-Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn.. c-Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệ[r]
(1)Ngày soạn :11/5/2020
Ngày dạy : 14/5/2020 Tiết 43
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (Tiết 1)
I-MỤC TIÊU : -Sau học xong HS
+ Về kiến thức : Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn + Về kỹ : Khái niệm thực đơn
+ Về thái độ : -Giáo dục HS biết xây dựng thực đơn để chợ nhanh đủ thực phẩm
II-CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giấy thực đơn bữa tiệc, quán ăn.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại,
vấn đáp
IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra cũ : 5p Bài tập trang 108 SGK -Món canh, xào, kho
-Món xào, canh, rán -Món kho, luộc, rán Bài tập SGK
-Nhu cầu thành viên gia đình -Điều kiện tài
-Sự cân chất dinh dưỡng -Thay đổi ăn
3/ Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV giới thiệu bài, (2’)
Để việc thực bữa ăn tiến hành tốt đẹp, cần bố trí xếp cơng việc cho hợp lý theo quy trình cơng nghệ định
Hoạt động 1:Thực đơn ?(13’)
* GV cho HS xem mẫu thực đơn
I-Xây dựng thực đơn.
1/ Thực đơn ?
(2)đã phóng to giấy bìa cứng * HS quan sát mẫu thực đơn trả lời
+Các ăn ghi thực đơn có cần phải bố trí, xếp hợp lý khơng ? Cần quan tâm xếp theo trình tự định ăn trước, ăn sau, ăn kèm với
Trình tự xếp ăn thực đơn phản ánh phần phong tục tập quán ăn uống vùng, miền thể dồi dào, phong phú thực phẩm
Hoạt động 2:Nguyên tắc xây dựng thực đơn20p
+ Việc xây dựng thực đơn cần phải tuân thủ theo nguyên tắc ?
+ HS trả lời
-Cần phải nắm vững nguyên tắc xây dựng thực đơn để việc tổ chức ăn uống có tác dụng tốt, góp phần tăng cường sức khoẻ tạo hứng thú cho người sử dụng + Mỗi ngày em ăn bữa ?
+ Bữa cơm thường ngày em ăn ? – ăn
+ Em có thường ăn cổ không ?
+ Những bữa cổ gia đình thường tổ chức ?
+ HS trả lời
+ Những bữa liên hoan họp mặt, tiệc sinh nhật, tiệc cưới thường dùng ?
+ Hãy kể tên số ăn loại mà em ăn ?
+ Bữa ăn thường ngày gồm loại ? Canh, mặn, xào, luộc
+ Bữa ăn liên hoan chiêu đãi gồm thường
món ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày
Có thực đơn, cơng việc tổ chức thực bữa ăn tiến hành trôi chảy, khoa học
2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn20p
a-Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
-Các ăn chia thành loại sau :
+ Cac canh ( súp )
+ Các rau, củ, ( tươi trộn hay muối chua )
+ Các nguội + Các xào, rán + Các mặn
+ Các tráng miệng
(3)những loại ? Cơ cấu thực đơn ?
Nếu bữa tiệc dọn lên bàn + Món khai vị ( súp, nộm )
-Món ăn sau khai vị nguội, xào, rán… -Món ăn ( mặn nấu hấp, nướng )
-Món ăn thêm rau, canh -Món tráng miệng -Đồ uống
+ Nếu bữa ăn có dọn lúc lên bàn, loại ăn hình thức tổ chức tùy thuộc vào tập quán ăn uống địa phương
-Mỗi loại thực đơn cần có đủ loại ăn thay đổi ăn theo loại thực phẩm nhóm thức ăn
c-Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế
Nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhóm, cân chất dinh dưỡng giửa nhóm thức ăn, chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
4/ Củng cố:4p
Thực đơn ?
-Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cổ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày
Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn
-Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn
-Thực đơn phải đủ ăn theo cấu bữa ăn
-Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế
5/ Hướng dẫn HS tự học nhà :1p
-Về nhà học thuộc
(4)Ngày soạn :10/5/2020
Ngày dạy : 16/5/2020 Tiết 44
THỰC HÀNH :
CHẾ BIẾN MÓN ĂN-TRỘN HỖN HỢP -NỘM RAU MUỐNG I-MỤC TIÊU :
-Thông qua thực hành HS
+ Về kiến thức : Hiểu cách làm nộm rau muống + Về kỹ : Nắm vững quy trình thực + Về thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm
II-CHUẨN BỊ : HS :
- 50 g đậu phộng rang giã nho, Kg rau muống, củ hành khô, chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành
theo mhóm
IV-TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm để thực hành (2’)
2/ Kiểm tra cũ : Không.
3/ Giảng :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV nêu nội quy an toàn lao động.(3’)
-Nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian
* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu.(5’)
+ Chọn rau ? Không héo, úa * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS
-Rau muống : Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước
-Củ hành khơ : Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay
I-Nguyên liệu : 8p
-1 Kg rau muống, củ hành khô, đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ
II-Quy trình thực : 20p
(5)nồng
-Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ -Tỏi bóc vỏ giã nhuyển với ớt -Chanh gọt vỏ, tách múi, nghiền nát
- Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn,
*GV hướng dẫn HS thực hành.(30’)
* Giai đoạn : Chế biến
* Làm nước trộn nộm
III-Thực hành:
HS thực hành theo hướng dẫn GV
4/ Củng cố luyện tập :(4’)
Giáo viên nhận xét tiết thực hành
Cho HS làm vệ sinh, thu dọn nơi thực hành Giai đoạn ta chuẩn bị ?
-Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ
Giai đoạn gồm bước kể ? -Làm nước trộn nộm
-Trộn nộm
5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : (1’) -Về nhà xem lại
-Tiết sau tổ thực hành dĩa trộn hỗn hợp rau muống