1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP dạy tốt PHÂN môn tập đọc lớp 3

11 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 31,16 KB

Nội dung

Chuyên đề MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP DẠY TỐT PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng Việt mơn học có tầm quan trọng đặc biệt Chương trình giáo dục phổ thơng nói chung, bậc tiểu học nói riêng Đây mơn học cơng cụ với nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng mẹ đẻ, rèn cho em kĩ sử dụng tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết Trong đó, phân mơn Tập đọc phân mơn quan trọng góp phần hình thành kĩ đọc cho học sinh - bốn kĩ mà học sinh tiểu học cần đạt tới Khi học sinh đọc tốt em chiếm lĩnh kiến thức mơn Tiếng việt nói riêng, mơn học cấp tiểu học nói chung cách chắn, làm sở để em học cấp học Bên cạnh đó, phân mơn Tập đọc cịn giúp cho học sinh khơng đọc mà hiểu nội dung đọc, thích đọc Từ học sinh trau dồi vốn ngôn ngữ giao tiếp học tập Học sinh đọc tốt giúp em hiểu biết rộng hơn, sâu hơn, suy nghĩ cách lôgic hơn, em dễ dàng tiếp thu hay, đẹp tiếng Việt, hướng tới em lòng yêu thiện, góp phần hình thành nhân cách học sinh Như vậy, trọng tâm phân môn Tập đọc cấp tiểu học vấn đề rèn đọc Việc rèn đọc cho học sinh có vị trí vơ quan trọng, vấn đề cấp thiết đòi hỏi giáo viên cần xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo việc rèn đọc quy trình tiết tập đọc nhằm mang lại hiệu cao Thế thời gian qua, việc vận dụng rèn đọc quy trình tiết tập đọc lớp (giai đoạn học sinh vừa đọc vừa sở để bước sang làm quen với đọc diễn cảm lớp tiếp theo) giáo viên cịn nhiều lúng túng nên dạy đạt hiệu chưa cao Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu thực chuyên đề “Một số biện pháp giúp dạy tốt phân môn Tập đọc lớp 3” để giúp giáo viên dạy phân môn Tập đọc lớp đạt hiệu cao PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG: Thuận lợi: - Giáo viên: + Được quan tâm đạo tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường để giáo viên bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạt chuẩn chuẩn, bồi dưỡng chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy + Thực giảng dạy phân môn Tập đọc theo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành + Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ để phục vụ việc dạy học + Giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm đến học sinh + Sự nhận thức phụ huynh có thay đổi nên bước đầu có quan tâm đầu tư cho việc học em - Học sinh: + Mỗi học sinh có sách giáo khoa nên có điều kiện luyện đọc nhà + Học phân môn Tập đọc lớp sở kế thừa phân môn Tập đọc lớp nên học sinh quen cách học Khó khăn: - Giáo viên: + Cịn nhiều lúng túng việc dạy học theo đối tượng học sinh nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ + Thực quy trình tiết tập đọc cịn nhiều cứng nhắc, chưa linh hoạt - Học sinh: + Trình độ học sinh không đồng đều, học sinh chưa tự giác tự học nhà, đọc chậm, nhiều em mức độ ý học chưa cao + Một số lớp sĩ số học sinh đông, nên học sinh có hội rèn đọc so với lớp có sĩ số học sinh II CÁC BIỆN PHÁP: Tầm quan trọng môn Tiếng việt Giáo viên cần nhận thức tầm quan trọng mơn Tiếng việt Trong đó, Tập đọc phân môn “then chốt” nào? Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt sau tiết Tập đọc gì? Vận dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để học đạt kết cao? Bài tập đọc cần giáo dục kĩ sống cho học sinh? Đó câu hỏi mà người giáo viên cần trả lời trước soạn kế hoạch học cho tiết Tập đọc Giáo viên cần thực quy trình tiết Tập đọc cách linh hoạt, sáng tạo Giáo viên cần trao dồi kĩ đọc mẫu: Bài đọc mẫu giáo viên kĩ đọc mà học sinh cần đạt Do đó, yêu cầu đọc mẫu giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn, đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm Muốn giáo viên cần đọc đọc lại nhiều lần tập đọc, tìm hiểu kĩ nội dung cảm thụ sâu sắc nhất, tinh tế văn, thơ để tìm giọng đọc đúng, đọc hay, đồng thời tìm câu (đoạn) mà học sinh đọc hay bị vấp, khơng đơn tìm từ khó, dễ lẫn Trước đọc mẫu giáo viên cần tạo cho học sinh tâm nghe đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc giáo viên đứng vị trí bao qt lớp khơng nên lại đọc mắt phải dừng sách nhìn lên học sinh khơng làm cho đọc bị gián đoạn Có bước đọc mẫu giáo viên hấp dẫn học sinh Chú trọng rèn kĩ đọc cho từng đối tượng học sinh: Yêu cầu, đặc trưng phân môn em là: đọc to, rõ ràng, rành mạch Đầu năm giáo viên gọi em lên đọc bài, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh để phân nhóm đối tượng học sinh đồng thời ghi vào sổ tay em trang theo dõi trình học tập em qua đợt kiểm tra Đối với phân môn Tập đọc thường có dạng đối tượng sau: (1) Đọc to, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lí (2) Đọc to, rõ ràng chưa rành mạch (3) Đọc nhỏ, “thêm, bớt ” từ, đọc ê a, đọc sai từ, đọc không trôi chảy… Đối với dạng đối tượng (1) giáo viên không nhiều thời gian để rèn đọc cho em cũng không dừng lại yêu cầu đọc mà cịn nâng lên u cầu bước đầu đọc hay, đọc diễn cảm Riêng hai dạng đối tượng lại giáo viên cần phải vừa kiên trì, nhẫn nại, không buông thả việc rèn đọc cho em vừa tạo điều kiện để học sinh đọc nhiều lớp, ln động viên, khuyến khích, tạo cho em tự tin học tập, lúc đọc Đối với học sinh đọc “thêm, bớt “ từ yêu cầu em đọc lại - lần câu để em tự phát từ em đọc dư thiếu Riêng em đọc sai từ cần lưu ý xem đọc nhầm hay đọc vẹt đồng thời cho em phân tích, đánh vần lại từ để em sửa nhanh Thực tế tập đọc giáo viên ngại việc rèn đọc em đọc ngọng đớt sợ thời gian nên dẫn đến tình trạng giáo viên gọi em đọc Đối với học sinh người giáo viên phải cặn kẽ, tỉ mỉ em ngọng âm t, th, a (Ví dụ: “Chúng tơi” đọc “Chúng cơi”, “thầm ” đọc “hầm hì”, “Anh ấy” đọc “ăn ấy”.), hướng dẫn em nghe xem giáo viên đọc: chẳng hạn đọc âm “a” em phải mở rộng miệng thoát mạnh ta phát âm Thầy đọc mẫu trị đọc theo, kiên trì dẫn dắt em tiến Việc rèn đọc cho học sinh không số tiết xong mà có phải thực học kì năm học Rèn đọc cho học sinh theo từng dạng bài: Các tập đọc sách Tiếng Việt lớp có nhiều dạng (dạng văn xuôi, dạng thơ, dạng văn kể chuyện, dạng văn hành chính), dạng có cách đọc khác Tùy theo dạng ta hướng dẫn học sinh cách đọc cho phù hợp * Bài dạng văn xuôi: Trước hết giáo viên cần xác định từ câu khó, câu dài để hướng dẫn học sinh Đặc biệt lưu ý từ dễ đọc sai đặc điểm phương ngữ Ví dụ: học sinh thường đọc sai tiếng có phụ âm đầu: tr (tre, trên), th (thế, thì), s (sáng), r (rung rinh), v (và); tiếng có kết thúc âm cuối: t ( mặt), n (bàn,chín); tiếng có ngã (bỡ ngỡ) Việc đọc từ dễ lẫn giáo viên cần cho học sinh tìm phát đọc câu có học sinh đọc từ vào đọc câu, đọc đoạn sai Việc hướng dẫn luyện đọc theo trình tự đọc câu – đoạn - Bên cạnh việc đọc giáo viên cần trọng hướng dẫn em biết ngắt nghỉ hợp lí văn xi thường có câu dài Khi đọc phải liền từ; ngồi việc ngắt, nghỉ theo dấu câu dựa vào nghĩa để ngắt cụm từ Sau xác định ngắt giọng câu văn dài giáo viên cũng phải nhấn mạnh cho em thấy tầm quan trọng việc ngắt, nghỉ câu văn, đoạn văn việc rèn đọc lại câu văn đó, đoạn văn Bên cạnh việc rèn đọc đối dạng văn xi giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ màu sắc, tính chất, âm thanh, từ hành động Ví dụ: Bài “Âm thành phố”, giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ: say mê, náo nhiệt, tiếng ve, tiếng kéo, tiếng còi tàu Từ cho học sinh thấy khung cảnh náo nhiệt thành phố vẫn cịn có âm tiếng đàn, tiếng nhạc làm say mê lòng người, làm cho học sinh thêm yêu quê hương, đất nước * Bài dạng thơ: Tương tự dạng văn xuôi trước tiên giáo viên cho học sinh luyện đọc tiếng từ dễ lẫn, dòng thơ Và việc quan trọng khơng thể thiếu hướng dẫn học sinh biết ngắt nhịp thơ Việc ngắt nhịp thơ việc dựa vào thể thơ dựa vào nghĩa nên khó học sinh Giáo viên cho nhiều học sinh nêu cách ngắt nhịp theo cảm nhận học sinh sau giáo viên gợi mở để học sinh phát cách ngắt nhịp đúng, cho học sinh kí hiệu vào sách cho học sinh dễ nhớ Đồng thời giáo viên giúp học sinh làm quen với cách ngắt nhịp biểu cảm chỗ ngừng lâu bình thường chỗ dừng khơng logic ngữ nghĩa Ví dụ: Bài “Bàn tay giáo”, hai câu thơ cuối cần đọc chậm để thể thán phục nhấn giọng từ: biết bao, bàn tay cô Bài “Chú bên Bác Hồ” cần đọc với giọng trầm lắng pha chút trang nghiêm Kết hợp với cách ngắt nhịp, nhấn giọng kéo dài số từ (từ gạch chân) cao giọng cuối câu hỏi Để tạo nên âm hưởng biểu lộ xúc động niềm thương nhớ Nga bố mẹ trước hi sinh người chú: * Bài dạng văn kể chuyện: Phần luyện đọc cũng tương tự hai dạng cần lưu ý dạng văn kể chuyện nội dung gần gũi, giống trò chuyện nên học sinh dễ thuộc văn bản, từ dẫn đến tượng học sinh thêm bớt từ đọc Ngoài giáo viên cần ý đến ngữ điệu đọc, giúp học sinh biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, thời điểm giọng đọc có thay đổi phù hợp với nội dung câu chuyện, có lúc đọc nhanh, lúc đọc chậm Ví dụ: Bài Tập đọc - Kể chuyện: “Bài tập làm văn”, giọng nhận vật “tôi” đọc với giọng tâm nhẹ nhàng, hồn nhiên; giọng “mẹ” đọc dịu dàng Hoặc bài: “Trận bóng lòng đường”, đoạn 1, đọc nhanh dồn dập (tả trận bóng); đoạn 3, đọc chậm lại (hậu tai hại trị chơi khơng chỗ) Việc đọc diễn cảm chưa yêu cầu bắt buộc học sinh lớp ba dạng kể chuyện bước đầu giáo viên cần giúp cho học sinh biết đọc phân biệt lời nhân vật thay đổi giọng đọc đoạn, để giúp học sinh kể chuyện tốt * Bài dạng văn hành chính: Tùy vào thể loại mà giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc Nhưng việc trước tiên vẫn luyện đọc đúng; tiếp đến xác định giọng đọc cho phù hợp thể loại văn Ví dụ: Bài “Thư gửi bà” bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu Giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo phần tổ chức luyện đọc lại: Luyện đọc lại khâu khơng thể thiếu quy trình tiết tập đọc Tuy nhiên giáo viên tổ chức không khéo gây nhàm chán cho học sinh (nhất em học sinh HTT) em đọc nhiều phần trên, nhiều thời gian, hiệu tiết Tập đọc khơng cao Vì tùy vào trình độ học sinh, điều kiện lớp học, thời gian, nội dung thể loại tập đọc mà giáo viên linh hoạt tổ chức nhiều hình thức luyện đọc lại nhằm mục đích củng cố kĩ đọc cần đạt bước đầu giúp học sinh HTT làm quen đọc diễn cảm để cảm thụ sâu sắc nội dung tập đọc Ví dụ: Các thuộc dạng văn xi giáo viên cho học sinh thi đọc đoạn văn mà học sinh thích; thuộc dạng văn kể chuyện cho học sinh đọc theo vai nhân vật; thuộc dạng thơ tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng vài khổ thơ học sinh thích; Đối với dạng văn hành phần luyện đọc lại cần tổ chức cho học sinh luyện đọc phần cấu trúc văn hành quan trọng khơng thể thiếu phần Tóm lại phần luyện đọc lại cho dù giáo viên tổ chức hình thức cũng cần ý tới em đọc yếu, em chưa tham gia đọc phần trên; học sinh đọc giáo viên cần quan tâm theo dõi, uốn nắn, sửa sai phát huy khả đọc cho đối tượng học sinh Một số biện pháp hỗ trợ: - Nhận xét, đánh giá học sinh cần nhẹ nhàng tế nhị mang tính động viên khuyến khích học sinh Tạo điều kiện cho học sinh nhận xét bạn đọc để rút kinh nghiệm cho thân Tạo cho học sinh tự tin học tập - Phối hợp với phụ huynh việc hướng dẫn học sinh luyện đọc nhà (đọc lại học đọc trước học) thông báo mức độ tiến học sinh cho phụ huynh kịp thời, phần khơng nhỏ góp phần quan trọng giúp giáo viên thuận lợi việc “rèn đọc” cho em - Rèn đọc cho học sinh thông qua tất môn học - Động viên, khuyến khích học sinh thường xun tìm đọc sách, báo, truyện phù hợp với lứa tuổi học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh giúp đỡ việc rèn đọc thơng qua “đơi bạn tiến” Tóm lại, để đảm bảo thời gian chất lượng tiết tập đọc giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo, phải dự kiến xử lí tốt tình xảy hướng dẫn cho học sinh đọc Đồng thời giáo viên phải tự trau dồi kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học khơng có phương pháp dạy học vạn năng, tìm biện pháp để hướng dẫn tổ chức để học sinh luyện đọc có hiệu PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN Phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung đóng vai trị quan trọng tảng giúp học sinh học tốt môn khác, đồng thời giúp học sinh yêu thích Tiếng Việt Muốn dạy tốt phân môn Tập đọc, giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực Với số biện pháp giúp dạy tốt phân môn Tập đọc cho học sinh lớp tiền đề để tiếp tục dạy phân môn Tập đọc lớp 4, đạt kết tốt Tóm lại, q trình dạy học, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh Cho nên, giáo viên cần mạnh dạn đổi phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh, nên tạo khơng khí lớp học tích cực, sơi để học sinh cảm thấy tự tin, thoải mái, để học sinh thấy ngày đến trường học nhiều điều lạ ngày đến trường ngày vui Qua chuyên đề “Một số biện pháp giúp dạy tốt phân môn Tập đọc lớp 3” nội dung chắn cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp q thầy để chun đề tốt tạo điều kiện áp dụng mở rộng thêm lớp tổ khối Hiệp Tùng, ngày tháng 12 năm 2017 Tổ Trưởng Hiệp Tùng, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Người thực hiên Tăng Thị Mỹ Phương Mai Ngọc Bằng Hiệp Tùng, ngày tháng 12 năm 2017 Ý kiến BGH nhà trường Hiệu trưởng Tiết dạy thực nghiệm chuyên đề Tập đọc Bài: NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU - Bước đầu biết ngắt nghỉ đúng, linh hoạt dòng, câu thơ lục bát - Hiểu ND: Ca ngợi đất người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi (Trả lời CH SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu) - Giáo dục cho học sinh lòng yêu quý người thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bản đồ Việt Nam, tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có thể) • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc, học thuộc lòng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Người liên lạc nhỏ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu - Nghe GV giới thiệu - Ghi tên lên bảng - HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, thể tự hào đoạn cuối nói người Tây Bắc đánh giặc giỏi b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu luyện phát - HS đọc từ cần ý phát âm từ khó, dễ lẫn âm Mỗi HS đọc dịng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng - HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn theo hướng dẫn GV: + Yêu cầu HS tiếp nối đọc + HS đọc Chú ý ngắt giọng khổ thơ trước lớp Theo dõi HS đọc nhịp thơ nhắc HS ngắt nhịp cho + Yêu cầu HS đọc giải để hiểu nghĩa + HS đọc trước lớp, lớp đọc từ khó thầm + Yêu cầu HS tiếp nối đọc lần - HS đọc bài, lớp theo dõi trước lớp, HS đọc khổ SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ thơ nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Yêu cầu HS đọc đồng thơ - Cả lớp đọc đồng * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Trong thơ tác giả có sử dụng cách - "Ta" thơ tác giả, xưng hơ thân thiết "ta", "mình", em người xi, cịn "mình" cho biết "ta" ai, "mình" chi người Việt Bắc, người lại ? - Hỏi: Khi xuôi, người cán nhớ - Khi xi, người cán nhớ ? hoa, nhớ người Việt Bắc - Khi xuôi, người cán nhắn nhủ với - HS đọc thầm lại khổ thơ đầu trả người Việt Bắc "Ta về, ta nhớ lời : Những câu thơ : Rừng xanh hoa người", "hoa" lời nhắn nhủ hoa chuối đỏ tươi ; Ngày xuân mơ nở cảnh rừng Việt Bắc Vậy cảnh trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ rừng Việt Bắc có đẹp ? Hãy đọc thầm vàng ; Rừng thu trăng rọi hồ bình thơ tìm câu thơ nói lên vẻ đẹp rừng Việt Bắc? - Giảng: Với câu thơ, tác giả vẽ nên - Nghe giảng nghe câu hỏi, sau trước mắt tranh tuyệt đẹp trả lời : Những câu thơ cho ta thấy núi rừng Việt Bắc Việt Bắc rực rỡ với Việt Bắc đấnh giặc giỏi là: Rừng nhiều màu sắc khác rừng xanh, hoa núi đá ta đánh Tây; Núi giăng chuối đỏ, hoa mơ trắng, phách vàng Việt thành luỹ sắt dày; Rừng che đội Bắc cũng sôi với tiếng ve cũng rừng vây quân thù thật yên ả với ánh trăng thu Cảnh Việt Bắc đẹp người Việt Bắc đánh giặc thật giỏi Em tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? - Nhớ người Việt Bắc tác giả không nhớ ngày đánh giặc oanh liệt nhớ vẻ đẹp, nhớ hoạt động thường ngày người Việt Bắc Em tìm thơ câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc? - Hỏi: Qua điều vừa tìm hiểu, bạn cho biết nội dung thơ ? - Hỏi: Tình cảm tác giả người cảnh rừng Việt Bắc ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - GV yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng thơ - Xố dần thơ bảng yêu cầu HS đọc sau lần xoá - Yêu cầu HS tự học thuộc lịng thơ, sau gọi số HS đọc trước lớp - Cho HS nhận xét bạn * Hoạt động ći : Củng cớ, dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc thơ, chuẩn bị sau - Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp người Việt Bắc : Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt sợi dang; Nhớ em gái hái măng ; Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung - Nội dung thơ cho ta thấy cảnh Việt Bắc đẹp, người Việt Bắc cũng đẹp đánh giặc giỏi - Tác giả gắn bó, yêu thương, nhưỡng mộ cảnh vật người Việt Bắc Khi xuôi, tác giả nhớ Việt Bắc - Cả lớp đọc đồng - Đọc theo yêu cầu, đọc đồng theo lớp, tổ, nhóm, đọc cá nhân - đến HS đọc trước lớp, đọc đọc khổ - Lớp nhận xét ... biện pháp giúp dạy tốt phân môn Tập đọc cho học sinh lớp tiền đề để tiếp tục dạy phân môn Tập đọc lớp 4, đạt kết tốt Tóm lại, q trình dạy học, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập. .. Qua chuyên đề ? ?Một số biện pháp giúp dạy tốt phân môn Tập đọc lớp 3? ?? nội dung chắn nhiều thiếu sót, mong đóng góp q thầy để chuyên đề tốt tạo điều kiện áp dụng mở rộng thêm lớp tổ khối Hiệp... nên có điều kiện luyện đọc nhà + Học phân môn Tập đọc lớp sở kế thừa phân môn Tập đọc lớp nên học sinh quen cách học Khó khăn: - Giáo viên: + Cịn nhiều lúng túng việc dạy học theo đối tượng học

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w