- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về tiếng nói của mỗi dân tộc - Biết trân trọng tình yêu quê hương với nhiều khía cạnh khác nhau.. - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm vớ[r]
(1)Ngày soạn :27/1/2018 Ngày giảng : 6B : 6D :
TUẦN 24
TIẾT 89, 90
Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG - An-phông-xơ Đô-đê-
-I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: phải biết giữ gìn yêu quý tiếng mẹ đẻ, phương diện quan trọng lịng u nước
- Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm tác giả tác phẩm
- Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại độc thoại tác phẩm
- Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc
- Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện Về kĩ năng:
+ Kĩ học: - Kể tóm tắt truyện
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động
- Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng
+Kĩ sống:
- Tự nhận thức giá trị vẻ đẹp thiên nhiên quê hương đất nước, biết lắng nghe tìm hiểu vẻ đẹp đất nước
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện 3 Thái độ:
- Giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ, tình yêu quê hương đất nước
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỊA BÌNH
- Giáo dục lịng u nước, tự hào tiếng nói dân tộc - Biết trân trọng tình yêu quê hương với nhiều khía cạnh khác
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng, có tinh thần vượt khó
* Tích hợp mơi trường: liên hệ môi trường giáo dục 4 Năng lực:
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học
II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, Máy tính, tivi - HS: soạn
III Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
(2)- Kỹ thuật: động não, trình bày phút, tóm tắt tài liệu, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời
IV Tiến trình dạy học – giáo dục: 1 Ổn định tổ chức ( 1’)
2 Kiểm tra cũ : KIỂM TRA 15 PHÚT ĐÊ BÀI:
Em có nhận xét cảnh vượt thác thể văn “Vượt thác” (Đồn Giỏi)? Hình ảnh người miêu tả nào?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG ĐIỂM
H trả lời đảm bảo ý lấy dẫn chứng
* Cảnh vượt thác chiến đấu dội, chinh phục thiên nhiên người lao động hùng dũng, mạnh mẽ
* Hình ảnh người, tiêu biểu dượng Hương Thư lên tư người lao động khỏe khắn, mạnh mẽ lòng tâm chinh phục thiên nhiên (HS lấy ví dụ chi tiết miêu tả ngoại hình, động tác dượng Hương Thư, ý hình ảnh so sánh dượng Hương Thư “như tượng đồng đúc” “như hiệp sĩ”)
4đ 6đ
3 Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: thuyết trình
- Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật: động não
Lòng yêu nướ àc l tình c m r t thiêng liêng ả ấ đố ới v i m i ngỗ ườ ài v có nhi u cách bi u hi n khác ề ể ệ Ở đ ây, tác ph m “ Bu i h c cu i cùng” ẩ ổ ọ ố đặc bi t n y, lòng yêu nệ ước bi u hi n tình yêu ti ng m ể ệ ế ẹ đẻ ủ c a tác gi An –ả phông X – ô – ê.ơ đ đ
Hoạt động GV – HS Ghi bảng
Hoạt động 2: - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, đàm thoại, thuyết trình
- Kỹ thuật: động não, trình bày phút - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa H trình bày phút
? Nêu hiểu biết em tác giả?
- GV chiếu chân dung tác giả, bổ sung: Ơng cịn viết kịch, tiểu thuyết bật truyện ngắn (Những thư từ cối xay gió tơi 1869, Chuyện kể ngày thứ – 1873)
- Truyện ông thấm đượm chất đồng dao, dân ca nhẹ nhàng, sang diễn tả tình yêu quê hương đất nước
I Giới thiệu chung 1 Tác giả
- 1840 – 1897
- Là nhà văn lỗi lạc nước Pháp kỉ 19, có nhiều truyện ngắn tiêu biểu
(3)? Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? - HS trình bày
*GV: Chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) Pháp thua trận -> Vùng An dát Pháp cắt cho Phổ -> HS phải học tiếng Đức (ngôn ngữ Phổ)
- Truyện nói lên nỗi đau người dân khẳng định: yêu tiếng mẹ đẻ yêu nước, giữ tiếng nói dân tộc chìa khố giải phóng dân tộc
? Cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện?
- Buổi học tiếng Pháp cuối trường thuộc Andát sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871) * GV: An dát Loren vùng đất sát biên giới nước Phổ -> Pháp phải cắt cho Phổ
? Em hiểu tên “Buổi học cuối cùng”? - Sau buổi học quyền Phổ không cho tiếp tục dạy tiếng Pháp -> Đây buổi học tiếng Pháp cuối
Hoạt động 3: - Thời gian: 25 phút
-Mục tiêu: Đọc, tóm tắt tìm hiểu thích, bố cục, phân tích văn bản
- Phương pháp: Đọc mẫu, đọc sáng tạo, giảng bình, phân tích, nêu giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận
- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ, tóm tắt tài liệu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
GV hướng dẫn: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo nhìn tâm trạng Phrăng: Đoạn cuối- GV đọc mẫu 1 đoạn -> HS đọc tiếp
? E kể tóm tắt văn bản?
H: Sáng hôm cậu bé Phrăng đến lớp muộn ngạc nhiên thấy lớp học khác thường Và sau cậu thực chống váng biết buổi học tiếng Pháp cuối Cậu thấy tiếc nuối, ân hận lâu bỏ phí thời gian, trốn học chơi sáng cậu phải đấu tranh định đến trường Trong buổi học cuối đó, khơng khí thật trang nghiêm Thầy Ha-men nói điều sâu sắc tiếng Pháp, giảng say sưa đồng hồ điểm 12 Kết thúc buổi học thầy nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết thật to lên bảng: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!
GV nhận xét
2 Tác phẩm
- Trích tập truyện ngắn “Chuyện kể ngày thứ 2” – 1873
- Kể buổi học cuối tiếng Pháp lớp học thuộc làng quê vùng Andát
II Đọc - hiểu văn bản
1 Đọc – hiểu thích * Đọc – kể - tóm tắt
(4)HS xem thích SGK/54
? Xác định thể loại PTBĐ văn bản? ? Văn chia thành phần?
- phần
- P1: Từ đầu -> vắng mặt con: trước buổi học, quang cảnh đường trường
- P2: Tiếp -> buổi học cuối này: diễn biến buổi học cuối
- P3: Còn lại: cảnh kết thúc buổi học cuối
? Truyện kể lời nhân vật nào? Thuộc ngôi thứ mấy? Tác dụng?
- Nhân vật Phrăng -> thứ -> thể tâm trạng, suy nghĩ nhân vật, người chứng kiến, tham gia vào việc
? Truyện có nhân vật nào? Đâu nhân vật chính?
- Nhân vật chính: Phrăng thầy Ha – men
- Còn số nhân vật phụ xuất thoáng qua * GV: Phân tích văn phân tích nhân vật ? Ý nghĩ tâm trạng Phrăng vào buổi sáng trước giờ học miêu tả nào? Vì có tâm trạng đó?
- Phrăng bé cịn ham chơi, vơ tư, khơng chăm học tập -> Định trốn học, chơi ngồi đồng, vội chạy đến trường
Vì: trễ học, chưa học, sợ thầy quở phạt ? Đã em có tâm trạng chưa? Vì sao? - HS phát biểu
? Quang cảnh buổi sáng hơm có khác lạ? (Trên đường, trường, khơng khí lớp học) - Trời: ấm, trẻo
- Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót - Lính Phổ: tập
- Cảnh trường: yên tĩnh, trang nghiêm - Mọi người: lặng lẽ, buồn rầu
=> báo hiệu khác thường đặc biệt nghiêm trọng
? Ý nghĩ tâm trạng Phrăng diễn biến nào trong buổi học cuối cùng? H hoạt động nhóm
- Chống váng, sững sờ (vì hiểu nguyên nhân khác lạ )
-> Tiếc nuối, ân hận (về lười nhác học tập)
-> xấu hổ, tự giận (không biết qui tắc phân từ) -> hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng
2 Kết cấu, bố cục: - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: Tự + miêu tả - Bố cục : phần
3 Phân tích văn a Chú bé Phrăng
* Trước buổi học: ham chơi, không chăm học, định trốn học
* Cảnh buổi sáng : - Trời: ấm, trẻo - Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót
- Lính Phổ: tập - Cảnh trường: yên tĩnh, trang nghiêm
- Mọi người: lặng lẽ, buồn rầu
=> báo hiệu khác thường đặc biệt nghiêm trọng
* Trong buổi học:
(5)Pháp mong học tập khơng cịn hội ?Vì buổi học Frăng lại cảm thấy dễ hiểu, dễ thuộc đến vậy?
- Buổi cuối cg cậu đc học tiếng P- tiếng mẹ đẻ=> t/y nc, u tiếng nói dân tộc trỗi dậy lịng cậu
*GV: Từ hình ảnh cảm động cụ già, từ lời lẽ thái độ ân cần, tha thiết đau xót thầy
Hamen Tất tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm, suy nghĩ Phrăng
? Nêu nhận xét, đánh giá Phrăng?
- Vừa người kể vừa người có vai trị thể chủ đề tư tưởng văn (thấm thía, gần gũi hơn)
? Trong học tập em cần có thái độ ntn? Rút học cho thân sau học Frăng?
? Nêu nhận xét, đánh giá Phrăng?
- Vừa người kể vừa có vai trị thể chủ đề tư tưởng văn (thấm thía, gần gũi hơn)
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tiếng nói dân tộc
- Biết trân trọng tình u q hương với nhiều khía cạnh khác
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ
GV sơ kết: Qua nhân vật Phrăng vừa nhân vật chính, vừa đóng vai người kể chuyện, qua biến đổi tâm trạng, tình cảm, thái độ.Tác giả thể thành cơng lịng u nước thiết tha ND Pháp, từ trẻ đến già qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ đẻ
quy tắc phân từ
- Thái độ: ham học hơn, hiểu ý nghĩa việc học tiếng Pháp khơng cịn hội
=> Qua buổi học cuối Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn học tập
TIẾT 2 IV Tiến trình tổ chức dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện phân tích nhân vật bé Phrăng? Yêu cầu:
- Kể tóm tắt truyện
- Phrăng bé lười học, mải chơi qua buổi học cuối hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn học tập
3 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: thuyết trình
- Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật: động não
(6)Hoạt động GV - HS Ghi bảng * Hoạt động 2: Phân tích nhân vật thầy Ha- men và
KQ ND NT - Thời gian: 30 phút
-Mục tiêu: Tiếp tục phân tích văn bản. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: giảng bình, phân tích, nêu giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận
- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời, trình bày 1’, chia nhóm, giao nhiệm vụ
? Nhân vật thầy giáo Hamen Buổi học cuối cùng được miêu tả nào? (chú ý trang phục, cử chỉ, lời nói, thái độ) Hoạt động nhóm
- Trang phục: trang trọng, khác thường (mũ, áo -> dùng buổi lễ trang trọng) -> ý nghĩa quan trọng buổi học
- Thái độ với học sinh
+ Lời lẽ: dịu dàng (nhắc nhở mà không quở mắng học sinh)
+ Nhiệt tình, kiên nhần giảng
- Lời nói: tha thiết, xúc động, sâu sắc việc học tiếng Pháp -> bộc lộ tình yêu nước sâu đậm tự hào tiếng nói dân tộc
? Em hiểu chi tiết dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói của chẳng khác nằm chìa khố chốn lao tù?
- Giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn ngôn ngữ dân tộc đấu tranh giành tự -> Đập tan gông xiềng nô lệ, thu phục lãnh thổ
* GV: Liên hệ thời Bắc thuộc Pháp thuộc Tiếng Việt giữ gìn phát triển
* HS đọc đoạn cuối “Bỗng đồng hồ ”
? Hình ảnh thầy Hamen giây phút cuối cùng đặc biệt cảm động nào?
- Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng - Tiếng kèn bọn Phổ vang lên
=> báo hiệu phút cuối buổi học tiếng Pháp
- Thầy Hamen: người tái nhợt, nghẹn ngào, dồn sức mạnh viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm”
=> đau đớn, xúc động lên đến cực điểm -> thể lòng yêu tổ quốc sâu đậm thầy Hamen
? Cảm nghĩ em thầy Hamen?
- Là thầy giáo hết lòng nghiệp giáo dục - Là cơng dân yêu tổ quốc
I Giới thiệu chung II Đọc - hiểu văn bản 1 Đọc – hiểu thích 2 Kết cấu, bố cục: 3 Phân tích văn a Chú bé Phrăng b Thầy giáo Hamen
- Trang phục: trang trọng, khác thường
- Thái độ: ơn hịa, nhiệt tình giảng
- Lời nói: tha thiết, xúc động việc học tiếng Pháp
-> tình u nước sâu đậm lịng tự hào tiếng mẹ đẻ
- Hành động, cử lúc buổi học kết thúc: nghẹn ngào, dồn sức mạnh viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm” -> lòng yêu Tổ quốc sâu đậm
(7)? Cảm nghĩ em thầy Hamen?
- Là thầy giáo hết lịng nghiệp giáo dục - Là công dân yêu tổ quốc
? Các nhân vật phụ giới thiệu nào? - Các cụ già (cụ Hôde): Tập đánh vần, nâng niu sách cũ
- Lũ trẻ nhỏ: chăm tập đánh vần
=> tình cảm thiêng liêng, trân trọng tiếng nói dân tộc
? Hãy nêu tư tưởng chủ đề truyện?
- Ý nghĩa tư tưởng: phải biết yêu q, giữ gìn học tập tiếng nói dân tộc đất nước bị ngơn ngữ dân tộc vừa tài sản q báu vừa phương tiện đấu tranh giành độc lập
H trình bày phút
? Nêu nội dung truyện?
? Những đặc điểm nghệ thuật truyện? + Kể ngơi thứ nhất: khái quát, thấm thía
+ Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng (Phrăng), qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói (Hamen)
+ Ngơn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động ? Nhắc lại ý nghĩa văn bản?
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tiếng nói dân tộc
- Biết trân trọng tình yêu quê hương với nhiều khía cạnh khác
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng, có tinh thần vượt khó
Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS nắm văn viết đv miêu tả NV
- Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp, - Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
đó biểu tình yêu nước
c.Các nhân vật khác
- Cụ già Hô – de , người đưa thư, em nhỏ khác chăm nghe giảng
Họ nhận thức học tiếng dân tộc điều cần thiết thiêng liêng * Ý nghĩa truyện
- Phải biết yêu quý, giữ gìn học tập tiếng nói dân tộc đất nước bị ngơn ngữ dân tộc vừa tài sản quý báu vừa phương tiện đấu tranh giành độc lập
4 Tổng kết a Nội dung
Truyện thể lòng yêu nước sâu sắc biểu cụ thể tình yêu tiếng nói dân tộc
b Nghệ thuật + Kể
+ Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật
+ Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động c Ghi nhớ: SGK/55
IV Luyện tập
(8)- HS làm phiếu học tập
-> kiểm tra chéo -> HS đọc 4 Củng cố(2’)
? Nêu nội dung nghệ thuật truyện?
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau(2’)
- Viết đoạn văn khoảng 20 dòng phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phrăng Chuẩn bị: “Đêm Bác không ngủ” theo hệ thống câu hỏi sau:
? Nêu hiểu biết em tác giả Minh Huệ
? Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó? ?Trong thơ có nhân vật nào? Ai nhân vật trung tâm? Vì sao? ?Hình tượng Bác Hồ lên thơ cách nào? Tác dụng? ? Câu chuyện diễn bối cảnh tg, Ko gian, địa điểm nào?
? NX cách sử dụng từ miêu tả ko gian, địa điểm câu chuyện? Cách sử dụng từ có t/d gì?
? Tâm tư anh đội viên d.b ntn lần thức giấc đầu tiên? ? Từ "lại" điệp từ "càng" câu thơ có t/d gì?
? Theo em, h/a "người cha" câu "Người cha mái tóc bạc" ai? ? Nét NT độc đáo khổ thơ 2? Tác dụng Nt đó?
? Đọc khổ thơ 6->9 ?Tâm trạng anh đội viên diễn tả qua từ ngữ nào? Những từ ngữ có t/d gợi tả ntn?
? Thảo luận: Theo em tg khơng kể lần thức anh đội viên thức dậy, mà từ lần chuyển sang lần 3?
? Tâm trạng, thái độ anh ĐV tỉnh giấc lần kể tả ntn? ? Em có NX cấu tạo cặp thơ:
?Sau câu nói Bác, anh đồn viên có suy nghĩ nào? Làm gì?
? Tại từ tâm trạng bồn chồn, lo lắng cao độ đ/v sức khoẻ Bác, anh đọi viên lại có tâm trạng "vui sướng mênh mông" "anh thức Bác"?
? Diến biến tâm trạng anh đội viên TH t/c anh đ/v Bác Hồ? V Rút kinh nghiệm
(9)Ngày soạn :27/1/2018 Ngày giảng : 6B : 6D :
TIẾT 91 + 92
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học:
1 Về kiến thức:
- Nắm kiến thức văn miêu tả sử dụng luyện nói
- Thực hành kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Rèn kĩ lập dàn ý luyện nói trước tập thể lớp
- Những yêu cầu cần đạt việc luyện nói
- Những kiến thức dã học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể Về kĩ năng:
+ Kĩ học:
- Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý
- Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào nói
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói nội dung, tác phong tự nhiên +Kĩ sống:
- Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin để miêu tả hay
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để miêu tả phù hợp với mục đích giao tiếp 3 Thái độ:
- GD cho học sinh ý thức sử dụng đúng, phù hợp kĩ qs, tg tượng, so sánh nhận xét nói viết văn mtả
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO
- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó - Yêu quê hương, đất nước, người
4 Năng lực:
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học
II Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: soạn
III Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, nêu giải vấn đề
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, chia nhóm IV Tiến trình dạy học – giáo dục:
1 Ổn định tổ chức ( 1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi: Những yếu tố quan trọng văn miêu tả gì? Vì sao? Yêu cầu: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét
GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới
(10)- Thời gian: phút
- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: thuyết trình
- Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật: động não
Trong trước, em nắm thao tác mà người viết muốn làm văn miêu tả, là: quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Giờ học hôm em thực hành kĩ
TIẾT 1
Hoạt động GV – HS Ghi bảng
* Hoạt động 2: - Thời gian: phút
- Mục tiêu: củng cố kiến thức
- Phương pháp: nêu giải vấn đề, đàm thoại
- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa ? Nhắc lại khái niệm văn miêu tả? ? Các thao tác văn miêu tả? HS: TL
Hoạt động 3: Dàn ý - Thời gian: 13 phút
- Mục tiêu: củng cố kiến thức
- Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập
- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- GV chia nhóm thảo luận -> xây dựng dàn ý chung -> cử đại diện trình bày
+ Nhóm 1: Bài tập + Nhóm 2: Bài tập
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - Các nhóm cử đại diện trình bày
=> HS nhóm khác nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung
GV nhận xét kết chung: ưu – nhược (tư thế, tác phong, cách nói, nội dung ) điểm cần khắc phục
I Củng cố kiến thức
- Khái niệm văn miêu tả
- Các thao tác văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
II Dàn ý
1 Bài tập (SGK/36)
a Kiều Phương
* Đánh giá, nhận xét: Là bé gái hồn nhiên, hiếu động, có tài hội hoạ, tình cảm sáng, nhân hậu lịng bao dung, độ lượng -> hình tượng đẹp
* Miêu tả:
- Mặt bị bôi bẩn - Hay lục lọi đồ vật
- Tự chế thuốc vẽ -> Tập vẽ đồ vật
- Luôn vui vẻ, vẽ người anh b Người anh
- Có lúc mặc cảm, tự ti, đố kị trước tài Kiều Phương sau xấu hổ nhận điểm yếu
-> Có nhiều thói xấu cần phê phán có phẩm chất tốt
(11)Hoạt động 4: - Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: HS thực hành luyện nói
- Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, thuyết trình
- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
* GV nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói
? Nhắc lại yêu cầu luyện nói:
Yêu cầu: Dựa vào dàn ý tập chuẩn bị nhà (không viết thành văn ) -> nói rõ, mạch lạc -Tác phong: đàng hồng, chững chạc, tự tin - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu đề HS thực hành
GV nhận xét, đánh giá * Ưu điểm
* Nhược điểm * Cách sửa
* Tích hợp giáo dục đạo đức:.
- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó - Yêu quê hương, đất nước, người
2 Bài tập (SGK/36)
VD: Tả em gái
- Khuôn mặt: mắt (trong trẻo, đen láy )
tóc (mượt, ngắn )
miệng, răng,
da (trắng đen giịn)
- Tính cách: thích hoạt hình, vẽ, múa
hay quan tâm đến người, hay nhõng nhẽo
III Luyện nói trước lớp Nhóm 1: Bài tập (SGK/36) - HS trình bày Kiều Phương - HS trình bày người anh Nhóm 2: Bài tập (SGK/36) - HS trình bày phần tả ngoại hình
- HS trình bày phần tả tính cách
TIẾT 2 IV Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp (1) 2 Kiểm tra cũ (5’)
(12)- Mở bài: Giới thiệu khái quát người bạn - Thân
+ Khuôn mặt: mắt (trong trẻo, đen láy )
tóc (mượt, ngắn )
miệng, da trắng (bánh mật)
+ Tính cách: thích vẽ, múa
quan tâm đến người, hay giúp đỡ bạn bè
học giỏi, chăm làm…
- Kết bài: nhận xét, đánh giá, tình cảm em với bạn 3 Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Hình thức tổ chức: thuyết trình
- Phương pháp: nêu vấn đề - Kỹ thuật: động não
G: Dẫn dắt vào bài.
Hoạt động GV – HS Ghi bảng
Hoạt động 2: - Thời gian: 14 phút
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS chuẩn bị dàn ý
- Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, đàm thoại, luyện tập
- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa ? Đó đêm trăng nào?
? Đêm trăng có đặc sắc? - Chú ý dùng hình ảnh so sánh - Như gợi ý SGK/36
- HS sử dụng hình ảnh so sánh cho nét cảnh
II Dàn ý
1 Bài tập (SGK/36)
a Mở bài: Nhận xét khái quát đêm trăng
- đêm trăng kì diệu
- đêm trăng mà đất trời vạn vật tắm gội ánh trăng
b Thân bài: Các nét đặc sắc
- Bầu trời: (trong sáng vừa gột rửa )
- Đêm: (bầu trời rộng yên tĩnh )
- Vầng trăng: (trịn vành vạnh khn mặt )
- Cây cối: (như nghỉ ngơi ) - Nhà cửa
c Kết bài: Cảm nghĩ em đêm trăng
2 Bài tập (SGK/36)
(13)Hoạt động - Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: HS thực hành luyện nói - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, thuyết trình
- Kỹ thuật: động não, hỏi trả lời. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - HS trình bày -> Nhận xét
GV nhận xét -> bổ sung * Ưu điểm
* Nhược điểm * Cách sửa
* Tích hợp giáo dục đạo đức:.
- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó
- Yêu quê hương, đất nước, người
buổi sáng
b Thân bài: Các nét đặc sắc - Mặt trời (bầu trời)
- Mặt biển - Sóng biển - Gió biển - Bãi cát
- Những thuyền
c Kết bài: Cảm nghĩ em cảnh biển
III Luyện nói trước lớp
- HS trình bày mở (của tập) - HS trình bày thân (của tập) - HS trình bày kết (của tập)
4 Củng cố (2’)
- Những yếu tố cần thiết miêu tả
- Quan sát kĩ lưỡng -> gợi tả + so sánh, tưởng tượng -> nêu bật đặc điểm đối tượng -> nhận xét, cảm xúc
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau(2’) - Ôn tập văn miêu tả
- Soạn : Phương pháp tả cảnh - Đọc trước trả lời câu hỏi V Rút kinh nghiệm
………