G: Trong nội dung phần 1, cho ta thấy: Với mỗi giá trị của x luôn xác định giá trị tương ứng của y => cũng như cuộc sống của chúng ta: thành quả hưởng được tương ứng công sức.. Hoạ[r]
(1)Ngày soạn: 3/11/2020 Ngày giảng
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT *Mục tiêu chương:
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm kiến thức hàm số bậc nhất: TXĐ, Sự biến thiên, đồ thị, ý nghĩa hệ số a, b điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ song song, vng góc, cắt nhau, trùng nhau, nắm khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox, khái niệm hệ số góc ý nghĩa
2.Kĩ năng:
- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b với hệ số a, b chủ yếu hữu tỉ, xác định toạ độ giao điểm hai đường thẳng bất kì( bao gồm trục toạ độ), biết áp dụng định lí Pitago để tính khoảng cách hai điểm mặt phẳng, tính góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox, xác định phương trình đường thẳng thoả mãn số yêu cầu
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý hợp lôgic
- Diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa 4.Thái độ, tình cảm:
- Có ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn tốn
(2)Tiết 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM
VỀ HÀM SỐ. I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Học sinh ôn lại nắm vững nội dung:
+Các khái niệm “hàm số”, “biến số”, hàm số cho bảng, công thức + y hàm số x y viết y = f(x); y = g(x); Giá trị hàm số
y = f(x) x0, x1, kí hiệu: f(x0), f(x1),
+ Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) mặt phẳng tọa độ
+ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến R 2 Kỹ năng
-Học sinh biết cách tính tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số; biết biểu diễn cặp số (x; f(x)) mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
3 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, suy luận hợp lý hợp lơgic
- Diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ, tình cảm
- Có ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn tốn
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác * Giáo dục đạo đức: Giáo dục cho em có ý thức trách nhiệm
II.Chuẩn bịcủa giáo viên học sinh
1 Giáo viên: Thước thẳng; Bảng phụ có chia ơ, máy tỉnh bỏ túi. 2 Học sinh: Thước thẳng; ơli; máy tính bỏ túi.
III.Phương pháp – Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, giải vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ - Kĩ thuật: chia nhóm; đặt câu hỏi
IV.Tiến trình dạy - Giáo dục 1.Ổn định lớp: (1 phút ) Sĩ số: 2.Kiểm tra cũ (Kết hợp) 3.Giảng mới.
(3)-Ở lớp làm quen với hàm số hôm ôn lại bổ sung khái niệm hàm số
3.2 Các hoạt động dạy -học
Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm hàm số (10 phút)
- Mục tiêu: - Ôn lại khái niệm hàm số học lớp - Rèn kĩ nhận dạng hàm số
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp-gợi mở - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Ghi bảng
? Khi đại lượng y gọi hàm số địa lượng x?
HS: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x, x gọi biến số
GV: nêu khái nệm hàm số HS: đọc khái niệm sgk
? Nêu cách cho hàm số ? HS:Nêu ví dụ
GV: nêu tập xác định hàm số
HS:Là giá trị biến mà hàm số f(x) ln xác định
GV: Đưa ví dụ cho hàm số y = x 1 ?Hàm số xác định nào? HS: x – x GV: nêu khái niệm hàm HS làm ?1 SGK
?Em hiểu f(0) có nghĩa nào? HS: giá trị hàm số x = ?Nêu cách tính?
Tương tự giá trị khác tính nào?
GV : Hướng dẫn HS sử dụng phím CALC (FX 570 MS , Vinacal…) để tính giá trị hàm số
? Nêu lại qui trình? B1: Nhập biểu thức
B2: Nhấn phím CALC-> nhập giá trị biến -> nhấn dấu =
1) Khái niệm hàm số
*) K/n: sgk – 42
*) Hàm số cho bảng cơng thức
Ví dụ1:
a) y hàm số x cho bảng sau:
x
3
1
y 2
3
b) y hàm số x cho công thức sau
Công thức: y = 2x ; y =2x + ; y =
x
*)Tập xác định hàm số
Là giá trị biến làm cho y xác định
*) y = f(x) ; y = g (x); y = f(x) = 2x + x = y = ta viết f(3) =
*) Hàm
?1 Cho hàm số y = f (x) = 12x + 5
Tính f(0) =
1
2 + = 5;
f( 1) =
1
2 + = 5,5
f(-2) =
1
2 (- 2) + = 4
(4)Hoạt động GV HS Ghi bảng
G: Trong nội dung phần 1, cho ta thấy: Với giá trị x xác định giá trị tương ứng y => sống chúng ta: thành hưởng tương ứng công sức
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số.
- Mục tiêu: - Nắm đồ thị hàm số Cách xác định đồ thị hàm số Rèn kĩ biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp –gợi mở, thuyết trình, thực hành, nhóm - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Ghi bảng
HS làm việc nhóm? 2: Biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ, (thời gian phút)
GV: y/c nhóm trình bày kết GV: quan sát nêu vài kết khác gọi h/s nhận xét
HS vẽ đồ thị hàm số y = 2x ?Nêu cách vẽ?
HS: cho x nhận giá trị tuỳ ý tập xác định tìm y tương ứng Vì đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng qua gốc toạ độ nên ta cần xác định thêm điểm khác mặt phẳng toạ độ
GV: tập hợp điểm nằm đường thẳng OM đồ thị hàm số y = 2x GV em hiểu đồ thị hàm số?
2) Đồ thị hàm số
? a) Biểu diễn điểm mặt phẳng
toạ độ A(
1
3; 6) , B(
2; 4) , C( 1; 2) ,
D( ; 1), E( ;
2 3)
*) Đồ thị hàm số tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) mặt phẳng toạ độ gọi đồ thị hàm số y = f(x)
(5)Hoạt động GV HS Ghi bảng
Cho x = y = ta có M(1 ; 2) Vẽ OM đồ thị hàm số y = 2x
Hoạt động 3: Hàm đồng biến, hàm nghịch biến.
- Mục tiêu: - Nắm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp –gợi mở, thuyết trình, thực hành - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Ghi bảng
HS thực ?3 sgk
GV gọi HS đứng chỗ đọc kết - HS khác nhận xét
GV Xét hàm số y = 2x + ?Tập xác định hàm số?
HS: Hàm số xác định với giá trị x thuộc R
GV: có nhận xét giá trị
3) Hàm đồng biến, hàm nghịch biến
?3
x -2,5 -2 - 1,5 - - 0,5 y = 2x + - -3 -2 -1
y = -2x +
a) Xét hàm số y = 2x + 1: XĐ với x R
Khi x tăng giá trị tương ứng y tăng hàm số y =2x + đồng biến R. b) Xét hàm số y = - 2x + 1: XĐ với x R
(6)Hoạt động GV HS Ghi bảng
x giá trị tương ứng y? HS: x tăng y tăng GV: giá trị x tăng mà giá trị tương ứng y tăng ta nói hàm số y = 2x + hàm đồng biến GV: xét hàm số y = -2x + tương tự HS : x tăng giá trị tương ứng y giảm
GV: ta nói hàm số y = - 2x + hàm nghịch biến
?Vậy hàm số đồng biến? hàm số nghịch biến?
HS đọc phần tổng quát sgk – 44
GV: viết tóm tắt lên bảng
đi hàm số y =2x + nghịch biến R. *) Tổng quát: (Sgk – 44)
Với x1 ; x2 thuộc R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm y =f(x) đồng biến R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm y =f(x) nghịch biến R
4.Củng cố: (2 phút )
Bài 1sgk/ (Gọi HS lên bảng trình bày Gọi HS khác nhận xét ) Cho hàm số: y =g(x) =
2
3 x y = f(x) = 23x
Tính: g(-2) =
2
3 ( - 2) + =
3 f(- 2) =
3 ( - 2) =
g(3) =
2
3 + = f( 3) =
3 =
g(
1 2) =
2 3
1
2 + = 10
3 f( 2) =
2 3
1 2 =
1
*Nhận xét: Với giá trị biến, giá trị hàm số g(x) lớn giá trị của hàm số f(x) đơn vị.
?Trong ta cần nắm kiến thức nào? Nhắc lại khái niệm hàm số
Khi hàm số đồng biến, nghịch biến R Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1 phút ) *Hướng dẫn học sinh học nhà
- Học theo ghi sách giáo khoa - Bài tập nhà: 1,2,3,4,6,7(Sgk/46) - Hướng dẫn 3(SGK – 45)
Nếu đồ thị lên chứng tỏ với x tăng y tăng lên hàm số đồng biến, ngược lại đồ thị hàm số xuống hàm số nghịch biến
(7)- Đọc trước hàm số bậc