MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trẻ em 1.1.2 Bạo hành trẻ mầm non 2.1 Các loại bạo hành trẻ mầm non 2.1.1 Bạo hành mặt thể xác .6 2.1.2 Bạo hành mặt tinh thần 3.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ .7 CHƯƠNG 2: BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng bạo hành trẻ em trường mầm non .9 2.2 Nguyên nhân 13 2.2.1 Nhà nước quan quản lí giáo dục .13 2.2.2 Gia đình xã hội 14 2.2.3 Nhà trường 15 2.2.4 Giáo viên 15 2.2.5 Từ phía trẻ em .16 2.3 Ảnh hưởng bạo hành đến phát triển tâm sinh lí trẻ 17 2.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ .17 2.3.2 Ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ .18 2.3.3 Ảnh hưởng đến tương lai trẻ .18 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON 20 3.1 Đối với nhà nước quan quản lí giáo dục 20 3.2 Đối với nhà trường 21 3.3 Đối với giáo viên 22 3.4 Đối với phụ huynh trẻ trẻ .23 PHẦN KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai Đất Nước Như biết, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu đặc biệt Bác nói : “Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Là vị lãnh tụ dân tộc,bận trăm cơng nghìn việc Bác Hồ dành tình yêu thương đặc biệt cho cháu thiếu nhi Bác ví trẻ em “búp cành” hình ảnh diễn tả giai đoạn tâm sinh lí trẻ : giai đoạn bắt đầu, non trẻ, tinh khiết, hồn nhiên trắng Vì vậy, với lứa tuổi Bác nâng niu, trân trọng giữ gìn viên ngọc quý giá Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kĩ mà trẻ tiếp thu trường mầm non điều kiện để trẻ tiếp tục hoàn thiện thân, tiến tới thành công cho sống sau Cùng với phát triển tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục mầm non nước ta nhận quan tâm mức cấp quyền Đảng ta xác định, giáo dục mầm non vấn đề có tầm chiến lược lâu dài việc phát triển nguồn nhân lực cao cho đất nước Do vậy, năm gần ngành giáo dục mầm non có nhiều chuyển biến tích cực quy mơ, cấu trúc phương thức hoạt động Bên cạnh chuyển biến tích cực, ngành giáo dục mầm non tồn nhiều bất cập yếu công tác chăm sóc giáo dục Bạo hành trẻ em vấn đề nóng hổi, làm xã hội phải giật trước xuống cấp trầm trọng phận nhóm người tồn xã hội Chính điều để lại nững ảnh hưởng nặng nề đến phát triển tâm sinh lí trẻ Bảo vệ chăm sóc trẻ em nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia, dân tộc, “Trẻ em hôm giới ngày mai” (UNESCO).Vì việc tìm hiểu nạn bạo hành trẻ em không giúp hiểu tầm quan trọng cá nhân, gia đình cộng đồng việc bảo vệ tạo điều kiện cho trẻ em phát triển, mà thấy hậu nạn bạo hành gây ra, từ đề giải pháp để ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em Nhằm đảm bảo quyền lợi, bảo vệ tạo nguồn nhân lực tương lai cho đất nước Bởi lẽ trẻ em mầm non tương lai, mầm non phải bảo vệ đất nước phát triển tồn diện Chính lí này,tôi định chọn đề tài: “Bạo hành trẻ em trường mầm non” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề bạo hành trẻ em trường mầm non vấn đề nóng hổi nhạy cảm Chính vậy, vấn đề nhiều quốc gia giới triển khai nghiên cứu có Việt Nam Trên giới, không nhắc đến Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em ban hành vào năm 1990 Đây công ước quốc tế quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em Cơng ước quy định tất trẻ em khắp nơi có quyền bảo vệ khỏi tất hình thức bạo lực Tháng 12 năm 2013, UNICEF tổ chức hội thảo “Nghiên cứu nguyên nhân bạo lực trẻ em” Hội thảo yếu tố gây hình thức bạo lực trẻ, đề xuất giải pháp can thiệp quốc gia phòng chống bạo lực Nghiên cứu thực khu vực giới, có Nam Phi (tại Zimbabwe), Đơng Á (tại Việt Nam), Mỹ Latinh (tại Pêru), Nam Âu (tại Italia) Ở Việt Nam, ngày 27/5/2009 Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm tư vấn FDC tổ chức Hội thảo “Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường – thực trạng giải pháp” Bài viết “Cần phải ngăn chặn bạo hành trẻ em nhà trường để em phát triển lành mạnh” Nguyễn Thị Thương Giám đốc Trung tâm FDC rõ biểu hiện, nguyên nhân nạn bạo hành Đồng thời, viết đề số kiến nghị giải pháp nhằm ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em Cũng hội thảo này, viết “Bạo hành trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học- đôi điều suy nghĩ” Nguyễn Thị Kim Bắc Trung tâm tư vấn FDC nêu lên tình hình chung nước ta, đưa số thông tin nguyên nhân chia sẻ cách kiềm kế cảm xúc, viết chưa đưa biện pháp cụ thể để hạn chế vấn nạn Bà có nói “Ai qua thời nít thành người lớn Cũng hiểu tuổi thơ muốn nuôi nấng, dạy dỗ Xin nói “KHƠNG” với bạo hành tuổi nhỏ! Hãy dành tất tốt đẹp cho trẻ thơ chúng ta!” Trên số tờ báo nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa nhận định, ý kiến vấn đề bạo hành trẻ em trường mầm non Điển hình số báo sau: Trường Yên (2013), “Vì trẻ bị bạo hành”, Báo BBC Tiếng Việt ngày 18/12/2013 Bài viết rõ nguyên nhân trẻ em bị bạo hành Một số nguyên nhân như: trường công tải, bạo hành trường tư thục, buông lỏng quản lí trách nhiệm gia đình xã hội Trịnh Viết Then (2013), “Đề xuất kiểm soát tình trạng trẻ mầm non”, Báo Vnexpress ngày 19/12/2013 Tác giả đề xuất số biện pháp nhằm kiểm soát hành vi bạo hành trẻ nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non ngồi cơng lập Tiêu biểu “Cần có phối hợp giúp đỡ quan chức năng, tổ chức phủ phi phủ, nhóm cơng tác, trợ giúp xã hội việc tổ chức, quản lý hoạt động nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non ngồi cơng lập nói chung kiểm sốt hành vi bạo hành trẻ nói riêng” Nguyễn Cơng Khanh (2014) giảng viên trường ĐHSP Hà Nội, “Giáo viên mầm non, đạo đức kỹ sư phạm”, Báo Vietnamnet ngày 23/01/2014 Ngọc Hùng (2016), “Bạo hành trẻ mầm non: Sao sa chân vào vết xe đổ?”, Báo dân trí ngày 28/05/2016 Bạo hành trẻ em số nơi đưa ánh sáng mà đất nước lại sa vào vết xe đổ nhừng người trước, hộp phải trả giá cho việc họ gây Đó nội dung viết Trong có câu “Liên tục vụ bạo hành trẻ mầm non xuất với đủ thủ đoạn đánh đập, hành hạ khiến uất nghẹn, đánh vào đầu, tát vào mặt, trói quặc tay đằng sau, nhét giẻ vào mồm… Xem hình ảnh, clip bạo hành ấy, người dưng phải giận điên người trước hành động tàn bạo ác mẫu, hồ nỗi đau xé ruột xé gan người làm cha, làm mẹ” Bao người sa chân vào vết xe đổ để giọt nước mắt muộn màng, lời xin lỗi dù chân thành đến đâu chẳng thể cứu vãn điều Huỳnh Văn Sơn (2016 ), “Những tổn hại tâm lí trẻ bị bạo hành”, Báo giáo dục ngày 20/06/2016 Trong trò chuyện với giáo viên PGS TS Huỳnh Văn Sơn, Trưởng Bộ môn Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM mổ xẻ nhiều vấn đề liên quan đến hậu mà trẻ có nguy phải gánh chịu sau bị bạo hành Khi phóng viên hỏi ttaam lí trẻ sau bị bào hành liệu nỗi ám ảnh có theo em suốt đời khơng? Ông trả lời rằng: “Có ám ánh thực đeo mang suốt đời: nỗi sợ hãi, lo âu trở thành rối loạn sâu sắc, bé khó thích nghi với nhà trường từ học khơng cịn niềm vui nữa, học nỗi sợ trẻ” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nạn bạo hành trẻ em trường mầm non - Tìm nguyên nhân vấn nạn - Thấy hậu nặng nề nạn bạo hành trẻ em gây ảnh hưởng đến phát triển trẻ - Đề số biện pháp nhằm hạn chế khắc phục nạn bạo hành trẻ em trường mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bạo hành trẻ em trường Mầm non 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bạo hành trẻ em độ tuổi Mẫu giáo (3-6 tuổi) trường mầm non tư thục công lập lãnh thổ Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lí luận cho đề tài - Tiến hành thu thập, xử lí thơng tin đánh giá hậu nghiêm trọng thực trạng bạo hành trẻ em trường Mầm non - Từ phân tích, đánh giá đến đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo hành trẻ em trường Mầm non Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích-tổng hợp: Sử dụng phương pháp nhằm tìm hiểu,bổ sung tích lũy vốn tri thức lí luận liên quan đến đề tài nhiều khía cạnh khác Tìm hiểu tài liệu thơng qua sách báo, internet, đoạn video, viết rên mạng xã hội… , sau phân tích, sàng lọc thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Kết hợp tham khảo số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan đến đề tài để tham khao thêm phương pháp nghiên cứu làm sở bổ sung cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp để phát hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp, phát dấu hiệu, biểu hành vi bạo hành trường mầm non Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết thúc tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Bạo hành trẻ em trường mầm non Chương 3: Biện pháp khắc phục, hạn chế tình trạng bạo hành trẻ em trường Mầm non PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trẻ em Theo công ước quốc tế quyền trẻ em quy định “ Trẻ em nghĩa người 18 tuổi ” Căn vào điều kiện, đặc điểm Việt Nam, luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25/2004/QN11 ngày 15 tháng năm 2004 bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” 1.1.2 Bạo hành trẻ mầm non Bạo hành hành vi thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận giáo viên, gây thương tích tàn tật, lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm đến mức gây “sang chấn tâm lý” trẻ TS Nguyễn Thị Kim Anh, phó Hiệu trưởng Trường CĐ Trung ương TP HCM nêu quan điểm: Thực chất, bạo hành hành vi ứng xử tiêu cực với trẻ em vượt khả ứng phó người chăm sóc, ni dưỡng, gây tổn thương mặt thực thể tâm lý cho trẻ 2.1 Các loại bạo hành trẻ mầm non Có nhiều hình thức bạo hành khác phân thành loại bạo hành mặt thể xác bạo hành mặt tinh thần 2.1.1 Bạo hành mặt thể xác Bạo hành mặt thể xác hành vi ngược đãi, đánh đập giáo viên mầm non gây tổn thương thân thể trẻ Bạo hành trẻ xác có nhiều mức độ khác Thứ mức độ nhẹ, giáo viên ngắt véo làm trẻ đau, hậu để lại vệt bầm tím, vệt hằn da Thứ hai mức độ vừa, giáo viên giật, kéo tóc trẻ, dùng tay chân kết hợp dụng cụ (thước, roi, thìa…) để đánh đập trẻ, hậu làm trẻ đau đớn, để lại vết thương, vết bầm tím lớn thân thể trẻ Cuối mức độ nặng bạo hành giáo viên dùng tay chân đánh đập trẻ mức độ nặng, hậu gây vết thương lớn, vết thương bên trong, gây gãy xương, làm tàn tật nặng gây tử vong cho trẻ 2.1.2 Bạo hành mặt tinh thần Bạo hành mặt tinh thần lời nói, thái độ, hành vi ngược đãi sỉ nhục giáo viên làm tổn hại đến tâm lí trẻ Bạo hành tinh thần chia làm loại Một bạo hành trực tiếp, nghĩa trẻ em trực tiếp nạn nhân bị giáo viên chửi mắng, sỉ nhục, dùng từ ngữ thô lỗ ảnh hưởng tới nhân phẩm tâm lý trẻ Hai bạo hành gián tiếp, nghĩa trẻ nạn nhân mà người chứng kiến hành vi bạo hành giáo viên với trẻ khác Bạo hành xuất phát từ hành vi người thiếu đạo đức độc ác, phần nhiều, bạo hành xuất phát từ sai lầm nhận thức Quan niệm “thương cho roi cho vọt” nhiều người giữ trẻ áp dụng, cịn bậc cha mẹ đồng tình giới hạn Tuy nhiên, khơng có lý nào, luận thuyết để biện minh cho hành vi bạo hành bạo hành hành vi giáo dục sai lầm, cách giáo dục số người xuống cấp mặt đạo đức, trình độ chun mơn 3.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ Đặc điểm sinh lí trẻ Mẫu giáo tốc độ tăng trưởng chậm Chức phận hoàn thiện Chức vận động phát triển nhanh, hệ phát triển, trẻ có khả phối hợp động tác khéo léo hơn.Trí tuệ phát triển nhanh, đặc biệt ngôn ngữ Tâm lý lứa tuổi Mẫu giáo phận tâm lý học trẻ em Nó nghiên cứu quy luật, đặc điểm lứa tuổi trình tâm lý, khả lứa tuổi việc lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội, nhân tố chủ đạo phát triển tâm lý trẻ lứa tuổi Mẫu giáo Giai đoạn từ 3-6 tuổi xem bước ngoặt quan trọng trình phát triển đứa trẻ Đây giai đoạn trẻ bắt đầu tiếp nhận kĩ nhận thức làm tảng cho hình thành nhân cách phát triển lực Vì lứa tuổi trẻ có khả tiếp thu lượng kinh nghiệm,kiến thức không nhỏ cho va chạm gia đình, nhà trường ngồi xã hội Chính thế, giai đoạn này, gia đình nhà trường cần phát huy hết vai trò để giúp em tiếp thu hết kĩ quan trọng cần thiết cần mức không nhồi nhét điều vượt mức phát triển Một đặc điểm quan trọng độ tuổi ý thức ngã, thể rõ tự đánh giá thành công, thất bại, ưu điểm, nhược điểm thân trẻ Trẻ bắt đầu biết phân biệt cách rõ ràng thân người xung quanh Trẻ có ý thức tính sở hữu biết người khác Trẻ thích thể tơi cá nhân mình, thích tự làm việc mặc quần áo, đánh răng, rửa tay, tự ăn, xếp đồ chơi, vệ sinh… Chính vậy, giáo viên nên để trẻ tự làm việc khả khuyến khích em giúp đỡ gia đình với việc phù hợp với lứa tuổi sức khỏe Ở độ tuổi này, tình cảm trẻ có chuyển biến mạnh mẽ, phong phú, sâu sắc phức tạp Trẻ địi hỏi quan tâm, chăm sóc cách cụ thể đa dạng Vì xuất trẻ biểu tình cảm rõ ràng chống đối nhiều hình thức khác Điều khiến trẻ dễ có tổn thương sâu sắc không thỏa mãn nhu cầu trẻ Trẻ Mẫu giáo muốn trung tâm ý người lớn Khi trẻ làm việc mà trẻ cho "xuất sắc" với người lớn họ cho bình thường, trẻ thường cáu giận, quấy khóc người khác cơng nhận.Trẻ khơng thích bị chê tuổi dễ tủi thân, hay vùng vằng, làm mẩy để dỗ dành Hiểu tâm lý trẻ giai đoạn này, giáo viên biết cách dạy dỗ trẻ tốt CHƯƠNG 2: BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng bạo hành trẻ em trường mầm non Ở Việt Nam, trẻ em chiếm tới ¼ dân số chiếm vị trí vơ quan trọng Mọi trẻ em có quyền sống , học tập, phát triển bảo vệ không bị xâm hại; sống môi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện khơng bị phân biệt đối xử Lợi ích trẻ em phải đặt lên hàng đầu trẻ em liên quan đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, cộng đồng dân tộc Những đứa trẻ biết bị, biết đi, chập chững biết nói vào lớp Một khoảng thời gian em hành động theo cần có uốn nắn từ người lớn Bởi vậy, ông cha ta có câu: “Uốn từ thuở cịn non, dạy từ thuở ngây thơ” Nhưng giai đoạn vất vả việc chăm sóc dạy dỗ em gia đình giáo viên mầm non Trong xã hội, trường mầm non gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời, điểm tiêu cực nảy sinh giai đoạn vấn đề bạo hành trẻ em, vấn đề nhức nhối xã hội Thời gian vừa qua tình trạng bạo hành trẻ mầm non có xu hướng ngày tăng trở thành vấn đề nghiêm trọng, tệ nạn toàn xã hội Biểu gần có nhiều vụ bạo hành xảy ra, làm người dân nước liên tục bàng hoàng phẫn nộ trước vụ bạo hành bảo mẫu “mặt người thú” Phần lớn việc phát giác khơng phải từ phía quan chức mà từ phía người dân gia đình nạn nhân Nhưng tất việc phát “mỏm tảng băng chìm” Chúng ta đâu biết, vụ việc tương tự xảy ra? Chúng ta đâu biết trẻ em cần giúp đỡ, kéo khỏi vũng lầy nạn bạo hành? Chúng ta đâu biết em bị mắc phải cần giúp đỡ ấy? Dân ta quan niệm “Yêu cho roi cho vọt”, cách hữu hiệu để giáo bắt trẻ làm theo u cầu Khơng giáo viên mà bố mẹ trẻ vậy, trẻ phạm lỗi dùng hình phạt với trẻ, đáng đập trẻ để răn đe Tuy nhiên, đánh cho đúng, đánh trẻ phải tránh chỗ “phạm” để trẻ đau không nguy hiểm đến tính mạng mơng, chân, tay trẻ Đừng mù quáng mà đem trẻ bạo hành, đánh đập trẻ Cho đến việc đánh mắng trẻ vơ cớ xúc, buồn bực hay bất đồng sống thường xuyên diễn Những năm qua, với việc chuyển đổi hệ thống trường bán công sang trường công lập, giáo dục mầm non nước ta có nhiều khởi sắc Cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị quan tâm đầu tư, đời sống cán giáo viên ổn định góp phần quan trọng để bậc học ngày đạt chất lượng cao Tuy nhiên bên cạnh trội ấy, giáo dục mầm non nước ta cịn tồn nhiều bất cập, khó khăn lớn vấn đề trường lớp, sở vật chất số trường trọng điểm địa bàn Cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ nhu cầu học tập cháu nên dẫn đến tình trạng tải Quá tải nguyên nhân gây nên bạo hành sở mầm non.Đặc biệt xuống cấp trầm trọng đạo đức số nhóm người tồn xã hội Ngành giáo dục mầm non có khoảng 277.684 giáo viên Trong số 277.684 giáo viên có khơng có hành vi giáo dục vi phạm đạo đức nghề nghiệp Điển hình số vụ sau: Đầu năm 2008, nhiều người bị sốc xem hình ảnh bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) bạo hành em nhỏ ăn Những bé ăn chậm bị đánh bị mắng mỏ nặng nề Trong suốt thời gian dài, 10 cháu bé gửi chăm sóc sở bị bà Hoa ngược đãi thường xuyên Bà bảo mẫu hành hạ trẻ em phải lĩnh án 18 tháng tù giam Tháng 11 năm 2010, dư luận lại lần phẫn uất với hành vi bạo hành trẻ em bảo mẫu Trần Thị Phụng Bình Dương Trong trình tắm 10 cho bé, người phụ nữ dùng chân đạp vào người đứa bé, đè xuống sàn “nhà tắm” để kỳ cọ cho bé liên tục mắng chửi mặc cho đứa bé cố tìm cách “thốt thân” Tịa tun bị cáo Trần Thị Phụng mức án 24 tháng tù giam Tháng 11/2013, người dân bàng hoàng trước chết thương tâm bé trai 18 tháng tuổi, mà nguyên nhân bảo mẫu bé - Hồ Ngọc Nhờ (18 tuổi, Cần Thơ) gây Sau hăm dọa làm ngã bé trai xuống đất, Nhờ dùng chân đạp mạnh lên ngực bụng cháu Em bé tử vong chấn thương nội tạng nặng Vào tháng 12 năm 2013 lại xuất hình ảnh bảo mẫu bạo hành trẻ trường mầm non tư thục Hải Âu, tỉnh Bình Dương Hàng ngày, giáo trường thường xuyên sử dụng “giáo cụ” dép, thìa inox để đánh trẻ Người dùng thìa đánh trẻ xác định bà Bùi Thị Kim Thủy Tại quan chức năng, bảo mẫu thừa nhận hành vi dùng thìa inox dép đánh trẻ Cơ sở sau bị đình hoạt động Vụ việc bảo mẫu trường mầm non Phương Anh thực làm dư luận bàng hoàng Tất bày tỏ phẫn nộ trước hành vi tát, đánh vào lưng, bóp cổ, bịt mũi hay dốc đầu trẻ hai bảo mẫu sở mầm non Phương Anh quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Hai bảo mẫu hành hạ trẻ nhỏ Lê Thị Đông Phương (31 tuổi, chủ sở mầm non Phương Anh) Nguyễn Lê Thiên Lý (19 tuổi, ngụ Kiên Giang) Hai người sau bị án phạt tù tội hành hạ người khác Mới đây, vụ việc bạo hành trẻ mầm non Lạng Sơn khiến dư luận vô xúc Sự việc xảy vào trưa ngày1 tháng 10 năm 2015 trường mầm non xã Xuân Mai, huyện Văn Quan, Lạng Sơn Một trẻ mầm non quấy khóc bị giáo bế ngồi đóng cửa Bị nhốt ngồi, em bé khóc thét, liên tục đập cửa ngồi xuống bốc rác cho vào miệng Chưa dừng lại đó, em bé cịn bị người phụ nữ doạ thả xuống bể nước Sáng 3/10, clip ghi lại hình ảnh chia sẻ Facebook Tin nóng Lạng Sơn, nhiều người bình luận thể phẫn nộ với việc làm cô giáo Sau 11 việc quan chức phát hiện, hai giáo viên liên quan bị tạm đình cơng tác để tiến hành điều tra làm rõ Câu chuyện ngược đãi trẻ mầm non Lạng Sơn chưa kịp lắng xuống vào ngày tháng 10 năm 2015, dư luận lại tiếp tục chấn động bé trai 15 tháng tuổi Quảng Bình bị giáo viên trói chân tay, nhét giẻ vào miệng Theo thông tin ban đầu, vợ chồng chị Đinh Thị Thuý H (trú phường Hải Thành, TP Đồng Hới) thấy trai cháu Cù Hoàng Phi L (đi học trường Mầm non Sơn Ca đường Hữu Nghị, TP Đồng Hới, Quảng Bình) có nhiều biểu lạ như: hay khóc, hoảng sợ thấy người lạ đến gần, với xuất tay chân nhiều vết bầm tím,… Nghi ngờ điều chẳng lành nên vợ chồng chị Đinh Thị Thuý H xem camera theo dõi xem làm trường Trưa ngày 5/10, sau xem camera xong chị H phát hoảng với cách cho ăn cô giáo tên L., cháu Phi L liên tục bị cô véo vào tai, lấy thìa inox đánh vào tay,… Khơng kìm cảm xúc người làm mẹ chứng kiến bị bảo mẫu đối xử nên chị H., đến trường đạp xơng vào thấy bị trói chặt chân tay phía sau, bị nhét giẻ vào miệng, bị cô giáo đè xuống sàn với nhiều vết thương bầm tím Sự việc kinh hồng công an vào điều tra Nhiều phụ huynh chưa thể quên câu chuyện bé N.T.H.T (SN 2010, Nghi Lộc, Nghệ An) bị cô giáo véo đến rách tai Theo đó, bé T học có khóc buồn, mẹ bé T gặng hỏi biết, bị cô giáo chủ nhiệm kéo tai, gây chảy máu Kiểm tra vành tai trái con, gia đình bé T phát vết thương dài 3cm phía sau Bức xúc việc làm trên, chiều ngày, gia đình bé T đến điểm trường Mầm non Thượng Lộc yêu cầu nhà trường xin lỗi Nguyên nhân việc xác định, vào buổi sáng ngày, thấy bé gái khác tranh giành ghế với bé T., cô Nguyễn Thanh L., giáo viên điểm trường kéo tai bé T làm bé bị thương Mặc dù vết thương bé N.T.H.T không nghiêm trọng việc làm cô L nhiều gây ảnh hưởng đến tâm lý bé T Sau đó, Phịng Giáo dục 12 Đào tạo huyện Nghi Lộc (Nghệ An) định tạm đình cơng tác dạy học giáo L Khơng có vụ việc nêu mà nhiều việc đau lòng xảy tương tự khắp nước hậu để lại cho trẻ toàn xã hội nghiêm trọng Đây vấn đề cấp bách cho toàn ngành giáo dục nói chung ngành giáo dục mầm non nói riêng Chúng ta cần chung tay ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em để đất nước ta nước văn minh phát triển 2.2 Nguyên nhân Dù đâu, hồn cảnh, tình bạo hành trẻ em không để lại hậu tinh thần, thể xác mà mặt kinh tế-xã hội Tìm nguyên nhân bạo hành trẻ em giúp đưa số giải pháp thiết thực để ngăn chặn, phòng chống vấn nạn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng từ kinh tế, xã hội văn hóa đến thói quen…tựu chung lại đưa số nguyên nhân sau 2.2.1 Nhà nước quan quản lí giáo dục Việt Nam có hai quan quản lý nhà nước liên quan đến trẻ em gồm Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Vụ Giáo dục mầm non (thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo) Bên cạnh đó, cịn có hệ thống quản lý hành địa phương tổ chức trị xã hội Nhưng hầu hết vụ bạo hành trẻ em lẫn sai phạm trường mầm non phát phụ huynh, người dân quan báo chí Việc cấp phép trường mầm non tư thục, sở trông giữ trẻ tư nhân lẫn quản lý hoạt động đơn vị bị buông lỏng thời gian qua Điều thể việc hàng nghìn sở mầm non tư thục không đạt tiêu chuẩn quy định trường học cấp phép thành lập Hàng nghìn sở trơng giữ trẻ tư nhân không giấy phép ngang nhiên hoạt động Chắc chắn rằng, khơng thể nói tổ dân phố, tổ chức đồn thể xã hội, quyền địa phương quan quản lý chuyên ngành Rõ ràng quan quản lý chuyên ngành lẫn quyền địa phương làm quy định có trách nhiệm, khơng thể có sở 13 thơng báo cho phụ huynh lẫn tố cáo lên quan chức Khi đó, việc đáng tiếc ngăn chặn sớm 2.2.3 Nhà trường Ở số trường mầm non không quan tâm đến chất lượng giáo dục mà quan tâm đến lợi nhuận thu Tuyển người chưa qua đào tạo đào tạo ngắn ngày để giảm chi phí lương nhằm tăng lợi nhuận, gây áp lực kinh tế cho giáo viên Một số chủ sở, nhà trường tư thục xem kinh doanh giáo dục loại hình kinh doanh béo bở nên họ sẵn sàng đầu tư xậy dựng hoạt động, dù khơng có chun mơn nghề nghiệp khơng đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học.cMột số trường, sở nhồi nhét số lượng học sinh qúa đông vượt quy định số lượng học sinh, vượt khả chăm sóc giáo viên, dẫn đến chất lượng chăm sóc Các trường đặt nặng vấn đề chạy đua thành tích, tạo áp lực cho giáo viên 2.2.4 Giáo viên Giáo viên, người nuôi dạy trẻ hàng ngày phải chịu nhiều áp lực công việc, từ mối quan hệ gia đình, xã hội Họ dễ rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lý dẫn đến cảm xúc, hành vi tiêu cực giận cá chém thớt ứng xử với bé Một số người nuôi dưỡng lại so sánh trẻ với đứa trẻ khác tuổi gây áp lực cho trẻ hình phạt Với trẻ em, có quy luật phát triển khơng đồng đều, có nghĩa giai đoạn phát triển trẻ em phát triển khía cạnh đó, trẻ khác Ví dụ có em biết đi sớm chậm biết nói, có em nói sớm chậm biết đi… Một số người nuôi dạy trẻ bị đặt áp lực lớn (trẻ phải lên cân, trẻ phải ăn hết suất) tự gây áp lực cho để thể người có trách nhiệm, có quyền lực trẻ Chưa qua đào tạo chuyên ngành giáo dục mầm non, khơng đủ trình độ, chun mơn để chăm sóc dạy trẻ Mặc dù có qua đào tạo lại thiếu ý thức trách nhiệm nhà giáo, làm việc cách đối phó, thiếu tinh thần trách nhiệm Khơng có niềm đam mê thực sự, khơng có đạo 15 đức nghề, khơng có tâm huyết với nghề, khơng có tình u trẻ… Khơng tìm hiểu đầy đủ đặc điểm tâm sinh lí trẻ, dựa hiểu biết trải nghiệm thân Các cá nhân bị cha mẹ đánh đập tuổi thơ, giáo viên bị nên họ theo lối mòn mà dạy trẻ Theo ngành học làm việc bị ép buộc từ phía gia đình theo quan niệm “xã hội tôn trọng người làm nghề giáo” Giáo viên không ý thức hành vi bạo hành gây hậu trẻ Họ dễ cáu giận, khơng kiểm sốt làm chủ thân hành động trẻ: quấy khóc, biếng ăn, ăn chậm, vịi cha mẹ, Hơn nữa, lối ứng xử nghiệp vụ sư phạm nhiều giáo viên hạn chế Mặc dù, trường sư phạm nói chung nơi đào tạo cho giáo viên phương pháp tổng thể, toàn diện, nghiệp vụ sư phạm Các giáo trình sư phạm đề cập đầy đủ vấn đề ứng xử quan hệ thầy trò, tâm sinh lý lứa tuổimẫu giáo Nhưng học, cịn việc tiếp thu hay khơng phụ thuộc vào cách lĩnh hội, lĩnh, nhân cách rèn luyện người 2.2.5 Từ phía trẻ em Mỗi đứa trẻ sinh với khí chất khác nhau, có em nóng nảy, có em ưu tư, bình thản Vì thực yêu cầu giáo viên em biểu khác nhau.Giáo viên lại so sánh theo cách thông thường trẻ đứa ăn nhanh cho ngoan, nghe lời; đứa ăn chậm bị cho lì lợm, khơng nghe lời Bên cạnh đó, đặc điểm tâm lý giai đoạn khác nên nhu cầu biểu trẻ riêng biệt Tuy nhiên, số người chăm sóc khơng nhận thức lại gắn cho trẻ mác “hư", “lì lợm”, “bướng bỉnh”.Ví dụ trẻ trước tuổi nói làm theo, sẵn sàng để cha mẹ dép, mặc quần áo Đến khoảng tuổi, nói em khơng cịn nghe lời tuyệt đối, khơng cho cha mẹ làm hộ, làm thay mà tự ý làm Lúc dễ xảy mâu thuẫn, xung đột 16 Thực biểu bình thường, trẻ độ tuổi lên ba có nhu cầu độc lập tự muốn tách khỏi người khác, muốn thực khả thân Nếu người nuôi dưỡng không hiểu rõ, không nắm bắt đặc điểm lứa tuổi làm cho phát triển trẻ trở nên rối nhiễu 2.3 Ảnh hưởng bạo hành đến phát triển tâm sinh lí trẻ Giáo sư Nguyễn Viết Thiêm-Phó chủ tịch Hội Tâm thần Học Việt Nam, Chủ nhiệm môn tâm thần trường Đại học Y Hà Nội nói "Khơng lý gì, khơng luận thuyết dẫn đến việc bạo hành trẻ phép chấp nhận thời đại ngày nay" Đúng vậy, không lời biện minh biện bạch, giải thích cho hành vi bạo hành trường mầm non, lẽ hậu mà trẻ gia đình trẻ phải gánh vơ to lớn Nó khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, học tập, tương lai sau trẻ mà cịn ảnh hưởng đến phát triển tồn xã hội 2.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Trước hết, cần khẳng định, bạo hành trẻ em dù hình thức nào, dù với lí theo luận thuyết khơng thể chấp nhận thời đại ngày Bạo hành ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất trẻ nguy hại khiến trẻ nguy hiểm đến tính mạng Trẻ khơng thể phát triển cách bình thường, trẻ trở nên biếng ăn, cịi cọc, chậm lớn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, nước da tái, môi nhợt nhạt, trẻ trở nên với người người thân gia đình bố, mẹ Bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần trẻ Sức khỏe tinh thần tốt thoải mái, không lo lắng, cảm giác hưởng thụ sống Sức khỏe tinh thần tốt biểu qua hành vi, ứng xử hợp lí Bệnh sức khỏe tinh thần khơng phải biểu điên loạn mà cịn có hành hoang tưởng, ảo giác… Khi bị bạo hành có hai phản ứng thường xảy trẻ Thứ nhất, biểu bên ngồi trẻ thay đổi tính nết, hiền lành trẻ trở nên dữ, hay cáu gắt, khóc lóc, chó đánh đập người khác vơ tình với 17 thú vật Thứ hai loại phản ứng thu lại Trẻ trở nên lo lắng, buồn phiền, xa lánh người, khơng thích tiếp xúc ln mang cảm giác sợ hãi 2.3.2 Ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ Bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Tất hành động đánh đập, vùi dập, khủng bố, làm nhục khiến trẻ thiếu tự tin, rụt rè, trạng thái thảng Bị bạo hành trẻ dần hình thành nhân cách nhút nhát, tự ti, thiếu khẳng định mà xung quanh trẻ có nhiều thứ cần trẻ khẳng định Thử thách sống nhiều Riêng học tập chuỗi thử thách nặng nề Nếu suốt ngày bị đánh đập chửi bới, nhiếc móc, chắn trẻ bị ảnh hưởng lớn đến tinh thần Một đứa trẻ khơng u thương biết u thương? Một đứa trẻ chịu giáo dục roi vọt dễ có hành động ác trưởng thành Biểu lúc nhỏ trẻ bạo, cáu gắt, hay khó tính lớn lên trẻ trở thành người cộc cằn, lỗ mãng độc ác Sống môi trường không lành mạnh, bị bạo hành chứng kiến bạo hành, trẻ có quan niệm lệch lạc, khơng biết tơn trọng người khác thân không tôn trọng Một tác hại không nhắc tới trẻ ln tục bị đánh đập, hành hạ làm nhục hình thức trẻ trở nên lịng tự trọng, lì lợm, ngang bướng không coi chuyện phạm lỗi quan trọng Trẻ sẵn sàng không tôn trọng khác nơi cơng cộng, có hành vi mà người có lịng tự trọng khơng làm Trẻ trở nên vô cảm, lên án hành vi phi đạo đức người khác 2.3.3 Ảnh hưởng đến tương lai trẻ Bạo hành không ảnh hưởng đến sức khỏe nhân cách trẻ mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai trẻ.Trước hết, giáo dục phản giáo dục, giáo dục sai phương pháp tác nhân quan trọng khiến trẻ khơng thích đến trường, khơng thích học mà trẻ tiếp thu kiến thức Điều ảnh hưởng không tốt đến tương lai trẻ 18 Học kém, bị điểm thấp, bị trách phạt từ gia đình đến nhà trường, trẻ trở nên tự tin, dần dẫn đến u lì, mù mịt đầu óc, dễ theo cám dỗ bên Chúng ta nên nhớ trách phạt trẻ, trẻ có nguy rối loạn hành vi nhiều Chỉ tát cô giáo vết thương khó phai mờ tâm trí trẻ, khiến trẻ trở nên tự ti Cá biệt có trường hợp cịn thay đổi tính cách người Những đứa trẻ thường xuyên bị bạo hành thường mơ thấy ác mộng đái dầm ngủ Điều làm trẻ ngủ, ngũ không sâu ảnh hưởng đến phát triển mặt : thể chất, tinh thần, trí tuệ… Ngồi ra, bạo hành trẻ em ảnh hưởng đến gia đình trẻ phát triển toàn xã hội Trẻ em bị bạo hành gánh nặng cho ngành y tế nói riên tịa xã hội nói chung Phải tìm phương pháp để trị liệu mặt tâm lí cho nạn nhân bị bạo hành thử thách lương y Liệu có đủ bác sĩ để chữa hay không ? Không vậy, trẻ em bị bạo hành thể suy thoái mặt đạo đức, nhân tính gây nhiều xáo trộn xã hội, ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam 19 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, HẠN CHẾ NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON Hiện tượng bạo hành bạo hành trẻ em trường mầm non dù hình thức khơng thể chấp nhận Việc ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi bạo hành với trẻ em việc làm quan trọng cần đến quan tâm tồn xã hội Từ việc phân tích ngun nhân dẫn đến hành vi bạo hành giáo viên trẻ, em xin đề xuất số giải pháp kiến nghị thân 3.1 Đối với nhà nước quan quản lí giáo dục Nhà nước cần có đầu tư đồng việc xây dựng trường mầm non công lập Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân cần đầu tư mạnh mẽ vào cấp học Tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động vui chơi học tập Đầu tư xây dựng, mở rộng thêm số trường công lập để đảm bảo khơng có sụ cố trường cơng q tải, việc ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc quản lí giáo dục trẻ Đồng thời xuất nhiều sở tư thục nhà trẻ chưa cấp giấy phép Chính vậy, đầu tư xây dựng trường công việc quan trọng, góp phần hạn chế nạn bạo hành xảy Phân cấp quản lí nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non ngồi cơng lập Quy định rõ trách nhiêm cấp quản lí, cấp giấy phép hoạt động sở nuôi dạy trẻ Những đơn vị không đủ điều kiện sở vật chất không cấp giấy phép ngưng hoạt động Các quan quản lí giáo dục cần quản lí chặt chẽ, tăng cường giám sát hoạt động trường, lớp, sở nhận trẻ Nghiêm khắc xử lí cá nhân có hành vi bạo hành trẻ Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước chung ta nên bảo vệ trẻ em trước hành vi bạo hành số giáo viên mầm non Họ đem trẻ em trở thành cơng cụ phục vụ lợi ích, mục đích riêng mình, khiến hành vi bạo hành trẻ em trở thành vấn nạn xã hội, gây nhức nhối 20 xúc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển hình thành nhân cách trẻ Những hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp khơng thể khoan dung mà phải xử lí cách nghiêm khắc để răn đe người, hết để hạn chế nạn bạo hành xảy Thường xuyên thăm dò phụ huynh phương pháp sử dụng anket để điều tra, khảo sát tình hình giáo viên Giáo viên có dạy tốt hay khơng? Có đảm bảo cung cấp kiến thức cho trẻ cách đầy đủ hay khơng? Chính phụ huynh trẻ người hiểu rõ Vì vậy, nhà nước cấp quản lí cần thăm dị phụ huynh từ thúc đẩy giáo mầm non phát triển mặt Thanh tra, kiểm tra thường xuyên lớp, cụm cách báo trước ngẫu nhiên để nắm bắt tình hình lớp, sở Kiểm tra định kì sở để đảm bảo chất lượng mặt vật chất, trang thiết bị phịng học để tạo mơi trường tốt cho cơng tác dạy học Không kiểm tra báo trước mà nhà nước cấp quản lí cần kiểm tra cách ngẫu nhiên Khi sở khơng có chuẩn bị, dễ để nắm bắt mặt yếu sở lớp Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng định kỳ nhằm nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cho cán quản lý,giáo viên, nhân viên sở ngồi cơng lập Thường xun mở lớp tập huấn, lớp kĩ nghề nghiệp Nội dung tập huấn bám sát kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo, vào nội dung đổi cập nhật kiến thức cấp học, bậc học giáo dục mầm non Thực việc sát hạch để cấp chứng hành nghề cho giáo viên mầm non Bởi người giáo viên phải trang bị đầy đủ kiến thức cho thân để vượt kì sát hạch Đồng thời giúp cho người giáo viên tiếp thu lĩnh hội kinh nghiệm hệ trước 3.2 Đối với nhà trường Đảm bảo hài hòa lợi nhuận lợi ích người giáo viên Trả lương phù hợp với trình độ giáo viên để giáo viên yên tâm công tác 21 Tuyển dụng giáo viên qua đào tạo, có giáo viên có chun mơn đảm bảo hồn thành tốt cơng việc dạy dỗ trẻ Đây công đoạn quan trọng, tuyển đội ngũ cán giáo viên cần có tiêu chí định Ví dụ : tối nghiệp đại học, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, có khiếu có tình cảm với trẻ Khơng tuyển người khơng có trình độ nghề nghiệp, chuyên môn vào để nuôi dạy trẻ Chất lượng giáo dục có tốt hay khơng? Trẻ tiếp thu tốt hay không phụ thuộc lớn vào giáo viên Tạo điều kiện tài thời gian cho giáo viên tham gia khóa học chuyên sâu nghành đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết ngành Khi mà Nhà nước quan quản lí giáo dục tổ chức khóa học, khóa tập huấn để trang bị thêm kĩ cơng tác ni dưỡng trẻ nhà trường cần tạo điều kiện mặt thời gian, khinh phí cho giáo viên Không tạo áp lực cho giáo viên, khơng chạy theo “bệnh thành tích” Mỗi giáo viên tính cách, cách dạy khác khơng nên áp đặt vào khôn khổ Cách dạy giáo viên mẻ phù hợp vs lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt cung cấp đầy đủ lượng kiến thức mà trẻ cần Chạy theo thành tích, bất chấp thủ đoạn, bỏ qua thực chất lại bệnh, tệ nạn nguy hiểm Những mặt tốt đẹp trưng bày bên ngồi, mặt yếu dấu, che đậy lại để truờng đạt thành tích cao Đây tệ nạn xã hội Vì vậy, cần nói khơng với “bệnh thành tích” Để giáo dục nước ta giáo dục nghiêm túc có chất lượng tốt nhiều mặt 3.3 Đối với giáo viên Mỗi giáo viên gương chuẩn mực, thước đo đạo đức cho em noi theo Chính vậy, giáo viên mầm non cần rèn luyện đạo đức, đặc biệt đạo đức nghề giáo Khi giáo viên dạy trẻ tiếp thu thứ vào trí óc mình, điều mà giáo viên làm trẻ học theo mà phản ánh lại cách chân thực hoạt động Đây giai đoạn cần 22 trang bị cho trẻ điều tốt đẹp để trẻ bước vào lớp nên giáo viên mầm non phải gương trí tuệ đạo đức để trẻ noi theo Giáo viên mầm non cần giáo dục trẻ u thương tình cảm mình, tâm huyết đam mê với nghề Bác bỏ quan điểm “ thương cho roi cho vọt” ông cha ta thời xưa.Trường nhà thứ hai trẻ, ngơi nhà có giáo người mẹ hiền có tất bạn vui chơi Giáo viên mầm non người mẹ thứ hai trẻ cần yêu thương trẻ đứa mình, làm tốt vai trị người mẹ hiền Đôi lúc trẻ không nghe lời cô giáo đánh trẻ đánh với ý nghĩ răn đe trẻ đánh để hành hạ trẻ Cần nghĩ nhiều hình thức phạt lỗi trẻ mức độ nhẹ để trẻ biết hiểu làm sai Giáo viên cần nắm bắt rõ đặc điểm tâm sinh lí trẻ, nắm bắt thời kì phát cảm trẻ, để có biện pháp giáo dục phù hợp Nên đọc nhiều sách báo để có kiến thức ni dạy trẻ, tìm cách giáo dục phù hợp đặc biệt không phần thú vị, hấp dẫn để thu hút trẻ buổi học Không áp dụng kiến thức học trường Đại học vào công tác nuôi dưỡng giáo dục trẻ mà giá viên cần trau dồi vốn kinh nghiệm, tìm hiểu nhiều giảng, nhiều cách dạy khác thông qua internet, sách báo để đưa vào giảng lớp Giáo dục trẻ thơ, đồng dao có nội dung chê bai hành vi xấu đánh lộn, biếng ăn, ăn cắp… Luôn rèn luyện lĩnh tâm lý, hạn chế tự chủ đặc biệt kìm hãm tiết chế cảm xúc thân, tránh dẫn đến hành vi bạo hành.Khi trẻ phạm lỗi giáo viên cần nhẹ nhàng sai, đề hình phạt nhẹ nhàng để trẻ thấy lỗi mình, khơng phải tách phạt trẻ roi địn qt mắng.Ví dụ hoạt động góc mà trẻ có hành vi thiếu văn hóa khơng cho trẻ tham gia chơi với bạn nữa, từ trẻ nhân lỗi tự sửa 3.4 Đối với phụ huynh trẻ trẻ Dành thời gian tìm hiểu để chọn trường có uy tín, đảm bảo quy định nuôi dạy trẻ sở vật chất, chất lượng giáo viên, phần 23 dinh dưỡng Không theo quan niệm, suy nghĩ chọn trường cho thuận tiện cơng việc đưa đón cơng việc mà gửi vào sở khơng uy tín chất lượng số lượng khơng đảm bảo Không đặt nặng vấn đề tăng cân mà gây áp lực giáo viên Khả phát triển tùy vào địa trẻ bậc phụ huynh không nên gây áp lực cho giáo, người trực tiếp ni dạy trẻ Dù khó khăn kinh tế,cuộc sống mưu sinh phải dành thời gian quan tâm, hỏi han chăm sóc quan sát để kịp thời phát biểu bất thường con, phát sớm khả có bị bạo hành hay khơng Kịp thời phát báo cáo với nhà trường dấu hiệu lại em Khi đón trẻ hoặ nhà trẻ thường sợ hãi, ôm chầm lấy bố mẹ, rụt rè việc thường đái dầm hay xuất dấu hiệu bầm tím, vết thương da phụ huynh cần phải báo với nhà trường để kịp thời tìm hiểu nguyên nhân khắc phục việc Trẻ cần báo với phụ huynh hành vi bạo hành mà cô hành động với với bạn khác Mỗi giáo có hành vi đánh đập, chửi mắng, xúc phạm danh dự nhân phẩm với bạn khác lớp trẻ cần báo cáo lại với bố mẹ Mục đích để bậc phụ huynh phát báo cáo với quan chức năng, lãnh đạo nhà trường để điều tra ngăn chặn việc Trên số biện pháp để hạn chế, khắc phục nạn bạo hành trẻ em trường mầm non Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hạnh phúc gia đình nên cần bảo vệ trẻ em tánh khỏi hành vi bạo hành Thương đứa trẻ vào đời phải chịu hành hạ số giáo viên khơng có đạo đức nghề nghiệp Trẻ em sinh tờ giấy trắng, tinh khiết, trắng Xin đừng viết nháp lên đó! 24 PHẦN KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đạt số thành định Đó khái quát lên tình trạng bạo hành nước ta nay, tìm nguyên nhân, hình thức bạo hành trẻ em Đồng thời đề tài góp phần vào việc tìm hiểu hậu nghiêm trọng mà bạo hành trẻ em mang lại ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý trẻ em lứa tuổi Mẫu giáo Đặc biệt, đề xuất số giải pháp hạn chế, khắc phục nạn bạo hành ảnh hưởng mà vấn nạn mang lại cho trẻ em, hệ tương lai đất nước Tuy nhiên, đề tài nhiềuthiếu sót Thứ chưa có số liệu bạo hành trẻ em trường mầm non Thứ hai đề tài chưa liên hệ thực tế vấn đề nhạy cảm thứ ba đề tài chưa sâu vào tâm lý trẻ bị giáo viên trực tiếp ni dưỡng bạo hành Nhà cải cách giáo dục số Việt Nam, nhà giáo tâm huyết – GS.TS Hồ Ngọc Đại, suốt đời ông đau đáu với phương châm xây dựng môi trường, phương pháp giáo dục Để ngày, với đứa trẻ đến trường MỘT NGÀY VUI Với lứa tuổi mầm non, điều cần hết, lứa tuổi dễ bị lạm dụng bạo lực, dễ bị tổn thương nhất, chúng chưa có khả tự vệ Chúng “búp cành”, cần dạy dỗ nâng niu, chở che, khích lệ u thương… Và quốc gia trẻ em sức sống, niềm tin, tương lai đất nước Và để trẻ thực “niềm tin” “tương lai” nhà trường xã hội nỗ lực hành động giới ngày mai Và để hành động thự hiệu địi hỏi việc thực quyền trẻ em cần phổ biến cách sâu rộng toàn thể cộng đồng, đặc biệt mái trường mầm non nơi mà trẻ bước đầu phát triển thể chất lẫn thể chất Trường mầm non nơi mà trẻ phát triển tâm hồn Tính cách khiếu thể hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào thời gian trẻ học tập Chính vậy, giáo viên mầm non cần nâng cao vai trị việc 25 nuôi dạy trẻ, tránh mang lại tổn thương đầu đời tổn thương khó xóa đặc biệt ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm lý, tình cảm nhân cách trẻ Chúng ta nên biết thứ mấtđi lấy lại tuổi thơ trẻ Hãy dành thời gian để dạy trẻ điều tốt đẹp để trẻ bước vào đời cách tự tin Đúng khó với “tâm” với nghề tin giáo làm Bạo hành trẻ em trường mầm non vấn nạn xã hội quan tâm cần có biệp pháp giải phù hợp, giảm thiểu hậu nạn bạo hành Để trở thành giáo viên mầm non thực thụ sinh viên mầm non việc học tập, rèn luyện kỹ năng, tu dưỡng đạo đức phải có tinh thần trách nhiệm chịu áp lực cao Thích nghi với áp lực, coi áp lực động lực để phấn đấu, vượt qua khó khăn thách thức kỹ tuyệt vời giáo viên mầm non tương lai có tâm, nghị lực lĩnh nghề nghiệp Và hết giáo viên mầm non người đầy nhiệt huyết tình yêu trẻ Xã hội xu có nhìn tươi đắn nghề giáo viên mầm non Nhiều bậc phụ huynh hiểu biết có đánh giá, nhận xét tích cực nghề dạy học mầm non, nghề khơng có “trơng, dỗ dành trẻ” mà cao tìm hiểu định hướng tư để trẻ phát triển tốt theo khả thân Tuy nhiên nhiều bậc phụ huynh có nhìn chưa thực tích cực nghề nghiệp Trong tương lai gần hành động thiết thực cô giáo mầm non tương lai nước cô giáo mầm non tương lai trường Đại học Sư phạm Huế nỗ lực yêu nghề, yêu trẻ làm thay đổi cách nhìn, suy nghĩ, đánh giá số người có nhìn khơng thiện cảm chứng kiến hành vi bạo hành trẻ số cô giáo tha hóa đạo đức Nhưng “con sâu làm rầu nồi canh”, cịn nhiều giáo tận tâm, tận lực, tận tình yêu thương trẻ Có giáo lội gần chục số đường rừng để đến 26 điểm trường học vùng cao Có nhiều có nhiều gương cần ghi nhận, động viên bước họ ngày chứa chan rất nhiều chữ “tình” Chúng ta khơng thể số “con sâu” mà đánh giá sai nghề nghiệp mầm non, cô giáo cần lời động viên, chia sẻ để có động lực làm việc cống hiến Nếu khơng có “tâm” tình yêu thương trẻ xin đừng bước chân vào nghành nuôi dưỡng trẻ.Ai qua thời nít thành người lớn Cũng hiểu tuổi thơ muốn ni nấng, dạy dỗ Xin nói “KHƠNG” với bạo hành tuổi nhỏ! Hãy dành tất tốt đẹp cho trẻ thơ chúng ta! 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng ( 1997), Tâm lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội Ngọc Hùng (2016), “Bạo hành trẻ mầm non: Sao sa chân vào vết xe đổ?”, Báo dân trí ngày 28/05/2016 Nguyễn Cơng Khanh (2014), “Giáo viên mầm non, đạo đức kỹ sư phạm”, Báo Vietnamnet ngày 23/01/2014 Nguyễn Văn Lượt (2009), “ Nguyên nhân biện pháp hạn chế bạo lực học đường”, Tạp chí giới số 864 ngày 14/12/2009 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2013), An sinh xã hội với trẻ em bị bạo hành Việt Nam, ngày 11 tháng năm 2013, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luanan-sinh-xa-hoi-voi-tre-em-bi-bao-hanh-o-viet-nam-36272/ Đinh Thị Mỹ Nương (2012), Ảnh hưởng bạo lực gia đình tâm lí trẻ mẫu giáo, Bài tập lớn môn phương pháp ngiên cứu khoa học, ĐHSP Huế Huỳnh Văn Sơn (2016 ), “Những tổn hại tâm lí trẻ bị bạo hành”, Báo giáo dục ngày 20/06/2016 Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Hoàng Yến (1987), Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb thật Nguyễn Ánh Tuyết ( 1998), Tâm lí học trẻ em, Nxb GD, Hà Nội 10 Trịnh Viết Then (2013), “Đề xuất kiểm sốt tình trạng trẻ mầm non”, Báo Vnexpress ngày 19/12/2013 11 Nguyễn Xuân Thức (2006) , Tâm lý học đai cương, Nxb Đại học sư phạm 12 Ngô Văn Trường (2014), Vấn đề bạo lực học đường trường mầm non biện pháp giải quyết, Bài tập lớn môn phương pháp ngiên cứu khoa học, ĐHSP Huế 13 Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Trương Văn Vỹ (2013), “Yếu chuyên môn tâm dẫn đến bạo hành”, Báo người lao động ngày 09/12/2013 15 Trường Yên (2013), “Vì trẻ bị bạo hành”, Báo BBC Tiếng Việt ngày 18/12/2013 + Các website • dantri.com.vn • http://mamnon.com • vietbao.vn • tuoitre.vn 28 • http://kenh14.vn/bao-hanh-tre-em.html 29 ... PHỤC, HẠN CHẾ NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON Hiện tượng bạo hành bạo hành trẻ em trường mầm non dù hình thức chấp nhận Việc ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi bạo hành với trẻ em việc làm quan... dỗ trẻ tốt CHƯƠNG 2: BẠO HÀNH TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Thực trạng bạo hành trẻ em trường mầm non Ở Việt Nam, trẻ em chiếm tới ¼ dân số chiếm vị trí vơ quan trọng Mọi trẻ em có quyền sống , học... lý cho trẻ 2.1 Các loại bạo hành trẻ mầm non Có nhiều hình thức bạo hành khác phân thành loại bạo hành mặt thể xác bạo hành mặt tinh thần 2.1.1 Bạo hành mặt thể xác Bạo hành mặt thể xác hành vi