Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP: CƠ SỞ Tên sáng kiến: Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11 - THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Tác giả sáng kiến: Trịnh Thị Hoài Giang Mã sáng kiến: 03.51.04 Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11 - THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Ở thời vậy, muốn đất nước phát triển phải quan tâm đầu tư phát triển giáo dục “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Điều địi hỏi ngành giáo dục phải không ngừng đổi mới, người thầy phải không ngừng sáng tạo việc truyền thụ tri thức cho học sinh Đổi dạy học cách dạy hướng đến học sinh, phát huy lực học sinh Trong năm gần đây, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng có nhiều chuyển biến; thể rõ yêu cầu chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực Vẫn nội dung dạy học cũ, tác phẩm văn học sách giáo khoa hành, cần hướng dẫn học sinh đọc hiểu, phân tích đánh giá theo cách thức Từ việc thầy chủ yếu giảng văn, nói cho học sinh nghe hay, đẹp tác phẩm theo nhận thức cảm thụ sang tổ chức, hướng dẫn cho học sinh biết cách tiếp nhận, tự tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm hiểu biết cảm nhận em Truyện đại Việt Nam – lớp 11 phần quan trọng chương trình Ngữ văn 11 với truyện ngắn chọn lọc tiếng đời văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng đồng thời phần kiến thức trọng tâm kì thi Tuy nhiên, thời gian quy định lớp có hạn, người dạy chưa trọng dạy kĩ tự học, học trò thụ động, chưa dành thời gian cần thiết cho việc tự học nên hiệu việc học tập chưa cao Xuất phát từ yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực thực trạng chọn sáng kiến “Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” với mong muốn quý thầy cô anh chị em đồng nghiệp chia sẻ phương pháp, hình thức dạy học phù hợp nhằm phát triển lực học sinh Tên sáng kiến: “Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trịnh Thị Hoài Giang - Địa chỉ: 22- Thanh Giã 2- Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0945960159; Email: giangt1981@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Trường THPT Vĩnh Yên- TP Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Ngữ văn cấp THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 9/2019 đến tháng 1/2020 Mô tả chất sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Đóng góp cách vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào dạy truyện đại Việt Nam- lớp 11 + Giúp học sinh hiểu: Những đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm trích đoạn (Hai đứa trẻ - Thạch Lam; Chữ người tử tù Nguyễn Tuân; Hạnh phúc tang gia (Trích: Số đỏ) - Vũ Trọng Phụng; Chí Phèo - Nam Cao: đa dạng nội dung phong cách; cảm hứng sáng tác lãng mạn, thực, trào phúng; ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả cảnh, tả người; Hiểu số đặc điểm thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 + Đồng thời giúp học sinh phát triển lực như: Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, hợp tác, công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực tái vận dụng kiến thức, Năng lực đọc-hiểu, giải mã văn bản, Năng lực sáng tạo, tạo lập văn bản, Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống Thực trạng vấn đề * Thực trạng việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT Nói đến phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông nhận thấy có tượng phổ biến học văn: - Giáo viên soạn giảng dạy tác phẩm chưa có nhiều sáng tạo, phần lớn khai thác tác phẩm chủ yếu tập trung tìm hiểu nhân vật đề cập đến phần nội dung nghệ thuật tác phẩm Giáo viên thuyết trình giảng cịn nhiều, hoạt động học sinh không phát huy - Việc phát huy lực học sinh chưa giáo viên quan tâm mức, khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chậm đổi mới, chưa phát huy tính tích cực người học lực học sinh - Hiện tượng dạy học đọc chép môn văn Thầy cô đọc trước, học sinh chép sau, hay thầy cô vừa đọc vừa ghi bảng học sinh chép theo Trong cách dạy học sinh tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều - Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà cịn biết học thuộc để trả làm Cách học khơng có điều kiện tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo - Học sinh khơng biết tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Nói tóm lại chưa biết cách tự học - Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò Nếu biết cách hợp tác học tập, thầy giáo học sinh, học sinh với học sinh nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc - Học thiếu hứng thú, thiếu cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu động nội việc học tập thường có kết Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên (số lượng 15 người, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường số trường bạn), học sinh (số lượng 300 em, học sinh lớp 11) thực trạng dạy học môn Ngữ văn nói chung trường phổ thơng, kết thu sau: Bảng 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Câu hỏi phương án trả lời Kết HS GV SL TL % SL TL % Thường xuyên 127 42,3 53,3 Thỉnh thoảng 175 60 13 86,7 Chưa 0 0 Giúp HS hiểu sâu 128 42,7 40,0 Được hợp tác với người khác 172 57,3 10 66,7 HS nghe nhiều ý kiến khác 98 32,7 33,3 HS trình bày suy nghĩ, ý kiến 125 41,7 53,3 Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia học 60 20,0 26,7 HS phê phán ý kiến người khác 48 16 33,3 Mất nhiều thời gian thảo luận cho nội dung 46 15,3 46,7 Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc 70 23,3 40,0 HS không ghi chép đầy đủ nội dung 58 19,3 20,0 161 53,7 26,7 Rất hứng thú 53 17,7 40,0 Hứng thú 143 47,7 11 73,3 Không hứng thú 130 43,3 26,7 Câu 1: Khi giảng dạy môn Ngữ văn có sử dụng nhiều phương pháp, hình thức dạy học khơng? Học sinh có tham gia vào hoạt động giáo viên đưa không? Câu 2: Hiệu học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiều HS có hội làm việc riêng (trong lúc thảo luận) Câu 3: Mức độ hứng thú HS tham gia trải nghiệm sáng tạo? Ngại 23 7,7 0 Rất ngại 15 5,0 0 Qua số liệu bảng 1, cho thấy: - Thứ nhất: Việc vận dụng, tổ chức kết hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy học chưa giáo viên trọng dạy Giáo viên có tổ chức hình thức hoạt động nhóm cịn mang tính hình thức Thực tế giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp phát vấn thuyết trình Do đó, việc kết hợp sử dụng đa dạng hình thức, phương pháp dạy học 60% học sinh hỏi ý kiến khẳng định tham gia hoạt động nhóm, phát biểu tự 86,7 giáo viên vận dụng đa dạng hình thức phương pháp dạy học Thực tế cho thấy, nhận thức giáo viên dạy tác phẩm vai trò, hiệu việc kết hợp đa dạng hình thức dạy học để hình thành, phát triển kĩ sống cho học sinh (đặc biệt kĩ hợp tác) chưa đầy đủ chưa sâu sắc - Thứ hai: Giáo viên có ý tổ chức hoạt động nhóm q trình giảng dạy chưa đổi mới, chưa sáng tạo Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm thường cho học sinh trả lời câu hỏi có nội dung kiến thức sách giáo khoa, đơn giản phát vấn đề Chỉ có khoảng 26,7% giáo viên hỏi cho giao nội dung thảo luận cho học sinh vấn đề có tranh cãi, có liên hệ thực tế cần phát huy sáng tạo, cần thể quan điểm riêng học sinh - Thứ ba: Giáo viên gần tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Học sinh không tham gia hoạt động như: đóng vai nhân vật tác phẩm, vấn, vẽ tranh, làm thơ để hiểu thêm nhân vật tác phẩm Vậy nguyên nhân nằm đâu, mà hình thức tổ chức dạy học đánh giá tích cực, tạo khơng khí học tập sơi nổi? * Ngun nhân hạn chế phân tích xuất phát từ nhiều phía - Nguyên nhân chủ quan + Về phía phụ huynh học sinh Do tâm lí chung phận học sinh phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển kinh tế đại nên hướng mình vào việc học số môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ , tin học để có lợi cho công việc, cho việc chọn nghề sau mà không trọng đến môn Ngữ văn Đa số phụ huynh thường nghĩ học văn hay thi vào khoa văn tương lai không rộng mở Chính tâm lý nên em sức học mơn tự nhiên cịn ngữ văn cần trung bình Trong học, em thụ động, chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han chưa hiểu sâu, chưa nắm kiến thức, thiếu tự tin, thiếu tư trước câu hỏi, vấn đề mà giáo viên đặt mà chủ yếu trông chờ vào giảng thầy cô + Về phía giáo viên Đơi giáo viên chưa ý quan sát đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh yếu Chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động học sinh Nhiều thầy cô dạy theo lối dập khn máy móc theo hướng đọc-chép khiến học sinh cảm thấy mệt mỏi chán nản - Nguyên nhân khách quan Các tác phẩm văn học chương trình gắn liền với hệ em Sự phát triển kinh tế kéo theo lối văn hóa nghe nhìn chiếm ưu thế, văn hóa đọc bị suy giảm trầm trọng, dẫn đến việc học sinh khơng cịn u thích mơn văn Thực trạng dạy học Ngữ văn trường THPT nói riêng đặt yêu cầu, đòi hỏi thiết phải đổi mới, sáng tạo hình thức nội dung tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực Khi hoạt động dạy học thực lôi học sinh gặt hái thành mong muốn MƠ TẢ, PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP: “Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” 9.1 Giáo viên xác định mục tiêu học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị từ hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Bước 1: Giáo viên xác định mục tiêu chung học * Về kiến thức: - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm trích đoạn, đa dạng nội dung phong cách; Các cảm hứng sáng tác lãng mạn, thực, trào phúng; ý nghĩa nhân văn; nghệ thuật tả cảnh, tả người * Về kĩ năng: - Vận dụng tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm để đọc hiểu văn - Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo tác giả thể tác phẩm - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm đoạn trích truyện đại theo đặc trưng thể loại - Tóm tắt nắm bắt cốt truyện, phân tích ngoại hình diễn biến nội tâm nhân vật, mối quan hệ nhân vật truyện - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc truyện đại khác Việt Nam - Nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích học chủ đề - Viết đoạn văn văn nghị luận văn học chủ đề; rút học lí tưởng sống, cách sống từ văn đọc liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân *Về thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thương, trân trọng vẻ đẹp người vẻ đẹp bị khuất lấp hay bị hủy hoại, đặc biệt niềm tin son sắt vào thiên lương sáng, tính tốt lành người hoàn cảnh khắc nghiệt - Biết thể kiến trước ranh giới mong manh tốtcái xấu, thiện- ác…, từ sáng suốt nhìn nhận đánh giá người - Có ý thức trân trọng giá trị văn hóa truyền thống, lưu giữ giá trị tinh thần quý báu dân tộc cho hôm mai sau - Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp - Có ý thức trách nhiệm đất nước hoàn cảnh * Năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chủ đề - Năng lực cảm thụ văn chương - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm - Năng lực giải tình đặt chủ đề - Năng lực tạo lập văn Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giúp học sinh chuẩn bị nhà tốt, giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ sau: * Đọc văn trước đến lớp Để đạt hiệu quả, học sinh cần có số phương pháp đọc sau: Đọc có suy nghĩ ; Đọc có hệ thống; Đọc có ghi nhớ Ngồi đọc văn học sinh nên có kỹ chọn lọc, sử dụng kiến thức cũ để học kiến thức Tốt vừa đọc vừa ghi chép, lưu lại tri thức, ý tưởng hay sử dụng giúp ta khái quát vấn đề nhanh nhớ lâu * Học sinh phải soạn theo câu hỏi hướng dẫn học SGK theo hướng dẫn giáo viên Tác dụng biện pháp giúp học sinh chủ động tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức Học sinh biết cách phát giải vần đề, biết cách thu thập xử lý thông tin, biết cách hoàn thiện sản phẩm khoa học ban đầu 9.2 Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Chỉ nét Từ hiểu biết đời, tư - Phân tích đời, nghiệp sáng tưởng, phong cách tác yếu tố tác phẩm tác tác giả: Thạch giả để cắt nghĩa nội dung giúp hiểu thêm tác giả 10 xã hội ngày hơm khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 5: Mở rộng - Ý tưởng thiết kế hoạt động: Giúp học sinh cảm nhận sâu sắc nhân vật Tấm Đồng thời, khơi gợi học sinh khả sáng tạo, lực cảm nhận - Nội dung hoạt động: Định hướng cho học sinh viết cảm nghĩ - Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh làm việc cá nhân Sau giáo viên rút nhận xét - Phương tiện dạy học: Câu trả lời giấy lời nói - Sản phẩm: Hồn thiện câu hỏi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 5: Mở rộng * Mở rộng - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm Học sinh trình bày cách khác việc cá nhân phải hợp lí, thuyết phục, phù hợp chuẩn mực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập đạo đức Câu 1: Từ mối tình Chí Phèo thị Nở, anh (chị) bàn vai trị tình u thương Câu 2: Dựng kịch đoạn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4:Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Củng cố: 60 - Phân tích nhân vật truyện: Bá Kiến, Chí Phèo Qua hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm Dặn dò - Học cũ Chuẩn bị : Phong cách ngơn ngữ báo chí (tiếp) 9.4.7 Kết đạt Việc dạy học theo định hướng phát triển lực điều tất yếu để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tế xã hội phát triển Tôi áp dụng giải pháp dạy “Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” Để có đánh giá khách quan hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học, tiến hành khảo sát ý kiến học sinh lớp mà trực tiếp dạy Cách thực sau: - Chọn lớp11 làm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: lớp 11A8 lớp thực nghiệm (được vận dụng đầy đủ giải pháp mới), lớp 11A5 lớp đối chứng (không vận dụng giải pháp mà áp dụng phương pháp truyền thống) - Điều tra, khảo sát ý kiến học sinh lớp thực nghiệm (11A8) trước tiến hành áp dụng giải pháp để nắm bắt thực trạng lớp có sở so sánh sau áp dụng (khảo sát bước 1) - Khảo sát ý kiến học sinh lớp thực nghiệm đối chứng sau áp dụng, để có so sánh kết (khảo sát bước 2) Tôi tiến hành bước khảo sát cụ thể sau: * Khảo sát bước 1: khảo sát lớp thực nghiệm (11A8, 38 HS) Câu hỏi phương án trả lời SL TL % Giúp HS hiểu sâu 28 73,7 Được hợp tác với người khác 15 39,5 HS nghe nhiều ý kiến khác 30 78,9 HS trình bày suy nghĩ, ý kiến 26 68,4 Câu 1: Hiệu học tập dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 theo định hướng phát triển lực người học 61 Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia học 11 28,9 - - 15 39,5 Rất hứng thú 21,1 Hứng thú 17 44,7 Không hứng thú 12 31,6 Ngại 13,2 Rất ngại 5,3 Học sinh phê phán ý kiến người khác Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc Câu Mức độ hứng thú HS * Khảo sát bước 2: khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sử dụng câu hỏi để điều tra, khảo sát ý kiến học sinh: Theo em, hiệu học tập theo định hướng phát triển lực người học gì? Mức độ hứng thú thân em tham gia hoạt động học tập? Trong đó, câu hỏi có bổ sung thêm số biểu tích cực việc hình thành kĩ * Phân tích, so sánh số liệu khảo sát - Có thay đổi, tiến rõ nét lớp thực nghiệm sau áp dụng giải pháp Trước TN Sau TN Câu hỏi phương án lựa chọn Tăng, giảm SL TL% SL TL% TL% Giúp HS hiểu sâu 28 73,7 36 94,7 +21,0 Được hợp tác với người khác 15 39,5 35 92,1 +52.6 HS nghe nhiều ý kiến khác 30 78,9 37 97,4 +18,5 HS trình bày suy nghĩ, ý kiến 26 68,4 35 92,1 +23,7 26 68,4 Câu 1: Hiệu dạy học truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 theo định hướng phát triển lực người học Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia học 11 62 28,9 +39,5 HS phê phán ý kiến người khác - - 30 78,9 +78,9 15 39,5 5,3 -0,53 Rất hứng thú 21,1 20 52,6 +31,5 Hứng thú 17 44,7 19 50.0 +5,3 Không hứng thú 12 31,6 7,9 -23,7 Ngại 13,2 2,6 -10,6 Rất ngại 5,3 0.0 -5,3 Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc Câu 2: Mức độ hứng thú HS - Có thay đổi rõ nét hiệu hình thành, phát triển lực lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cụ thể: Câu hỏi phương án lựa chọn Lớp thực Lớp đối So nghiệm chứng sánh 11 A8 11A5 TL% (38HS) (38 HS) SL TL % SL TL % Giúp HS hiểu sâu 36 94,7 22 57,9 +36,8 Được hợp tác với người khác 35 92,1 21 55,3 +36,8 HS nghe nhiều ý kiến khác 37 97,4 17 44,7 +52,7 HS trình bày suy nghĩ, ý kiến 35 92,1 16 42,1 Câu 1: Hiệu dạy học truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 ttheo định hướng phát triển lực người học +50.0 Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham 26 68,4 10 26,3 gia học +42,1 Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc 30 78,9 Câu 2: Mức độ hứng thú HS 5,3 Rất hứng thú Hứng thú 20 63 52,6 18 47.4 -31,5 21,1 +15,8 10 26,3 +26,3 Không hứng thú 19 50.0 22 57,9 -7,9 Ngại 7,9 2,6 +5,3 Rất ngại 2,6 10,5 -7,9 Kết cho thấy: Một là: Có chênh lệch tương đối lớn hiệu phát triển lực người học đối tượng học sinh học tiết Chí Phèo theo định hướng phát triển lực học sinh học theo phương pháp truyền thống Câu trả lời học sinh lớp thực nghiệm khẳng định em nhiều kĩ so với học sinh lớp đối chứng Cụ thể: + Được nghe nhiều ý kiến khác (kĩ lắng nghe tích cực): 97,4 (lớp thực nghiệm) 44,7 (lớp đối chứng); + Được hợp tác với người khác: 92,1 (lớp thực nghiệm) 55,3 (lớp đối chứng); + Được trình bày suy nghĩ, ý kiến mình: 92,1 (lớp thực nghiệm) 42,1 (lớp đối chứng)… Hai là: Những hạn chế phương pháp tổ chức dạy học truyền thống khắc phục, lớp thực nghiệm khơng cịn tình trạng có học sinh khơng tham gia hoạt động, khơng có học sinh làm việc riêng Điều khẳng định việc dạy truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 theo định hướng phát triển lực phù hợp với đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhận thức học sinh THPT, hợp lí có hiệu việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Tỉ lệ học sinh không hứng thú, ngại hoạt động hợp tác làm việc tham gia trò chơi giảm hẳn lớp thực nghiệm Ba là: Qua việc tìm tịi, đổi hình thức dạy học giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn hợp tác tích cực học sinh động lực, cảm hứng để giáo viên yêu nghề, say mê sáng tạo 10 Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về sở vật chất: Trường THPT nơi công tác trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học đại, giúp tơi có điều kiện phát huy lực áp dụng tốt sáng kiến vào thực tế giảng dạy 64 - Học sinh: Ở tất khối lớp tham gia vào trình dạy học áp dụng sáng kiến theo định hướng phát triển lực người học - Đội ngũ giáo viên: Các thầy cô giảng dạy môn Ngữ văn đạt chuẩn chuẩn trình độ chun mơn, có sức trẻ lịng u nghề Các thầy chủ động tổ chức, hướng dẫn hoạt động học học sinh, tạo mơi trường học tập thân thiện tình có vấn đề nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia hoạt động học tập Đồng thời rèn cho em thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kỹ tích luỹ Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng có sức lan tỏa mạnh tổ chuyên môn môn khác nhà trường Đây động lực để giáo viên say sưa, yêu nghề Lợi ích thiết thực sáng kiến Lâu nay, giáo viên quen với việc dạy học truyện đại Việt Nam nặng cung cấp kiến thức mà chưa ý đến mục đích quan trọng phát huy chủ thể người học Đây vấn đề mà giáo dục phổ thông nước ta thực chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ học sinh học gì đễn chỗ học sinh vận dụng qua việc học Để làm điều đó, nhà giáo tâm huyết phải thay đổi phương pháp dạy học từ "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất, chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ, sang đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Qua đó, hình thành lực cốt lõi học sinh Qua trình nghiên cứu áp dụng đề tài “Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” nhận thấy với mục tiêu dạy học định hướng phát triển lực học sinh có khác biệt vai trò người học người dạy thay đổi, thay đổi biến trình thụ động sang chủ động, từ việc nghe giảng sang hoạt động tư duy, làm việc độc lập, theo nhóm, đổi quan hệ giáo 65 viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Giá trị, hiệu đạt sáng kiến: Nghiên cứu đề tài có vai trị quan trọng thiết thực giảng dạy “Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” cụ thể: Tạo hấp dẫn giảng, thu hút ý học sinh, kích thích tư khả vận dụng kiến thức linh hoạt Các lực hình hành phát triển rõ nét Thúc đẩy hiệu học, học sinh có ấn tượng tốt tiết học Các em có ý thức học môn Ngữ văn tốt Tạo cho người giáo viên có tâm hứng khởi, nhiệt tình giảng dạy, có phong thái tự tin tổ chức, hỗ trợ học sinh lĩnh hội tri thức Với việc nghiên cứu dạy học “Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh” thân nhận thấy học sinh bước đầu có lực cần thiết mà môn học hướng tới Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu tất yếu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trong trình thực sáng kiến, cá nhân nhận thấy sáng kiến mang lại hiệu khả quan Tôi tiếp tục nghiên cứu áp dụng có hiệu năm học Tuy nhiên sáng kiến đúc kết từ trải nghiệm thân, tránh khỏi hạn chế bất cập Tơi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng Sáng kiến, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía học sinh để sáng kiến hoàn thiện Bài học rút từ trình thực sáng kiến kinh nghiệm: Trong q trình thực sáng kiến tơi rút số kinh nghiệm quý báu từ việc áp dụng sáng kiến sau: 66 Giáo viên xác định lực phát triển qua bài, phần dạy Chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh mình giảng dạy Khi soạn bài, cần thiết kế giáo án phù hợp lực phát triển người học, xây dựng câu hỏi gắn liền với kiến thức trọng tập học Giao nhiệm vụ học tập phải phù hợp với khả nhận, thức tiếp thu học sinh, trọng vào lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp tiếng Việt, lực sử dụng ngôn ngữ Thường xuyên kiểm tra việc học chuẩn bị học sinh, hướng dẫn cách đọc - hiểu kiến thức sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, biết chắt lọc kiến thức bản, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức Khi học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên chủ động gọi học sinh hạn chế số lực lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp Tiếng Việt lên phát biểu nhằm khuyến động viên em tự tin, mạnh dạn giao tiếp Giáo viên cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học tối thiểu quy định, tích cực vận dụng cơng nghệ thông tin dạy học 67 11 Tập thể lớp tham gia áp dụng sáng kiến: STT Địa Tập thể lớp Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 11 A8 Trường THPT Vĩnh Yên Môn Ngữ văn- THPT Tơi xin cam đoan SKKN mình, không chép nội dung người khác Vĩnh Yên, ngày 28 tháng năm 2020 Vĩnh Yên, ngày 28 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THU TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết sáng kiến Hiệu trưởng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Trịnh Thị Hồi Giang 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Câu hỏi phương án trả lời SL Câu 1: Hiệu dạy học truyện ngắn 1930-1945 theo định hướng phát triển lực người học Giúp HS hiểu sâu Được hợp tác với người khác HS nghe nhiều ý kiến khác HS trình bày suy nghĩ, ý kiến Học sinh thấy thoải mái, hứng thú tham gia học Học sinh phê phán ý kiến người khác Chỉ có nhóm trưởng/thư ký làm việc Câu Mức độ hứng thú HS Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Ngại Rất ngại 69 TL % PHỤ LỤC 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ quy định chủ đề truyện đại Việt Nam - chương trình Ngữ văn 11 - học kì 1, với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận Thái độ - Chủ động, tích cực học tập - Nghiêm túc, tự giác kiểm tra Năng lực Từ kiểm tra, HS hồn thiện lực đọc hiểu văn lực tạo lập văn Năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực tạo lập văn - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án - Học sinh: giấy kiểm tra III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm lớp 45 phút IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 70 Mứcđộ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận Chủ đề Nghị dụng Vận thấp Làm văn Cộng dụng cao - Thao tác - Hiểu Vận dụng tốt Kết hợp luận lập luận cần nội văn học thiết sử nghệ dụng dung, thao tác thao tác nghị thuật nghị luận luận văn học tác văn học hiểu biết làm: phẩm thân phân tích, truyện nội dung, chứng đại nghệ thuật minh, bình tác luận phẩm truyện trình bày văn cách tốt (Cụ thể: tác phẩm “Chí Phèo” ) Số câu: ( 20% = 2,0 ( 20% = 2,0 ( 30% = 2,0 ( 30 % = 3,0 ( 100% = 10 Tỉ lệ: 100% điểm) điểm) điểm) điểm) Tổng số câu: ( 20% = 2,0 ( 20% = 2,0 ( 30% = 3,0 điểm) Tổng số điểm: 10 điểm) điểm) điểm) ( 30 % = 3,0 ( 100% = 10 điểm) điểm) điểm Tỉ lệ: 100% D ĐỀ KIỂM TRA Anh/ chị phân tích q trình thức tỉnh nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao E ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 71 Điểm Nội dung * Yêu cầu kĩ - Làm kiểu nghị luận văn học - Bài làm có đầy đủ ba phần - Cách trình bày sẽ, mạch lạc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận 1,0 b Thân * Nội dung: - Chí Phèo gặp thị Nở, bước ngoặt lớn đời Chí Tình yêu thương 1,5 mộc mạc, chân thành Thị Nở- người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, lại dở đánh thức chất lương thiện Chí Phèo - Chí Phèo thức tỉnh + Về nhận thức: Nhận biết âm sống (dẫn chứng) 1,0 + Nhận bi kịch đời mình sợ cô đơn, độc Chí Phèo 1,0 “cơ độc cịn đáng sợ đói rét ốm đau” + Về ý thức: Chí Phèo thèm lương thiện muốn làm hịa với người 1,0 - Đúng lúc Chí Phèo vẩn vơ nghĩ thì Thị Nở mang “nồi cháo hành cịn nóng ngun” vào Việc làm thị Nở khiến Chí ngạc nhiên xúc động đến 2,0 trào nước mắt Bởi lần thứ đời “hắn người đàn bà cho” Hắn thấy cháo hành thị thơm ngon lạ lung: “Chỉ khói xơng vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm” Thì ra, Chí Phèo, bát cháo hành thị Nở không bát cháo hành bình thường mà hàm chứa tình yêu thương chân thành thị dành cho hắn Như vậy, hình ảnh bát cháo hành hình ảnh độc đáo, chân thật giàu ý nghĩa: bát cháo mà thị Nở nấu cho Chí tình người ấm áp mà người đàn bà nghèo khổ, xấu xí, dở dành tặng cho Chí => Chí Phèo hồn tồn thức tỉnh, Chí đứng trước tình có lối thoát đường trở với sống người Qua đây, ta thấy nhìn đầy 72 chiều sâu nhân đạo nhà văn Nam Cao 0,5 * Đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình 1,0 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện, nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Cách kể chuyện linh hoạt, sáng tạo - Giọng điệu nhà văn phong phú, có biến hóa, có đan xen lẫn c Kết bài: Đánh giá khái quát vấn đề nghị luận 1.0 Lưu ý: GV linh hoạt chấm, khuyến khích làm có cảm xúc, có sáng tạo, tránh đếm ý cho điểm - Điểm trừ tối đa viết không đảm bảo bố cục văn nghị luận 1.0 điểm - Điểm trừ tối đa viết có nhiều lỗi diễn đạt lỗi tả 1.0 điểm 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức,kĩ môn Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI - Nghị số 29-NQ/TW- ngày 4/11/2013 Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Phan Thị Luyến, “Phương pháp dạy học tích cực”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên khối Trung học phổ thông, Module 18, tr 76 Trần Ngọc Giao, “Đường lối phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam”, Quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 12 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn, Bộ GD ĐT.(2014) Tài liệu tập huấn giáo viên: Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông (2010) Tài liệu: Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – NXB Đại học Sư phạm Quý – 2016 Trang mạng: - http//truonghocketnoi.edu.vn - http://truongtructuyen.edu.vn - Giáo án điện tử.violet 74 ... phương pháp, hình thức dạy học phù hợp nhằm phát triển lực học sinh Tên sáng kiến: ? ?Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? Tác giả sáng kiến:... Khi hoạt động dạy học thực lôi học sinh gặt hái thành mong muốn MƠ TẢ, PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP: ? ?Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? 9.1 Giáo... yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực thực trạng chọn sáng kiến ? ?Dạy truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 11- THPT theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? với mong muốn quý thầy cô anh