1
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng
- Hình ảnh: sóng, tràng giang, nước, thuyền, củi àmang ý nghĩa biểu tượng
- Từ ngữ: buồn điệp điệp, nước song song, về, lại, sầu trăm ngả, lạc dịngàtính từ, từ láy, giàu biểu cảm
à Dịng đời kiếp người trơi, lạc loài, gợi nỗi buồn, chia li, nhỏ nhoi
- Thanh điệu linh hoạt, cấu trúc đăng đối: tạo âm điệu, tiết tấu nhịp nhàng, chậm rãi, trầm buồn - NT đối lập: KG sông nước mênh mang><thế giới người bé nhỏ, đơn côi, tạo cảm giác cô đơn, lẻ loi trời đất
àKG tràng giang gợi nỗi buồn mênh mang lòng người
II.2.2 Khổ thơ 2
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến liêu
- Hình ảnh: làng, chợ, bến-cồn nhỏ, gió, nắng, trời, sơngà Hình ảnh sống mơ hồ vắng lặng hình ảnh thiên nhiên mênh mơng
- Từ ngữ: lơ thơ, đìu hiu, xuống, lên, sâu chót vót, dài, rộng, liêuà từ láy, tính từ, động từ độc đáo: KG vắng lặng, mở rộng nhiều chiều - NT đối lập: bao la><sự sống mơ hồ
àNỗi buồn, trống trải, rợn ngợp tác giả trước cảnh thiên nhiên vắng lặng, hiu hắt
II.2.3 Khổ thơ 3
Bèo dạt đâu hàng nối hàng
Mênh mông không chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
- Hình ảnh: bèo, chuyến đò, bờ xanh, bãi vàng àgần gũi, thân quen, giàu sức gợi sống - Từ ngữ: tính từ lặng lẽ, mênh mơng, từ phủ định không vô định, tĩnh lặng - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, câu đa nghĩa
à Sự lênh đênh, vắng vẻ, tĩnh lặng, khơng có sống người
à Sự thèm khát dấu hiệu sống, hòa hợp người
II.2.4 Khổ thơ 4
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
(14)năm 30 kỉ XX
*Phát tín hiệu nghệ thuật khổ 4? Qua phát biểu cảm nhận nỗi buồn nhà thơ?
Ta thấy nỗi buồn Huy Cận gần gũi với tác giả phong trào thơ mới? Họ có điểm chung cách nhìn thiên nhiên?
Tại họ lại khai thác phương diện buồn thiên nhiên cảnh vật vậy?
GV liên hệ hai câu thơ Thôi Hiệu …
Hoạt động GV hướng dẫn HS tổng kết thơ Tràng giang
? Nêu chủ đề thơ? Em cịn rút điều tính triết lý tính cổ điển bài?
HS trình bày
GV chốt lại vấn đề Chủ đề:
- Rung cảm tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên -> đất nước đẹp buồn
- Hàm chứa tình yêu ĐN, tình cảm gần gũi q hương, hồ vào nỗi buồn nỗi đau chung ĐN
Lòng quê dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà
- Hình ảnh: mây, bóng chiều, cánh chim thiên nhiên đẹp, hùng vĩ đượm buồn
- Từ ngữ sáng tạo: đùn, sa, dợn dợn
- NT: kế thừa sáng tạo ý thơ thi nhân đời Đường
à Nỗi buồn nhớ quê hương da diết, mãnh liệt tác giả Đó nỗi buồn hệ niên, trí thức năm tháng nước, thể lòng yêu nước kín đáo nhà thơ
II.3.Tổng kết Nghệ thuật
Từ đề tài, cảm hứng, chất liệu đến giọng điệu, bút pháp, Tràng giang vừa mang phong vị thi ca cổ điển vừa đại, nét đặc trưng phong cách Huy Cận
Nội dung: Tràng giang vừa phong cảnh vừa thơ tâm hồn Bài thơ thể cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, trước đời; vừa thể tình người, tình đời, lịng u nước thầm kín mà thiết tha
3 Hoạt động luyện tập
Theo Xuân Diệu, Tràng giang thơ “ca hát non sông đất nước; dọn đường cho lịng u giang sơn, Tổ quốc”
Hãy làm rõ nhận định
4 Hoạt động vận dụng, mở rộng Cái Tôi thi sĩ thơ Huy Cận?
Gợi ý: HC tự bộc bạch Chàng HC xưa hay sầu Trạng thái cảm xúc vốn quen thuộc Thơ với HC, mang sắc thái riêng:
+ Cái buồn tỏa từ đáy hồn người hồ tới ngoại cảnh
+ Nỗi buồn thơ HC hòa điệu nỗi sầu nhân đậm chất Đường thi với nỗi cô đơn, bơ vơ Tôi cá nhân
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm đọc thơ Huy Cận
- Soạn: Đây thôn Vĩ Dạ (theo câu hỏi phần HDHB); tìm đọc tập thơ Đau thương (HMT) TIẾT 80-81
1 Hoạt động khởi động
*Trình chiếu tranh ảnh Hàn Mặc Tử
(15)*Giáo viên dẫn vào mới: Trong phong trào Thơ mới, Hàn Mặc Tử nhà thơ kì lạ Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến đời ngắn ngủi mà đầy bi kịch, người tài hoa mà đau thương đỉnh Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến vần thơ dính hồn nhớ đến câu thơ đau buồn mà sáng, đầy hư ảo mà đẹp cách Đây thôn Vĩ Dạ thơ số không nhiều thơ Hàn Mặc Tử
2 Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TIẾT 80
Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả Hàn Mặc Tử; vài nét chung tác phẩm.
-Từ hiểu biết mình, em nhận xét đời thi sĩ HMT? - Nêu nét nội dung thơ văn Hàn Mặc Tử?
HS trình bày
GV giảng trường thơ Loạn: thuộc phạm trù Thơ mới, dạng thức Thơ đặc biệt chịu ảnh hưởng từ thơ ca Pháp
- Cho biết xuất xứ hoàn cảnh sáng tác thơ?
GV thuyết giảng tập Thơ Điên: - Nguồn cảm xúc đặc thù: đau thương - Hình tượng chủ thể trữ tình : Tơi li-hợp bất định
- Kênh hình ảnh bật Thơ Điên là hình ảnh kì dị
- Mạch liên kết Thơ Điên: Siêu lôgic - Lớp ngôn từ bật Thơ Điên: Lớp từ cực tả( lớp từ có thiên hướng biểu tả mức cực điểm)
Hoạt động GV hướng dẫn HS đọc hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- GV hướng dẫn hs đọc ; gọi hs đọc, cho học sinh nghe ngâm thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Nhan đề thơ lời giới thiệu, lẽ phải bắt đầu câu khẳng định lệ thường Hàn Mặc Tử lại bắt đầu câu hỏi Vì vậy? Nó mang sắc thái, ý nghĩa gì?
Vậy thơn Vĩ ntn? Hãy phát biểu phân tích nét đặc sắc khổ 1? àHình ảnh thơ miêu tả theo hướng cách điệu hóa, tức gợi lên vẻ đẹp
B Các văn Thơ Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11
III Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) III.1 Tìm hiểu chung
III.1.1 Tác giả Hàn Mặc Tử (1912-1940) - Là người có số phận bất hạnh
- Ông nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào Thơ ; “ngôi chổi bầu trời thơ VN” (Chế Lan Viên) - Các sáng tác (sgk)
- Nội dung thơ văn HMT :
Thế giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử tạo hai mảng thơ:
+ Những thơ hồn nhiên, trẻo với hình ảnh sáng đẹp
+ Những thơ điên loạn, ma quái, rùng rợn với hai hình tượng "hồn" "trăng" III.1.2 Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác : viết 1938, khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương HMT với Hoàng Thị Kim Cúc
- Xuất xứ : trích từ tập Thơ Điên.
III.2 Đọc hiểu văn bản
III.2.1 Khổ thơ 1
“Sao anh không chơi thôn Vĩ”?: câu hỏi tu từ, từ ngữ chọn lọc, sử dụng bằng: lời hỏi han, mời mọc duyên dáng, lời trách móc nhẹ nhàng, lời tự vấn lịng nhà thơ Nhìn nắng hàng cau nắng lên
(16)kín đáo, dịu dàng, hồn hậu người Huế, tâm hồn Huế không rõ cụ thể Cảnh người thôn Vĩ hồn hậu, thân thuộc, đáng yêu
- Từ hình ảnh ấy, anh chị có nhận xét tranh thơn Vĩ lên qua tưởng tượng nhà thơ?
- Hình dung tâm trạng nhà thơ khổ đầu này?
HS thảo luận trình bày
- Tiếp nối mạch cảm xúc khổ đầu, khổ tác giả dành để mở rộng KG khung cảnh thôn Vĩ, đặc tả cảnh sông nước, mây trời xứ Huế bộc lộ niềm hoài niệm bâng khuâng Hình ảnh gió, mây, sơng, trăng gợi cảm xúc gì?
-Em có nhận xét tranh thiên nhiên xứ Huế miêu tả câu đầu? Phân tích hay, độc đáo cách thể nhà thơ?
HS phân tích
GV bình hình ảnh thơ đặc sắc * Thiên nhiên ban ngày: câu đầu
- Khác với ban ngày, Huế dòng Hương Giang đêm lên tưởng tượng thi nhân? Anh chị cảm nhận điều Huế qua hai câu thơ sau khổ 2?
* Thiên nhiên ban đêm: câu sau
- Đây hai câu thơ tuyệt bút, kết tinh bút pháp tài hoa, lãng mạn HMT - Cảnh tượng miêu tả khổ thơ thứ khác so với khổ thơ đầu?
- Nhà thơ bộc lộ tâm ntn? Chút hồi nghi câu thơ cuối có biểu niềm tha thiết với đời khơng? Vì sao?
HS thảo luận, GV nhận xét
- Điệp ngữ khách đường xa, biết, ai có ….gợi khoảng cách xa xơi, cách trở, luyến láy tạo nên nhạc điệu sâu lắng khiến nỗi buồn kéo dài KG TG vơ tận
- Ai biết tình có đậm đà?: mối hồi nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với đời
Hoạt động GV hướng dẫn HS tổng kết thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Trình bày cảm nhận thể mạch cảm xúc thơ qua câu nghi vấn
- Hình ảnh: so sánh đặc sắc, gợi cảm, đầy chất thơ, vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng, có phần hư ảo
à Bức tranh thôn Vĩ đẹp tươi sáng, trẻo, gợi cảm, tràn đầy sức sống, hài hòa thiên nhiên người
à Niềm hi vọng hạnh phúc thi nhân
III.2.2 Khổ thơ 2
Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng kịp tối nay?
- Từ ngữ : điệp từ, đại từ phiếm chỉ, cách dùng từ sáng tạo, độc đáo, thẩm mĩ
- Hình ảnh : gió, mây, dịng nước, thuyền, trăng, sông trăngà giàu biểu cảm, thiên nhiên đẹp, thơ mộng lạnh lẽo, vừa thực vừa ảo
- Câu hỏi tu từ, NT đối, nhân hóa, nhịp điệu câu thơ nhẹ nhàng, khoan thai
à Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sống mệt mỏi, yếu ớt nỗi buồn hiu hắt mang dự cảm hạnh phúc chia xa nhà thơ
III.2.3 Khổ thơ
Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà
- Từ ngữ : điệp ngữ, đại từ phiếm chỉ
- Hình ảnh : áo em trắng, sương khói, nhân ảnh àhồn tồn chìm vào cõi mộng, mờ ảo
à Hiện thực hư ảo, mờ nhịe tâm trạng cơ đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời; thèm khát sống tình đời, tình người
III.3 Tổng kết
* Sự biến đổi cảnh vật tâm trạng thi nhân từ khổ 1à3 :
(17)của khổ thơ
- Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thơn Vĩ bên dịng sơng Hương, từ mà khơi gợi liên tưởng thực, ảo mở bao nỗi niềm cảm xúc, suy tư cảnh người xứ Huế với phấp phỏng, mặc cảm, uẩn khúc, niềm hi vọng, niềm tin yêu
- Bút pháp: tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình
uể oảiàhư ảo, mờ nhòe
+ Tâm trạng : hi vọngàdự cảm chia xa, hồ nghiàthất vọng, khát khao hạnh phúc
+ Đại từ phiếm : người xa vắng, hoài niệm, hư ảo
+ Các câu hỏi tu từ : thể khắc khoải, khát khao tình yêu, hạnh phúc chủ thể trữ tình
* Ghi nhớ : SGK 3 Hoạt động luyện tập
- Đọc diễn cảm thơ
- Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế qua thơ 4 Hoạt động vận dụng mở rộng
- Tìm hiểu số thơ viết thiên nhiên xứ Huế nhà thơ khác, so sánh cách cảm nhận riêng nhà thơ
GV gợi ý : So sánh thơ viết Huế Tố Hữu Hàn Mặc Tử - Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử:
+Phức tạp đầy bí ẩn với đan xen ràng rịt khiết thiêng liêng nhất, ghê rợn ma quái cuồng loạn Có thơ tươi tắn Mùa xuân chín (GV hd HS tự học), có bào mơ hồ Đây thơn Vĩ Dạ, cuồng loạn Hồn ai, Biển hồn ta Ở trạng thái nào, HMT đẩy đến cùng.
+ Trăng, hồn, máu: biểu tượng cho giới NT thơ HMT (HS tìm hiểu biểu tượng này)
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Học thuộc thơ
- Tìm đọc thơ HMT
- Soạn văn đọc thêm: Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ) TIẾT 82
1 Hoạt động khởi động
Ngoài Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử… Nguyễn Bính, Anh Thơ nhà thơ sớm khẳng định phong cách nghệ thuật vị trí hịa nhạc chung phong trào Thơ mới
2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ
TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động HD HS tìm hiểu tác giả Nguyễn Bính thơ Tương tư
Nêu nét nhà thơ Nguyễn Bính? Vai trị nhà thơ phong trào Thơ mới?
Xuất xứ thơ?
- Em cảm nhận nỗi nhớ mong lời kể lể, trách móc chàng trai thơ?
B Các văn Thơ Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11
IV Đọc thêm: Tương tư (Nguyễn Bính) IV.1 Tìm hiểu chung
- Nguyễn Bính (1918-1966)
+ Là tác giả tiêu biểu phong trào Thơ với phong cách thơ chân quê.
+ Là thi sĩ đồng q, Nguyễn Bính tìm với hồn thơ dân tộc lối ví von mộc mạc mà duyên dáng, mang phong vị dân gian
- Bài thơ: Rút tập Lỡ bước sang ngang IV HD đọc thêm
* Nội dung
(18)HS trình bày
- Vẻ đẹp tình u qua thơ?
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật thơ?
- Truyền thống thơ ca dân gian sáng tạo Nguyễn Bính?
HS trình bày phút: nhận xét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ?
GV lưu ý kiến thức
Hoạt động HD HS tìm hiểu tác giả Anh Thơ thơ Chiều xuân - HS đọc sgk cho biết phong cách thơ thi sĩ Anh Thơ
HS nắm kiến thức nhà thơ
- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút AT ntn? Chỉ nét riêng tranh chiều xuân?
Hai thôn chung lại làng Cớ bên lại sang bên này băn khoăn hờn dỗi
Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng lời than thở
Bảo cách trở đò ngang … Có xa xơi mà tình xa xơi hờn trách mát mẻ ( )
Bao bến gặp đò
Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau
à nôn nao mơ tưởng ước vọng xa xôi khoảng cách gần tình yêu
=> Diễn biến tâm trạng chàng trai diễn tả chân thực mà tinh tế, mối duyên quê quyện chặt với cảnh quê cách nhuần nhị * Nghệ thuật
- Cách tạo hình ảnh độc đáo:
+ Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng: h/a chàng trai thơn Đồi ngồi nhớ gái thơn Đơng khiến thi sĩ mở rộng ra, khái qt lên thành thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Đó cách nói nhân hóa, nói vịng, tạo hai nỗi nhớ song hành chuyển hoá, gắn với hai chủ thể hai đối tượng ( Khi tương tư, khơng gian sinh tồn bao quanh chủ thể nhuốm nỗi tương tư )
- Dùng chất liệu ngôn từ chân quê, dân gian: địa danh, thành ngữ, cách tổ chức lời thơ độc đáo: đẩy đối tượng hai đầu câu thơ tạo khoảng cách xa - Thể thơ lục bát mượt mà
- Cách ngắt nhịp, phép lặp, giọng kể lể, tả cảnh ngụ tình…
- Câu hỏi tu từ:
Cớ bên chẳng sang bên này? Bao bến gặp đò?
Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau? Cau thôn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?
à Sự mong nhớ, khắc khoải, băn khoăn ước mong
* Tổng kết: Qua thơ, Nguyễn Bính bày tỏ nỗi nhớ tình yêu cách giản dị, mộc mạc đỗi tinh tế, chân thành đồng thời, bộc lộ khát vọng hạnh phúc
V Đọc thêm: Chiều xuân (Anh Thơ) V.1 Tìm hiểu chung (SGK)
V HD đọc thêm
* Bức tranh “chiều xuân”
(19)- Cảm nhận khơng khí nhịp sống thơn q ?
- Tấm lòng thi sĩ qua việc miêu tả cảnh chiều xuân?
HS đại diện trình bày
Những đặc sắc nghệ thuật thơ?
- Khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm?
- Bức tranh thứ hai: đường đê với h/a: cỏ non, đàn sáo đen, cánh bướm, trâu bò
- Bức tranh thứ ba với h/a: đồng lúa, cô nàng yếm thắm (chủ thể tranh)
=> Cảnh mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm thơ mộng; khơng khí nhịp sống thơn quê gợi lên nỗi buồn mênh mang , người lao động miệt mài, hăng say
* Nghệ thuật: cách cảm nhận miêu tả thiên nhiên tinh tế, hình ảnh thơ gợi cảm, từ láy sử dụng hiệu
* Tổng kết: Bài thơ thể vẻ đẹp tranh q bình, tĩnh lặng, thơ mộng lịng yêu quê hương đất nước nhẹ nhàng mà sâu lắng thi nhân
3 Hoạt động luyện tập
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi :
Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng
Một người chín nhớ mười mong người. Gió mưa bệnh giời,
Tương tư bệnh tơi u nàng
( Trích Tương tư , Nguyễn Bính, Tr 49, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)
1 Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình ?
2 Phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ đầu đoạn thơ Những yếu tố đoạn thơ thể chất dân gian thơ Nguyễn Bính ? 4 Hoạt động vận dụng mở rộng
GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ đồ tư học
+ Sưu tầm thêm số thơ Nguyễn Bính, Anh Thơ Viết cảm nhận ngắn thơ
-HS thực nhiệm vụ
-HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Học thuộc thơ
- Chuẩn bị: Tổng kết chủ đề Thơ
+ Ôn lại kiến thức học tác giả, tác phẩm + Viết bình hình ảnh thơ mà em thích + Dự án:
Nhóm 1: Đặc trưng Thơ VN: nội dung, nghệ thuật
Nhóm 2: Nội dung (theo mẫu); ý khác Tôi thi sĩ 1 Nội dung
Vội vàng Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ
Nhóm 3: Nghệ thuật (theo mẫu)
2 Nghệ thuật
Vội vàng Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ
(20)1 Hoạt động khởi động * Tổ chức trị chơi: Ơ chữ
1 Bài thơ viết 1939, rút từ tập thơ Lửa thiêng (10 chữ: Tràng giang) Ơng tên thật Nguyễn Đức Ngun Bút danh ơng gì?
(9 chữ: Hồi Thanh)
3 Ơng xem tượng thơ kì lạ phong trào Thơ mới, ông ai? (8 ô chữ: Hàn Mặc Tử)
4 Bài thơ “ Tương tư” rút tập thơ nào? (15 ô chữ: Lỡ bước sang ngang) Q trình làm cho VH khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức VH Phương Tây, hội nhập với VH đại giới Đó q trình gì? (10 chữ: đại hóa)
6 Trong phong trào Thơ mới, ơng tạo dòng thơ riêng- dòn thơ chân q mang đậm tính cách dân tộc Ơng ai? (10 chữ: Nguyễn Bính)
7 Nhà thơ tiên phong, mở đường cho nhà thơ sau này? (6 ô chữ: Thế Lữ) GV dẫn vào
2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: HDHS đánh giá, nhận định nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới.
