1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

hinh 8 theo phat trien nang luct110

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Phát biểu được tính chất về tổng các góc trong tứ giác, tính được các góc của tứ giác.. Kỹ năng: HS nhận dạng và phân biệt hình thang, hình thang vuông. - HS tính được các góc còn lại c[r]

(1)

Ngày soạn:06/09/2018 Ngày dạy: 08/09/2018 TUẦN – TIẾT 1

Chương I – TỨ GIÁC

§1 TỨ GIÁC I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm tứ giác

- HS hiểu: tính chất tứ giác Tổng bốn góc tứ giác 3600. 2 Kỹ năng:

- HS thực hiện: số đo góc biết ba góc cịn lại, vẽ tứ giác biết số đo cạnh đường chéo

- HS thực thành thạo: suy luận góc ngồi tứ giác 3600 3 Thái độ:

- HS có thói quen: cẩn thận vẽ hình, giải tốn - Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác học tập 4 Phát triển lực.

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS rèn lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực quan sát, lực vẽ hình 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ công việc giao. II CHUẨN BỊ:

GV: Com pa, thước, tranh vẽ hình ( sgk ) Hình (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động

1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở học sinh

-Giới thiệu tầm quan trọng mơn tốn nhà trường đời sống

- Giới thiệu tầm quan trọng mơn tốn hình cấp THCS, cấu trúc phương pháp học môn

- Quy định đồ dùng học tập,nội quy học tập môn 2 Hoạt động 2: Định nghĩa

*Mục tiêu hoạt động:

+Phát biểu khái niệm: tứ giác, tứ giác lồi Biết khái niệm đa giác +Xác định tên đỉnh, cạnh, đường chéo tứ giác

* Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

- Treo bảng phụ hình 1, giới thiệu 1a,1b,1c tứ giác, 1c tứ giác

Yêu cầu HS nêu định nghĩa tứ giác - GV giới thiệu đỉnh cạnh - GV yêu cầu HS làm ?1 ?2

1) Định nghĩa * Định nghĩa:

B

C •Q

(2)

Tứ giác ABCD hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đoạn thẳng nào cũng khơng nằm trên một đường thẳng.

* Tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đỉnh.

*Định nghĩa tứ giác lồi * Định nghĩa: (sgk)

* Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà khơng giải thích thêm ta hiểu tứ giác lồi

+ Hai đỉnh thuộc cạnh gọi hai đỉnh kề

+ hai đỉnh không kề gọi hai đỉnh đối

+ Hai cạnh xuất phát từ đỉnh gọi hai cạnh kề + Hai cạnh không kề gọi hai cạnh đối - Điểm nằm M, P điểm nằm N, Q 2 Thực hiệnnhiệm vụ

- HS thực ?1: xác định tứ giác ABCD nằm mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác Rút định nghĩa tứ giác lồi

- HS thực ?2: xác định đỉnh, đường chéo, cạnh kề, cạnh đối, điểm nằm bên bên tứ giác 3 Báo cáo,

thảo luận

- Trình bày nội dung định nghĩa - Thảo luận trình bày ?2

4 Phát biểuvấn đề - GV củng cố lại định nghĩa.- Lưu ý nói đến tứ giác mà khơng thích thêm, ta hiểu tứ giác lồi

3 Hoạt động 3: Tổng góc tứ giác. *Mục tiêu hoạt động:

+Phát biểu tính chất tổng góc tứ giác, tính góc tứ giác * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ VÀ TRÒ

NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

- Khơng cần tính số góc tính tổng góc

A B C D    = ? (độ) - Gv: ( gợi ý hỏi)

+ Tổng góc  bao nhiêu

độ?

+ Muốn tính tổng A B C D    = ? ( mà khơng cần đo góc ) ta làm ntn?

2 Tổng góc tứ giác.

  

1

A + B + C = 180

  

2

A + D + C = 180

(A 1A 2)+B +(C1C 2)+D = 2

Thực hiện nhiệm vụ

- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là

đường chéo

- Tổng góc tứ giác = tổng góc ABC & ADC  Tổng các góc tứ giác 3600

(3)

360

Hay A B C D 360      * Định lý:

Tổng góc tứ giác bằng 3600

3

Báo cáo, thảo luận

- HS thực

  

1

A + B + C = 180

  

2

A + D + C = 180

(A 1A 2)+B +(C1C 2)+D = 360

Hay A B C D 360     

4 Phát biểuvấn đề HS nêu định lý: Tổng góc củamột tứ giác 3600 4 Hoạt động 4: Củng cố - Tìm tịi, mở rộng.

Bài tập 1/66 SGK Tìm x

H G

F C

B

D

A E

x b)

a) x

1 100

8 00 1200

N M

K I

D

A E

B

650 x

x

d) c)

1050

600

Q P

N M

Q

R S P

b) a)

4x 3x

2x x

x x

950

650

HS thảo luận nhóm – đại diện nhóm trình bày IV Hướng dẫn nhà.

- Về nhà tổng kết sơ đồ tư duy.

- Nêu khác tứ giác lồi & tứ giác tứ giác lồi ? - Làm tập : 2, 3, (sgk)

* Chú ý : Tính chất đường phân giác tam giác cân

* HD 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh đường chéo trước vẽ cạch lại

(4)

Ngày soạn:08/09/2018 Ngày dạy: 10/09/2018 TUẦN – TIẾT 2

§ HÌNH THANG I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thang , hình thang vng khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao hình thang

- HS nhận biết hình thang, hình thang vuông

2 Kỹ năng: HS nhận dạng phân biệt hình thang, hình thang vng. - HS tính góc cịn lại hình thang biết số yếu tố góc 3-Thái độ:

- HS hình thành tính cách: tính xác, cẩn thận tính tốn, chứng minh 4 Phát triển lực.

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS rèn năng lực hợp tác,năng lực giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải tốn

4.2 Phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng. II CHUẨN BỊ:

GV: Com pa, thước, tranh vẽ hình ( sgk ) Hình (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động

1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

a, Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy.HS lớp làm giấy nháp

4 b,- GV: Tứ giác có tính chất chung

+ Tổng góc 3600 + Tổng góc ngồi 3600

Ta nghiên cứu sâu tứ giác - GV: đưa hình ảnh thang & hỏi + Hình mơ tả ?

+ Mỗi bậc thang tứ giác, tứ giác có đặc điểm ? & giống điểm ? - GV: Chốt lại

+ Các tứ giác có cạnh đối song song

Ta gọi hình thang ta nghiên cứu hôm 2 Hoạt động 2: Định nghĩa

*Mục tiêu hoạt động:

(5)

* Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

- Quan sát tứ giác bảng ,nghiên cứu SGK nêu định nghĩa hình thang ?

Hs nêu khái niệm

- GV nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao

- GV cho HS làm ?1: Tứ giác hình 13 có phải hình thang khơng ? ?

60

60

1 D

C B

A

H(a)

H(b) H(c)

120

105

K I

N M

E

H G F

75 105

1) Định nghĩa

* Định nghĩa:

H

D C

B A

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

* Hình thang ABCD : + Hai cạnh đối // đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đường cao AH

*?1 (H.a) Aˆ2Bˆ= 600  AD// BC  Hình thang

*- (H.b)Tứ giác EFGH có:

Hˆ = 750  Hˆ1=1050 (Kề bù)  Hˆ1 Gˆ 1050  GF// EH  Hình thang

*- (H.c) Tứ giác IMKN có:

Nˆ = 1200  Kˆ = 1200

 IN không song song với MK  khơng phải hình thang 2 Thực hiệnnhiệm vụ - HS thực ?1- Qua ?1,yêu cầu HS rút nhận xét

3

Báo cáo, thảo luận

- Trả lời ?1

4 Phát biểuvấn đề - GV củng cố lại định nghĩa.* Nhận xét:

+ Trong hình thang góc kề một cạnh bù (có tổng = 1800)

+ Trong tứ giác góc kề một cạnh bù Hình thang. 3 Hoạt động 3: Bài tập áp dụng

*Mục tiêu hoạt động:

+ Nhận biết hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy

(6)

* Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

* HĐ4: ( Bài tập áp dụng)

GV: đưa tập HS làm việc theo nhóm nhỏ

Cho hình thang ABCD có đáy AB & CD biết:

AD // BC CMR: AD = BC; AB = CD

Bài toán

GT ABCD hìnhthang (AB//CD), AD// BC

KL AB = CD ; AD =BC Bài toán 2:

GTABCD hìnhthang (AB//CD), AB = CD

KLAD// BC ; AD = BC

- GV: qua & em có nhận xét ?

Bài toán 1:

a) ΔABC =ΔCDA ( g.c.g) => AB = CD

AD = BC Bài toán 2:

b)ΔABC = Δ CDA ( c.g.c) => AD = BC

và DAC = BCA   => AD //BC * Nhận xét 2: (sgk / tr 70.)

- Hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy - Hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song

Thực hiệnnhiệm vụ - HS thảo luận nhóm 1/2 chứng minh toán 1/2 chứng minh toán 3 Báo cáo,

thảo luận Đại diện nhóm trình bày 4 Phát biểu

vấn đề

Phát biểu Nhận xét 2: (sgk / tr 70.) 4 Hoạt động 4: hình thang vng.

*Mục tiêu hoạt động:

+ Nêu khái niệm nhận biết hình thang vng * Tiến trình hoạt động:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Gv yêu cầu HS quan sát hình thang vng

nêu đặc điểm, khái niệm hình thang vng

2) Hình thang vng

Là hình thang có góc vng

A B

D C Hình thang ABCD (AB//CD)

A B

D C

A H

(7)

có: D = 900

=> ABCD hình thang vng 5 Hoạt động 5: Củng cố - Tìm tịi, mở rộng.

*Mục tiêu hoạt động:

HS nhận dạng phân biệt hình thang, hình thang vng

HS tính góc cịn lại hình thang biết số yếu tố góc * Tiến trình hoạt động:

:- GV: đưa tập lên hình, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm

Tìm x, y hình 21

- Các nhóm hoạt động giải tập

- đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại có - GV chốt lại lời giải

- GV: cho HS làm tập tr70 SGK: -1 HS đọc đề tr 70 SGK

HS trả lời miệng

Tìm x, y hình 21

a) x = 1000 , y = 1400 b) x = 700 , y = 500 c) x = 900 , y = 1150 -Tứ giác ABCD hình20a tứ giác INMK hình 20c hình thang

- Tứ giác EFGH khơng phải hình thang

IV Hướng dẫn nhà.

- Học Làm tập 6,8,9 /sgk; 7/sbt

HD:Bài tr 62SBT a, Trong hình có hình thang:

BDIC( đáy DI BC );BIEC (đáy IE BC) ; BDEC (đáy DE BC) b) BID có : ( so le DE // BC)

 BDI cân  BD = DI

Chứng minh tương tự IEC cân  CE = IE DB + CE = DI + IE hay DB + CE = DE - Trả lời câu hỏi sau:+ Khi tứ giác gọi hình thang

+ Khi tứ giác gọi hình thang vng.Hình thang có thêm điều kiện trở thành hình thang vuông

x 7050y

A D

C B

y 40

80x

D C

B A

y

x 65

D C

(8)

Ngày soạn:13/09/2018 Ngày dạy: 15/09/2018 TUẦN – TIẾT 3

§ HÌNH THANG CÂN I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

2 Kỹ năng: - HS nhận biết hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân

3.Thái độ:

+ HS có thói quen: cẩn thận vẽ hình, giải tốn

+ Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác học tập hoạt động nhóm 4 Phát triển lực.

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS rèn năng lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tư lơgic, lực vẽ hình

4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, sống yêu thương II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc Học sinh : Thước,eke,com pa, thước đo góc

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động

1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

GV tổ chức trò chơi: - đội thi đố vui đội bạn đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời Nội dung kiến thức hình thang ,.Thời gian thi phút Mỗi câu trả lời điểm.Thời gian cho câu trả lời 1,5 phút

- HS lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm

- Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội lại 2 Hoạt động 2: Định nghĩa

*Mục tiêu hoạt động:

+Phát biểu khái niệm nhận biết hình thang cân * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

- Quan sát tứ giác bảng ,nghiên cứu SGK nêu định nghĩa hình thang ?

Hs nêu khái niệm - GV cho HS làm ?2 GV: dùng bảng phụ

a) Tìm hình thang cân ?

b) Tính góc cịn lại HTC

(9)

đó

c) Có NX góc đối HTC?

( Hình (b) khơng phải F G 180   

Hình thang cân hình thang có góc kề đáy

Tứ giác ABCD hình thang cân (đáy AB; CD)

   

AB / /CD A B ; C D

  

 

 

?2

a) Hình a,c,d hình thang cân b) Hình (a): D 100  

Hình (c) : N 70   Hình (d) : S 90 

c)Tổng góc đối HTC 1800

Thực hiệnnhiệm vụ - HS thực ?2- Qua ?2,yêu cầu HS rút nhận xét 3

Báo cáo, thảo luận

- Trả lời ?2 4

Phát biểu vấn đề

- GV củng cố lại định nghĩa

* Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc đối bù

3 Hoạt động 3: Tính chất *Mục tiêu hoạt động:

+ Phat biểu, chứng minh định lý 1,2 * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

* HĐ2:Hình thành T/c, Định lý 1 Trong hình thang cân góc đối bù

Cịn cạnh bên liệu có khơng ?

- GV: cho nhóm CM & gợi ý AD khơng // BC ta kéo dài ?

- Hãy giải thích AD = BC ? GT ABCD hình thang cân( AB // DC)

KL AD = BC

2) Tính chất * Định lí 1:

Trong hình thang cân cạnh bên nhau.

Chứng minh:

AD cắt BC O ( Giả sử AB < DC)

ABCD hình thang cân nên  

C D ;  

1

A B .Ta có C D 

(10)

Các nhóm chứng minh:

  1

A B nên A 2 B 2  ∆OAB cân

(2 góc đáy nhau)  OA = OB (2)

Từ (1) &(2)  OD – OA = OC – OB

Vậy AD = BC

b) AD // BC AD = BC * Chú ý: ( SGK)

Thực hiện

nhiệm vụ - HS chứng minh 3 Báo cáo,

thảo luận

- Hs chứng minh bảng

4

Phát biểu vấn đề

* Định lí 1:

Trong hình thang cân cạnh bên bằng nhau.

* Chú ý: ( SGK)

-STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

* HĐ2:Hình thành T/c, Định lý 1 - GV: Em có dự đốn đường chéo AC & BD ?

GT ABCD hình thang cân( AB // CD) KL AC = BD

GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh tam giác ?

* Định lí 2:

Trong hình thang cân đường chéo nhau.

* Chứng minh: ∆ADC & ∆BCD có: + CD cạnh chung

+ ADC = BCD ( Đ/ N hình thang cân )

+ AD = BC ( cạnh hình thang cân)

 ∆ADC = ∆BCD (c.g.c)  AC = BD

2

Thực hiện nhiệm vụ

- HS chứng minh

3 Báo cáo, thảo luận

- Hs chứng minh bảng

4

Phát biểu vấn đề

* Định lí 2:

Trong hình thang cân đường chéo bằng nhau.

4 Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết *Mục tiêu hoạt động:

(11)

+ phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang * Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 4: Giới thiệu phương pháp nhận biết hình thang cân.

Làm ?3/74

?Dùng com pa vẽ điểm A, B nằm m cho CA = DB

?Đo góc hình thang

?Dự đốn hình thang ABCD có đặc biệt - Hãy phát biểu thành định lí?

- Định lí c/m 18

Có cách để nhận biết hình hình thang cân

3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

?3

Lấy D làm tâm quay cung tròn cắt m B; giữ nguyên độ com pa lấy C làm tâm quay cung tròn cắt m A

* Định lí 3:

Hình thang có đường chéo nhau hình thang cân.

+ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK/74

IV Hướng dẫn nhà.

Học bài.Xem lại chứng minh định lí - Làm tập: 11,12,15 (sgk)

A B

C D

(12)

Ngày soạn:15/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018 TUẦN – TIẾT 4

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức - HS nắm vững, củng cố định nghĩa, tính chất hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

2 Kĩ - Nhận biết hình thang, hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào chứng minh đoạn thẳng nhau, góc dựa vào dấu hiệu học Biết chứng minh tứ giác hình thang cân theo điều kiện cho trước

3.Thái độ:Rèn tư suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận 4.Phát triển lực:

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS rèn năng lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tư lơgic, lực vẽ hình

4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, sống yêu thương II CHUẨN BỊ

GV: Đọc kỹ SGK, SGV, đồ dùng dạy học

HS: Làm tập nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & tính chất ?

- HS2: Muốn CM hình thang đố hình thang cân ta phải CM thêm ĐK ? - HS3: Muốn CM tứ giác đố hình thang cân ta phải CM ? 2 Hoạt động 2: Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ VÀ

TRÒ NỘI DUNG

GV: Cho HS đọc kĩ đầu & ghi (gt) (kl) - HS lên bảng trình bày

GT

Hình thang ABCD cân (AB//CD) , AB < CD; AE DC; BF DC

KL DE = CF

GV: Hướng dẫn theo phương pháp lên: - DE = CF  AED = BFC 

BC = AD ; D C; E F     (gt)

- Ngoài AED = BFC theo trường hợp

nào ? ?

- GV: Nhận xét cách làm HS

GT ABC cân A; D AD

E  AE cho AD = AE; A 50   KL a) BDEC hình thang cân

b) Tính góc hình thang

1 Chữa 12/tr.74 (sgk)

Kẻ AE DC ; BF DC (E,F DC)

=> ∆ADE vuông E ∆BCF vuông F AD = BC (cạnh bên hình thang cân)

ADE= BCF ( Đ/N)  ∆AED = ∆BFC ( Cạnh huyền & góc nhọn)

2 Chữa 15/ tr75 (sgk)

(13)

HS lên bảng chữa

b) A 50  (gt)

  1800 500

B C 65

2 

   

 D E 180 65 115 

  

GV: Cho HS làm việc theo nhóm

-GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC hình thang cân đáy nhỏ cạnh bên

( DE = BE) phải chứng minh ? - Chứng minh : DE // BC (1)

∆BED cân (2) - HS trình bày bảng

- Học sinh theo dõi nhận xét

- Gv nhận xét

- Hs hoàn thành vào

a) ∆ABC cân A (gt)  B C  (1) Vì AD = AE (gt)  ∆ADE cân A

 D C1

∆ABC cân & ∆ADE cân    180 A D    ;

 180 A

B

2

 

 D 1B (vị trí đồng vị)

DE // BC Hay BDEC hình thang (2) Từ (1) & (2)  BDEC hình thang cân 3 Chữa 16/ tr75

Chứng minh a) ∆ABC cân A ta có:

AB = AC ; B C  (1)

BD & CE đường phân giác nên có:

   B B B  

(2) ;

   C C C   (3) Từ (1), (2) &(3)  B1 C1

∆BDC & ∆CBE có B C  , B1 C1 BC chung  ∆BDC = ∆CBE (g.c.g)

 BE = DC mà AE = AB – BE AD = AB – DC  AE = AD Vậy ∆AED cân A E1 D Ta có    180 A B E    

 ED// BC ( góc đồng vị nhau)

Vậy BEDC hình thang có đáy BC &ED mà  

B C  BEDC hình thang cân. b) Từ B1 D 2; B1 B D

 ∆BED cân E  ED = BE = DC.

* Hoạt động: củng cố - Tìm tịi, mở rộng: Gv nhắc lại vẽ tứ giác hình thang cân,CM các đoạn thẳng nhau, tính số đo góc tứ giác qua chứng minh hình thang

(14)

Ngày soạn:20/09/2018 Ngày dạy: 22/09/2018 TUẦN – TIẾT 5

§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa đường trung bình tam giác, nội dung định lí 1, định lí 2 Kỹ năng:

- Biết vẽ đường trung bình tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song

3 Thái độ:

- Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác 4 Phát triển lực.

4.1.Năng lực:

- - Năng lực chung:HS rèn lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực quan sát, lực vẽ hình 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ công việc giao.

II CHUẨN BỊ

GV: Đọc kỹ SGK, SGV, đồ dùng dạy học

HS: Làm tập nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

- GV: ( Dùng bảng phụ )

Các câu sau câu , câu sai? giải thích rõ chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy hình thang cân?

2- Tứ giác có hai đường chéo hình thang cân ?

3- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù hai đường chéo HT cân 4- Tứ giác có hai góc kề cạnh hình thang cân

5- Tứ giác có hai góc kề cạnh bù có hai góc đối bù hình thang cân

Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý 4- Sai: HS giải thích hình vẽ 5- Đúng: theo t/c

2 Hoạt động 2: Đường trung bình tam giác *Mục tiêu hoạt động:

+ Nắm vững định lý1, định nghĩa đường trung bình tam giác, chứng minh định lý * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

GV: cho HS thực tập ?1 Vẽ ABC lấy trung điểm D

của AB

Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC E

+ Bằng quan sát nêu dự đốn vị trí

(15)

của điểm E canh AC HS:Làm ?1

GV: Từ ta có định lí Hướng dẫn HS ghi GT, KL đ/lí HS: ghi gt & kl đ/lí

GV: Làm để chứng minh AE = EC

?1 (HS vẽ hình)

Dự đoán: E trung điểm AC

Định lý 1: (SGK - 76)

GT △DE//BCABC, AD = DB, KL AE = EC

Chứng minh:

Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC F

Hình thang DEFB có cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF

DB = AD (gt)  AD = EF (1)

 1  1

A E (vì EF // AB) (2)

 1 1 

D F B (vì EF // AB) (3).

Từ (1),(2), (3)  ADE = 

EFC (g.c.g)  AE = EC Vậy E trung điểm AC Định nghĩa: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác Thực hiện

nhiệm vụ

HS: Ta kẻ thêm EF song song với AB chứng minh △ADE = △EFC GV:Hướng dẫn HS chứng minh 3 Báo cáo,thảo luận HS trình bày chứng minh

4

Phát biểu vấn đề

- HS Phát biểu định lý 1:

- GV: Từ đ/lí ta có D trung điểm AB, E trung điểm AC Ta nói DE đường trung bình 

ABC

Vậy đường trung bình tam giác gì?

HS: Nêu định nghĩa đường trung bình tam giác

3 Hoạt động 3: Định lý 2 *Mục tiêu hoạt động:

+ Nắm vững định lý 2, chứng minh định lý + Vận dụng định lý làm tập đơn giản

* Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ VÀ TRÒ

(16)

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Thực

GV: Qua cách chứng minh đ/lí phần ?2 em có dự đoán kết so sánh độ lớn đoạn thẳng DE & BC?

HS: Trả lời

GV: Suy định lí

DE đường trung bình ABC

thì DE // BC & DE = 2BC. GV: Gợi ý cách chứng minh:

Muốn chứng minh DE // BC ta phải làm gì?

Vẽ thêm đường phụ để chứng minh định lí

HS: Chứng minh

?2

Định lý 2: (SGK - 77)

GT ABC, AD = DB, AE =

EC KL

DE // BC, DE =

BC Chứng minh:

Vẽ điểm F cho E trung điểm DF

AED = CEF (c.g.c  AD = CF A = C 1

ta có: AD = DB (gt) AD = CF nên DB = CF

 

A = C (ở vị trí so le trong)

 AD // CF hay DB // CF  DBFC hình thang.

Hình thang DBFC có đáy DB, CF nên cạnh bên DF, BC song song Do đó:

DE//BC DE =

DF =

1 BC . ?3

DE đường trung bình

△ABC DE =

1

2BC , BC = 2DE

BC= DE= 2.50= 100m 2 Thực hiện

nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS làm ?3 Tính độ dài BC hình 33 Biết DE = 50m Để tính khoảng cách điểm B & C người ta làm nào?

- Hướng dẫn:

+ Chọn điểm A để xác định AB, AC + Xác định trung điểm D & E

+ Đo độ dài đoạn DE + Dựa vào định lý

3 Báo cáo,thảo luận - HS thảo luận, trình bày ?3 4

Phát biểu vấn đề

- Nêu định lý 2:

4 Hoạt động 4: Củng cố -tìm tịi, mở rộng. - Thế đường trung bình tam giác - Nêu tính chất đường trung bình tam giác VI Hướng dẫn học nhà:

- Làm tập : 20,21,22/79,80 (sgk) - Học , xem lại cách chứng minh định lí

(17)

Ngày soạn:22/09/2018 Ngày dạy: 24/09/2018 TUẦN – TIẾT 6

§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: 1 Kiến thức:

- Nắm vững định nghĩa đường trung bình hình thang, nội dung định lí định lí 2 Kỹ năng:

- Vận dụng đlí tính độ dài đoạn thẳng, c/m hệ thức đoạn thẳng Thấy tương quan định nghĩa đlí đường trunh bình tam giác hình thang, sử dụng t/c đường trung bình tam giác để c/m t/c đường trung bình hình thang

3 Thái độ:

- Rèn luyện tư sáng tạo, tính cẩn thận, xác 4 Phát triển lực.

4.1.Năng lực:

- - Năng lực chung:HS rèn lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực quan sát, lực vẽ hình 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ công việc giao.

II CHUẨN BỊ

GV: Đọc kỹ SGK, SGV, đồ dùng dạy học

HS: Làm tập nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

Phát biểu định nghĩa định lí đường trung bình

tam giác

Áp dụng tính x hình vẽ: 2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động:

+ Nắm vững định lý3, định nghĩa đường trung bình hình thang, chứng minh định lý. * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm trung điểm E AD, qua E kẻ Đường thẳng a // với đáy cắt BC tạ F

HS: lên bảng vẽ hình HS: cịn lại vẽ vào

2 Đường trung bỡnh hỡnh thang.

?4 Dự đoỏn: I trung điểm AC, F trung

điểm BC GV: Cho h/s làm việc theo nhóm

(18)

2

Thực hiện nhiệm vụ

đoạn BC - C/m

ABCD hình thang GT (AB//CD) AE = ED

EF//AB; EF//CD KL BF = FC

G/ý: + Kẻ thêm đường chéo AC cắt EF I

+ xét ADC ABC

Định lớ 3: (SGK - 78)

GT ABCD hỡnh thang(AB // CD), AE = ED, EF // AB, EF // CD KL BF = FC

Chứng minh: (SGK - 78) - Kẻ thờm đường chộo AC - Xột ADC cú:

E trung điểm AD (gt), EI//CD (gt)

 I trung điểm AC - Xột ABC ta cú:

I trung điểm AC ( c/m trờn), IF//AB (gt)

 F trung điểm BC. Vậy BF = FC

Định nghĩa:

Đường trung bỡnh hỡnh thang đoạn thẳng nối trung điểm cạnh bờn hỡnh thang

3 Báo cáo, thảo luận

HS: Thảo luận nhóm chứng minh HS: Đại diện nhóm trình bày

4 Phát biểuvấn đề - GV kết luận: Nếu AE = ED & EF//DC ta có BF = FC hay F trung điểm BC

- HS phát biểu định lý

- GV giới thiệu EF đường trung bình hình thang ABCD

HS phát biểu định nghĩa đường trung bình hình thang

3 Hoạt động 3: Định lý 4 *Mục tiêu hoạt động:

+ Nắm vững định lý 4, chứng minh định lý Vân dụng làm tập đơn giản * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ V NỘI DUNG

(19)

1

Chuyển giao nhiệm vụ

và IF đường TB tam giác nào? Và có t/c gì? Hay EF bao nhiêu?

GV: Ta có:

DC AB

IE //= ;IF //=

2 2

AB CD IE IF =

2

 

=> GV NX độ dài EF

Để hiểu rõ ta CM đ/lí sau: HS: Đọc định lí

F K A E B C D

Hình thang ABCD (AB//CD)

GT AE = ED; BF = FC KL 1, EF//AB; EF//DC 2, EF=

AB DC

C/M:- Kẻ AFDC = {K}

Xét ABF & KCF có:

 

1

F F (đ2)

BF= CF (gt)  ABF =

KCF (g.c.g)  

1

B C (SLT)

 AF = FK & AB = CK

E trung điểm AD; F trung điểm AK  EF đường TB 

ADK

 EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF =

1 2DK

Vì DK = DC + CK ; DC = AB  EF =

AB DC

2

Thực hiện nhiệm vụ

GV: Cho h/s ghi GT, KL; GV vẽ hình

HS: làm theo hướng dẫn GV GV: Hãy vẽ thêm đt AF cắt DC điểm K

Em quan sát cho biết muốn chứng minh EF//DC ta phải CM điều gì?

Muốn c/m điều ta phải c/m ntn? HS: Trả lời

GV: Hướng dẫn

EF // DC 

EF đường TB ADK

AF = FK FAB = FKC

3 Báo cáo, thảo luận

HS: Chứng minh theo sơ đồ

4 Phát biểuvấn đề - Phát biểu định lý

4 Hoạt động: Củng cố - Tìm tịi, mở rộng.

*Mục tiêu hoạt động: Vận dụng định lý 3, 4 * Tiến trình hoạt động:

GV : cho h/s làm ?5 : H: Quan sát H 40

(20)

- Trên hình vẽ BE đường gì? Vì sao? - Muốn tính x ta dựa vào t/c nào? H: lờn bảng trỡnh bày

G: đưa tập 20 H: Đứng chỗ trả lời

G: Y/ cầu học sinh rừ kiến thức áp dụng H: x = 10 cm Áp dụng định lý

G: đưa tập 20& 22 GV: hướng dẫn CM?

IA = IM DI đường TB AEM

DI//EM EM trung điểm BDC

MC = MB; EB = ED (gt)

24

32 2

x

 

64 24 20 2

x

  

20 40

2

x

x

  

Bài 20/79

C B

A

I K

x

10cm 8cm

8cm

500

500

Bài 22/80

M I A

B C

D E

VI Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc lý thuyết

- Làm BT 21,24,25 / 79,80 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập

(21)

TUẦN – TIẾT 7

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS vận dụng lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức

2.Kỹ năng: Rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM tốn

3.Thái độ: Tính cẩn thận, say mê mơn học.

4.Phát triển lực: tự học, tính toán, hợp tác, giải vấn đề. II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa - HS: SGK, compa, thước + BT

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động

1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

- GV: + Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác hình thang + Tìm x hình bên?

2 Luyện tập

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

GV đưa đề

? Khoảng cách từ A đến xy đường với xy

? Khoảng cách từ B đến xy đường với xy

? Khoảng cách từ C đến xy đường với xy

Do C trung điểm AB nên I HK? Vận vận dụng kiến thức để tính CI? Gọi HS lên bảng

- Cho HS làm 27/80 SGK

 Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL bảng

Bài 24/SGK – 80

Ta nhận thấy ABHK hình thang vng Nên vận dụng tính chất đường trung bình hình thang ta tính

CI = 16 cm

Khai thác mở rộng

Chứng minh IK = (CD-AB):2 2) Bài 27/80 SGK

A

E

B

D 7cm F x C

A A

(22)

 GV yêu cầu HS suy nghĩ thời gian phút Sau gọi HS trả lời miệng câu a (GV ghi bảng)

- GV y/c HS làm tập

Gọi hs vẽ hình ghi GT KL Gọi hs nêu cách làm

Giải

a) Theo đầu ta có: E, F, K trung điểm AD, BC AC Suy

 EK đtb ADC nên EK=DC

2

 KF đtb ACB nên KF=AB

2

Bài 3:

Cho ABC nhọn, đường cao AH Gọi M,N,P trung điểm cỏc cạnh BC, AB, AC Chứng minh MHNP hình thang cõn

1

1

M P N

H A

B C

Chứng minh:

Vỡ N,P trung điểm AB AC (gt) NP đường trung bỡnh ABC  NP // BC hay HM // NP

 MHNP hình thang (1)

Vỡ AH  BC (gt) mà NP // BC (cm trên)  AH  NP (2)

Trong  ABH có

N trung điểm AB (gt) NP //BC (cm trên) hay NP // BH

 NP phải qua trung điểm AH (3)

Từ (2) (3)  NP đường trung trực AH  NA = NH

 NAH cân N

 Đường trung trực NP đồng thời đường pphân giác  N1N2 (4)

Mà M,P trung điểm BC AC (gt)  MP đường trung bình ABC

 MP // AB  N1P1 (so le trong) (5)

Từ (4) (5)  N2P1 (6)

Từ (1) (6)  MHNP hình thang cõn * Củng cố:

(23)

- Làm tập 27,28 sgk – Tiết sau kiểm tra 15 phút

Ngày soạn:15/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018 TUẦN – TIẾT 4

LUYỆN TẬP 2 I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung bình tam giác hình thang HS vận dụng lí thuyết để giải tốn nhiều trường hợp khác Hiểu sâu nhớ lâu kiến thức

2.Kỹ năng: Rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM tốn

3.Thái độ: Tính cẩn thận, say mê môn học.

4.Phát triển lực: tự học, tính tốn, hợp tác, giải vấn đề. II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa - HS: SGK, compa, thước + BT

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động

1.1 Ổn định lớp:

Kiểm tra 15 phút: Đề

Cho hifnh thang ABCD (AB // CD) M,N trung điểm AD BC Gọi P, Q thứ tự giao điểm MN với BD AC Cho biết CD = 8cm, MN = 6cm

a) Tính độ dài cạnh AB (4 đ)

b) Chứng minh: MP = PQ = QN (6 đ) Chứng minh:

a) Vỡ M,N trung điểm AD BC (gt)  MN đường trung bình hình thang ABCD  MN // AB MN =

AB CD 2

(2 đ)  AB + CD = 2MN

 AB = 2MN – CD = 2.6 – = 12 – = (cm) (2 đ) b) Trong ADB Cú M trung điểm AD (gt)

MN // AB hay MP // AB  MP đường trung bình ADB  MP =

1

2AB = 1

2 = (cm) (3 đ)

Chứng minh tương tự ta cú NQ = cm (1 đ)

Mà PQ = MN – MP – NQ = – – = (cm)  MP = PQ = QN ( = cm) 2 Luyện tập

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

Hoạt động 1: Lý thuyết Mục tiêu

- HS: Nắm đ/n t/chất tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung Q P

N M

D C

(24)

- GV: Giới thiệu hình vẽ - HS: Quan sát, theo dõi

- GV: Thế gọi tứ giác? - HS: Suy nghĩ, trả lời

- GV: Phát biểu đ/n hình thang, hình thang cân?

- HS: Suy nghĩ, trả lời

- GV: Hãy nêu t/chất hình thang cân?

- HS: Trao đổi, trả lời

- GV: Cho biết dấu hiệu nhận biết hình thang cân?

- HS: Trao đổi, vấn đáp

- GV: Phát biểu đ/n t/chất đường trung bình tam giác hình thang? - HS: Phát biểu đ/n t/chất đường trung bình tam giác hình thang

1 Tứ giác

- T/giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA khơng có hai đoạn thẳng nằm đường thẳng Hình thang

Đ/n: Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song

3 Hình thang cân

Đ/n: Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy

T/chất: Trong hình thang cân, hai cạnh bên nhau, hai đường chéo Dấu hiệu: SGK

4 Đường trung bình tam giác hình thang

SGK

Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu:

HS Rèn kỷ vận dụng đ/n t/chất đường trung bình tam giác hình thang vào tập

- GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ - HS: Quan sát, theo dõi

- GV: Cho biết gì? y/c gì? - HS: Suy nghĩ, vấn đáp - GV: Cho hs vẽ hình, ghi gtkl - HS: Vẽ hình ghi gtkl

- GV: Chứng minh AK = KC; BI = ID tính EI, KF, IK ta làm nào? - HS: Trao đổi, suy nghĩ

GV: Cho hs hoạt động nhóm - HS: Thảo luận nhóm

- GV: Hướng dẫn, gọi hs trình bày - HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích

Bài 28 SGK tr 80

Chứng minh:

a) Ta có: AE = ED; EK // DC nên EK đường trung bình VADC

 AK = KC.

Tương tự: BF = FC; IF // DC IF đường trung bình VBDC  BI = ID

b) EI đường trung bình VADB ta có: EI =

1

2AB =

2.6 = (cm) KF đường trung bình VACB KF =

1

2AB =

2 .6 = (cm) EF đtb hthang ABCD ta có:

A B

C D

E I K F

6cm

(25)

- HS: Nhạn xét, giải thich

EF =

1

(AB CD) (6 10) 8(cm)

2  2  

Ta có: IK = EF – (EI + KF) = (cm) EI = KF = (cm); IK = (cm) * Củng cố.

- Phát biểu đ/n, t/chất, dấu hiệu hình thang cân? V Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc đ/n, t/chất hthang cân; t/chất đường trung bình tam giác, hình thang

(26)

§6 ĐỐI XỨNG TRỤC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm đ/nghĩa hai điểm, hai hình, hình có trục đối xứng.

2 Kỷ năng: Rèn kỷ nhận biết hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình có trục đối xứng thực tế

3 Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tích cực, nghiêm túc, 4 Phát triển lực.

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS rèn lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực quan sát, lực vẽ hình 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ cơng việc giao.

II CHUẨN BỊ

GV: Đọc kỹ SGK, SGV, đồ dùng dạy học

HS: Làm tập nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

Thế đường trung trực đoạn thẳng, tam giác? với tam giác cân tam giác đường trung trực có đặc điểm gì? (vẽ hình trường hợp tam giác cân tam giác đều)

2 Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua đường thẳng. *Mục tiêu hoạt động:

Nắm hai điểm đối xứng qua đường thẳng * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

- GV: Cho HS làm tập ?1

Cho đt d điểm Ad Hãy vẽ điểm A' cho d đường trung trực đoạn thẳng AA'

1 Hai điểm đối xứng qua đường thẳng.

?1

Định nghĩa:

Hai điểm gọi đối xứng với qua đt d d đường trung trực đoạn thẳng nối điểm

Quy ước:

Nếu điểm B nằm đt d điểm đối xứng với B qua đt d cũng điểm B.

2

Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Lên bảng vẽ điểm A' - HS: Còn lại vẽ vào

3 Báo cáo,thảo luận - GV: Ta gọi A' điểm đ/x với A quađường thẳng d ngược lại - Vậy hai điểm đ/x điểm ntn? 4

Phát biểu vấn đề

- HS: nêu đ/n

(27)

Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng. *Mục tiêu hoạt động:

HS Nắm hai hình đối xứng qua đường thẳng Nắm hai điểm đối xứng qua đường thẳng * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

GV: Ta biết điểm A A' gọi đối xứng qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn AA' Vậy hình H & H' gọi hình đối xứng qua đt d?  Làm BT ?2

?2

B A

d C B

A

d A’ C’ B'

* Định nghĩa: Hai hình gọi đối xứng qua đt d điểm thuộc hình đx với điểm thuộc hình qua đt d ngược lại.

* đt d gọi trục đối xứng hình

H H' d

A A' B B'

C C' 2

Thực hiện nhiệm vụ

HS: HS vẽ điểm A', B', C' kiểm nghiệm bảng

HS lại thực hành chỗ

Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'

A'B'

3

Báo cáo, thảo luận

- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thich

4 Phát biểuvấn đề - GV: Thế gọi hai hình đối xứng với qua đường thẳng d? HS: Suy nghĩ, trả lời ( định nghĩa) - GV: Nếu hai đoạn thẳng, góc, tam giác đối xứng với qua đường thảng chúng nào? HS: Suy nghĩ, trả lời

Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng *Mục tiêu hoạt động:

(28)

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Cho ABC cân A, đường

cao AH Tìm hình đối xứng với cạnh ABC qua AH.

HS: Thực

Hình đx cạnh AB hình nào? Hình đx cạnh AC hình nào? Hình đx cạnh BC hình nào? HS: Trả lời

GV: hình đối xứng nhau? HS: Đọc định nghĩa

?3

Định nghĩa: Đường thẳng d trục đx cảu hình H điểm đx với điểm thuộc hình H qua đt d thuộc hình H

 Hình H có trục đối xứng. ?4

a Chữ in hoa A có trục đối xứng

b Hình △ ABC có trục đối xứng

c Đường trịn tâm O có vơ số trục đối xứng

Nhận xét:

Một hình H có trục đối xứng, khơng có trục đối xứng, có nhiều trục đối xứng

Định lí:

Đường thẳng qua trung điểm đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân 2

Thực hiện nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS làm ?4

HS: Quan sát hình 56 trả lời GV: Cho HS đọc định lí SGK HS: Đọc định lí

3 Báo cáo,thảo luận Từ rút nhận xét số trục đốixứng hình HS: Nhận xét

GV: Hình thang cân có trục đối xứng khơng? Đó đường thẳng nào? HS: Trả lời

4 Phát biểuvấn đề - GV: Cho HS đọc định lí SGK.HS: Đọc định lí

4 Hoạt động: Củng cố - Tìm tịi, mở rộng.

*Mục tiêu hoạt động: Vận dụng định lý 3, 4 * Tiến trình hoạt động:

- Đ/nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình có trục đối xứng? - B tập: 36 SGK tr 87

- Tìm cữ in hoa có trục đối xứng ( thảo luận nhóm) V Hướng dẫn học nhà:

- B tập: 39 – 41 SGK tr 88 - Học theo sgk + ghi

- Chuẩn bị trước tập luyện tập

- Ngày soạn:15/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018 - TUẦN – TIẾT 9

LUYỆN TẬP

(29)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu khái niệm đx trục ( Hai điểm đx qua trục, hình đx qua trục, trục đx hình, hình có trục đối xứng)

2 Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng điểm, đoạn thẳng qua trục đx Vận dụng t/c đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng để giải thực tế

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, lô gic 4 Phát triển lực.

4.1.Năng lực:

- Năng lực chung:HS rèn lực hợp tác,năng lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực quan sát, lực vẽ hình 4.2 Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ cơng việc giao.

II CHUẨN BỊ

GV: Đọc kỹ SGK, SGV, đồ dùng dạy học

HS: Làm tập nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Hoạt động khởi động 1.1 Ổn định lớp: 1.2 Kiểm tra cũ:

Phát biểu đ/nghĩa hai điểm đối xứng? Hai hình đối xứng? Hình có trục đối xứng? VD

2 Luyện tập

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

Hoạt động 1: Bài 39 SGK tr 88 20’

Mục tiêu: HS Nắm t/chất hai điểm đối xứng qua trục bđt tam giác - GV: Giới thiệu đề bài, hình vẽ

- HS: Quan sát, vẽ hình - GV: Cho biết gì? y/c gì? - HS: Suy nghĩ, trả lời

- GV: C/minh AD+DB < AE + EB? - HS: Trao đổi, suy nghĩ

- GV: Cho hs hoạt động nhóm - HS: Thảo luận nhóm

- GV: Hướng dẫn, gọi hs trình bày - HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích

- GV: Bạn Tú đường ngắn nhất? - HS: Suy nghĩ, trả lời

a) Xét VCBE ta có:

CB < CE + EB (BĐT tam giác) hay CD + DB < CE + EB

Vậy AD + DB < AE + EB

b) Đường ngắn bạn Tú ADB

Hoạt động 2: Bài 40 SGK tr 88 10’ Mục tiêu: HS nhận biết hình có trục đối xứng

- GV: Giới thiệu hình vẽ bảng phụ - HS: Quan sát, theo dõi

- GV: Biển báo giao thơng có trục đối xứng? - HS: Trao đổi, trả lời

- GV: Gọi hs nhận xét, giải thích - HS: Nhận xét, giải thích

Biển báo a)b)d) hình có trục đối xứng Biển báo c) hình khơng có trục đối xứng

d E

C

D

(30)

3 Hoạt động: Củng cố - Tìm tịi, mở rộng.

- Đ/nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình có trục đối xứng? - Vì gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H

VI Hướng dẫn nhà.

- Tiếp tục ôn tập lý thuyết xem lại tập giải đối xứng trục - Làm tập 64 đến 67 tr.66- SBT

- Xem Hình bình hành

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo,

thảo luận 4 Phát biểuvấn đề

2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động: * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

(31)

2

Thực hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo,

thảo luận 4 Phát biểuvấn đề

2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động: * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo,

thảo luận 4

Phát biểu vấn đề

2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động: * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

2

(32)

3 Báo cáo, thảo luận 4

Phát biểu vấn đề

2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động: * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo,

thảo luận 4

Phát biểu vấn đề

2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động: * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo,

(33)

2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động: * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo,

thảo luận 4 Phát biểuvấn đề

2 Hoạt động 2: Định nghĩa *Mục tiêu hoạt động: * Tiến trình hoạt động:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ VÀ TRÒ NỘI DUNG

1 Chuyểngiao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ 3 Báo cáo,

thảo luận 4

(34)

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w