1. Trang chủ
  2. » Kỹ năng sống - Làm người

Bài học ngữ văn 8 tuần 7, 8, 9 HK2

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn không liền mạch, rõ ràng( nhu cầu dựng người tài giỏi của đất nước, phải chăm học mới thành tài ...).. + Sự sắp xếp luận điểm chưa hợp lí ( luậ[r]

(1)

BÀI HỌC TUẦN 7

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

Nguyễn Trãi Phần I/ Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

Nguyễn Trãi: SGK ngữ văn

2 Tác phẩm:

- Cáo: SGK

-Tác phẩm Nguyễn Trãi soạn thảo, công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi

3/ Bố cục: Gồm phần

+ câu đầu : Tư tưởng nhân nghĩa kháng chiến

+ 8 câu tiếp theo : Vị trí nội dung chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt

+ Phần lại dẫn chứng thực tiễn để làm rõ nguyên lí nhân nghĩa

Phần II: Đọc -hiểu văn bản

1/ Tư tưởng nhân nghĩa kháng chiến

“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo lo trừ bạo ”

=> Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi yên dân, trừ bạo

=> Tư tưởng nhân nghĩa

2/ Chân lí độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt.

- Lãnh thổ riêng ( Núi sông bờ cõi chia )

- Phong tục riêng (phong tục Bắc Nam khác ) - Lịch sử riêng ( Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, …

- Các triều đại Đại Việt từ Triệu, Đinh, Lí, xây độc lập …

=> So sánh ta với TQ, dùng câu văn biền ngẫu.Vị đáng tự hào dân tộc ta so với dân tộc khác

=> Khẳng định tồn độc lập có chủ

3/ Sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa độc lập dân tộc.

- Lưu Cung thất bại Triệu Tiết tiêu vong…Toa Đơ bị bắt sống… Ơ Mã bị giết

=> Cấu trúc biền ngẫu, liệt kê Tất chứng sống động cho sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa, tinh thần độc lập dân tộc từ xưa tới

(2)

I Cách thực hành động nói:

Ví dụ SGK trang 70

=> Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với chức (cách dùng trực tiếp)

=> Có thể số hành động nói thực kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp)

II Luyện tập:

Thực tập SGK

ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM

I Khái niệm luận điểm:

1/ Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu văn nghị luận

2/ ví dụ SGK trang 73

a/ Văn bản “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) - Luận điểm xuất phát: Nhân dân ta yêu nước

- Các luận điểm triển khai:

- Từ xa xưa, lịch sử, nhân dân ta yêu nước - Ngày nay, đồng bào ta yêu nước

- Để phát huy truyền thống yêu nước phải thực hành động vào công cứu nước

 Muốn làm sáng tỏ vấn đề luận điểm phải toàn diện, tập trung

b/ Chưa phải.( phận, khía cạnh khác vấn đề)

II.Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận :

Dời để tính kế lâu dài cho

cháu Việc dời đô

…thường thấy lịch sử

Thuyết phục dời

đô

Ngày trước Đinh Tiền lê

khơng dời chưa phù

(3)

 Các luận điểm nghị luận phải tập trung giải vấn đề đặt

- Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề Luận điểm cần phải đủ để giải vấn đề

III Mối quan hệ luận điểm nghị luận:

- Các luận điểm phải có mối quan hệ với nhau, liên quan chặt chẽ với phân biệt rõ ràng với nhau; xếp theo trình tự định

IV Luyện tập :

Thực tập SGK

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

I/ Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận.

Ví dụ SGK trang 79

Câu chủ đề: Thật chốn tụ hội…muôn đời.

Luận điểm: Thành Đại La nơi phù hợp để làm kinh đô bậc đế vương muôn đời => Câu chủ đề cuối đoạn văn => đoạn văn quy nạp

=> Dựa vào câu chủ đề, ta xác định luận điểm đoạn văn

Kết luận: Một đoạn văn trình bày luận điểm

Ví dụ SGK trang 80

Cách lập luận:

Lấy luận cứ: Nghị Quế thích chó giở giọng chó với Chị Dậu; Sắp xếp luận cứ: Vợ chồng Nghị Quế

….thích chó, giở giọng chó, bù khú chuyện chó…

- Trọng tâm đoạn văn vợ chồng Nghị Quế lồi chó

Quy nạp: Bản chất chó đểu rõ

 Một đoạn văn có sức thuyết phục đoạn văn có luận cứ, có lập luận rõ, chặt chẽ

II Luyện tập:

Thực tập SGK

Thành Đại la nơi phù hợp để phát

(4)

BÀI HỌC TUẦN 8

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

Nguyễn Thiếp

Phần I:Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Nguyễn Thiếp (1723-1804) , quê Hà Tĩnh

- Là người học rộng, hiểu sâu người đời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Ơng có nhân cách trực, khơng màng danh lợi cá nhân

2 Tác phẩm

- Hồn cảnh sáng tác: Ơng làm Tấu để bàn việc mà bậc quân vương nên biết hội kiến với vua Quang Trung

- Tấu: SGK

3/ Bố cục:( phần)

- Từ đầu tệ hại ấy: m/ đích việc học - Tiếp bỏ qua: bàn cách học - Còn lại: tác dụng phép học

Phần II: Đọc- hiểu văn bản 1/ Mục đích việc học.

- Mục đích việc học: để làm người " Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều ấy "

2 Bàn cách học.

- Những ý kiến đề xuất cách học:

+Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường học, thành phần học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học

+ Việc học phải kiến thức bản, có tính tảng

+ Phương pháp học phải từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, tóm lược điều

+ Học phải đôi với hành

- Phương pháp học La Sơn Phu Tử đề xuất đắn, phù hợp với thực tiễn học tập ngày

-> Tác giả chân thành với việc học tin tưởng vào ý kiến chấp thuận nhà vua

3 Tác dụng phép học.

- Tác dụng việc học chân chính: đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh

(5)

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

Cho đề bài:”Hãy viết báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn” Lập dàn luận điểm, luận dự kiến cách trình bày

Luyện tập

1 Xây dựng hệ thống luận điểm.

-Vấn đề: Khuyên bạn lớp phải học tập chăm - Đối tượng: Bạn lớp

- Cách trình bày luận điểm giống " Hịch tướng sĩ " Cụ thể:

+ Luận điểm a nội dung không phù hợp với vấn đề đề ( đề nêu vấn đề học tập, luận điểm lại đề cập đến lao động tốt ) nên cần loại bỏ.

+ Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn không liền mạch, rõ ràng( nhu cầu dựng người tài giỏi đất nước, phải chăm học thành tài ).

+ Sự xếp luận điểm chưa hợp lí ( luận điểm b làm cho thiếu mạch lạc, l/ điểm d không nên đứng trước luận điểm e )

- Cách xếp:

+ Đất nước cần người tài giỏi để sánh kịp với bạn bè năm châu.

+ Quanh ta có nhiều gương bạn hs phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu của đất nước.

+ Muốn học giỏi, thành tài thỡ phải chăm học.

+ Một số bạn lớp ta cũn ham chơi làm cho thầy, cô giáo, bố, mẹ lo buồn.

+ Nếu chơi bời, khụng chịu học thỡ sau khú gặp niềm vui cuộc sống.

+ Vậy bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành thỡ cú niềm vui chân chính, lâu bền.

2 Trình bày luận điểm.

- Không Với câu thứ hai xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng Hai luận điểm quan hệ nhân - để nối từ " do đó "

- Có khác nhau: câu1đơn giản, dễ làm theo; câu giọng điệu gần gũi, thân thiết

- Nếu chọn trình tự tập phản ánh bước hợp lí q trình làm rõ dần luận điểm

BÀI HỌC TUẦN 9

THUẾ MÁU

Nguyễn Ái Quốc

(6)

1/Tác giả

-Nguyễn Ái Quốc tên gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng trước năm 1945

2/Tác phẩm

- Viết tiếng Pháp xuất lần Pa-ri Năm 1925, xuất Việt Nam 1946 - Thể loại: Phóng - Chính luận

Phần II: Đọc – hiểu văn bản:

1.Chiến tranh người xứ:

a Trước chiến tranh chiến tranh nổ ra.

* Trước chiến tranh

- Những tên đen bẩn thỉu - An- nam- mít

- Chỉ biết kéo xe tay ăn đòn

-> Họ bị xem giống người hạ đẳng, ngu si, bẩn thỉu, bị đối xử đánh đập súc vật * Khi chiến tranh bùng nổ.

- Những đứa con yêu.

- Những bạn hiền

- Phong danh hiệu chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do.

- Nghệ thuật: đối lập, tương phản

-> Sự thay đổi thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh

b Số phận người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa

- Xa lìa vợ con, quê hương - Phơi thây chiến trường

 Với giọng điệu trào phúng, luận hùng hồn, tác giả vạch trần mặt giả nhân giả

nghĩa thực dân Pháp 2/ Chế độ lính tình nguyện

a Các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính bọn thực dân

- Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng lính - Lợi dụng việc bắt lính để xoay sở kiếm tiền - Sẵn sàng trói, nhốt, xích người nhốt súc vật - Đàn áp dã man chống đối

-> Bắt đủ số lính định kiếm tiền b Lời lẽ bọn cầm quyền.

- Chế độ lính tình nguyện -> Thực chất chế độ cưỡng bách, bắt lính cách tàn bạo, dã man

- Vật liệu biết nói.->Bọn thực dân coi người dân xứ thứ đồ vật biết nói, thứ hàng hóa đặc biệt sinh lợi -> Thể ý nghĩa trào phúng , mỉa mai sâu sắc

- Hậu quả: Đẻ hàng trăm cách xoay sở làm tiền trắng trợn

(7)

3/ Kết hy sinh:

- Lời tuyên bố tình tứ im bặt

- Người tâng bốc trước trở lại giống người hèn hạ.

- Tước hết cải, kiểm soát, đánh đập, cho ăn cho lợn ăn… - Bây không cần nữa, cút

-> Đối với người dân thuộc địa hi sinh không mang lại lợi

- Cấp môn bán lẻ thuốc phiện cho thương binh vợ tử sĩ người Pháp

- Nghệ thuật: điệp từ, so sánh, lời nói đanh thép.-> Nói lên chất lừa dối nham hiểm, tàn bạo, thực dân Pháp

HỘI THOẠI

I- Vai xã hội hội thoại

Ví dụ: SGK/ 93 - nhân vật tham gia hội thoại

- Quan hệ gia tộc Bà cô ( vai trên)

Hồng ( vai dưới)

→ Vai xã hội xác định quan hệ xã hội, vai xã hội đa dạng phức tạp Để xác định vai xã hội cần ý đến mối quan hệ người tham gia hội thoại

II.Lượt lời hội thoại : * Phân tích ví dụ :

-Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời

-Nhiều khi, im lặng đến lượt cách biểu thị thái độ

-Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w