- GV chiếu hình ảnh nhà thơ tiêu biểu, yêu cầu học sinh nhận diện, đánh giá
-GV nhận xét, giới thiệu
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Đặc trưng Thơ Việt Nam GV sử phương pháp dạy học theo dự án: HS nhóm 1chuẩn bị nhà Lên lớp, đại diện nhóm trình bày bảng phụ
- Nhóm phản biện, lớp bổ sung, GV chốt
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu: Đặc điểm riêng văn Thơ chương trình Ngữ văn 11
- Dùng phương pháp dạy học theo dự án: HS nhóm 2, nhóm chuẩn bị nhà Lên lớp, đại diện nhóm trình bày bảng phụ
- Nhóm phản biện, lớp bổ sung, GV chốt
A Khái lược phong trào Thơ mới
B Các văn Thơ Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 11
C Tổng kết chủ đề Thơ mới
I Những nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới
-Xuân Diệu. -Huy Cận -Hàn Mặc Tử -Nguyễn Bính -Anh Thơ -Thế Lữ
-Vũ Đình Liên -Lưu Trọng Lư -Chế Lan Viên
II Đặc trưng Thơ mới
1 Nội dung: Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc- khẳng định Tôi với mn hình vạn trạng: Tơi đắm say sống, Tôi ngất ngây yêu, Tôi bơ vơ, Tôi điên cuồng, Tôi cô độc
2 Nghệ thuật: Đổi thể thơ, dòng thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ
(21)1 Nội dung
Vội vàng Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ
- Niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian: TN đẹp, đầy sức sống, đầy xuân sắc xuân tình, chan chứa niềm vui nỗi buồn từ ám ảnh thời gian; Cõi vườn trần – nơi mn vật, mn lồi dạt trạng thái giao cảm sống tình yêu - thiên đường
mặt đất
- TN, vạn vật cảm nhận mắt “xanh non, biếc rờn”, nhìn tình tứ quan niệm lấy người làm chuẩn mực để so sánh nên mang vẻ đẹp trẻ trung xuân sắc, gợi cảm mang dáng dấp tuổi trẻ, tình yêu thiếu nữ quen thuộc mà hấp dẫn
-> Cái Tôi rạo rực, thiết tha, yêu sống
- Được gợi tứ từ dịng sơng Hồng, hình tượng TN “Tràng giang” mênh mơng vơ biên quạnh hiu hoang vắng - TN với vẻ đẹp cổ kính, thấm đượm chất Đường thi
->Cái Tôi mênh mang buồn, bơ vơ trước thời song thiết tha với tạo vật “nỗi nhớ nhà”
- Cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế mộng thơ giao chuyển nhiều cảnh theo lối bất định khơng tn theo tính liên tục thời gian tính khơng gian từ cảnh thơn Vĩ tươi tắn nắng mai đến cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo đến chốn sương khói
mơng lung…
- Diện mạo cõi trần gian gửi niềm thiết tha gắn bó thi sĩ với sống
-> Cái Tôi thiết tha với đời mà đầy uẩn khúc
2 Nghệ thuật
Vội vàng Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ
- Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí
- Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Ngơn từ giàu sức gợi, nhịp điệu hối hả, cuồng nhiệt
- Kết hợp hài hòa sắc thái cổ điển đại
- NT đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm
- Trí tưởng tượng phong phú - NT nhân hóa, so sánh; thủ pháp lấy động tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ
- Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện thực ảo
3 Hoạt động luyện tập
* HS trình bày sản phẩm: Viết bình hình ảnh thơ mà em thích GV nhận xét, chấm điểm
4 Hoạt động vận dụng mở rộng
- Vẽ sơ đồ tư mạch cảm xúc thơ học
- Tiếng nói riêng Xuân Diệu Hàn Mặc Tử cảm nhận sống trần gian qua hai đoạn trích sau:
Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần
(Vội vàng, Xuân Diệu) “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) Gợi ý:
(22)Hàn Mặc Tử: thiên nhiên người buổi ban mai trẻo, tinh khôi, lung linh ánh sáng dâng tràn sức sống Cảnh người vừa gần gũi, cụ thể vừa mơ hồ nhoà nhạt mơ tưởng
Xuân Diệu: thiên nhiên tạo vật quấn quýt, giao hoà, thấm đẫm màu sắc ân, tình tự Bức tranh mùa xuân với vật khoe sắc, toả hương, quyến rũ rạo rực xn tình Nghệ thuật thể hiện:
Giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh… đoạn thơ có nét đặc biệt, thể cá tính sáng tạo tác giả
—» Xuân Diệu Hàn Mặc Tử mang đến cho thơ ca dân tộc người đọc góc nhìn mẻ cảnh sắc tưởng chừng vô quen thuộc Sự mẻ đầy hấp dẫn tạo nên từ tài năng, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên, sống trái tim thấm đẫm tình đời, tình người hai thi sĩ
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Tìm đọc tác phẩm thơ nhà thơ phong trào Thơ - Chuẩn bị: Nghĩa câu
+ Ôn lại kiến thức câu
+ Soạn theo phần SGK