1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an van 10

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,35 KB

Nội dung

- Caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa trang nam nhi laãm lieät vôùi lí töôûng vaø nhaân caùch lôùn lao, veû ñeïp cuûa thôøi ñaïi vôùi söùc maïnh haøo huøng.. - Thaáy ñöôïc ngheä thuaät baøi [r]

(1)

Tuần 13 Đọc văn

Tieát 37 TỎ LỊNG (THUẬT HỒI)

(PHẠM NGŨ LÃO) A Mục tiêu học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao, vẻ đẹp thời đại với sức mạnh hào hùng

- Thấy nghệ thuật thơ: cô đọng , ngắn gọn

- Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí tâm thực lí tưởng B Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, Thiết kế giáo án Tổ chức tiến hành dạy theo cách kết hợp hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS: SGK, soạn C.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Đặc điểm lớn nội dung , nghệ thuật? 3.Bài mới:

Người ta kể rằng: Giặc Nguyên Mông kéo quân sang xâm lược nước ta Thế chúng rất mạnh, vua Trần phái quan lại triều tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước Trên đường đến làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, quan quân nhà vua gặp người niên ngồi đan sọt đường Qn lính qt, người khơng nói gì, khơng chạy chỗ khác Qn lính đâm nhát vào đùi, người không kêu, không nhúc nhích Biết người có chí khí Hỏi không tránh bị đâm không phản ứng Người thưa nghĩ cách đánh giặc Nguyên Người Phạm Ngũ Lão – tác giả thơ “ Tỏ lòng”.

Hoạt động GV, HS Yêu cầu cần đạt

HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét tác giả thơ.

- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: tự tin ,tâm huyết, mạnh mẽ - Tìm hiểu thích , giải nghĩa từ khó

- Thể loại?

- Chủ đề? Em hiểu chữ tỏ lịng?( bày tỏ khát vọng hồi bão lịng)

HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết thơ.

I Giới thiệu chung

1 Tiểu dẫn: Giới thiệu đời nghiệp Phạm Ngũ Lão (1255-1320)

- Người làng Phù Uûng ( Hưng Yên )

- Là khách nha,ø sau rể Trần Hưng Đạo

- Có cơng lớn kháng chiến chống Nguyên Mông, phong tước Quan nội hầu

- Văn võ song toàn

- Tác phẩm: Tỏ lòng, Vãn thượng tướng quốc công HĐĐV 2 Văn bản

a Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - Nguyên tác chữ Hán - Bùi Văn Nguyên dịch thơ b Chủ đề:

Bài thơ miêu tả khí phách hồi bão lớn lao người anh hùng vệ quốc đồng thời vẻ đẹp thời dại mang âm hưởng hào khí Đơng A

II Đọc- hiểu văn bản

(2)

- Chỉ điểm khác câu thơ đầu nguyên tác dịch? Có đáng lưu ý khơng gian, thời gian người xuất hiện?  Con người mang tư vóc dáng nào?

- Em cảm nhận sức mạnh quân đội nhà Trần?

- Hoài bão khát vọng lớn lao người tráng sĩ thể qua điều gì?

- Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK

- Tác dụng? ( GV liên hệ câu chuyện Phạm Ngũ Lão) - Phân tích ý nghĩa nỗi “Thẹn”? HĐ 3: GV hướng HS tổng kết bài học

của thời đại

* Câu 1: Vẻ đẹp người thể ở:

- Tư thế: Cắp ngang giáo ( hồnh sóc ) Cây trường giáo phải đo chiều ngang non sơng  tư hiên ngang

- Tầm vóc: sánh ngang tầm vũ trụ  người kì vĩ át không gian, thời gian

+ Không gian( non sông): mở theo chiều rộng núi sông chiều cao Ngưu

+ Thời gian( cáp kỉ thu): chốc lác mà năm rồi( trãi dài theo năm tháng)

- Hành động : Trấn giữ đất nước

Hình ảnh người tráng sĩ xơng xáo tung hồnh, bất chấp nguy hiểm ln vươn tới khát vọng hồi bão lớn.

* Caâu 2:

- Ba quân: + Quân đội nhà Trần ( nghĩa hẹp) + Sức mạnh dân tộc ( nghĩa rộng) - Như hổ báo So

Nuốt trôi trâu sánh

 Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất ba quân, vứa khái quát hoá sức mạnh tinh thần đất nước bừng bừng hào khí Đơng A

2 Hai câu cuối: Cái chí tâm người anh hùng * Cái chí:

- Là chí làm trai mang tư tưởng tích cực: Lập cơng ( để lại nghiệp) , Lập danh( để lại tiếng thơm) coi nợ đời phải trả

- Chí làm trai có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối sống tầm thường ích kỉ sẳn sàng chiến đấu cho nghiệp cứu nước , cứu dân

* Cái tâm: thể qua nỗi :

- “Thẹn”: + Chưa có tài mưu lược lớn Vũ Hầu + Vì chưa trả xong nợ nước

 Nỗi “ Thẹn” không làm người thấp bé mà trái lại nâng cao nhân cách người

III Ghi nhớ: SGK 4 Củng cố

- Sức mạnh quân đội nhà Trần - Vẻ đẹp trang nam nhi

- Nghệ thuật: tính hàm súc đọng, bút pháp hồnh tráng mang tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm

- Thảo luận câu hỏi SGK 5 Dặn doø

(3)

Ngày đăng: 01/05/2021, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w