- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 26 /12/2019 Tiết 33 Ngày giảng: /12/2019
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- ủng cố cơng thức tính diện tích tam giác, t/ c diện tích đa giác 2 Kỹ năng:
-Vận dụng công thức diện tích tam giác để giải tốn diện tích 3 Thái độ:
- Kiên trì, cẩn thận, xác vẽ hình chứng minh
- Đoàn kết, hợp tác học tập.
4 Tư duy:
- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic. - Khả diễn đạt xác, rõ ràng, trình bày khoa học, hợp lý 5 Phát triển lực:
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ hình 133, 134 - HS: Thước, com pa, ê ke Ôn tập cũ
III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: quan sát, thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập
- Kĩ thuật : Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: 1 Ổn định lớp:(1’)
2 Kiểm tra: Kết hợp luyện tập 3 Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Chữa tập 18 (sgk-121)(8’)
- Mục đích: Chứng minh hai tam giác có diện tích - Hình thức : Dạy học cá nhân
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, phát giải vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật : Hỏi trả lời
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán
-GV cho HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi nhận xét
(2)bài
Đánh giá cho điểm
GT ABC, trung tuyến AM,
KL SAMB = SAMC
Chứng minh:
Kẻ AH BC
Ta có: SAMB =
1
2BM.AH SAMC =
1
2CM.AH, mà BM = CM (vì AM trung tuyến)
⇒
2BM.AH =
2CM.AH Do đó: SAMB = SAMC
Hoạt động 2: Giải tập 19 (sgk-122)(8’)
- Mục đích: Tìm diện tích tam giác qua thực hành , rèn kĩ tư lơgíc - Hình thức : Dạy học theo cá nhân dạy học nhóm nhỏ
- Phương pháp: quan sát, thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật : chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn
GV đưa hình 133 lên bảng phụ
-HS HĐ nhóm quan sát cho biết tam giác có diện tích (Lấy vng làm đơn vị diện tích)
- Thơng qua hoạt động GDHS đoàn kết, hợp tác học tập
? Hai tam giác có diện tích có khơng?
Bài tập 19 (sgk-122)
a/ S1 = (ô vuông) ; S5 = 4,5 (ô
vuông)
S = (ô vuông) ; S6 = 4,5 (ô
vuông)
S = (ô vuông) ; S7 = 3,5 (ô
vuông)
S = (ô vuông) ; S8 = (ô
vuông)
⇒ S 1=S3 = S 6= 4(ô vuông) ;
S = S = 3(ô vuông)
b/ Hai tam giác có diện tích chưa
5
1
(3)Hoạt động 3: Giải tập 21 (sgk-122) 24 (sgk - 123) (20’)
- Mục đích: Vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác, dt hình chữ nhật qua biểu thị mối quan hệ chúng để tính chiều rộng hình chữ nhật
- Hình thức : Dạy học cá nhân
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, luyện tập - Kĩ thuật : Hỏi trả lời
- Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn
Bài tập 21
- V cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình
- S thực cá nhân, HS vẽ bảng
? Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x
? Tính diện tích tam giác ADE ? Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE
Tìm x?
Bài tập 24:
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, HS vẽ bảng
Gợi ý HS làm bài:
? Tính S Δ ABC ta cần biết cạnh
? Tính AH dựa vào đâu Vì sao?
HS trình bày theo thứ tự: +Tính HB, HC
+Tính AH
+Tính diện tích tam giác ABC
Bài tập 21 (sgk-122) S ABCD = 5x (cm2)
S ADE =
5
2 =5 (cm2) S ABCD = S ADE
5x = x = (cm)
Vậy để S ABCD = S ADE x = cm
Bài 24/123 sgk
GT Δ ABC ( AB = AC= b) BC = a
KL S Δ ABC
Giải:
Δ ABC cân A (gt)
⇒ đ/c AH đồng thời trung tuyến nên: HB = HC = BC2 =a
2
Δ AHC vuông H, theo định lý Pi-ta-go ta có: AH2 = AC 2 – HC
= b 2 -
(a2)
2
= 4 b2− a2 A C D D C D E H 2cm x x 5cm B A
B Ha C
(4)⇒ AH=√4 b2− a2
4 =
1 2√4 b
2
− a2
Vậy S Δ ABC =
2BC AH = 12a 1
2√4 b
2
− a2
= 14a√4 b2− a2
4- Củng cố:(5’)
- Làm tập 16 ( 128- 130)/sgk - GV treo bảng vẽ hình 128,129,130
- HS giải thích diện tích tam giác tơ đậm nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng ( chiều cao cạnh đáy tam giác hai kích thước hình chữ
nhật)
5- Hướng dẫn nhà(3’)
- Ôn lại cách tính diện tích tam giác - làm tập 23, 25 (sgk - 123) V RÚT KINH NGHIỆM: