1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nội dung Môn Vật Lý Khối 6 Tuần 26-27

28 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

cảm giác nóng , còn ngón tay rút từ bình c cho vào bình b có cảm giác lạnh ; dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định..  Cảm giác của tay không thể xác định.[r]

(1)

10 10 90 20 30 40 50 60 70 80 100 110

0 C

20 40 60 220 80 100 120 140 160 180 200

0 F

320F

2120F

1000C

00C

Chào mừng em học sinh khối tham dự tiết học

(2)

Con: Mẹ ơi, cho đi đá bóng !

Mẹ : Không đâu !

Con sốt nóng đây này !

Con: Con khơng sốt

đâu ! Mẹ cho đi nhé !

(3)

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

Để nhớ lại nội dung đã học? Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: Nội dung kiến thức

(4)

Có bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.

a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau phút, rút cả ngón tay cùng nhúng vào bình b Các ngón tay có cảm giác như nào? Từ thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì?

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

(5)

Nước lạnh Nước ấm

Có bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

a b c

Nước thường Nước đá

Nước nóng

(6)

Ngón tay 1 cảm giác

như thế

nào ?

Ngón tay 2

cảm giác như thế nào ?

1 2

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

b) Sau phút, rút cả ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?

Nước lạnh Nước thường Nước ấm

(7)

Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có

cảm giác nóng, cịn ngón tay rút từ bình c cho vào bình b có cảm giác lạnh; dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.

Cảm giác tay khơng thể xác định

chính xác độ nóng lạnh một vật mà ta sờ vào hay tiếp xúc với nó.

* Chú ý: Khơng nên sờ tay vào vật q nóng hay q lạnh nguy hiểm cho sức khoẻ.

Ngón tay nhúng bình a (nước lạnh) có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c (nước ấm) cảm giác nóng.

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

(8)

Các nhóm quan sát nhiệt kế thảo luận theo câu hỏi sau:

1- Nhiệt kế có cấu tạo như nào?

2- Nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên lí nào?

3- Nhiệt kế dùng để làm gì? Phân loại nhiệt kế? 10 10 90 20 30 40 50 60 70 80 100 110

0 C

Chất lỏng

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

1- Cấu tạo nhiệt kế:

- Một ống nhỏ kín chứa chất lỏng, khơng có khơng khí bên (phía trên), bên ngồi có gắn bảng chia độ.

Chất lỏng thường dùng là thuỷ ngân, rượu

Mỗi nhiệt kế có GHĐ có ĐCNN định.

2- Nguyên tắc hoạt động:

(9)

3- Công dụng:

Nhiệt kế để đo nhiệt độ.

4- Phân loại:

Chất lỏng 10 10 90 20 30 40 50 60 70 80 100 110

0 C

Các nhóm hãy quan sát nhiệt kế thảo luận theo câu hỏi sau:

3- Nhiệt kế dùng để làm gì? Phân loại nhiệt kế?

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

(10)

Hình 22.5

Nhiệt kế

Phịng thí nghiệm

Nhiệt kế y tế

Nhiệt kế Treo tường

Các loại nhiệt kế: Tiết 25 - Bài 22.

NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

100oC

(11)

Hãy quan sát rồi so sánh nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, cơng dụng và điền vào bảng 22.1.

Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Cơng dụng Nhiệt kế Phịng

thí nghiệm

Từ … đến

Nhiệt kế treo tường

Từ … đến

Nhiệt kế y tế Từ … đến

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

(12)

Nhiệt kế Treo tường

Các loại nhiệt kế: Tiết 25 - Bài 22.

NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

Loại nhiệt

kế

GHĐ ĐCNN Công dụng

Nhiệt kế treo tường

Từ ………

đến

………

-200C 500C

10C Đo nhiệtđộ không

(13)

Nhiệt kế y tế

Tiết 25 - Bài 22.

NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

Loại nhiệt

kế

GHĐ ĐCNN Công dụng

Nhiệt kế y tế

Từ ……

đến

……

350C 420C

0,10C Đo nhiệt độ

(14)

Hình 22.5

Nhiệt kế

Phịng thí nghiệm

100oC

0oC

Loại nhiệt kế

GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế

phịng thí ngiệm

Từ ………

đến ………

00C

1000C 1

0C

(15)

Bảng 22.1. Loại nhiệt

kế

GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế treo tường Từ ……… đến ……… Nhiệt kế phịng thí ngiệm Từ ………

đến ………

Nhiệt kế y tế

Từ ……

đến ……

00C

1000C 1

0C

Đo nhiệt độ trong thí nghiệm

350C

420C 0,1

0C Đo nhiệt độ

cơ thể

-200C

500C 1

0C Đo nhiệt độ

khơng khí Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I Nhiệt kế:

(16)

Hình 22.3

1000C

Đun nước

Hình 22.3

Đo nhiệt độ hơi nước sơi. Ghi vạch 1000C

của nhiệt kế.

II NHIỆT GIAI

(17)

Hình 22.4

00C

Cho nhiệt kế vào

Hình 22.4

Đo nhiệt độ của

nước đá. Ghi

vạch 00C của

nhiệt kế.

Tiết 25 - Bài 22.

NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

(18)

10 10 90 20 30 40 50 60 70 80 100 110

Anders Celsius (1701-1744)

100oC

0oC

*Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước đang sôi là 100oC

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

1.Nhiệt giai Xenxiut:

(19)

20 40 60 220 80 100 120 140 160 180 200

0 F

32 0F

212 0F

Gabriel Daniel Fahrenheit (1686-1736)

*Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt độ nước đá tan là 32oF. Nhiệt độ nước sôi 212oF

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

2.Nhiệt giai Farenhai :

(20)

10 10 90 20 30 40 50 60 70 80 100 110

0 C

20 40 60 220 80 100 120 140 160 180 200

0 F

320F 2120F

1000 C

00 C

Cách chia nhiệt độ cho nhiệt kế : -Trong nhiệt giai Celsius

(21)

Trong nhiệt giai này, nhiệt độ nước

đá tan là 320F, còn nhiệt độ của

hơi nước sôi là 2120F.

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

1.Nhiệt giai Xenxiut:

II.Nhiệt giai:

2. Nhiệt giai Farenhai :

Trong nhiệt giai này, nhiệt độ nước

đá tan là 00C, còn nhiệt độ của

(22)

Đổi từ sang Công thức

0C 0F t (0C).1,8 +32

(23)

Câu 1 : Đổi nhiệt giai

( có trình bày cách tính) 450C =

(24)

Câu 1 : Đổi nhiệt giai

( có trình bày cách tính) 450C = 45 x 1,8 + 32 = 113 0F

560C = 56 x 1,8 + 32 = 132,80F 460C = 46 x 1,8 + 32 = 114,80F 360C = 36 x 1,8 + 32 = 96 0F

(25)

( có trình bày cách tính) 750F =

(26)

( có trình bày cách tính)

750F = ( 75 – 32 ) : 1,8 =23,9 0C

2120F = ( 212 – 32 ) : 1,8 = 1000C 860F = ( 75 – 32 ) : 1,8 = 300C

(27)

III Vận dụng

Tiết 25 - Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

3.2 Nhiệt kế thiết bị dùng để:

A Đo thể tích B Đo chiều dài

C Đo khối lượng D Đo trọng lượng E Đo nhiệt độ G Đo lực

3.3 Để xác định giới hạn đo lớn một

nhiệt kế ta phải quan sát nhiệt kế : A Chỉ số lớn

B Chỉ số nhỏ nhất

C Khoảng cách hai vạch chia

(28)

3.4 Trong đời sống hàng ngày, người ta đo nhiệt độ thể người theo nhiệt giai:

A Xenxiút (0C)

B Farenhai (0F) C Kenvin(K)

D Xenxiút (0C) Farenhai (0F)

Ngày đăng: 06/02/2021, 20:12

w