skkn kinh nghiệm giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập tại lớp mẫu giáo bé c3 trường mầm non a tứ hiệp

70 273 1
skkn kinh nghiệm giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập tại lớp mẫu giáo bé c3   trường mầm non a tứ hiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện tự kỷ vấn đề nóng tồn giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Lượng trẻ mắc bệnh tự kỷ ngày tăng Theo Th.s Nguyễn Thị Hồng Thúy (khoa Tâm bệnh - Bệnh viện Nhi TƯ) cho biết: Số lượng trẻ chậm nói có dấu hiệu tự kỷ đến bệnh viện khám tăng dần theo hàng năm Cụ thể, năm 2008 có 900 trẻ đến khám, tháng gần số 1700 trẻ khám 716 trẻ khám lại Trung bình ngày có 10-20 trẻ tới khám Trẻ trai khám nhiều trẻ gái 6-8 lần Trong số đó, khoảng 50% trẻ tự kỷ thể điển hình, cịn lại thể nhẹ trung bình Tuổi trẻ đến khám phát ngày sớm hơn, chủ yếu 2-3 tuổi, số gia đình cho trẻ đến khám sớm từ 16 tháng Trẻ tự kỷ có khiếm khuyết ba lĩnh vực: Tương tác xã hội, giao tiếp xã hội tưởng tượng Hành vi sở thích bị thu hẹp lặp lại Tự kỷ có năm thể khác có nhiều trẻ tự kỷ liên quan đến vấn đề sức khỏe (rối loạn ngủ, tiêu hóa, động kinh…) Chính điều làm cản trở giảm hiệu việc nuôi dưỡng, giáo dục phát triển trẻ tự kỷ Vì vậy,việc giáo dục trẻ tự kỷ quan trọng cần thiết để giúp trẻ tự kỷ phát triển hết khả phát huy tiềm học hỏi Ngày nay, giáo dục trẻ tự kỷ vấn đề quan trọng việc đào tạo hệ mầm non đất nước Thực tế thời gian gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì quan tâm đến vấn đề này, phát hành tài liệu, đăng viết tạp chí, tổ chức tập huấn chuyên đề nhằm hướng dẫn giáo viên cách giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập trường mầm non Đặc biệt kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thanh Trì, trường mầm non A Tứ Hiệp đưa tiêu cụ thể việc giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu trường mầm non A Tứ Hiệp đạo lớp rà soát, báo cáo số lượng trẻ khuyết tật thể nhẹ - có trẻ tự kỷ, hướng dẫn, đạo giáo viên lập hồ sơ theo dõi phát triển trẻ, xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục hịa nhập cụ thể, phù hợp với trẻ khuyết tật Mặc dù cấp lãnh đạo Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát với vấn đề mẻ, khó khăn Với bảy năm nghề, năm lớp tơi có trẻ mắc bệnh tự kỷ Bên cạnh khó khăn thân thời gian đầu, phụ huynh trẻ mắc bệnh tự kỷ cịn khơng chấp nhận thật bệnh mình, khơng phối hợp với giáo để tìm phương pháp giáo dục tốt cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh Là giáo viên trẻ có lịng say mê, nhiệt huyết với nghề, với mong muốn trẻ tự kỷ học lớp quan tâm chăm sóc giáo dục cháu bình thường để phát triển nhân cách tồn diện, tơi ln băn khoăn, trăn trở, để tìm biện pháp thực hiệu Qua năm tích cực nghiên cứu, áp dụng biện pháp hữu hiệu, trẻ mắc bệnh tự kỷ phát triển, tiến rõ rệt, cháu khác lớp có kỹ giúp đỡ bạn hịa nhập học tập tốt Do xin mạnh dạn trao đổi chị em đồng nghiệp dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “Kinh nghiệm giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập lớp mẫu giáo bé C3 - Trường mầm non A Tứ Hiệp năm học 2013 2014” - Mục đích đề tài: + Đánh giá thực trạng nhận thức, tương tác xã hội, giao tiếp xã hội tưởng tượng trẻ tự kỷ học hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường + Tìm biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập mơi trường giáo dục bình thường - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ lớp mẫu giáo bé học hòa nhập - Phạm vi áp dụng: Lớp mẫu giáo bé C3 trường mầm non A xã Tứ Hiệp Thanh Trì - Hà Nội, năm học 2013-2014 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Tự kỷ loại khuyết tật phát triển suốt đời rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não Tự kỷ xảy khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo địa vị xã hội Tự kỷ thể khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ, hành vi, sở thích hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại (Theo chuyên trang tự kỷ Liên hiệp quốc) Trẻ tự kỷ thường q say mê vật đó, lúc giữ ơm tay Chúng thích xếp đồ vật theo thứ tự, ngăn nắp cách kỳ lạ có biểu hăng thứ tự bị xáo trộn Trẻ tự kỷ có kỹ cao nhìn nhận khơng gian, giỏi học vẹt, hình thức bề ngồi linh hoạt, thơng minh khác hẳn với trẻ chậm phát triển trí tuệ Tình trạng phát sớm cha mẹ giáo viên thường xuyên ý đến trẻ Trẻ tự kỷ hạn chế vấn đề giao tiếp xã hội Khi giao tiếp trẻ tự kỷ khơng giao tiếp mắt, khơng có giao tiếp "khơng lời" cử thể Tình cảm hạn chế với bố mẹ người thân gia đình Khơng chia sẻ cảm xúc buồn vui, không quan tâm đến hoạt động xung quanh trẻ Trong lớp học, trẻ tự ỷ thường lầm lì, nói, giáo hỏi khơng trả lời, biểu cảm xúc, không giơ tay phát biểu ý kiến Khơng thích hoạt động theo nhóm, khơng thiết lập quan hệ với bạn tuổi Nếu trẻ phát triển lời nói, thường lời nói có bất thường Trẻ không hiểu lời người khác không biểu đạt ý nghĩ nên hay nói câu, từ vô nghĩa không ăn nhập với hồn cảnh Trẻ nhại lại lời nói người khác cách xác, thường chẳng hiểu ý nghĩa chúng Trẻ tự kỷ có sở thích, thói quen kỳ lạ nên trẻ thường ứng xử không với chuẩn mực xã hội thông thường Khi người lớn thấy ngăn chặn hành vi bất thường làm trẻ khó chịu có hành vi cáu, la hét, đánh lại người khác Đồng thời trẻ tự kỷ gặp khó khăn ngơn ngữ, khơng biểu đạt ý nghĩ ngồi nên người lớn không hiểu trẻ nhu cầu trẻ Vì vậy, khó chịu trẻ xuất thường xuyên so với trẻ bình thường Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh Trẻ tự kỷ đặt tên riêng cho đồ vật theo cách mình, dùng từ riêng mà người khác khơng thể hiểu Nhưng trẻ sử dụng sử dụng không giới từ, liên từ đại từ Vì vậy, trẻ tự kỷ khác tiến hành phương pháp giáo dục khác Giáo dục trẻ tự kỷ cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu sống xung quanh áp dụng biện pháp giúp trẻ hòa nhập lớp học, đồng thời áp dụng phương pháp can thiệp hành vi khơng phù hợp Từ đó, trẻ tự kỷ biết sống tích cực, có kỹ giao tiếp xã hội, phát triển ngôn ngữ, điều chỉnh hành vi phù hợp Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh Nội dung giáo dục trẻ tự kỷ trường mầm non: - Giáo dục trẻ tham gia vào tập thể dục sáng, thể dục tiết học với vận động theo chủ đề bạn, có giúp đỡ - Giáo dục trẻ nhận biết có số hiểu biết giới xung quanh qua chủ đề - Giúp trẻ giao tiếp, hỗ trợ trẻ giao tiếp hành động kết hợp nói từ, câu ngắn, khơng nên cưỡng bắt trẻ phải nói - Hình thành trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân (ăn uống vệ sinh: rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, thực ăn chín, uống sơi…) - Hình thành trẻ kỹ điều chỉnh hành vi, kỹ liên quan đến xúc cảm, tình cảm tâm lý trẻ xảy thời điểm ngày II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Mô tả thực trạng: - Trường mầm non A xã Tứ Hiệp nằm địa bàn xã Tứ hiệp - Thanh Trì - Hà Nội, có ba điểm trường nằm hai thôn Cương Ngô thôn Văn Điển, trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, có năm liên tục đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp Thành phố Năm học 2012 - 2013, trường nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ - Năm học 2013 - 2014, Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo bé 3- tuổi C3 khu Cương Ngơ Lớp có 03 giáo, thân tốt nghiệp Đại học Sư phạm Mầm non, 02 trình độ Trung cấp Sư phạm Mầm non Trong có 01 giáo theo học lớp Đại học Sư phạm Mầm non - Lớp mẫu giáo bé C3 trường mầm non A xã Tứ Hiệp có tổng số 35 cháu, có 16 cháu gái 19 cháu trai, có cháu trai mắc bệnh tự kỷ: Cháu Nguyễn Minh Nhật Với tình hình thực trạng trình thực đề tài, tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: Điều kiện thuận lợi : - Bản thân giáo viên trẻ nhiệt tình tâm huyết với nghề, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chun mơn vững vàng Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh - Lớp rộng rãi, thoáng mát, sở vật chất khang trang, đẹp Nhà trường đầu tư đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị tương đối đầy đủ cho cô trẻ để phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Hầu hết phụ huynh làm nghề kinh doanh, buôn bán Phụ huynh lớp nhiệt tình, quan tâm đến cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ; hiểu, thơng cảm chia sẻ với hoạt động cháu tự kỷ lớp - Đối với trẻ tự kỷ: + Thể chất: Sức khỏe phát triển bình thường thể trẻ khỏe mạnh ăn uống đủ dinh dưỡng + Kỹ vận động thô: Trẻ đứng, chạy nhảy, trèo lên cầu thang, bước chân luân phiên nhịp nhàng… + Kỹ nhận thức: Có khả phối hợp tay, mắt, biết cầm bút vẽ, tô màu… Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh Điều kiện khó khăn: - Bản thân tơi tuổi nghề cịn không theo học chuyên ngành Giáo dục đặc biệt nên chưa có nhiều kinh nghiệm giáo dục trẻ tự kỷ học hịa nhập mơi trường giáo dục bình thường - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ đầu tư đầy đủ, nhiều chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu điều kiện cho việc chăm sóc, giáo dục chuyên biệt trẻ tự kỷ Bên cạnh tài liệu giáo dục trẻ tự kỷ học hịa nhập với mơi trường giáo dục bình thường cịn ít, nên giáo viên chúng tơi có tài liệu để tham khảo học tập - Phụ huynh cháu Nguyễn Minh Nhật hạn chế kiến thức, kỹ sống - giáo dục trẻ tự kỷ, nên phối hợp giáo viên để giáo dục cho trẻ nhà cịn gặp nhiều khó