1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

4 nguyên tắc về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường nước

6 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường nước được xây dựng và áp dụng dựa trên các nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong các điều ước quốc tế và trong hệ thốn[r]

(1)

Những nguyên tắc pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước - thực tiễn áp dụng Việt Nam

TÓM TẮT:

Ngày nay, việc khai thác mơi trường nước tạo thành tựu cho đời sống kinh tế -xã hội, đồng thời gây tác hại tiêu cực sức khỏe cho người, ảnh hưởng đến động vật khác làm suy giảm chất lượng mơi trường nước Các thiệt hại khắc phục phần qua chế tài bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm mơi trường nước Bài viết bình luận ngun tắc pháp luật bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thực tiễn áp dụng nguyên tắc Việt Nam

1 Đặt vấn đề

Pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước xây dựng áp dụng dựa nguyên tắc ghi nhận điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm: nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc đảm bảo hiệu luật pháp, nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững

2 Những nguyên tắc bản

2.1 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, viết tắt PPP (Polluter pays principle) nguyên tắc pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm mơi trường Nội hàm ngun tắc địi hỏi người gây ô nhiễm trả chi phí phát sinh vấn đề nhiễm mơi trường mà họ gây ra, từ tạo động lực kinh tế, điều chỉnh hành vi người gây ô nhiễm, làm giảm vấn đề ô nhiễm môi trường, giúp nhà nước giảm bớt chi phí cho việc giám sát [2]

Trên sở nội hàm nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, người gây ô nhiễm trả chi phí sau: (i) chi phí biện pháp ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm người gây nhiễm thực hiện, (ii) chi phí thiệt hại vấn đề nhiễm mơi trường gây Ngồi hai khoản chi phí nói trên, người gây nhiễm trả khoản chi phí thứ ba chi phí quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảo bảo thực thi nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền chi phí hành để thực thi quy định pháp luật quản lý môi trường, chi phí xác định mức độ thiệt hại nhiễm mơi trường, chi phí xác định chủ thể gây nhiễm phải chịu trách nhiệm thiệt hại môi trường [1]

(2)

được ghi nhận nhiều điều ước quốc tế pháp luật quốc gia giới Cụ thể, Nguyên tắc số 16 thuộc Tuyên bố Rio môi trường phát triển năm 1992 khẳng định phủ quốc gia cần nỗ lực thúc đẩy việc nội luật hóa chi phí mơi trường áp dụng ngun tắc người gây nhiễm phải trả tiền [5] Ngồi ra, Điều Nghị định thư Kyoto yêu cầu bên gây nhiễm phải chịu chi phí cho việc giảm phát thải khí nhà kính sở nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền [6] Tại châu Á, Bangladesh thể chế hóa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền quy định Luật Bảo vệ môi trường 1995 Ấn Độ áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền vào năm 2006, cịn Thái Lan trước đưa ngun tắc người gây ô nhiễm môi trường phải trả tiền vào Luật Môi trường quốc gia [4]

Tại Việt Nam, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác Việc trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thực hình thức khoản phải trả khai thác tài nguyên (thuế tài nguyên, đấu giá quyền khai thác tài ngun), thuế mơi trường, phí bảo vệ môi trường (đối với nước thải, chất thải rắn, khai thác khoáng sản), khoản tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại), khoản tiền phải trả cho việc sử dụng sở hạ tầng (tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm tiền thuê hệ thống xử lý chất thải tập trung), ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Các khoản thu thuế phí quy định văn luật văn luật Trước hết, thuế môi trường quy định Luật Thuế bảo vệ môi trường 2010 Khoản Điều Luật Thuế bảo vệ môi trường xác định thuế bảo vệ môi trường loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.[2] Mức thuế suất áp dụng với đối tượng chịu thuế khác nhau.[3] Về tính thuế phương pháp tính thuế, tính thuế bảo vệ mơi trường số lượng hàng hóa tính thuế mức thuế tuyệt đối.[4] Phương pháp tính thuế số thuế bảo vệ môi trường phải nộp số lượng đơn vị hàng hóa chịu thuế nhân với mức thuế tuyệt đối quy định đơn vị hàng hóa Việc khai thuế, tính thuế, nộp thuế bảo vệ mơi trường hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho thực theo tháng theo quy định Luật Quản lý thuế năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/07/2020 [4]

Về phí mơi trường, Luật Bảo vệ mơi trường 2014 (khoản Điều 148) quy định tổ chức, cá nhân xả thải môi trường làm phát sinh tác động xấu mơi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường Theo Luật Phí lệ phí năm 2015, loại hình phí bảo vệ mơi trường, phí liên quan tới thẩm định hình thức áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền, tập trung vào chi phí quan nhà nước thực thi quy định quản lý môi trường Đối với mơi trường nước áp dụng phí bảo vệ mơi trường với nước thải, mức phí, kê khai, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải thực theo Nghị định số 53/2020/NĐ-CP

(3)

các dạng chi phí gồm chi phí ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm, chi phí thiệt hại nhiễm chi phí quan quản lý nhà nước thực thi quy định quản lý môi trường [10]

2.2 Nguyên tắc phòng ngừa

Nguyên tắc phòng ngừa (principle of preventive action) nguyên tắc quan trọng pháp luật bảo vệ mơi trường, lẽ có hậu môi trường không khắc phục mà phịng ngừa Phịng ngừa hiểu việc chủ động ngăn chặn nhằm loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro gây nguy hại mơi trường trước rủi ro xảy Mục đích ngun tắc phịng ngừa nhằm ngăn ngừa rủi ro mà người gây cho mơi trường, giảm thiểu chi phí sử dụng để khắc phục hậu hành vi gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế bền vững Nguyên tắc phòng ngừa lần nhắc đến cách gián tiếp Tuyên bố Stockholm môi trường người, sau ghi nhận cách trực tiếp chương Hiến chương Liên Hiệp Quốc mơi trường tự nhiên 1982 Ngun tắc phịng ngừa xuất Tuyên bố Rio môi trường phát triển Theo đó, quốc gia thành viên phải áp dụng cách tiếp cận phòng ngừa việc bảo vệ mơi trường

Tại Việt Nam, ngun tắc phịng ngừa đề cập đến Hiến pháp 2013 (Điều 63), văn kiện pháp lý có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật.[6] Trên sở Hiến pháp 2013, Luật Bảo vệ môi trường 2014 ghi nhận nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc hoạt động bảo vệ mơi trường Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường, quy định hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xun ưu tiên phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường Ngồi ra, Luật Bảo vệ mơi trường 2014 có nhiều quy định thể ngun tắc phòng ngừa quy định phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục nhiễm phục hồi môi trường.[7] [8]

2.3 Nguyên tắc đảm bảo hiệu luật pháp

Nguyên tắc đảm bảo hiệu luật pháp hiểu hiệu việc điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật ban hành Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu pháp luật pháp luật mơi trường địi hỏi quy phạm pháp luật môi trường phải có tính khả thi đạt hiệu cao, hạn chế giảm thiểu hành vi gây ô nhiễm môi trường thiệt hại xảy hành vi gây ô nhiễm môi trường Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ mật thiết với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền nguyên tắc phòng ngừa Bởi lẽ, quy phạm cụ thể hóa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền nguyên tắc phịng ngừa tạo kết tích cực thực tế, kiềm chế hành vi gây ô nhiễm, ngăn chặn thiệt hại mơi trường xảy quy phạm đáp ứng nguyên tắc tính hiệu luật pháp áp dụng thực thi hợp lý

(4)

vấn đề Người bị thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thường bên yếu thế, người thực hành vi gây ô nhiễm môi trường nước lại doanh nghiệp, tập đồn kinh tế có tiềm lực tài mạnh Do đó, sức mạnh q trình đàm phán, thương lượng chi phí bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thường thuộc người thực hành vi gây ô nhiễm môi trường nước Thậm chí, người thực hành vi gây nhiễm mơi trường cịn cố tình chây ì, kéo dài thời gian tố tụng Ngoài ra, tranh chấp liên quan đến đòi bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước không xuất nhiều người dân mang nặng tâm lý e ngại, thay đưa tranh chấp Tịa án để u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích người dân lại chọn cách tự giải Cuối cùng, vai trị thiết chế cơng quyền Tòa án hay quan hành pháp chưa phát huy mức, số quan hành pháp chưa thực làm tròn trách nhiệm bảo vệ cho lợi ích người dân tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước xảy Việc đảm bảo hiệu pháp luật thông qua hoạt động thực thi nút thắt q trình hướng tới mơ hình nhà nước pháp quyền Việt Nam Đồng thời, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu pháp luật gặp nhiều khó khăn triển khai thực tế

2.4 Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững

Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững định nghĩa phát triển đáp ứng nhu cầu không gây nguy hại tới khả tự đáp ứng nhu cầu hệ tương lai [9] Phát triển bền vững hướng tới việc tập trung nỗ lực bảo vệ môi trường nhằm cải thiện điều kiện sống người[10] Nguyên tắc phát triển bền vững nhắc đến lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn giới, công bố Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, với nội dung sau: “Sự phát triển nhân loại không thể chỉ trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội sự tác động đến môi trường sinh thái học” Nguyên tắc phát triển bền vững sau xuất Tuyên bố Stockholm môi trường người 1972 với nội dung u cầu sách mơi trường quốc gia phải làm tốt không ảnh hưởng tiêu cực đến tiềm phát triển tương lai nước phát triển (nguyên tắc số 11) Ngoài ra, nguyên tắc phát triển bền vững đề cập nguyên tắc số 12 Tuyên bố Rio môi trường phát triển 1992: “Các quốc gia cần hợp tác để phát huy hệ thống kinh tế toàn cầu giúp đỡ lẫn việc hướng đến phát triển kinh tế bền vững tất quốc gia

(5)

3 Kết luận

Như vậy, pháp luật Việt Nam xây dựng vận dụng có hiệu nguyên tắc pháp luật điều chỉnh bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước Mặc dù vậy, vấn đề hiệu lực thi hành pháp luật nhiều hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu đề chủ trương, sách phù hợp để đưa quy định pháp luật vào sống Mục tiêu việc áp dụng nguyên tắc việc bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng nhằm đạt liên kết hữu hiệu sách bảo vệ mơi trường sách phát triển kinh tế Các nguyên tắc xây dựng ứng dụng lần quốc gia công nghiệp phát triển chúng đem lại lợi ích quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN:

[1] Trong khuyến nghị nguyên tắc hướng dẫn liên quan đến khía cạnh kinh tế quốc tế của chính sách môi trường, OECD cho nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền sử dụng để phân bổ chi phí cơng tác phịng chống nhiễm chi phí cho biện pháp kiểm sốt nhiễm để khuyến khích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khan hiếm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

[2] Đối tượng chịu thuế bao gồm nhóm hàng hóa: xăng dầu, than đá, dung dịch hydro-chloro-fluro-carbon (HCFC), túi nilon, thuốc trừ cỏ, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc khử trùng kho, thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng Người nộp thuế bảo vệ môi trường tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa thuộc nhóm đối tượng chịu thuế nói trên.

[3] Ví dụ: thuế suất nhóm đối tượng chịu thuế than đá mức thuế suất cao là 50.000 đồng/tấn mức thuế suất thấp 10.000 đồng/tấn, áp dụng than nâu, than mỡ loại than đá khác; thuế suất dung dịch hydro-chloro-fluro-carbon (HCFC) dao động từ 1.000 - 5.000 đồng/kg.

[4] Số lượng hàng hóa quy định sau: hàng hóa sản xuất nước, số lượng hàng hóa tính thuế số lượng hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho; đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế số lượng hàng hóa nhập và mức thuế tuyệt đối để tính thuế quy định Điều Luật Thuế Bảo vệ môi trường. [5] Điểm a khoản Điều Nghị định số 53/2020/NĐ-CP quy định phần tiền phí thu được (khoảng 10% - 25%) sử dụng để trang trải chi phí cho hoạt động thu phí.

(6)

[7] Theo đó, chủ thể thực hoạt động có nguy gây cố mơi trường phải thực hiện biện pháp phòng ngừa như: lập kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố mơi trường; lắp đặt, trang bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố mơi trường; đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ để ứng phó với cố môi trường; tuân thủ quy định an toàn lao động, thực chế độ kiểm tra thường xuyên; có trách nhiệm thực đề nghị quan có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát hiện có dấu hiệu cố mơi trường; thực biện pháp khẩn cấp để đảm bảo an toàn cho người và tài sản; tổ chức cứu người, tài sản thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cố Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xây dựng lực dự báo, cảnh báo nguy cơ, diễn biến loại hình thiên tai gây sự cố mơi trường; điều tra, thống kê, đánh giá nguy loại thiên tai xảy phạm vi nước khu vực; quy hoạch xây dựng cơng trình phục vụ mục đích phịng ngừa, giảm thiểu thiệt hại nơi dễ xảy cố môi trường; xây dựng lực lượng, trang bị, thiết bị dự báo, cảnh báo thiên tai, thời tiết, cố môi trường.

[8] Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014, phát triển bền vững phát triển đáp ứng được nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu thế hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường.

TCCTTHS ĐÀO NGUYỄN HƯƠNG DUYÊN (Giảng viên Khoa Luật - Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh)

D[1] [2] u.[3] .[4] [5] .[6] ng.[7] 2014.[8]

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w