Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
277 KB
Nội dung
Luyện tập A . Mục tiêu - Vận dụng cách tính thể tích của lăng trụ đứng vào các bài toán thực tiễn - Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trớc khi giải. - Học sinh tích cực học bài. B . Chuẩn bị - Giáo viên: Mô hìnhhình lăng trụ đứng, bảng phụ. - Học sinh: Thớc thẳng, com pa. C . Các hoạt động dạy học I. ổ n định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thớc nh hình vẽ em hãy điền các kết quả vào bảng. b a h HS2: Cho hình lăng trụ đứng tam giác vuông (hình vẽ) tính thể tích của lăng trụ đứng 12 24 10 III. Tiến trình bài giảng: Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Tiết 62 Ngày soạn: Ngày dạy: . a 25 8 b 20 4 h 10 6 S (xq) S (tp) V Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng - Cho học sinh quan sát bảng phụ ghi hình vẽ 1; 2; 3 - Học sinh quan sát bảng phụ và thực hiện các yêu cầu. - Cho học sinh làm theo đơn vị nhóm. + Chia lớp thành 6 nhóm, nhóm 1;2 H1, nhóm 3;4 H2 nhóm 5;6 H3 + Phân công nhóm trởng. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét chung. - Cho học sinh vẽ lại hình ghi GT, KL. - Giáo viên lu ý nét khuất, độ dài của đoạn thẳng BC. - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải phần b. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. ? Nêu cách tính m. -HS: m = dv. - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 34. * Nhấn mạnh vai trò của việc tính thể tích, diện tích trong thực tiễn. * Lu ý tính thể tích của các vật có hình dạng phức tạp không quá lớn, không thấm nớc. Bài 31 (SGK - Tr115) + Lăng trụ1: - Chiều cao: 4 cm - Thể tích: 30 3 cm + Lăng trụ 2: - Diện tích đáy: 7 cm 2 . - Chiều cao đáy: 30 cm + Lăng trụ 3: - Chiều cao: 3 cm - Cạnh tơng ứng với chiều cao đáy: 6 cm Bài 32 (SGK - Tr115) 1 0 8 4 B DE A C F H b) ABCDEF là lăng trụ đứng. + Diện tích đáy là: 1 S .DH.BC 2 = = 20 (cm 2 ) + Thể tích của lăng trụ là: 3 1 V=S.h= .DH.BC.ED 2 1 V .4.10.8 160 (cm ) 2 = = c) Ta có: m = d.v 160 cm 3 = 0,16 dm 3 m = 0,16.7,874=1,25984 (kg) Bài 34 (SGK - Tr116) a) Thể tích của hộp xà phòng: V= 28.8=224 (cm 3 ) b) Thể tích của hộp chocolate là: V= 12.9= 98 ( cm 3 ) GT ABCDEF là lăng trụ đứng. ED = 8 cm; DH =10 cm; AF=4cm KL a) Vẽ các nét khuất. b) Tính V. c) Tìm m IV. Củng cố 1. GV nhắc lại các dạng bài tập đã giải và lu ý của các dạng bài tập này. 2. Tính thể tích thực, khối lợng của cài rìu khi có một lỗ để tra cán hình hộp chữ nhật có các kích thớc là: 8 cm, 2 cm, 1,5 cm V. Bài tập về nhà - Làm bài tập 23, 24, 26. (SGK Tr115) - Làm bài tập 40, 41, 42 (SBT - Tr117) Hình chóp đều và hình chóp cụt đều A . Mục tiêu - Học sinh hiểu khái niệm hình chóp, chóp cụt, hình chóp cụt đều, hiểu khái niệm: đỉnh, cạnh, đáy, chiều cao, gọi tên đợc hình chóp cụt - Học sinh biết cách vẽ hình chóp cụt đều theo các bớc. - Rèn kỹ năng vẽ hình B . Chuẩn bị - Giáo viên: Mô hìnhhình chóp, chóp cụt, hình chóp cụt đều - Học sinh: Thớc thẳng com pa. C . Các hoạt động dạy học I. ổ n định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài 25 (SGK - Tr116) HS2: Em có nhận xét gì về thể tích của hai lăng trụ có cùng chiều cao đáy là hai đa giác có cùng chi vi. III. Tiến trình bài giảng: - Cho học sinh quan sát mô hìnhhình chóp. - Giáo viên giới thiệu các yếu tố của hình chóp. Giới thiệu cách vẽ hình chóp. - Học sinh vẽ hình theo hớng dẫn. ? Hãy cho biết tên đỉnh, đờng cao, mặt bên, đáy. - Học sinh dựa vào hình vẽ nêu các yếu tố của hình chóp. ? Nêu đỉnh của chóp tam giác - Ta có thể coi hình chóp tam giác có 4 đỉnh 1. Hình chóp. D A B C S H Hình chóp S.ABCD S: Là đỉnh. SH: là đờng cao. Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Tiết 63 Ngày soạn: Ngày dạy: . - Giáo viên cho học sinh quan sát hình chóp mà đáy là hình vuông và khẳng định đó là chóp đều. ? Theo em hình chóp đều là hình chóp có các đặc điểm gì - Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau - Giáo viên giới thiệu hình chóp đều. - Cho học sinh vẽ hình ? Nêu tên đỉnh, đáy, các mặt bên, cạnh bên, trung đoạn. - Học sinh nêu các yếu tố của hình chóp. - Cho học sinh làm ? SGK. - Giáo viên giới thiệu hình chóp cụt đều ? Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì - Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân. ? Cách vẽ hình chóp cụt đều. - Ta vẽ hình chóp trớc. Tứ giác ABCD: là đáy. S.ABCD là hình chóp tứ giác. 2. Hình chóp đều. I H D S C B A Hình chóp đều S.ABCD + S là đỉnh. + Đáy ABCD: là đa giác đều. + SAB, SCD, SAD, SBC là các tam giác cân bằng nhau. + SA, SB, SC, SD: là các cạnh bên. + SAB, SCD, SAD, SBC là các mặt bên + SI là trung đoạn. + H là tâm đờng tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy. 3. Hình chóp cụt đều. Cắt hình chóp đều bằng mp song song với mp đáy phàn hình chóp nằm giữa hai mp đó là hình chóp cụt đều. P I H D S C B A M N Q R Nhận xét: Mỗi mặt bên của hiình chóp cụt đều là hình thang cân. IV. Củng cố 1. Làm bài tập 36 (SGK - Tr 118) Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều Đáy Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lục giác đều Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 8 10 12 Số mặt 4 5 6 7 2. Bài 37 (SGK - Tr118) a) Đúng b) Sai 3. Bài 38 (SGK - Tr118) Hình b gấp đợc hình chóp đều. V. Về nhà Làm bài tập 39 (SGK - Tr119). Diện tích xung quanh của Hình chóp đều A . Mục tiêu - Học sinh nắm đợc cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Học sinh biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể. - Liên hệ bài học với thực tiễn. - Rèn kỹ năng vẽ hình. B . Chuẩn bị - Giáo viên: Mô hìnhhình chóp đều. - Học sinh: Thớc thẳng com pa. C . Các hoạt động dạy học I. ổ n định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phân biệt hình chóp đều và hình chóp cụt đều. HS2: Cho hình chóp đều S.ABCD các mặt bên là tam giác đều AB= 8 cm. O là trung điểm của AC. a) Chứng minh SO = OB. b) Chọn phơng án là độ dài của SO. A: 8 2 cm B: 6 cm C: 32 cm D: 136 cm III. Tiến trình bài giảng - Cho học sinh làm ? ? Có bao nhiêu mặt bằng nhau trong hình 1. Công thức tính diện tích xung quanh. Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Tiết 64 Ngày soạn: Ngày dạy: . chóp tứ giác đều a) Có 4 mặt bằng nhau trong hình chóp tứ giác đều ? Diện tích mỗi mặt tam giác là bao nhiêu b) Diện tích mỗi mặt tam giác là: 12cm 2 ? Diện tích đáy của hình chóp đều là bao nhiêu c) Diện tích đáy của hình chóp đều là: 16cm 2 ? Tổng diện tích của các mặt bên của hình chóp bằng bao nhiêu d) Tổng diện tích của các mặt bên của hình chóp là: 48cm 2 ? Phát biểu bằng lời công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp. *Tổng quát: P: là nửa chu vi đáy. d: là trung đoạn. xq S ?= ? Diện tích toàn phần. Bài tập: S.ABC là hình chóp đều. Bán kính dờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: R= 3 ; ? Tính AB ? Tính SI Gợi ý dựa vào tam giác SIC ? Tính diện tích xung quanh của hình chóp - Ta tính độ dài trung đoạn. ? So sánh diện tích các mặt bên với diện tích của tam giác ABC - Bằng ba lần diện tích tam giác ABC. ? Nêu cách khác tính diện tích xung quanh của hình chóp. - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. P: là nửa chu vi đáy. d: là trung đoạn. xq S p.h = * Diện tích toàn phần. tp xq đáy S S S = + 2. Ví dụ. d R \ \ \ \ S H A B C I Giải: Ta thấy S.ABC là hình chóp đều. Bán kính d- ờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: R= 3 ; AB =R 3 = 3 . 3 =3 (cm) 2 2 2 2 3 SI SC IC 3 2 9 3.9 3 9 3 4 4 2 = = ữ = = = Diện tích xung quanh của hình chóp là: Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân 2 xq 9 3 27 S p.d . . 3 . 3 (cm ) 2 2 4 = = = Cách khác: xq ABC 1 3. 3 27 S 3.S 3. .3. . 3 2 2 4 = = = IV. Củng cố 1. Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp. 2. Diện tích xung quanh của hình chóp không đều tính nh thế nào. 3. Tìm cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp cụt đều. 4. Làm bài 40, 41 (SGK - Tr121) V. Về nhà 1. Học thuộc các khái niệm hình chóp, hình chóp t giác đều. 2. Làm bài tập 42, 43 (SGK - Tr121). Thể tích của Hình chóp đều A . Mục tiêu - Học sinh nắm đợc cách tính thể tích của hình chóp thông qua thực nghiệm học sinh phát hiện công nhận công thức tính thể tích hình chóp bằng một phần ba thể tích của lăng trụ cùng đáy và chiều cao. - Học sinh biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể. - Học sinh củng cố các khái niệm học ở tiết trớc. B . Chuẩn bị - Giáo viên: Mô hìnhhình chóp, chóp đều, lăng trụ. - Học sinh: Thớc thẳng, com pa. C . Các hoạt động dạy học I. ổ n định lớp II. Kiểm tra bài cũ HS1: Làm bài 42 hình a (SGK - Tr121) HS1: Làm bài 42 hình c (SGK - Tr121) III. tiến trình bài giảng Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Tiết 65 Ngày soạn: Ngày dạy: . IV. Củng cố 1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp. Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng + Giới thiệu mô hình thực nghiệm: hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao. ? Mô tả lại thực nghiệm - Đổ đầy nớc vào hình chóp sau đó đổ vào hình lăng trụ, mực nớc bằng 1 3 chiều cao của lăng trụ ? Vậy kết luận nh thế nào về thể tích của hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao. Chóp Lăng trụ 1 1 V V .S.h 3 3 = = ? Nêu công thức tính thể tích của hình chóp đều 1 V Sh 3 = Hình chóp tam giác đều - Chiều cao là: 6 cm - Bán kính đờng tròn ngoại tiếp là: 6 cm. * 3 1,73 Tính thể tích của hình chóp ? Hớng dẫn: ABC đều O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác. Dựa vào các bài học trớc tính CA theo R +AC=2.IC= a R 3 6 3= = ? Tính diện tích của tam giác đáy Diện tích tam giác đáy. 2 2 a 3 S 27 3(cm ) 4 = = ? Tính thể tích của hình chóp Thể tích của hình chóp. 3 1 V Sh 93, 42(cm ) 3 = = - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải phần ? - Giáo viên nêu chú ý. 1. Công thức tính thể tích.Thực nghiệm. 1 V Sh 3 = S là diện tích đáy h là chiều cao 2. Ví dụ. Hình chóp tam giác đều - Chiều cao là: 6 cm - Bán kính đờng tròn ngoại tiếp là: 6 cm. * 3 1,73 Tính thể tích của hình chóp ? a R O I C AB Giải Cạnh của tam giác đáy: a R 3 6 3= = (cm) Diện tích tam giác đáy. 2 2 a 3 S 27 3(cm ) 4 = = Thể tích của hình chóp. 3 1 V Sh 93, 42(cm ) 3 = = ? (học sinh làm theo sự trợ giúp của gv) Chú ý: Nói "thể tích của khối lăng trụ, khối chóp . " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp" 2. Làm bài 40 (SGK - Tr123) Hớng dẫn: Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông Vẽ hình. - - - - - - - - 2 m 2 m 2 m I H A B C S HI=1 (m); 2 2 SI SH HI= + Đáp số: 3 V 8m= , 2 xq S 8,96m= V. Bài tập về nhà Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124 - 125) Luyện tập A . Mục tiêu - Học sinh đợc củng cố cách nhận dạng hìh chóp, tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp, hình chóp cụt. - Học sinh biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình B . Chuẩn bị - Giáo viên: Thớc thẳng com pa. - Học sinh: Thớc thẳng com pa. C . Các hoạt động dạy học I. ổ n định lớp II. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa hình chóp đều ? Làm bài tập 47 (SGK - Tr124) HS2: Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều? III. Tiến trình bài giảng Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân Tuần 34 Tiết 66 Ngày soạn: Ngày dạy: . Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng Cho học sinh vẽ hình ghi GT, KL Hớng dẫn + Kẻ SI là trung đoạn. + Tính SI sau đó tìm diện tích một mặt của hình chóp ? Nêu cách tính SI - Dựa vào tam giác SIC theo định lí Py-ta-go. ? Tính diện tích một mặt bên - Diện tích một mặt bên là diện tích của tam giác cân đáy 5cm, đờng cao 4,33cm ? Tính diện tích toàn phần - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Cho học sinh nhận xét, bổ sung. Cho học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Tính diện tích một mặt bên - Diện tích một mặt bên là diện tích của tam giác cân có đáy 9,5cm, đờng cao 7,5 cm Bài 48. (SGK - Tr125) 5 m 5 m - - - - - - - - I H D S C B A Giải: Kẻ SI là trung đoạn. SID vuông tại I có: 1 5 ID CD ID 2 2 = = 2 2 2 2 5 SI SD SI 5 ( ) 2 25 25 18,75 4,33 4 = = = = + Diện tích một mặt bên: 2 1 S .4,33.5 10,825cm 2 = = + Diện tích xung quanh: 2 xq S 4.S 4.10,825 43,3cm= = = + Diện tích đáy. 2 2 đ S 5 25cm= = + Diện tích toàn phần: 2 tp S = 25 + 43,3 = 68,3 cm Bài 49(SGK - Tr125) 9,5 cm 7,5 cm 7,5 cm A + Diện tích một mặt bên: 2 1 S = 7,5.9,5 = 35,625cm 2 + Diện tích xung quanh: 2 xq S = 4.S = 4.35,625 = 142,5 cm Bài 50 (SGK - Tr125) Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân G T S.ABCD là hình chóp tứ giác đều, SD=BC=5 cm K L Tính diện tích toàn phần. [...]... Thớc thẳng com pa Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân C Các hoạt động dạy học trên lớp I ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập III Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng - Tổ chức cho học sinh làm theo nhóm A Lý thuyết câu hỏi 1 Câu 1 - Cho từng học sinh trả lời các phần Câu 2 a) Hình lập phơng có: của câu hỏi 2 + 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh các mặt là hình vuông - Cho... 2 ơng ứng, chiều cao bằng nhau - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải - Cho học sinh nhận xét, bổ sung IV Củng cố Nhắc lại một số dạng bài tập về hình chóp và cách giải chúng V Về nhà Làm bài 66, 68, 72 (SBT - Tr125) Tiết sau ôn tập chơng IV, về trả lời câu hỏi Tuần 34 Tiết 67 A Mục tiêu Ngày soạn: Ngày dạy:. ôn tập chơng IV - Học sinh đợc củng cố các kiến thức cơ bản của chơng: khái niệm song... các phần Câu 2 a) Hình lập phơng có: của câu hỏi 2 + 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh các mặt là hình vuông - Cho học sinh quan sát hình trong b) Hình hộp chữ nhật có: SGK sau đó trả lời câu hỏi + 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh - Cho học sinh nêu công thức tính thể c) Lăn trụ đứng tam giác có: tích, diện tích xung quanh, diện tích + 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh toàn phần của các hình: + Lăng trụ đứng + Lăng trụ đều + Hình hộp... chiều cao của hình thang sau đó áp dụng công thức - Cho học sinh nhận xét, bổ sung 1 3 3a 2 3 S đáy = (a + 2a) a= 2 2 4 2 3a 3 3a 2 3 S tp =5ah + 2 = 5ah + 4 2 2 2 3a 3 3a h 3 V= h = 4 4 Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân - Cho học sinh vẽ lại hình sau đó yêu Bài 56 (SGK Tr 129) cầu học sinh xác định đáy chiều cao của lăng trụ đứng 1,2cm 2cm 5cm 3,2cm - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải a) Thể tích... Sđ 1 = (2 + 2 + 3,2)5 + 3,2.1,2 2 2 = 37,92 cm IV Củng cố - Lu ý những yêu cầu cần đạt của học sinh về chơng IV V Hớng dẫn về nhà Làm bài tập 52, 53, 54, 55, 57, 59 (SGK - Tr129, 130) Giáo án Hình Học 8- Lê Hoàng Vân . .4.10 .8 160 (cm ) 2 = = c) Ta có: m = d.v 160 cm 3 = 0,16 dm 3 m = 0,16.7 ,87 4=1,25 984 (kg) Bài 34 (SGK - Tr116) a) Thể tích của hộp xà phòng: V= 28. 8=224. cân Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 8 10 12 Số mặt 4 5 6 7 2. Bài 37 (SGK - Tr1 18) a) Đúng b) Sai 3. Bài 38 (SGK - Tr1 18) Hình b gấp đợc hình chóp đều. V.