1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 28, 30

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 22,43 KB

Nội dung

- Về kiến thức: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe.. Đưa lại nhiều bài họ[r]

(1)

KIẾN THỨC CƠ BẢN TUẦN 28, 30

Các em thân mến, tiếp tục ngày chống dịch cam go xã hội, em lo lắng Nhưng việc chống dịch cấp quyền, nhà chun mơn, người lớn, em chống dịch tốt giữ vệ sinh cá nhân, bớt chơi tới chỗ công cộng Thầy cô gửi em kiến thức tuần 28,29,30 mong em đọc, nghiên cứu cho tốt, em phải đề cao tinh thần tự học, sáng tạo

Nội dung chương trình: *Về văn bản:

- Bàn phép học:

+ Đây văn nghị luận nói vấn đề giáo dục :

của Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung, nói mục đích việc học, cách học đắn, cách phát triển giáo dục Qua ta thấy tư tưởng tiến bộ, đắn tác giả với giáo dục, tầm quan trọng giáo dục với thịnh vượng đất nước

- Đi ngao du:

+ Văn giúp thấy lợi ích việc bộ, đồng thời thấy tâm hồn phóng khống, tự tự tại, suy nghĩ tích cực tác giả

*Về Tiếng Việt:

- Hội thoại: ý đến hoàn cảnh, vai hội thoại, địa vị xã hội, thái độ hội thoại nhân vật

* Tập làm văn:

- Bài viết số thầy gửi đề lên em làm

(2)

TUẦN 28 Tiết 101

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận học pháp)

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp I Đọc tìm hiểu thích.

a Tác giả: (1723- 1804)

- Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ (Thường gọi La Sơn phu tử)

- Quê: Mật Thôn- Nguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh

- Là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt- làm quan triều Lê, sau ẩn, làm nghề dạy học

- Thời Tây Sơn: Giúp vua Quang Trung - Về sau ẩn đến cuối đời

b Tác phẩm:

- Tấu( tấu,biểu, sớ,nghị, khải,đối sách…): loaị văn thơ bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đè nghị ( khác với tâu NT), thường viết văn suôi hay văn biền ngẫu

- Bài tấu dâng lên vua Quang Trung tháng 8/1791 bàn điều bậc quân vương nên biết

- Bản tấu gồm phần, văn trích nằm phần thứ - bàn phép học, nhan đề người biên soạn sách đặt

II Tìm hiểu văn bản. 1 PTBĐ

- PTBĐ: Nghị luận 2 Bố cục: phần

P1 Từ đầu => “tệ hại ấy”: Bàn mục đích việc học P2 Tiếp đến “bỏ qua”: Bàn cách học

P3 Còn lại: Tác dụng phép học 3 Phân tích.

a Mục đích chân việc học.

* Mục đích việc học: Học để biết đạo, để làm người

=> Cách nói gián tiếp hình ảnh ẩn dụ so sánh+ cách nói phủ định hai lần: “Ngọc không mài không thành đồ vật

Người không học rõ đạo”

-> ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích làm tăng sức thuyết phục cho luận điểm: học để làm người * Phê phán lối học lệch lạc, sai trái:

- Lối học hình thức, cầu danh lợi

- Hậu quả: Không biết đến tam cương, ngũ thường + Chúa tầm thường, thần nịnh hót

+ Nước nhà tan

(3)

=>Quan điểm đắn, tiến Xem thường lối học chuộng hình thức , lấy mục đích danh vọng cá nhân chính.Coi trọng lối học lấy mục đích hình thành nhân cách tốt đẹp, làm cho đất nước ngày vững bền

b Đoạn 2: Bàn phép học mới. + Cách tổ chức việc học:

Mở trường rộng khắp

Tạo điều kiện cho người học + Cách dạy:

Dạy theo Chu Tử

Dạy tứ thư, ngũ kinh, chư sử

=> Lấy tiểu học làm gốc, học nhất, học từ thấp đến cao + Cách học:

Học rộng- tóm cho gọn Học đơi với hành

=> Kết quả: Họa may kẻ nhân tài lập công Nhà nước hưng thịnh

- Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn=>Tăng sức thuyết phục việc đổi ND phương pháp học tập tác giả

c Tác dụng phép học.

- ý nghĩa, tác dụng việc học chân chính: + Người tốt nhiều

+ Triều đình ngắn + Thiên hạ thịnh trị

=> Tạo bền vững cho cá nhân, cho triều đại, cho xã hội

- NT: Dùng câu có mục đích cầu khiến , bộc lộ cảm xúc, thể thái độ chân thành tác giả với việc học , tin mình, tin vua, giữ vững đạo vua tơi

=> Nguyễn Thiếp đề cao tác dụng việc học chân chính, tin tưởng đạo học chân kì vọng tương lai đất nước

III Luyện tập.

- có ý kiến cho rằng: “Học bố mẹ vui thơi” Em có suy nghĩ vấn đề này?

-Tiết 102

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Đề tìm hiểu đề.

1 Đề

Hãy viết báo tường khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm 2 Tìm hiểu đề bài:

(4)

- PTBĐ: Nghị luận

- Vấn đề nghị luận: tinh thần, thái độ học tập HS - Đối tượng giao tiếp(nhận VB):HS lớp

- Mục đích(luận điểm): Cần phải học tập chăm II Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm 1 Xây dựng hệ thống luận điểm.

a Bài tập : BT1 SGK/83. b Nhận xét.

- Cần thêm, bớt, điều chỉnh xếp lại hệ thống luận điểm bài:

+ Đất nước cần người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu

+ Quanh ta có nhiều gương bạn HS phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu đất nước

+ Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết phải học chăm

+ Một số bạn lớp ta ham chơi, chưa chăm học làm cho thầy cô giáo bậc cha mẹ lo buồn

+ Nếu chơi bời, không chịu học sau khó gặp niềm vui sống

+ Vậy bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm để trở nên người có ích cho sống, nhờ tìm niềm vui chân chính, lâu bền

2.Trình bày luận điểm. a Bài tập 2/SGK.83

Trình bày luận điểm (e) thành đoạn văn nghị luận b Nhận xét :

* Bài tập 2/a :

- Chọn câu : " Nhưng bạn sống" làm câu chuyển đoạn giới thiệu luận điểm e *Bài tập 2/b :

- Cách xếp luận SGK phù hợp , xác, rõ ràng - Cách xếp khác : 2-1-3-4 4-3-2-1

* Bài tập 2/c:

Có thể dùng câu kết đoạn: “ Vậy bạn thử nghĩ xem chểnh mảng học tập hay không?”

- “ Lúc giờ, bạn muốn vui chơi liệc có khơng?” *Bài tập 2/d:

- Đoạn văn viết theo cách quy nạp

-Tiết 103 + 104

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I Đề bài.

(5)

TUẦN 30 Tiết 109 + 110 ĐI BỘ NGAO DU

(Trích “Emin hay giáo dục – Ruxơ) I Đọc tìm hiểu thích.

1 Tác giả

- Ru-xô (1712- 1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội người Pháp, tác giả nhiều tiểu thuyết tiếng

2.Tác phẩm:

-“ Ê hay giáo dục” thiên luận văn- tiểu thuyết nội dung đề cập đến việc giáo dục em bé từ đời lúc khôn lớn Tác phẩm chia thành tương ứng với giai đoạn q trình giáo dục

- Văn trích II Tìm hiểu văn bản.

1 Kiểu VB phương thức biểu đạt: - KVB: Nghị luận

- PTBĐ: Nghị luận 2 Bố cục: phần

P1 Từ đầu- “đôi bàn chân nghỉ ngơi”: Đi ngao du tự thưởng ngoạn P2 Tiếp… “không thể làm tốt hơn”: Đi ngao du đầu óc sáng láng P3 Cịn lại: Đi ngao du tính tình vui vẻ

3 Phân tích.

a Đi ngao du tự thưởng ngoạn. - Ưa lúc đi, thích dừng lúc dừng

- Quan sát khắp nơi xem xét tất cả: dịng sơng, khu rừng rậm, hang động, mỏ đá, khoáng sản

- Xem tất người xem, chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm

- Hưởng thụ tất tự mà người hưởng thụ

=> Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên, đem lại cảm giác tự thưởng ngoạn cho người

- Lập luận chặt chẽ lí lẽ, dẫn chứng phong phú, tự nhiên + Phương thức tự theo thứ

( tôi, ta), phép liệt kê, sử dụng nhiều câu trần thuật

-> Khẳng định thú vị ngao du từ kinh nghiệm thân b Đi ngao du- đầu óc sáng láng.

- Bằng chứng:

(6)

+ Đi ngao du giúp cho thể tìm hiểu nhiều điều lĩnh vực : nơng nghiệp, tự nhiên học

+ Phịng sưu tập Ê-min phong phú phòng sưu tập vua chúa - Đề cao kiến thức thực tế khách quan

- Xem thường kiến thức sách vở, giáo điều

- Đề cao kiến thức nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế - Khích lệ người để mở mang kiến thức

* Mở mang lực khám phá đời sống - Mở rộng tầm hiểu biết

- Làm giàu trí tuệ

- Đầu óc sáng láng

c Đi ngao du tính tình vui vẻ. - Bằng chứng:

+ Sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất cả, hân hoan đến nhà, thích thú ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc giường tồi tàn

+ Người ngồi cỗ xe tốt…mơ màng,buồn bã,cáu kỉnh, đau khổ => Sử dụng tính từ liên tiếp, cách so sánh

->Khẳng định lợi ích tinh thần ngao du (Nâng cao sức khỏe tinh thần

Khơi dậy niềm vui sống Tính tình vui vẻ) * Tổng kết.

Đề bài: Tác giả Ruxo cho giúp có đầu óc sáng láng, em có suy nghĩ điều

Tiết 111

HỘI THOẠI (Tiếp theo) I Lượt lời hội thoại.

1 Bài tậpví dụ. SGK trang 92,93 Nhận xét

- Trong hội thoại đó: + Bà nói lượt

+ Bé Hồng nói lượt

- Có lượt lẽ Hồng nói Hồng khơng nói (Sau lượt lời thứ thứ bà cô)

(7)

- Khi tham gia hội thoại, nói; lần người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời

- Khơng nói tranh, xen vào cướp lời người khác - Im lặng cách biểu thị thái độ

* Ghi nhớ: SGK

II Luyện tập tập trang 93,94.

-Tiết 112

LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Luyện tập đề 1.

Đề bài.

Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch học sinh 1 Nhận xét luận điểm đưa SGK.

Luận điểm phong phú thiếu mạc lạc, xếp lộn xộn 2 Lập dàn ý.

A Mở bài:

Nêu lợi ích việc tham quan

(Những chuyến tham quan du lịch giúp cho người tham quan nhiều) B Thân bài:

Nêu lợi ích cụ thể

- Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch giúp thêm khỏe mạnh - Về tình cảm: Những chuyến tham quan du lịch giúp tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân; có thêm tình u thiên nhiên, với quê hương, đất nước

- Về kiến thức: Những chuyến tham quan du lịch giúp hiểu cụ thể hơn, sâu điều học trường lớp qua điều mắt thấy, tai nghe

Đưa lại nhiều học cịn chưa có sách nhà trường C Kết bài:

Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan

(Đó hoạt động bổ ích, người cần tích cực tham gia) 3 Tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu văn, đoạn văn nghị luận. a Bài tập mẫu.

- Đọc lại luận điểm (3) văn “Đi ngao du”: + Niềm vui sướng tràn ngập có ngao du

+ Các từ ngữ biểu cảm, giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi b Đưa yếu tố biểu cảm vào luận điểm:

(8)

“Không tăng cường sức mạnh thể chất, chuyến tham quan du lịch đem lại cho ta nhiều niềm vui sướng tâm hồn Bạn nhớ lần lớp đến thăm vịnh Hạ Long khơng? Hơm có lại kìm tiếng reo, sau chặng đường dài, thấy trải trước mắt cảnh trời biển, nước non mênh mơng, kì thú Tơi nhớ, hơm trước, bạn Lệ Qun cịn âu sầu bị giáo phê bình Tơi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên lặng lẽ, nét mặt bạn rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh Nỗi buồn kia, diệu kì thay, tan hẳn có phép màu Làm có niềm vui sướng suốt năm quẩn quanh nhà, nơi góc phố hay đường mòn quen thuộc?”

II Hướng dẫn luyện tập đề 2.

Đề bài: Tác hại thuốc học sinh. 1 Trình bày hệ thống luận điểm cho đề trên. a Mở bài:

Hút thuốc có hại đặc biệt học sinh b Thân bài:

- Cơ thể bị đầu độc, sức khỏe giảm sút, dễ mắc bệnh phổi bệnh ngyu hiểm khác - Lãng phí tiền bạc cha mẹ

- Dễ mắc khuyết điểm nghiêm trọng đạo đức, tổ chức kỉ luật - Kết học tập sút

c Kết bài:

Tất học sinh không hút thuốc lá, nhiệm vụ, hiệu thường trực hàng ngày người

2 Dùng từ biểu cảm, kiểu câu, biện pháp tu từ đưa vào văn.

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w