1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Giáo án tuần 7

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 812,71 KB

Nội dung

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo đoạn - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,dấu phẩy và thể hiện giọng đọc của các nhân vật. - Giáo viên nhận xét. - 2 học sinh lên đọc bài ngôi trờng[r]

(1)

Tuần 7 Ngày soạn: 19/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tập đọc

Tiết 19,20: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU

1 Đọc

- HS đọc trơn

- Nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ - Biết phân biệt giọng nhân vật đọc:

2 Hiểu

- Hiểu nghĩa từ bài: lễ phép, mắc lỗi, xúc động, hình phạt

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy lòng biết ơn kính trọng đội thầy giáo cũ Qua đó, câu chuyện khuyên em phải biết ơn kính trọng thầy dạy dỗ em

II Các KNCB cần giáo dục

- Xác định giá trị người thầy giáo dục dạy ta - KN tự nhận thức thân

- KN lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Tranh minh họa tập đọc sách giáo khoa IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ủ Ế

1 KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi tập đọc Mua kính

- Sau HS đọc, GV nhận xét cho HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài( 2’)

2.2 Luyện đọc đoạn 1, 2(15’) - GV đọc mẫu toàn lượt

- Tiến hành tương tự tiết tập đọc trước

* đọc câu lớp * Đọc đoạn.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn 1, - Chia nhóm HS yêu cầu đọc

nhóm

- HS đọc câu đầu trả lời câu hỏi: Vì cậu bé chữ?

- HS đọc câu tiếp trả lời câu hỏi: Trong hiệu kính cậu bé làm gì?

- HS đọc đoạn lại trả lời câu hỏi: Thái độ câu trả lời cậu bé nào?

- HS đọc trả lời câu hỏi: Bác bán hàng nói với cậu bé?

- Cả lớp theo dõi

- Nối tiếp đọc câu, đọc từ đầu hết đoạn - Luyện đọc từ: cổng trường,

(2)

* Thi đọc nhóm * Cả lớp đọc đồng 2.3 Tìm hiểu bài(12’) - GV nêu câu hỏi SGK

- Vì thầy giáo nhắc nhở mà không phạt cậu học trị đó, lớp học tiếp đoạn để biết điều

- Đọc nối tiếp đoạn 1, trước lớp

- Thực yêu cầu GV

- HS trả lời

TI T 2Ế 2.4 Luyện đọc đoạn 3.(12’)

- Tiến hành theo bước giới thiệu

2.5 Tìm hiểu đoạn 3(10’) - GV nêu câu hỏi SGK 2.6 Luyện đọc lại truyện(10’)

- Gọi HS đọc Chú ý nhắc HS dọc diễn cảm theo vai

- Nhận xét cho HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ(4’)

* Qua tập đọc học tập đức tính gì? Của ai?

- Nhận xét tiết học, nhắc HS nhà đọc lại chuẩn bị sau

- Các từ ngữ cần luyện phát âm: xúc động, mắc lỗi, hình phạt… - HS trả lời

- HS đọc theo vai

* Kính trọng, lễ phép với thầy giáo bố Dũng

- Lịng kính u bố Dũng

Tốn

Tiết 31: KI- LƠ -GAM I MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Có biểu tượng nặng hơn, nhẹ - Làm quen với cân, cân, cách cân

- Nhận biết đơn vị đo khối lượng kilôgam, tên gọi ký hiệu ( kg ) - Biết làm phép tính cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị kg

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - cân đĩa

- Các cân : kg; kg; kg

- Một số đồ vật dùng để cân : túi gạo kg, cặp sách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

1.Giới thiệu :(3’)

-Trong học hôm làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam -Đơn vị cho biết độ nặng, nhẹ vật

2.Dạy – học :(32’)

2.1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ :

(3)

Yêu cầu HS dùng tay nhấc vật lên trả lời vật nhẹ hơn, nặng - Cho HS làm tương tự với cặp đồ vật khác nhận xét “ vật nặng – vật nhẹ ”

- Kết luận : Muốn biết vật nặng nhẹ ta cần phải cân vật

- Thực hành ước lượng khối lượng

2.2 Giói thiệu cân cân : - Cho HS xem cân đĩa Nhận xét hình

dạng cân

- Giới thiệu : Để cân vật ta dùng đơn vị đo kilôgam Kilôgam viết tắt kg - Viết lên bảng : Kilôgam – kg

- Yêu cầu HS đọc

- Cho HS xem cân1 kg, kg, kg đọc số đo ghi cân

- Cân có đĩa, đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng

- Kilôgam 2.3 Giới thiệu cách cân thực hành cân :

- Giới thiệu cách cân thông qua cân bao gạo - Đặt bao gạo ( kg) lên đĩa cân, phía bên cân kg ( vừa nói vừa làm ) - Nhận xét cho vị trí kim thăng - Vị trí đĩa cân ?

- Kết luận : Khi ta nói túi gạo nặng kg - Xúc gạo từ bao yêu cầu nhận xét vị trí kim thăng bằng, vị trí đĩa cân

- Kết luận : túi gạo nhẹ kg

- Đổ thêm vào bao gạo gạo ( bao gạo nặng kg ) tiếp tục hướng dẫn HS nhận xét đề rút kết luận : Bao gạo nặng kg

- Quan sát

- Kim ( vạch thăng )

- Hai đĩa cân ngang - Yêu cầu HS nhắc lại

- Kim thăn lệch phía cân Đĩa cân có túi cao so với đĩa cân có cân - HS nhắc lại kết cân

2.4 Luyện tập – thực hành : Bài :

- Yêu cầu HS tự làm - kg ; ba kilôgam Bài :

- Viết lên bảng : kg + kg = kg

- Hỏi kg cộng kg lại kg ? - Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kilơgam

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập

- Vì cộng

- Lấy số đo cộng với số đo, sau viết kết viết kí hiệu tên đơn vị vào sau kết - HS làm 1HS đọc chữa bài, HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết ?

- Đọc đề

(4)

- Bài tốn hỏi ?

- Muốn biết hai bao nặng kilôgam ta làm ?

- Yêu cầu HS giải tập vào Vở tập HS làm bảng lớp Sau nhận xét cho tuyên dương HS

- Yêu cầu HS kiểm tra lại số ước lượng

10 kg

- Cả hai bao nặng kilôgam - Thực phép tính 25kg + 10kg

Tóm tắt Bao to : 25 kg Bao bé : 10 kg Cả hai bao : kg ?

Bài giải Cả hai bao nặng :

25 + 10 = 35 ( kg ) Đáp số : 35 kg 2.5 Củng cố , dặn dò (3’)

- Hỏi HS cách viết tắt đơn vị đo khối lượng kilôgam - Cho HS đọc số đo số cân

- Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ vật Ngày soạn: 21/10/2018

Ngày giảng Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 33: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Biết cách đặt tính thực phép cộng dạng + - Tự lập học thuộc bảng công thức cộng với số - Củng cố điểm ngồi hình; so sánh số

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính, bảng gài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Giới thiệu :(1’)

GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng 2.Dạy – học :(32’)

2.1 Giới thiệu phép cộng + : Bước : Giới thiệu

- Nêu tốn : Có que tính, thêm que tính Hỏi tất có que tính ?

- Để biết có tất que tính ta làm phép tính ?

Bước : Đi tìm kết

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết - que tính thêm que tính que tính ?

- Nghe phân tích đề tốn

- Phép cộng +

(5)

- Yêu cầu HS nêu cách làm

Bước : Đặt tính phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- Kết luận cách thực phép cộng 6+5

- Là 11 que tính - Trả lời

- Đặt tính :

- Trả lời 2.2 Bảng công thức cộng với số :

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết phép tính sau điền vào bảng

- Xố dần bảng cơng thức cho HS học thuộc lịng

- Thao tác que tính, ghi kết tìm phép tính

- Học thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số 2.3 Luyện tập – thực hành :

Bài :

Bài :

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào Vở tập

- Hỏi HS cách đặt tính thực phép tính : + ; +

- Làm

- Trả lời (cách nêu tương tự với phép tính + 5) Bài :

- Hỏi : toán yêu cầu làm ? - Viết lên bảng : + = 11

Hỏi : số điền vào trống , ? - u cầu HS làm tiếp tập

- Yêu cầu HS nhận xét bạn sau tuyên dương HS

- Điền số thích hợp vào trống

- Điền vào trống, + = 11

- HS làm em làm bảng lớp

- Nhận xét: bạn làm /sai

Bài :

- Vẽ lên bảng vòng tròn yêu cầu HS lên bảng phía bên trongvà phía bên ngồi hình trịn

- Chấm điểm theo nội dung sách

- Hỏi: Có điểm phía hình trịn ?

- Theo dõi xác định phía bên phía bên ngồi hình trịn

- Có điểm HS trả lời vào điểm phía hình

- Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm Sau đó, em

(6)

Tương tự , yêu cầu HS đếm số điểm bên yêu cầu thực phép tính + để tìm tổng số điểm

trịn, bảng lớp

-Có điểm ngồi hình trịn Vậy có tất + = 15 điểm Bài

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS giải thích khơng cần làm phép tính biết + = + ; + > +

- Yêu cầu HS nhẩm to kết + - (hoặc + - 10 )

- Làm cá nhân :

7 + = + + – < 11 + > + + – 10 > - HS 1: Vì thay đổi vị trí số hạng tổng tổng khơng đổi nên + = +

- HS 2: = : > nên + 8> +

- cộng 15, 15 trừ 10 , 10 bé 11 2.4 Củng cố , dặn dò (3’)

- Dặn dị HS nhà học thuộc bảng cơng thức cộng với số - Nhận xét tiết học

Tập đọc

Tiết 21: THỜI KHÓA BIỂU I MỤC TIÊU

1 Đọc

- Đọc từ ngữ: Tiếng Việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động - Đọc thời khóa biểu theo thứ tự: thứ – buổi – tiết; buổi – tiết – thứ - Phân biệt tiết học

2 Hiểu

- Hiểu ý nghĩa thời khóa biểu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Viết thời khóa biểu lớp bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ủ Ế KIỂM TRA BÀI CŨ( 4’)

- Sưu tầm mục lục truyện thiếu nhi - Nhận xét tuyên dương hs

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI(30’) 2.1 Giới thiệu

2.2 Luyện đọc

- GV đọc mẫu lần

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu

- Giới thiệu từ cần luyện tiến hành tương tự tiết trước

- Đọc đoạn.

- HS đến HS đọc trả lời thơng tin có mục lục

- HS theo dõi đọc thầm theo - Nối tiếp đọc, HS đọc

một câu hết

(7)

- Yêu cầu HS đọc nối yêu cầu Bài tập (Thứ – buổi – tiết)

- Yêu cầu HS đọc theo yêu cầu Bài tập (Buổi – tiết – thứ )

2.3.Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm lại tập đọc - Yêu cầu HS đọc tiết học

trong ngày thứ hai

- Yêu cầu HS đọc tiết học tự chọn ngày thứ hai

- Yêu cầu HS ghi vào nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn tuần?

- Gọi HS đọc nhận xét - Thời khóa biểu có ích lợi gì? CỦNG CỐ, DẶN DỊ.(3’)

- Gọi HS đọc thời khóa biểu lớp

- Nêu tác dụng thời khóa biểu

- Dặn HS học tập chuẩn bị theo thời khóa biểu

- Thực yêu cầu GV

- Đọc thầm

- Buổi sáng, tiết 1, tiết 4, Tiếng Việt Buổi chiều, tiết 2, Tiếng Việt

- Buổi chiều, tiết 3, Tin học - Ghi đọc

- Giúp em nắm lịch học để chuẩn bị nhà, để mang sách đồ dùng học

Mĩ thuật

GV chuyên soạn dạy

Tập viết

Tiết 7: CHỮ HOA E, Ê I MỤC TIÊU

- Viết đẹp chữ E, Ê hoa

- Viết đúng, đẹp cụm từ: Em yêu trường em - Yêu cầu viết chữ thường, cỡ vừa, mẫu chữ nét II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ có sẵn chữ E, Ê hoa đặt khung chữ cụm từ ứng dụng

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U.Ạ Ủ Ế KIỂM TRA BÀI CŨ(5’)

- Gọi HS lên bảng kiểm tra - Nhận xét HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI(30’) 2.1 Giới thiệu

2.2 Dạy viết chữ hoa

- Dạy quy trình tiết trước Chữ E

hoa

- Hs viết chữ Đ hoa, HS viết từ Đẹp

- HS lớp viết bảng

(8)

- Chữ E hoa gồm có nét nào?

- Vừa nói vừa tơ khung chữ: chữ E hoa viết nét liền gồm nét cong hai nét cong trái nối liền tạo vòng nhỏ thân chữ

- Chữ Ê hoa

- Chữ Ê hoa giống khác chữ hoa E điểm nào?

2.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng

- Giới thiệu cụm từ: Em yêu trường em Giải thích cụm từ: Nói tình cảm em HS mái trường

- Chữ E hoa cao đơn vị chữ - Giữa chữ phải viết dấu gì?

- Chú ý: Giữa chữ phải có dấu nối Chữ E hoa chữ m không cần dấu nối 2.4 Hướng dẫn viết vào

- Tương tự tiết trước CỦNG CỐ – DẶN DÒ(3’)

- Gọi HS tìm thêm cụm từ có chữ E, Ê hoa

- Dặn dò HS nhà tập viết chuẩn bị sau

- đến HS nhắc lại

- HS viết vào bảng

- Chữ Ê hoa giống chữ hoa E hoa, thêm hai nét xiên tạo thành dấu mũ

- HS viết bảng lớp bảng

Em yêu trường em

- Cao 2,5 li - Dấu nối

- HS viết bảng chữ Em

Chiều thứ 4:

Bồi dưỡng tiếng việt Tiết 1: Mua kính I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: lời học, nên, đọc sách, tởng rằng, năm bảy, không, liền hỏi, …

Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy tồn

- Phân biệt giọng lời kể lời nhân vật 3 Thái độ:

- Hiểu tính hài hớc câu chuyện II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

(9)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên đọc

- Học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét tuyên dương 3 Hướng dẫn luyện đọc: (25’). a, Hoạt động 1: Luyện đọc câu.

- GV hướng dẫn học sinh đọc theo câu ? Hết câu dấu gì?

- Yêu cầu học sinh dới lớp đọc theo câu - Giáo viên nhận xét, sửa sai

b, Hoạt động 2: Luyện đọc theo đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc theo đoạn

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo đoạn - Chú ý ngắt giọng dấu chấm,dấu phẩy thể giọng đọc nhân vật

- Giáo viên nhận xét - Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu nhóm lên đọc theo vai

- học sinh lên đọc trờng * Học sinh 1: Đọc đoạn

* Học sinh 2: Đọc đoạn

- Hết câu dấu chấm - Học sinh đọc theo câu

- học sinh đọc đoạn

- Cử đại diện nhóm lên luyện đọc theo vai

đọc V Củng cố - Dặn dò: (4’).

- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh

- Dặn dò học sinh nhà đọc chuẩn bị

Bồi dưỡng toán

Tiết 1: Ơn tập Ki- Lơ- Gam I MỤC TIÊU:

- Giúp HS ôn tập đơn vị: kilogam, đọc, viết, kí hiệu ki- lơ- gam( kg) - Ơn tập phép tính cộng trừ, kèm theo đơn vị kg

- HS tự giác làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT cao, bảng phụ III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- hS lên bảng làm phép tính 77 67 29 37

(10)

+19 + 29 +17 + 39 - GV nhận xét tuyên dương 2, mới:

2.1 Giới thiệu bài: GV nêu muc đích yêu cầu tiết học

2.2 Hướng dẫn HS làm tập: ( 30’) Bài 1: (SGK tr 32 ) Gọi Hs đọc yêu càu tập

- GV treo bảng phụ, Hướng dẫn mẫu - Y/C lớp làm vở, hS lên bảng viết - GV nhận xét chữa

Bài 2: ( SGK tr 32) - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS làm bảng

- GV HS nhận xét chốt kết

Bài 3: ( SNC 36 ) Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS làm cá nhân vbt, - Y/C lớp đổi kiểm tra

- GV nhận xét

bài 4: Gọi hS đọc yêu cầu tập tập cho biết gì?

bài tập hỏi gì?

Để biết anh nặng kg ta làm tn? - Y/C hS làm vbt, HS làm bảng

- GV cùng HS nhận xét, chốt kết

3 củng cố dặn dò: ( 5’)

- GV nhận xét chung tiết học, nhắc hS chẩn bị sau

+19 + 29 +17 + 39 96 96 46 - Theo dõi

- HS đọc yêu cầu tập

- Lớp làm vở, HS lên bảng điền kg ; ki- lô- gam

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm bảng kg + 20 kg = 26 kg 47 kg + 12 kg = 59 kg 10 kg - 5kg = kg 24 kg - 13 kg = 11kg - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân vào vbt HS lên bảng chữa

27 kg + kg = 32 kg 28 kg + kg > 30kg 27 kg - 5kg = 22kg 22kg + 5kg < 30 kg - HS đọc yêu cầu

- HS làm vbt, HS lên bảng chữa

Bài giải

Anh cân nặng số kg là: 27 + = 35 ( kg) Đáp số 35kg

- Theo dõi

Đạo đức

Tiết 7: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu:

Học biết : + Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với + Chăm làm việc nhà thực tình thương yêu em ông bà, cha mẹ

Hs tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp

(11)

III Các KNCB cần giáo dục bài:

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả II Tài liệu phương tiện:

- Các thẻ bìa màu xanh, đỏ, trắng

- Các thẻ nhỏ để chơi TC “ Nếu “ - Đồ dùng chơi đóng vai

III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra sách hs

- Vì cần sống gọn gàng, ngăn nắp? Bài

Hoạt động 1: Phân tích thơ “ Khi mẹ vắng nhà “.

* Mục tiêu: Hs biết gương chăm làm việc nhà; Hs biết chăm làm việc nhà thể tình u thương ơng bà, cha mẹ

* Cách tiến hành:

- Gv đọc diễn cảm thơ: Khi mẹ vắng nhà TĐK

- Gv kết luận: Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ Việc làm bạn mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà đức tính tốt mà nên học tập

Hoạt động 2: Bạn làm gì?

* Mục tiêu: Hs biết số việc nhà phù hợp với khả em

* Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm , phát cho nhóm tranh yêu cầu nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm

-Gv tóm tắt lại/ sgv * Kết luận:

- Chúng ta nên làm công việc nhà phù hợp với khả

Hoạt động 3: Điều hay sai?

* Mục tiêu: Hs có nhận thức, thái độ đối cới cơng việc gia đình

* Cách tiến hành:

- Gv nêu ý kiến, yêu cầu hs giơ thẻ màu

- Gv kết luận: sgv/ 36

* Kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả quyền bộn phận trẻ em, thể tình u thươnmg ơng bà, cha

- Hs đọc lại lần  Hs thảo luận lớp < câu hỏi/ sgv>

- Mỗi nhóm tranh nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm

-Hs thảo luận nhóm  Các nhóm trình

bày

- H/s giơ thẻ màu theo quy ước

< ý kiến/ sgv >

(12)

mẹ

4.Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.(4’) Hs chuẩn bị tiết sau

* Em kể việc làm vừa sức với em mà em làm hàng ngày

Ngày soạn: 22/10/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 34: 26 + 5 I MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Biết đạt tính thực phép tính cộng có nhớ dạng 26 +

- Áp dụng kiến thức phép cộng để giải tốn có liên quan - Cũng cố cách giải toán nhiều

- Đo độ dài đoạn thẳng cho trước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Que tính

- Nội dung toán 2, cho trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau :

+ HS : đọc thuộc lòng bảng công thức cộng với số + HS tính nhẩm : + + 3; + +2 ; + +

- Nhận xét tuyên dương HS 2.Dạy – học :

2.1 Giới thiệu :

GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng 2.2 Phép cộng 26 + :

Bước : Giới thiệu

- Nêu tốn : Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính ?

- Để biết có tất que tính ta làm ?

Bước : Đi tìm kết :

- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết ( đếm )

Bước : Đặt tính thực phép tính - Gọi HS lên bảng đặt tính Các HS khác làm vào nháp

- Hỏi : Em đặt tính ?

- Nghe phân tích đề toán

- Thực phép cộng 26+

- Thao tác que tính đưa kết : 31 que tính

- Đặt tính :

(13)

- Em thực phép tính ? - Yêu cầu HS nhắc lại

- Thực phép tính từ phải sang trái : cộng 11, viết 1, nhớ thêm Vậy 26 cộng 31 2.3 Luyện tập – Thực hành :

Bài :

Bài :

- Hướng dẫn : Trong phải thực liên tiếp phép cộng - Gọi HS đọc chữa (có nhẩm kết )

- Yêu cầu HS khác nhận xét GV xác lại kết

- Yêu cầu lớp đọc đồng làm

- Làm vào Vở tập

- Chữa : 10 cộng 16, 16 cộng 22, 22 cộng 28, 28 cộng 34

- Nhận xét bạn

- HS lớp đọc ( giống trên)

Bài :

- Gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng ?

- Yêu cầu HS tự tóm tắt ( lời sơ đồ ) giải

- Nhận xét tuyên dương HS

- Nhận xét cho tuyên dương HS

- Đọc đề

- Bài toán nhiều

- Ghi tóm tắt trình bày giải Tóm tắt

16 điểm mười Tháng trước Tháng

? điểm mười Bài giải

Tháng tổ em đạt : 16 + = 21 ( điểm mười ) Đáp số : 21 điểm mười Bài :

- Vẽ hình lên bảng

- YC HS sử dụng thước để đo

- Hỏi : đo độ dài AB BC, không cần thực phép đo có biết AC

- HS đo báo cáo kết : Đoạn thẳng AB

dài cm; BC dài cm; AC dài - Khơng cần đo Vì độ dài AC - u cầu HS tự làm , HS lên

bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính 16 + 4; 56 + 8; 18 + - Nhận xét khen ngợi HS

- Làm cá nhân

- Nhận xét bạn đặt tính, thực phép tính

(14)

dài không ? Làm để biết ?

- Nhận xét khen ngợi HS

độ dài AB cộng độ dài BC cm + cm = 11 cm

2.4 Củng cố , dặn dò :

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính 26 + - Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt Nhắc nhở em chưa ý

- Dặn dị HS nhà luyện thêm phép tính 26 + Luyện từ câu

Tiết 7: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC- TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU

- Kể tên môn học lớp

- Bước đầu làm quen với từ hoạt động - Nói câu có từ hoạt động

- Tìm từ hoạt động thích hợp để đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các tranh tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ủ Ế KIỂM TRA BÀI CŨ(3’)

- Gọi HS lên bảng làm tập, lớp làm vào

- Nhận xét khen ngợi DẠY – HỌC BÀI MỚI(30’) 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài tập 1:

- Treo TKB lớp yêu cầu HS đọc - Kể tên mơn học thức lớp

mình?

- Kể tên mơn học tự chọn lớp mình? Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bạn nhỏ làm gì?

- Từ hoạt động bạn nhỏ từ nào? - T.hành tương tự với tranh 2, 3, - Viết nhanh từ HS vừa tìm lên

bảng

- HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận gạch chân

- Bạn Nam học sinh lớp Hai - Bài hát em thích

hát Cho

- Lan bạn gái xinh lớp - Em không ngịch bẩn đâu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Nghệ thuật

- Tiếng Anh (hoặc Tiếng Pháp), Tin học

- Đọc đề

(15)

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS làm mẫu, sau cho HS thực hành theo cặp đọc làm trước lớp

- Nhận xét câu HS Bài tập 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Viết nội dung bt lên bảng, chia thành cột

- Phát thẻ từ cho nhóm HS Thẻ từ ghi từ hoạt động khác có đáp án

- Nhận xét nhóm làm tập CỦNG CỐ – DẶN DỊ(4’)

- Yêu cầu đặt câu có từ hoạt động

- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà tìm câu có từ hoạt động

- Đọc

- Bức tranh 2: viết (bài) làm (bài)

- Bức tranh 3: nghe giảng giải,…

- Bức tranh 4: nói, trị chuyện,

- Đọc yêu cầu

Ví dụ: Bé đọc sách Bạn trai viết Nam nghe Bố giảng giải Hai bạn trò chuyện

- Đọc đề

- nhóm hoạt động tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu

- Đáp án: dạy, giảng, khuyên Chính tả

Tiết 14: CÔ GIÁO LỚP EM I MỤC TIÊU

- Nghe viết lại xác, khơng mắc lỗi khổ thơ cuối thơ Cô giáo lớp em -Biết cách trình bày thơ chữ: Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ ba

- Biết phân biệt phụ âm đầu tr/ch; iên/iêng Phân tích tiếng Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng gài, thẻ từ cho tập 2,

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y UẠ Ủ Ế KIỂM TRA BÀI CŨ( 3’)

- Gọi HS lên bảng làm tập: - Điền vào chỗ trống tr hay ch?

… nhà; … - Mái … anh; … anh

(16)

- Nhận xét HS làm bảng

- Gọi HS lớp đọc làm Nhận xét khen ngợi HS DẠY – HỌC BÀI MỚI(30’)

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn nghe viết tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ

- Treo bảng phụ cầm sách đọc - khổ thơ cần viết

- Yêu cầu HS tìm hình ảnh đẹp khổ thơ giáo dạy tập viết - Bạn nhỏ có tình cảm với giáo? b) Hướng dẫn trình bày

- Hướng dẫn tương tự tiết trước

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc từ khó cho HS viết

- Chỉnh sửa lỗi cho HS em mắc lỗi

d) Viết tả

e) Sốt lỗi, nhận xét bài

2.3 Hướng dẫn làm tập tả Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng có sẵn tập

- Gọi HS làm mẫu, chỉnh sửa lỗi có cho HS làm tiếp HS tìm nhiều từ ngữ tốt

Bài 3a

- Cho HS hoạt động theo nhóm - Treo bảng phát thẻ từ cho hai

- nhóm HS yêu cầu hai nhóm thi gắn từ

- Nhận xét Bài 3b

- Nghe nhớ

- Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học

- Rất u thương kính trọng giáo

- Viết từ khó vào bảng con: thóảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, yêu thương, điểm mười.

- Đọc đề - Đọc thầm

- Thủy/ thủy chung/ thủy tinh/… - Núi/ núi cao/ trái núi/…

- Lũy/ lũy tre/ đắp lũy/

- Lập nhóm, HS nhóm

(17)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tìm nhiều từ ngữ tốt có thời gian

- Khen HS hoạt động sơi nổi, có tiến

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ.(3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị

- Đọc đè

iên: kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, liền mạch, phiền hà, chùa chiền, tự nhiên, viên phấn,…

iêng: siêng năng, bay liệng, tiếng đàn, kiểng, miếng ăn, vốn liếng, trống chiêng,…

Thủ công

Bài 7:GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức gió hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ)

* Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng Sản phẩm sử dụng

II CHUẨN BỊ:

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp giấy thủ cơng lớn cỡ giấy A3 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui có hình vẽ minh họa cho

bước gấp

- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 1 Kiểm tra : việc chuẩn bị HS qua trò

chơi “ Hãy làm theo “

- HS giơ dụng cụ theo yêu cầu

2 Bài :

a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui

- HS nêu tên

b)Hướng dẫn hoạt động *Hoạt động :

- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM Đặt câu hỏi hình dáng TPĐKM:

- H

S quan sát mẫu.trả lời

(18)

+ Chiếc thuyền làm ? Màu ? + Trong thực tế thuyền làm

gì ?

+ Thuyền có tác dụng giúp ích sống ?

+Thân thuyền dài hay ngắn ? + Hai mũi thuyền ? + Đáy thuyền ? + Thuyền có mui khơng ?

- Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu

- Gỗ, sắt

- Giúp ta vận chuyển người hàng hóa đường sông, đường biển

- Thân thuyền dài - Hai mũi thuyền nhọn - Đáy thuyền phẳng

- Thuyền khơng có mui

*Hoạt động :

- Hướng dẫn mẫu lần cho lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình

Bước : Gấp nếp cách đều.

- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ (H.2)

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng

- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp (H.3) (H.4)

- Lật (H.4) mặt sau, gấp đôi mặt trước (H.5)

+ Ở B1 yêu cầu gấp bước ? * Sau bước gấp, GV gắn phần vừa gấp

mẫu bảng

- HS tập trung quan sát

Hình Hình

Hình Hình

- HS trả lời

Bước : Gấp tạo thân mũi thuyền.

- Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp (H.5) cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài (H.6) Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) (H.7)

- Lật (H.7) mặt sau, gấp lần giống hình (H.8)

- Gấp theo dấu gấp(H.8) (H.9) Lật mặt

(19)

sau hình gấp giống mặt trước (H.10)

+ Ở B2 ta gấp phần thuyền ? * Gắn mấu gấp lên bảng

Hình

Hình Hình 10 - HS trả lời

Bước : Tạo thuyền PĐKM (Làm mẫu

2l)

- Lách ngón tay vào mép giấy, ngón cịn lại cầm bên phía ngồi, lộn vào nếp vừa gấp vào lịng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng TPĐKM

- Cho HS nhắc lại bước quy trình gấp

Hình 11 Hình 12 - HS phát biểu

*Hoạt động :

- Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình - Đặt câu hỏi

- Gọi HS lên gấp lại

- Tổ chức gấp lớp giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS

- HS dựa vào qui trình phát biểu - Cả lớp theo dõi thao tác

bạn, nhận xét

- Cả lớp thực hành giấy nháp dựa vào quy trình

3 Nhận xét – Dặn dị (3-5) *Liên hệ tư tưởng giáo dục HS:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

- Nhắc nhở HS chơi chỗ, để bảo đảo an toàn chơi

(20)

Ngày soạn: 23/10/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 35: 36 + 15 I MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Biết đặt tính thực phép tính cộng có nhớ dạng 36 + 15

- Áp dụng phép cộng để tính tổng số hạng biết; giải tốn có lời văn phép tính cộng

- Làm quen với toán trắc nghiệm lựa chọn I ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Que tính, bảng gài - Hình vẽ tập

I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra cũ : (5’)

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau : + HS : Đặt tính tính : 46 + 4; 36 + 7; 48 + Nêu cách đặt tính thực phép tính 46 +

+ HS : Tính nhẩm : 36 + + 4; 96 + + 2; 58 + + - Nhận xét tuyên dương HS

1 Dạy – học (30’) 2.1 Giới thiệu :

GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng 2.2 Giới thiệu phép cộng 36 + 15 :

Bước : Nêu tốn

- Có 36 que tính, thêm 15 que tính, hỏi tất có que tính ?

- Để biết có tất que tính ta làm ?

Bước :

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết

Bước : Đặt tính thực phép tính - Gọi HS lên bảng đặt tính sau u cầu trình bày cách đặt tính thực phép tính

- u cầu lớp nhận xét sau xác ( kết luận ) cách đặt tính, thực phép tính yêu cầu HS khác nhắc lại

- Nghe phân tích đề tốn - Thực phép cộng 36 + 15

-Viết 36 viết 15 36 cho thẳng cột với 6, thẳng cột với Viết dấu cộng kẻ vạch ngang

- Thực tính từ phải sang trái : cộng 11, viết nhớ 1, cộng 4, thêm 5, viết

2.3 Luyện tập – thực hành : Bài :

(21)

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính 26 + 38 36 + 47 - Nhận xét tuyên dương HS

- HS làm bài, nhận xét bạn, tự kiểm tra

- HS trả lời

Bài :

- Yêu cầu HS nêu đề

- Hỏi : Muốn tính tổng số hạng biết ta làm ?

- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS khác làm vào Vở tập

- Nhận xét cho khen ngợi HS

- Đọc đề

- Thực phép cộng số hạng với

- Làm bài, nhận xét bạn, kiểm tra

Bài :

- Treo hình vẽ lên bảng

- Bao gạo nặng kilôgam ? - Bao ngô nặng kg ?

- Bài tốn muốn làm ? - u cầu HS đọc đề hoàn chỉnh

- Yêu cầu HS giải trình bày giải, HS lên bảng làm

- Bao gạo nặng 46 kg - Bao ngô nặng 27 kg

- Tính xem hai bao nặng kg ?

- Bao gạo nặng 46 kg, bao ngô nặng 27 kg Hỏi bao nặng kilôgam ?

- Làm bài, nhận xét bạn

Bài :

- Hướng dẫn HS : nhẩm kết phép tính trả lời

- Các phép tính có kết 45 40 + 5; 18 + 27; 36 +

2.4 Củng cố , dặn dò :(3’)

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính 36 + 15 - Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15

Tập làm văn

Tiết 7: Kể ngắn theo tranh, luyện tập thời khóa biểu I MỤC TIÊU

- Nghe trả lời câu hỏi GV

- Kể lại tồn câu chuyện Bút giáo - Viết lại thời khố biểu ngày hơm sau lớp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Tranh minh họa câu chuyện SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ

(22)

lục truyện thiếu nhi - HS lên bảng

- Nhận xét HS bảng HS làm tập nhà

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh Tranh 1

- Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Hai bạn HS làm gì? - Bạn trai nói gì?

- Bạn gái trả lời sao? - Gọi HS kể lại nội dung - Gọi HS nhận xét bạn

- Hướng dẫn tương tự với tranh lại

Tranh 2

- Bức tranh có thêm nhân vật nào? - Cơ giáo làm gì?

- Bạn trai nói với cô giáo? Tranh 3

- Hai bạn nhỏ làm gì? Tranh 4

- Bức tranh vẽ cảnh đâu?

- Bạn trai nói chuyện với ai? - Bạn trai nói làm với mẹ?

- Mẹ bạn có thái độ nào? - Gọi HS kể lại câu chuyện Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Theo dõi nx làm HS Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Tìm cách nói có nghĩa giống câu: Em khơng thích chơi

- Đọc đề

- Quan sát, đọc lời nhân vật để biết nội dung toàn câu chuyện - Trong lớp học

- Tập viết, chép tả - Tớ qn khơng mạng bút - Tớ có bút - HS kể lại

- Nhận xét nội dung, lời kể, giọng - điệu, cử điệu

- Cô giáo

- Cho bạn trai mượn bút - Em cảm ơn cô ạ!

- Tập viết - Ở nhà bạn trai - Mẹ bạn

- Nhờ cô giáo cho mượn bút, viết bài 10 điểm giơ lên cho mẹ xem.

- Mỉm cười nói: Mẹ vui - Kể theo yêu cầu

- Đọc đè

- Lập thời khoá biểu

- Đọc đề

(23)

- Hơm lớp học câu chuyện gì?

- Ai đặt tên khác cho truyện khơng?

- Dặn dò HS nhà tập kể lại biết viết thời khố biểu

thời khóa biểu lập - Bút giáo

- Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em

Thể dục

GV chuyên soạn dạy

HĐNGLL - VĂN HĨA GIAO THƠNG

Bài 2: CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU:

- Hs biết nhận dạng tín hiệu đèn giao thơng

- Chấp hành tín hiệu đèn GT để đảm bảo an toàn cho thân người

- HS biết cách làm để qua ngã tư đường khơng có đèn GT - GD Hs thực tín hiệu đèn GT đường phố

II CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh minh họa

- Ba bìa có đủ màu xanh, đỏ, vàng đèn GT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định: 2 KTBC:

3 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động bản

- GV đọc truyện “Phải nhớ nhìn đèn GT”, kết hợp cho HS xem tranh

- Chia nhóm thảo luận: nhóm

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung tra lời câu hỏi

1.Tại anh em Hải bị xe gắn máy va phải ? 2.Tại có tín hiệu đèn đỏ dành cho phương tiện GT mà bạn Nam qua đường ?

3.Theo em, bạn Thảo nói có khơng? Nếu khơng chấp hành tín hiệu đèn GT điều xảy ?

+ Trao đổi thống nội dung trả lời

- HS lắng nghe, xem tranh

(24)

- GV chia sẻ, khen ngợi

- GV cho HS xem tranh, ảnh, clip chấp hành tín hiệu đèn GT

- GV KL: Hãy ln chấp hành tín hiệu đèn GT để đảm bảo an toàn cho thân người

→ GD

Hoạt động thực hành. - BT 1:

+ GV nêu yêu cầu HS viết nội dung trả lời + Yêu cầu HS chia sẻ

→ GV chia sẻ khen ngợi - BT 2:

+ Yêu cầu HS đọc tình

+ Yêu cầu HS đọc thầm tình ghi phần trả lời câu hỏi vào sách

+ Yêu cầu vài HS trình bày

+ GV chia sẻ khen ngợi câu trả lời có ứng xử hay

→ GD: Khi phải chấp hành tín hiệu đèn GT, sang đường khơng có đèn GT phải qua nơi có vạch kẻ cho người bộ, quan sát cẩn thận hai bên, nhờ người lớn dẫn sang đường

Hoạt động ứng dụng TC: “Ai nhanh mắt hơn”

- GV chọn địa điểm sân trường nêu cách chơi cách thực

- GV khen ngợi tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung học - Dặn dò:

- Nx tiết học

- Chia sẻ, thống - Lắng nghe, chia sẻ

- HS xem chia sẻ cảm nhận

- HS nhắc lại nội dung

+ HS trả lời vào sách + HS chia sẻ

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm ghi phần trả lời vào sách

- Trình bày, chia sẻ - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lớp lắng nghe hướng dẫn tham gia

An tồn giao thơng

Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I/

MỤC TIÊU :

- Biết quy định an toàn ngồi xe đạp , xe máy

- Biết cần thiết thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm ) - Thực trình tự ngồi lên xuống xe đạp , xe máy

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát loại xe trước xuống xe, biết bám người ngồi đằng trước

II/

(25)

1- Ổn định lớp :(2’) 2- Dạy :(30’)

- Cẩn thận lên xe, len xe từ phía bên trái - Ngồi ngắn ơm chặt vào eo người lái - Không đung đưa chân bỏ tay trỏ

- Khi xe dừng hẳn xuống xe, xuống phía bên trái Hoạt động ;Giới thiệu cách ngồi an toàn xe đạp xe máy.

- Hs hiểu cần thiết việc đội mũ bảo hiểm xe đạp xe máy , ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn ngồi xe đạp, xe máy

- Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngắn bám người ngồi phía trước, quan sát loại xe lên xuống

+ GV ngồi xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm khơng? đội mũ gì? Tại phải đội mũ bảo hiểm ? +Khi ngồi xe đạp xe máy em ngồi ?

+ Tại đội nón bảo hiểm cần thiết( Bảo vệ đầu trường hợp bị va quẹt, bị ngã )

+ Giáo viên kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm ngồi xe đạp xe máy, Ngồi ngắn ôm chặt vào eo người lái.quan sát loại xe lên xuống

Hoạt động :Thực hành lên, xuống xe đạp, xe máy

Nhớ thứ tự động tác lên, xuống xe đạp, xe máy - Có thói quen đội mũ bảo hiểm thực trình tự động tác an toàn ngồi xe đạp, xe máy - Phải đội mũ bảo hiểm ngồi xe đạp xe máy, Ngồi ngắn ôm chặt vào eo người lái.quan sát loại xe lên xuống

+ GV cho hs sân thực hành xe đạp Hoạt động : Thực hành đội mũ bảo hiểm GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm thao tác 1,2,3 lần

- Chia theo nhóm để thực hành , kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa

- Gọi vài em đội làm

+ GV kết luận : thực theo bước sau - Phân biệt phía trước phía sau mũ,

- Đội mũ ngắn, vành mũ sát lông mày - Kéo nút điều chỉnh dây mũ nằm sát tai, cho dây mũ sát hai bên má

- Cài khố mũ, kéo dây vừa khít váo cổ 3 - Củng Cố : (2’)

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs Trả lời - Hs Trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs Trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs Trả lời - Hs lắng nghe - Hs Trả lời

(26)

- Cho hs nhắc lại làm thao tác đội mũ bảo hiểm

- Hs quan sát thấy thao tác chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho thao tác

- Khi cha mẹ đưa đón về, nhớ thực quy định lên xuống ngồi xe an toàn

(27)

Ngày đăng: 07/02/2021, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w