1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao tiếp, Ngôn ngữ học, Tiếng Việt, Từ tình thái

137 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** l-ơng hoàng nga khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng việt nh- ngoại ngữ (học viên trình độ c c) LUậN VĂN THạC Sĩ ngôn ngữ học Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** l-ơng hoàng nga khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng việt nh- ngoại ngữ (học viên trình độ c trªn c) CHUN NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thiện Nam Hµ Néi, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết nghĩa tình thái câu 1.1.1 Khái niệm tình thái ngôn ngữ học 1.1.2 Vấn đề phân loại ý nghĩa thuộc phạm trù tình thái 10 1.1.3 Phương tiện biểu thị nghĩa tình thái 17 1.2 Giao tiếp cảm xúc giao tiếp 20 1.2.1 Giao tiếp cảm xúc giao tiếp 20 1.2.2 Phương tiện biểu thị cảm xúc 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ TÌNH THÁI VÀ CÁCH NÓI BIỂU THỊ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN HỌC TIẾNG VIỆT NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ (TRÌNH ĐỘ C VÀ TRÊN C) 25 2.1 Kết định lƣợng 25 2.1.1 Kết định lượng qua thi trình độ C 25 2.1.2 Kết định lượng qua băng ghi âm 28 2.1.3 Kết định lượng qua tập kiểm tra trình độ 33 * Tiểu kết 38 2.2 Kết định tính 39 2.2.1 Từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên nắm bắt tốt làm tập kiểm tra trình độ 39 2.2.2 Từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên ưa sử dụng 44 2.2.3 Những tình giao tiếp thể lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên 48 2.2.4 Một số tượng biểu hạn chế lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên trình độ C C 55 * Tiểu kết 67 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ TÌNH THÁI VÀ CÁCH NĨI BIỂU THỊ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN NƢỚC NGOÀI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NGƢỜI NGHIÊN CỨU 69 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng 69 3.1.1 Tiếng mẹ đẻ học viên 69 3.1.2 Vị trí từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi 71 3.1.3 Ứng xử học viên giáo viên với từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc trình dạy học 79 3.1.4 Cá tính học viên mơi trường sống học viên trình học tập tiếng Việt Việt Nam 84 3.2 Một số đề xuất 86 3.2.1 Đề xuất phương pháp học tập 86 3.2.2 Đề xuất phương pháp giảng dạy 87 3.2.3 Đề xuất cơng tác biên soạn sách giáo trình 95 * Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện việc học tiếng Việt trở thành nhu cầu thiết yếu nhiều người nước ngồi Cơng tác nghiên cứu hoạt động dạy học tiếng Việt ngoại ngữ có chuyển biến Hàng năm hội thảo, hội nghị khoa học “Tiếng Việt cho người nước ngoài” tổ chức nước Ngày có nhiều người viết vấn đề xung quanh việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, từ viết nhỏ nhằm trao đổi kinh nghiệm cơng trình nghiên cứu sâu sắc Tất nghiên cứu cung cấp kinh nghiệm quí báu phương pháp dạy tiếng nhiều phương diện khác Nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng nghiên cứu này, thực đề tài “Khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng Việt ngoại ngữ (trình độ C C)” Chúng lựa chọn đề tài xuất phát từ lý sau: - Từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc phương tiện chuyển tải nhanh nhận định, đánh giá, thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói tới người nghe - Bên cạnh việc học kiến thức ngữ pháp cách sử dụng động từ, tính từ, danh từ; vấn đề chủ ngữ, vị ngữ, vấn đề cách viết câu, viết đoạn văn, học viên nước học tiếng Việt cần học phương tiện để thể thái độ, cảm xúc - Học viên nước học tiếng Việt, biết sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc tiếng Việt nơi, lúc tạo hấp dẫn cho câu chuyện, tạo ngạc nhiên cho người ngữ Mục đích đề tài Chúng tơi đặt mục đích cụ thể trình làm việc là: - Tìm hiểu mặt mạnh điểm yếu lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên - Nêu đề xuất cho việc học học viên, cho công tác giảng dạy giáo viên, cho công tác biên soạn sách giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi sở khắc phục điểm yếu phát huy mặt mạnh lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên Nhiệm vụ đề tài Muốn đạt mục đích chúng tơi xác định rõ nhiệm vụ phải làm là: Khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc nhiều đối tượng học viên học tiếng Việt ngoại ngữ khái quát lên tình hình chung Lí giải ngun nhân có tình Đối tƣợng khảo sát Nói chung đối tượng khảo sát học viên học tiếng Việt ngoại ngữ trình độ C C (trình độ người học đánh giá số lượng, chất lượng giáo trình họ học Tuy nhiên có học viên học tiếng Việt khơng theo trình tự giáo trình đánh giá trình độ họ theo thời gian học tiếng Việt.) Tuy nhiên cần nói thêm đối tượng học vấn đề quan trọng hoạt động giảng dạy việc nghiên cứu hoạt động nên đối tượng nghiên cứu đề tài chọn lọc phân loại kỹ lưỡng Đối tượng cụ thể sau: Chủ yếu học viên học tiếng Việt khoa Việt Nam học Tiếng Việt - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội Đối tượng khảo sát lứa tuổi khác nhau, có sở thích, thói quen khác nhau, đến từ nước khác có mục đích học tập khác Vì làm việc ý tới đối tượng nghiên cứu theo tiêu chí sau: Quốc tịch, lứa tuổi, cá tính Mục đích học tiếng Việt Thời gian học tiếng Việt Thời gian tự học tiếng Việt Thời gian tiếp xúc với người ngữ Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn cho thấy rõ mặt mạnh mặt yếu sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên, từ người ta ứng dụng để giải vấn đề phương pháp học, phương pháp dạy Luận văn cho thấy thiếu sót số giáo trình hành, từ giải vấn đề biên soạn giáo trình dạy tiếng Phƣơng pháp làm việc 6.1 Phương pháp lấy tư liệu * Soạn tập kiểm tra trình độ cho học viên làm * Ghi âm nói chuyện học viên với người ngữ * Dự số học học viên * Thu thập số thi (môn viết) lấy chứng tiếng Việt trình độ C học viên 6.2 Phương pháp xử lý tư liệu Áp dụng hệ phương pháp: thống kê, miêu tả, đối chiếu, phân tích quy nạp Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý thuyết Chương nêu khái quát vấn đề lý thuyết nghĩa tình thái câu Lí thuyết giao tiếp cảm xúc giao tiếp Làm rõ nội hàm thuật ngữ dùng luận văn: từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc Chương Kết khảo sát lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên học tiếng Việt ngoại ngữ (trình độ C C) Chương đưa số thống kê cụ thể thực tế sử dụng ngôn ngữ đối tượng học viên tiến hành khảo sát Theo đưa nhận định, đánh giá ban đầu lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên Tiếp luận văn tiến hành nghiên cứu định tính để tìm hiểu sâu ưu điểm tồn lực học viên từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc Chương Những nhân tố ảnh hưởng tới lực sử dụng từ tình thái cách nói biểu thị cảm xúc học viên nước ngoài.Một số đề xuất người nghiên cứu Chương phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng định tới tình hình sử dụng ngơn ngữ học viên chương trình bày Cuối sở phân tích, tổng hợp nhận định người viết có q trình nghiên cứu, qua thực nghiệm, luận văn xin đưa số đề xuất cách học hiệu cho học viên, cách dạy tích cực giáo viên số đề xuất cho công tác biên soạn giáo trình CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết nghĩa tình thái câu 1.1.1 Khái niệm tình thái ngơn ngữ học Khái niệm tình thái vốn xuất phát từ logic học Trong logic học, nội dung mệnh đề thường chia làm hai phần: ngơn liệu tình thái Ngơn liệu tập hợp gồm vị ngữ logic thành tố nó, xem xét mối liên hệ tiềm Cịn tình thái cách thực mối liên hệ tiềm thực hay phi thực; tất yếu hay khơng tất yếu, có khả hay khơng có khả Do chỗ quan tâm đến giá trị chân nguỵ nội dung mệnh đề, gạt bỏ vai trò chủ quan người nói nhiều nhân tố khác nên “cái âm giai tình thái logic giới hạn tính thực, tính tất yếu tính khả với mức độ khác tính chất phối hợp tính chất ấy” (16, tr50) Vậy tình thái logic học liên quan đến phạm trù tình thái khách quan Cái tình thái miêu tả xoay quanh mối quan hệ nội dung điều nói với thực tế T Givon viết “… ngơn ngữ học tình thái nhìn nhận lý giải từ góc độ dụng học với sở rõ ràng người nói, người nghe, với quan tâm đến ý đồ, mục đích giao tiếp họ.” (dẫn theo 14, tr13) Vì tình thái ngơn ngữ học làm thành phổ đa dạng màu sắc, phong phú cách thức biểu nhiều so với tình thái khách quan lôgic học Tuy nhiên từ đầu nhà ngôn ngữ học ý thức Trong thời gian dài ảnh hưởng sâu sắc phân giới dứt khoát ngơn ngữ lời nói mà F.D Saussurre xác lập, tính tình thái ngơn ngữ học bị đẩy phía lời nói bị coi thứ yếu Mấy chục năm trở lại đây, tình thái ngơn ngữ nhìn nhận lại trở thành vấn đề trung tâm ngôn ngữ Nhiều nhà ngữ học giới bàn luận vấn đề Ch Phillmore, J Lyons, V.V Vinogradov… Quan điểm đáng ý có tầm ảnh hưởng mạnh phải kể đến quan điểm Ch Bally, nhà ngôn ngữ học người Pháp Theo ông nội dung ngữ nghĩa câu cần phân biệt thành hai yếu tố khác Dictum Modus Dictum hiểu nội dung biểu làm thành cốt lõi ngữ nghĩa câu, miêu tả tình giới Cịn Modus thái độ, cách đánh giá khác người nói nội dung biểu mối quan hệ nội dung với thực cách nhìn nhận chủ thể phát ngôn Hai thành phần nghĩa vừa kể luôn gắn kết với phát ngôn Modus “linh hồn câu” Quan điểm Ch Bally coi quan điểm mở đường cho cơng nghiên cứu nghĩa tình thái câu Về sau có nhiều nhà ngơn ngữ học khác tiếp bước ơng nghiên cứu tình thái theo hướng Cặp thuật ngữ Dictum Modus ơng dùng gọi theo nhiều tên khác, mệnh đề / tình thái, ngơn liệu / tình thái, tình thái/ mệnh đề hay sở mệnh đề / tình thái … tuỳ theo cách tiếp cận nhà ngơn ngữ Ở Việt Nam, Hồng Phê, Đỗ Hữu Châu, Hồng Tuệ, Diệp Quang Ban, Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp, Cao Xuân Hạo, nhiều nhà nghiên cứu khác nghiên cứu nghĩa tình thái câu Tuy cách đặt vấn đề, hướng nghiên cứu có nhiều điểm khác hầu hết nhà nghiên cứu thống với điểm coi tình thái phạm trù ngữ nghĩa - chức năng, phản ánh mối quan hệ khác nội dung thông tin miêu tả phát ngôn với thực tế, phản ánh thái độ, cách đánh giá người nói nội dung miêu tả câu, xét quan hệ với người nghe, với hoàn cảnh giao tiếp Cao Xuân Hạo, người nêu nhiều vấn đề đáng ý nghiên cứu tình thái, viết “trong ngơn ngữ, tình thái phát ngơn làm thành Hử mật nhằm xác định thêm điều nghi vấn Vd: Có chuyện anh? Hẳn Hề Hết Từ để biểu thị điều thực khẳng định Vd: Hẳn anh nhớ Từ dùng để khẳng định ý phủ định việc không xảy Vd: Chưa nói dối Khơng quên lời hứa Từ nhấn mạnh phạm vi không hạn chế điều vừa phủ định Vd: Không thấy hết Chẳng đâu hết Hỡi Từ biểu thị ý gọi ngƣời ngang hàng trở xuống cách thân mật kêu gọi số đông cách trang trọng Vd: Hỡi đồng bào Hỡi ôi Hừ Hứ Hử Từ biểu thị ý hỏi, thƣờng ngƣời ngƣời dƣới, có thêm ý nghiêm nghị gắt gỏng Vd: Nói hử? Khối (Thƣờng với có) Từ biểu thị ý phủ định đƣợc nhấn mạnh, nhƣ Từ biểu thị ý kêu để than thở cách thảm thiết Vd: Ức chưa, trời! Từ than tỏ ý thƣơng tiếc Vd: Hỡi ôi! Cơ nghiệp đâu! Tiếng giọng mũi đầu cuối câu nói, biểu lộ bực tức, khó chịu Vd: Thế mà chịu à? Hừ! Tiếng giọng mũi ra, biểu lộ ngạc nhiên, bất bình phản đối Vd: Hứ! Con khơng đâu! Là muốn nói khơng phải nhƣ ngƣời đối thoại tƣởng đâu Vd: Cứ chơi có mà xong khối (thì khơng xong đƣợc đâu) Từ nhấn mạnh sắc thái khẳng định Vd: Tương lai thuộc Anh nói khơng Từ dùng đệm làm cho lời nói có sắc thái tự nhiên có sắc thái nhận định chủ quan ngƣời nói Vd: Tơi thấy tốt Từ dùng tổ hợp với hình thức lặp từ khác để biểu thị ý nhấn mạnh sắc thái khẳng định mức độ, trạng thái tác động đến ngƣời nói Vd: Tồn Lấy Mà Mất Từ dùng cuối câu lối nói lửng, biểu thị ý khẳng định thuyết phục giải thích, với hàm ý ngƣời đối thoại tự suy Vd: Đã bảo mà! Một chốc xong mà! Từ biểu thị ý tiếc Mất điều không hay xảy xảy Vd: Quên khuấy Người ta mua trước người người Cháu cháu nói thật Từ nhấn mạnh mức độ tối thiểu, không yêu cầu Vd: Cố ăn lấy lưng bát Từ biểu thị ý nhấn mạnh tình cảm mà cảm thấy khơng kìm đƣợc Vd: Vui q Mốc Từ nhấn mạnh Mốcxì ý phủ định, khơng có khơng có giá trị Vd: Có cịn xu mốc đâu Có mốc xì đâu Từ dùng để nhấn mạnh thêm mức có chừng (thƣờng một) mà thơi, khơng có Vd: Mỗi Có thơi Mới Từ nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên nhƣ vừa thấy Vd: Cảnh đẹp làm sao! Giọng nói khó chịu chứ! Từ để biểu thị ý Nào Từ biểu thị Nào nhấn mạnh thêm Nào nhấn mạnh tính điều vừa nêu chất tập trung với ngƣời đối vào thoại, với hàm ý nơi, lúc thuyết phục Vd: Chờ ăn vật việc xong đƣợc liệt kê Vd: Nào tắm, giặt, chợ, thổi cơm, việc! Từ biểu thị ý Này Từ nhấn mạnh Này nhấn mạnh thêm tính cụ thể, có điều cụ thể tựa nhƣ vừa đƣợc nêu ra, có trƣớc với ý bảo ngƣời mặt vào lúc đối thoại nói, ý làm theo vật, Vd: Mày nghe việc, tính Mỗi Nào Này Tiếng nhƣ để gọi ngƣời đối thoại, có ý thách thức, thúc giục Vd: Nào, nói đi! Tiếng nhƣ để gọi ngƣời đối thoại, bảo ý Vd: Này, anh làm xong chưa? Này tao nói Từ biểu thị thái độ nghiêm khắc lời nói, có hàm ý đe doạ trƣớc chống đối ngƣời đối thoại Vd: Mày có khơng này! Ngay chất đƣợc liệt kê Vd: Này bánh, kẹo, chè, thuốc lá, đủ Đẹp này, học giỏi này, thông minh này, người mà không ưa Từ biểu thị ý nhấn mạnh tính xác thực địa điểm, thời điểm, nơi vào lúc nói đó, khơng phải nơi vào lúc khác Vd: Ơtơ đỗ trước nhà Ngay chiều xong (Thƣờng dùng với cũng) từ biểu thị ý nhấn mạnh mức độ việc không loại trừ trƣờng hợp đƣợc nói đến Vd: Ngay đồng khơng có Nó tần nhẫn với vợ khơng làm Nhé Từ biểu thị thái Nhá độ thân mật đối Nghe với ngƣời đối thoại Vd: Thế nhé! Tối qua vui nhé! Nhỉ Từ dùng biểu thị ý khẳng định nhẹ nhàng điều vừa nhận thức ra, nêu để tỏ đồng ý với ngƣời đối thoại để tranh thủ đồng ý Vd: Ừ nhỉ, mà không nghĩ Hai năm rồi, anh Từ biểu thị ý mỉa mai, nêu dƣới dạng nhƣ hỏi mà chẳng cần đƣợc trả lời Vd: Gớm, mày giỏi nhỉ? Từ biểu thị ý thân mật Vd: Tên em nhỉ? Những Từ biểu thị ý nhấn mạnh nhiều Vd: Ăn sáu bát cơm (thƣờng dùng phối hợp với là, cùng)Từ biểu thị ý nhấn mạnh nhiều Nữa nhƣng không kể xiết Vd: Đường dốc dốc Từ biểu thị ý nhấn mạnh tính chất tâm lý, tình cảm tựa nhƣ xâm chiếm hết tâm hồn Vd: Những mong cho khôn lớn Từ nhấn mạnh ý tăng cƣờng, tiếp thêm Vd: Tôi anh phải đến Oái Ô Ơ Ô hay Ơ hay Ô Tiếng to lên bị đau hay sợ đột ngột Vd: Kêu tiếng Tiếng để biểu thị ngạc nhiên VD: Ơ anh à? Tiếng biểu thị ngạc nhiên khơng hài lịng Vd: Ơ hay, lại làm thế? Tiếng biểu thị ngạc nhiên Vd: Ơ kìa, Anh thế? Ồ Tiếng biểu lộ cảm xúc bất ngờ sực nhớ điều Vd: Ồ, tuyệt thật! Ồ, tơi nhớ Ơi Tiếng biểu lộ xúc động mạnh mẽ trƣớc điều bất ngờ Vd: Ôi! Đẹp quá! Tiếng biểu thị ý than thở hay biểu lộ tình cảm thiết tha Vd: Thương ơi! Ơi chao Tiếng biểu lộ xúc động mạnh đến ngạc nhiên, sửng sốt Vd: Ôi chao! Phong cảnh đẹp Ơi thơi Tiếng biểu thị than tiếc, thất vọng trƣớc Ối Ối Ơi Qua Riêng Từ biểu thị ý nhấn mạnh phủ định Vd: Không thấy qua bong người Từ biểu thị ý nhấn mạnh vật, việc nói đến, đƣợc điều khơng hay vừa xảy Vd: Ơi thơi, hổng rồi! Tiếng bị đau bị tai hoạ bất ngờ Vd: Ối! đau quá! Tiếng biệu thị chán nản thiếu tin tƣởng Vd: Ối dào, việc phải làm thế! Tiếng gọi dùng để gọi cách thân mật, thân thiết Vd: Ông ơi! Tiếng đáp dùng để đáp lại tiếng gọi ngƣời ngang hàng ngƣời dƣới Vd: Ơi! Gọi chị? Rõ Rồi Sao tách ra, đối lập với vật, việc khác, với chung Vd: Riêng không đồng ý Riêng đường hai Từ nhấn mạnh ý khẳng định mức độ cho thấy rõ, hẳn bình thƣờng Vd: Dậy rõ sớm Làm rõ nhanh Từ nhấn mạnh điều coi nhƣ khẳng định dứt khốt Vd: Chậm cịn Phải Đẹp Từ biểu thị ý ngạc nhiên trƣớc mức độ cảm thấy khơng bình thƣờng, nhƣ tự hỏi nguyên nhân Vd: Điệu nhạc nghe buồn thế! Suỵt Tiếng gió ran ho nhỏ để nhắc ngƣời khác im lặng Vd: Suỵt! Khẽ chứ! Thật Thế Từ biểu thị khẳng định mức độ tác động đến ngƣời nói, ngƣời nói nhận thấy rõ nhƣ muốn trao đổi, thông báo cho ngƣời đối thoại Vd: Hát hay thật! Đẹp thật! Từ biểu thị ý khẳng định việc qua thực tế thấy nhƣ vậ, phải thừa nhận, khơng có cịn phải nghi ngờ Vd: Đúng thật Tôi nhầm thật Từ biểu thị ý Thế ngạc nhiên nhận mức độ cao thuộc tính tác động đến trạng thái tình cảm thân Vd: Ở nóng thế! Sao mà vui thế! Thì Từ dùng để nhấn mạnh tính chất cụ thể gắn liền với thực biết thực trƣớc mắt, điều muốn nói, muốn hỏi Vd: Thế tơi Ai bảo cho biết thế? Từ biểu thị ý nhấn mạnh điều nêu Vd: Thì chẳng biết Tơi tơi không ngại Thôi Trời Từ nhấn mạnh hạn chế phạm vi, mức độ đièu vừa đƣợc nói đến Vd: Nói thơi đủ hiểu Bài văn ngắn hay Từ nhấn mạnh miễn cƣỡng đồng ý chấp nhận điều đƣợc nói đến Vd: Được thơi, tơi làm Đành Từ nhấn mạnh khẳng định nhằm thuyết phục ngƣời đối thoại khơng nên băn khoăn Vd: Sớm muộn thơi Từ để nhấn mạnh mức độ lâu, dài khoảng thời gian qua Vd: Suốt ngày trời Gần ba tháng trời Thôi Từ biểu thị ý tiếc trƣớc điều không hay xảy Vd: Thôi, hỏng rồi! Từ biểu thị ý can ngăn từ chối, không muốn hành động xảy tiếp diễn Vd: Thơi, nín Thơi thơi, đừng nói Trời Trời đất Tiếng để biểu lộ ngạc nhiên hay để than thở Vd: Trời! lại được! Ủa Tiếng biểu thị sửng sốt, ngạc nhiên Vd: Ủa, có chuyện vậy? Ƣ Từ biểu thị ý hỏi, tỏ lấy làm lạ băn khoăn Vd: Chả lẽ chịu bó tay ư? Ƣ Từ biểu thị ý Ừ nhấn mạnh mức độ cao, nhƣ khơng cịn Vd: Q cẩu thả Ứ Ứừ Vào Từ biểu thị ý yêu cầu ngƣời đối thoại làm việc với mức độ cao hơn, nhiều Vd: Làm nhanh vào! Mặc thật ấm vào kẻo lạnh … Vâng Vậy Tiếng dùng để trả lời ngƣời dƣới hay ngƣời ngang hàng, tỏ đồng ý, trí ý kiến Vd: Ừ nhỉ, quên Tiếng tỏ ý khơng lịng, hay phản đối nhẹ nhàng với ý nũng nịu Vd: Ứ không chịu đâu Từ biểu thị ý khẳng định điều kết luận Vậy Từ biểu thị ý nhấn mạnh tính chất cụ thể, gắn Tiếng dùng để đáp lời ngƣời khác cách lễ phép, tỏ ý nghe theo ƣng thuận lời ngƣời đối thoại hỏi đến Vd: (Con nhà nhé!) Vâng! phải thế, khơng cịn cách khác Vd: Việc nhờ anh Thôi Với Từ biểu thị yêu cầu thân mật tha thiết việc cho hay cho ngƣời có quan hệ thân thiết với Vd: Chờ tơi với! Anh cho với liền với thực biết, điều muốn hỏi Vd: Nó nói vậy? Anh nghĩ vậy? Với (Thƣờng dùng xen hai thành tố bị tách rời từ song tiết tổ hợp) Từ biểu thị ý chê bai, trách móc, khơng hài long Vd: Con với cái, chán quá! ... tình thái Đã có nhiều đối lập phạm trù tình thái nêu nhằm làm cho tranh tình thái sáng rõ Chẳng hạn tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa; tình thái tình thái nhận thức (tình thái bao gồm tình. .. cơng nhận trợ từ số cơng trình nghiên cứu từ tình thái cơng nhận từ tình thái, chúng tơi có liệt từ vào danh sách từ tình thái 1.2 Giao tiếp cảm xúc giao tiếp 1.2.1 Giao tiếp cảm xúc giao tiếp Một... gồm tình thái đạo nghĩa tình thái trạng huống); tình thái hướng tác thể tình thái hướng người nói; tình thái mục đích phát ngôn tinh thái lời phát ngôn Trong đối lập này, đối lập tình thái mục

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w