ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN TRANG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TỪ GÓC NHÌN CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN TRANG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TỪ GĨC NHÌN CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) Luận văn Thạc sĩ Cơng tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết thầy bạn bè Để hồn thành luận văn này, trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh – ngƣời tâm huyết dạy thêm cho tơi tri thức khoa học, nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh trƣờng THPT Hoàng Văn Thái suốt thời gian thực nghiên cứu trƣờng Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ, khích lệ, động viên để tơi hồn thành luận văn Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn ngƣời quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2014 Học viên Phạm Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .16 Câu hỏi nghiên cứu .17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .17 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 19 Cấu trúc luận văn 20 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Các khái niệm công cụ .21 1.2 Bạo lực học đƣờng từ góc nhìn lý thuyết xã hội hóa cá nhân lý thuyết học hỏi xã hội 24 1.3 Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, Tiền Hải, Thái Bình .27 CHƢƠNG 2: BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG QUA TRẢI NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH 29 2.1 Biểu bạo lực học đƣờng .29 2.2 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng 58 2.3 Hậu bạo lực học đƣờng 76 2.4 So sánh vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trò nhân viên công tác xã hội trƣờng học 86 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Tài liệu tiếng Việt 97 Tài liệu tiếng Anh 99 PHỤ LỤC 101 QUY ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT HỌC SINH 101 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH .103 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH 104 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU 107 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đƣờng vấn đề mẻ, nhiên năm gần đây, theo thông tin từ kênh truyền thơng đại chúng tƣợng diễn với tính chất vơ phức tạp, mức độ ngày nghiêm trọng đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm, ý Chúng ta cần gõ từ khóa “bạo lực học đƣờng” vào trang tìm kiếm google sau 0,23 giây, kết trả 14.000.000 kết Đây thực vấn đề xúc xã hội, thực trạng đáng lo ngại, trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trƣờng nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây Bạo lực học đƣờng Việt Nam diễn không thành phố lớn mà cịn có vùng nơng thơn dƣờng nhƣ xảy cấp học Bạo lực học đƣờng không xảy học sinh nam mà cịn học sinh nữ; khơng học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực giáo viên với học sinh ngƣợc lại Nó khơng gây tác động xấu đến mối quan hệ trò với trò, thầy với trò, mà gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần, thái độ học tập học sinh, công tác giảng dạy thầy cô hoạt động giáo dục nhà trƣờng Bạo lực học đƣờng hầu nhƣ xảy cấp học nhƣng tập trung lứa tuổi học sinh cuối cấp trung học sở (THCS) đầu cấp trung học phổ thông (THPT) Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, năm học 2009 – 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh trƣờng học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thƣơng tích chí tử vong (năm học 2009-2010 xảy vụ, năm học 2010-2011 xảy vụ học sinh đánh dẫn đến chết ngƣời trƣờng học) Các nhà trƣờng xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 558 học sinh, buộc thơi học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) 735 học sinh Theo số lƣợng trƣờng học học sinh 5.260 học sinh lại xảy vụ đánh nhau, trƣờng học lại xảy vụ đánh Cứ 10.000 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh [22, tr.2] Trong thời gian qua, nhiều vụ việc bạo lực học đƣờng diễn đƣợc phƣơng tiện truyền thơng làm rõ, nhiều khiến bậc phụ huynh lo lắng an toàn cho đến trƣờng khiến dƣ luận băn khoăn cách ứng xử hệ trẻ Đi sâu nghiên cứu bạo lực học đƣờng vấn đề cấp bách ngày trở nên cấp thiết Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu bạo lực học đƣờng thuộc lĩnh vực nhƣ tâm lý học, giáo dục học, xã hội học Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề Việt Nam lĩnh vực công tác xã hội cịn vắng bóng Việc nhìn nhận, phân tích quan niệm học sinh, giáo viên phụ huynh bạo lực học đƣờng từ tiếp cận cơng tác xã hội có ý nghĩa quan trọng giúp định hƣớng đƣa giải pháp cụ thể để góp phần giảm bạo lực học đƣờng Với ý nghĩa đó, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh” – nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu giới 2.1.1 Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường Năm 2008, nghiên cứu “Bạo lực nữ sinh: Xu hƣớng bối cảnh” (Violence by Teenage: Trends and Context) J Robert Flores với cộng thực Mỹ với tài trợ Sở Tƣ pháp Hoa Kỳ Nghiên cứu khắc họa tranh tổng quát tƣợng bạo lực lứa tuổi thiếu niên học sinh nữ Kết nghiên cứu rằng, có khác giới tính bắt nạt học đƣờng, cụ thể, học sinh nam có nhiều khả thủ phạm nạn nhân bắt nạt trực tiếp, hành vi bạo lực thể chất, ngôn từ cử bạo lực Ngƣợc lại, học sinh nữ thƣờng thủ phạm nạn nhân bắt nạt gián tiếp mối quan hệ mang tính gây hấn, đơn cử nhƣ việc loan truyền tin đồn Thêm vào đó, nghiên cứu cịn rằng, học sinh nam thƣờng xuyên thủ phạm gây hành vi bắt nạt hơn, học sinh nữ thƣờng nạn nhân [26] Năm 2008, điều tra toàn quốc mang tên “Nhận thức bạo lực học đƣờng” (Underdstanding school vilolence) đƣợc tiến hành hai năm lần Trung tâm Ngăn chặn Kiểm soát Dịch bệnh (Centers for Disease Control and Prevention – CDC) qua khảo sát học sinh trung học Hoa Kỳ Nghiên cứu sử dụng khái niệm: “Bạo lực học đƣờng bạo lực thiếu niên xảy khuôn viên nhà trƣờng, đƣờng từ nhà đến trƣờng từ trƣờng nhà, kiện nhà trƣờng tổ chức kiện cụ thể mà nhà trƣờng tổ chức Một thiếu niên nạn nhân, thủ phạm, nhân chứng bạo lực học đƣờng” [25, tr.1] Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực học đƣờng vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng Và đây, bạo lực việc cố ý sử dụng vũ lực sức mạnh có khả gây tổn hại thể chất tâm lý ngƣời khác, nhóm cộng đồng Bạo lực thiếu niên bao gồm hành vi nhƣ bắt nạt, tát, đánh đập,… gây tổn hại mặt tâm lý, tình cảm nhiều tổn hại thể chất Các hình thức bạo lực khác nhƣ bạo lực băng đảng cơng (có khơng có vũ khí),… dẫn đến chấn thƣơng nghiêm trọng thể chất, chí gây tử vong [25] Kết nghiên cứu khẳng định rằng, bạo lực thiếu niên bạo lực học đƣờng dẫn đến loạt hành vi tiêu cực ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ sử dụng rƣợu, ma túy tự tử Trầm cảm, lo âu, sợ hãi nhiều vấn đề tâm lý khác hậu bạo lực học đƣờng Bên cạnh đó, nghiên cứu số yếu tố làm tăng nguy niên tham gia vào bạo lực học đƣờng nhƣ: lịch sử bạo lực; ma tuý, rƣợu, sử dụng thuốc lá; gia đình nghèo khó; trƣờng học thiếu thốn; cộng đồng nghèo, Tuy nhiên, diện yếu tố khơng có nghĩa thiếu niên trở thành ngƣời phạm tội [25, tr.2] Nghiên cứu đƣa chiến lƣợc ngăn chặn can thiệp, không để bạo lực học đƣờng xảy cấp độ: chiến lƣợc ngăn chặn cấp độ xã hội; chiến lƣợc trƣờng học; chƣơng trình ngăn chặn hƣớng tới cải thiện quan hệ gia đình, chƣơng trình ngăn chặn, can thiệp tập trung chiến lƣợc cấp độ cá nhân Tất chƣơng trình đƣợc thực qua bƣớc: (1) xác định vấn đề; (2) xác định yếu tố nguy yếu tố bảo vệ; (3) xây dựng thử nghiệm chiến lƣợc phòng chống; (4) áp dụng rộng rãi [25, tr.2] 2.1.2 Nghiên cứu hình thức biểu bạo lực học đường Cơng trình nghiên cứu Wang.J cộng năm 2009 đƣợc tiến hành Mỹ với đề tài: “Bắt nạt học đƣờng tuổi thiếu niên Hoa Kỳ: thể chất, ngôn từ, quan hệ thực quan hệ mạng truyền thông” (School Bullying Among US Adolescents: Physical, Verbal, Relational and Cyber) Nghiên cứu rằng, bắt nạt học đƣờng hành vi xảy thiếu niên, ảnh hƣởng đến thành tích học tập, kỹ xã hội, tâm lý lành mạnh cho nạn nhân thủ phạm Bắt nạt thƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ hình thức hành vi cố ý, lặp lặp lại liên quan đến chênh lệch quyền lực nạn nhân thủ phạm Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu bốn hình thức hành vi bắt nạt thể chất (đánh đập, xô đẩy, đấm đá, ); ngôn từ (chế giễu, trêu chọc,…); xem xét mối liên quan bắt bạt học đƣờng với đặc điểm mặt nhân học xã hội, hỗ trợ cha mẹ bạn bè hình thức Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh nam thƣờng tham gia vào hình thức bắt nạt trực tiếp thể chất ngơn từ; cịn học sinh nữ thƣờng tham gia vào hình thức bắt nạt gián tiếp loại trừ xã hội thơng qua mối quan hệ loan truyền tin đồn Kết nghiên cứu cho thấy, bắt nạt học đƣờng học sinh nam có tỷ lệ cao bắt nạt học đƣờng học sinh nữ hành vi bắt nạt có xu hƣớng đạt mức cao trƣờng trung học, sau giảm dần Hình thức bắt nạt thơng qua hệ thống công nghệ - điện tử mà cụ thể qua mạng internet nhƣ email, tin nhắn tức thời điện thoại di động,… ngày trở nên phổ biến Kết nghiên cứu cho thấy, cha mẹ bạn bè có ảnh hƣởng lớn hành vi bắt nạt học đƣờng học sinh [28] Kết nghiên cứu “Bạo lực học đƣờng” (Violence scolaire) tác giả Bellon Jean-Pierre Gardette Bertrand năm 2010 rằng, đặc tính bạo lực học đƣờng, lặp lặp lại thời gian kéo dài làm cho sống nạn nhân khó khăn nhiều Tác giả khơng chắn thời gian xác xảy bạo lực học đƣờng mà nạn nhân phải gánh chịu, nhƣ mốc thời gian mà kể từ nạn bạo lực học đƣờng bắt đầu Nghiên cứu hành động quấy rối lan rộng theo cách lặp lặp lại năm học [24] “Bạo lực, bắt nạt hành vi nguy học sinh trƣờng học Nam Phi” (Bullying, Violence and Risk Behavior in South African School Students) tên đề tài nghiên cứu bạo lực học đƣờng đƣợc LiangH cộng đƣợc tiến hành phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Nghiên cứu kiểm tra tỉ lệ hành vi bắt nạt 5.074 học sinh vị thành niên học lớp lớp 11 72 trƣờng học Cape Durban, Nam Phi Kết nghiên cứu có khoảng phần ba học sinh tham gia vào hành vi bắt nạt Tác giả kết luận rằng, tỷ lệ học sinh nam chủ thể nạn nhân bắt nạt học đƣờng cao học sinh nữ, học 10 sinh nam tuổi thƣờng nạn nhân Tác giả kết luận rằng, bắt nạt học đƣờng vấn đề phổ biến độ tuổi vị thành niên Nam Phi Hành vi coi số bạo lực, chống đối xã hội hành vi nguy [29] 2.1.3 Nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường Trong viết mang tên “Tám nguyên nhân bạo lực học đƣờng” (Eight Causes of School Violence), Jim Moore cho rằng, “gốc rễ tất vấn đề tinh thần”, ông đƣa nguyên nhân chủ yếu bạo lực học đƣờng, là: (1) Trƣớc đứa trẻ đời, bậc cha mẹ chúng có lạm dụng ma túy Chính điều làm ảnh hƣởng không nhỏ đến trẻ, trẻ bị lệch lạc nhận thức nhƣ đạo đức có khả phản ứng với khiêu khích (2) Lạm dụng gia đình: vấn đề lớn, hành động đơn giản nhƣ đá, đánh đập tra chó vơ hình tạo nên hành vi hãn đứa trẻ (3) Thuốc chống trầm cảm cho trẻ: viên thuốc dẫn đến khuynh hƣớng tự tử giết ngƣời ngƣời lớn trẻ em (4) Bắt nạt học đƣờng: hành vi bắt nạt, đe dọa nhƣ dùng súng vật dụng có liên quan khác nguyên nhân gây bạo lực học đƣờng (5) Các phƣơng tiện truyền thơng nhƣ âm nhạc, truyền hình, phim bạo lực, phim viễn tƣởng, có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến nhận thức trẻ (6) Thiếu giáo dục tôn giáo gia đình (7) Cuộc cơng trƣờng học tồi tệ lịch sử đƣợc thực thành viên hội đồng nhà trƣờng với nửa thuốc nổ 18 tháng năm 1927 Bath, MI với 45 ngƣời chết 58 ngƣời bị thƣơng (8) Ép buộc theo đảng phái trị thứ hai tra niềm tin trị họ nguyên nhân gây nên hành vi bạo lực [27] Có thể nói rằng, cơng trình nghiên cứu kể tập trung tìm hiểu biểu hiện, thực trạng, nguyên nhân, số hành vi lệch chuẩn dẫn đến bạo lực học đường Bên cạnh đó, số nghiên cứu đề chiến lược ngăn chặn can thiệp phù hợp với bối cảnh quốc gia để bạo lực học đường khơng xảy Điều thể quan tâm, ý nhà khoa học xã hội, nhà giáo dục quốc gia tới vấn đề bạo lực học đường Vấn đề đặt chiều cạnh bạo lực học đường quan tâm nghiên cứu đến đâu Việt Nam 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Dƣới đây, điểm lại cơng trình đáng lƣu ý theo hƣớng nhƣ sau 11 2.2.1 Nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường Nghiên cứu Lê Thị Hồng Thắm Tô Gia Kiên với đề tài: “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng trƣờng THCS Lê Lai Quận Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009” Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, vấn sâu bảng hỏi tự điền để thu thập thông tin từ học sinh có hành vi bạo lực, thầy phụ huynh học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh có hành vi bạo lực ln muốn thể thân học sinh thƣờng xuyên bị cha mẹ quát mắng, đánh đập phạm sai lầm Đặc biệt hơn, cha mẹ ngƣời ủng hộ em thực hành vi bạo lực bị ngƣời khác xúc phạm Nghiên cứu khẳng định, nhà trƣờng chƣa tổ chức đƣợc chƣơng trình phịng chống bạo lực học đƣờng không đồng cách xử lý hành vi sai phạm học sinh, đơi thầy có hành vi bạo lực học sinh [14] Tác giả Nghiêm Thị Phiến tiến hành nghiên cứu với đề tài “Ảnh hƣởng nhóm bạn bè tới hành vi lệch chuẩn học sinh” qua khảo sát 31 học sinh thiếu niên cá biệt trƣờng THCS Thịnh Quang, Hà Nội Nghiên cứu hành vi lệch chuẩn nhóm học sinh nguyên nhân dẫn đến hành vi Kết nghiên cứu cho thấy, tƣợng bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hành vi lệch chuẩn học sinh [12] Nguyễn Thị Hoa với công trình nghiên cứu “Hành vi có vấn đề trẻ vị thành niên: ảnh hƣởng bố mẹ” Kết nghiên cứu cho thấy, nhân cách mối quan hệ bố mẹ có ảnh hƣởng sâu sắc đến hành vi có vấn đề trẻ vị thành niên Bên cạnh đó, tác giả cách ứng xử bố mẹ với xã hội chủ yếu theo hai xu hƣớng: bố mẹ thiếu quan tâm, chăm sóc nuông chiều Tác giả kết luận rằng, nguyên nhân dẫn đến hành vi có vấn đề trẻ lứa tuổi này, bố mẹ phải chịu phần trách nhiệm vấn đề đặt cần có quan tâm giáo dục mực từ phía cha mẹ em [7] 2.2.2 Nhận thức, thái độ hành vi học sinh bạo lực học đường Một cơng trình nghiên cứu cần phải kể đến hƣớng nghiên cứu luận văn tác giả Lại Phƣơng Dung với đề tài “Nhận thức, thái độ hành vi học sinh Trung học phổ thông bạo lực học đƣờng (Nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến THPT Dƣơng Tự Minh, Thành 12 phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên)” Luận văn trình bày quan niệm, thái độ hành vi học sinh THPT bạo lực học đƣờng, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học sinh THPT Kết nghiên cứu cho thấy, bạo lực học sinh THPT tồn Phần lớn học sinh nhận thức đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực bạo lực học đƣờng nhƣng cho hành vi mang tính chất phịng vệ thân, không nhận thức rõ đƣợc ảnh hƣởng lâu dài Kết nghiên cứu rằng, học sinh có thái độ khác trƣớc hành vi bạo lực học đƣờng, nhiều học sinh chọn cách ứng xử thờ trƣớc hành vi bạo lực ngƣời khác nhƣng sẵn sàng có phản ứng bạo lực có liên quan đến thân bạn bè Nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trò gia đình, nhà trƣờng việc giáo dục học sinh để phòng ngừa, ngăn chặn, giảm thiểu bạo lực học đƣờng Bên cạnh đó, nghiên cứu đƣa khuyến nghị nhà nƣớc quan chức cần có sách, chƣơng trình hành động để khơng học sinh mà tồn xã hội nhận thức phòng tránh bạo lực học đƣờng [2] Năm 2008, tác giả Hoàng Bá Thịnh cộng tiến hành nghiên cứu “Hành vi bạo lực nữ sinh trung học”, qua khảo sát 200 phiếu hai trƣờng THPT thuộc quận Đống Đa Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết học sinh khẳng định có tƣợng nữ sinh đánh trƣờng học Phần lớn em nữ có hành vi đánh cho bạo lực nữ sinh “bình thƣờng” “chấp nhận đƣợc” Kết nghiên cứu cho thấy, bạo lực học đƣờng không chuyện học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn Về phƣơng tiện sử dụng, 33% học sinh đánh thƣờng dùng “chiêu thức võ công” nhƣ túm tóc, cào cấu, xé áo Việc sử dụng “võ mồm” kết hợp với tay chân không gây nên thƣơng tích nghiêm trọng thể chất nhƣng lại gây nên tổn thƣơng tâm lý, tinh thần nạn nhân bị chửi rủa tục tĩu, bị xé tung áo đám đông Những phƣơng tiện khác đƣợc sử dụng đánh nhƣ dép, guốc; gậy gộc; gạch đá; dùng dao lam, ống tuyp nƣớc,… tùy mức độ mà gây nên thƣơng tích, chí gây nên tàn phế cƣớp mạng sống bạn học Nghiên cứu nguyên nhân xảy bạo lực học sinh nữ, xuất phát từ lý đơn giản nhƣng sở để em đụng tay đụng chân nhƣ thấy ghét đánh, bạn dám nhìn đểu, trả thù tình, ngƣời khác nhờ đánh khơng có lý đánh,… Về hậu bạo lực học đƣờng, phần lớn học sinh nữ có hành vi đánh cho bạo lực nữ sinh “bình thƣờng” 13 “chấp nhận đƣợc” Mặc dù hầu hết học sinh nhận thức đƣợc hậu bạo lực gây tổn thƣơng tinh thần thể xác hay làm thiện cảm ngƣời gái nhƣng cịn có ý kiến cho hành vi bạo lực khơng gây hậu [15] Nguyễn Thị Thùy Dung với nghiên cứu “Nhận thức học sinh trƣờng THPT Nguyễn Trƣờng Tộ (TP Vinh, Nghệ An) vấn đề bạo lực học đƣờng” tiến hành dựa phƣơng pháp điều tra bảng hỏi vấn sâu Kết nghiên cứu cho thấy: nhìn chung học sinh có hiểu biết định bạo lực học đƣờng, thông qua việc nhận diện đƣợc hành vi gây bạo lực nhƣ: đánh có khí (gậy gộc, dao, mác, mã tấu, kiếm, ); “đấm, đá, đạp vào bạn khác”; “có lời nói hăm dọa, cảnh cáo bạn khác”; “đe dọa để lấy tiền học sinh khác”… Tuy nhiên, câu trả lời học sinh, giới hạn khái niệm bạo lực học đƣờng gói gọn đơn giản hành vi gây tổn thƣơng đến thể mà nhiều có sử dụng đến khí Một phận học sinh cịn hiểu phiến diện bạo lực học đƣờng, không xếp hành vi làm tổn thƣơng mặt tinh thần bạo lực Một số học sinh khác cho hành vi bạo lực xảy bên ngồi khn viên nhà trƣờng khơng phải bạo lực học đƣờng, số học sinh cho “đấm, đá, đạp vào bạn khác” bạo lực học đƣờng [3] Tác giả Lê Thị Lan Anh với nghiên cứu “Một số yếu tố tâm lý ảnh hƣởng đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT” tiến hành dựa cácphƣơng pháp điều tra bảng hỏi (200 học sinh trƣờng THPT Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, đó: 100 học sinh khối lớp 11, 100 học sinh khối lớp 12) phƣơng pháp vấn sâu (05 học sinh có hành vi bạo lực học đƣờng, 02 giáo viên giảng dạy trƣờng, khối bao gồm giáo viên) Kết khảo sát cho thấy học sinh THPT có hành vi bạo lực với bạn bè ngƣợc lại Các hành vi bạo lực chủ yếu bạo lực mặt tinh thần, đơn cử nhƣ gán ghép bạn bè biệt hiệu xấu dẫn đến việc bạn bè xấu hổ, e ngại; bịa tin đồn ác ý cho bạn bè; chửi rủa bạn ngôn từ xúc phạm; khai trừ, lập, tránh tiếp xúc với bạn cách có chủ ý,… Kết nghiên cứu cho thấy, nhận biết hành vi bạo lực thể chất dễ dàng nên học sinh khơng sử dụng hành vi bạo lực với bạn bè ngƣợc lại, em nhận đƣợc hành vi từ phía bạn bè Kết nghiên cứu rằng, cảm xúc tiêu cực nhƣ tức giận, thất vọng có liên quan lớn đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT, 14 cảm xúc xuất xu hƣớng gây hành vi bạo lực học sinh lớn Những tình làm xuất cảm xúc tức giận, thất vọng gây hành vi bạo lực học sinh học sinh bị đánh giá, xúc phạm nhân phẩm, danh dự Khi học sinh bị đánh giá vẻ bề ngồi, ngoại hình có số hành vi đáp trả đƣợc học sinh lựa chọn nhƣ im lặng, bỏ qua hay thƣơng thuyết Bên cạnh yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố tâm lý xã hội nhƣ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trƣờng, mối quan hệ bạn bè, hoạt động vui chơi, giải trí mà học sinh tham gia có ảnh hƣởng tới hành vi bạo lực học sinh Nghiên cứu cho làm giảm hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT thông qua biện pháp tham vấn tâm lý [1] Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp khắc phục tƣợng bạo lực trƣờng THPT Thái Bình” 2010 với phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Kết nghiên cứu cho thấy tƣợng bạo lực trƣờng THPT Thái Bình xảy có chiều hƣớng gia tăng số lƣợng tính chất phức tạp Các biểu bạo lực diễn mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, chí phụ huynh với học sinh, phụ huynh với giáo viên Đặc biệt, tƣợng nữ sinh trƣờng THPT Thái Bình đánh xuất ngày nhiều phần lớn vụ có nguyên nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ Kết nghiên cứu năm nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng: (1) đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT dễ bị kích động, dễ bị lơi kéo, khả kiềm chế khơng cao nên dễ có phản ứng nơng nổi; (2) mơi trƣờng xã hội bên ngồi nhƣ phim ảnh, game online, truyện tranh mang tính chất bạo lực tác động tiêu cực đến nhận thức hành vi học sinh; (3) thiếu quan tâm, chăm sóc ngƣời thân gia đình, thầy cô nhà trƣờng; (4) công tác quản lý giáo dục học sinh nhà trƣờng chƣa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, trách nhiệm thầy cô công tác quản lý giáo dục học sinh chƣa cao; (5) công tác phối kết hợp nhà trƣờng, gia đình tổ chức xã hộ với quan chức việc giáo dục xử lý học sinh có hành vi bạo lực chƣa đƣợc thƣờng xuyên, số nhà trƣờng, phối kết hợp mang tính chất hành giải theo hƣớng đơn giản hóa vụ bạo lực xảy Nghiên cứu khẳng định tƣợng bạo lực học đƣờng không gây hậu cho học sinh mặt tinh thần, thể xác, chí tính mạng mà cịn gây hậu không tốt cho ngành giáo dục, cho cộng đồng xã hội Kết nghiên cứu cho thấy, nhận thức quan hữu quan trƣờng THPT Thái Bình bạo lực học đƣờng thiếu thống 15 chƣa đƣợc đề cao; phận không nhỏ giáo viên phụ huynh học sinh coi bạo lực phƣơng pháp giáo dục, coi số hành vi bạo lực học sinh nhƣ phần tất yếu với tuổi học trị nên khơng quan tâm mực tới hành vi [18] Như vậy, nói nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xã hội học, tâm lý học, giáo dục học, tập trung tìm hiểu nhiều chiều cạnh khác bạo lực học đường Các cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi học sinh bạo lực học đường; thực trạng hành vi bạo lực nữ sinh trung học, số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT, ảnh hưởng nhóm bạn bè tới hành vi lệch chuẩn học sinh; ảnh hưởng cha mẹ đến hành vi có vấn đề trẻ vị thành niên; nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, đề xuất số giải pháp khắc phục tượng bạo lực học đường trường THPT địa phương cụ thể, Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng, nghiên cứu bạo lực học đường từ góc nhìn cơng tác xã hội cịn vắng bóng Vì vậy, nghiên cứu góc nhìn cơng tác xã hội biểu hiện, phân tích nguyên nhân, hậu quả, đề xuất giải pháp bạo lực học đường qua nghiên cứu trải nghiệm, đánh giá học sinh, giáo viên phụ huynh trường THPT Hồng Văn Thái, Tiền Hải, Thái Bình Đồng thời, nghiên cứu so sánh vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trò nhân viên công tác xã hội trường học Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học đề tài đƣợc thể qua việc vận dụng lý thuyết xã hội hóa cá nhân, lý thuyết học hỏi xã hội để phân tích bạo lực học đƣờng nhằm cung cấp thêm góc nhìn bạo lực học đƣờng từ tiếp cận công tác xã hội 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn đề tài đƣợc thể qua hai khía cạnh sau: Thứ nhất, từ kết nghiên cứu thực địa, đề tài làm rõ bạo lực học đƣờng qua nghiên cứu địa bàn cụ thể, từ đề xuất giải pháp góp phần giảm bạo lực học đƣờng Thứ hai, luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên trƣờng Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp quan tâm nghiên cứu bạo lực học đƣờng 16 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Bạo lực học đƣờng biểu nhƣ nào? - Câu hỏi 2: Những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng? - Câu hỏi 3: Hậu bạo lực học đƣờng nhƣ nào? - Câu hỏi 4: Vai trò giáo viên chủ nhiệm có điểm tƣơng đồng so với vai trị nhân viên cơng tác xã hội trƣờng học? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh bạo lực học đƣờng – vấn đề nóng bỏng trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trƣờng nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây Thơng qua kết nghiên cứu, tác giả luận văn lấy làm sở khoa học thực tiễn để đề xuất số khuyến nghị cụ thể góp phần làm hạn chế, giảm tình trạng bạo lực học đƣờng dƣới góc độ công tác xã hội 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài triển khai nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu biểu bạo lực học đƣờng Phân tích nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng Đánh giá hậu bạo lực học đƣờng So sánh vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trò nhân viên công tác xã hội trƣờng học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: bạo lực học đƣờng - Khách thể nghiên cứu: học sinh, giáo viên phụ huynh trƣờng THPT Hồng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng nhằm khai thác tài liệu sẵn có báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến 17 “bạo lực học đƣờng”, “yếu tố tâm lý ảnh hƣởng đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT”, “nhận thức, thái độ hành vi học sinh THPT”, “hành vi bạo lực nữ sinh trung học”, Những tài liệu này, giúp cho tác giả có nhìn tổng quan từ nghiên cứu trƣớc vấn đề bạo lực học đƣờng Những cơng trình nghiên cứu này, bao gồm tài liệu nƣớc tài liệu nƣớc ngồi Việc phân tích giúp tác giả đƣa so sánh tƣơng quan nghiên cứu khác quốc gia giới Việt Nam bạo lực học đƣờng 7.2 Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp nhằm ghi chép, mơ tả, phân tích, đánh giá yếu tố liên quan đến bạo lực học đƣờng từ góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh Quá trình quan sát đƣợc diễn suốt thời gian nghiên cứu thực địa, tác giả quan sát vào nhiều thời điểm ngày từ thứ đến thứ 7: tác giả thực quan sát trƣớc vào lớp (6h30-7h00; 13h00 – 14h00) sau tan học (10h20 – 11h45; 16h40 – 17h30) điểm gần cổng trƣờng, ngã ba, ngã tƣ xã Tây Phong, xã Tây Sơn, xã Tây Tiến; quan sát thời gian nghỉ giải lao tiết học hành lang lớp học, khuôn viên nhà trƣờng, quan sát số tiết sinh hoạt lớp Trong trình này, tác giả quan sát cách thức giao tiếp, hoạt động học tập, vui chơi học sinh, mối quan hệ, buổi sinh hoạt lớp, tiết giảng dạy kỹ sống giáo viên, Cách thức quan sát đƣợc kết hợp quan sát tham dự quan sát không tham dự Ở đây, tác giả ghi chép lại thông tin ngƣời đƣợc vấn cung cấp, hồn tồn khơng can thiệp vào liệu nghiên cứu nhìn chủ quan thân 7.3 Phƣơng pháp vấn sâu Tác giả sử dụng phƣơng pháp nhằm tìm hiểu sống, kinh nghiệm quan niệm học sinh, giáo viên phụ huynh vấn đề bạo lực học đƣờng Trƣớc tiến hành vấn sâu, tác giả định hƣớng trƣớc nội dung cần hỏi Trong trình vấn, tác giả tiến hành vấn cách linh hoạt trƣờng hợp theo nội dung đƣợc định hƣớng trƣớc ghi âm lại tồn vấn sau tiến hành gỡ băng ghi âm để có đƣợc thơng tin dạng văn 18 Trong nghiên cứu này, tác giả thực 75 vấn sâu, có 30 học sinh: 10 học sinh lớp10 (trong đó: 02 nữ học lực Khá, 03 nữ học lực Trung bình, 02 nam học lực Khá, 03 nam học lực Trung bình); 10 học sinh lớp11 (trong đó: 03 nữ học lực Trung bình, 02 nữ học lực Khá, 02 nam học lực Khá, 02 nam học lực Trung bình, 01 nam học lực Yếu), 10 học sinh lớp 12 (trong đó: 02 nữ học lực Khá, 02 nữ học lực Trung bình, 02 nam học lực Khá, 03 nam học lực Trung bình, 01 nam học lực Yếu); 15 giáo viên (trong đó: 09 thầy giáo; 06 cô giáo), 30 phụ huynh học sinh (18 nữ, 12 nam) trƣờng THPT Hoàng Văn Thái Trong trình vấn, tác giả đƣợc ngƣời cung cấp thông tin cho phép ghi âm lại tồn vấn với mục đích phục vụ cho nghiên cứu, đồng thời để đảm bảo tính khuyết danh, tác giả đổi tên sử dụng tên giả gán cho trƣờng hợp vấn Do đó, tên ngƣời trả lời vấn ngƣời đƣợc đề cập đến vấn sâu tên thật 7.4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm Trong q trình nghiên cứu, tác giả tiến hành thảo luận nhóm: nhóm giáo viên, nhóm học sinh thuộc khối lớp 10, lớp 11, lớp 12 đƣợc chọn để nghiên cứu Một thảo luận nhóm với giáo viên đƣợc tiến hành từ 8h00 – 9h30 ngày 2/4/2013 với 20 thầy cô giáo giảng dạy trực tiếp trƣờng Ba thảo luận nhóm đƣợc tiến hành từ 10h00 – 11h00 ngày 4/4/2013 với 12 học sinh khối 10; 16h30 -17h30 ngày 4/4/2013 với 12 học sinh khối 11, 10h30 – 11h30 với 12 ngày 5/4/2013 học sinh khối 12 Hoạt động thảo luận nhóm đƣợc tiến hành trƣớc tất thành viên đƣa ý kiến vấn đề bạo lực học đƣờng Sau đó, dựa kết thảo luận nhóm, tác giả chọn lọc ý tiến hành vấn sâu Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Về thời gian: từ tháng 10/2012 – 09/2013 - Về nội dung: Luận văn này, tác giả giới hạn nghiên cứu biểu hiện, nguyên nhân, hậu bạo lực học đƣờng dƣới góc nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh; so sánh vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trò nhân viên công tác xã hội trƣờng học 19 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 02 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài, bao gồm 03 nội dung: khái niệm công cụ; bạo lực học đƣờng từ góc nhìn lý thuyết xã hội hóa cá nhân lý thuyết học hỏi xã hội; địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Hồng Văn Thái, Tiền Hải, Thái Bình Chương 2: Bạo lực học đƣờng qua trải nghiệm, đánh giá học sinh, giáo viên phụ huynh với 04 nội dung nhƣ sau: biểu bạo lực học đƣờng; nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng, giáo viên phụ huynh; hậu bạo lực học đƣờng; so sánh vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trị nhân viên cơng tác xã hội trƣờng học 20 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm bạo lực Bạo lực khái niệm có nội hàm rộng, có mối liên hệ mật thiết với khái niệm bạo lực học đƣờng Cho đến nay, Việt Nam giới, có nhiều định nghĩa khác bạo lực Có thể điểm qua số khái niệm đáng lƣu ý sau Theo Từ điển Tiếng Việt bạo lực đƣợc hiểu là: “Sức mạnh dùng để cƣỡng bức, trấn áp lật đổ” [23, tr.55] Khái niệm dễ làm ngƣời ta liên tƣởng tới hoạt động trị, nhƣng thực tế bạo lực đƣợc coi nhƣ phƣơng thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, đƣợc chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy đƣợc; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em,… Từ điển xã hội học Gunter Endruweit Gisela Trommsdorf chủ biên viết: “Bạo lực hành vi có khuynh hƣớng hủy diệt nhƣ phƣơng tiện tối hậu để thực thi quyền lực khuôn khổ quan hệ – dƣới, chiều dựa ƣu bên ngồi, khơng có thừa nhận ngƣời yếu thế” [30, tr.304] Còn Tổ chức Y tế giới (WHO) cho rằng: “Bạo lực việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực thân, ngƣời khác nhóm ngƣời hay cộng đồng ngƣời mà gây hay làm gia tăng khả gây tổn thƣơng, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hƣởng đến phát triển hay gây mát” [41] Tác giả Lê Thị Quý viết: “Bạo lực việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực ngƣời khác nhóm ngƣời, cộng đồng gây làm tăng khả tổn thƣơng, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hƣởng đến phát triển, gây mát” [13, tr.17] Nhƣ vậy, hiểu bạo lực việc làm gây tổn thƣơng cho ngƣời khác thể xác tinh thần Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung làm rõ hai hình thức bạo lực đƣợc phản ánh từ góc nhìn học sinh, phụ huynh giáo viên, bạo lực thể xác hành vi mà chủ thể gây bạo lực thƣờng sử dụng bắp cơng cụ/hung khí gây nên đau đớn, tổn hại thân thể nạn nhân; bạo lực tinh thần lời nói, cử chỉ, thái độ mang tính chất lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm, đe dọa với mục đích cảnh cáo, răn đe, phơ trƣơng làm tổn thƣơng tâm lý, khủng hoảng tinh thần cho đối phƣơng 21 1.1.2 Khái niệm bạo lực học đường Trƣớc đƣa khái niệm bạo lực học đƣờng, tác giả muốn đề cập đến khái niệm mang tính chất tƣơng đồng mà nhiều ngƣời giới Việt Nam thƣờng sử dụng, khái niệm bắt nạt học đƣờng Ở nƣớc phƣơng Tây, bắt nạt học đƣờng phần bạo lực học đƣờng chí nhiều họ đồng bắt nạt với bạo lực học đƣờng Tác giả Dan Olweus đƣa định nghĩa theo cách chung nhất, “bắt nạt trƣờng học hành vi tiêu cực đƣợc lặp lặp lại, có ý định xấu nhiều học sinh nhằm trực tiếp chống lại học sinh, ngƣời có khó khăn việc tự bảo vệ thân” [34, tr.19] Bộ Dịch vụ sức khỏe Nhân sinh Hoa Kỳ (U.S Department of Health & Human Services) cho “bắt nạt hành vi gây hấn, hành vi không mong muốn đứa trẻ độ tuổi đến trƣờng có liên quan đến cân quyền lực hay nhận thức Các hành vi đƣợc lặp lặp lại có khả lặp lại theo thời gian Cả ngƣời bắt nạt bị bắt nạt bị ảnh hƣởng nghiêm trọng lâu dài” [39] Nhƣ vậy, hiểu bắt nạt học đƣờng hành vi thể sức mạnh (về thể chất tinh thần) để đe dọa thực hành vi làm tổn thƣơng ngƣời khác, nhằm mục kiểm sốt trì quyền lực với ngƣời bị bắt nạt, hành vi bắt nạt không xảy lần mà lặp lặp lại theo thời gian bạn độ tuổi đến trƣờng Vậy khái niệm bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu nhƣ nào? Dƣới đây, tác giả đƣa số quan điểm khác nhà nghiên cứu trƣớc Xét từ góc độ văn hóa, “bạo lực học đƣờng tƣợng phản văn hóa, thể lối ứng xử coi thƣờng luật pháp, không chấp hành nội quy trƣờng học, ngƣợc lại làm hoen ố giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xã hội, nhà trƣờng” [5, tr.27] Xét từ góc độ giáo dục, “bạo lực học đƣờng phản ánh kết giáo dục không đƣợc nhƣ mong muốn, thƣớc đo gián tiếp cho thấy hiệu chất lƣợng ngƣợc chiều với mục tiêu giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đức, lối sống theo chuẩn mực văn hóa” [5, tr.28] Tác giả Oilchange cho rằng: “Bạo lực học đƣờng hình thức hoạt động bạo lực hoạt động bên sở trƣờng học Nó bao gồm hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng lời nói, ẩu đả, bắn,… Bắt nạt lạm dụng vật chất hình thức phổ biến bạo lực có liên quan đến bạo lực học đƣờng Tuy nhiên, 22 trƣờng hợp cực đoan nhƣ bắn giết ngƣời đƣợc liệt kê nhƣ bạo lực học đƣờng” [33] Hiện nay, nhà nghiên cứu cịn nhiều tranh luận chƣa có thống việc đƣa định nghĩa, khái niệm cụ thể mang tính khoa học bạo lực học đƣờng Kế thừa quan điểm nhà nghiên cứu trƣớc, nghiên cứu sử dụng quan niệm, bạo lực học đường thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên cán công nhân viên nhà trường, cán bộ, giáo viên nhà trường với 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội Công tác xã hội có vai trị, vị trí quan trọng mang ý nghĩa to lớn giải vấn đề xã hội, nhằm đảm bảo công tiến xã hội quốc gia Chính vậy, với lịch sử phát triển 100 năm nƣớc Âu Mỹ nhiều quốc gia khác giới, công tác xã hội đƣợc công nhận nghề quan trọng Cho đến có nhiều định nghĩa khác công tác xã hội, điểm qua số định nghĩa tiêu biểu sau: Theo Lê Văn Phú (2004) Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW) cho rằng: “Công tác xã hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cƣờng hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu đó” [21, tr.25] Tác giả liệt kê thêm khái niệm Cơ sở thực hành công tác xã hội (Foundation of Social Work Practice): “công tác xã hội khoa học ứng dụng để giúp đỡ ngƣời vƣợt qua khó khăn họ đạt đƣợc vị trí mức độ phù hợp xã hội Công tác xã hội đƣợc coi nhƣ mơn khoa học dựa luận chứng khoa học nghiên cứu đƣợc chứng minh, cung cấp lƣợng kiến thức có sở thực tiễn cho cơng tác xã hội xây dựng kĩ chun mơn hố” [21, tr.25] Hiệp hội nhân viên xã hội Quốc tế thông qua tháng năm 2000 Montréal, Canada (IFSW) cho rằng: “Nghề công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã 23 hội, giải vấn đề mối quan hệ ngƣời, tăng lực giải phóng cho ngƣời dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi ngƣời hệ thống xã hội, công tác xã hội tƣơng tác vào điểm ngƣời với môi trƣờng họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghề” [32] Nhƣ vậy, hiểu công tác xã hội khoa học, nghề thực hành, hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu nhằm nâng cao lực, tăng cƣờng khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu 1.1.4 Khái niệm nhân viên cơng tác xã hội Trong tài liệu nƣớc ngoài, thuật ngữ có tên chung Social worker Hiện nay, có nhiều thuật ngữ khác đƣợc sử dụng nhƣ: nhân viên xã hội, cán xã hội, ngƣời trợ giúp, nhân viên công tác xã hội, Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2010) Hiệp hội Nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế IASW (International Association of Social Workers) cho rằng: “Nhân viên công tác xã hội ngƣời đƣợc đào tạo trang bị kiến thức kỹ công tác xã hội, họ có nhiệm vụ: trợ giúp đối tƣợng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống, tạo hội để đối tƣợng tiếp cận đƣợc nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tƣơng tác cá nhân, cá nhân với môi trƣờng tạo ảnh hƣởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” [11,tr.143] Nhƣ vậy, hiểu nhân viên công tác xã hội ngƣời đƣợc đào tạo cách chuyên nghiệp công tác xã hội, họ sử dụng kiến thức kỹ để giúp cho xã hội thấy rõ trách nhiệm họ phát triển chung xã hội, trợ giúp thân chủ tăng cƣờng khả giải đối phó với vấn đề thơng qua việc cung cấp dịch vụ xã hội, tiếp cận nguồn lực, thiết lập mối quan hệ thuận lợi thân chủ môi trƣờng họ 1.2 Bạo lực học đƣờng từ góc nhìn lý thuyết xã hội hóa cá nhân lý thuyết học hỏi xã hội 1.2.1 Bạo lực học đường từ góc nhìn lý thuyết xã hội hóa cá nhân Cho đến có nhiều định nghĩa khác xã hội hóa, hay cụ thể xã hội hóa cá nhân Có thể điểm qua số định nghĩa đáng lƣu ý nhƣ sau: tác 24 giả David Popenoe cho “xã hội hóa q trình, thơng qua cá nhân phát triển nhân cách học hởi đƣợc hành vi, lối sống xã hội nhóm” [37] Từ điển Xã hội học Nhà xuất Oxford viết: “Xã hội hóa q trình thơng qua học để trở thành thành viên xã hội, cách tiếp thu giá trị, chuẩn mực xã hội học tập đóng vai trị xã hội” [40] Tác giả G.Andreeva cho rằng: “Xã hội hóa q trình hai mặt Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào môi trƣờng xã hội, vào hệ thống mối quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất cách chủ động hệ thống mối quan hệ xã hội thơng qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào mối quan hệ xã hội” [4, tr.258-259] Khi nhắc đến xã hội hóa cá nhân, không đề cập đến môi trƣờng xã hội hóa Đó nơi cá nhân thực thuận lợi tƣơng tác xã hội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm xã hội [4, tr.260] Trong sách Xã hội học, tác giả Phạm Tất Dong Lê Ngọc Hùng bàn đến môi trƣờng quan trọng xã hội hóa cá nhân nhƣ gia đình, nhà trƣờng, nhóm thành viên, thông tin đại chúng, nơi làm việc nhà nƣớc Nghiên cứu khái quát quan điểm tác giả mơi trƣờng xã hội hóa cá nhân, tác giả luận văn nhận thấy có nội dung quan trọng nhƣ sau Thứ nhất, gia đình mơi trƣờng xã hội hóa quan trọng bậc cá nhân hầu hết cá nhân sinh lớn lên môi trƣờng gia đình, có mối quan hệ tƣơng tác mật thiết với thành viên khác; từ cá nhân dần hình thành nên nhân cách, giá trị riêng thân thông qua việc học hỏi kinh nghiệm, kỹ tái tạo lại chúng đời sống sinh hoạt hàng ngày Thứ hai, trƣờng học đƣờng thức, nơi mà cá nhân tiếp thu tri thức, kỹ lao động quan trọng, mở rộng dần mối quan hệ xã hội thơng qua mối tƣơng tác nhƣ thầy cơ, nhóm bạn,… Thứ ba, nhóm thành viên mơi trƣờng quan trọng thứ hai sau gia đình, nơi mà cá nhân thu nhận kinh nghiệm xã hội theo đƣờng thống khơng thống thông qua tƣơng tác với thành viên có vị với Chính nhóm thành viên nơi mà cá nhân dễ dàng chia sẻ nhƣ dễ chịu ảnh hƣởng quan điểm, lối sống, kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực, cách ứng xử,… V.C.Merlin khẳng định tác động nhóm cá nhân thành viên nó: “Đặc điểm mối quan hệ đặc trƣng nhóm có ý nghĩa định hình thành nhân cách cá nhân” [4, tr.155] Thứ tư, thông tin đại chúng nhân tố ngày chiếm vai trò quan trọng với cá nhân 25 thông qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng, thu nhận đƣợc nguồn thông tin dồi dào, phong phú vấn đề, kiện xảy sống hàng ngày, cá nhân nhiều bị ảnh hƣởng định hƣớng, quan điểm đó, với thời điểm nay, mà thơng tin đại chúng trở thành ăn tinh thần thiếu với cá nhân Thứ năm, nơi làm việc (cơ quan, công sở, tổ chức kinh tế - trị - xã hội,…) không gian thiết yếu cá nhân nơi mà cá nhân phải hoàn thành vai trị xã hội thức thơng qua việc tiếp nhận kinh nghiệm xã hội tái tạo lại chúng Thứ sáu, nhà nƣớc nhân tố không phần quan trọng trình xã hội hóa cá nhân Nhà nƣớc nơi điều hành, điều tiết hoạt động quan, tổ chức nơi cá nhân làm việc Nhà nƣớc ban hành văn luật pháp, quy định, sách để định hƣớng hành vi cá nhân, có tác động không nhỏ đến đời sống cá nhân [4] Từ quan điểm tác giả kể trên, khẳng định rằng, chất xã hội hố cá nhân q trình làm chuyển biến ngƣời từ thực thể sinh học thành thực thể xã hội, trình hội nhập cá nhân vào đời sống xã hội Đó q trình hình thành nhân cách, xảy cọ xát thích ứng cá nhân với giá trị, chuẩn mực khuôn mẫu hành vi xã hội, qua cá nhân trì đƣợc khả hoạt động xã hội Nhƣ vậy, xã hội hóa khơng phải trình chiều tác động lên cá nhân, mà q trình ảnh hƣởng qua lại, thích nghi vào mơi trƣờng xã hội hóa giai đoạn cụ thể vòng đời cá nhân để tiếp thu, luyện tập, học hỏi chuẩn mực, giá trị xã hội,… làm tốt vai trò xã hội, thực hòa hợp vào đời sống cộng đồng Trong nghiên cứu này, từ góc độ xã hội hóa cá nhân, tác giả tìm hiểu thơng qua mơi trƣờng xã hội hóa nhƣ gia đình, nhà trƣờng, nhóm bạn bè, thơng tin đại chúng… cá nhân học hỏi tri thức, kinh nghiệm xã hội nhƣ vận dụng điều đƣợc học sống Từ đó, tác giả có sở khoa học để lý giải nguyên nhân dẫn đến tƣợng bạo lực học đƣờng 1.2.2 Bạo lực học đường từ góc nhìn lý thuyết học hỏi xã hội Albert Bandura Học hỏi xã hội tập hợp nhiều lý thuyết nhiều tác giả khác nhau, bật Albert Bandura Lý thuyết tổng hợp hai mẫu học tập điều 26 kiện hóa cổ điển điều kiện hóa thao tác, đồng thời ý tới tƣơng tác ngƣời môi trƣờng Các lý thuyết giải thích hành vi ngƣời nhƣ kết trình học tập cá nhân thông qua tƣơng tác yếu tố: nhận thức (kiến thức, mong đợi, thái độ), hành vi (kỹ năng, thực hành, hiệu thân) môi trƣờng (chuẩn mực xã hội, khả tiếp cận,…) Lý thuyết cho ngƣời học hỏi đƣợc điều nhận thức tƣ điều mà họ trải nghiệm cách chép từ hành vi ngƣời xung quanh [8, tr.2] Theo Albert Bandura, học tập kết mối quan hệ ngƣời với ngƣời khác, ơng làm thí nghiệm để chứng minh học tập xuất phát từ việc quan sát tích cực bắc chƣớc hành vi ngƣời khác Hay nói cách khác, q trình học tập ngƣời dựa tiếp nhận chọn lọc thông tin theo nhu cầu, khả riêng cá nhân Từ kinh nghiệm nghiên cứu Bandura thiết lập hệ thống thao tác thực nghiệm bao gồm 04 bƣớc cho tồn q trình học tập nhƣ sau: (1) Chú ý: nhận hành vi định mơi trƣờng; (2) Lƣu giữ trí nhớ: lƣu giữ thơng tin hành vi trí nhớ; (3) Thực hiện: cá nhân lặp lại hành vi qua hành động; (4) Ðộng cơ: cảm nhận kết từ hành vi thực hình dung thực từ hình thành động để tiếp tục từ bỏ hành vi [8, tr.2] Từ quan điểm Bandura, nghiên cứu này, tác giả tập trung sâu tìm hiểu mơi trƣờng sống xung quanh có ảnh hƣởng nhƣ đến hành vi bạo lực học đƣờng cá nhân, cá nhân tiếp xúc, lĩnh hội, học hỏi đƣợc từ mơi trƣờng xung quanh áp dụng điều học học hỏi 1.3 Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, Tiền Hải, Thái Bình Trƣờng THPT Hồng Văn Thái (tên gọi trƣớc Trƣờng THPT Bán công Tây Tiền Hải) nằm khu 4, thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải - huyện ven biển phía Đơng Nam tỉnh Thái Bình Năm 2011, Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái theo Quyết định số 1028/QĐ-UBND ngày 30/6/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Trƣờng đƣợc thành lập theo chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục theo hƣớng mở rộng quy mô loại hình trƣờng lớp đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng em nhân dân xã khu Tây, khu Nam khu Đông huyện Tiền Hải Mỗi năm nhà trường tuyển sinh trung bình 27 khoảng 250 em học sinh đến từ 35 xã huyện với mức điểm chuẩn thấp so với trường huyện trường THPT Tây Tiền Hải, trường THPT Nam Tiền Hải trường THPT Đông Tiền Hải Qua tìm hiểu quan sát thực địa, tác giả nhận thấy nhà trƣờng có hệ thống sở vật chất khang trang Theo thông tin từ website thức nhà trƣờng: trƣờng có dãy phịng học nhà tầng xây kiên cố với 18 phòng học dãy nhà học tầng phịng, đảm bảo diện tích, bàn ghế, ánh sáng, quạt mát Nhà trƣờng có hệ thống phịng chức phục vụ hiệu hoạt động dạy học nhƣ: phịng máy tính thực hành tin học, phịng thƣ viện điện tử, thƣ viện truyền thống, phòng thiết bị, đồ dùng, phịng y tế,… cơng trình phụ trợ khác nhƣ nhà ăn, nhà bếp chiều, máy phát điện cơng suất lớn,… Nhà trƣờng có đội ngũ giáo viên hữu trẻ, nhiệt tình, đội ngũ giáo viên thỉnh giảng ln tâm huyết với nghề, có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy quản lý học sinh Với đội ngũ 40 cán bộ, giáo viên, nhân viên (trong có thạc sĩ, giáo viên theo học sau đại học) đạt chuẩn trở lên điểm tựa tin cậy cho học sinh nhà trƣờng Nhà trƣờng có hệ thống tổ chức, đồn thể, hoạt động tích cực nhƣ: Chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên, Hội Chữ thập đỏ, Ban đại diện cha mẹ học sinh, đặc biệt hoạt động câu lạc văn hoá, thể thao, giới tính, Nhà trƣờng thực giảng dạy theo chƣơng trình chuẩn giáo dục THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, dƣới quản lý Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình Với phƣơng châm giáo dục thực, chất lƣợng thực, giáo dục gắn liền với đời sống, nhà trƣờng cịn lồng ghép chƣơng trình, hoạt động giáo dục kỹ năng, giáo dục hƣớng nghiệp, lớp luyện thi đại học, trọng giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức làm ngƣời cho học sinh Nhà trƣờng cịn đƣợc tổ chức “Đơng – Tây hội ngộ” thuộc Ngân hàng Thế giới Hội khuyến học tỉnh Thái Bình cấp học bổng cho học sinh nghèo năm học THPT Năm học 2011-1012 có 50 em đƣợc nhận học bổng Mỗi suất học bổng đƣợc 90USD/1 năm học Hàng năm, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trƣờng cao khoảng 90% Đặc biệt, năm học 2010-2011 tỷ lệ tốt nghiệpTHPT lên tới 99,37% Đội tuyển học sinh giỏi văn hoá thi chung khảo tồn tỉnh Thái Bình, xếp thứ Đầu vào thấp, nhƣng kỳ thi Đại học năm 2011 có 30 học sinh đỗ đại học Đây tín hiệu đáng mừng khả quan chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng định hƣớng ban đầu mà trƣờng đặt [20] Thông tin từ PVS thầy giáo, 57 tuổi 28 CHƢƠNG 2: BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG QUA TRẢI NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH 2.1 Biểu bạo lực học đƣờng Trƣớc sâu vào tìm hiểu, phân tích quan niệm học sinh, giáo viên phụ huynh biểu bạo lực học đƣờng, tác giả trình bày câu chuyện bạo lực học đƣờng học sinh ghi nhận đƣợc trình nghiên cứu Câu chuyện cho thấy nhiều vấn đề đặt bạo lực học đƣờng Trƣờng hợp: Huy2, 15 tuổi, nam sinh, lớp 10, học lực khá, đứa trẻ cao ráo, khoảng 1m80, có nhiều bạn bè nhƣng nói, tính cách có phần ngang bƣớng Tháng 10, năm học 2012 - 2013, sau học đƣợc tháng, vào tan học, em bị Hoàn Duy - học sinh lớp 11 Phong - học sinh lớp 12 gọi lại đánh ngã ba vắng vẻ Khi bị đánh, em bị học sinh đánh vào ngƣời, em chống đỡ nhƣng khơng nổi, nhóm học sinh lại tiếp tục đánh vào đầu em, em lấy tay đỡ bên đầu Sau bị đánh, em nhà bình thƣờng, nhƣng buổi trƣa khơng ăn cơm cảm thấy mệt đau đầu Đến khoảng 14h chiều ngày, em kêu đau đầu tay không cử động đƣợc Gia đình em lo lắng hỏi chuyện biết em bị đánh Tuy nhiên, em khơng nói lý dặn ngƣời nhà khơng đƣợc bảo chuyện bạn bè, nói em khơng dám học sợ bị đánh tiếp Sau khám Bệnh viện Đa khoa huyện Tiền Hải, em đƣợc giới thiệu chuyển lên tuyến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Các bác sĩ kết luận em phải nhập viện mổ chẩn đốn có máu tụ đầu Gia đình em xúc nhƣng lo lắng cho trai nên xin phép nhà trƣờng nghỉ học cho Biết chuyện, Công an huyện Tiền Hải nhà trƣờng vào để điều tra tìm hiểu nguyên việc Nhà trƣờng xử lý kỷ luật với hình thức đuổi học vĩnh viễn với Hoàn, Duy Phong Phụ huynh Hoàn, Duy, Phong thƣờng xuyên đến bệnh viện thăm Huy khóc lóc xin gia đình Huy không làm đơn mà để Tên ngƣời đƣợc đề cập câu chuyện tên thật 29 hai bên gia đình tự hịa giải Hồn cảnh gia đình Hồn, Duy, Phong có chút đặc biệt: bố Phong sớm, mẹ giáo viên, mải lo sống cho gia đình nên có thời gian quan tâm đến Gia đình Hồn Duy có nhiều trục trặc, bố mẹ hay xảy mâu thuẫn, xung đột Hoàn, Duy, Phong hối hận hành vi sai trái Các em khơng nghĩ việc lại xa đến thế, Phong rủ Duy Hồn đánh Huy với mục đích dằn mặt, cảnh cáo Huy Huy thích bạn lớp – ngƣời yêu cũ Phong Duy Hoàn bạn Phong nên đƣợc Phong nhờ cậy đồng ý ln Lúc đầu, cha mẹ Huy bực bội, muốn làm căng nhƣng thấy gia đình chủ động nhận lỗi, lại nhà hồn cảnh chi trả tồn chi phí điều trị nhƣ chăm sóc Huy chu đáo nên gia đình Huy ngi ngoai bỏ qua, không làm đơn để truy tố Sau tuần điều trị, Huy đƣợc đƣa nhà Hiện nay, vết thƣơng lành nhƣng để lại vết sẹo dài đầu Điều làm em trầm tính trƣớc, giao lƣu tiếp xúc với bạn bè Câu chuyện cho thấy, bạo lực học đƣờng vấn đề có thực, tồn trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Từ câu chuyện thực tế này, tác giả muốn tìm hiểu sâu quan niệm học sinh, giáo viên phụ huynh biểu hiện, nguyên nhân, hậu bạo lực học đƣờng trƣờng THPT cụ thể Đồng thời, tác giả so sánh vai trò ngƣời giáo viên chủ nhiệm với vai trò nhân viên công tác xã hội trƣờng học 2.1.1 Quan niệm bạo lực học đường 2.1.1.1 Quan niệm bạo lực học đường học sinh Về quan niệm học sinh bạo lực học đƣờng Kết nghiên cứu rằng, nhìn nhận học sinh bạo lực học đƣờng khác Thứ nhất, nhiều học sinh hiểu biết tốt bạo lực học đƣờng học sinh với học sinh Điều đƣợc minh chứng cụ thể qua nhiều vấn sâu Một số trích đoạn vấn sâu sau minh họa điều đó: “Theo em, việc học sinh gây gổ, đánh chửi để trả thù, dằn mặt, bêu xấu hình ảnh trước mặt người khác Bọn em chứng kiến nhiều vụ rồi, đôi lúc thấy sợ sợ” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Khá) 30 “Cái từ bạo lực học đường nghe lạ chị à, em nghĩ việc gây gổ đánh bạn học sinh gây thương tích thể, có bạn bị nặng phải phải viện chị Con trai bọn em thường đánh nhiều gái, gái chửi nhau, túm tóc tát thôi” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) “Bạo lực học đường việc bạn đánh gây với nhau, em nghe chưa xem nên không rõ ạ” (PVS nữ sinh lớp 10, học lực Khá) Nhƣ vậy, kết cho thấy, nhiều học sinh có hiểu biết định bạo lực học đƣờng Học sinh cho bạo lực học đƣờng lời nói mang tính chất miệt thị, xúc phạm nhân phẩm ngƣời khác, hành vi diễn môi trƣờng học đƣờng gây tổn hại thể chất lẫn tinh thần Khi đƣợc vấn đa số học sinh trả lời tận mắt chứng kiến đƣợc biết vụ bạo lực học đƣờng qua lời kể bạn bè Thứ hai, số học sinh cho bên cạnh việc học sinh sử dụng sức mạnh thể ngôn từ để gây bạo lực với nhau, cịn có số giáo viên trƣờng sử dụng bạo lực với học sinh nhƣ đánh đập, mắng chửi,… ngƣợc lại, có số học sinh có sử dụng bạo lực với thầy cô nhƣ ném gạch đá với mục đích trả thù Bàn điều này, học sinh nữ tâm sự: “Theo em, bạo lực học đường hành động bạn học sinh với để giải mâu thuẫn, xích mích ví dụ gây gổ, đánh nhau, dùng lời nói để làm xấu hình ảnh trước mặt người, có lúc bạn kéo người quen người nhà đến đánh, có bạn sợ q cịn khơng dám học Ngồi ra, có thầy giáo đánh chửi học sinh học sinh ném gạch đá vào thầy cô giáo để trả thù” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá) Học sinh quan niệm bạo lực học đƣờng xảy học sinh để giải mâu thuẫn, bất đồng hành động nhƣ đánh nhau, rủ rê ngƣời quen ngƣời nhà đến đánh nạn nhân dùng lời nói để xúc phạm nhân phẩm, danh dự nạn nhân Bên cạnh đó, học sinh cịn đề cập đến hình thức bạo lực giáo viên với học sinh nhƣ việc mắng chửi học sinh học Thêm vào đó, hình thức học sinh trả thù cách ném gạch đá vào giáo viên đƣờng họ không ý đƣợc ngƣời cung cấp thông tin đề cập đến 31 Một học sinh khác chia sẻ: “Bạo lực học đường việc đánh lộn lẫn nhau, chửi học sinh với nhau, có giáo viên chửi mắng học sinh cầm thước đánh học sinh học sinh hư hay học kém, không chịu nghe giảng, làm bài” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Khá) Ngồi việc đề cập đến hình thức đánh, chửi học sinh với nhau, học sinh nhắc đến việc giáo viên dùng bạo lực với học sinh học học sinh chƣa ngoan, học sinh có học lực yếu, kém, lƣời học, hay phá quấy hình thức khác nhƣ mắng chửi, đánh đập,… Từ thơng tin định tính cho thấy, quan niệm số học sinh cho bạo lực học đƣờng không hành vi gây gổ, đánh nhau, lăng mạ, xúc phạm nhân phẩm học sinh với học sinh mà hành vi nhƣ quát mắng, đánh đập,… số giáo viên với học sinh hành vi học sinh nhƣ ném gạch đá để trả thù giáo viên Có thể thấy rằng, bạo lực học đƣờng diễn địa bàn nghiên cứu học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh học sinh với giáo viên Thứ ba, khơng có học sinh đề cập đến bạo lực học sinh với cán công nhân viên nhà trƣờng ngƣợc lại, cán bộ, giáo viên nhà trƣờng với Nhƣ vậy, kết luận rằng, có khác quan niệm học sinh bạo lực học đƣờng Tác giả nhận thấy có ba nội dung đƣợc đề cập đến Thứ nhất, nhiều học sinh hiểu biết tốt khái niệm bạo lực học sinh với Các em cho bạo lực học đƣờng lời nói mang tính chất miệt thị, xúc phạm nhân phẩm ngƣời khác, hành vi bạo lực diễn môi trƣờng học đƣờng gây tổn hại thể chất lẫn tinh thần Thứ hai, số học sinh quan niệm số giáo viên trƣờng có sử dụng bạo lực với học sinh nhƣ đánh đập, mắng chửi,… ngƣợc lại, có số học sinh quan niệm học sinh có sử dụng bạo lực với thầy cô nhƣ ném gạch đá với mục đích trả thù Thứ ba, khơng có học sinh đề cập đến bạo lực học sinh với cán công nhân viên nhà trƣờng ngƣợc lại, cán bộ, giáo viên nhà trƣờng với 2.1.1.2 Quan niệm bạo lực học đường giáo viên Tác giả nhận thấy quan niệm giáo viên bạo lực học đƣờng có số điểm tƣơng đồng so với quan niệm học sinh Do hầu hết thông tin 32 vấn sâu thu đƣợc mục trùng lặp nên tác giả trích dẫn vấn sâu tiêu biểu: “Bạo lực học đường hành vi xâm phạm có chủ ý nhằm xúc phạm nhân phẩm gây tổn thương đến thể chất tinh thần người khác; không xảy khuôn viên nhà trường mà cịn xảy bên ngồi nhà trường, tượng chủ yếu xảy nhóm học sinh, có nam với nam, nữ với nữ Chúng cho rằng, thầy cô giáo mà mắng chửi, xúc phạm nhân phẩm học sinh đánh đập, hành hạ em hình thức bạo lực học đường ngược lại, học sinh mà có ý đồ hành giáo viên bạo lực” (TLN giáo viên) Kết thảo luận nhóm cho thấy, hầu hết giáo viên có hiểu biết kỹ bạo lực học đƣờng Các giáo viên đồng tình với quan niệm bạo lực học đƣờng hành vi xâm phạm có chủ ý nhằm gây tổn thƣơng thể chất tinh thần với nạn nhân khuôn viên nhà trƣờng ngồi trƣờng học Bên cạnh đó, giáo viên nhận định đƣợc hành vi bạo lực học đƣờng cách đầy đủ, hành vi nhƣ đánh đập, hành hạ, mắng chửi học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên ngƣợc lại Tuy nhiên, suốt trình thu thập thông tin thực địa, tác giả nhận thấy, khơng có giáo viên đề cập đến hình thức bạo lực cán bộ, giáo viên nhà trƣờng với Từ thông tin thu thập đƣợc từ giáo viên, tác giả nhận thấy có hai điểm bật sau Thứ nhất, giáo viên nhận diện đƣợc đầy đủ, kỹ bạo lực học đƣờng Các giáo viên quan niệm bạo lực học đƣờng hành vi xâm phạm có chủ ý học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh ngƣợc lại, xảy khuôn viên nhà trƣờng nhằm xúc phạm nhân phẩm, gây tổn hại đến thể chất tinh thần ngƣời khác Thứ hai, khơng có giáo viên đề cập đến vấn đề bạo lực cán bộ, giáo viên nhà trƣờng với Ở điểm này, quan niệm học sinh giáo viên có tƣơng đồng 2.1.1.3 Quan niệm bạo lực học đường phụ huynh Thứ nhất, nhiều phụ huynh cho bạo lực học đƣờng biểu mặt hành vi mang tính đe dọa, khủng bố ngƣời khác, để lại thƣơng tích thể, tạo cú sốc tinh thần cho nạn nhân Một phụ huynh chia sẻ: “Chúng tơi thường gọi đánh nói đến từ bạo lực học đường Ở trường học năm chẳng có đánh nhau, trường cấp thường xảy nhiều vào khoảng đầu năm, ma cũ bắt nạt ma mới” (PVS nữ, 48 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin thƣờng sử dụng từ “đánh nhau” thay cho từ bạo lực học 33 đƣờng gần gũi với đời sống hàng ngày họ Phụ huynh cho tƣợng “đánh nhau” thƣờng xảy trƣờng học nhƣng tập trung nhiều khối THPT đặc biệt học sinh nhập học thƣờng nạn nhân bạo lực học đƣờng nhiều Một phụ huynh khác chia sẻ: “Khi bị bạn khác đánh đập bị nhóm niên khác ngồi trường đánh đập em sợ hãi, không dám học buổi sau, cô lo lắm, hồi phải nhờ xe tơ xã em nhờ yên tâm đấy” (PVS nữ, 43 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin cho bạo lực học đƣờng việc học sinh, nhóm niên ngồi trƣờng sử dụng vũ lực học sinh gây nên tổn thƣơng thể chất cú sốc tinh thần nạn nhân Qua thơng tin định tính trên, thấy hầu hết phụ huynh học sinh nhận diện bạo lực học đƣờng chủ yếu qua hình thức biểu bên ngồi mặt hành vi, quan sát đƣợc qua vết bầm tím, xây xát thể nạn nhân Bạo lực học đƣờng xảy chủ yếu học sinh với học sinh học sinh nhóm niên khác với học sinh trƣờng Thứ hai, trình thu thập thơng tin, tác giả nhận thấy khơng có phụ huynh đề cập đến bạo lực thầy cô giáo với học sinh ngƣợc lại cán bộ, giáo viên trƣờng với Những thông tin cho thấy, có khác quan niệm phụ huynh với học sinh giáo viên Thứ nhất, phụ huynh học sinh cho bạo lực học đƣờng hành vi gây tổn hại mặt thể chất cho học sinh diễn ngồi khn viên trƣờng học Đây điểm khác biệt với quan niệm học sinh giáo viên Thứ hai, không phụ huynh đề cập đến hành vi bạo lực thầy cô giáo bạo lực với học sinh ngƣợc lại cán bộ, giáo viên trƣờng với Điểm này, có tƣơng đồng so với quan niệm giáo viên 2.1.2 Hình thức biểu bạo lực học đường 2.1.2.1 Hình thức biểu bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, có khác quan niệm học sinh hình thức biểu bạo lực học đƣờng Thứ nhất, nhiều học sinh cho bạo lực học đƣờng việc học sinh gây gổ, đánh nhau,… gây tổn thƣơng mặt thể chất Một số vấn sâu sau nói lên điều đó: 34 “Em thấy nhẹ bạn đánh, đấm, đạp chuyện bình thường, làm có vụ mà khơng ạ, nặng cầm dao, côn đánh nhau” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) “Bạo lực học đường việc bạn đánh gây với Em nghe chưa xem nên không rõ ạ” (PVS nữ sinh lớp 10, học lực Khá) Ý kiến học sinh trùng lặp với ý kiến nhiều bạn khác, học sinh nhìn nhận hình thức bạo lực học đƣờng việc gây gổ đánh học sinh với học sinh Tuy nhiên, nữ sinh chƣa chứng kiến trực tiếp cảnh bạo lực mà nghe kể gián tiếp qua ngƣời khác Kết nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh nhận diện rõ ràng hình thức biểu bạo lực học đƣờng mặt thể chất Sở dĩ nhƣ vậy, hành vi thƣờng xảy ngồi khn viên nhà trƣờng với tần suất nhiều vào khoảng thời gian đầu năm học năm học Nhiều học sinh cho bạo lực học đƣờng hành vi nhƣ gây gổ, đánh (đấm, đá, tát, ) mâu thuẫn bạn học sinh Sở dĩ học sinh trả lời rõ ràng hành vi bạo lực thể chất tƣ duy, nhận thức em lứa tuổi học sinh THPT đầy đủ, hoàn thiện Hơn nữa, thời gian gần phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài, ti vi, internet đề cập nhiều đến vấn đề Điều cho thấy, học sinh nhận diện đƣợc vấn đề bạo lực học đƣờng từ nhiều kênh thông tin khác Nhƣng dừng lại hành vi đánh có sử dụng khơng sử dụng khí, gây tổn thƣơng đến nạn nhân mặt thể chất, đƣợc gọi bạo lực học đƣờng chƣa đầy đủ Thứ hai, nhiều học sinh nhận diện đƣợc hình thức bạo lực mặt tinh thần Một học sinh chia sẻ: “Có nhiều bạn muốn làm xấu hình ảnh cách nói đểu, nói châm chọc trước mặt người, chí cịn chụp ảnh dìm hàng bạn truyền cho bạn khác xem” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Trung bình) Ngƣời đƣợc vấn đề cập thêm hình thức khác bạo lực học đƣờng Đó hành vi bạo lực mặt tinh thần nhằm trấn áp tinh thần nạn nhân nhƣ nói châm chọc, cạnh khóe, chụp ảnh nạn nhân để bôi nhọ nhân phẩm, danh dự nạn nhân,… Đây điểm tƣơng đồng với quan niệm nhiều học sinh khác Trên thực tế, hành vi diễn với mức độ ngày tăng, nghiêm trọng mà truyền thơng gần đề cập 35 đến nhiều Vì vậy, dễ hiểu học sinh nhận diện đƣợc hình thức bạo lực tinh thần Thứ ba, gần nửa số học sinh đƣợc vấn có đề cập đến hình thức đe dọa nhóm niên ngồi trƣờng với mục đích trục lợi Một số vấn sâu sau minh họa điều đó: “Hồi vào học, em bị anh chặn đường xin ln đơi dép, may lúc túi em chẳng có đồng khơng bị xin rồi” (PVS nam sinh, lớp 10, học lực Trung bình) Một nam sinh lớp 10 khác chia sẻ: “mấy anh hay xin xỏ ma chúng em thơi, gần nhà em có anh chị học em lớp có bị đâu Hôm em bị chặn lại đường em xin bảo em khơng có tiền, nhà em nghèo nên anh cho ln” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) Một hình thức khác đƣợc nhiều học sinh đề cập đến, việc số nam niên chặn đƣờng, dọa nạt học sinh vào cấp III để chiếm dụng số vật dụng tiền bạc để mƣu lợi cá nhân Hình thức xuất từ nhiều năm trƣớc nhƣng tính đến thời điểm chƣa có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu Từ thông tin thu thập trên, tác giả nhận thấy trình nhận thức học sinh hình thức bạo lực học đƣờng sơ sài, chƣa đầy đủ, chƣa nắm đƣợc chất tƣợng Học sinh chủ yếu nhận diện đƣợc hình thức bạo lực học đƣờng qua quan sát trực tiếp tổn thƣơng mặt thể chất nạn nhân Số lƣợng học sinh nhận thức đƣợc hành vi gây tổn thƣơng tinh thần, kinh tế chiếm tỉ lệ không nhiều hậu tác động tới cảm xúc, suy nghĩ đối tƣợng chịu bạo lực học đƣờng khó nhìn thấy đƣợc tức thời Có thể kết luận rằng, nhiều học sinh cho hình thức biểu bạo lực học đƣờng gồm ba loại Thứ nhất, hình thức bạo lực học đƣờng mặt thể chất, hành vi gây gổ đánh gây thƣơng tích Thứ hai, hình thức bạo lực mặt tinh thần với biểu cụ thể nhƣ dùng ngôn từ để châm chọc, miệt thị, quay video clip “dìm hàng”,… Thứ ba, hình thức đe dọa để lấy tiền bạc, vật dụng học sinh niên ngồi trƣờng 36 2.1.2.2 Hình thức biểu bạo lực học đường từ góc nhìn giáo viên Khác với quan niệm học sinh, giáo viên trƣờng THPT Hoàng Văn Thái nhận diện hình thức biểu bạo lực học đƣờng rõ ràng, đầy đủ Có bốn khía cạnh đƣợc đề cập đến, cụ thể là: thứ nhất, biểu mặt thể chất Hầu hết giáo viên đƣợc vấn đề cập đến hình thức Dƣới vài vấn sâu minh họa điều đó: “Hiện tượng bạo lực học đường nhà trường khơng phức tạp nhà trường làm liệt, dạng xô xát nhỏ, bạt tai nhau, cịn đánh gây thương tích khơng có Nhà trường làm liệt đưa ngồi đánh nhau” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Theo ý kiến lãnh đạo nhà trƣờng biểu bạo lực xảy trƣờng thƣờng xô xát nhỏ học sinh với nên không xảy hậu nghiêm trọng mặt thể chất, nhƣ trƣờng em không giải đƣợc mâu thuẫn với số em có xu sử dụng bạo lực ngồi khn viên nhà trƣờng Một thầy giáo khác nói: “Trường chưa có tượng dùng dao, xé quần xé áo mà dằn mặt nhau, năm trước, có tượng học sinh đánh viện, cách vài năm có học sinh viện 103” (PVS thầy giáo 45 tuổi) Thầy giáo khẳng định rằng, trƣờng chƣa xuất hình thức sử dụng phƣơng tiện nguy hiểm vụ bạo lực Tuy nhiên, ngƣời đƣợc vấn có đề cập đến bạo lực để lại hậu nghiêm trọng vào thời điểm trƣớc tác giả tiến hành nghiên cứu Có thể nói rằng, bạo lực học đƣờng tồn ngơi trƣờng với tính chất phức tạp, nguy hiểm Nhƣ vậy, theo quan niệm giáo viên hình thức biểu bạo lực mặt thể chất học sinh với học sinh trƣờng hành vi xô xát nhỏ, bạt tai với mục đích “dạy dỗ” “dằn mặt” nạn nhân để “khẳng định mình” Các vụ việc gây hậu nghiêm trọng đƣợc số giáo viên đề cập đến nhƣng lại xảy trƣớc thời điểm tác giả tiến hành nghiên cứu vài năm Tuy nhiên, vụ việc xảy Huy – nhân vật đƣợc nhắc đến câu chuyện phía hầu nhƣ giáo viên đề khơng đề cập đến, tác giả chủ động vấn riêng giáo viên nhắc đến nhƣng thông tin thu thập đƣợc chung chung Nhƣ vậy, nói vụ việc để lại hậu nặng nề nhƣ trƣờng hợp Huy xảy ngơi trƣờng nhƣng 37 giáo viên có xu hƣớng lảng tránh, khơng muốn đề cập đến sợ ảnh hƣởng đến uy tín chung nhà trƣờng Thứ hai, biểu mặt tinh thần Có nhiều ý kiến xoay quanh chiều cạnh Các vấn sâu dƣới làm rõ điều đó: “Thỉnh thoảng, có em mắng chửi, xúc phạm để bôi xấu danh dự, tượng xảy với nữ nhiều” (PVS cô giáo, 38 tuổi) “Các em ghen ghét nhau, khơng đánh xúc phạm nhau, chì chiết để hạ thấp giá trị thân Hiện tượng thường xuyên xảy với em nữ gái đánh lắm, phải xử lý vụ đánh em nữ” (PVS giáo, 41 tuổi) Có thể thấy rằng, biểu bạo lực học đƣờng mặt tinh thần, lời nói mang tính chất nhục mạ, xúc phạm nhân phẩm nạn nhân Theo ý kiến chia sẻ giáo viên hình thức xảy với học sinh nữ chủ yếu Nhƣ đề cập trên, giáo viên nhận diện hình thức biểu bạo lực học đƣờng mặt thể chất tinh thần tƣ duy, nhận thức giáo viên sâu rộng Hơn nữa, nhà trƣờng quán triệt sâu sắc bạo lực học đƣờng để nhằm hạn chế, giảm thiểu đến mức tối đa tác động tiêu cực vấn đề Thứ ba, hình thức bạo lực niên bên trƣờng với học sinh trƣờng Những vấn sau minh họa điều đó: “Hiện tượng niên bên ngồi đánh học sinh vào tan học ngứa mắt cịn nhiều, chí cịn sử dụng gậy gộc dao bấm để hăm dọa Chúng khó kiểm sốt điều này, có em bị chặn đường để xin tiền bạc đồ dùng” (PVS cô giáo, 38 tuổi) “Hiện tượng nam niên trường chặn đường em học sinh đường học để trêu đùa, dọa dẫm hay xin xỏ tiền bạc, đồ dùng hàng năm xảy ra, nhà trường chúng tơi cố gắng tìm biện pháp hạn chế năm lại có nhóm khác diễn địa điểm khác nên khó để loại trừ tượng này” (PVS thầy giáo, 47 tuổi) Theo thông tin thu thập đƣợc, ngồi hình thức bạo lực học sinh trƣờng với thầy giáo cịn đề cập đến tƣợng khác Đó việc niên bên trƣờng học thƣờng xuyên chặn đƣờng, gây bạo lực với 38 học sinh Hành vi xuất phát từ nhiều mục đích khác nhƣ trêu đùa, dọa nạt, đánh đập, “xin tiền” “lấy đồ dùng” em học sinh trƣờng đƣờng học Thứ tư, hình thức móc nối tìm hỗ trợ em học sinh trƣờng với niên khác trƣờng Một thầy giáo chia sẻ: “Đôi học sinh trường mâu thuẫn với nhờ niên xấu bên đón đường đánh nên nhà trường phải ngăn chặn điện thoại di động liệt để hạn chế trường hợp em trường móc nối với niên hư bên đánh đập, gây ảnh hưởng nặng nề đến em học sinh nhà trường” (PVS thầy giáo 57 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin đề cập đến hình thức biểu khác việc móc nối, tìm hỗ trợ Một số học sinh trƣờng không giải đƣợc mâu thuẫn, xích mích nên sử dụng điện thoại di động để nhờ nhóm niên ngồi trƣờng sử dụng bạo lực với nạn nhân Tổng hợp lại ý kiến giáo viên hình thức biểu bạo lực học đƣờng, tác giả thấy lên bốn điểm Thứ nhất, bạo lực học đƣờng mặt thể chất, hình thức biểu nhƣ xô xát nhỏ, bạt tai nhau, đánh nhau,… Thứ hai, bạo lực học đƣờng mặt tinh thần biểu nhƣ mắng chửi, xúc phạm học sinh nữ Thứ ba, hình thức hăm dọa niên trƣờng để lấy tiền bạc, tƣ trang học sinh Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, ba quan niệm giáo viên trùng lặp với ý kiến chia sẻ học sinh Thứ tư, hình thức liên hệ, móc nối học sinh trƣờng với nhóm niên trƣờng để nhờ giải mâu thuẫn Đây điểm khác biệt so với quan niệm học sinh 2.1.2.3 Hình thức biểu bạo lực học đường từ góc nhìn phụ huynh Qua tìm hiểu quan niệm phụ huynh hình thức biểu bạo lực học đƣờng, tác giả nhận thấy phụ huynh có hai quan niệm Thứ nhất, phần lớn phụ huynh học sinh nhận diện đƣợc hình thức biểu bạo lực học đƣờng mặt thể chất họ thƣờng ý, quan sát đến vết xây xát, bầm tím thể em (nếu nạn nhân bạo lực học đƣờng), phụ huynh đề cập đến bạo lực mặt tinh thần họ chứng kiến, khó quan sát đƣợc biểu nạn nhân Một phụ huynh chia sẻ: “Thực tế, tơi nghe kể lại có chứng kiến vụ học sinh đánh 39 đâu Chủ yếu chúng đánh dùng sức mạnh thể giày dép sách để đánh đập nhau, có lần cháu kể nhóm niên ngồi trường dùng ống típ để săn đánh học sinh trường đường học về” (PVS nữ, 45 tuổi) Phụ huynh cho bạo lực học đƣờng biểu chủ yếu việc sử dụng sức mạnh thể số vật dụng hỗ trợ nhƣ giày dép, sách vở, ống típ,… để đánh Ở đây, ngƣời cung cấp thông tin cịn đề cập đến hình thức bạo lực nhóm niên trƣờng học thƣờng sử dụng bạo lực với học sinh đƣờng học Một ngƣời khác chia sẻ thêm: “Trường có đánh chửi cháu Cấp một, cấp hai, cấp ba Học sinh mà, chúng bồng bột Đánh chán thơi” (PVS nam, 47 tuổi) Phụ huynh cho việc học sinh sử dụng bạo lực với chuyện bình thƣờng em non nớt, bồng bột, chƣa chín chắn việc giải vấn đề Thứ hai, hình thức bạo lực mặt tinh thần Nhiều phụ huynh cho chuyện thƣờng gặp không gây hậu nghiêm trọng Phỏng vấn sâu sau nói lên điều đó: “Trẻ chúng mắng chửi nhau, xúc phạm chuyện bình thường, chẳng có hậu nghiêm trọng đâu, nói xong đâu lại vào Chúng tơi lúc nóng giận cịn mắng chửi là” (PVS nam, 43 tuổi) Phụ huynh cho rằng, việc học sinh sử dụng ngôn từ để nhục mạ, xúc phạm nhân phẩm bạo lực học đƣờng mà tƣợng thƣờng nhật, không xảy hậu nghiêm trọng Theo thơng tin định tính thu thập đƣợc, tác giả nhận thấy hầu hết bậc phụ huynh nhận diện đƣợc hình thức biểu bạo lực học đƣờng mặt thể chất, mặt tinh thần nhƣ việc mắng chửi, xúc phạm ngƣời đề cập đến Tuy nhiên, ngƣời cho chuyện bình thƣờng nhƣ việc họ mắng chửi em lúc nóng giận khơng coi hình thức biểu bạo lực học đƣờng Qua xử lý thơng tin định tính thu thập đƣợc, tác giả nhận thấy phụ huynh có hai quan niệm sau Thứ nhất, hình thức biểu bạo lực học đƣờng mặt thể chất, việc học sinh nhóm niên ngồi trƣờng sử dụng sức mạnh bắp để gây thƣơng tích học sinh khác Thứ hai, phụ huynh học sinh có đề cập đến số biểu bạo lực tinh thần học sinh với học sinh 40 Tuy nhiên, hầu hết phụ huynh coi điều bình thƣờng sống hàng ngày khơng phải hình thức bạo lực 2.1.3 Chủ thể, nạn nhân bạo lực học đường 2.1.3.1 Quan niệm học sinh chủ thể, nạn nhân bạo lực học đường Khi đƣợc hỏi chủ thể nạn nhân bạo lực học đƣờng, hầu hết học sinh cho có khả nạn nhân bạo lực học đƣờng lý Một học sinh chia sẻ: “cũng bị đánh lúc đâu chị ạ, có chúng ngứa mắt lên đánh ghét đánh, chí cịn bị đánh nhầm” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) Ngƣời đƣợc vấn cho nạn nhân bạo lực học đƣờng, bị hành lúc ngun nhân đó, chí có nạn nhân bị đánh nhầm Một học sinh khác chia sẻ: “Mấy người bắt nạt học sinh chúng em thường đàn anh, đàn chị cậy gần nhà” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) Học sinh cho chủ thể gây vụ bạo lực thƣờng ngƣời có độ tuổi lớn nơi họ thƣờng gần địa điểm gây bạo lực để thuận lợi bắt nạt học sinh nhỏ tuổi học sinh nhà cách xa trƣờng Qua thông tin thu thập đƣợc, thấy rằng, chủ thể bạo lực học đƣờng ba nhóm sau: Thầy cô giáo, cán nhân viên nhà trường: Trong môi trƣờng học đƣờng, thầy cô giáo cán bộ, cơng nhân viên khác ngƣời có trách nhiệm giáo dục –ni dƣỡng –giám sát học sinh, có hành vi bạo hành với học sinh hành vi thƣờng đƣợc nhìn nhận nhƣ biện pháp kỷ luật hay dạy dỗ Thực tế địa bàn nghiên cứu cho thấy, tình trạng giáo viên tự ý đuổi học học sinh có thời hạn (theo tiết học, buổi học), cầm thƣớc đánh mắng học sinh nghịch ngợm, phá quấy học; mắng nhiếc học sinh em có hành vi vi phạm hay hỗn láo… thƣờng xuyên xảy Một nữ sinh chia sẻ: “Có nhiều lần thầy giáo em cầm thước săn bạn nam vịng quanh lớp học bạn nghịch quá” (PVS nữ sinh lớp 10, học lực Khá) Hình thức bạo lực học đƣờng chủ thể thầy giáo học sinh xảy với học sinh hay nghịch ngợm, quậy phá biện pháp răn đe, giáo dục đƣợc cho có hiệu dùng thƣớc để giáo dục học trị Hình thức xuất phát từ cách giáo dục bậc phụ huynh theo quan điểm “thƣơng cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” 41 Học sinh nam lớp 11 khác nói:“có lần em bị thầy giáo gọi lên bảng, khơng làm tập nên bị thầy cho điểm không vào sổ bị đuổi ngồi hai tiết học thầy ngày hơm đó” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) Theo ý kiến ngƣời cung cấp thơng tin việc học sinh không làm tập bị giáo viên yêu cầu khỏi lớp hình thức để cảnh cáo, trừng phạt học sinh không chịu học làm tập đầy đủ Tuy nhiên, học sinh cho hành vi bạo lực học đƣờng, phần lớn em coi hành vi thầy để trừng phạt những học sinh yếu không chịu nghe giảng, làm tập, học sinh hƣ, mắc lỗi, Nhận thức này, nguồn gốc sâu xa, quan niệm “thƣơng cho roi cho vọt” từ hệ trƣớc Xã hội nhìn nhận việc ngƣời lớn có trách nhiệm trừng phạt trẻ em có lỗi thứ quyền hạn Bạo lực đƣợc thừa nhận bạo hành xảy ngƣời “có quyền” hiểu sai, hiểu lệch lạc quyền trẻ em, phƣơng pháp giáo dục Và đƣơng nhiên, học sinh hiểu rằng, hành vi nhƣ thầy cô để giáo dục, xử phạt, kỷ luật học sinh cá biệt, học sinh chƣa ngoan Học sinh bạo hành với học sinh: Đây quan hệ bạo lực dễ xảy nhất, số lƣợng nhiều nhất, dễ thấy Tâm sinh lý lứa tuổi hình thành nên tính cách hiếu động em khiến va chạm quan hệ sinh hoạt không tránh khỏi Trong nhiều trƣờng hợp, bạo lực phƣơng thức đƣợc chọn lựa để giải mâu thuẫn Ngoài ra, bạo lực phƣơng thức để khẳng định vai trị, vị trí cá nhân Khi đƣợc hỏi chủ thể gây bạo lực học đƣờng, tác giả thu thập đƣợc nhiều thông tin: Học sinh nữ lớp 12 nói: “Các bạn nam thường gây gổ, đánh để giải mâu thuẫn Có kéo hành lang nhà vệ sinh lúc chơi, có học đánh ngã ba, ngã tư đường Còn bạn nữ đánh chửi nhau, túm tóc ghen tng có ngứa mắt dạy dỗ thơi” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá) Theo ý kiến ngƣời cung cấp thông tin, bạo lực học đƣờng thƣờng xảy với học sinh nam nhiều với mục đích để giải mâu thuẫn, bất đồng địa điểm trƣờng Cịn học sinh nữ xảy để giải vấn đề liên quan đến chuyện tình cảm ghen ghét cá nhân 42 Một nam sinh khác nói rằng: “Thỉnh thoảng có nhóm bạn nam học kém, hay chơi bời, tụ tập để dạy bảo bạn nam khác để bênh vực thành viên nhóm mình” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Khá) Học sinh cho rằng, học sinh nam lƣời học, hay chơi bời thƣờng sử dụng bạo lực để dạy dỗ học sinh khác với mục đích bảo vệ thành viên nhóm Đây cách để củng cố, gắn kết tình bạn nhóm Một học sinh nam chia sẻ thêm: “Em thấy anh khỏe lắm, đánh khơng lại, có lần em nhảy vào can bị đánh luôn” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) Những thơng tin định tính thu thập đƣợc cho thấy, chủ thể bạo lực học sinh với học sinh thƣờng học sinh lực khỏe mạnh học sinh khác nhƣng lại có kết học tập tƣơng đối thấp Những học sinh thƣờng xuất thân từ gia đình có điều kiện vật chất gia đình bất ổn mà ngƣời cha, ngƣời mẹ thiếu tình u thƣơng ln sử dụng bạo lực tác động mạnh đến suy nghĩ hành động em Đôi bạo lực học đƣờng nhóm học sinh gây Thƣờng nhóm một vài “thủ lĩnh” đứng đầu Ngoài thủ lĩnh này, số học sinh khác thƣờng bị lôi kéo, hành động theo tâm lý đám đông Thực tế nghiên cứu thực địa, tác giả nhận thấy có khác biệt giới vấn đề bạo lực học đƣờng Hiện tƣợng thƣờng xảy học sinh nam với đa phần lý “ghét đánh, thấy ngứa mắt đánh, mâu thuẫn đánh” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) khơng có lý rõ ràng: “hơm em học về, thấy đứa đứng tụ tập, em ghé mắt nhìn đứa săn đạp em cái, bọn tưởng em nhìn đểu” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) Một học sinh khác chia sẻ: “đầy trường hợp đánh để tranh giành bạn gái chị” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) Các thơng tin đƣợc thu thập cho thấy tƣợng bạo lực học sinh nam thƣờng xảy với lý nhƣ thấy ghét nhau, hay “ngứa mắt”, thấy bị “nhìn đểu” để “tranh giành bạn gái” với đối tƣợng khác Có thể nhận thấy rằng, tƣợng phổ biến trƣờng phổ thông đƣợc phƣơng tiện truyền thông nhắc đến nhiều năm qua 43 Bên cạnh đó, tƣợng bạo lực xảy học sinh nữ - học sinh nữ Lý giải cho điều này, học sinh cho nguyên nhân xuất phát chuyện tình cảm, ghen tng: “thấy người yêu với đứa khác ghen chơi tan học gọi chỗ khuất khuất dạy bảo cho” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Trung bình) Hiện tƣợng xảy không nhiều học sinh nữ nhƣng có hình thức mà chủ thể vơ tình học qua internet phƣơng tiện thơng tin đại chúng, việc xé áo: “trên đường học về, em thấy có đám đơng tụ tập, em dừng lại xem thấy hai bạn nữ giằng co nhau, người túm tóc người giật giật, chửi bới, sau thấy bạn xé tay áo bạn kia, chẳng biết vơ tình hay cố ý” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Trung bình) Nhƣ vậy, việc số học sinh nữ dùng hình thức túm tóc, xé áo đƣợc lý giải em tập nhiễm mô hình bạo lực mơi trƣờng xã hội Có thể em đƣợc chứng kiến thực tế học tập theo, đƣợc học tập từ phƣơng tiện nghe nhìn nhƣ báo, đài, ti vi, internet, Ngồi ra, cịn hình thức bạo lực nam – nữ đƣợc nhiều học sinh đề cập đến Minh chứng cho điều này, học sinh chia sẻ: “có nam nữ đánh chị, tình yêu, nữ bắt cá nhiều tay nên nam chủ động đánh” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Trung bình) Theo ý kiến nam sinh này, hình thức bạo lực học sinh nam với học sinh nữ xảy với nguyên bạn nữ không chung thủy, “đứng núi trông núi kia” nên bị “ngƣời yêu” sử dụng vũ lực để răn đe, dạy bảo Nhóm xã hội khác bạo lực với học sinh: Nhƣ trình bày phần Đặc điểm địa bàn nghiên cứu, trƣờng THPT Hoàng Văn Thái nơi tập trung học sinh đến từ nhiều xã trƣờng THPT huyện Vì vậy, tƣợng niên chơi bời, hƣ hỏng xã khu vực lân cận trƣờng tiếp cận học sinh trƣờng để xin tiền, lấy đồ đạc diễn hàng năm với hình thức đơn giản đón đầu, chặn đƣờng em học sinh nhập học Các vấn sâu dƣới minh họa điều đó: “Hồi vào học, em bị anh chặn đường xin ln đơi dép, may lúc túi em chẳng có đồng khơng bị xin rồi” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) “Em lần bị anh chặn ngã ba Tây Sơn để trấn lột tiền rồi, muốn giấu chẳng được, anh khám xét hết túi quần, túi áo, cặp sách” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Khá) 44 Thực tế thông tin địa bàn nghiên cứu thu thập đƣợc từ học sinh cho thấy, địa điểm trƣờng gần thị trấn, lại có nhiều học sinh từ xã khác đến học Cho nên, có vài niên chơi bời, hƣ hỏng hay chặn đƣờng để “xin đồ” học sinh đƣờng học Trong trƣờng hợp này, thơng thƣờng em học sinh “ngoan ngỗn” đƣa vật dụng, đồ đạc cho đối tƣợng để tránh bị hành nặng cố bao biện, nói dối để tránh đồ đạc nhƣng bị niên “khám xét” lấy vật dụng, tiền bạc Tác giả tổng hợp ý kiến chia sẻ học sinh chủ thể, nạn nhân bạo lực học đƣờng nhận thấy điểm bật sau Thứ nhất, chủ thể bạo lực học đƣờng Học sinh cho có ba nhóm nhƣ sau: nhóm thứ thầy giáo, cán trƣờng; nhóm thứ hai nhóm học sinh, ngƣời cung cấp thơng tin cho có hình thức bạo lực nam – nam, nam – nữ, nữ - nữ, nhiên, học sinh nam thƣờng lực khỏe hơn, có kết học tập thấp nạn nhân; nhóm thứ ba niên ngồi trƣờng học lực khỏe hơn, địa điểm cƣ trú gần trƣờng học, thƣờng tụ tập thành nhóm Thứ hai, nạn nhân bạo lực học đƣờng Hầu hết học sinh cho nạn nhân, nhƣng tập trung nhiều học sinh khối lớp 10 chập chững bƣớc vào trƣờng 2.1.3.2 Quan niệm giáo viên chủ thể, nạn nhân bạo lực học đường Thơng qua hình thức thảo luận nhóm giáo viên, tác giả nhận định đƣợc chủ thể bạo lực học đƣờng gồm nhóm sau: Học sinh bạo hành với học sinh: Khi đƣợc hỏi chủ thể bạo lực học đƣờng, giáo viên chia sẻ: “Phần lớn, em nam gây vụ đánh nhau, chửi xuất phát từ hoàn cảnh gia đình đặc biệt em khác gia đình khơng hạnh phúc, mâu thuẫn, ly hơn, cha mẹ làm ăn xa, em có lực học trung bình, yếu, Và thường em lực khỏe em khác, em thích khẳng định mình, tỏ đàn anh, đàn chị Hầu hết em coi bạo lực cách giải hữu hiệu trước hiềm khích cá nhân” (TLN giáo viên) Kết thảo luận nhóm cho thấy, giáo viên nhận định cách rõ ràng đặc điểm chủ thể gây bạo lực Đó học sinh nam lực khỏe đối phƣơng, có hồn cảnh gia đình đặc biệt, không đầy đủ, trọn 45 vẹn Và hầu hết em học sinh nghĩ sử dụng bạo lực phƣơng thức hữu hiệu để giải mâu thuẫn, bất đồng Nhóm giáo viên chia sẻ thêm: “Bên cạnh đó, cịn có nhiều trường hợp em nữ, nguyên nhân nhỏ nhặt như: thấy bạn nữ xinh lại kiêu căng mắng chửi, dằn mặt cho bớt kiêu, ghen tng bạn nữ thích bạn trai này, bạn trai lại thích bạn nữ kia, rủ đánh nhau, bạt tai, chưa có tượng dùng dao, xé quần, xé áo, ” (TLN giáo viên) Các giáo viên cung cấp thêm thông tin chủ thể nạn nhân bạo lực nhóm nữ sinh Hầu hết nữ sinh sử dụng bạo lực với từ nguyên nhân chuyện tình cảm, không ƣa nhau, ghen ghét, đố kị nhau,… Những học sinh nữ chủ động gây bạo lực em có cá tính mạnh hơn, khả kiềm chế cảm xúc Nhóm giáo viên tiếp tục chia sẻ: “Tất vụ việc bạo lực xảy khn viên nhà trường, chúng tơi cịn kiểm sốt can thiệp kịp thời nên để lại hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, với vụ việc xảy ngồi trường đến thời điểm nay, chúng tơi chưa tìm giải pháp hữu hiệu để hạn chế, thời điểm đầu năm học mới” (TLN giáo viên) Từ thông tin thu thập đƣợc trên, hầu hết giáo viên cho rằng, giới tính chủ thể nạn nhân bị bạo lực điều đáng quan tâm Các chủ thể gây bạo lực học đƣờng nhóm học sinh với học sinh có hình thức chủ yếu Thứ nhất, bạo lực nam với nam, chủ thể thƣờng học sinh lực khỏe nạn nhân đa phần em xuất phát từ gia đình khơng đầy đủ cha mẹ, không hạnh phúc gia đình xảy bạo lực, Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi “từ trẻ sang ngƣời lớn” nên xảy mâu thuẫn, xu hƣớng chung đƣợc đa số em chấp thuận hành động sử dụng bạo lực để giải va chạm Còn nạn nhân vụ việc này, lực yếu chủ thể gây bạo lực Nếu nhƣ trƣớc đây, chủ thể bạo lực thƣờng nam giới gây ra, tỷ lệ vụ bạo lực nữ sinh tăng lên đáng kể Thực tế địa bàn nghiên cứu, cịn tồn hình thức thứ hai, bạo lực nữ với nữ Chủ thể bạo lực thƣờng học sinh nữ cá tính, thấy bạn nữ khác khơng vừa mắt mình: “thấy kiêu kiêu đánh” ghen tng chuyện tình cảm nên thƣờng chủ động tìm gặp nạn nhân có liên quan để giải mâu thuẫn, xung đột Các nạn nhân ai, không ngoại trừ thể lực yếu hay mạnh chủ thể gây bạo lực 46 Nhóm xã hội khác bạo lực với học sinh: Bên cạnh hình thức học sinh gây bạo lực với học sinh, cịn có hình thức nữa, hình thức bạo lực nhóm xã hội khác học sinh học trƣờng Bàn điều này, giáo viên chia sẻ: “Ngoài việc học sinh với học sinh gây bạo lực với trường, thực trạng mà chúng tơi trăn trở, vụ việc cịn xảy ngồi trường học, nhóm học sinh trường kéo ngồi đánh sợ thầy cơ, sợ nhà trường kỷ luật, phần lớn nhóm niên chơi bời lổng bên thường tụ tập ngã ba, ngã tư vắng người, để đánh đập, “xin xỏ” em học sinh đường học về, thời điểm đầu năm học mới, em lớp 10 hay bị Nhóm nam niên thường ngông nghênh, bất cần thường tụ tập theo nhóm từ hai người trở lên” (TLN giáo viên) Kết thảo luận nhóm cho thấy, chủ thể bạo lực nhóm thƣờng nam niên kết hợp với thành nhóm từ hai ngƣời trở lên Các niên thƣờng tụ tập ngã ba, ngã tƣ vắng ngƣời để thuận tiện sử dụng hình thức bạo lực, bắt nạt hay “xin tiền” học sinh nhập học vào đầu năm học Thực trạng tồn từ trƣớc đến nay, nhƣng tính đến thời điểm tại, chƣa có biện pháp hữu hiệu để giải trạng Từ liệu thu thập đƣợc, nhận thấy giáo viên nhận diện đƣợc rõ ràng chủ thể nạn nhân bạo lực học đƣờng Thứ nhất, chủ thể bạo lực học đƣờng, giáo viên cho em xuất phát từ gia đình có hồn cảnh đặc biệt học sinh khác, thiếu hụt quan tâm, giáo dục từ cha mẹ, ngƣời thân; học sinh nam thƣờng lực khỏe nạn nhân, nữ thƣờng học sinh có cá tính mạnh mẽ Các giáo viên xác định có hai nhóm bạo lực học đƣờng Thứ nhóm học sinh bạo lực với học sinh (có hình thức bạo lực nam – nam, nữ - nữ) Thứ hai nhóm xã hội khác bạo lực với học sinh Đó niên hay chơi bời, lổng, tụ tập thành nhóm nhỏ có địa bàn cƣ trú xã lân cận với trƣờng học Thứ hai, nạn nhân bạo lực học đƣờng, giáo viên nhận định học sinh lực yếu thƣờng, đặc biệt đa phần nạn nhân em học sinh lớp 10 nhập học trƣờng Thứ ba, khơng có giáo viên đề cập đến hình thức bạo lực cán bộ, giáo viên trƣờng học sinh Đây điểm khác biệt, có mâu thuẫn với quan niệmcủa nhóm học sinh 47 2.1.3.3 Quan niệm phụ huynh chủ thể, nạn nhân bạo lực học đường Khi đƣợc hỏi chủ thể nạn nhân bạo lực học đƣờng, phụ huynh cho rằng: “Những người chủ động thường học sinh nam suốt ngày chơi bời, nghịch ngợm, đầu gấu, học hành yếu kém, nhà lại gần trường, “chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng” mà Thỉnh thoảng tơi nghe cháu kể có nữ đánh tồn ghen tuông yêu đương vớ vẩn Những cháu hay bị đánh cháu bắt đầu học lớp 10, phải vài tháng khơng bị đánh nữa” (PVS nữ, 47 tuổi) Theo ý kiến ngƣời đƣợc vấn chủ thể vụ bạo lực học đƣờng chủ yếu học sinh nam lƣời học, hay chơi bời, lổng, có nơi gần trƣờng học Hoặc học sinh nữ đánh ghen tng chuyện tình cảm Ngƣời cấp thơng tin xác định nạn nhân vụ bạo lực thƣờng học sinh nhập học lớp 10 trƣờng Một phụ huynh khác nói: “Tơi nghe nói học sinh nam lớp 10 thường bị đánh nhiều nhất, có học sinh lớp 11, lớp 12 Chúng khơng ưa nhau, mâu thuẫn gây gổ đánh chuyện bình thường Có nhóm niên xã gần trường Tây Sơn, Tây Phong hay chặn đường em học sinh lúc học để gây gổ xin tiền” (PVS nam, 53 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin cho chủ thể nạn nhân bạo lực học đƣờng học sinh nào, em sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn, bất đồng Ngoài ra, ngƣời cung cấp thơng tin cịn đề cập đến nam niên xã lân cận có vị trí gần địa bàn nghiên cứu chủ thể gây bạo lực em học sinh với ý đồ gây gổ “trấn lột” tiền bạc Một ngƣời cung cấp thông tin khác cho biết: “Tất nhiên người chủ động đánh sức phải khỏe hơn, yếu có mà đánh bến” (PVS nữ, 46 tuổi) Qua thơng tin định tính trên, thấy rằng, chủ thể bạo lực học đƣờng thƣờng học sinh nam với thể lực khỏe nạn nhân Những học sinh thƣờng có kết học tập yếu kém, ham chơi, hay quậy phá nhà học sinh tƣơng đối gần trƣờng Vì vậy, em thƣờng chủ động tìm gặp học sinh nam lớp 10 nhập học, chí bạn khóa, khóa để giải mâu thuẫn, xích mích, khẳng định thân nắm đấm 48 số công cụ hỗ trợ nhƣ giày dép, sách vở, cành cây,… Bên cạnh đó, cịn nhóm chủ thể bạo lực mà nhiều phụ huynh đề cập đến nhóm niên cƣ trú xã gần trƣờng học nhƣ xã Tây Phong, Tây Sơn Nhóm niên thƣờng xuyên chủ động đón đƣờng em học sinh lớp 10 đƣờng học để gây gổ đánh xin tiền em Phần lớn bậc phụ huynh biết đến vụ bạo lực học đƣờng em kể lại bậc phụ huynh có chủ thể nạn nhân bạo lực học đƣờng Nhƣ vậy, kết luận rằng, thứ nhất, chủ thể bạo lực học đƣờng, phụ huynh nhận diện học sinh nam lực khỏe hơn, ham chơi, lƣời học, có địa điểm cƣ trú gần trƣờng Các phụ huynh hai nhóm bạo lực nhóm học sinh với học sinh nhóm niên khác ngồi trƣờng với học sinh Thứ hai, nạn nhân bạo lực học đƣờng, học sinh lực yếu hơn, nhà cách xa trƣờng, chủ yếu tập trung khối lớp 10 Một số phụ huynh cho nạn nhân bạo lực học đƣờng nạn nhân Thứ ba, không phụ huynh đề cập đến bạo lực cán bộ, giáo viên trƣờng học sinh Về phƣơng diện này, quan niệm phụ huynh có tƣơng đồng rõ nét với quan niệm giáo viên 2.1.4 Thời gian, địa điểm xảy bạo lực học đường 2.1.4.1 Quan niệm học sinh thời gian, địa điểm xảy bạo lực học đường Thứ nhất, thời gian xảy bạo lực học đƣờng Học sinh cho có hai thời điểm thƣờng xảy bạo lực học đƣờng nhiều khoảng thời gian đầu năm học năm học Những vấn sâu sau minh họa điều đó: “Đầu năm học vậy, em vào lớp 10 bị đánh nhiều Ma cũ bắt nạt ma mà chị Cũng anh chị lớp đánh anh chị xã Tây Sơn hay tụ tập ngã ba, ngã tư vắng người đánh” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Trung bình) “Thường đầu năm học học sinh lớp 10 bị đánh nhiều nhất, đa phần nam bị đánh, cịn nữ bị đánh ít” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Khá) Lý giải điều này, học sinh trƣờng THPT Hoàng Văn Thái cho rằng: vào đầu năm học, bạo lực diễn nhiều Bởi vì, thời điểm có nhiều học sinh vào trƣờng, lạ lẫm nên bị anh chị khóa trêu đùa, bắt nạt, dằn mặt để 49 khẳng định vị thân Hoặc bị nhóm niên ngồi trƣờng chặn đƣờng để “xin tiền” lấy tƣ trang cá nhân Bên cạnh thời điểm đầu năm học, khoảng thời gian năm học tâm điểm ý vấn đề bạo lực học đƣờng Một học sinh chia sẻ: “Giữa năm học tồn đánh chuyện tình cảm nhiều chị ạ, đánh để dạy dỗ người yêu tranh giành bạn gái với người khác” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Khá) Theo quan niệm ngƣời cung cấp thông tin này, thời điểm năm học, bạo lực học đƣờng lại có xu hƣớng xảy nhiều Lý em học sinh quen biết nên có tình cảm định với ngƣời bạn khác giới, chủ thể gây bạo lực thƣờng ghen tng, tức giận nên tìm “đối thủ” – nạn nhân để so tài cao thấp dằn mặt, khẳng định chủ quyền sở hữu (bạn trai, bạn gái) Thứ hai, địa điểm xảy bạo lực học đƣờng Các học sinh khẳng định địa điểm chủ yếu ngã ba, ngã tƣ vắng ngƣời góc khuất trƣờng học nhƣ góc sân trƣờng khu có nhà vệ sinh khuất tầm mắt cán quản lý, giáo viên Một số vấn sau làm rõ điều đó: “Các bạn đánh phải tìm chỗ khuất góc sân trường khu có nhà vệ sinh để không bị thầy cô phát kỷ luật chị” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá) “Có nhiều bạn lúc học thể dục kéo góc sân trường để tẩn để giải mâu thuẫn” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Khá) “Mấy thằng niên xã quanh thị trấn thường tụ tập ngã ba Tây Sơn để lấy đồ học sinh” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Trung bình) “Thỉnh thoảng đường chúng em lại gặp tốp đánh đường, chẳng hiểu nguyên nhân gì, chúng em chẳng quan tâm sợ bị ăn đòn lây nên thẳng” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Trung bình) Kết vấn sâu cho thấy, địa điểm thƣờng xuyên xảy vụ bạo lực thƣờng góc khuất – nơi mà có ngƣời chứng kiến biết đến nhƣ ngã ba, ngã tƣ đƣờng, góc sân trƣờng góc khu vệ sinh Các địa điểm nơi mà chủ thể dễ hành xử không bị làm phiền ngƣời xung quanh che giấu đƣợc hành vi bạo lực Qua quan sát vấn, tác giả nhận thấy, vụ ẩu đả diễn bên ngồi cổng trƣờng 50 nhà trƣờng, thầy cô giáo thƣờng không nắm bắt đƣợc thông tin mà lan truyền học sinh Qua thơng tin thu thập đƣợc, tác giả khái quát nhƣ sau Về thời gian, học sinh cho khoảng thời gian thƣờng xảy bạo lực nhiều thời điểm đầu năm học, học sinh nhập học thƣờng bị anh chị khóa nhóm niên ngồi trƣờng bắt nạt Và, thời điểm năm học, lúc học sinh quen Tuy nhiên, có nhiều học sinh sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn chuyện tình cảm u đƣơng tuổi học trị Về địa điểm, học sinh đƣa hai khu vực chính: thứ góc khuất trƣờng học nhƣ cuối hành lang, góc sân trƣờng, khu vực vệ sinh; thứ hai ngã ba, ngã tƣ ngƣời qua lại xã lân cận trƣờng nhƣ Tây Sơn, Tây Phong, Tây Tiến 2.1.4.2 Quan niệm giáo viên thời gian, địa điểm xảy bạo lực học đường Trong suốt trình nghiên cứu thực địa, qua thu thập thông tin từ giáo viên, tác giả nhận thấy bạo lực học đƣờng trƣờng thƣờng diễn nhiều vào hai thời điểm: thời gian đầu năm học năm học Bàn điều này, giáo viên cho biết: “Đầu năm học, học sinh địa phương lên, chưa quen biết gây mâu thuẫn nhau, đầu năm nhiều Hiện tượng yêu nhau, ghen ghét đánh thường xảy vào năm học, lúc có tình ý rồi, tượng xảy nữ chính” (PVS, thầy giáo, 57 tuổi) “Đầu năm học, học sinh lớp 10 vào dễ bị học sinh lớp 11, 12 bắt nạt, chó cậy gần nhà, gà chạy gần chuồng mà” (PVS thầy giáo, 47 tuổi) Thơng qua buổi thảo luận nhóm, giáo viên chia sẻ thêm: “Em biết đấy, vào đầu năm học mới, trường Nam, trường Tây trường xảy tượng bạo lực em học sinh, chủ yếu em nam lớp 10 bị em nam lớp 11, lớp 12 đánh khuôn viên trường đón đầu em ngồi, chủ yếu chưa biết nên đánh để dằn mặt, tỏ đàn anh, đàn chị; bên cạnh cịn có nhóm niên ngồi trường gây bạo lực nhiều với em học sinh Thực tế, học sinh trường đến từ nhiều nơi khác nhau, khu Đơng có, khu Nam có, khu Tây có, lại thêm địa bàn thị trấn phức tạp nên chuyện em học sinh bị bạo lực ngồi khn viên trường điều khó tránh khỏi Đến khoảng 51 năm lại cộm nên vấn đề này, phần lớn chuyện tình cảm gây nên, có nam với nam nữ với nữ” (TLN giáo viên) Từ thơng tin định tính trên, tác giả nhận thấy, tƣợng bạo lực học đƣờng xảy địa bàn nghiên cứu thƣờng tập trung hai thời điểm đầu năm học năm học Vào ngày đầu năm học mới, em học sinh lớp 10 lạ lẫm, chƣa quen biết nên dễ xảy xích mích, mâu thuẫn, bất đồng,… thƣờng em lớp 10 bị anh chị khóa nhóm niên trƣờng sử dụng bạo lực để giải vấn đề Vào thời điểm năm học, tƣợng bạo lực em học sinh lại cộm lên với nguyên nhân chủ yếu ghen ghét, đố kỵ lẫn chuyện tình cảm Hiện tƣợng bạo lực thƣờng xuyên đƣợc lặp lại năm học, năm gần Tuy nhiên, giáo viên cho nhà trƣờng đƣa nhiều biện pháp nhằm hạn chế tƣợng bạo lực, song tính đến thời điểm chƣa tìm đƣợc giải pháp thực hữu hiệu Có thể khẳng định rằng, quan niệm giáo viên học sinh thời gian địa điểm xảy bạo lực học đƣờng tƣơng đồng Về thời gian, giáo viên cho bạo lực học đƣờng tập trung chủ yếu vào hai thời điểm đầu năm học năm học Về địa điểm, giáo viên đề cập nhƣng cịn chung chung, khn viên trƣờng 2.1.4.3 Quan niệm phụ huynh thời gian, địa điểm xảy bạo lực học đường Thứ nhất, thời gian xảy bạo lực học đƣờng theo quan niệm hầu hết bậc phụ huynh thƣờng tập trung vào thời điểm đầu năm học Ngƣời cung cấp thông tin cho biết: “Chúng khổ lắm, cháu nhập học đầu năm, cháu hay bị niên chẳng biết trường hay ngồi trường chặn đường lắm, có bị đánh, có bị xin tiền đường học về” (PVS nữ, 47 tuổi) Phụ huynh chia sẻ trải nghiệm trai ngày đầu nhập học bậc THPT, bà không khỏi chạnh lịng, xót xa trai bị số niên bắt nạt Theo ý kiến ngƣời đƣợc vấn, thời điểm hay xảy bạo lực thƣờng tập trung đầu năm học thƣờng xảy ngồi khn viên nhà trƣờng chủ yếu nam niên chủ động gây gổ “xin tiền” Nhƣ vậy, bạo lực học đƣờng xảy ra, khơng có nạn nhân 52 chịu đau đớn thể xác, nỗi sợ hãi tinh thần mà ngƣời thân gia đình em không tránh khỏi buồn phiền, lo ngại Một phụ huynh khác nói: “Tơi thấy lúc xảy vụ đánh cháu lớp 10 hay bị đứa lớp đánh vào đầu năm học, để oai thôi” (PVS nam, 47 tuổi) Phụ huynh cho rằng, bạo lực học đƣờng thƣờng xảy thời điểm mà em học sinh lớp 10 bắt đầu nhập học làm quen với mơi trƣờng Vì vậy, học sinh lớp 11, lớp 12 – “đàn anh, đàn chị” muốn tăng cƣờng vị thân, muốn khẳng định muốn em phải biết cách cƣ xử với ngƣời khóa Vào thời điểm khác năm học có xuất hiện tƣợng bạo lực học đƣờng nhƣng với tần suất so với thời điểm đầu năm học Nhƣ vậy, theo quan niệm bậc phụ huynh thời điểm thƣờng xảy bạo lực học đƣờng nhiều khoảng thời gian bắt đầu năm học Đây thời điểm học sinh nhập trƣờng, nhiều bỡ ngỡ, chƣa quen biết nhiều nên dễ bị anh chị khóa nhóm niên ngồi trƣờng dọa dẫm, bắt nạt Đây vấn đề chung trƣờng THPT địa bàn huyện Tiền Hải nói chung Thứ hai, địa điểm xảy bạo lực học đƣờng Qua tìm hiểu quan niệm phụ huynh, tác giả nhận thấy phần lớn phụ huynh mô tả chung chung địa điểm thƣờng xuyên xảy bạo lực ngồi khn viên nhà trƣờng Một vài vấn sâu sau minh họa điều đó: “Các em đánh chửi trường có, cịn nói ngồi trường thường nơi người qua lại ngã ba, ngã tư, cịn cụ thể chỗ cháu hỏi em nó, cô không rõ đâu” (PVS, nữ 46 tuổi) “Các thầy giáo có nhắc đến nhiều vụ đánh trường Những vụ nhà trường xử lý nghiêm minh Tôi rõ địa điểm đâu” (PVS nam, 46 tuổi) Từ thơng tin định tính thu thập đƣợc, tác giả nhận thấy quan niệm phụ huynh thời gian địa điểm xảy bạo lực học đƣờng có khác biệt với quan niệm học sinh giáo viên Về thời gian, nhƣ học sinh giáo viên cho có hai thời điểm đầu năm năm học, phụ huynh lại nhận định bạo lực học đƣờng xảy tập trung vào đầu năm học mới, học sinh lớp 10 nhập học thƣờng nạn nhân Vào thời điểm khác năm học có xảy nhƣng với tần suất nhiều Về địa điểm, phụ huynh 53 đề cập chung chung khn viên trƣờng ngồi trƣờng học – đƣờng học em học sinh 2.1.5 Phương tiện sử dụng 2.1.5.1 Quan niệm học sinh phương tiện sử dụng bạo lực học đường Thực tế nghiên cứu cho thấy, bạo lực học đƣờng xảy nhiều vào thời điểm nhƣ đầu năm học năm học Các phƣơng tiện mà chủ thể sử dụng để làm cơng cụ hỗ trợ nhƣ ống típ, dao, giày dép, cặp túi, sách vở, Một học sinh lớp 12 cho biết: “đầu năm vừa có bạn nam cầm típ, cầm dao nhỏ săn quanh sân trường đánh nhau, sau bị thầy kỷ luật cho luôn” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá) Theo thông tin mà học sinh cung cấp, nhận thấy ngơi trƣờng có học sinh sử dụng phƣơng tiện, công cụ nguy hiểm vụ đánh Đây thực điều đáng lo ngại suy nghĩ non nớt hành vi bồng bột, thiếu chín chắn học sinh em chƣa nhận thức đƣợc hậu khơn lƣờng loại phƣơng tiện nguy hiểm Học sinh nam khác chia sẻ: “Hồi tháng 10 em có quay đoạn clip đánh hai bạn nữ, tồn thấy túm tóc tát nhau, nhìn buồn cười” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Khá) Ở đây, học sinh có đề cập đến việc thân sử dụng điện thoại để ghi lại cảnh đánh bạn nữ Sự việc khơng gây hậu nghiêm trọng học sinh nam giữ đoạn clip cho riêng mình, nhƣng video clip đƣợc phát tán ngồi khó dự đốn đƣợc hậu nhƣ Một nữ sinh lớp 12 nói thêm: “Trong lớp em, có nhiều bạn Hồn mà tức sách gọi bay vèo vào mặt bạn đó” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá) Học sinh cung cấp thêm thông tin chủ thể gây bạo lực cho Huy – trƣờng hợp điển hình đƣợc đề cập phần Một chiều cạnh khác đƣợc học sinh nhắc đến: “Bạn em kể, lớp có thầy giáo cầm thước săn học sinh quanh phòng học Tin nghịch quá” (PVS, nữ sinh lớp 12, học lực Khá) Học sinh đề cập thêm đến tƣợng bạo lực giáo viên với học sinh, giáo viên nam sử dụng thƣớc kẻ để dạy bảo, giáo dục học sinh chƣa ngoan lớp Tuy chƣa xảy hậu nghiêm trọng nhƣng hồi chuông cảnh báo cách thức hành xử chƣa chuẩn mực ngƣời đứng bục giảng với học sinh 54 Nhƣ vậy, thấy, bạo lực học đƣờng diễn trƣờng THPT Hoàng Văn Thái Phần lớn học sinh đƣợc vấn sâu cho bạo lực học đƣờng việc sử dụng vũ lực hay nói cách khác sức mạnh thể nhƣ tay, chân để gây thƣơng tích cho ngƣời khác, dùng số công cụ hỗ trợ nhƣ giày dép, ống típ, cặp túi, sách vở, dao,… Một số em cho bạo lực học đƣờng bao gồm việc sử dụng ngôn từ để lăng mạ để hạ thấp nhân phẩm, làm xấu hình ảnh ngƣời khác Phần lớn học sinh cho rằng, thầy cô đánh, mắng học sinh hƣ, học sinh vi phạm nội quy nhà trƣờng; cho thầy “khó tính” tƣợng khơng phải bạo lực học đƣờng Từ thông tin thu thập đƣợc, tác giả khái quát nhƣ sau Các học sinh cho rằng, phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực chia làm ba nhóm Thứ nhất, sử dụng chân tay, ngơn từ Thứ hai, sử dụng vật dụng gắn liền với tƣ trang học sinh nhƣ sách vở, giày dép, cặp túi,… Thứ ba, sử dụng công cụ nguy hiểm dao, ống típ, gạch đá,… Học sinh cịn cung cấp thêm thông tin bạo lực giáo viên với học sinh: số giáo viên sử dụng lời nói để mắng nhiếc học sinh, giáo viên nam cầm thƣớc để “giáo dục” học sinh 2.1.5.2 Quan niệm giáo viên phương tiện sử dụng bạo lực học đường Tác giả thấy có khác quan niệm giáo viên học sinh phƣơng tiện sử dụng bạo lực học đƣờng Nếu nhƣ học sinh có đề cập đến việc dùng dao, ống típ giáo viên lại phủ nhận hoàn toàn điều Giáo viên đề cập đến hai nhóm phƣơng tiện Thứ khơng sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ mà sử dụng tay chân Thứ hai, sử dụng cặp sách, sách vở, giày dép, que củi,… Thứ ba sử dụng dao, cơn, ống típ,… xảy nhóm niên ngồi trƣờng học Nhƣ trình bày phần hình thức biểu bạo lực học đƣờng, giáo viên khẳng định: “Trường chưa có tượng dùng dao, xé quần xé áo mà đánh nhau, dằn mặt nhau, mắng chửi, xúc phạm để bôi xấu danh dự Các em thường dùng tay chân, cặp sách, sách giày dép que tìm kiếm Thỉnh thoảng chúng tơi cịn kiểm tra cặp túi em mà khơng báo trước để phịng tránh việc em mang theo khí đến lớp dao, cơn, ống típ,… Cịn niên ngồi trường, chúng tơi nghe nói em 55 hay sử dụng hay dao nhíp để đe dọa em học sinh nhiều cơng, có vụ việc nghiêm trọng xảy ra” (TLN giáo viên) Nhƣ vậy, phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực học sinh trƣờng với túy, đơn giản tay chân, vật dụng kèm với em nhƣ sách vở, giày dép,… Hoặc vật dụng nhƣ gậy nhỏ, cành cây,… mà em tìm thấy xung quanh khn viên nhà trƣờng Sở dĩ, em sử dụng công cụ hỗ trợ khác gây nguy hiểm nhà trƣờng triển khai liệt công tác kiểm tra định kỳ cặp túi học sinh tuần học, tháng học để ngăn chặn hành vi lệch chuẩn gây hậu nghiêm trọng Thêm vào đó, giáo viên cịn nhấn mạnh đến việc sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ nhóm niên trƣờng vụ bạo lực với học sinh Ở đây, nhóm niên thƣờng sử dụng cơn, chí dao nhíp để gây áp lực tâm lý cho em học sinh đƣờng học Có thể khẳng định rằng, nhóm niên nhiều học tập mơ hình bạo lực phƣơng tiện thông tin đại chúng trực tiếp quan sát gián tiếp chứng kiến vụ bạo lực, nhóm niên biết sử dụng vật dụng nguy hiểm để gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho em học sinh để thuận lợi việc uy hiếp, phô trƣơng sức mạnh 2.1.5.3 Quan niệm phụ huynh phương tiện sử dụng bạo lực học đường Qua trình vấn sâu cho thấy, phụ huynh nhận diện phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực học đƣờng học sinh với học sinh chủ yếu giày dép, sách vở, cặp túi, cành cây,… Một phụ huynh tâm sự: “Học sinh vớ đánh, có sách vở, cặp túi, giày dép….nên thương tích khơng nghiêm trọng lắm, sứt sát vài ngày lành Tơi cịn nghe nói có cháu cịn dùng gạch đá, dao, nữa… Tơi thấy sợ bọn trẻ thời quá, nhỡ chẳng may có chuyện ân hận đời” (PVS nữ, 47 tuổi) Theo chia sẻ phụ huynh vụ bạo lực học đƣờng, đa phần học sinh sử dụng đồ dùng, vật dụng gắn bó hàng ngày với em thƣờng để lại hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, ngƣời đƣợc vấn lƣu ý đến trƣờng hợp số học sinh sử dụng số vật dụng nguy hiểm nhƣ gạch, đá, dao, côn,… Những vật dụng gây nguy hiểm đến nạn nhân mặt thể xác lẫn tinh thần mà cịn gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến ngƣời chủ động gây vụ bạo lực 56 Một ngƣời cung cấp thông tin khác cho biết: “Tôi nghe cháu kể, đứa niên xã Tây Sơn hay Tây Phong cầm dao để dọa đứa học sinh Có cháu sợ khơng dám học sợ bị đánh tiếp Tôi phải bảo cháu thấy đánh khơng đứng lại xem làm gì, nhỡ may tai bay vạ gió thiệt thân” (PVS nữ, 48 tuổi) Ngƣời đƣợc vấn đề cập đến phƣơng tiện nguy hiểm mà số niên xã lân cận, gần trƣờng sử dụng dao Đây dụng cụ nguy hiểm vơ tình hay cố ý dễ gây thƣơng tích nặng thể em Hậu bạo lực học đƣờng từ nhóm niên chơi bời, nghịch ngợm thƣờng gắn liền với nỗi sợ hãi số học sinh, số học sinh cịn sợ sệt khơng dám học khoảng thời gian Có thể khẳng định, việc sử dụng phƣơng tiện, công cụ hỗ trợ vụ bạo lực học đƣờng có tác động khơng nhỏ đến thể xác nhƣ tâm lý chung nạn nhân Ngƣời cung cấp thơng tin cịn khun cần phải tránh xa vụ bạo lực để đề phòng bất trắc xảy với thân Đây tâm lý chung bậc phụ huynh nhắc đến hai chữ “bạo lực” Kết vấn sâu cho thấy, phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực học đƣờng có khác đối tƣợng Với đối tƣợng mà chủ thể học sinh trƣờng học chủ yếu sử dụng vật dụng quen thuộc, gắn liền với buổi học em nhƣ sách vở, cặp túi, giày dép,… Một số học sinh sử dụng vật dụng nguy hiểm nhƣ gạch, đá, dao, côn… Với đối tƣợng niên xã có địa điểm gần trƣờng học trục đƣờng đến trƣờng học sinh có xu hƣớng sử dụng dao làm công cụ để đe dọa, trấn át em học sinh đƣờng học Có thể khẳng định rằng, việc sử dụng phƣơng tiện vụ bạo lực học đƣờng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến thể xác tinh thần nạn nhân nhƣ ngƣời thân gia đình em Những thơng tin định tính nêu cho thấy, quan niệm phụ huynh học sinh phƣơng tiện sử dụng bạo lực học đƣờng giống Nhiều phụ huynh nhận diện đƣợc công cụ, phƣơng tiện hỗ trợ vụ bạo lực Thứ nhất, học sinh sử dụng tay chân Thứ hai, học sinh sử dụng vật dụng quen thuộc nhƣ sách vở, giày dép, cặp túi, cành cây,… Thứ ba, số học sinh nhóm niên ngồi trƣờng có sử dụng vật dụng nguy hiểm nhƣ gạch, đá, cơn, ống típ, dao,… 57 2.2 Ngun nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy học sinh đề cập đến năm nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng Thứ nhất, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT Ở giai đoạn này, em bắt đầu ý thức khơng cịn trẻ con, muốn đƣợc độc lập, muốn đƣợc tơn trọng, thích thể cá tính, thích đƣợc ngƣời quan tâm, ý, quan tâm đến hình thức bên ngồi, thích tị mò khám phá, thử nghiệm, đặc biệt giai đoạn có hành vi mang tính thử nghiệm, bốc đồng Chính vậy, em thƣờng xun xảy mâu thuẫn, xích mích, bất đồng quan điểm, lối sống, suy nghĩ thƣờng có xu hƣớng giải vấn đề nắm đấm Những vấn sâu dƣới làm rõ điều đó: “Đánh chửi mâu thuẫn, xích mích khơng chịu cả” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Khá) Theo ý kiến học sinh này, em tìm đến bạo lực để giải mâu thuẫn, xích mích giữ tơi cá nhân cao, không chịu thỏa hiệp, nhƣợng “Khơng vừa ý đánh thơi, bảo khơng nghe lời em” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Yếu) Ngƣời đƣợc vấn trực tiếp sử dụng bạo lực với học sinh khác với lý đơn giản khơng hài lịng với bạn bạn khơng nghe theo lời “Chắc kiểm tra em khơng cho nhìn nên chơi tẩn em vài cái” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Khá) Ở đây, học sinh đƣa lý khác để lý giải cho việc bị bạn lớp sử dụng bạo lực, khơng cho bạn chép kiểm tra Có thể nhận thấy rằng, khơng đạt đƣợc mục đích cá nhân nên số học sinh không ngại ngần dùng bạo lực để trấn át, dằn mặt bạn học lớp “Xích mích qua lại bạn bè ý mà, chạm mặt tý, chuyện tình cảm” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá) Ngoài việc bàn luận đến việc xung đột quan điểm cá nhân, học sinh nữ đề cập đến ngun nhân khác chuyện tình cảm riêng tƣ Lứa tuổi THPT lứa tuổi nhạy cảm với tình cảm khác giới Tuy nhiên, hành động em cịn thiếu chín chắn nên ln có xu hƣớng sử dụng hình thức bạo lực để giải vấn đề 58 “Các bạn đánh thù ốn cá nhân khơng muốn giải trường mà thuê người sau tan học đánh để dằn mặt” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Trung bình) Một điểm khác biệt quan niệm học sinh này, việc số học sinh không tự giải đƣợc thù ốn riêng tƣ cá nhân mình, chủ động liên hệ với ngƣời trƣờng “xử lý hộ” ngƣời mà em không vừa ý Qua thông tin thu thập đƣợc trên, thấy rằng, hình thức bạo lực học sinh – học sinh xuất phát chủ yếu từ thân em Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT phát triển chƣa hoàn thiện: tâm lý muốn khẳng định mình, muốn gây ấn tƣợng mắt ngƣời lớn bạn bè làm cho em chƣa biết kiềm chế cảm xúc, dễ dẫn đến hành vi xô xát, gây gổ đánh Bên cạnh đó, khả nhận thức nhƣ tƣ chƣa đạt “độ chín”, vốn kỹ kinh nghiệm sống chƣa nhiều, hiểu biết xã hội hạn chế làm cho em dễ bị kích động việc đơn giản, đơi hiểu nhầm nhỏ Trên thực tế không thiếu hành vi bạo lực học đƣờng nghiêm trọng mà xuất phát điểm xích mích, hiểu lầm nhỏ học sinh với Đôi khi, bạo lực xuất phát từ nguyên nhân không rõ ràng nhƣ: “Nhìn thấy kiêu đánh” (PVS nữ sinh lớp 10, học lực Khá), “ai bảo thích nhìn đểu, cho chết” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) Thứ hai, thiếu quan tâm gia đình thân em học sinh sống hồn cảnh gia đình khơng đầy đủ có bạo lực gia đình: Trong q trình quan sát, thảo luận nhóm vấn sâu, tác giả nhận thấy nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng mà nhiều học sinh đề cập đầy đủ nhóm nguyên nhân xuất phát từ gia đình Đối với gia đình “khơng đầy đủ”, cha mẹ sớm, ly hôn, em thiếu tình yêu thƣơng hai ngƣời, nguyên nhân tạo nên hụt hẫng, khó khăn việc định hƣớng nhân cách thƣờng có xu hƣớng bất cần, muốn khẳng định thân sẵn sàng có hành vi tính có hội, mà trƣờng hợp Huy, Phong, Duy, Hoàn minh chứng: “Phong, Duy, Hồn có hồn cảnh riêng, bố Phong sớm, mẹ giáo viên, mải lo sống cho gia đình nên có thời gian quan tâm đến Gia đình Hồn Duy có nhiều trục trặc, bố mẹ hay xảy mâu thuẫn, xung đột nên bạn chán nản nên gây sự” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá) 59 Đối với gia đình có cha, mẹ, anh, chị, em, thƣờng cƣ xử với bạo lực, sử dụng từ ngữ, lời lẽ không hay với ảnh hƣởng lớn đến suy nghĩ, tình cảm em từ dần hình thành biểu lệch lạc suy nghĩ hành động giống nhƣ gia đình em bị tiêm nhiễm lối sống gia đình Chính thói quen ứng xử ngày cha mẹ vơ tình gieo đầu em suy nghĩ không tốt, dẫn đến việc em có lối cƣ xử, hành xử khơng hay nhà trƣờng với bạn bè Và bạo lực gia đình cịn tồn bạo lực học đƣờng cịn có nguy gia tăng: “Cha chị, bố bạn hay đánh đập mẹ bạn ấy, bạn đánh bạn khác chuyện bình thường” (PVS nữ sinh lớp 10, học lực Trung bình) Học sinh cho rằng, hành vi ngƣời làm cha, làm mẹ thƣớc đo chuẩn mực ngƣời làm Ở đây, ngƣời gia đình học tập, bị ảnh hƣởng hành vi ngƣời cha tái tạo lại hành vi khác giống chất với hành động ngƣời cha lên học sinh khác trƣờng Một học sinh lớp 12 bàn luận thêm: “Bất bình sống tại, khơng muốn hòa đồng với người khác gây sự, tức giận đánh” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Trung bình) Cịn lý mà học sinh lớp 10 đƣa là: “Ơng tồn uống rượu, lại sạc cho em trận, chơi điện tử hay ngồi nhà nghe càu nhàu, điếc tai lắm” (PVS nam sinh lớp 10, học lực trung bình) Học sinh chán nản với khơng khí nặng nề gia đình ngƣời cha nghiện rƣợu tạo nên thƣờng tìm đến quán internet số địa điểm khác đề giải khuây Đối với gia đình thiếu quan tâm cha mẹ cái, cha mẹ chăm vào công việc làm ăn hàng ngày thiếu kiểm sốt chăm sóc thƣờng xun nên em thƣờng trở nên tự ti hãn em khác sống hồn cảnh gia đình hạnh phúc, vui vẻ: “Bố mẹ em làm xa, Hà Nội, em nhà nên thích đâu đi, làm làm, có quản lý đâu mà sợ” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Yếu); “bạn suốt ngày lê la quán điện tử, bida, kết thân với nhóm ham chơi, nết” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Trung bình) Đơi em lại muốn sử dụng hình thức bạo lực với bạn ngƣời xung quanh để gây ý với cha mẹ nhƣ cách phản kháng với thiếu hụt tình u thƣơng Hoặc gia đình con, nên chiều 60 chuộng mức biết cung cấp, đáp ứng tiền bạc theo yêu cầu mà thiếu kiểm soát, quan tâm đến suy nghĩ, hành động vơ tình đẩy em đến với hành vi bạo lực: “bạn xin tiền cha mẹ dễ lắm, suốt ngày ăn chơi đua đòi, giao du với đứa ăn chơi thị trấn, hút thuốc rồi, hôm trước em vừa thấy nhóm gây đánh với bạn lớp khác” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Trung bình) Ngƣợc lại, có gia đình cha mẹ nghiêm khắc bao bọc, nghiêm khắc mức khiến em cảm thấy chịu áp lực lớn cố gị làm theo để cha mẹ hài lịng, từ vơ tình tạo nên gây hấn, chống đối ngầm, có hội bộc phát lời nói hành động lệch chuẩn: “Em ghét bố mẹ lắm, bắt em phải làm làm nọ, em thích chơi với đội game thủ qn nét, bọn vui tính lắm” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) Nhƣ vậy, hồn cảnh gia đình ngun nhân dẫn đến hành vi có xu hƣớng bạo lực em học sinh, lứa tuổi THPT Qua thu thập thơng tin định tính, tác giả nhận thấy, đa phần học sinh có hành vi bạo lực xuất phát từ gia đình có hồn cảnh đặc biệt học sinh khác nhƣ gia đình không đầy đủ (cha mẹ sớm, cha mẹ ly hơn, ngoại tình, ), gia đình có bạo lực, gia đình thiếu quan tâm cha mẹ cái, gia đình chiều chuộng mức, gia đình nghiêm khắc với con, Chính điều góp phần làm bạo lực học đƣờng ngày gia tăng Thứ ba, tác động trò chơi bạo lực trực tuyến, phim hành động bạo lực Trong trình vấn sâu, thảo luận nhóm với em học sinh, tác giả nhận thấy tác động trò chơi trực tuyến, phim hành động bạo lực ảnh hƣởng không nhỏ đến tình trạng bạo lực học sinh em học sinh nam Những vấn sâu sau minh họa điều đó: “Thỉnh thoảng em vào chat, để ý thấy bạn nam hay vào quán net chơi bắn súng half life3, PS4 hàng liền, có cịn nhiều hơn, vừa bắn vừa nói tục, chửi bậy, có cịn xơ xát cay cú chơi thua” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Khá), Tên trò chơi bắn súng điện tử chủ đề khoa học viễn tƣởng Tên thiết bị chơi điện tử có tay cầm chuyên dụng Nhật Bản (play station - viết tắt PS) 61 “Thỉnh thoảng có bạn trốn tiết để vào quán net chơi đấy” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Khá); “Chơi half life hay chị ơi, vừa xả stress5, đơi cịn kiếm tiền từ cá cược đấy” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Trung bình) Từ thơng tin định tính nêu trên, thấy có nhiều học sinh nam chọn trị chơi mang tính chất bạo lực, chí cịn có em trốn học để chơi cho thỏa mãn nhu cầu thân, có em cịn chơi với mục đích kiếm tiền Những việc lặp lặp lại hàng ngày việc em học tập cách ứng xử nhân vật trò chơi điều dễ hiểu Một học sinh nữ chia sẻ: “ở xã em có qn net, có hơm mẹ đứa nhỏ đến tìm con, chơi nhiều quá, mẹ bắt tụt quần để nhà” (PVS nữ sinh lớp 10, học lực Trung bình) Ngƣời cung cấp thông tin đề cập đến hình thức xử phạt hà khắc ngƣời mẹ đứa trai việc bắt trai khơng đƣợc mặc quần từ quán internet đến nhà em mải chơi Ngồi ra, phim hành động truyền hình yếu tố tiêm nhiễm vào đầu học sinh hành vi bạo lực Một học sinh chia sẻ: “bạn tung chưởng phim Mỹ ý, xa” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) Rất dễ dàng nhận thấy rằng, học sinh bị ảnh hƣởng nhiều từ phim hành động truyền hình từ ngôn từ em sử dụng xuất phát từ đoạn đối thoại phim Một số vấn sâu dƣới làm sáng tỏ thêm: “Em thấy bạn nam học theo cảnh tượng dựng phim đánh nhau, mà có lại ảo tưởng diễn viên nên” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Trung bình); “Em đánh ăn thua Ở phim cịn có vụ đánh ác liệt thế, mà ngồi đời thế… Chuyện chẳng có gì” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Yếu) Có thể nói rằng, tác động phim ảnh trò chơi bạo lực nguyên nhân phần ảnh hƣởng đến cách cƣ xử học sinh sống hàng ngày Dù vơ tình hay cố ý thƣờng xuyên nhìn thấy cách cƣ xử, hành Stress: tình trạng căng thẳng 62 động ngƣời khác qua hình ti vi, qua trị chơi bạo lực làm cho em học tập bắt chƣớc theo nhân vật Nói cách khác, em nhìn thấy nhân vật có hành vi bạo lực, để bảo vệ điều thiện, em có xu hƣớng hành động nhƣ nhân vật Ngồi ra, việc thƣờng xun nhìn thấy hình ảnh bạo lực vơ tình cung cấp cho em niềm tin việc giải việc cách bạo lực Hoặc em có niềm tin rằng, sử dụng bạo lực đạt đƣợc điều em muốn Điều dẫn tới hành vi gây gổ em với bạn bè hành vi gây gổ gia tăng em chƣa đạt đƣợc mong muốn Học sinh cịn có ý tƣởng việc thủ lĩnh, ngƣời có uy quyền khả giải việc nhanh chóng, thế, nhiều học sinh muốn khẳng định “đại ca”, “bậc đàn anh, đàn chị”,… Ngƣợc lại, số học sinh tiếp xúc với nhiều hình ảnh bạo lực gây cho em cảm giác giới không an tồn Vì vậy, đƣờng phải cảnh giác điều nho nhỏ mối họa, cần phản ứng trƣớc để phòng trừ Thứ tư, hành vi lây lan học sinh Để minh họa điều này, tác giả trích dẫn số vấn sâu: “Thấy bạn bị đánh phải nhảy vào can chị, khơng can đánh ln” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình); “thậm chí có người nhảy vào đánh thêm để lấy lòng bạn” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Khá); “đầu tiên cảm thấy hoảng, sợ bạn bị đánh mà bạn thân phải nhảy vào can” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Khá); Thực tế cho thấy, học sinh lứa tuổi THPT quan trọng tình bạn Do đó, chơi với nhóm bạn, xảy bạo lực em có hành vi bạo lực theo đơi hành vi đƣợc em coi hành vi tốt để bảo vệ bạn Nói cách khác, đơi em chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ có nhận thức sai lệch động hành động dẫn tới hành vi sai lệch Thứ năm, ảnh hƣởng chất có cồn nhƣ rƣợu, bia Đây nguyên nhân gián tiếp dẫn đến hành vi bạo lực học sinh Kết thảo luận nhóm cho thấy: “vào ngày lễ 20/11, 26/3 chúng em thường tụ tập ăn uống sau chúc mừng thầy cô đại hội đoàn lớp, bạn nam thường uống bia rượu, đơi chửi nhau, chí ném bát đũa không vừa ý thấy bị xúc phạm” (TLN học sinh) Mặc dù khơng có nhiều vụ bạo lực học đƣờng xuất phát từ nguyên nhân lứa tuổi em không đƣợc nhà trƣờng gia đình cho sử dụng chất 63 nhƣ rƣợu, bia, thuốc Tuy nhiên, em lút sử dụng, đặc biệt dịp “tụ tập” ăn uống vào số ngày lễ, Tết Khi sử dụng chất kích thích này, em khơng thể kiểm sốt hành vi lời nói nên dễ gây hấn, chửi nhau, đánh đập Kết nghiên cứu thực địa cho thấy, thực trạng bạo lực học đƣờng tồn trƣờng THPT Hoàng Văn Thái với hình thức biểu khác Khi vấn học sinh, tác giả tổng hợp đƣợc năm nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học sinh Thứ nhất, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT Thứ hai, thiếu quan tâm gia đình thân em học sinh sống hoàn cảnh gia đình khơng đầy đủ có bạo lực gia đình Thứ ba, tác động trò chơi bạo lực trực tuyến, phim hành động bạo lực Thứ tư, hành vi lây lan học sinh Thứ năm, ảnh hƣởng chất có cồn nhƣ rƣợu, bia 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường từ góc nhìn giáo viên Giáo viên đƣa năm nguyên nhân để lý giải cho vấn đề bạo lực học đƣờng Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Đây lứa tuổi có phát triển mạnh tâm sinh lý, muốn khẳng định thân nhận thức chƣa đầy đủ việc nên thƣờng dẫn đến hành vi chƣa đắn, thiếu khả kiềm chế cách ứng xử không với tình có vấn đề sống hàng ngày Những vấn sâu làm sáng tỏ điều đó: “Lứa tuổi từ trẻ sang người lớn thích khẳng định mình, có nhiều niên học sinh tỏ đàn anh đàn chị” (PVS thầy giáo, 48 tuổi) “Đánh chửi đầu năm học nhiều, thường học sinh địa phương đến, chưa quen biết gây mâu thuẫn nhau” (PVS thầy giáo, 52 tuổi); “Đầu năm học, học sinh lớp 10 vào dễ bị học sinh lớp 11, 12 bắt nạt, biết chó cậy gần nhà, gà cậy gần trường mà” (PVS giáo viên nữ, 32 tuổi) Nhƣ vậy, nói rằng, vào thời điểm đầu năm học, nhiều học sinh lớp 10 bị anh chị khóa chủ động gây bạo lực để phô trƣơng thế, sức mạnh thân Đây đặc điểm tâm lý đặc thù lứa tuổi THPT Tuy nhiên, nhận thức chƣa đầy đủ nên thay hành vi tích cực, em tìm đến hành vi tiêu cực hầu nhƣ không lƣờng trƣớc đƣợc hậu mà gây 64 Vào năm học, tƣợng lại bùng phát xuất với tần suất nhiều bởi: “hiện tượng yêu nhau, ghen ghét đánh xảy vào năm học học sinh có tình ý với nhau, bạn gái thân với bạn nam kia, người bạn nam khác lại thích bạn nữ, đánh để giành giật dằn mặt nhau” (PVS thầy giáo, 47 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin đề cập đến nguyên nhân phổ biến quen thuộc độ tuổi THPT Đây độ tuổi mà em học sinh bắt đầu có rung động tình cảm lứa đơi, nhiên nhiều em không làm chủ đƣợc cảm xúc nên phút bốc đồng, ghen tng nơng nổi, em sử dụng bạo lực với đối thủ để dằn mặt, tranh giành ngƣời thích Một thầy giáo khác chia sẻ thêm: “Lứa tuổi bắt đầu yêu, anh này, bạn thân với bạn gái kia, trường vừa phải xử lý vụ tranh giành nam học sinh” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Và có thể, nguyên nhân xuất phát từ lý không thỏa đáng nhƣ “có học sinh cịn giải thích rằng, bạn nhìn đểu em em đánh” đơi nguyên nhân “mâu thuẫn làm kiểm tra, khơng cho nhìn bài” (PVS giáo, 38 tuổi) Theo thơng tin định tính thu thập đƣợc, phần lớn học sinh THPT sử dụng hình thức bạo lực với để giải mâu thuẫn, bất đồng, chí kể lý tƣởng chừng nhƣ vơ lý, khơng thỏa đáng nhƣ “nhìn đểu”, “thấy kiêu nên đánh” Điều đáng nói học sinh có mâu thuẫn, hiểu lầm lại khơng giải cách thức thiện chí nhƣ nói chuyện, hịa giải, mà lại sử dụng hình thức bạo lực để giải mâu thuẫn Điều liên quan đến lý thuyết học tập xã hội Bandura Có thể lý giải rằng, em thƣờng dễ tập nhiễm nhanh cách ứng xử theo xu hƣớng bạo lực từ thực tế mối quan hệ xung quanh phƣơng tiện thông tin đại chúng để giải việc cá nhân khí nắm đấm thay cách giải mềm mỏng, hiệu nhƣ thƣơng lƣợng, nói chuyện, hịa giải, Thứ hai, nhóm ngun nhân xuất phát từ mơi trƣờng gia đình Gia đình tế bào xã hội, môi trƣờng xã hội hóa đầu tiên, mơi trƣờng quan trọng hình thành, nuôi dƣỡng giáo dục nhân cách ngƣời Những tác động trực tiếp từ cách sống cha mẹ ngƣời thân gia đình điều phủ định Cha mẹ thƣờng đƣợc xem ngƣời mẫu nhân cách đạo đức cho 65 gia đình Các em học đƣợc khuôn mẫu ứng xử, hành vi đạo đức từ cha mẹ Một phần nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực em có nguồn gốc xuất phát từ việc thiếu quan tâm, giáo dục gia đình Chính thiếu chăm sóc mặt tình cảm cha mẹ khiến em có hành vi bạo lực để đƣợc cha mẹ quan tâm Bàn điều này, giáo viên chia sẻ: “Theo tơi, em có hành vi bạo lực gây gổ đánh gia đình phần, gia đình giáo dục chưa đến nơi đến chốn nên em thường hành động suy nghĩ đến hậu quả” (PVS cô giáo, 35 tuổi) “các bậc cha mẹ thiếu thời gian để lắng nghe, chia sẻ, phần lớn chưa hiểu hết tâm tư, nguyện vọng em nên đơi lúc có em đánh để thử xem gia đình có quan tâm đến hay khơng” (PVS cô giáo, 28 tuổi) Thêm nữa, đa phần em đến trƣờng, nhiều bậc phụ huynh có xu hƣớng khoán trắng việc giáo dục cho nhà trƣờng Các thầy cô giáo chia sẻ: “cả năm có buổi họp phụ huynh để chúng tơi trao đổi tình hình học tập ý thức kỷ luật em suốt kỳ học, có đến lúc phụ huynh nắm tình hình em Các bà mẹ họp không sao, nhiều ông bố họp cho mà biết mải chơi hay nghịch ngợm, kết học tập đánh mắng ln Chúng phải thuyết phục để ông bố nhà khuyên bảo, răn dạy em không nên dùng địn roi đơi có nhiều việc đáng tiếc mà bậc phụ huynh không lường hết được, ví dụ em bỏ nhà nghe bố mẹ mắng chửi nhiều quá, ” (PVS giáo, 41 tuổi) Q trình giáo dục nhân cách học sinh phải có kết hợp nhuần nhuyễn nhà trƣờng gia đình cá nhân phát triển hài hịa Tuy nhiên, khơng phụ huynh dần quên vai trò, trách nhiệm mà khốn trắng việc giáo dục em cho sở đào tạo Một cô giáo chia sẻ thêm: “câu cửa miệng bậc phụ huynh trăm nhờ thầy cô, nhiều nửa đùa nửa thật với gia đình vạn nhờ bác thường xuyên theo dõi, quan tâm em để lúc gặp khó khăn kịp thời có mặt giúp đỡ, chúng tơi cố gắng dạy dỗ truyền tải kiến thức cho em” (PVS cô giáo, 35 tuổi) Theo quan niệm thầy cô giáo, sở dĩ, bậc phụ huynh nông thôn, vất vả với miếng cơm, manh áo nên họ có thời gian chăm lo giáo dục cái, 66 em học, họ biết trăm nhờ giáo dục thầy cô nhà trƣờng Hơn nữa, đa số họ không đủ tri thức, dạy nào, đặc biệt kiến thức sách lớp lớn nhƣ bậc THPT Theo kết thảo luận nhóm, giáo viên cho rằng, học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt bạn khác thƣờng có xu hƣớng bạo lực thực tế diễn trƣờng này: “Đa phần em hay gây gổ đánh xuất phát từ hồn cảnh gia đình đặc biệt, bố mẹ ly hơn, bố mẹ ngoại tình, bố hay rượu chè, chửi bới lung tung, có trường hợp bố mẹ sớm, người quản lý, quan tâm nên em hay bị tác động từ bên ngồi đặc biệt nhóm bạn” (TLN giáo viên) Kết thảo luận nhóm cho thấy phần lớn em học sinh có hành vi bạo lực học đƣờng xuất phát từ gia đình có hồn cảnh đặc biệt so với học sinh khác Các em nhận đƣợc quan tâm, giáo dục, quản lý từ ngƣời thân gia đình thƣờng chịu ảnh hƣởng tiêu cực từ bên xã hội đặc biệt nhóm bạn mà em tham gia Các thầy giáo bàn luận thêm: “có nhiều học sinh sống hồn cảnh gia đình khơng trọn vẹn, thiếu giáo dục cha mẹ, cha mẹ làm ăn xa, cha mẹ ly hôn, cha mẹ say rượu bét nhè ảnh hưởng đến tâm lý em, chán nản hay bị khiêu khích dễ xúc động xảy va chạm chuyện bình thường” (TLN giáo viên) Cha mẹ có hành động, biểu bạo lực với em, cha mẹ dạy cách chửi bới, đánh đập địn roi vọt, văng lời thơ tục, tình trạng nghiện rƣợu ngƣời cha hay đánh đập vợ con, mối bất hòa vợ chồng sinh xung đột kình cãi to tiếng, văng tục, đánh đập xảy ngày, làm ảnh đến tâm lý em Tất hành vi làm tăng thêm nguy hăng học sinh Hirschi cho rằng, trẻ em có mối quan hệ với cha mẹ khơng chặt chẽ, thiếu quản lý đến đời sống cái, làm cho em tham gia vào hoạt động lỗi lầm xã hội nhà trƣờng [31] Nhƣ vậy, mơi trƣờng gia đình lành mạnh có lợi cho phát triển hình thành nhân cách em Và ngƣợc lại, môi trƣờng gia đình khơng tốt tạo nên ảnh hƣởng xấu, hình thành nên phẩm chất đạo đức khơng tốt, chí hình thành nên nhân cách ngƣợc lại với yêu cầu xã hội Trong thực tế, khơng phải gia đình may mắn có ngƣời cha, ngƣời mẹ có phong cách hài hịa, hiền hậu, kiên nhẫn vƣợt qua trở ngại với Khi gia đình xuất bạo lực, em 67 thƣờng ngại tiếp xúc, trao đổi với bậc sinh thành Nếu khó khăn đƣợc tích tụ, khơng đƣợc quan tâm đến, em dễ trở thành cha mẹ mình, em hình thành nhận thức sai lệch, thật tệ hại trẻ cho bạo lực cách để giải mâu thuẫn Đây khía cạnh đƣợc đề cập đến lý thuyết xã hội hóa cá nhân để lý giải cho hành vi bạo lực học đƣờng em học sinh THPT Bên cạnh đó, giáo viên đề cập đến cách giáo dục truyền thống cịn tồn gia đình nơng thơn nói chung Đó quan niệm “thƣơng cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, “phải đánh nên ngƣời” Đa số gia đình sử dụng hình phạt em chúng gặp phải lỗi lầm nhƣ đánh mắng, phạt với mức độ khác nhau, nhƣng vơ tình, hành động “dạy nên ngƣời” bậc cha mẹ đẩy trẻ vào “cực hình” mà lẽ với tuổi em phải đƣợc chăm sóc, dạy bảo ân cần Nhƣ vậy, chừng mực đó, biểu đƣợc coi nhƣ bạo lực với trẻ em số địa phƣơng đƣợc ngƣời chấp nhận Hiện tƣợng đƣợc xã hội can thiệp, xử lý hành động bạo lực có ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khoẻ thể chất tinh thần em Đây lý dẫn tới việc bạo lực đƣợc xem nhƣ cách giáo dục “hữu hiệu” trẻ em gia đình nơng thơn Chính đƣợc xã hội hóa gia đình mà chuẩn mực điều sai phụ thuộc vào “đòn roi” nên vơ tình em học cách hành xử mang tính bạo lực với bạn với mối quan hệ xung quanh Thứ ba, ảnh hƣởng từ môi trƣờng xung quanh Môi trƣờng xã hội xung quanh góp phần vào vấn đề bạo lực học đƣờng Những em lớn lên tiếp xúc với ngƣời bạn hƣ hỏng nguy yếu tố bạo lực học đƣờng tăng Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái nằm khu Thị trấn Tiền Hải - địa điểm nhạy cảm, trƣờng không nằm cạnh đƣờng lớn nên thuận lợi cho nhóm niên chơi bời xã xung quanh Thị trấn tụ tập Một thầy giáo Ban giám hiệu nhà trƣờng cho biết: “thanh niên xấu thường hay tụ tập cổng trường bắt nạt học sinh, trường có học sinh cũ xã Tây Sơn bỏ học, tan học đến cổng trường tan học đón học sinh nhảy lên nhờ, mượn xe đạp cắm, sáng hôm sau lại mượn xe người khác cắm giả xe người trước, cắm tới 40 xe đạp, sau phát công an bắt tù” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) 68 Thầy giáo chia sẻ: “điện thoại di động thành phổ biến, có tác dụng tích cực liên lạc, vào mạng học sinh cho phần tích cực hạn chế so với phần tiêu cực xảy ra; nhiều niên hư hỏng bên muốn lôi kéo học sinh hư này, sử dụng điện thoại di động để lôi kéo, có số học sinh bị lơi kéo, có học sinh bỏ hẳn khơng nhà Rồi mâu thuẫn với nhờ niên xấu ngồi đón đường đánh, có tượng nhà trường ngăn chặn điện thoại di động triệt để.” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Ngƣời đƣợc vấn đề cập thêm nguyên nhân khác bạo lực học đƣờng, việc số học sinh chƣa ngoan trƣờng thƣờng xuyên sử dụng điện thoại di động để móc nối, kếp hợp với nhóm niên ngồi trƣờng để đánh đập, đe dọa học sinh mà em không vừa lòng Nắm bắt đƣợc thực trạng này, nhà trƣờng có biện pháp để ngăn chặn, nhiên thực tế, nhiều học sinh lút dùng điện thoại cách tinh vi mà thầy khó phát Một thầy giáo khác chia sẻ thêm: “mâu thuẫn với nhờ niên xấu bên ngồi đón đường đánh, có tượng vậy” (PVS thầy giáo, 33 tuổi) Theo thông tin thu thập đƣợc cho thấy, việc em học sinh hƣ trƣờng thƣờng xuyên tiếp xúc với niên “hƣ hỏng” bên yếu tố dẫn đến bạo lực học đƣờng ngơi trƣờng với tính chất, mức độ nghiêm trọng Một khía cạnh khác đƣợc thầy giáo đề cập đến thờ ơ, dửng dƣng ngƣời xung quanh thấy có xơ xát xảy Nếu vụ xảy trƣờng, cán bộ, giáo viên trƣờng can ngăn biết tên xử lý kỷ luật tùy thuộc vào mức độ, tính chất việc Cơ giáo dạy Hóa chia sẻ: “khi biết em gây với trường, can thiệp kịp thời, việc xảy ngồi trường khó quản lý hết được, phát xử lý kỷ luật ” (PVS giáo, 28 tuổi) Tuy nhiên, với vụ việc xảy trƣờng, em thƣờng chọn địa điểm ngã ba, ngã tƣ vắng ngƣời Những vấn sâu sau minh họa điều đó: 69 “Nếu đường mà thấy gây gổ đánh nhau, người đường thường đứng lại can thiệp, giải tán đám đông, người thường đàn ơng phụ nữ ít, tơi nghĩ có nhiều trường hợp họ mặc kệ họ bận việc họ không muốn vị vạ lây” (PVS thầy giáo, 36 tuổi) “Học sinh em thân, thấy bạn bị đánh nhảy vào can đánh ln, khơng quen bạn can thiệp lắm, đứng ngồi xem, chí cịn cổ vũ xem lát bỏ đi” (PVS cô giáo, 26 tuổi) Nhƣ vậy, khẳng định rằng, thái độ thờ ơ, vô cảm ngƣời xung quanh nguyên nhân làm gia tăng bạo lực học đƣờng Bên cạnh đó, giáo viên cịn đề cập đến từ chối khơng dám lên tiếng có hành vi can thiệp với hành động bạo lực nạn nhân: “có nhiều em bị đánh chẳng dám nói với gia đình, nhà trường, cịn bắt bạn bè giấu kín sợ mang tiếng sợ bạn trả thù” (PVS cô giáo, 32 tuổi) Có thể nói, thái độ giữ im lặng, chịu đựng thời gian dài nạn nhân bị bạo lực nguyên nhân để chủ thể gây bạo lực ngày lấn tới với tần suất nhiều Thứ tư, em chứng kiến nhiều hành vi bạo lực xuất nhiều đời sống xã hội, gia đình, cộng đồng, yếu tố văn hóa khơng lành mạnh xã hội bị ảnh hƣởng từ phƣơng tiện truyền thông, phim ảnh, internet, sách báo, Ngay từ nhỏ, em bị tiêm nhiễm hình ảnh siêu nhân đánh dội, lớn lên lại bị ảnh hƣởng bạo lực trò chơi bạo lực internet, bị tiêm nhiễm hành động phim ảnh Một minh chứng cho việc ảnh hƣởng đƣợc phổ biến trị chơi bạo lực Trong trị chơi online6, có nhiều trị chơi bạo lực với cảnh kẻ mạnh công kẻ yếu, đấu thủ hăng hái đạt đƣợc mức điểm cao hành vi chém giết đả thƣơng đối thủ trò chơi nhƣ đấu thủ đƣợc nâng cấp: “càng ngày em học sinh nam ham mê trò chơi điện tử, đặc biệt trò đánh nhau, bắn súng, chém giết lẫn để đành điểm cao thời gian ngắn Ở xung quanh Thị trấn có nhiều quán net để em tụ tập” (PVS thầy giáo, 29 tuổi) Khi tham gia vào trò chơi này, học sinh vừa thời gian bỏ học hành, trò chơi bạo lực ngày in sâu vào tâm hồn em việc bị ảnh Trò chơi trực tuyến internet 70 hƣởng từ cách hành xử nhân vật giới ảo chuyện sớm, chiều Bên cạnh đó, số lƣợng phim truyền hình phim hành động có tính chất bạo lực xuất ngày nhiều kênh ti vi trang mạng Một thầy giáo chia sẻ: “Trong phim này, có pha hành động liều lĩnh, quảng cáo qua trailer7 nên thu hút người xem, đặc biệt kích thích tị mị giới trẻ” (PVS thầy giáo, 29 tuổi) Nghiên cứu Robert M.Liebert Rita W.Poulos (1972) nhóm trẻ đƣợc xem chƣơng trình ti vi có bạo lực dẫn tới hành vi tƣơng tự nhƣ phim Cụ thể là, sau cho nhóm trẻ xem phim bạo lực phịng lớn nhóm trẻ có hành vi mạnh mẽ, lấn át trẻ khác hơn, so với trẻ không xem phim bạo lực Những trẻ em có xu hƣớng tái tạo lại hình ảnh mà chúng quan sát đƣợc xem phim chơi với bạn Thậm chí, có đứa trẻ nhút nhát nhƣng sau xem phim hành vi gây hấn cịn mạnh mẽ trẻ động Điều cho thấy rằng, thái độ cách cƣ xử trẻ em gần nhƣ chịu ảnh hƣởng hoàn toàn từ chúng nhìn thấy Hơn nữa, trẻ em chƣa có kinh nghiệm để phân biệt đƣợc đâu thật, đâu ảo nhƣ ngƣời lớn, em bắt chƣớc nhanh nhìn thấy đƣợc vơ tình trở thành hành vi quen thuộc chúng [38] Theo thơng tin định tính thu thập đƣợc đây, nhận thấy, xét phƣơng diện giáo dục tất kênh thơng tin truyền hình, truyền thơng kênh giáo dục, điểm khác chúng nội dung giáo dục Bởi vậy, tình hình yếu tố văn hóa hỗn loạn chƣa có kiểm sốt triệt để nhƣ ngày nay, phim ảnh, báo đài, mạng internet, truyện, sách,…vơ tình trở thành cầu nối gián tiếp học sinh với hành vi bạo lực Thứ năm, xuất phát từ môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng Giáo dục Việt Nam có truyền thống “Tơn sƣ trọng đạo”, “Nhất tự vi sƣ, bán tự vi sƣ”, truyền thống tốt đẹp đƣợc hệ học trị ngƣời Việt gìn giữ phát huy suốt chiều dài lịch sử dân tộc Mặc dù, Ban giám hiệu Nhà trƣờng quán triệt sâu sắc tới học sinh buổi học Điều lệ trƣờng THPT đầu năm nhƣng số tƣợng nhƣ trò xúc Đoạn quảng cáo cho phim đƣợc cơng chiếu 71 phạm thầy giáo cịn tồn trƣờng Những vấn sâu sau nói lên điều đó: “Chúng tơi khơng dùng địn roi với em, với em hư không mắng để em hiểu vấn đề sửa đổi, mà ngoảnh mặt em chửi thề rồi” (TLN giáo viên) “Trong giáo dục có lúc nhu, lúc cương; có lúc phải mắng, có biện pháp mạnh em chịu nghe, nói nhẹ nhàng có chẳng ăn thua” (TLN giáo viên) “Bây học sinh tâm với giáo viên lắm, thầy bận dạy em ngại chia sẻ, có em tự bộc bạch trang mạng xã hội facebook lại dễ dàng chia sẻ hơn” (TLN giáo viên) Từ thơng tin định tính trên, thấy rằng, mối quan hệ thầy trò thiếu đối thoại lẫn dẫn đến tình trạng học sinh khơng muốn tìm giúp đỡ từ thầy giáo gặp khó khăn Các em khơng muốn tâm hay thổ lộ điều với thầy mình, em cho thầy khơng thể giúp đƣợc Khi đó, em cịn cách dựa vào giúp đỡ gia đình bạn bè Nếu khơng có giúp đỡ gia đình, bạn bè giúp đỡ chƣa hợp lý em dễ dàng gặp phải tình khó khăn bạo lực học đƣờng dễ xảy Từ thơng tin thu thập đƣợc nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng, tác giả nhận thấy có số điểm đồng quan niệm giáo viên học sinh Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Thứ hai, nhóm ngun nhân xuất phát từ mơi trƣờng gia đình Thứ ba, ảnh hƣởng từ môi trƣờng xung quanh Thứ tư, em chứng kiến nhiều hành vi bạo lực xuất nhiều đời sống xã hội, gia đình, cộng đồng, yếu tố văn hóa khơng lành mạnh xã hội bị ảnh hƣởng từ phƣơng tiện truyền thông, phim ảnh, internet, sách báo, Thứ năm, xuất phát từ môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng Nguyên nhân điểm mới, tạo khác biệt quan niệm giáo viên so với nhận thức học sinh 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường từ góc nhìn phụ huynh Qua tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng từ góc nhìn phụ huynh, tác giả nhận thấy lên ba quan niệm chính: thứ nhất, đặc điểm tâm lý 72 lứa tuổi: Nhiều phụ huynh khẳng định đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT nguyên nhân chủ yếu gây nên mâu thuẫn học sinh thƣờng em có xu hƣớng chọn lựa cách thức bạo lực để giải xích mích, mâu thuẫn, bất đồng Bàn điều này, phụ huynh chia sẻ: “Cái tuổi chúng ngang bướng lắm, nhiều lúc nói khơng nghe, bảo khơng được, tự tiện làm theo ý Bố mẹ nói cịn khơng nghe bạn bè xích mích đánh chuyện bình thường” (PVS nữ, 42 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin xác định đƣợc lứa tuổi nhạy cảm, chuyển dần từ giai đoạn trẻ sang ngƣời lớn nên có hành vi bƣớng bỉnh, muốn khẳng định mình, muốn tự định vấn đề liên quan đến thân Tuy nhiên, em thƣờng khó kiềm chế đƣợc cảm xúc thƣờng sử dụng bạo lực để giải vấn đề liên quan đến bạn bè đồng trang lứa Một phụ huynh khác chia sẻ: “Hồi cấp một, cấp hai ngoan lắm, khơng bướng bỉnh đâu Đơi tơi cịn tự hỏi, khơng biết có phải hay khơng Cháu thay đổi nhanh Cái tuổi dở dở ương ương đôi lúc khiến thấy mệt mỏi” (PVS nữ, 40 tuổi) Mặc dù biết rõ đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT nhƣng đôi khi, ngƣời mẹ cảm thấy mệt mỏi với thay đổi tính cách, cách ứng xử em Một phụ huynh khác nói:“Mỗi lần bị giáo viên chủ nhiệm mời đến họp phụ huynh, điên lắm, muối mặt với Bây chúng ngơng nghênh, bốc đồng, chẳng chịu suy nghĩ chín chắn, động đưa nắm đấm với Thơi dại mang, cha mẹ sinh con, trời sinh tính, gia đình tơi cố nhẫn nhịn cho cháu học xong cấp đã, mà đánh đập, chửi mắng nó, bỏ nhà chết” (PVS nam, 43 tuổi) Từ thơng tin định tính trên, khẳng định rằng, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT dễ bốc đồng, khó tự chủ nên dễ bị ảnh hƣởng nhóm bạn bè, thƣờng nghe lời bạn nghe lời cha mẹ, thầy Có nhiều học sinh muốn chứng tỏ thân nên sử dụng bạo lực nhƣ cách để thể vƣợt trội so với bạn bè Chính yếu tố tâm lý nhƣ thể chất nhân cách chƣa hoàn thiện cách đầy đủ khiến cho học sinh lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dần đến suy nghĩ hành động sai lệch Có học sinh đánh để khẳng định mình, đánh để giải tỏa tâm lý, đánh mâu thuẫn khơng đƣợc giải quyết, đánh để dằn mặt đối tƣợng,… Không học sinh thực chƣa hiểu giải xung đột, em sử dụng 73 bạo lực nhƣ biện pháp, cách thức để giải vấn đề theo hành vi năng, theo thói quen theo phản xạ tích lũy đƣợc qua trình “tập nhiễm xã hội” Thứ hai, ảnh hƣởng từ lối sống ngƣời thân Gia đình nơi hình thành cho học sinh nhân cách sống, cách ứng xử mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, có nhiều gia đình khơng làm trọn vẹn đƣợc chức gia đình Trên thực tế nghiên cứu địa bàn, nhiều phụ huynh cho đa số em có vấn đề gia đình nhƣ gia đình thƣờng xun có bạo lực, bố mẹ suốt ngày mắng chửi nhau, bố nghiện rƣợu, gia đình nghèo khó, gia đình quan tâm, chăm sóc cái, thƣờng có hành vi tính, đánh có xu hƣớng sử dụng bạo lực tình giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày Những học sinh sống lớn lên môi trƣờng có nhiều hành vi bạo lực nhƣ lời nói, hành động, bạo lực tinh thần, tình cảm hay bạo lực thể xác, làm cho tâm hồn em bị tổn thƣơng nặng nề Những tổn thƣơng ăn sâu vào tiềm thức học sinh Vì thế, em lớn lên mà khơng ý thức đƣợc tổn thƣơng ảnh hƣởng đến hành vi cách ứng xử thân Các học sinh có khuynh hƣớng từ chối cho bạo lực, khơng muốn nhớ đến cảm xúc bị tổn thƣơng trƣớc đây, chai sạn cảm xúc với hành vi bạo lực, em ứng xử bạo lực vói ngƣời khác mà khơng có cảm nhận Những vấn sau nói lên điều đó: “Nghe đứa kể với đứa hay bắt nạt học sinh lớp tồn đầu gấu, đầu mèo, gia đình quan tâm, có đứa cha mẹ thường xuyên đánh nhau, có đứa gia đình mải làm ăm bn bán chẳng để ý đến nên chúng bán giời không văn tự” (PVS nữ, 52 tuổi) “Từ ngày cháu học cấp ba, chúng tơi nói chuyện với cháu cháu học suốt, chúng tơi phải làm ăn kiếm tiền ni ăn học Vậy mà cháu trả cơng bố mẹ Có vài lần phải lên trường gặp giáo viên chủ nhiệm cháu nghịch quá, gây gổ với bạn khác lớp Thật xấu hổ chết được” (PVS nữ, 42 tuổi) Khi nhắc đến mình, ngƣời mẹ khơng giấu đƣợc cảm xúc buồn, thống có thất vọng, muốn đƣợc học hành đến nơi đến chốn, ngƣời cha, ngƣời mẹ phải bƣơn chải làm ăn, không quản ngại vất vả để kiếm tiền nhƣng ngƣời lại có hành vi ngồi ý muốn cha mẹ Có điều đáng lƣu ý cha mẹ thiếu quan tâm đến tâm tƣ, tình cảm nên chƣa giáo dục, uốn nắn hành vi em kịp thời 74 Có thể thấy rằng, vấn đề bạo lực học đƣờng, thiếu quan tâm gia đình trình hình thành phát triển nhân cách em học sinh lứa tuổi THPT nguyên nhân quan trọng Nhiều học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt, cha mẹ quan tâm; cha mẹ ngƣời thân ngƣời hành nghề tự xã hội có cách cƣ xử khơng chuẩn mực Chính thói quen ứng xử ngày họ vơ tình gieo đầu em suy nghĩ không tốt, dẫn đến việc em có lối cƣ xử, hành xử không hay nhà trƣờng với bạn bè Thứ ba, tác động tiêu cực trò chơi bạo lực, phim hành động Thực tế cho thấy, em học sinh chịu nhiều ảnh hƣởng từ thơng tin bạo lực bên ngồi nhƣ phim ảnh, Internet, game,… tích lũy theo hƣớng tăng dần hành vi bạo lực, thích thể hiện, giải mâu thuẫn bạo lực Do đó, có lý tƣởng chừng nhƣ đơn giản dẫn đến bạo lực học đƣờng nhƣ bị bạn nói xấu, bị bạn đùa tay, bị bạn tẩy chay, ức hiếp, câu nói tức, Có thể minh họa từ vấn sâu dƣới đây: “Giờ cháu mải chơi học, suốt ngày tơi thấy thập thị qn net để chơi bắn nhau, chát chít,… phim ảnh có nhiều cảnh đánh nhau, chém giết lẫn phim Mỹ Tôi thiết nghĩ, ảnh hưởng nhiều đến tâm lý cách hành động cháu với mối quan hệ xung quanh” (PVS nữ, 47 tuổi) “Tôi đánh chửi cho lần mà em khơng chừa, suốt ngày chơi điện tử quán, bảo mà học hành sa sút suốt ngày tụ tập với đứa hư hỏng Gia đình bất lực rồi” (PVS nữ, 53 tuổi) Nhƣ vậy, việc thƣờng xun nhìn thấy hình ảnh bạo lực vơ tình cung cấp cho học sinh niềm tin việc giải việc bạo lực, em có niềm tin rằng, sử dụng bạo lực đạt đƣợc điều em muốn Điều dẫn tới hành vi gây gổ em với bạn bè hành vi gây gổ gia tăng em chƣa đạt đƣợc mong muốn Các em cịn có ý tƣởng việc thủ lĩnh, ngƣời có uy quyền khả giải việc nhanh chóng Vì thế, nhiều em muốn khẳng định “đại ca”, “bậc đàn anh, đàn chị”,… Ngƣợc lại, số em tiếp xúc với nhiều hình ảnh bạo lực gây cho em cảm giác giới khơng an tồn, ngồi xã hội, em cần phải thay đổi cách hành xử cho phù hợp, hình thành quan niệm mạnh đƣợc yếu thua để bảo vệ khỏi bị bắt nạt, ăn hiếp,… 75 Từ thơng tin định tính nêu trên, kết luận rằng, phụ huynh học sinh nhận diện đƣợc ba nhóm ngun nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng, cụ thể: thứ nhất, đặc điểm tâm lý lứa tuổi Thứ hai, ảnh hƣởng từ lối sống ngƣời thân Thứ ba, tác động tiêu cực trò chơi bạo lực, phim hành động Có thể nhận thấy rằng, nhận thức phụ huynh nguyên nhân bạo lực học đƣờng có phần hạn chế so với nhận thức học sinh giáo viên 2.3 Hậu bạo lực học đƣờng Tính nghiêm trọng bạo lực học đƣờng thể phần qua hậu để lại Nó khơng để lại hậu mặt thể xác mà gây ảnh hƣởng đến tinh thần chủ thể, nạn nhân nhƣ học sinh chứng kiến cảnh bạo lực học đƣờng, ngƣợc lại làm “hoen ố” giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp xã hội, nhà trƣờng Trong vụ bạo lực học đƣờng, có vụ bạo lực gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác nhƣ trƣờng hợp Huy minh chứng điển hình 2.3.1 Hậu bạo lực học đường từ góc nhìn học sinh Khi đƣợc hỏi hậu bạo lực học đƣờng, phần lớn học sinh nhận biết đƣợc tác động, ảnh hƣởng tiêu cực bạo lực học đƣờng Tuy nhiên, học sinh nhận biết đƣợc ảnh hƣởng trực tiếp hành vi bạo lực lên nạn nhân, tác động gián tiếp nhƣng lại mang tính nghiêm trọng, lâu dài hơn, tác động tiêu cực đến học sinh khác, đến xã hội hầu nhƣ em không đề cập đến Ở đây, nhiều học sinh cho rằng, bạo lực học đƣờng gây tổn thƣơng mặt thể chất tinh thần Từ đó, tác giả phân loại thành ba đối tƣợng bị ảnh hƣởng chủ thể, nạn nhân học sinh chứng kiến bạo lực học đƣờng Thứ nhất, chủ thể gây bạo lực học đƣờng Một học sinh cho rằng: “trong lúc đánh mà chẳng bị thương chị, khơng nặng nhẹ, bạn nam thường bị thương mặt mũi, tay chân nhiều bạn nữ bạn có sức khỏe hơn” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) Theo ý kiến học sinh nhƣ số đông học sinh khác đƣợc vấn, đối tƣợng tham gia vụ bạo lực nhiều bị tổn thƣơng Học sinh nam thƣờng sử dụng vũ lực với nhiều nên mức độ tổn thƣơng mặt thể chất cao học sinh nữ 76 Một học sinh nữ nói: “Các bạn nữ mà đánh thường túm tóc, tát nhau, đấm đạp bị thương nhẹ, có vụ đánh ghen sau hay bị bạn khác dịm ngó trỏ, đồn thổi thêm, xem xấu hổ chị ạ” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Trung bình) Học sinh cho rằng, nữ sinh đánh tổn thƣơng mặt thể chất thƣờng nhẹ nhƣng tổn thƣơng mặt tinh thần cịn kéo dài qua thời gian Một số học sinh khác bàn luận thêm: “Những bạn gây gổ đánh thường bị nhà trường cảnh cáo kỷ luật tùy theo mức độ, có bạn bị đuổi học tuần, có bạn tháng có bị đuổi ln” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Khá); “các bạn mà bị đình đuổi học kết học kiểu xuống, chí có bạn bị gia đình mắng chửi nhiều q lại chán nản có lại tiếp tục giao du với niên hư trường nữa” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Khá) Nhƣ vậy, việc chịu tổn thƣơng thể chất tinh thần chủ thể gây bạo lực cịn phải chịu hình phạt xử lý kỷ luật Nhà trƣờng quy định cụ thể nội quy, Điều lệ trƣờng THPT Điều ảnh hƣởng đến việc tiếp thu kiến thức, kết học tập em mà ảnh hƣởng đến sinh hoạt sống hàng ngày em, nhiều em chán nản nên bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo Từ thông tin thu thập đƣợc từ học sinh cho thấy, chủ thể gây bạo lực học đƣờng chịu nhiều ảnh hƣởng từ việc gây hình thức bạo lực nạn nhân Đối với chủ thể nữ, mức độ tổn thƣơng mặt thể chất nhẹ nhàng nam giới Đối với vụ xơ xát xuất phát từ chuyện tình cảm ảnh hƣởng tinh thần nhiều sau dƣ luận học sinh tồn đơi chủ thể cịn cảm thấy xấu hổ trƣớc lời bình phẩm dƣ luận Đối với chủ thể nam giới, em bị ảnh hƣởng nhiều đến mặt thể chất Ngoài ra, em cịn chịu hình thức kỷ luật nhà trƣờng nặng bạn nữ tính chất nghiêm trọng vụ xung đột, ẩu đả, đánh gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận hình thức kỷ luật, chí đuổi học từ phía nhà trƣờng Điều ảnh hƣởng lớn đến tƣơng lai sau em Đặc biệt, với học sinh có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền lực từ nhỏ, lớn lên dễ mắc phải hành vi lệch chuẩn, chí hành vi tội ác nhiều học sinh bình thƣờng khác Thứ hai, nạn nhân bạo lực học đƣờng: bị ảnh hƣởng trực tiếp đến học tập, tâm lý em bị tổn thƣơng thể xác lẫn tinh thần với 77 chấn động nặng nhẹ phụ thuộc vào mức độ bạo lực Những vấn dƣới minh họa điều đó: “Con gái đánh xuất nhiều phải chịu hậu sau nhiều trai Các bạn bị đánh, bị chửi mắng, xúc phạm thường cảm thấy xấu hổ bạn đánh mình” (PVS nữ sinh lớp 11, học lực Khá) “Vừa có đứa lớp 11 bị đứa lớp tát trước mặt người dám yêu bạn trai nó, sợ xấu hổ với lớp lắm” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Trung bình) Các thơng tin định tính cho thấy, nạn nhân nữ thƣờng chịu hậu dai dẳng mặt tinh thần nhiều mặt thể chất Các nạn nhân học sinh nữ bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thƣờng cảm thấy bị tổn thƣơng, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp,… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh làm để đối phó kẻ gây bạo lực khiến em bị stress, ảnh hƣởng lớn đến kết học tập mối quan hệ xã hội em Nếu bị ảnh hƣởng nhẹ, em đƣợc phục hồi sau khoảng thời gian ngắn, nhƣng bị đả kích nặng, em trở nên trầm tính, lầm lì, nói, ngại giao tiếp, tự ti Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời gây ảnh hƣởng lớn đến sống em Nhiều vấn sâu nói lên điều đó: “Hồi em học, bị đánh liên tục, bọn chặn đánh em ngã ba Tây Phong, em sợ lắm, có hơm chẳng dám học Sau em phải nhảy tơ học để tránh gặp mặt chúng nó” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình) “Lúc vào lớp 10, em bị đón đầu nhiều lắm, mặt mũi suốt ngày thâm tím, may hơm sau với thằng em họ gần nhà, học lớp 12 gớm mặt nên chúng khơng dám đánh em nữa” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Khá) Học sinh chịu cảnh bạo lực nhóm niên ngồi trƣờng gây Tuy nhiên, may mắn em tìm đƣợc ngƣời hậu thuẫn, bảo vệ em tránh khỏi cảnh bị bạo lực tìm ngƣời lớn tuổi có uy “Các bạn bị đánh thường bị kỷ luật nhẹ bạn chủ động đánh nhau, cịn thầy khơng xác định đâu người gây gổ trước tiên xử lý nhau” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Khá) Theo quan niệm học sinh ngồi việc nạn nhân chủ thể bị tổn thƣơng mặt thể chất chủ thể gây nên bạo lực cịn phải chịu hình thức xử lý kỷ luật nặng nhà trƣờng quy định 78 “Con trai mà đánh chảy máu mồm, thâm tím mặt mày chuyện bình thường, có đứa bị gẫy tay” (PVS nam sinh lớp 12, học lực Yếu) Nhƣ vậy, nạn nhân bạo lực học đƣờng nam thƣờng bị ảnh hƣởng mặt tâm lý nhƣ thể chất Về mặt thể chất, em phải chịu tổn thƣơng nhƣ thâm tím mặt mày, chảy máu, gãy tay, chí phải nhập viện nhƣ trƣờng hợp Huy Về mặt tinh thần, em thƣờng sợ sệt, lo lắng, tìm cách trốn tránh đối phó với chủ thể gây bạo lực Với em bị tổn thƣơng nặng mặt thể chất nhƣ Huy, hậu tinh thần cịn dai dẳng nhiều, em cịn mặc cảm tự ti với vết sẹo đầu Điều này, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sống nhƣ kết học tập em năm học Bên cạnh đó, em phải chịu hình phạt định nhà trƣờng bị nhà trƣờng phát có liên quan đến hành vi bạo lực xảy xung quanh trƣờng học với học sinh trƣờng Cịn bị niên trƣờng đánh, em thƣờng khơng phải chịu hình phạt hậu không gây nghiêm trọng Thứ ba, học sinh chứng kiến bạo lực học đƣờng: Theo quan niệm học sinh ngƣời chứng kiến hành vi bạo lực học đƣờng, cụ thể nhóm học sinh nhiều bị ảnh hƣởng Học sinh tâm sự: “Thấy bạn bị đánh sợ sợ, bị thế” (PVS nam sinh lớp 10, học lực Trung bình);“Em khơng dám xem, khơng phải đầu phải tai, nên tránh tốt hơn” (PVS nam sinh lớp 11, học lực Trung bình) Có thể nói, hành vi bạo lực học đƣờng có phần tác động đến tâm lý ngƣời chứng kiến, đặc biệt học sinh Nhiều em cảm thấy lo sợ ảnh hƣởng, liên lụy đến thân nên chứng kiến cảnh bạo lực học sinh với nhau, em thƣờng có thái độ thờ ơ, bàng quan, vô cảm Đây thực tiếng chuông báo động lối sống ngƣời ngày nay, hậu lối sống thực dụng, đề cao chủ nghĩa vật chất lợi ích cá nhân theo kiểu “không phải chuyện tôi” ngày bám rễ sâu vào hệ tƣ tƣởng ngƣời ngày Một học sinh nữ khác nói: “Có đứa đáng bị lắm, dám kiêu căng, ngông cuồng” (PVS nữ sinh lớp 12, học lực Trung bình) Theo ý kiến học sinh này, bạo lực số trƣờng hợp chấp nhận đƣợc có ngƣời “đáng” bị hành xử nhƣ thế, chí, có nhiều em hùa theo số đơng nhóm gây bạo lực, ủng hộ hành vi Điều ảnh hƣởng đến phát triển toàn diện em có nhiều khả trở thành ngƣời có hành vi bạo lực tƣơng lai 79 Những hậu mà bạo lực học đƣờng gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hƣởng đến công việc học tập nhƣ tƣơng lai học sinh không đƣợc can thiệp kịp thời Đối với chủ thể gây bạo lực học sinh nhà trƣờng, thƣờng phải gánh chịu hình thức xử lý kỷ luật - vết đen lƣu lại hồ sơ học bạ em trƣờng, đồng thời phần nguyên nhân gây nên phát triển không tồn diện nhân cách em Cịn nạn nhân, em phải gánh chịu nỗi đau thể chất nhƣ tinh thần, khơng đƣợc phát xử lý kịp thời gây nhiều hậu đáng tiếc xảy Có thể thấy hậu hành vi bạo lực học đƣờng ngày hiển đời sống tâm lý học sinh, gia đình, nhà trƣờng xã hội, hồi chng cảnh báo cho thực quan tâm đến hệ trẻ tƣơng lai đất nƣớc để chung tay giải vấn nạn bạo lực học đƣờng Từ thông tin thu thập đƣợc cho thấy, hầu hết học sinh cho bạo lực học đƣờng để lại hậu thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, học sinh đề cập đến hậu theo đối tƣợng cụ thể Thứ nhất, chủ thể bạo lực, việc bị tổn thƣơng mặt thể chất, em bị xử lý kỷ luật trƣớc nhà trƣờng Thứ hai, nạn nhân bạo lực, học sinh nam thƣờng chịu tổn thƣơng mặt thể chất nhiều hơn, cịn học sinh nữ chủ yếu bị tổn thƣơng tinh thần Thứ ba, ngƣời chứng kiến cảnh bạo lực học đƣờng, đặc biệt nhóm học sinh, nhiều em có tâm lý hoang mang, lo sợ bị đánh nhƣ bạn; nhiều em có thái độ bàng quan, khơng quan tâm lo bảo vệ thân, nhiều em đứng reo hò, cổ vũ Tất điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phát triển hồn thiện nhân cách em 2.3.2 Hậu bạo lực học đường từ góc nhìn giáo viên Có đôi chút khác biệt quan niệm thầy cô giáo so với học sinh, tác giả nhận thấy có ba điểm bật sau Thứ nhất, nạn nhân bạo lực học đƣờng: Các thầy cô giáo cho biết: “các em bị bạn xúc phạm, hành thường em lực yếu bị động nên thường bị thương tích nặng hơn, nhà trường phát xử lý trường hợp để tránh tâm lý lo sợ cho em khác hạn chế đến mức tối đa vụ việc nhiều biện pháp” (TLN giáo viên) Kết thảo luận nhóm giáo viên cho thấy, học sinh nạn nhân bạo lực học đƣờng thƣờng bị thƣơng tích mặt thể xác nặng 80 thể lực em yếu khả phịng vệ khơng tốt Còn với chủ thể, nhà trƣờng phát đƣợc xử lý theo điều lệ nhà trƣờng để tránh tâm lý lo sợ cho học sinh khác, nạn nhân Các thầy cô chia sẻ thêm: “Vào đầu năm học, có vụ việc em bị nhóm niên trường đánh chửi, số em sợ hãi nên nghỉ học vài ngày, sau chúng tơi thơng báo, gia đình biết chuyện Cũng có gia đình sợ bị đánh nên chủ động đưa em học thời gian ngắn” (TLN giáo viên) Những thơng tin định tính cho thấy, học sinh nạn nhân vụ bạo lực nhóm niên ngồi trƣờng học gây cịn bị ảnh hƣởng lớn tâm lý, nhiều em lo sợ đến mức không dám học nhƣng nhà trƣờng gửi thơng báo nề nếp gia đình cha mẹ biết đƣợc việc, có nhiều gia đình lại chủ động xếp thời gian để đƣa đón em đến trƣờng Nghiêm trọng hơn, có vụ việc để lại tác động lâu dài mặt thể chất nhƣ tinh thần cho nạn nhân Một thầy giáo chia sẻ:“Những năm trước có tượng học sinh đánh nặng, có học sinh phải viện 103 Gần xơ xát nhẹ, hậu khơng lớn khơng có bạo lực lớn, em hoảng chút xơ xát, đánh nhau, cịn sau học bình thường nhà trường xử lý trường hợp” (PVS, thầy giáo, 57 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin nhắc đến vài việc gây hậu nghiêm trọng mặt thể chất cho học sinh Tuy nhiên, trình thu thập thông tin thực địa, tác giả nhận thấy thực tế cịn tồn ngơi trƣờng này, vụ việc nghiêm trọng nhƣ trƣờng hợp Huy thầy giáo đề cập đến trừ tác giả chủ động vấn, vậy, thông tin thu thập đƣợc không nhiều, thầy giáo nói qua loa: “trường hợp em Huy bên gia đình tự thỏa thuận, dàn xếp ổn thỏa với rồi, chúng tơi theo mà xử lý nghiêm với em học sinh nam Nhà trường đình học tập năm với em để nêu gương cho học sinh khác” (TLN giáo viên) Từ thơng tin định tính này, tác giả nhận thấy giáo viên đề cập đến vụ việc nghiêm trọng thƣờng cung cấp thông tin cách chung chung, khơng rõ ràng nhiều thầy cô sợ ảnh hƣởng đến tiếng tăm nhà trƣờng Thứ hai, chủ thể gây bạo lực: em học sinh có hành vi bạo lực với bạn việc bị tổn thƣơng mặt thể chất cịn phải chịu trách nhiệm hành vi trƣớc quy định nhà trƣờng Một thầy giáo chia sẻ: “Quy định 81 trường có nêu rõ, học sinh đánh nhau, gọi người khác đến trường gây rối cảnh cáo tồn trường, ghi học bạ, đình học tập trường từ 15 ngày đến đuổi học vĩnh viễn” (PVS thầy giáo, 42 tuổi) Ngƣời cung cấp thông tin cho biết, quy định đƣợc phổ biến đầu năm học dán công khai lớp học để học sinh nhận thức đƣợc hệ quả, từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với mơi trƣờng học đƣờng Một điều đáng ý nữa, có em cịn lơi kéo, khuyến khích, cổ vũ cho việc làm sai Một cô giáo chia sẻ: “Các em nghĩ việc đánh nhau, cô lập, mắng chửi bạn đúng, chí em cịn lơi kéo, khuyến khích, cổ vũ cho việc làm sai Một số em biết hành vi sai trái lại khơng dám lên tiếng sợ trả thù, sợ bị liên lụy đến thân nên nhiều nhà trường khơng nắm hết vụ việc, có số em tỏ hẳn thái độ khơng đồng tình, ngăn cản báo cho thầy cô, nhân viên bảo vệ bố mẹ biết” (PVS cô giáo, 37 tuổi) Theo chia sẻ ngƣời đƣợc vấn hầu hết chủ thể vụ bạo lực học đƣờng khẳng định hành vi Các học sinh chứng kiến bạo lực có cách hành xử khác nhau, có học sinh đồng tình khuyến khích, cổ vũ; có học sinh không dám lên tiếng để can ngăn nhƣ báo cáo với nhà trƣờng sợ liên lụy đến thân, có học sinh dũng cảm báo cáo việc cho thầy cô biết Thứ ba, nhà trƣờng, xã hội: Bên cạnh hậu tác động trực tiếp lên chủ thể nhƣ nạn nhân bạo lực học đƣờng, giáo viên đề cập đến ảnh hƣởng bạo lực nhà trƣờng xã hội Những vấn sau minh họa điều đó: “Trong trường mà xảy bạo lực nhiều ảnh hưởng lớn đến danh hiệu thi đua lớp, tiếng tăm trường, bậc phụ huynh không yên tâm cho em đến học Vì vậy, nhà trường cố gắng tiến hành nhiều biện pháp để giảm thiểu vụ việc vào đầu năm học để phụ huynh học sinh bớt lo lắng hơn” (PVS thầy giáo, 47 tuổi) Thầy giáo cho rằng, bạo lực học đƣờng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến danh hiệu thi đua lớp, nhƣ tiếng tăm nhà trƣờng Đặc biệt, tác động mạnh mẽ đến tâm lý phụ huynh học sinh gia đình họ, khiến họ bất an, lo lắng cho em đến trƣờng “Mặc dù nắm bắt tâm lý em thân tơi khó chấp nhận xảy vụ xô xát, đánh với nguyên nhân Giá trị 82 đạo đức lòng yêu thương người giảm sút quá” (PVS cô giáo, 32 tuổi) Theo ý kiến ngƣời cung cấp thơng tin bạo lực xảy môi trƣờng học đƣờng điều chấp nhận đƣợc, khơng làm ảnh hƣởng đến trƣờng, đến học sinh, giáo viên, phụ huynh mà ảnh hƣởng đến giá trị tốt đẹp xã hội “Tôi thực lo lắng cho phát triển sau em, gia đình thầy uốn nắn, với thực tế xã hội nay, lớn lên em dễ có xu hướng tái phạm hành vi hành xử với bạn, học điều tốt khó nhiễm thói xấu dễ lắm” (PVS cô giáo, 35 tuổi) Cô giáo cho rằng, bạo lực học đƣờng gây hậu tức thời chủ thể nhƣ nạn nhân, cịn gây hậu lâu dài đến phát triển ngƣời, cụ thể phát triển nhân cách học sinh, em tiếp tục hành xử lệch chuẩn nhƣ tƣơng lai dễ bị ảnh hƣởng, tiêm nhiễm thói hƣ tật xấu khác Nhƣ vậy, bạo lực học đƣờng dƣới góc nhìn giáo viên đƣợc coi lối ứng xử lệch chuẩn ngƣợc lại với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ xƣa đến nhà trƣờng, xã hội Những hành vi bạo lực học đƣờng học sinh làm ảnh hƣởng đến thành tích thi đua lớp, trƣờng ảnh hƣởng đến danh tiếng nhà trƣờng nhƣ thầy cô Cùng với ảnh hƣởng tới văn hóa truyền thống xã hội hành vi bạo lực học đƣờng phần không nhỏ làm trật tự xã hội Những vụ bạo lực học đƣờng không xảy khn viên nhà trƣờng mà phần lớn cịn xảy bên nhà trƣờng, vụ việc thƣờng đƣợc nhà trƣờng phát Các thơng tin dƣới làm rõ điều đó: “Những vụ xơ xát đánh ngồi trường học thường chúng tơi khơng nắm trừ có người báo tin Làm quản lý hết thời gian từ nhà đến trường từ trường nhà em” (PVS cô giáo, 38 tuổi) “Những vụ việc học sinh với học sinh, tốp học sinh muốn dạy dỗ làm chúng khơng vừa lịng, phật ý, có có tham gia người ngồi, trật tự xã hội mà gây khơng phải nhỏ” (PVS thầy giáo 37 tuổi) Từ thơng tin định tính trên, khẳng định, bạo lực học đƣờng làm cho mơi trƣờng xã hội khơng cịn tính lành mạnh, khơng có biện pháp ngăn chặn ngày lan rộng ảnh hƣởng đến đời sống, văn hóa xã hội 83 Nhƣ vậy, hậu mà bạo lực học đƣờng gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hƣởng đến công việc học tập nhƣ tƣơng lai học sinh khơng có can thiệp kịp thời từ phía gia đình, nhà trƣờng xã hội Với ảnh hƣởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh khơng thể học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Thêm vào đó, học sinh có xu hƣớng sử dụng bạo lực nhƣ công cụ để giải khúc mắc, xích mích, mâu thuẫn ảnh hƣởng lớn đến phát triển nhân cách em, lớn lên em mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Đây thực thực trạng đáng báo động đòi hỏi phối hợp nhiều quan, ban ngành, nhà trƣờng, xã hội, cần chung tay để sớm đƣa giải pháp thực hữu hiệu để giải triệt để vấn nạn bạo lực học đƣờng Những thông tin thu thập đƣợc cho thấy, giáo viên trƣờng THPT Hoàng Văn Thái cho bạo lực học đƣờng thƣờng để lại tổn thƣơng mặt thể xác tinh thần, khái quát thành ba điểm Thứ nhất, nạn nhân bạo lực học đƣờng bị tổn thƣơng mặt thể chất tinh thần tùy thuộc vào tính chất, mức độ vụ việc Thứ hai, ngƣời gây bạo lực chịu hình thức xử lý kỷ luật nhà trƣờng (nếu bị phát hiện), có phát triển khơng tồn diện - nguyên gây tội ác sau Thứ ba, nhà trƣờng xã hội chịu tác động không nhỏ, bạo lực học đƣờng gây ảnh hƣởng đến tiếng tăm nhà trƣờng, phụ huynh không yên tâm cho em đến trƣờng, xã hội ngày suy thối hành vi lệch chuẩn học đƣờng ngày nhiều Nhƣ vậy, quan niệm có khác biệt học sinh, thầy cô giáo đề cập thêm tầm ảnh hƣởng tiêu cực bạo lực học đƣờng phạm vi lớn nhà trƣờng xã hội 2.3.3 Hậu bạo lực học đường từ góc nhìn phụ huynh Cùng chung suy nghĩ với thầy cô giáo học sinh, bậc phụ huynh cho bạo lực học đƣờng để lại hậu mặt thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, quan niệm phụ huynh có đơi chút khác biệt Thứ nhất, chủ thể nạn nhân bạo lực học đƣờng Phần lớn bậc phụ huynh khơng nắm đƣợc tình trạng bạo lực học đƣờng diễn nhƣ nào, vụ việc có để lại vết thƣơng thể em họ nhận thấy đƣợc; cịn với 84 em bị ảnh hƣởng tinh thần ngƣời đủ tinh tế để nhận trừ vụ việc nghiêm trọng Minh họa điều này, phụ huynh cho biết: “Cả đứa trẻ hành đứa trẻ bị hành có hậu khơng hay Nhẹ có chầy xước, thâm tím chân tay, mặt mũi, thân thể, nặng chảy máu, vỡ đầu, có phải nằm viện” (PVS nữ, 41 tuổi) Phụ huynh khẳng định chủ thể nạn nhân bạo lực bị tổn thƣơng mặt thể chất, tùy thuộc tính chất, mức độ, phƣơng tiện sử dụng vụ việc Một phụ huynh có nạn nhân bạo lực chia sẻ: “Đầu năm học, lo lắm, sợ lại bị đứa niên chặn đường để đánh hay lấy đồ Người mảnh khảnh, thư sinh, cần đẩy ngã Thế mà bị bắt nạt thật! Lúc đầu sợ khơng dám nói với tơi, đứa bạn nói tơi biết ý chứ, sau phải cho nhờ xe ô tô khách xã Thế yên tâm” (PVS nữ, 43 tuổi) Ngƣời mẹ cho đến trƣờng không tránh khỏi tâm lý lo sợ nghe thông tin vụ việc xảy thời điểm đầu năm học từ ngƣời xung quanh Khi biết bị bắt nạt thông qua bạn bè con, bà chủ động tìm giải pháp để phịng tránh việc tiếp tục tái diễn với Tác giả thiết nghĩ, gia đình dành quan tâm, ý tới em nhƣ bà mẹ bạo lực học đƣờng sớm bị đẩy lùi Với vụ việc nghiêm trọng nhƣ Huy, phụ huynh gia đình ngƣời thân cịn phải dành nhiều thời gian để chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho em Mặc dù, việc đƣợc bên gia đình tự hịa giải với Tuy nhiên, Huy phải chịu thêm lo âu mặt tinh thần: “nó lầm lì, nói hơn, ám ảnh với vết sẹo dài đầu” (PVS nam, 51 tuổi) Thứ hai, hậu gia đình Bàn điều này, vấn sâu dƣới làm rõ: “Nó đánh chửi bạn khác biết được, nhà trường thông báo lên họp tá hỏa, bình thường hiền lành, có gây gổ với đâu Xấu hổ với với cô ạ” (PVS nữ, 39 tuổi) Phụ huynh tỏ thất vọng xấu hổ đứa chủ động gây với bạn khác, bà ngạc nhiên trƣớc cách hành xử trai giải vấn đề với bạn Tác giả thấy rằng, phụ huynh không dành nhiều thời gian để quan tâm đến tâm tƣ, nguyện vọng cái, nhà trƣờng thông báo việc, gia đình cịn tỏ ngỡ ngàng, khó tin 85 Một phụ huynh khác tâm sự: “Nếu mà đánh nhau, gây gổ, bôi gio trát trấu vào mặt bố mẹ, chết với tơi” (PVS nam, 49 tuổi) Theo cách nhìn ngƣời đƣợc vấn này, em họ chủ động gây gổ, đánh với ngƣời khác làm ảnh hƣởng đến nề nếp gia phong, họ có biện pháp xử phạt để giáo dục, uốn nắn em Một phụ huynh khác chia sẻ thêm: “Con dại mang, biết Bố biết nhà trường gọi lên đánh mắng cho trận, tơi bị vạ lây này” (PVS nữ, 47 tuổi) Có thể thấy rằng, hành vi bạo lực học đƣờng học sinh làm cho bậc phụ huynh vừa lòng Nếu đánh với bạn, bị nhà trƣờng xử phạt, bị cha mẹ nạn nhân lên tiếng cách xử lý phổ biến đƣợc bậc cha mẹ lựa chọn chửi mắng, trách móc, chí đánh đập Điều đồng nghĩa với việc họ gieo thêm vào đứa nỗi bực tức làm nảy sinh mâu thuẫn cha mẹ Khơng khí gia đình trở nên căng thẳng nhƣ cha mẹ đổ lỗi cho việc quản lý giáo dục Một số phụ huynh đề cập đến chiêu trò tinh ranh học sinh nhà trƣờng giáo viên chủ nhiệm u cầu gặp gia đình để thơng báo, trao đổi vấn đề có liên quan đến em họ: “Bây trẻ tinh vi lắm, nhà trường mà mời phụ huynh, sẵn sàng cổng trường thuê bác xe ôm hay bà lượm ve chai, đồng nát làm phụ huynh Thà tiền nhà chịu trận” (PVS nam, 42 tuổi) Nhƣ vậy, đơi cách thức giáo dục gia đình gây tác động khơng nhỏ đến cách hành xử em học sinh, em nghĩ chiêu trị để đối phó với nhà trƣờng gia đình lo sợ gia đình phát vụ việc, em bị phạt đánh đòn Điều ảnh hƣởng lớn phát triển nhân cách toàn diện em Theo quan niệm phụ huynh hậu bạo lực học đƣờng, kết nghiên cứu rằng, thứ nhất, nạn nhân bạo lực học đƣờng thƣờng chịu tổn thƣơng mặt thể xác nặng chủ thể gây bạo lực Thứ hai, gia đình bị ảnh hƣởng không nhỏ điều tiếng xã hội, đặc biệt gia đình có em chủ động gây bạo lực 2.4 So sánh vai trò giáo viên chủ nhiệm với vai trò nhân viên công tác xã hội trƣờng học “Công tác xã hội có mục đích thăng tiến chức xã hội người qua ba lĩnh vực: phục hồi khả bị thương tổn, giúp người tận dụng tài ngun có sẵn phịng ngừa tình trạng khả sống bình thường 86 xã hội” Định nghĩa này, Werner Boehm, nhà giáo dục công tác xã hội ngƣời Mỹ gốc Đức, phản ánh đầy đủ vai trị quan trọng cơng tác xã hội giải thích cơng tác xã hội ngày trở nên thiết yếu tất quốc gia [19, tr.3] Ở Việt Nam, công tác xã hội dần khẳng định đƣợc vị đặc biệt sau Đề án 32 đƣợc triển khai Hàng năm, có nhiều ngƣời tốt nghiệp đại học cao đẳng hàng trăm ngƣời tốt nghiệp trung cấp ngành công tác xã hội Sau tốt nghiệp trƣờng, họ tham gia làm việc lĩnh vực khác nhau, hƣớng đến đối tƣợng khác xã hội nhƣ: công tác xã hội với ngƣời cao tuổi, công tác xã hội với trẻ em, công tác xã hội với ngƣời khuyết tật, cơng tác xã hội với ngƣời có HIV, Tuy nhiên, nhân viên công tác xã hội làm trƣờng học dƣờng nhƣ cịn q câu hỏi lớn cho không đặt cho nhà quản lý ngành giáo dục đào tạo mà cịn cho tồn xã hội nói chung Tại hầu hết trƣờng học nƣớc, chƣa có vị trí dành cho nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp mà kiêm nhiệm từ ngƣời quan, tổ chức Trong trình nghiên cứu thực địa, tác giả nhận thấy giáo viên chủ nhiệm trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, ngồi việc đảm nhiệm cơng tác chun mơn cịn đóng vai trị nhƣ nhân viên cơng tác xã hội học đƣờng 2.4.1 Người quản lý Tại trƣờng THPT Hồng Văn Thái, ngƣời giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc quản lý tồn diện lớp học, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục mặt nhân cách kết học tập học sinh: nắm vững hoàn cảnh thay đổi, tác động gia đình đến học sinh lớp chủ nhiệm, hiểu biết đặc điểm em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, lực hoạt động, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) Một thầy giáo chia sẻ: “Ngoài việc giảng dạy mặt kiến thức, kỹ sống cho em, chúng tơi cịn phải nắm rõ hồn cảnh gia đình, tính cách em để có biện pháp giáo dục hiệu quả, kịp thời theo chủ trương trường Chúng trao đổi với giáo viên môn khác để đồng cách giáo dục em Hơn nữa, cần tham mưu cho Ban giám hiệu giải pháp để khuyến khích răn đe em cho phù hợp” (PVS thầy giáo, 47 tuổi) 87 Theo ý kiến ngƣời đƣợc vấn, ngƣời giáo viên chủ nhiệm vừa có vai trị giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh, vừa cầu nối Ban giám hiệu, tổ chức trƣờng, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm ngƣời đại diện hai phía, mặt đại diện cho lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp chủ nhiệm tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trƣờng tới tập thể học sinh lớp chủ nhiệm mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, gƣơng mẫu ngƣời giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục đƣợc học sinh chấp nhận cách tự giác, tự nguyện Với kinh nghiệm uy tín mình, giáo viên chủ nhiệm có khả biến chủ trƣơng, kế hoạch đào tạo nhà trƣờng thành chƣơng trình hành động tập thể lớp học sinh Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp ngƣời tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh lớp phản ánh với hiệu trƣởng, với tổ chức nhà trƣờng với giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm ngƣời thƣờng xuyên tiếp nhận đƣợc thông tin từ học sinh để đảm bảo tính khách quan, tính trung thực dƣ luận, ý kiến tập thể học sinh Trên thực tế, công việc thƣờng niên mà ngƣời giáo viên chủ nhiệm phải đảm nhận năm học Thơng thƣờng, lớp học có giáo viên làm công tác chủ nhiệm xuyên suốt ba năm học để “hiểu biết nắm bắt rõ tình hình đời sống học sinh, hồn cảnh gia đình, tính cách học sinh để từ có biện pháp quản lý, giáo dục, uốn nắn kịp thời” (TLN giáo viên) 2.4.2 Người giáo dục Trăn trở trƣớc thực trạng bạo lực học đƣờng ngày gia tăng phổ biến, Ban giám hiệu nhà trƣờng cán giáo viên xây dựng chƣơng trình giáo dục kỹ sống dành cho học sinh, nhằm giúp em có lực ứng xử tích cực - hiệu trƣớc nhu cầu thách thức sống hàng ngày, giúp thay đổi hình thành hành vi tích cực; góp phần định hƣớng tƣơng lai cho thân em, cho gia đình cho xã hội Các hoạt động đƣợc diễn thƣờng xuyên, liên tục ngƣời thực giáo viên chủ nhiệm lớp:“Mỗi năm nhà trường cho học sinh học tập ngày điều lệ trường THPT công khai quy định, hình thức kỷ luật để em nhận thức rõ quyền, trách nhiệm Nhà trường tiến hành dán nội quy, hình thức kỷ luật 88 tường lớp Mọi quy định công khai xử lý nghiêm công với tất học sinh vi phạm khơng có nhân nhượng Tuy nhiên, hình thức xử lý kỷ luật chúng tơi có đường lui cho em “xử lý nghiêm mở lối thoát” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Nhƣ vậy, học sinh vi phạm nội quy trƣờng học, nhà trƣờng có chế tài xử phạt nghiêm minh, đề cao tính răn đe đồng thời có biện pháp để tạo hội cho học sinh sửa sai hoàn thiện nhân cách thân theo hƣớng tích cực Bên cạnh “nhà trường giao cho đồn niên, thầy chủ nhiệm đầu năm cuối năm tổ chức viết thi “phát biểu mục đích, động học tập” để giáo dục, tăng cường nhận thức cho học sinh mục đích, động học tập, từ tránh xa tai tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, ” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Mục đích hoạt động chuyển hƣớng ý học sinh đến với thói quen lành mạnh, tạo động học tập tích cực, làm phong phú đời sống tinh thần nhà trƣờng tạo hội cho học sinh đƣợc thể mình, thực hành kỹ làm việc tập thể, yêu thƣơng đùm bọc lẫn Trong trình thực nhiệm vụ giảng dạy, thầy cô giáo trƣờng THPT Hoàng Văn Thái vừa truyền dạy cho học sinh kiến thức khoa học, vừa bồi dƣỡng cho em học sinh kiến thức xã hội, kỹ thực hành kỹ sống:“các tiết sinh hoạt dành tiết giảng dạy giáo dục kỹ sống, sau tuần em viết thu hoạch Mỗi tuần chúng tơi có chủ đề khác kỹ ứng xử học đường, nhận thức ứng xử vấn đề giới tính, tự đánh giá tìm hiểu thân, sức mạnh tự tin, an tồn giao thơng, phịng chống HIV, kỹ thoát nạn gặp cố cháy, nổ, động đất…” (PVS cô giáo, 32 tuổi) Nhà trƣờng không nơi cung cấp cho học sinh kiến thức văn hóa, mà cịn nơi bồi dƣỡng nhân cách học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội Chính mà năm gần nội dung giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ sống hỗ trợ tâm lý học đƣờng đƣợc lồng ghép với nội dung giáo dục nhà trƣờng Bên cạnh đó, Ban giám hiệu nhà trƣờng cịn chủ động giao nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi,… để em hiểu đƣợc giá trị học tập, tình bạn, tình thầy trị,…“Chúng tơi tổ chức thi viết cảm xúc em, yêu cầu em tưởng tượng trường em nghĩ thầy cơ, bè bạn Sau chúng tơi chấm điểm trao thưởng cho 89 viết xuất sắc Qua hoạt động đó, em xích lại gần hơn, hiểu giá trị sống, tình bạn, tình thầy trị Từ đó, cố gắng tu dưỡng thân nữa” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Song song với việc làm đó, thân giáo viên chủ nhiệm phải rèn luyện, tu dƣỡng để học sinh tôn trọng, noi theo Ban giám hiệu nhà trƣờng khẳng định, học sinh THPT lứa tuổi nhạy cảm nên việc nhà trƣờng quán triệt đến giáo viên phải làm gƣơng cho học sinh từ lời ăn, tiếng nói “Những năm trước, làm hiệu trưởng, thầy cịn gọi mày xưng tao, từ hồi nghiêm cấm, thầy cô phải gọi học sinh “các em, cậu, cô” xưng “thầy cô, chúng tôi” Hàng năm, kỳ nhà trường tiến hành lấy phiếu tín nhiệm lần lực nghiệp vụ sư phạm thầy từ phía học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Qua thông tin đƣợc thu thập đây, khẳng định rằng, bên cạnh với việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trƣờng trọng nâng cao trọng công tác giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa để rèn luyện kỹ giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách, đạo đức, lối sống Đây thực việc làm thiết thực, hữu hiệu, có tác động lớn đến việc tăng cƣờng khả ứng xử, cải thiện mối quan hệ,… đặc biệt hƣớng tới mục tiêu giảm thiểu tối đa tình trạng bạo lực học đƣờng 2.4.3 Người kết nối nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi Trong điều kiện thực tế nhà trƣờng, chƣa có kinh phí để thành lập phịng tƣ vấn, tham vấn riêng cho cán bộ, công nhân viên, học sinh Tuy nhiên, vào năm học, nhà trƣờng chủ động mời chuyên gia tâm lý học đƣờng đến chia sẻ cho học sinh kiến thức sức khỏe tâm thần học đƣờng để em nhận thức rõ thân mình, từ có ứng xử phù hợp với tình huống, mối quan hệ em “Nhà trường khơng có điều kiện nên thường vào đầu năm học mới, mời chuyên gia tâm lý đến trao đổi, chia sẻ với em học sinh toàn trường kiến thức sức khỏe tâm thần học đường để em nâng cao nhận thức thân, tăng cường khả ứng xử phù hợp tình huống” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) 90 Bên cạnh đó, “nhà trường cịn hợp đồng với cơng an thị trấn, có tượng kéo bè kéo đản niên chơi bời, hư hỏng gần trường giáo viên chúng tơi gọi điện lúc để mời công an vào có vụ việc phức tạp xảy địa bàn làm ảnh hưởng đến học sinh, giáo viên nhà trường” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Nhƣ vậy, theo thông tin thu thập đƣợc từ thầy giáo nhà trƣờng tăng cƣờng cơng tác quản lý an tồn trƣờng học cách mời quan quyền sở tham gia vào công tác quản lý, xử lý kịp thời vụ việc có tính chất phức tạp, ảnh hƣởng trực tiếp đến học sinh, giáo viên uy tín trƣờng Ngồi ra, vào đầu năm học, nhà trƣờng cịn tổ chức xe đƣa đón học sinh để nhà trƣờng dễ quản lý, bậc phụ huynh yên tâm thân em học sinh đƣợc an toàn đƣờng học “Chúng chủ động đầu tư hai xe ô tô coaster để đưa đón em học sinh, giáo viên chủ nhiệm chủ động phổ biến cho em học sinh bậc phụ huynh Mỗi tháng, gia đình em chi trả khoảng 450.000 đồng” (PVS thầy giáo, 57 tuổi) Tuy nhiên, thực tế với số tiền chi trả hàng tháng lớn nhƣ vậy, qua trình quan sát vấn, tác giả nhận thấy hầu hết gia đình có em theo học nhà trƣờng cho em xe vài tháng đầu năm học mới, đặc biệt em học sinh lớp 10 có nơi cách xa trƣờng để em làm quen dần với môi trƣờng hạn chế đƣợc việc bị nhóm học sinh, niên gây gổ, bắt nạt Một phụ huynh chia sẻ: “gia đình chúng tơi muốn cho cháu ô tô trường cho an toàn ngặt nỗi tiền nộp hàng tháng cao quá, nhà nông kiếm đâu tiền để trang trải bây giờ, đành cho cháu đạp xe học thôi” (PVS nữ, 46 tuổi) Từ thông tin thu thập trên, khẳng định giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc phối hợp với nhà trƣờng kết nối dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học sinh để em nâng cao kỹ năng, kiến thức sức khỏe tinh thần học đƣờng; chủ động có biện pháp phòng chống tƣợng bạo lực học đƣờng để em học sinh bậc phụ huynh yên tâm cho em theo học trƣờng 91 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bạo lực học đƣờng vấn đề mà xã hội quan tâm đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu Có thể khẳng định, kết nghiên cứu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đặt Đến đây, tóm tắt lại số điểm đáng lƣu ý Một là, biểu bạo lực học đƣờng Thứ nhất, quan niệm bạo lực học đƣờng Phần lớn học sinh hiểu biết tốt bạo lực học đƣờng học sinh với học sinh, số học sinh cho số giáo viên trƣờng có sử dụng bạo lực với học sinh Các giáo viên nhận diện đƣợc đầy đủ, kỹ bạo lực học đƣờng Các bậc phụ huynh có suy nghĩ khác so với học sinh giáo viên khái niệm bạo lực học đƣờng, hầu hết cho bạo lực bạo lực học đƣờng hành vi gây tổn hại mặt thể chất cho học sinh diễn ngồi khn viên trƣờng học Phần lớn học sinh, giáo viên, phụ huynh đƣợc vấn không đề cập đến vấn đề bạo lực cán bộ, giáo viên nhà trƣờng với Thứ hai, quan niệm hình thức biểu bạo lực học đƣờng Phần lớn học sinh, giáo viên học sinh đề cập đến ba hình thức biểu chủ yếu mặt thể chất – hành vi gây gổ, đánh gây thƣơng tích; mặt tinh thần – lời nói, ngơn từ mang tính chất miệt thị, xúc phạm nhân phẩm; hình thức đe dọa để lấy tiền bạc, vật dụng học sinh niên trƣờng Ngoài ra, giáo viên cịn đề cập đến hình thức liên hệ, móc nối học sinh trƣờng với nhóm niên trƣờng để nhờ giải mâu thuẫn Thứ ba, quan niệm chủ thể, nạn nhân bạo lực học đƣờng Ở điểm xuất khác rõ ràng cách nhìn học sinh, giáo viên phụ huynh Về chủ thể bạo lực học đƣờng, học sinh cho có ba nhóm nhƣ sau: nhóm thứ thầy giáo, cán trƣờng; nhóm thứ hai nhóm học sinh (hình thức bạo lực nam – nam, nam – nữ, nữ - nữ), học sinh nam thƣờng lực khỏe hơn, có kết học tập thấp nạn nhân; nhóm thứ ba niên ngồi trƣờng học lực khỏe hơn, địa điểm cƣ trú gần trƣờng học, thƣờng tụ tập thành nhóm Về nạn nhân bạo lực học đƣờng, hầu hết học sinh cho nạn nhân, nhƣng tập trung nhiều học sinh khối lớp 10 chập chững bƣớc vào trƣờng Còn 92 thầy cô giáo cho chủ thể bạo lực học đƣờng học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt học sinh khác, thiếu hụt quan tâm, giáo dục từ cha mẹ, ngƣời thân; học sinh nam thƣờng lực khỏe nạn nhân, nữ thƣờng học sinh có cá tính mạnh mẽ Các giáo viên xác định có nhóm bạo lực học đƣờng: nhóm thứ học sinh bạo lực với học sinh (có hình thức bạo lực nam – nam, nữ - nữ); nhóm thứ hai nhóm xã hội khác bạo lực với học sinh, niên hay chơi bời, lổng, tụ tập thành nhóm nhỏ có địa bàn cƣ trú xã lân cận với trƣờng học Về nạn nhân bạo lực học đƣờng, giáo viên nhận định học sinh lực yếu hơn, đặc biệt đa phần nạn nhân em học sinh lớp 10 nhập học trƣờng Các phụ huynh nhận diện chủ thể bạo lực học đƣờng học sinh nam lực khỏe hơn, ham chơi, lƣời học, có địa điểm cƣ trú gần trƣờng Các phụ huynh hai nhóm bạo lực nhóm học sinh với học sinh nhóm niên khác ngồi trƣờng với học sinh Về nạn nhân bạo lực học đƣờng, học sinh lực yếu hơn, nhà cách xa trƣờng, chủ yếu tập trung khối lớp 10 Một số phụ huynh cho nạn nhân bạo lực học đƣờng nạn nhân Thứ tư, thời gian địa điểm xảy bạo lực học đƣờng Các học sinh giáo viên có chung suy nghĩ thời gian tập trung nhiều vụ bạo lực hai thời điểm: đầu năm học năm học; địa điểm thƣờng góc khuất khuôn viên trƣờng học ngã ba, ngã tƣ xã lân cận gần trƣờng Các phụ huynh đề cập đến khoảng thời gian đầu năm học Tuy nhiên, địa điểm xảy bạo lực học đƣờng giáo viên phụ huynh cấp thông tin chung chung, không đƣợc cụ thể, xác Thứ năm, phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực học đƣờng Hầu hết khách thể đề cập đến ba nhóm công cụ chủ yếu tay chân, ngôn từ; tƣ trang gắn liền với học sinh nhƣ sách vở, giày dép,….; công cụ nguy hiểm nhƣ côn, dao, gạch đá, ống típ Tuy nhiên, giáo viên có xu lảng tránh, nói dối đề cập đến việc học sinh sử dụng phƣơng tiện nguy hiểm vụ việc Hai là, nguyên nhân bạo lực học đƣờng Tác giả nhận thấy học sinh, giáo viên, phụ huynh đƣợc ba nguyên nhân: Thứ nhất, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT Thứ hai, thiếu quan tâm gia đình chịu ảnh hƣởng từ lối sống ngƣời thân Thứ ba, tác động trò chơi bạo lực trực tuyến, phim hành động bạo lực Học sinh 93 nhận diện thêm đƣợc hai nguyên nhân hành vi lây lan học sinh ảnh hƣởng chất có cồn nhƣ rƣợu, bia Bên cạnh đó, giáo viên cịn nhận diện đƣợc nguyên nhân xuất phát từ môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng Đây điểm mới, tạo khác biệt quan niệm giáo viên so với nhận thức học sinh phụ huynh Ba là, hậu bạo lực học đƣờng Hầu hết ngƣời cung cấp thông tin cho bạo lực học đƣờng để lại hậu thể chất lẫn tinh thần Những chủ thể gây bạo lực việc bị tổn thƣơng mặt thể chất, em bị xử lý kỷ luật trƣớc nhà trƣờng Những nạn nhân bạo lực, học sinh nam thƣờng chịu tổn thƣơng mặt thể chất nhiều hơn, cịn học sinh nữ chủ yếu bị tổn thƣơng tinh thần Những ngƣời chứng kiến cảnh bạo lực học đƣờng, đặc biệt nhóm học sinh, nhiều em có tâm lý hoang mang, lo sợ bị đánh nhƣ bạn; nhiều em có thái độ bàng quan, khơng quan tâm lo bảo vệ thân, nhiều em đứng reo hò, cổ vũ Tất điều ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển hoàn thiện nhân cách em Các thầy giáo cịn đề cập đến hệ bạo lực học đƣờng nhà trƣờng, gia đình xã hội, bạo lực học đƣờng gây ảnh hƣởng đến tiếng tăm nhà trƣờng, gia đình khơng n tâm cho em đến trƣờng, xã hội ngày suy thối hành vi lệch chuẩn học đƣờng ngày nhiều Bốn là, vai trò giáo viên chủ nhiệm so sánh với vai trị nhân viên cơng tác xã hội trƣờng học Bên cạnh việc giáo dục kiến thức văn hóa, nhà trƣờng giáo viên chủ động triển khai hoạt động giáo dục kỹ sống cho em học sinh với mong muốn tăng cƣờng nhận thức, kỹ năng, giáo dục mục đích, động học tập để em học tập tốt hơn, chủ động tránh xa tai tệ nạn xã hội hạn chế tƣợng bạo lực học đƣờng xảy Qua đó, tác giả nhận thấy, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị nhƣ nhân viên công tác xã hội việc quản lý, giáo dục, kết nối tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh gia đình suốt trình học tập em Tuy nhiên, hoạt động giáo viên chủ nhiệm chƣa mang tính chất chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội, hiệu trợ giúp cho học sinh chƣa cao Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đƣa số đề xuất nhƣ sau: 94 Một là, Ban giám hiệu nhà trƣờng cần quán triệt sâu rộng đến đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trƣờng đặc biệt nhóm giáo viên có sử dụng bạo lực với học sinh, cần điều chỉnh lời nói nhƣ hành vi cho phù hợp với tác phong sƣ phạm Giáo viên cần hiểu rõ tâm lý học sinh để làm chỗ dựa cho em làm bạn, chia sẻ tâm tƣ, nguyện vọng Bên cạnh đó, thân em học sinh cần có ý thức chủ động, tự điều chỉnh lời ăn tiếng nói hƣớng tới ứng xử lành mạnh, thân thiện với ngƣời Các giáo viên chủ nhiệm cần lƣu tâm, ý nhiều tới biểu hiện, hành vi bất thƣờng học sinh nam có kết học tập thấp học sinh khác, học sinh nữ có cá tính mạnh mẽ để có biện pháp tƣ vấn, tham vấn kịp thời nhằm ngăn chặn bạo lực học đƣờng xảy Đồng thời, nhà trƣờng giáo viên chủ nhiệm lớp khối 10 cần lƣu tâm đến học sinh em dễ trở thành nạn nhân bạo lực học đƣờng vào thời điểm đầu năm học mới, năm học, đặc biệt theo dõi, giám sát thƣờng xuyên địa điểm thƣờng xảy bạo lực nhƣ góc khuất khn viên trƣờng, dãy hành lang, cuối hành lang nhà vệ sinh,… Tuy nhiên, thực công tác cần diễn âm thầm tránh tâm lý gây ức chế cho học sinh để ngăn chặn xung đột từ ban đầu kịp thời giúp đỡ, giải việc dựa thông cảm hiểu hồn cảnh học sinh Bên cạnh đó, nhà trƣờng cần phối hợp với quyền địa phƣơng, cơng an khu vực, dân xã để theo dõi, giám sát niên chơi bời, lổng,… có nơi cƣ trú gần địa bàn trƣờng THPT Hoàng Văn Thái nhƣ xã Tây Sơn, Tây Tiến, Tây Phong,… để ngăn chặn hành vi bạo lực, đe dọa, trấn lột,… nhóm đối tƣợng với học sinh trƣờng Đơn cử, nhà trƣờng thành lập “Đội an ninh học đƣờng” với nịng cốt Đồn TNCS Hồ Chí Minh bao gồm giáo viên học sinh, giám thị, bảo vệ nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm hoạt động dƣới đạo trực tiếp Hiệu trƣởng nhà trƣờng phối hợp Công an, quyền địa phƣơng nhằm nắm bắt tình hình, kịp thời giải mâu thuẫn ngăn chặn hiệu vụ việc học sinh đánh trƣờng học khu vực cổng trƣờng Hai là, cha mẹ cần gƣơng cho noi theo, đơn cử nhƣ chấm dứt vấn đề bạo hành gia đình, dạy dỗ em lời khuyên nhủ, hạn chế sử dụng đòn roi nhƣ cách thức giáo dục, răn dạy cái, không văng tục, chửi bậy trƣớc mặt Các gia đình cần dành quan tâm nhiều kết hợp với nhà trƣờng việc quản lý chặt chẽ 95 Ba là, nhà trƣờng gia đình cần ý nhiều đến học sinh nữ nạn nhân bạo lực học đƣờng tiến trình can thiệp hậu bạo lực học đƣờng em phải chịu tổn thƣơng tinh thần nhiều dai dẳng học sinh nam Những biện pháp đƣợc sử dụng để can thiệp nhƣ tƣ vấn, tham vấn tâm lý hỗ trợ em giải tỏa căng thẳng, nhanh chóng hịa nhập học tập Bốn là, nhà trƣờng nên xây dựng mô hình cơng tác xã hội học đƣờng với góp sức nhân viên công tác xã hội để hỗ trợ giáo viên giải xúc học đƣờng Nhƣng trƣớc đó, việc làm cần thiết mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn thêm cho giáo viên chủ nhiệm kiêm nhiệm công tác giáo dục kỹ sống, kỹ ứng xử, tham vấn, tƣ vấn,… để giáo viên làm tốt, phát huy hết khả việc giáo dục học sinh, tiến tới ngăn chặn bạo lực học đƣờng Dƣới góc độ công tác xã hội, tác giả thiết nghĩ việc phịng ngừa kiểm sốt có hiệu bạo lực học đƣờng khơng cịn trách nhiệm riêng cá nhân, tổ chức mà cần chung tay, góp sức cộng đồng để bạo lực học đƣờng thực đƣợc đẩy lùi 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT - nghiên cứu trƣờng THPT Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Lại Phƣơng Dung (2013), Nhận thức, thái độ hành vi học sinh THPT bạo lực học đường (Qua nghiên cứu trƣờng hợp trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến THPT Dƣơng Tự Minh, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Nhận thức học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh, Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng biên) (2010), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Văn Định (2012), Bạo lực học đường qua báo chí, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội – vấn đề lý luận, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2005), Một số đặc điểm tâm lý có nguy dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học, Số 8, tr.27-30 Trƣơng Trọng Hoàng (2006), Các sở tâm lý học giải thích Hành vi sức khỏe (kỳ 4), Tạp chí Sức khỏe gia đình, TP HCM, số 10, tr.2 Phan Mai Hƣơng (2009), Viện Tâm lý học, Thực trạng bạo lực học đường nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lí học đƣờng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, tr 28 – 33 10 Nguyễn Văn Lƣợt (2009), Bạo lực học đường: nguyên nhân số biện pháp hạn chế, Hội thảo khoa học toàn quốc: “Nhà trƣờng Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc”, TP Hồ Chí Minh, tr – 20 11 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 97 12 Nghiêm Thị Phiến (2000), Ảnh hưởng nhóm bạn bè tới hành vi lệch chuẩn học sinh 31 học sinh thiếu niên cá biệt trƣờng THCS Thịnh Quang (Hà Nội), Tạp chí giáo dục, số 12, tr.11-15 13 Lê Thị Quý (2000), Bạo lực gia đình - bất bình đẳng quan hệ giới, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4, tr.17 14 Lê Thị Hồng Thắm, Tô Gia Kiên (2010), Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường trường THCS Lê Lai Quận TP HCM năm 2009, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, ISSN 1859 – 1779, số 1/tập 14, tr.196 15 Hoàng Bá Thịnh cộng (2008), Hành vi bạo lực nữ sinh trung học, khảo sát 200 phiếu hai trƣờng THPT thuộc Quận Đống Đa - Hà Nội Truy cập từ http://ntfoundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1434 (truy cập ngày 10 tháng 05 năm 2013) 16 Hoàng Bá Thịnh (2009), Bạo lực học đường: vấn đề xã hội nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lí học đƣờng Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc tế, Hà Nội, tr.16 – 27 17 Nguyễn Thị Nhƣ Trang (2012), Bạo lực học đường Hà Nội, Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ chuyên ngành xã hội học 18 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình (2010), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp khắc phục tượng bạo lực trường THPT Thái Bình 19 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội: Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, Giới thiệu trường THPT Hoàng Văn Thái, http://thpthoangvanthai.thaibinh.edu.vn/index.php/vi/about/Gioi-thieu-truongTHPT-Hoang-Van-Thai/ (truy cập ngày 10 tháng 05 năm 2013) 21 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội khóa VIII (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010, ngày 11 tháng năm 2012 23 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Tài liệu tiếng Anh 24 Bellon Jean Pierre and Gardette Bertrand (2010), Violence scolaire, Edition Fabert, Paris 25 Centers for Disease Control and Prevention (2012), Understanding school violence Truy cập http://www.cdc.gov/violenceprevention/pdf/svfactsheet2012-a.pdf (truy từ cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 26 J Robert Flores Administrator (2008), Violence by teenage girls: Trends and Context, U.S Department of Justice Truy cập từ https://www.ncjrs.gov/pdffiles1/ojjdp/218905.pdf (truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 27 Jim Moore, Eight Causes of School Violence, truy cập từ http://www.examiner.com/article/eight-causes-of-school-violence-1, 2013 (truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 28 Jing Wang, Ph.D., Ronald J Iannotti, Ph D., and Tonja R Nansel, Ph.D (2009), School Bullying Among US Adolescents: Physical, Verbal, Relational and Cyber Truy cập từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2751860/ (truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 29 Liang H., Holan, Flisher, Alan J., Lombard, Carl J., (2007), Bullying, Violence and Risk Behavior in South African School Students, ISSN-0145-2134 30 Gunter Endruweit, Gisela Trommsdorf (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 31 Hirschi, T (1969), The causes of delinquency, Berkeley: The University of California Press, ISBN-0520014871 32 International Federation of Social Workers (IFSW), definition of social work, truy cập từ http://ifsw.org/policies/definition-of-social-work/ (truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 33 Oilchange (2009), Introduction to school violence, truy cập từ http://www.nssc1.org/introduction-to-school-violence.html, 22/11/2011 (truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 99 34 Olweus, D (1993), Bullying at school: What we know and what we can do, Wiley-Blackwell Publisher, Oxford 35 Olweus, D., Limber, S (1999), Blueprints for violence prevention: Bullying Prevention Program, Institute of Behavioral Science, University of Colorado, Boulder, USA 36 Olweus, D (2001), Olweus’ core program against bullying and antisocial behavior: A teacher handbook, Research Center for Health promotion (Hemil Center) Bergen, Norway 37 David Popenoe (1986), Sociology, New Jersey: Prentice 38 Robert M.Liebert, Rita W.Poulos (1972), TV for kiddies Truth, goodness, beauty – a little bit of brainwash, Psychology to day, pg 122-128 39 U.S Department of Health and Human Services, Bullying definition, http://www.stopbullying.gov/what-is-bullying/definition/index.html, (truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 40 John Scott and Gordon Marshall (2005), Oxford Dictionary of Sociology, Oxford: Oxford University Press 41 The Violence Prevention Alliance (VPA), World report on violence and health “Definition and typology of violence” http://www.who.int/violenceprevention/approach/definition/en/ (truy cập ngày 06 tháng 05 năm 2013) 100 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT HỌC SINH SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO THÁI BÌNH Trƣờng THPT Hồng Văn Thái CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc QUY ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT HỌC SINH -1 Đi học muộn: Không đƣợc vào lớp học Đi học muộn lần/1tuần: phê bình trƣớc lớp, lần/1tuần: khiển trách trƣớc Hội đồng kỷ luật Đình học tập trƣờng ngày Thơng báo gia đình Không thực đồng phục, thẻ học sinh, đầu tóc: Khơng đƣợc vào lớp Vi phạm lần/tuần: phê bình trƣớc lớp,trên lần/tuần: Cảnh cáo tồn trƣờng, thơng báo gia đình Khơng đủ đồ dùng học tập: phê bình trƣớc lớp, thơng báo gia đình Bị ghi sổ đầu mắc khuyết điểm ý thức: 2lần/tuần: phê bình trƣớc lớp Trên lần/tuần: cảnh cáo trƣớc tồn trƣờng, thơng báo giá đình, đình học tập trƣờng ngày Trốn, bỏ tiết: lần/tuần: cảnh cáo tồn trƣờng, thơng báo gia đình lần/tuần: đình học tập trƣờng tuần Trên lần/tuần: đình học tập trƣờng từ 15 ngày đến đuổi học năm Mang điện thoại, máy nghe nhạc phƣơng tiện thu phát thông tin, bật lửa hút thuốctrong trƣờng: cảnh cáo toàn trƣờng,bị thu giữ phƣơng tiên Mang vật dụng gây sát thƣơng đến trƣờng, mua bán tàng trƣ, đốt pháo: cảnh cáo tồn trƣờng, ghi học ba, đình học tập trƣờng từ 15 ngày đến đuổi học vĩnh viễn Mua bán, sử dụng thuốc chất gây nghiện: cảnh cáo tồn trƣờng, ghi học bạ, đình học tập trