- Chính sách bóc lột: Đặt ra nhiều thứ thuế, bắt nhân dân phải cống nạp các thứ quý, nhất là quả vải.. 2/ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).[r]
(1)Tuần 26 Tiết 25
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
YÊU CẦU BÀI HỌC:
Các bạn làm tập Sách giáo khoa tập từ Bài học 17 đến học 22
Tuần 27 Tiết 26
Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX.
NỘI DUNG BÀI HỌC: (Ghi vào tập)
1/ Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có thay đổi?
- Năm 618 nhà Đường thành lập đô hộ nước ta: + Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
+ Chúng chia nước ta thành 12 châu, châu huyện người Trung Quốc cai trị - Trụ sở phủ đặt Tống Bình (Hà Nội)
- Chúng tiến hành sửa đường từ Tống Bình sang Trung Quốc đến quận huyện; dựng thêm thành, đắp thêm luỹ, tăng thêm quân số để dễ bề cai trị
- Chính sách bóc lột: Đặt nhiều thứ thuế, bắt nhân dân phải cống nạp thứ quý, vải
2/ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
* Nguyên nhân:
Do sách thống trị tàn bạo, khốc liệt nhà Đường * Diễn biến:
- Ta: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng
- Mai Thúc Loan xây dựng Sa Nam (Nghệ An) xưng đế gọi Mai Hắc Đế
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Chăm Pa cơng thành Tống Bình giành thắng lợi
(2)3/ Khởi nghĩa Phùng Hưng ( khoảng 776- 791).
* Diễn biến:
Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng dậy khởi nghĩa Đường Lâm (Ba Vì -Hà Nội), nhân dân hưởng ứng giành quyền làm chủ vùng đất
- Sau Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ Tống Bình chiếm thành - Phùng Hưng mất, trai Phùng An nối nghiệp cha
- Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An hàng
* Kết quả: Chúng ta giành quyền làm chủ đất nước năm
CÂU HỎI CỦNG CỐ :
- Chính sách cai trị nhà Đường nhân dân ta tàn bạo tế nào? - Vì nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan Phùng Hưng?
Bài tập: Chính sách bóc lột nhà đường có khác trước? A Đặt nhiều thứ thuế
B Bắt cống nạp nhiều sản vật C Nộp cống vải
D Cả ba ý
DẶN DÒ: