-Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.. II..[r]
(1)Ngày soạn: 23/08/2019
Ngày giảng: /08/2019 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: HS nắm được:
- Định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết thang cân
- Biết vẽ thang cân, biết sử dụng đ/n, t/chất thang cân tính tốn chứng minh
- Biết chứng minh tứ giác thang cân 2 Về kĩ năng:
Rèn kĩ tính tốn, vẽ hình, chứng minh hình học 3 Về thái độ:
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành người khác - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
* Tích hợp giáo dục đạo đức Hợp tác - Trách nhiệm - Đoàn kết
?2 Học sinh tự phát triển trí thơng minh, thẳng thắn nói lên ý kiến với tinh thần xây dựng, hợp tác
4.Tư duy:
- Rèn luyện phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn luyện thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hố, đặc biệt hố 5 Năng lực:
-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: com pa, thước kẻ, bảng phụ hình 24, hình 27 SGK BT củng cố HS: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm, bút dạ.
III Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
Phương pháp: Vấn đáp gợi mở,luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm
Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy :
1 Ổn định lớp (1'): 2 Kiểm tra cũ(7'):
Câu hỏi Đáp án biểu điểm
Câu1(HSTb): : Phát biểu đ/n hình thang? Nêu cách chứng minh tứ giác hình thang? Vẽ hình minh họa
Câu 1: Phát biểu : 3đ
Nêu cách c/m tứ giác hình thang (3 đ) Vẽ hình đẹp : 3đ
(2)Câu 2(HSK): Phát biểu nhận xét? Chữa 8( SGK/71)
Nhận xét: Trong hình thang góc kề cạnh bên bù
Làm ( đ)
Hình thang ABCD có AB //CD
A + D = 1800; B + C = 1800 (hai
góc phía)
Có A + D = 1800 Mà A – D = 200
2A = 2000 A = 100 D = 800
B +C =1800 Mà B = 2.C 3.C = 1800
C = 600 B = 1200
3 Giảng mới:
HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hình thang cân (10') - Mục tiêu: - HS phát biểu đ/n hình thang cân
- Áp dụng đ/n để nhận biết tứ giác hình thang cân - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
- Phương pháp: vấn đáp,gợi mở, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Hình thang ABCD phần kiểm tra cũ có đặt biệt?
HS : góc kề đáy nhau
Làm ?1 Hình thang ABCD (AB//CD) h.23 có đặc biệt?
HS Phát biểu
GV: Đưa đ/n hình thang cân ? Vậy muốn c/m tứ giác hình thang cân ta phải c/m điều gì?
? Cho ABCD hthang cân (AB//CD) ta suy điều gì?
? Khi Tứ giác ABCD hthang cân? GV: Hướng dẫn hs vẽ hình thang cân. HS Làm ?2 ( HS đứng chỗ làm)
? Qua tập có nhận xét góc đối hình thang cân?
HS Phát biểu Nhận xét
Qua ?2 học sinh tự phát triển trí
1 Định nghĩa :
* Đ/n (SGK/72) H 23 ABCD hthang cân (AB//CD)
AB//CD Aˆ Bˆ ( Cˆ Dˆ )
* Chú ý (SGK/72)
?2
a) Các hình thang cân: ABCD ; IKMN ; PQRS
b Các góc cịn lại:
Dˆ 1000;Iˆ1100;Nˆ 700;Sˆ 900
c Hai góc đối hình thang cân bù
Nxét: Hai góc đối hình thang cân bù
A B
(3)thơng minh, thẳng thắn nói lên ý kiến của với tinh thần xây dựng, hợp tác
HĐ2: Tìm hiểu tính chất hình thang cân(14') - Mục tiêu: - HS nắm tính chất hình thang cân - Biết chứng minh tính chất hình thang cân - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành,
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
Hoạt động thầy trò Nội dung
HS Đo cạnh bên hình thang cân h23(SGK)
? Dự đốn tính chất cạnh htcân. HS Pbiểu Đ/l 1
? Chứng minh đ/l? GV Gợi ý :
? Kéo dài AD CD có T/h xảy ra?
(AD cắt BC AD//BC)
GV Hướng dẫn Hs xây dựng sơ đồ CM
T/h1 AD = BC
AO = OB ; OD = OC
AOB cân ; DOC cân
Aˆ2 Bˆ2 Dˆ Cˆ
( ABCD ht
1 ˆ
ˆ B
A cân)
? T/h AD//BC hthang ABCD có đặc biệt? điều cạnh bên?
HS Trình bày lại.
? Ngược lại, hình hang có cạnh bên có hình thang cân khơng? Lấy VD minh hoạ?
HS Pbiểu Chú ý
GV Dùng bảng phụ hình 27, HS quan sát nhấn mạnh Đ/l khơng có Đ/l
2.Tính chất
a) Định lí (SGK/72)
GT ABCD thang cân AB // CD
KL AD = BC
Chứng minh:
* T/h1:AD cắt CB O (g/sử AB < CD)
- Vì ABCD htcân nên Dˆ Cˆ;Aˆ1 Bˆ1
- Do Dˆ Cˆ DOC cân (đ/n)
OD =OC (1) Vì Aˆ1 Bˆ1 Aˆ2 Bˆ2
AOB cân OA = OB (2)-Từ (1) & (2) OD – OA = OC –OB AD = BC
b) T/h2: AD//BC Theo nhận xét mục ta có AD = BC*
* Chú ý (SGK/73)
A
D C
B
1
2
O
D C
(4)đảo
? Dự đoán đường chéo htcân? ?Hãy cm điều dự đốn đó? => Đ/l 2 HS Nêu GT, KL, Hướng chưng minh? GV Hdẫn H xây dựng sơ đồ Cm
AC = BD
ADC = BCD
ADC BCD ;CD cạnh chung ;AD = DC
(đ/n thang cân) (cạnh chung) ( tính chất thang cân )
? Hình thang cân có tính chất? Là tính chất nào?
HS: Phát biểu
GV : Chốt lại tính chất cạnh đường chéo
b) Định lí (SGK/73) GT ABCD: AB//CD Dˆ Cˆ
KL AC = BD
CM:
( Hs nhà cm theo sơ đồ )
HĐ3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (5')
- Mục tiêu: - Học sinh nắm tính chất đường chéo hình thang cân - Biết dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm
Hoạt động thầy trị Nội dung
HS: Hoạt động nhóm làm ?3 Dự đốn hình thang có đường chéo hình thang cân Đ/l3
? Có cách để CM hình thang hình thang cân?
HS: Phát biểu Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
3 Dấu hiệu nhận biết
?3 * Đ/l3 (SGK/74) GT ABCD: AB // CD Dˆ Cˆ
KL AC = BD CM: ( Bài tập 18)
* Dấu hiệu nhận biết (SGK/74) 4 Củng cố (5'):
? Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức gì?
A B
D C
A B
(5)H Pbiểu đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Để kiểm tra hình thang có phải hình thang cân hay khơng ta làm ntn?
- GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm Bài tập : Các Pbiểu sau hay sai:
a) Hình thang cân có cạnh bên (Đ) b) Hình thang có cạnh bên htcân (S) c) Hình thang cân có đường chéo (Đ) d) Hình thang có đường chéo htcân (Đ) 5 Hướng dẫn nhà( 3'):
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Làm tập: 11-13,14,15,18, 19(SGK/ 74,75)
Hướng dẫn : Bài 14 (SGK/74)
ABCD htcân AC = BD; EFGH khơng htcân EG FH - Chuẩn bị sau: Ôn lại hình thang hình thang cân V Rút kinh nghiệm: