1. Trang chủ
  2. » Comedy

Môn Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 26 - 27

9 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây, làm vườn, viết một bức thư gửi cho đồng chí, nói chuyện với các cháu miề[r]

(1)

Tuần 26 ( Tiết 93 – 96)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 26

- Học sinh đọc thực yêu cầu học Sách giáo khoa

- Nắm trọng tâm kiến thức học

- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài)

- Làm tập SGK phần luyện tập.

- Học sinh làm kiểm tra nộp cho giáo viên môn.

TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

1 Kiến thức

- Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ

biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết ngày

- Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét ; giọng văn sơi nổi, nhiệt tình tác giả

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội

- Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

1 Kiến thức

- Khái niệm câu chủ động câu bị động

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại 2 Kĩ năng

- Nhận biết câu chủ động câu bị (19PHẠM 06 – 2000)

(2)

động

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN Kiến thức :

Củng cố kiến thức học văn nghị luận chứng minh thông qua việc học sinh thực hành tạo lập văn hoàn chỉnh

- Đánh giá mức độ hiểu học sinh

2 Kĩ năng

- Luyện tập kĩ năng: thu thập thông tin, kiến thức cho văn chứng minh

- Xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận, tạo lập văn

- Rèn kĩ diễn đạt sáng mạch lạc

NỘI DUNG GHI BÀI Tuần 26 - Tiết 93 :

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

(Phạm Văn Đồng) I/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1/ Tác giả: Phạm văn Đồng (1906 -2000) Nhà cách mạng tiếng, nhà văn hoá lớn Quê xả Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Từng thủ tướng phủ 30 năm

( xem thêm thích sgk - 54) 2/ Tác phẩm:

a Trích diễn văn đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch HCM b Kiểu bài: Nghị luận chứng minh

c Bố cục:

* Mở : Từ đầu đến “ tuyệt đẹp”: Nêu luận điểm bản: Sự quán đời cách mạng sống giản dị Bác

*Thân : Phần lại: Chứng minh , làm rõ luận điểm giản dị Bác nhiều phương diện

+ Trong đời sống, sinh hoạt hang ngày ( bữa ăn, nơi ở, việc làm, quan hệ với người) + Lời nói, viết

II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Nêu vấn đề nghị luận

- Đối tượng nghị luận: Sự giản dị Bác Hồ

- Nhận định tổng quát: Sự quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô giản dị khiêm tốn Hồ Chủ Tịch

2/ Chứng minh giản dị Bác Hồ

(3)

- Bữa ăn : vài ba giản đơn => Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã

- Nơi ở: Cái nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng => sáng sủa, bạch, tao nhã

- Cách làm việc: Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc…=>khoa học, ngăn nắp, tận tâm, tận lực

- Trong quan hệ với người

+ Những Bác tự làm khơng cần người giúp + Người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay

+ Đặt cho đồng chí tên gọi giản dị mà gộp lại ý chí chiến đấu => gần gũi, yêu thương, quan tâm

b Giản dị lời nói, viết:

- Muốn cho quần chúng nhân dân hiểu , nhớ được, làm - Những lời nói giản dị mang tính chân lí :

“ Khơng có q độc lập tự do” “ Nước VN một, dân tộc VN ”

 Bác nói viết dễ hiểu, dễ nhớ, lôi người đọc, người nghe

3/ Giải thích, bình luận phẩm chất Bác

- Ở việc làm nhỏ Người phục vụ

- Một đời sống bạch tao nhã biết bao! - Chớ hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành - Đó đời sống thực văn minh Bác Hồ nêu gương sáng

-> Giản dị đời sống vật chất liền với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp

-> Dẫn chứng tiêu biểu, chắn, giàu sức thuyết phục kết hợp giải thích, bình luận làm sáng tỏ luận điểm.

-> Khẳng định lối sống giản dị Bác Hồ biểu lối sống thực văn minh mà người cần làm theo.

III/ TỔNG KẾT

Ghi nhớ: SGK/ 55

IV/ LUYỆN TẬP

1/ Tìm vd chứng minh giản dị thơ văn Bác: 2/ Em hiểu giản dị? Ý nghĩa sống?

Tuần 26 – Tiết 94

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

I TÌM HIỂU BÀI

1/ Câu chủ động câu bị động

Ví dụ ( sgk- 57)

a/ Mọi người/ yêu mến em CN -> chủ thể hoạt động => Câu chủ động

(4)

2/ Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

+ Xem vd sgk - 57

Điền chỗ trống: câu b ( câu bị động) -> nhằm liên kết câu văn kể “ em tôi” thành mạch văn thống

II/ GHI NHỚ

Sgk – 57,58

IV/ LUYỆN TẬP

Học sinh làm tập sgk/58

Tìm câu bị động giải thích tác giả chọn cách viết vậy? Tuần 26 – Tiết 95,96 :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Chứng minh câu tục ngữ sau: “ Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại lên núi cao”

Tuần 27 ( Tiết 97 – 100)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 27

- Học sinh đọc thực yêu cầu học Sách giáo khoa

- Nắm trọng tâm kiến thức học

- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài)

- Làm tập SGK phần luyện tập.

- Học sinh làm kiểm tra Văn nộp qua mail cho giáo viên môn

TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

1/

Kiến thức

- Sơ giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm tác giả nguồn

gốc , ý nghĩa , công dụng văn chương

- Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài

2/

(5)

- Đọc – hiểu văn nghị luận văn học

- Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận

- Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận

KIỂM TRA VĂN 1 Kiến thứcCủng cố kiến thức học văn :

- Đánh giá mức độ hiểu học sinh

2

Kĩ năng

- Luyện tập kĩ đọc hiệu, tạo lập văn

-CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG

THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiếp theo)

1

Kiến thức

- Quy tắc chuyển câu chủ động thành kiểu câu bị động 2

Kĩ năng

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại

Đặt câu ( chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN

VĂN CHỨNG MINH 1 Kiến thức

- Phương pháp lập luận chứng minh - Yêu cầu đoạn văn

chứng minh 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh

(6)

TIẾT 97- VĂN BẢN :

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hồi Thanh

I/ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1.Tác giả: Hoài Thanh - Hoài Thanh ( 1909-1982)

- Quê: Nghi Xuân- Nghi Lộc- Nghệ An - Là nhà phê bình văn học xuất sắc

- Năm 2000 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật

- Tác phẩm tiếng: Thi nhân Việt Nam

2 Tác phẩm:

- Viết năm 1936, in sách Văn chương hành động - Thể loại: Nghị luận văn chương

- Phương thức biểu đạt: nghị luận giải thích - Bố cục:

+ Từ đầu đến “ mn vật, mn lồi”: Nguồn dốc văn chương + Từ “ văn chương… sáng tạo sồng”: Nhiệm vụ văn chương + Phần lại: Công dụng văn chương

II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1.Nguồn gốc cốt yếu văn chương

- Là lịng thương người, thuơng mn vật, mn lồi - Là lịng vị tha

2 Nhiệm vụ văn chương

- Văn chương hình dung sống ( phản ánh sống, hình ảnh, kết phản ánh)

- Văn chương sáng tạo sống (dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có có, có người biết phấn đấu xây dựng cho tương lai)

3.Công dụng văn chương

- Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có ( tạo nên tình cảm lạ mà số đơng ta chưa nếm trải)

- Luyện tình cảm ta sẵn có (bồi bổ, làm phong phú hơn, tinh tế tình cảm mà ta có

- Cảm nhận hay, đẹp thiên nhiên

(7)

->Khơi dậy cảm xúc Làm đẹp thêm tình cảm người, làm giàu sống

=> Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương rất nghèo nàn

III/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ : sgk/63 IV/ LUYỆN TẬP

1/ Có ý kiến cho rằng: “Quan niệm Hồi Thanh nguồn gốc văn chương xác chưa đủ” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

2/ Hãy lấy dẫn chứng chứng minh “văn chương hình dung sống sáng tạo sống”.

3/ Bài tập phần luyện tập SGK/ 63

Tuần 27 - TIẾT 98:

KIỂM TRA VĂN

Đề bài

Câu ( 4.0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới:

“ … Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong bát thức ăn cịn lại thì xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng, lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại , nhà nhỏ ln ln lộng gió, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống vậy bạch tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng cây, làm vườn, viết thư gửi cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn… Trong đời sống mình, việc Bác tự làm thì khơng cần người giúp, bên cạnh Bác , người giúp việc phục vụ đếm trên đầu ngón tay Bác đặt cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng Lợi!”.

a/ Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai?

b/ Vấn đề bàn luận gì? Câu văn mang luận điểm đoạn?

c/ Qua đoạn văn, em hiểu sống giản dị? Sống giản dị đem lại lợi ích cho sống chúng ta?

Câu ( 6.0 điểm): Hãy đọc văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” cho biết: a Để chứng minh cho tinh thần yêu nước nhân dân ta tác giả đưa dẫn chứng nào? Những dẫn chứng xếp theo trình tự nào?

(8)

nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta” Theo em, thời đại ngày học sinh em cần phát huy tinh thần yêu nước hành động thiết thực nào? Hãy viết đoạn văn từ -8 câu trình bày suy nghĩ em

TUẦN 27- TIẾT 99

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

( Tiếp theo) I/ TÌM HIỂU BÀI

1/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Ví dụ / sgk/ 64

a/ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải được hạ xuống từ hơm “hố vàng”.

-> Câu bị động có từ “ được”

=> Cách 1: Chuyển từ ( cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm các từ “ bị”, “ được” vào sau từ ( cụm từ) ấy.

b/ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hố vàng”.

-> Câu bị động khơng có từ “ được”

=> Cách 2: Chuyển từ ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ( cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu.

2/ Phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa từ “ bị”, “ được”

Ví dụ:

a) Bạn em giải kì thi học sinh giỏi b) Tay em bị đau

-> Đều câu bị động

II/ GHI NHỚ

Sgk - 64

III/ LUYỆN TẬP

Làm tập 1,2,3 SGK/65

Tuần 27- TIẾT 100

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

I/ YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

- Đoạn văn không tồn riêng biệt mà phận văn, viết cần hình dung đoạn văn vị trí

- Cần có câu chủ đề nêu luận điểm

- Các lí lẽ dẫn chứng phải xếp hợp lí êể trình lập luận rõ ràng, mạch lạc

II/ LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN

(9)

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w