khăn - Đối với trẻ tự kỷ: + Khó khăn tham gia với trẻ khác + Cười khơng lúc, cách + Thích chơi mình, có phong cách lạ: Múa tay, chạy lung tung… + Giảm tập trung, không phản ứng với phương pháp giáo dục truyền thống + Không phản ứng với lời nói người khác + Khó khăn việc bày tỏ nhu cầu: Trẻ chưa có ngơn ngữ nói, khóc la hét khơng đáp ứng nhu cầu + Kỹ vận động thô vận động tinh không phát triển đồng Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, thân tơi trăn trở suy nghĩ để tìm biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập Bước đầu thu kết đáng khích lệ trẻ Sau đây, tơi xin trình bày số biện pháp mà tơi áp dụng có hiệu quả: III/ CÁC BIỆN PHÁP Biện Pháp 1: Khảo sát, đánh giá trẻ * Để nắm khả nhận thức, kỹ tham gia hoạt động trẻ: kỹ vận động thô, kỹ nhận thức, kỹ giao tiếp xã hội, kỹ điều chỉnh hành vi trẻ tự kỷ từ đầu năm học (tháng 9/2013) giáo viên phải tiến hành đánh giá trẻ Từ đó, giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể để giáo dục trẻ năm học tìm phương pháp, biện pháp phù hợp lồng ghép tích hợp giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập * Cách làm: Từ tuần tháng năm 2013, giáo viên lớp tiến hành đánh giá mức độ nhận thức trẻ tự kỷ, xây dựng hệ thống câu hỏi, đặt tình huống, tổ chức số hoạt động quan sát, lao động, dạo chơi, tham quan, trải nghiệm cho trẻ tự kỷ tham gia Thông qua kết Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh hoạt động đó, giáo viên đánh giá mức độ nhận thức kỹ trẻ tự kỷ, kết đánh giá ghi vào bảng đánh giá riêng trẻ (Phụ lục kèm theo) * Kết đạt được: Kết sau tiến hành khảo sát, đánh giá cháu Nguyễn Minh Nhật (trẻ tự kỷ): Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ KỶ CỦA TRẺ Các tiêu chí Lời nói/ngơn ngữ/ Kỹ Sức khỏe/thể Nhận thức đánh giá giao tiếp xã hội chất/hành vi Mức độ N V N V N V N S Số lượng 11 15 16 15 10 Tỷ lệ % 78 22 33 67 88 12 60 40 Căn vào kết khảo sát đánh giá trẻ nhận thấy cháu Minh Nhật lớp mắc rối loạn thể tự kỷ Tôi thông báo kết đánh giá tới phụ huynh cháu, góp ý với gia đình cho đến sở y tế uy tín, chất lượng để khám, chuẩn đốn xác bện cháu; từ phối hợp với gia đình để có biện pháp chăm sóc - giáo dục phù hợp với trẻ Biện pháp 2: Xây dựng mục tiêu nội dung giáo dục trẻ tự kỷ theo chủ đề * Vì trình độ nhận thức, kỹ tham gia hoạt động trẻ tự kỷ không giống trẻ bình thường Nên mục tiêu, nội dung giáo dục trẻ tự kỷ phải xây dựng riêng để đảm bảo phù hợp với trẻ Vì nên việc xây dựng kế hoạch từ đầu năm học, giúp giáo viên chủ động cơng việc mình, định hướng cơng việc thực trẻ tự kỷ theo chủ đề * Cách làm: Căn vào mức độ nhận thức, kỹ tham gia hoạt động, mục tiêu nội dung giáo dục trẻ theo độ tuổi (3 - tuổi) với chủ đề năm học; xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục dành riêng cho trẻ tự kỷ học hòa nhập lớp từ đầu năm học * Kết đạt được: Qua thời gian nghiên cứu xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập sau: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ KHỐI MẪU GIÁO BÉ HỌC HÒA NHẬP THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2013 - 2014 Chủ đề Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Trường mầm non - Trẻ biết lớp mẫu - Tên cô giáo lớp, bạn A Tứ Hiệp bé giáo bé C3 lớp, khu vực sinh hoạt lớp, vị trí ăn cơm, uống nước, lau mặt, ngủ số góc chơi lớp … - Dạy trẻ tuân theo số quy định tham gia hoạt động ngày: Thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động trời, Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh hoạt động góc, ăn, ngủ, chơi - Dạy trẻ giới thiệu thân; nói thể cử chỉ, điệu nét mắt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Dạy trẻ cách thực bước lau mặt, rửa tay, xúc cơm ăn; hợp tác với người lớn mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Trẻ có số hiểu biết thân : Tên, tuổi, giới tính bạn thân - Trẻ biết tên thể tình cảm số người thân Bé gia đình gia đình - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho thể - Trẻ biết nghề - Dạy trẻ biết gọi tên nghề nghiệp nghiệp bố, mẹ bố mẹ - Cung cấp loại từ liên quan đến nghề gần gũi với trẻ: Bác sỹ, Cô giáo, Bán hàng, Công an Nghề nghiệp - Dạy trẻ biết thể xúc cảm, tình cảm trẻ nghề nghiệp bố mẹ, thông qua hoạt động: vẽ, hát, tô màu, đọc thơ - Có số hiểu biết - Biết tên gọi, đặc điểm, môi vật gần trường sống, ích lợi, tác hại, gũi với trẻ số vật gần gũi với trẻ: Thế giới động vật Chó, mèo, gà, vịt… - Dạy trẻ cách quan tâm, chăm sóc tiếp cận với vật gần gũi - Trẻ biết - Dạy trẻ biết thời tiết mùa nét đặc trưng xuân, hoa đặc trưng mùa xuân; mùa xuân, ngày Tết biết ngày tết: Có bánh trưng, cổ truyền mứt tết, chúc tết… Tết lễ hội mùa - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ xuân môi trường: Không bẻ cành, gắt lá, hái hoa… - Dạy trẻ nói từ tạo thành câu đơn giản 10 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh PHỤ LỤC * Hoạt động giao tiếp mắt - mắt - Mục tiêu: Trẻ có phản ứng giao tiếp mắt-mắt - Số trẻ tham gia: Cá nhân trẻ - Chuẩn bị: + Hai ghế nhỏ dành cho cô trẻ ngồi + Một bàn thấp dành cho trẻ + Một gói bim bim, vài kẹo, vật mà trẻ thích + Các vật cầm nắm mà trẻ thích: Ơ tơ, điện thoại… - Cách thực hiện: + Bước 1: Cô ngồi đối diện với trẻ Gọi tên trẻ Nếu trẻ khơng nhìn mình, đưa miếng bim bim lên ngang tầm mắt đợi trẻ nhìn giây, đưa bim bim cho trẻ Nếu trẻ khơng nhìn mình, tay cô nâng nhẹ cằm trẻ lên, tay đưa miếng bim bim lên ngang mặt Gọi tên trẻ để ý trẻ có nhìn hay khơng, trẻ thể đáp lại giáo viên cách khác Khi giáo viên không nhắc nhở trẻ giao tiếp mắt + Bước 2: Thực lại bước thứ giáo viên nên kéo dài giao tiếp mắt-mắt giây đưa đồ ăn cho trẻ Quan sát xem đáp lại cô gọi tên cách khác hay không? Nhắc trẻ cách tăng thêm giây sau lần dạy + Bước 3: Cô ngồi đối diện với trẻ, trước mặt trẻ có loại đồ chơi mà trẻ thích bàn gọi tên trẻ Cơ nhắc trẻ nhìn trẻ không giao tiếp mắt-mắt Giáo viên tương tác với trẻ tăng cường đáp lại trẻ Hãy tạo hội để trẻ thể giao tiếp khác với nhắc nhở mức độ thấp + Bước 4: Giáo viên ngồi đứng cách trẻ 1m Hãy gọi tên trẻ nhắc trẻ nhìn Giáo viên nhắc trẻ tương tác mắt-mắt với lần dạy trẻ sau Giáo viên để trẻ thể đáp lại khác nhắc trẻ mức thấp Những lần dạy sau giáo viên tăng dần khoảng cách cô trẻ lên + Bước 5: Đáp lại yêu cầu cô đưa “A, nhìn cơ” giáo viên ngồi đối diện trẻ vừa tay vào mặt vừa nói nhìn Sau đó, thực bước 56 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh - Mở rộng hoạt động: Phối hợp với cha mẹ trẻ thực hoạt động nhà với thành viên gia đình * Nhận biết diễn tả cảm xúc - Mục tiêu: + Trẻ nhận biết nói tên trạng thái cảm xúc người khác + Trẻ thể cảm xúc phù hợp với người xung quanh + Biết quan tâm đến trạng thái cảm xúc người xung quanh - Số trẻ tham gia: 1-2 trẻ - Chuẩn bị: + Ảnh người thân gia đình thể cảm xúc khác nhau: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, hoảng sợ, buồn ngủ… + Ảnh chụp cảm xúc bé + Ảnh minh họa cảm xúc + Bàn nhỏ ghế dành cho cô trẻ + Gương lớn treo trước bàn - Cách thực hiện: + Nhận biết cảm xúc người ảnh: Giáo viên để ảnh người thân gia đình trẻ thể trạng thái cảm xúc khác lên bàn trước mặt trẻ Thu hút tập trung, ý trẻ yêu cầu trẻ ngón tay vào ảnh mà nói cảm xúc Ví dụ: Chỉ cho ảnh “Ba vui” Chỉ cho cô ảnh “Ba buồn” Nếu trẻ theo yêu cầu cô, giáo viên khen/thưởng cho trẻ ngay, đồng thời tăng dần số ảnh lần yêu cầu sau Nếu trẻ được, cô nhắc lại yêu cầu to, rõ ràng cho trẻ vài giây để xử lý thông tin Nếu trẻ chưa có kỹ chỉ, giáo viên cầm tay trẻ mẫu để trẻ bắt chước + Diễn tả cảm xúc: Cô trẻ ngồi đối diện với gương Cô tạo tập trung, ý trẻ Cô đưa ảnh hỏi trẻ cảm xúc người ảnh sau u cầu trẻ diễn tả trạng thái cảm xúc Ví dụ:Con nhìn nè Ba vui hay buồn? (cô để ảnh trước mặt trẻ), Trẻ vào hai ảnh nói “Vui” hay “buồn” Nếu trẻ trả lời khen trẻ Ví dụ: Khi buồn, thể nét mặt nào? Giáo viên gợi ý cho trẻ cách diễn tả cảm xúc phù hợp: Cơ mẫu diễn tả cảm xúc sau cho trẻ bắt chước cần Lưu ý diễn tả cảm xúc, giáo viên nên cho trẻ nhìn vào gương tốt Trong lần dạy sau, giáo viên gợi ý cho trẻ lần - Mở rộng hoạt động: Phối hợp với cha mẹ thực hoạt động thường xuyên nhà để dạy trẻ diễn tả cảm xúc hiểu cảm xúc người thân 57 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh * Chào hỏi: - Mục tiêu: + Phát triển khả tập trungẻchú ý có chủ định cho trẻ tự kỉ + Phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ + Củng cố kĩ đếm định hướng không gian cho trẻ - Số trẻ tham gia: 8-10 trẻ - Chuẩn bị: Khoảng không rộng, phẳng - Cách thực hiện: Cô cho trẻ xếp thành hai hàng ngang đứng đối diện Giáo viên phổ biến chơi, luật chơi cho trẻ chơi thử trước chơi thật Giáo viên trẻ u cầu: “bước hai ước, rẽ phải” Trẻ thực theo u câu Khi dừng lại, trẻ nhìn thấy bạn đứng gần phải giơ tay chào bạn nói: “Tơi chào bạn” Trẻ bạn chào phải chào lại bạn Sau cho trẻ chơi thử, trẻ tự kỉ chưa có ngơn ngữ nói, cho trẻ thực theo u cầu cô phải dùng cử điệu thể động tác “chào” nghiêng người cúi xuống Hãy để trẻ tự kỉ chơi sau để bắt chước cách chơi bạn khác - Mở rộng hoạt động: Cho trẻ thực hoạt động nhà với thành viên khác PHỤ LỤC *Tập làm đội - Mục tiêu: + Phát triển vận động thơ: Đi, bị, trườn + Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo + Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật, hứng thú với hoạt động tập làm đội Số trẻ tham gia:12 trẻ thuộc hát: Em thích làm đội - Chuẩn bị: + Đồ dùng: Vòng, dây, đàn + Địa điểm: Phịng rộng rãi ngồi sân trường - Cách thực hiện: Cô trẻ vừa vừa hát “ Em thích làm đội “ thành vịng trịn Sau tập cho trẻ xếp thành hai hàng dọc Cho trẻ tập tập phát triển chung: Các động tác tay, chân, thân, bật động tác từ 2-4 lần Giáo viên làm mẫu lại tập kỹ thuật: bò, trườn cho trẻ tự kỷ cần Chia nhóm trẻ, xếp trẻ tự kỷ vào nhóm “Bạn giúp bạn” Cho trẻ tập bị, trườn bàn tay cẳng chân theo hướng thẳng, theo đường zích-zắc, chui qua vịng dây 58 Sáng kiến kinh nghiệm Nga - Lục Thị Thanh Khi trẻ thực hiện, giáo viên bao quát, nhắc nhở động viên trẻ kịp thời Nếu trẻ tự kỷ ngọ nguậy chân tay, hay lại, quay người lắc người, cô tạo hội cho trẻ tham gia nhiều bạn lần thông qua việc thi đua cá nhân Động viên kịp thời trẻ thực tốt Nếu trẻ giao tiếp mắt, giáo viên giải thích làm mẫu cho trẻ phải đảm bảo nhìn phía hỗ trợ sau : -Cơ/bạn bị trước, trẻ tự kỉ bò theo sau Chăng sợi dây vải/len màu cách mặt sàn 20-25cm, hai dây cách 45cm để trẻ dễ phát hướng đi, bò, trườn cho thẳng Cho trẻ thi đua nhóm, thi đua cá nhân - Mở rộng hoạt động: Giáo viên phối hợp với cha me trẻ tự kỉ cho trẻ thực hoạt động nhà với người thân gia đình; cho trẻ bị, trườn…lấy đồ vật ưa thích; bị, chui qua gầm bàn qua che… * Bắt chước cách vật - Mục tiêu : + Nâng cao ý cho trẻ + Nâng cao khả bắt chước cách đi, cách di chuyển số vật : voi, cua, thỏ - Số trẻ tham gia:Hai trẻ - Chuẩn bị + Khoảng sàn rộng, ti vi, đài, đĩa + Tranh/ảnh đoạn phim + Các thơ, hát câu ca dao liên quan đến vật - Cách thực Giáo viên mở đĩa cho trẻ tự kỉ xem vật di chuyển Giáo viên làm mẫu cách voi : cúi người phiá trước, hai tay chống vào eo, bước bước thật dài, vừa vừa đung đưa người sang hai bên Một tay để trước đầu làm vòi tay để sau mông làm đuôi vừa vừa đung đưa đầu, Sau làm mẫu xong lần một, giáo viên làm mẫu lại động tác cho trẻ thực có giải thích ngăn gọn đơng tác khó Cho trẻ thực vài lần Khi trẻ thực hiện, cô mở nhạc hát “ Chú voi Đôn” đọc thơ “ Con voi” Tương tự giáo viên dạy trẻ bắt chước cách đi/di chuyển cua, thỏ sau : Cách cua bò : bò tới “ phiá trước, bò lui” bò ngang bò mặt ngẩng lên; cách thỏ nhảy : chống hai tay xuống sàn, quỳ gối cho hai gót chân đụng vào mơng, phối hợp vận đông hai tay hai chân nhảy khoảng cách Mở rộng hoạt đông : - Nâng dần độ khó hoạt động cách cho hai trẻ thi đua với xem bạn bắt chước giống cách di chuyển vật 59 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh - Phối hợp với cha mẹ trẻ tự kỉ thực hiên hoạt động nhà thành viên khác gia đình - Khi trẻ quen với cách nhảy ba vật trên, dạy trẻ cách nhảy cách vật khác, : + Cách nhảy chuật túi : nhảy chụm hai chân thành bước dài chuột túi + Cách vịt : ngồi xổm, hai tay thẳng xuống hơng, bàn tay xèo hai phía di chuyển chân nghiêng người hai bên PHỤ LỤC *Chơi với cát Mục tiêu: -Phát xúc giác cho trẻ tự kỷ trẻ bình thường -Phát triển vận động tinh, thô, khả phối hợp tay với mắt -Phát triển khả tác nhóm Số trẻ tham gia: -Nhóm nhỏ lớp có trẻ tự kỉ Chuẩn bị: -Đồ dùng: Túi cát, ô rào, xô, xẻng, chai nhựa, dụng cụ tạo hình cát… -Địa điểm: Khu sân chơi với cát có thêm đồ chơi khác: xích đu, bập bênh, cầu trượt, cầu khỉ/ghế dài… Cách thực -Cho trẻ sân chọn lấy dụng cụ chơi với cát mà trẻ thích -Cơ bao qt sân chơi tác động ki trẻ cần: trẻ thiếu kinh nghiệm chơi thiếu đồ dùng -Dự kiến hoạt động cho trẻ chơi với cát: + Chơi cát với nước sử dụng dụng cụ tạo hình để đổ khn cát + Trẻ xúc cát vào ô tô chở khu vực khác để xây dựng + Xây tòa lâu đài cát + Đào hầm xây cầu cát + Vẽ lên cát… Yêu cầu: Trẻ chơi với cát không gãi đầu, dụi mắt, tung cát lên cao, đá chân mạnh lên cát… Nếu trẻ không thực được, giáo viên sử dụng chuỗi tiến để hướng dẫn trẻ Mở rộng hoạt động: Giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ tự kỉ: + Cho trẻ chơi với thùng, rổ đựng gạo, lạc, đỗ cho trẻ tập làm bánh + Đưa trẻ chơi công viên khu vui chơi dành riêng cho trẻ co khu vực chơi cát chời trẻ * Hút chất lỏng Mục tiêu: -Nâng cao khả phân biệt vị giác, khứu giác cho trẻ 60 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh -Biết sử dụng ống hút để hút chất lỏng -Giảm thiểu việc cho đồ vật vào miệng -Giảm thiểu việc trẻ hít vật khơng phải đồ ăn -Giảm thiểu việc trẻ tự kỉ ln tìm kiếm số mùi vị định Số trẻ tham gia -1trẻ tự kỉ Chuẩn bị -Các loại đồ uống đồ ăn lỏng đặc khác -Ống hút cỡ lớn/nhỏ, dài ngắn, mầu sắc khác -Cốc nhựa trong/thủy tinh thấp nhỏ để đựng đồ ăn/đồ uống Cách thực Trò chơi 1: Thi xem đoán giỏi: Giáo viên cho trẻ uống đồ uống mà trẻ thích sữa nước trái ống hút nhỏ, ngắn Khi trẻ hút được, giáo viên khen trẻ Con hút sữa/nước cam giỏi Sau tăng dần độ dài ống hút lên Để nâng cao cảm nhận đắn mũi lưỡi cho trẻ, hỏi trẻ: ”Sữa có vị hay chua?”; “Sữa cso thơm khơng?” Nếu trẻ không trả lời được, giáo viên gợi ý cho trẻ câu trả lời Nếu trẻ trả lời đúng, động viên/khen thưởng cho trẻ trò chơi mà trẻ thích phút Cho trẻ thực lần trò chơi Trò chơi 2: Thi xem hút nhanh hơn: Cho tre ăn thức ăn lỏng đặc sền sệt hút ống hút cháo đặc, bột đặc, sữa chua, thạch hoa quả…Hãy cho trẻ chọn mầu ống hút bắt đầu hút loại đồ ăn lỏng/ đặc ống hút ngắn sau tăng độ dài ống hút lên Để nâng cao cảm nhận đắn quan vị giác khứu giác cho trẻ, hỏi trẻ: “Con thấy đồ ăn có ngon khơng?”; “Mùi vị nào?” Nếu trẻ khơng trả lời được, giáo viên gợi ý cho trẻ câu trả lời Nếu trẻ trả lời đúng, động viên/ khen thưởng cho trẻ chơi trị chơi mà trẻ thích phút Cho trẻ thực lần trò chơi Lưu ý: Mỗi lần để đồ ăn đặc sền sệt để trẻ hút Mở rộng hoạt động :Phối hợp với cha mẹ trẻ cho trẻ thực hoạt động nhà hàng ngày vào trước ăn nhẹ bữa mang lại hiệu PHỤ LỤC * Cắt kéo Mục tiêu: 61 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh - Phát triển vận động tinh phối hợp tay mắt - Biết sử dụng kéo để cắt giấy theo yêu cầu Số trẻ tham gia - Cá nhân trẻ tự kỉ/nhóm trẻ có trẻ tự kỉ Chuẩn bị - Đồ dùng: Kéo đầu tù, giấy bìa cứng A4 màu, bút đen xanh - Gàn ghế cho cô trẻ ngồi - Cô chuẩn bị sẵn giấy A4 cắt thành dải có kích thước sau: Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Số miếng giấy (tờ) 1,5 15 3 20 8 Cách thực Cô trẻ ngồi ghế chiều Các đồ dùng để bàn Cô cắt mẫu cho trẻ quan sát dải giấy có kích thước (1,5cm x 8cm) Giáo viên hướng dẫn cho trẻ cách cầm kéo để cắt Cho trẻ tự cắt, trẻ chưa biết cách đặt giấy vào kéo, cô đặt sẵn giấy vào kéo cho trẻ tự cắt miếng giấy Cô lấy bút xanh đen vạch đường kẻ đậm cách khoảng 3cm lên dải giấy (3cm x 15cm), sau yêu cầu trẻ cắt theo đường kẻ đậm miếng Cơ lấy bút xanh đen vạch dấu cộng lên miếng giấy mà trẻ vừa cắt rời có kích thước (3 x 3cm), sau yêu cầu trẻ cắt theo dấu cộng ba dấu cộng Cơ lấy bút xanh đen vẽ hình tam giác, hình chữ nhật hình vng lên dải giấy (5m x 20cm), sau yêu cầu trẻ cắt theo hình mà vẽ Cho trẻ tập cắt theo đường kẻ hai miếng hình Cô lấy bút xanh đen vạch bốn đường cong đậm lên bốn góc tờ giấy hình vng (8cm x 8cm), sau yêu cầu trẻ cắt đường cong đậm đểiu tạo thành tờ giấy hình trịn Sauk hi trẻ cắt xong bốn đường đó, giáo viên lấy bút vạch hình trịn nhỏ phía cho trẻ cắt theo đường vẽ Mở rộng hoạt động Giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ tự kỉ, cho trẻ thực hoạt động nhà với người htana gia đình; cho trẻ sử dụng kéo có chỗ để ngón tay vào, buộc chặt kéo vào tay để giúp trẻ dễ dạng điều chỉnh kéo theo đường cần phải cắt mà không bị tuột kéo khỏi tay * Nghe hát tìm đồ vật Mục tiêu: 62 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh - Nâng cao khả thính giác cho trẻ - Giúp trẻ tự tin tham gia hoạt động - Nâng cao khả hợp tác nhóm với bạn Số trẻ tham gia: - Nhóm lớp có trẻ tự kỉ học hòa nhập Chuẩn bị: - Một vài đồ vật quen thuộc mà trẻ tự kỉ thích Cách thực hiện: Cơ cho trẻ ngồi xếp vịng trịn Trên chỗ đứng có kê bàn để vài đồ vật mà trẻ thích chơi Cơ mời trẻ lên tham gia chơi trò chơi này, cho trẻ đứng vịng trịn Cơ nói bạn lên chơi bịt mắt Lớp đố bạn tìm đồ vật vừa giấu vào tay bạn Các bạn truyền tay nhau, bạn bịt mắt sờ vào người bạn giấu đồ vật, khơng di chuyển đồ vật Khi bạn tìm đến gần đồ vật lớp hát to lên Cịn bạn cách xa đị vật lớp hát nhỏ để giúp bạn tìm đồ vật Cơ lấy đồ vật bàn giấu Khi trẻ tìm đồ vật khen thưởng Đốn sai phải làm theo u cầu khác cô đưa yêu cầu trợ giúp Với trẻ tự kỉ, chọn đồ vật có phát âm thanh, để đồ vật di chuyển có phát tiếng kêu làm trẻ tự kỉ định hướng nơi phát âm Cơ cần quan sát trẻ để hỗ trợ, trẻ gặp khó khăn muốn cô giúp đỡ Mở rộng hoạt động Thay hoạt động khác “Giả giọng bạn khác” Cách chơi cho trẻ ngồi vòng tròn Một trẻ bịt mắt đến sờ mặt, tay hỏi câu Trẻ hỏi phải giả giọng người khác/bạn khác cho trẻ bị bịt mắt không nhận Nếu đốn tên trẻ sờ hỏi trẻ bỏ khăn bịt mắt bạn bị đoán tên vào chơi thay * Vẽ tay - Mục tiêu: + Phát triển xúc giác cho trẻ tự kỉ + Phát triển khả vận động tinh, phối hợp vận động tay mắt + Phát triển trí tưởng tượng trẻ để tạo nên tranh + Nâng cao khả tập trung ý, phối hợp hoạt động nhóm - Số trẻ tham gia: + Cả lớp có trẻ tự kỉ học hịa nhập - Chuẩn bị: + Màu nước + Giấy A0 mặt tở lịch treo tường + Xà phòng, nước rửa tay, khăn tay + Băng dính, bát đựng màu đủ cho nhóm + Địa điểm: Ngồi sân trường 63 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh Cách thực Giáo viên chia nhóm 5-6 trẻ Mỗi nhóm có bát đựng màu sắc khác Yêu cầu: Mỗi nhóm vẽ tranh ngón tay lên giấy A0 tờ lịch Các bạn nhóm sử dụng màu chung nhau, lần lượt, không tranh giành Giáo viên bao quát để giải tình kịp thời, ví dụ: Trẻ khơng đồng ý với màu sắc, bố cục, cách vẽ trang trí Nếu trẻ tự kỉ tay chân vụng về, Giáo viên nên dán băng dính hai mặt xuống đáy bát để giữ bát mầu không đổ dán giấy lên tường để trẻ vẽ Mở rộng hoạt động Giáo viên phối hợp với phụ huynh cho trẻ thực hoạt động nhà khu vui chơi chung * Hoạt động với đất nặn Mục tiêu: -Phát triển khả vận động thô, phối hợp vận động tay mắt -Phát triển khả xúc giác -Trẻ tạo đước vật có hình dáng khác -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ Số trẻ tham gia: -6-8 trẻ Chuẩn bị: -Đồ dùng: Đất nặn, dao nhựa, thớt, đũa gỗ to lăn cán bột, que tính trịn, nhỏ dài 5cm -Địa điểm: Trong lớp Cách thực Giáo viên phát cho trẻ đất nặn, dao, thớt, que nhựa để trẻ tự chơi Với trẻ bình thường, yêu cầu trẻ tạo sản phẩm đẹp, màu sắc phù hợp kĩ biết… Nếu trẻ tự kỉ khơng biết làm gì, giáo viên gợi ý lời cho trẻ thực hoạt động sau: -Cầm miếng đất đập mạnh xuống bàn -Vo tròn Đập bẹp Lấy đũa/con lăn cán mỏng… -Ấn ngón tay xuống tạo thành vết lõm -Dùng que tính ấn liên tiếp xuống miếng đát tạo thành hình cam, tao (hoặc hình vng, hình trịn chữ số: 1, 2, khác nhau) -Xé miếng đất tạo hình dạng đặt lên chỗ trưng bầy Nếu trẻ khơng tự thực hoạt động, cô cầm tay trẻ tham thực động tác đầu sau từ từ bỏ tay để trẻ tự thực Khi trẻ hoàn thành sản phẩm mình, trị chuyện hỏi trẻ nặn gì, màu sắc…Nếu trẻ nói lắp, u cầu trẻ nói từ từ Nếu trẻ nói sai ngữ pháp cô nhắc lại câu để sửa lỗi sai cho trẻ Mở rộng hoạt động 64 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh Phối hợp với cha mẹ cho trẻ thực hoạt động nhà, cho trẻ tham gia giặt vò quần áo PHỤ LỤC *Cái ăn - Mục tiêu + Nâng cao tập trung ý trẻ tự kỉ + Phân biệt đồ ăn với vật khác không ăn - Số trẻ tham gia + Đồ ăn được: Vài kẹo, vào bánh, táo, chuối, vài nho… + Vật không ăn được: Khối vng gỗ, bong, hình chữ nhật, hình vng,… Nhưng vật phải dùng cho trẻ từ đến tuổi, không gây ngộ độc cho trẻ trẻ ngậm vào mồm + Bàn, ghế cho cô trẻ ngồi - Cách thực Đặt lên bàn trước mặt trẻ hai thứ ăn hai vật khơng ăn Nói với trẻ: “Con ăn đi” Nếu trẻ đưa tay lấy đồ ăn được, nói : “Con lấy rồi” Sau hỏi trẻ “Con ăn đấy?” Nhắc lại tên đồ ăn cho trẻ nhớ Nếu trẻ đưa tay lấy vật khơng ăn được, giáo viên hỏi trẻ lúc đó: “Quả bóng có ăn khơng?” Nhắc lại câu hỏi đưa tay ngăn lại trước trẻ đưa bóng vào mồm Chờ phản ứng trẻ Trẻ bỏ tay trả lời: “ Không” “Không ăn được” Cơ nói: “Đúng rồi, giỏi Quả bóng khơng ăn được” Làm tương tự với đồ ăn khơng ăn cịn lại Lưu ý: Giáo viên nên chuẩn bị vật khơng ăn có kích thước lớn để tránh gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ nói chúng trẻ tự kỉ nói riêng trẻ lỡ tay bỏ vật vào miệng Một ngày nên thực hoạt động hai lần với trẻ tự kỉ vào thời điểm gần 10h sáng 15h chiều mang lại hiệu cao - Mở rộng hoạt động: + Thay hoạt động với việc cho trẻ tự kỉ lớn phân biệt đồ uống (sữa, nước cam, nước đun sôi để nguội) với loại chất lỏng khác dấm, sữa tắm, dầu gội, dầu ăn 65 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh + Để thực hoạt động thay này, người lớn cần đặc biệt ý đến trẻ không để trẻ tự chơi vừa cho trẻ tự kỉ thực hoạt động vừa trông trẻ khác lớp + Các loại chất lỏng khác không dùng để uống, giáo viên cha mẹ nên lấy vỏ chai/lọ/hộp chất lỏng dùng hết rửa dùng để dạy trẻ * Hoa dầm đường - Mục tiêu: + Nhận biết tên, màu sắc, mùi, vị…của chuối, nho, chanh táo +Nhận cách cắt gọt loại + Trẻ tham gia hoạt động nhóm để tương tác với bạn - Số trẻ tham gia: trẻ, có trẻ tự kỷ - Chuẩn bị: + bàn, ghế cho trẻ ngồi + táo, chùm nho, chuối, chanh + Tô lớn để trộn quả, dao, thớt để cắt thái + bát nhỏ, thìa nhỏ, bát tơ, đường kính vừa đủ khăn ướt Cách thực hiện: Cô trẻ ngồi xung quanh bàn Cô bày bàn loại trên, trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm loại Cơ chuẩn bị câu hỏi khó, dễ khác tất trẻ có hội trả lời Hỏi trẻ: - Làm để chia số cho tất bạn ăn - Làm để bạn ăn tất loại Giáo viên lắng nghe, nhận xét góp ý với cách mà trẻ chia hướng câu trả lời trẻ theo cách làm hoa dầm đường Cô chuẩn bị bát để đựng hoa sau bổ cho trẻ xem Bát thứ nhất: Cô cho trẻ bóc vỏ chuối, xắt thành khoanh nhỏ khoảng 1cm có giúp đỡ Bát thứ hai: Cô cắt chanh làm đôi, lấy nửa cắt lát mỏng để vào bát Bát thứ ba: Cô để trẻ tự kỷ bứt rời nho khỏi chùm Bát thứ tư: Cơ gót táo cắt miếng Trẻ khéo tay, cô cho trẻ cắt miếng táo để trẻ vừa ăn Cho trẻ dùng tăm xiên nếm thử vị chanh, táo, nho chuối để trẻ cảm nhận mùi vị loại riêng Sau cho tất loại cắt cịn lại vào tơ lớn, vắt nửa chanh tươi lại trộn đường vừa đủ Cho trẻ nhanh nhẹn múc vào bát nhỏ mời bạn thưởng thức Khuyến khích trẻ tự xúc ăn, với trẻ tự kỷ giáo viên nên để chọn loại 66 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh mà trẻ thích ngun liệu cho hoa dầm đường Sau trộn, cô cho phép trẻ tự kỷ tự xúc để lựa chọn miếng hoa dầm trẻ thích vào đĩa có hỗ trợ cần… - Mở rộng hoạt động: Phối hợp cha mẹ cho trẻ tự kỷ thực hoạt động nhà PHỤ LỤC *Ồ bé không lắc - Mục tiêu: + Nâng cao khả tương tác xã hội cho trẻ tự kỉ + Trẻ phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt + Tạo không vui vẻ, thoải mái - Số trẻ tham gia: 5-8 trẻ - Chuẩn bị: Khoảng sân rộng - Cách thực Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang vòng tròn Yêu cầu trẻ làm theo cô Cô làm mẫu lần cho trẻ quan sát Sau , làm mẫu vừa làm vừa giải thích cho trẻ hiểu Giáo viên “Giơ tay nào” “Nắm lấy hông nào” “Lắc lư nào” “Ồ, bé khơng lắc” Các trẻ thực Trẻ nói theo giơ tay phía trước Trẻ nói theo để tay vào hơng Trẻ nói theo lắc người Trẻ đáp”Lắc lắc” ba lần lắc người Mời trẻ lên thực Sau cho trẻ thực Lưu ý: Trẻ tự kỉ thường thực động tác trả lời chậm, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể, cách giơ tay, để tay vào hông, cách lắc người trước cho nhóm thực Các trẻ khác, khơng lắc phải nhảy lị cị Giáo viên tạo khơng khí sơi cách chia đội tổ chức thi đua - Mở rộng hoạt động: Phối hợp với cha mẹ trẻ cho trẻ thực hoạt động nhà với thành viên khác gia đình *Dạy trẻ tất - Mục tiêu + Biết cách tất + Phát triển phối hợp vận động hai tay mắt + Hình thành phát triển kĩ tự phục v - Số trẻ tham gia: trẻ có trẻ tự kỷ học hịa nhập 67 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh - Chuẩn bị + Cô trẻ trẻ đôi tất vừa chân + Một búp bê hai chân tất + Tranh vẽ bước dạy trẻ tất - Cách thực Cho trẻ xem búp bê chân tất trị chun: Khi phải tất, tất giúp bảo vệ đôi chân GV giải thích tường bước dạy trẻ tất qua tranh vẽ làm mẫu cách tất kèm theo lời giải thích ngắn gọn Yêu cầu vài trẻ nhắc lại bước cho lớp thực hành cách tất Với trẻ tự kỷ, cần trẻ thực thứ tự bước được.Nếu trẻ nhút nhát thiếu tự tin, trẻ ln lo lắng khó hồn thành nhiệm vụ cô dùng phương pháp chuỗi lùi để dạy trẻ tất Thực phương pháp chuỗi lùi sau: Giáo viên giúp trẻ thực từ bước đến bước 6, lại bước để trẻ tự kỷ tự thực Những lần sau, cô giúp trẻ bước dần trẻ thực nhiều đến trẻ tự tất Phương pháp giúp trẻ có cảm giác thành cơng, trẻ tự tin vào thân Các bước dạy trẻ tất Cầm tất Cuộn tất vào hái tay Trùm tất qua đầu ngón tay Kéo tất qua bàn chân Kéo tất qua gót chân Kéo tất qua cổ chân Kéo lên tói bắp chân Với trẻ gặp khó khăn nhìn, trẻ có khả tập trung ý kém, giáo viên chia nhỏ bước Mỗi hình vẽ bước dạy trẻ tất tờ bìa cứng có kích thước 174 X 200 mm, nét vẽ đậm để nhìn rõ làm theo dễ - Mở rộng hoạt động: Lúc đầu yêu cầu trẻ biết tất cách mà chưa yêu cầu nhanh Sau cho trẻ thời gian cần hoàn thành việc tất để trẻ cố gắng 68 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Mô tả thực trạng 2.2 Thuận lợi 2.3 Khó khăn Các biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Khảo sát đánh giá trẻ 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trẻ 69 4 5 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh theo chủ đề 3.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường lớp học thân thiện 3.4 Biện pháp 4: Quan tâm giáo dục trẻ thời gian tổ chức hoạt động học 3.5 Biện pháp 5: Quan tâm trẻ lúc, nơi 3.6 Biện pháp 6: Phối hợp phụ huynh can thiệp gia đình Kết đạt 15 19 23 24 KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết luận chung Bài học kinh nghiệm 25 25 25 Đề xuất - Khuyến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 70 ... pháp giáo dục trẻ tự kỷ lớp mẫu giáo bé học h? ?a nhập - Phạm vi áp dụng: Lớp mẫu giáo bé C3 trường mầm non A xã Tứ Hiệp Thanh Trì - Hà Nội, năm học 2013-2014 Sáng kiến kinh nghiệm Nga Lục Thị Thanh... dục dành riêng cho trẻ tự kỷ học h? ?a nhập lớp từ đầu năm học * Kết đạt được: Qua thời gian nghiên cứu xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ tự kỷ học h? ?a nhập sau: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ KHỐI MẪU... KHỐI MẪU GIÁO BÉ HỌC H? ?A NHẬP THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2013 - 2014 Chủ đề Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Trường mầm non - Trẻ biết lớp mẫu - Tên cô giáo lớp, bạn A Tứ Hiệp bé giáo bé C3 lớp, khu

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1. Mô tả thực trạng:

  • 3. Điều kiện khó khăn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan