skkn một số biện pháp giáo dục rèn tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường mầm non

37 487 3
skkn một số biện pháp giáo dục rèn tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON LĨNH VỰC : GIÁO DỤC MẪU GIÁO CẤP HỌC : MẦM NON \ Năm học 2016 – 2017 MỤC LỤC STT I II 2.1 2.2 3.1 NỘI DUNG TRANG 5 6 9 ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Các biện pháp tiến hành Lập kế hoạch đưa kỹ cần thiết đặt mục tiêu rèn luyện kỹ cần thiết để giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi 3.2 Khảo sát khả tự lập trẻ 11 3.3 Tạo môi trường giáo dục 11 3.4 Luyện tập cho trẻ công việc tự phục vụ vừa sức 12 3.5 Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập vào hoạt 14 động học chơi 3.6 Giáo dục, rèn luyện tính tự lập cho trẻ lúc, nơi 16 3.7 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục 17 tính tự lập cho trẻ 3.8 Phối hợp với đồng nghiệp nhận thức sâu sắc việc rèn 19 tính tự lập cho trẻ 3.9 Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 20 thân Kết đạt 21 III KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 24 Kết luận 24 Bài học kinh nghiệm 25 Kiến nghị, đề xuất 25 IV PHỤ LỤC 27 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I - ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non ngành học hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Đây thời điểm mấu chốt quan trọng đời đứa trẻ, tất việc bắt đầu Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học Muốn đạt mục tiêu giáo dục người làm nhiệm vụ giáo dục cần trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ Tính tự lập hình thành sớm biểu tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phẩm chất nhân cách trẻ Một số dấu hiệu đáng tin cậy bắt đầu hình thành tính tự lập, nhu cầu tự khẳng định xuất Trẻ muốn tự làm số công việc sinh hoạt ngày Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ cịn bé khơng tạo cho trẻ khả tự lập sinh hoạt ngày mà điều kiện quan trọng để hình thành tự tin, động, sáng tạo, làm sở hình thành kĩ sống sau Chính vai trị người lớn quan trọng việc giáo dục hình thành kỹ cho trẻ Cho nên giáo viên mầm non người hướng trẻ tới kỹ tự lập thân cách tốt Một ngày cháu đến trường với cô từ sáng đến chiều, sinh hoạt học hành, ăn ngủ cô giáo hướng dẫn, tay chăm sóc, tay dạy bảo Vì cần hình thành cho trẻ kỹ tự lập thân từ học lớp mẫu giáo Là giáo viên mầm non tơi nhận thấy cịn nhiều điều người giáo viên phải tâm huyết không cơng việc đảm nhận, mà cịn tâm tâm hồn bé bỏng ngày lớn lên, khám phá học hỏi, trải nghiệm tác động diễn sống để trẻ khỏe mạnh cảm thấy hạnh phúc với yêu thương cô giáo Bản thân giáo viên dạy trẻ – tuổi, từ đầu năm học tơi xác định vai trị nghĩa vụ người hướng lái cho cháu có số kỹ tự lập cho thân Trong thời gian đầu qua trình làm quen, trị chuyện, hoạt động gần gũi trẻ tơi thấy trẻ lớp tơi có nhiều cháu cịn nhút nhát, ỉ lại, lười vận động, có nhiều cháu chưa có nề nếp, kỹ tự lập Mọi hoạt động trẻ cô giáo giám sát nhắc trẻ thực Khi chơi xong trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi chỗ, khơng biết giữ đầu tóc trang phục gọn gàng đến lớp,… Vì tơi thấy cần hình thành cho trẻ số thói quen, nề nếptốt để giúp trẻ có khả tự lập cho thân cách vững chắc Nhưng qua nhiều lần thực nhận thấy rằng: Thực tế cho thấy, gia đình, chủ yếu cha mẹ cịn có nhiều sai lầm giáo dục nói chung giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng Thứ nng chiều mức biết hưởng thụ sau trở thành người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin sống Thứ hai không tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp tỏ khó chịu, nên người lớn thường “sốt ruột” làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh tạo ỉ lại, lười biếng tự tin trẻ Đối với giáo viên đa số nhận thức đầy đủ có thái độ đắn giáo dục tính tự lập cho trẻ lên ba Song hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự lập cho trẻ lại hạn chế Nguyên nhân người giáo viên cho trẻ q nhỏ để rèn tính tự lập, bên cạnh điều quan trọng giáo ngại khó, sợ tốn thời gian (Vì trẻ thực chậm chạp, long ngóng vụng về…) có tư tưởng “thà làm ln cho xong” Vì để hình thành phát triển tính tự lập cho trẻ nói chung trẻ mẫu giáo bé nói riêng giáo viên mầm non phối kết hợp với cha mẹ trẻ có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả tự lập, làm sở cho hình thành nhân cách cho trẻ sau Đó lí mà tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” Để tìm số biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ - tuổi nghiên cứu thêm số văn nhà nước, Sở GD&ĐT có liên quan đến giáo dục cho trẻ sau: - Tài liệu modun: Dự án tăng cường khả sẵn sàng cho trẻ học mầm non - Quy định chuẩn giáo viên nghề nghiệp mầm non (Ban hành kèm theo QĐ 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) - Thông tư số 28 sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Hướng dẫn số 2900 việc đánh giá phát triển trẻ theo chương trình chăm sóc – giáo dục đổi - Kế hoạch số 10 thực chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non” II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác Tính tự lập tính cách bản, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ sau trưởng thành lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thành công sống đặc biệt trẻ tự làm việc thật tốt dù khơng có ba mẹ, khơng có bên cạnh hay gặp tình khó khăn Tính tự lập trẻ thể tự tin, lĩnh, kiên trì, có ý chí vươn lên việc Mục đích giáo dục tính tự lập cho trẻ giúp trẻ có kỹ tự làm việc mà không cần đến giúp đỡ người khác, ỷ lại vào người khác Yếu tố tạo nên tính tự lập cá nhân khả tin tưởng vào đánh giá thân, tự vạch đường cho mà không cần lúc nhờ đến bảo, hay tìm kiếm giúp đỡ từ người khác Có khả điều tuyệt vời, giúp trẻ hạnh phúc hơn, thu hút ý người xung quanh, từ khuyến khích trẻ tạo hội để trẻ thể Những đứa trẻ giáo dục tính tự lập từ nhỏ nhanh nhẹn hoạt bát, trội hẳn so với trẻ khác Đối với trẻ mầm non nhiều trẻ xuất tình trạng dựa dẫm, ỷ lại, nuông chiều cách thái dẫn đến làm số việc đơn giản mặc quần áo, tự giày, dép, khơng thích tự mà thích người lớn bế ẵm….Trẻ khơng biết cách chăm sóc thân, khơng biết giữ gìn vệ sinh, lười nhác khơng biết hỗ trợ người khác Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu tính tự lập nguyên nhân trọng tâm Như biết, trẻ em đối tượng nhạy cảm, trẻ em tiếp xúc với giáo dục tốt trẻ phát triển theo chiều hướng tốt Ngược lại trẻ em tiếp xúc với giáo dục không đắn dẫn đến hậu tiêu cực Do việc giáo dục tính tự lập cho trẻ cần áp dụng sớm tốt, phương pháp quan trọng cần thiết Tạo tính tự lập cho trẻ khơng phải có hướng dẫn cho trẻ tự lo cho thân mà giúp trẻ tự định vấn đề Đó cách giúp trẻ vận động suy nghĩ, sáng tạo tự tin Thực trạng vấn đề: Vấn đề giáo dục khả tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi vấn đề quan trọng Trên thực tế, tỉ lệ trẻ có khả tự lập đạt khả tự lập mức độ tốt trẻ – tuổi chưa cao Bên cạnh đó, biện pháp giáo dục khả tự lập trẻ mà giáo viên cha mẹ áp dụng chưa phù hợp với trẻ Trong trình giáo dục hình thành rèn luyện khả tự lập cho trẻ, khó khăn mà giáo viên phụ huynh gặp phải nhiều Nếu giáo viên phụ huynh có biện pháp giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ phát huy khả tự lập, chắc chắn mức độ phát triển khả tự lập trẻ không dừng lại mức độ trung bình chiếm đa số trẻ vốn hay thể Giáo dục khả tự lập cho trẻ cần phải tiến hành thường xuyên, từ sớm lứa tuổi mầm non Các nhà giáo dục phụ huynh cần phải đánh giá thực tế khả tự lập trẻ – tuổi, phải tin tưởng vào trẻ; tạo cho trẻ điều kiện tham gia vào hoạt động hàng ngày, tự phục vụ vui chơi Sự kết hợp giáo dục gia đình giáo dục nhà trường cần đặt lên vị trí hàng đầu Giáo viên cần phải theo dõi thường xuyên, đánh giá mức độ khả tự lập trẻ, nhận trẻ yếu kém, có biện pháp chủ động giúp đỡ trẻ khắc phục khả tự lập Năm học 2016 – 2017, BGH giao nhiệm vụ dạy học lớp mẫu giáo bé với số trẻ 37 học sinh Qua thực tiễn, nhận thấy số thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất Ngồi ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm, đầu tư tài liệu tham khảo khuyến khích giáo viên tìm tịi sáng tạo hình thức, biện pháp, nội dung việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - Ban giám hiệu quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên, tổ chức lớp học: Ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận phương tiện giáo dục đại Thường xuyên mở buổi kiến tập để chị em học hỏi trao đổi kinh nghiệm - Lớp có giáo viên: giáo viên có trình độ đại học có nhiều năm kinh nghiệm dạy lứa tuổi này; giáo viên trình độ trung cấp Trong đó, giáo viên có trình độ trung cấp tuổi đời cịn trẻ động, nhiệt tình, ham học hỏi tích cực nâng cao trình độ chun mơn, u nghề mến trẻ, sống đồn kết hịa đồng với chị em đồng nghiệp, thích tìm hiểu vận dụng nội dung q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Sự phối kết hợp cô lớp tốt Các giáo có nhiều năm kinh nghiệm ln nhiệt tình dạy, giúp đỡ giáo trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm Ngồi cịn nhanh nhẹn, tự chủ động phân cơng cơng việc với cách hợp lí để giáo dục chăm sóc trẻ cách tốt Các giáo viên lớp nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lập cho trẻ, giáo viên ln suy nghĩ tìm tòi để tạo hứng thú, tập trung ý, khuyến khích, khen ngợi, vận động để trẻ tích cực tham gia hoạt động rèn tính tự lập hàng ngày - Trẻ tham gia nhiều hoạt động chương trình hoạt động ngoại khố nhà trường, trẻ có số nề nếp, kiến thức, kỹ định, chăm ngoan thông minh, nhanh nhẹn, tạo điều kiện thuận lợi việc giúp trẻ tiếp nhận nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ - Mơi trường lớp học khang trang, sẽ, thoáng mát, sở vật chất đầy đủ, tạo cho trẻ ln có cảm giác hứng thú học Trẻ học chuyên cần cao ln đảm bảo q trình dạy học trị khơng bị gián đoạn - Phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ, ln có ý kiến trao đổi với giáo viên vấn đề thông tin trẻ 2.2 Khó khăn: - Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự phục vụ cho trẻ gặp nhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi có động, sáng tạo lại khó cơng tác bồi dưỡng nhận thức nghề chưa sâu sắc, phần áp lực từ phụ huynh - Một số trẻ chưa học qua độ tuổi nhà trẻ nên kỹ tự phục vụ trẻ khơng có mà hồn tồn phụ thuộc vào bố mẹ giáo - Nhận thức học sinh chậm dẫn đến việc rèn kỹ tự lập cho trẻ chưa đạt kết cao - Nhiều phụ huynh thường quan tâm tới học số, học vẽ, học hát, thơ để xem có tiếp thu với bạn không hay tiếp thu chậm mà quan tâm đến nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ - Nhiều gia đình bố mẹ làm ngày, với ông bà người giúp việc nên trẻ nuông chiều gây nên tính ỷ lại, ương bướng, khơng chịu làm Nhiều phụ huynh lại nghĩ cịn q non nớt chưa thể làm việc nên không để trẻ tự làm lấy việc dù nhỏ => Xuất phát từ khó khăn thuận lợi nên nghiên cứu thấy phải quan tâm đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ để trẻ ln chủ động, linh hoạt, tự tin sống Để thấy rõ thực trạng nay, khảo sát từ đầu năm học lớp mình, để từ có biện pháp phù hợp rèn luyện cho trẻ BẢNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TRẺ ĐẦU NĂM HỌC Tổng số trẻ khảo sát: 37/37 STT NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP KẾT QUẢ ĐẠT SỐ LƯỢNG ĐẠT TỶ LỆ Kỹ tự phục vụ 15 40% Kỹ giữ gìn vệ sinh 21 57% Kỹ giúp đỡ người khác 12 32% Trẻ chia thành nhóm: Đạt Chưa đạt + Nhóm trẻ có kỹ tự lập đạt: bao gồm trẻ hiểu tự giác thực cơng việc đến lớp Trẻ có khả tự thực hoạt động thân cố gắng thực hoạt động từ đầu tới cuối Trẻ nhóm nhanh nhẹn, hoạt bát hứng thú thực hoạt động giáo giao cho + Nhóm trẻ có kỹ tự lập chưa đạt: bao gồm trẻ không tự giác, không chủ động thực cơng việc thân trẻ cịn cần giúp đỡ giáo viên, bạn bè Trẻ khơng có kỹ tự lập trẻ cịn trông chờ, ỷ lại vào cô giáo bạn bè Giáo viên phải nhắc nhở giúp đỡ trẻ thường xuyên Các biện pháp tiến hành: Việc giáo dục tính tự lập cho trẻ việc làm cần thiết nên giáo dục trẻ từ nhỏ để trẻ có tâm sẵn sàng tiếp ứng với việc xảy sống hàng ngày trẻ Tuy nhiên việc giáo dục tính tự lập cịn nhiều hạn chế chưa trở thành môn học áp dụng nhà trường Qua việc áp dụng sáng kiến tơi muốn đóng góp phần nhỏ đưa số biện pháp giúp trẻ – tuổi hình thành tính tự lập Trong năm học 10 suy nghĩ áp dụng số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé có kỹ tự lập sau: 3.1 Lập kế hoạch đưa kỹ cần thiết đặt mục tiêu rèn luyện kỹ cần thiết để giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi: * Các kỹ cần thiết để giáo dục tính tự lập cho trẻ: Các nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi chia số kỹ trọng tâm sau: - Kỹ tự phục vụ - Kỹ giữ gìn vệ sinh cá nhân - Kỹ giúp đỡ người khác Tùy thuộc vào lứa tuổi có kỹ tự lập trẻ rèn từ học nhà trẻ mức độ đơn giản phù hợp với lứa tuổi, sang lứa tuổi mẫu giáo dạy lại hay ôn luyện lại kỹ nữa, mà q trình tơi đứng lớp nắm bắt kỹ trẻ cịn yếu hay chưa có để cung cấp rèn luyện Nếu kỹ trẻ biết nâng dần mức độ lên để phù hợp với lứa tuổi trẻ + VD: Trong đón trả trẻ, tơi thấy có số trẻ khơng tự giác cất đồ, lấy đồ tủ mà ỷ lại vào ông bà, bố mẹ lấy cho Ngày hôm sau, hoạt động chiều, rèn cho trẻ việc cất lấy đồ tủ cách đưa tình cất lấy khơng tủ nhầm lẫn đồ với bạn, trẻ bị đồ Khi trẻ thấy hậu việc làm đó, tơi hướng dẫn trẻ bước làm theo quy trình đồng thời hàng ngày quan sát trẻ thực việc lấy cất đồ đón – trả trẻ Hàng ngày động viên khen ngợi trẻ tự giác lấy cất đồ nơi Các ngày sau trẻ có ý thức tự giác lấy cất tủ mà khơng cần đến giúp đỡ ông bà, bố mẹ * Đặt mục tiêu rèn luyện kỹ cần thiết cho trẻ: Rèn luyện kỹ sống cho trẻ điều cần thiết Việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt yếu tố định đến trình hình thành phát triển nhân cách sau trẻ Khi xảy vấn đề đó, khơng trang bị kỹ cần thiết, trẻ không đủ kiến thức để xử lý tình bất ngờ Vì thế, rèn luyện kỹ cần thiết, đặc biệt kỹ tự lập giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ thân, sống tích cực hướng đến điều lành mạnh cho xã hội Người lớn thường không muốn trẻ phải gánh nhiều trách nhiệm chưa thực sẵn sàng, lại tiếp tục làm việc giúp trẻ thường lệ mà 23 + VD: Các hoạt động: Tự gấp quần áo cất nơi qui định, tự rửa tay, rửa mặt trước ăn, biết tự xả nước sau vệ sinh biết rửa tay xà phịng, chuẩn bị bàn ăn, giường ngủ cơ, nhặt rác bỏ vào thùng rác… tích cực tham gia vào hoạt động tập thể, lớp Từ thói quen tốt trẻ hình thành phát triển bền vững - 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin - 100% trẻ rèn luyện kỹ xã hội; kỹ cảm xúc, giao tiếp; biết chơi đoàn kết với bạn bè - Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chun cần đạt cao gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân, sắp xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn, tự chuẩn bị thìa thìa vào khay chia bàn….trong ăn biết tự xúc cơm, ăn khơng nói chuyện, phải ăn hết phần ăn mình, Sau ăn biết tự cất bàn, ghế, lau bàn giúp cô Đến ngủ trẻ tự xếp gối trước cất sau ngủ dậy 4.3 Đối với giáo viên: Giáo viên rèn cho thân tính kiên trì, nhẫn nại kìm nén cảm xúc Giáo viên chịu khó trị chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp Giáo viên ln lắng nghe ý kiến trẻ khơng gị bó áp đặt trẻ Cô người dẫn, truyền cho trẻ kinh nghiệm sống cần thiết cho thân trẻ Giáo viên ln tích cực đổi phương pháp dạy nhằm khuyến khích tích cực trẻ Khai thác tiềm sáng tạo trẻ Giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống Ln tạo cho trẻ hội để trẻ thể mình, bộc lộ thân trước người Đặc biệt với tình đưa khơng giúp trẻ có kỹ ứng biến gặp tình tương tự mà cịn giúp trẻ có kỹ biết cách suy luận, suy đốn tìm cách giải tình khác hình thành cho trẻ kỹ sau Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều cho trẻ, để trẻ có kỹ tự phân cơng việc cho nhóm, có trách nhiệm, ý thức với công việc mà trẻ làm Biết giúp đỡ nhau, đồn kết với để cơng việc nhóm, thân trẻ tốt Ngồi trẻ có kỹ tự giải tình mà nhóm xảy 24 Giáo viên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ để có biện pháp phù hợp rèn tính tự lập cho trẻ tốt 4.4 Đối với cha mẹ học sinh: - Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường - Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc dạy trẻ kỹ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức - Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều phụ huynh nhận thấy có nhiều điều làm trước phụ huynh nghĩ cịn bé ln làm hộ trẻ Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, quát mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, phân việc cho trẻ, khơng cung phụng trẻ thái q, khơng cịn hình ảnh ba bế con, mẹ sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho ăn, ngược lại xuất nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lơ, tự để đồ dùng ngắn, tự xúc cơm trẻ nhỏ… III - KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết luận: Rèn trẻ tính tự lập giúp trẻ hình thành số thói quen thái độ tốt với cơng việc, dạy bé học có giá trị sống, khơng phải thứ có sẵn mà phải người làm việc có Để trẻ có kỹ phục tự lập tốt, cha mẹ giáo viên cần bên cạnh để khuyến khích động viên trẻ, tránh để thói quen tự lập trẻ Người lớn không làm hộ trẻ mà cần tạo hội cho trẻ làm để hình thành trẻ ý thức suy nghĩ “ tự làm được” trước việc, tin tưởng trẻ cho trẻ tự làm, dù 25 lúc đầu chưa đúng, có sai sót trẻ tự phục vụ thân Qua năm học thực theo hình thức tơi thấy đạt hiệu rõ rệt Đặc biệt, với hình thức giáo viên đưa ra, trẻ nhận thức nhanh biết ứng dụng sống thông qua việc trẻ trải nghiệm hoạt động học tập, vui chơi, lao động vệ sinh Từ đó, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin Thơng qua việc trẻ thảo luận, suy nghĩ tìm cách giải giúp trẻ phát triển nhiều mặt: Trẻ phát triển kỹ phán đoán, suy luận, biết đưa định Bên cạnh đó, lĩnh vực trẻ có tiến rõ rệt Giáo dục khả tính tự lập cho trẻ mầm non vấn đề quan trọng, mà giáo viên cần phải có biện pháp thực giáo dục lồng ghép thông qua hoạt động chương trình giáo dục mầm non Trong hoạt động lao động vệ sinh góp phần rèn luyện khả tự phục vụ, đặc biệt trò chơi phân vai theo chủ đề hoạt động phản ánh sống xã hội thu nhỏ mà hàng ngày trẻ tái tạo lại, hội để giáo rèn luyện tính tự lập cho trẻ thông qua vai chơi, lúc đầu thao tác bế em, nấu ăn, khám bệnh cho bệnh nhân vụng về, song công việc lặp đi, lặp lại có hướng dẫn, gợi ý giáo, dần dần, thao tác trẻ thành thạo hơn, nhanh nhẹn hơn, trẻ biết làm công việc đến nơi, đến chốn Giáo dục, rèn luyện khả tự lập cho trẻ nhiệm vụ trọng tâm cấp học mầm non Vì giáo phải biết tạo hội cho trẻ trãi nghiệm nhiều lúc, nơi, từ trẻ tự giác thực nhiệm vụ cách tích cực Khả tự lập phát triển tốt, trẻ tự tin vào khả tự điều khiển, tự kiểm sốt mình, tự lập định việc hình thành phát triển trí tuệ, xúc cảm, tư sáng tạo, tính thẩm mỹ, đồng thời đốn cơng việc, phát triển tồn diện nhân cách để trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội tương lai Bài học kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non”, nhận thấy để nâng cao kỹ tự lập cho trẻ thân tơi nói riêng giáo viên nói chung cần: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Tổ chức hoạt động phải thoải mái khơng gị bó 26 áp đặt trẻ Ln ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ tham gia hoạt động - Kết hợp gia đình nhà trường phải thống nội dung biện pháp giáo dục rèn tính tự lập cho trẻ đạt kết cao - Tuyên truyền rộng rãi đến bậc phụ huynh hội thi, qua bảng tuyên truyền treo cửa lớp Thường xuyên trao đổi thông báo tới bậc phụ huynh nội dung rèn kỹ tự lập theo kế hoạch - Bản thân giáo viên phải có kinh nghiệm giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ, phải ln tìm tịi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước, thường xun nghiên cứu thêm tài liệu ngồi chương trình có nội dung giáo dục rèn tính tự lập cho trẻ để vận dụng vào thực tế giảng dạy - Qua thời gian nghiên cứu, với nỗ lực thân học sinh, giáo viên trẻ phấn khởi hào hứng, trẻ có khả tự lập phối hợp vận động tốt, trẻ có ý thức giữ gìn sức khoẻ thân, thích tham gia hoạt động, ln mạnh dạn, tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết tham gia hoạt động tập thể, biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh - Giáo viên phải thường xuyên tham mưu với nhà trường cấp lãnh đạo đầu tư sở vật chất cho lớp ngày đầy đủ phong phú Khuyến nghị, đề xuất: Tham gia lớp tập huấn chun mơn nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ Tuyền truyền nội dung giáo dục kỹ sống nói chung, giáo dục tính tự lập nói riêng cho trẻ mầm non báo, đài, tivi để nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh Trên số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi trường mầm non Tuy đạt kết quả, song cịn có hạn chế Tơi mong nhận quan tâm, ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện cơng tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! 27 IV – PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH RÈN TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 28 Hoạt động góc thiên nhiên: Bé tự chăm sóc 29 Bé tự rửa tay trước ăn 30 Bé tự thay trang phục bé thích Bé tự lấy ghế ngồi vào bàn ăn 31 Bộ học cụ kẹp quần áo Bộ học cụ đóng mở đai nhựa cài khuy to 32 Bộ học cụ dạy trẻ đóng mở khuy bấm Bộ học cụ dạy trẻ kéo khóa 33 Các quy trình dạy trẻ cách rửa tay Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ 34 Trẻ tự bê ghế chỗ ngồi Trẻ tự cầm thìa bát để ăn 35 Trẻ tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa trường 36 Trẻ tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa trường 37 V - TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn số: 4358/BGDĐT - GDMN v/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2016 – 2017 Chương trình giáo dục mầm non - Nhà xuất giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình: Giáo dục học mầm non – PGS TS Nguyễn Thị Hòa – Nhà xuất Đại học sư phạm Giáo trình: Giáo dục tích hợp bậc học mầm non – PGS TS Nguyễn Thị Hòa – Nhà xuất Đại học sư phạm Giáo trình: Đánh giá giáo dục mầm non (Lưu hành nội bộ) – Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội Giáo trình: Tâm lý học trẻ em – Nguyễn Ánh Tuyết – Tài liệu thức giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo Tuyển tập hát, thơ trò chơi dành cho trẻ mầm non ... ? ?Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non? ?? Để tìm số biện pháp rèn tính tự lập cho trẻ - tuổi nghiên cứu thêm số văn nhà nước, Sở GD&ĐT có liên quan đến giáo dục. .. để giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi 3. 2 Khảo sát khả tự lập trẻ 11 3. 3 Tạo môi trường giáo dục 11 3. 4 Luyện tập cho trẻ công việc tự phục vụ vừa sức 12 3. 5 Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự. .. tình tự lập 3. 8 Phối hợp với đồng nghiệp nhận thức sâu sắc việc rèn tính tự lập cho trẻ: - Việc rèn tính tự lập cho trẻ nên bắt đầu từ nhỏ, từ tuổi mầm non, rèn kỹ tự lập cho trẻ giúp trẻ tự

Ngày đăng: 07/02/2021, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan