Một số cải tiến cho quy trình nuôi tôm sú thương phẩm trên ruộng cấy lúa chuyển đổi thành đầm nuôi ở vùng ven biển xã Thái Đô, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình

36 248 0
Một số cải tiến cho quy trình nuôi tôm sú thương phẩm trên ruộng cấy lúa chuyển đổi thành đầm nuôi ở vùng ven biển xã Thái Đô, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS Hoµng Ngun DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DO: Hàm lượng oxi hoà tan PHCGT: Phân hữu gây tảo HTXNN: Hợp tác nông nghiệp DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Các yếu tố thuỷ lý hoá khác Bảng 2: So sánh kết nuôi trồng thuỷ sản với trồng lúa sau chuyển đổi Bảng 3: Tổng kết kết nuôi tôm năm 2005 - 2006 Bảng 4: Tổng kết sản lượng nuôi gối hai vụ năm 2005 - 2006 Bảng 5: Các yếu tố môi trường ao nuôi phù hợp cho thả giống Bảng 6: Công thức kết hợp phân bón dùng Bảng 7: Cơng thức bón vơi phù hợp với độ pH đất DANH MỤC ĐỒ TRONG LUẬN VĂN đồ 1: Nguồn chất lắng tụ đồ 2: Cơ chế suy thoái chất lượng nước ao nuôi đồ 3: Hệ thống ao lắng lọc đồ 4: Mơ hình ao ni kinh tế đồ 5: Hiệu kinh tế đồ 6: Chuyển hoá chất nhờ vi sinh vật đồ 7: Mơ hình ao ni sinh thái DANH MỤC ẢNH Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ngun ThÞ Cóc – K30A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Đơ (Thái Thụy, Thái Bình) ven biển, đồng lúa kết việc quai đê, lấn biển thau chua rửa mặn Vì suất lúa bấp bênh, thu nhập từ trồng lúa ổn định, đời sống người nông dân nơi không cao diện đói nghèo bao Những năm gần đây, phong trào nuôi tôm phát triển tỉnh ven biển miền Bắc, có tỉnh Thái Bình theo mơ hình chuyển đổi đồng lúa ven biển thành đầm nuôi tôm thuỷ hải sản Việc chuyển đổi đem lại thu nhập cao ổn định, nhiều hộ trở nên giàu có nhờ ni tơm Chính quyền hội khuyến nơng, khuyến ngư, Thái Đô tập huấn nuôi chuyển giao qua huyện vận động bà chuyển đổi nuôi tôm thương phẩm ruộng cấy lúa Năng suất tôm nuôi vụ đầu cao, làm tăng thu nhập cho người chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm Nhưng phần lớn cách làm là: mạnh người làm, làm theo phong trào, thiếu đầu tư kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm tổng kết thực tiễn mà suất đầm tôm chuyển đổi sút giảm chí có hộ khơng trả nợ vay vốn ngân hàng Để góp phần giữ vững phát triển đầm nuôi tôm chuyển đổi Thái Đơ (Thái Thụy, Thái Bình) Chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Một số cải tiến cho quy trình nuôi tôm thương phẩm ruộng cấy lúa chuyển đổi thành đầm nuôi vùng ven biển Thái Đơ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Mục đích đề tài + Đánh giá quy trình ni tôm ruộng lúa chuyển đổi thành đầm nuôi Thái Đô qua khâu: ao nuôi, chất lượng nước nuôi, giống mật độ thả, thức ăn, sục khí, dịch bệnh, thu hoạch + Tìm nguyên nhân làm giảm sút suất tơm ni, từ rút giải pháp cải tiến cho quy trình ni tơm thương phẩm, nhằm giữ vững phát triển nghề ni tơm Thái Đô Ý nghĩa đề tài + Những giải pháp cải tiến cho quy trình ni tơm Thái Đơ góp phần giữ vững phát triển nghề địa phương làm cho nghề nuôi tôm tồn tại, giúp cho bà làm giàu từ tôm thương phẩm + Có thể chuyển giao quy trình cải tiến cho vùng nuôi tôm khác huyện Thái Thụy vùng khác thực mục đích chuyển đổi ruộng lúa ven biển thành đầm nuôi tôm nuôi đối tượng thuỷ hải sản khác Điểm đề tài + Các đề tài trước nghiên cứu vùng chuyển đổi lần phương pháp cải tiến cho quy trình ni chung chung, đề tài nghiên cứu cải tiến cho vùng chuyển đổi lần hai biện pháp cải tiến cụ thể cho số khâu quy trình nuôi tôm CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đặc điểm Tôm (Penaeus monodon) 1.1 Đặc điểm phân loại - phân bố 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Chân khớp - Arthropoda Lớp: Giáp xác - Crustacea Bộ: Mười chân - Decapoda Họ: Tôm He - Penaeidea Giống: Penaeus Lồi: Tơm - P.monodon 1.1.2 Đặc điểm phân bố Trên giới tôm (P.monodon) phân bố chủ yếu vùng Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Việt Nam trước phân bố chủ yếu tỉnh từ Quảng Bình đến Vũng Tàu Miền Nam không gặp trừ vùng biển Kiên Giang Hiện ngành nuôi tôm phát triển phổ biến tỉnh ven biển nước ta 1.2 Đặc điểm sinh học chủ yếu tôm từ thời kỳ ấu niên đến thiếu niên 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng Trong thực tế sản xuất nuôi tôm Sú, ương giống P10 có chiều dài thân 0,9 - 1,1 cm, sau - 10 ngày đạt cỡ từ - cm, sau 15 - 20 ngày đạt cỡ - cm, sau 25 - 30 ngày đạt cỡ - cm Sau tháng nuôi đa số tôm đạt kích cỡ thương phẩm 30 - 40 con/kg ao nuôi điều kiện tốt (độ mặn thấp từ 10 - 20 00 ) tăng trưởng nhanh sau 2,5 - tháng thu hoạch tơm thương phẩm cỡ 30 - 40 con/kg 1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Thời kỳ ấu niên đến trưởng thành tôm Sú, thể tính ăn lồi: ăn tạp, thiên thức ăn động vật chủ yếu giáp xác (Crustacea), thân mềm, giun nhiều tơ (Polychaeta), cá nhỏ, số rong tảo, mùn bã hữu cơ, xác động thực vật chết Trong q trình ni tơm thương phẩm chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp cho tôm 1.2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tôm - Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho tơm từ 25 - 30 C Ngoài giới hạn tơm giảm ăn, bỏ ăn dẫn đến tăng trưởng chậm, dễ mắc bệnh, 0 ngưỡng < 12 C > 37,5 C - Độ mặn: Tơm có khả thích nghi rộng với độ mặn (5 - 35 mặn thích hợp để tôm phát triển tốt từ 10 - 20 00 00 ), độ Ngoài giới hạn độ mặn < 10 ‰ tôm nuôi dễ mắc bệnh mềm vỏ số bệnh khác, độ mặn > 25 00 tơm tăng trưởng chậm khó lột vỏ - Độ kiềm độ pH: + Độ kiềm giữ vai trò làm hệ đệm giúp giữ cho pH ổn định trì tốt cho phát triển sinh vật phù du kể tơm Độ kiềm thích hợp cho tơm từ 80 - 120 mg CaCO3/lit + Độ pH thích hợp cho tôm 7,5 - 8,5 - Độ trong: Độ biểu phát triển sinh vật phù du Trong ao nuôi sinh vật phù du phát triển bình thường ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống tơm Độ thích hợp ao nuôi tôm 30 - 40 cm Bảng1: Các yếu tố thủy lý hoá khác Chỉ tiêu môi trường Giới hạn tốt Mức độ chịu đựng Oxy hồ tan - ppm Khơng nhỏ ppm H2S < 0,03 ppm Độc pH thấp NH3 < 0,1 ppm Độc pH cao ( Http: www ninhthuanpt.com.vn/chuyenmuc/thuysan/tom) lƣợc phát triển nghề tôm Việt Nam giới Nghề nuôi tôm xuất Ấn Độ có lịch sử phát triển lâu dài Người dân chài Ấn Độ dùng giống loài giáp xác, sử dụng phương tiện truyền thống kinh nghiệm địa khôn khéo nuôi tôm để cải thiện điều kiện sống họ Theo cách ni truyền thống ấu thể hậu ấu thể xuất tự nhiên, bẫy nhốt vùng có nước triều để chúng lớn thêm giai đoạn ngắn trước bắt để lấy giống Những ao xây dựng khu nước lợ ven biển thích hợp nơi có đất triều tốt cung cấp giống dồi Nuôi trồng thuỷ sản nói chung có nhiều thay đổi năm 1960 - 1970 quy trình cơng nghệ ứng dụng nhiều vào ngành Nhiều vùng đất vùng ngập mặn biến thành ruộng nuôi tôm theo quy mô công nghiệp, nhiều công ty đa quốc gia đầu tư lớn với nhiều tỉ đô la vào ngành này, Ấn Độ bùng nổ thật ngành bước sang thập kỷ 80 Trong nghề nuôi tôm người ta sử dụng rộng rãi hệ thống bán thâm canh quảng canh cải tiến nước mặn từ đầm phá vừa sử dụng nhiều để nuôi tôm suốt dọc ven biển Việt Nam nghề nuôi tôm phát triển mạnh mẽ năm gần Nơng dân bắt đầu đổ xơ vào ni tơm họ kiếm khoản thu nhập cao vòng năm Việt Nam có tiềm lớn có bờ biển dài 3260 km, đem lại nhiều lợi nhuận góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên nuôi theo kinh nghiệm truyền thống chủ yếu, với hiểu biết virus gây bệnh tơm hạn chế, bệnh tơm lây lan nhanh gây ảnh hưởng nặng nề cho nghề nuôi tôm ảnh hưởng đến suất nghề nuôi trồng thuỷ sản CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình ni tơm Thái Đô Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu thực địa 2.1.1 Phương pháp trực tiếp Đến đầm ni tơm để tìm hiểu hệ thống cấp nước; quy trình ni tơm Thái Đô 2.1.2 Phương pháp gián tiếp - Tiến hành điều tra qua việc vấn hộ dân nuôi tôm địa phương - Thu thập số liệu hợp tác nơng nghiệp tồn Thái Đơ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 2.2 Xử lý số liệu Phân tích số liệu điều tra, quản lý xử lý số liệu theo phương pháp thống kê thông thường phần mềm Excel Thời gian nghiên cứu Từ tháng 6/2006 đến 4/2008 Địa điểm nghiên cứu Thái Đơ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN lƣợc điều kiện tự nhiên - kinh tế hội Thái Đô 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 0 Thái Đơ nằm khoảng 20 20′ vĩ độ Bắc 106 30′ độ kinh Đơng, nằm phía Đơng Nam huyện Thái Thụy với tổng diện tích tự nhiên 1.164.95 Mật độ dân số khoảng 500 người/km - Phía Bắc giáp Thái Thượng - Phía Nam giáp Đơng Hải huyện Tiền Hải - Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ - Phía Tây giáp Mỹ Lộc, Thái Hồ Thái Đơ có vị trí thuận lợi nằm giáp biển nằm cách trung tâm huyện 10 km hệ thống giao thông thuỷ phát triển, tạo điều kiện cho Thái Đô việc giao lưu kinh tế, văn hoá, hội việc tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp ngồi tỉnh 1.1.2 Địa hình địa mạo Thái Đô mang nét đặc trưng vùng châu thổ sông Hồng, bồi đắp hai sông lớn: sơng Thái Bình sơng Trà Lý tạo cho địa hình phẳng với độ dốc nhỏ 1% thấp dần từ khu dân cư sông Địa hình Thái Đơ nhìn chung phẳng dốc dần từ Bắc xuống Đông Nam 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, song với đặc thù gần biển nên nơi ngồi khí hậu lục địa mang đặc trưng khí hậu dun hải điều hồ với biển (mùa đông thường ấm hơn, mùa hè thường mát so với khu vực nằm sâu lục địa) + Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24 C, nhiệt độ cao 0 39 C vào tháng VI, VII, VIII Nhiệt độ thấp từ C đến C vào tháng I tháng II Biên độ nhiệt dao động ngày đêm khoảng 0 10 C, ngày nóng ngày lạnh khoảng 15 - 20 C + Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình năm tương đối lớn khoảng 1788 mm, lượng mưa cao 1860 mm vào tháng IV, V tháng VII, VIII, lượng mưa thấp 1716 mm vào tháng XI tháng XII số ngày mưa khoảng 150 ngày/năm, phân bố không đồng năm chia thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô + Chế độ gió: Mùa hè hướng gió thịnh gió Đơng Nam mang theo khơng khí ẩm, tốc độ gió trung bình - m/s, thời gian thường hay có bão xuất từ tháng VI đến tháng X, nhiều tháng VIII (32,5%), tháng IX(25%) tháng VII (22,5%) Mỗi năm có từ - bão, có năm tới bão, cấp gió trung bình từ cấp đến cấp 11 Nhìn chung thời tiết khí hậu Thái Đơ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, đa dạng hố trồng Tuy nhiên phân hoá thời tiết theo mùa tượng thời tiết bão, giông, gió mùa đơng bắc khơ hanh gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất người dân 1.1.4 Thuỷ văn Là nằm sát biển, thuộc vùng đồng sơng Hồng, Thái Đơ có hệ thống sơng hồ tương đối lớn, sơng ngòi, kênh mương tương đối hồn thiện, có sơng Trà Lý dài khoảng km hàng chục km kênh mương nội đồng có khả tưới tiêu tốt phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung hệ thơng sơng, kênh mương có nguồn nước dồi thuận lợi cho việc thau chua rửa mặn, phát triển loại trồng Polyclorophenol (PCP), Polyclorobiphenyl (PCB) gây ô nhiễm nước Các chất tích lũy thể tơm gây ngộ độc lâu dài Sự tích tụ chất thải ao thường dẫn đến phát triển mức phiêu sinh vật Sự phát triển mức dẫn đến pH dao động lớn, gây thiếu O2 vào sáng sớm hay lúc nắng yếu Rồi phân huỷ xác chết tảo lại tiêu thụ nhiều O2 Thiếu O2 chất hữu nước lên men thối, xuất nhiều khí độc NH3, H2S Ngồi đất ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước, đất hỗn hợp nhiều chất vô hữu Đất ao chất lắng tụ sinh hai sản phẩm độc NH3, H2S Tiến trình suy thoái Giảm thấp độ Giảm sút chất lƣợngBiên nƣớcđộ dao động DO ngày rộng thời gian hàm lƣợng DO thấp kéo dài Ao ni Cơ chế suy thối Lƣợng chất hữu tăng Suy thoái đáy Tiến trình suy thối Tích tụ nhiều chất thải mang tính khử mạnh đồ 2: Cơ chế suy thoái chất lượng nước ao nuôi 5.3 Con giống Một số hộ nơng dân ham giống rẻ, nguồn gốc không rõ ràng, chất lượng 5.4 Thức ăn Sự phối hợp loại thức ăn không đều, sử dụng nhiều thức ăn tươi sống loại thức ăn mang nhiều mầm bệnh 5.5 Sục khí Hầu hết ao khơng có máy sục nước để sục O2, điều hồ O2 ao ni Hệ thống giải pháp cho nghề nuôi tôm thƣơng phẩm Thái Đơ Thái Thụy - Thái Bình Đề tài đưa giải pháp về: - Quản lý môi trường nước ao nuôi nồng độ NaCl - Vệ sinh ao nuôi - Biện pháp xử lý thức ăn dư thừa - Biện pháp phòng chữa bệnh cho tôm Sau đưa biện pháp cụ thể : 6.1 Quản lý môi trường nước ao nuôi nồng độ NaCl Để nước ao nuôi đảm bảo chất lượng: - Trước cấp nước vào nên qua xử lý lắng lọc - Trong q trình ni nên kết hợp nhiều loại đối tượng có tác dụng tương hỗ lẫn nhau, vừa nâng cao chất lượng nước lại đạt hiệu kinh tế Nên sử dụng chế phẩm men vi sinh - Sau nuôi: Nước thải từ ao nuôi tôm không đổ trực tiếp kênh mương mà phải qua ao xử lý 6.1.1 Các hình thức xử lý nước ao ni Tuỳ vào diện tích ao ni điều kiện kinh tế hộ gia đình mà áp dụng hình thức xử lý nước sau: Mƣơng Bơm Bờ ao Ao lắng Ao xử lý nƣớc thải Ao nuôi Mƣơng đồ 3: Hệ thống ao lắng lọc Nhận xét : + Dùng ao lắng phương pháp tốt để kiểm soát phù sa lơ lửng nguồn nước cấp + Diện tích ao lắng chiếm khoảng từ 10 - 15 % Ao lắng nên đào sâu để có sức chứa lớn, ao lắng chia ô nhỏ để sa lắng diễn chặng + đồ áp dụng cho ao có diện tích nhỏ Tuy nhiên khơng thể xử lý triệt virus truyền bệnh Nguồn nƣớc tự nhiên Ao xử lý hố học Khi tơm bị bệnh Ao chứa lắng Ao rong câu Ao nuôi tôm Ao nuôi cá (rô phi) Thân mềm đồ 4: Mơ hình ao ni kinh tế Nhận xét: Theo hệ thống ao xử lý triệt để nguồn nước đưa vào chảy Vốn đầu tư lại không lớn việc làm nước mang lại hiệu kinh tế cao Nƣớc Các ao tôm Ao nuôi cá, động vật hai mảnh vỏ Các ao rong câu Thức ăn Tiền Aga đồ 5: Hiệu kinh tế Nƣớc 6.1.2 Trong q trình ni Khi ni chất hữu thải từ nhiều nguồn, sử dụng men vi sinh để phân huỷ chất hữu đơn giản vi sinh vật tiếp tục phát huy tác dụng Men vi sinh hỗn hợp nhiều chủng loại vi sinh vật hữu ích Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae, Lactobacilus acidophilus enzym hữu ích Amylase, Protease Chế phẩm sinh học sử dụng ao nuôi thuỷ sản nhằm cải thiện chất lượng nước, giảm ô nhiễm chất thải lắng đọng giảm số lần thay nước Bên cạnh sinh vật có nhiều điểm yếu: - Trong trình phân huỷ chất hữu để tạo dinh dưỡng nuôi thể, chúng sản sinh amonia gây sốc cho tơm Vì cần phải dùng nhóm vi sinh + vật khác Nitrosomonas sử dụng NH4 làm chất dinh dưỡng Nhóm vi sinh + vật sử dụng NH4 làm chất dinh dưỡng sinh nitrit gây tượng sốc cho tơm, cần phải sử dụng đến loại vi sinh vật thứ thuộc nhóm nitrobacter làm nhiệm vụ chuyển nitrit thành dạng nitrat không độc Gây sốc cho tôm Chất thải tôm Chất hữu Thức ăn dƣ thừa Heterotrophin bateria Amonia + NH Nitrosomonas Thay nƣớc Xói mòn đất Khơng có hại cho tơm Gây sốc cho tơm Nitrat NO3 Nitrobacter Nitrit NO đồ 6: đồ chuyển hoá chất nhờ vi sinh vật - Do ao ni tơm, muốn sử dụng chế phẩm men vi sinh có kết tốt phải đảm bảo đủ nhóm: Heterotrophin bacteria, Nitrosomonas, Nitrobacter Trong ao nuôi tôm cần kết hợp nhiều sinh vật khác: - Tảo: tác nhân sinh học trình tự làm môi trường- nhà máy lọc sinh học, hấp thụ mạnh muối dinh dưỡng đặc biệt amoniac, sản phẩm trình hữu thức ăn thừa Tảo nguồn cung cấp O2 cho nước để trì đời sống thuỷ sinh vật ao để thúc đẩy nhanh trình phân huỷ chất thải ao Tuy nhiên phát triển mức dẫn đến tượng “nước nở hoa” O2 CO2 Khu vực sục khí CO2 Động vật phù du, giáp xác Chất thải Thức ăn O2 Tảo Tôm Chất thải Thân mềm hai mảnh vỏ CO2 Tảo chết đồ 7: Mơ hình ao ni sinh thái - Nuôi thêm số giá thể đáy: vẹm vỏ xanh (Pernaviridis), Thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) để chúng lọc thức ăn thừa tơm góp phần làm môi trường Mà nhu cầuthực phẩm thân mềm nói chung động vật Thân mềm lớp hai mảnh nói riêng lớn 6.1.3 Điều chỉnh nồng độ muối - Nếu nồng độ NaCl thấp cần bổ sung thêm muối vào - Nếu nồng độ NaCl cao cần cho thêm nước lấy từ kênh để cân nồng độ muối 6.2 Vệ sinh ao nuôi - Làm ao: Sau vụ phải vét đáy bùn làm cho đáy ao sạch, cứng giúp trình sử dụng lâu dài - Bón vơi: + Tháo rửa ao nhiều lần kiểm tra pH pH thật ổn định (giữ nước lại để qua đêm) + Tháo cạn nước bón vơi (lúc ẩm) + Liều lượng chủng loại: nên dùng CaCO3 hay Dolomite sử dụng Ca(OH)2 đất có pH thấp (pH6 80 - 100 25 - 30 20 - 30 5-6 100 - 150 50 - 70 30 - 40

Ngày đăng: 19/12/2017, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC ẢNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Ý nghĩa của đề tài

  • 4. Điểm mới của đề tài

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm phân loại - phân bố

    • 1.2. Đặc điểm sinh học chủ yếu của tôm Sú từ thời kỳ ấu niên đến thiếu niên

    • Bảng1: Các yếu tố thủy lý hoá khác

    • 2. Sơ lƣợc về sự phát triển của nghề tôm Sú ở Việt Nam và thế giới

    • CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM

    • 2. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 2.1. Nghiên cứu thực địa

      • 2.2. Xử lý số liệu

      • 3. Thời gian nghiên cứu

      • 4. Địa điểm nghiên cứu

      • CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • 1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 1.2. Điều kiện kinh tế

        • 2. Đánh giá kết quả nuôi trồng thuỷ sản qua các năm 2004, 2005, 2006

          • Bảng 2: So sánh kết quả nuôi trồng thủy sản với trồng lúa sau khi chuyển đổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan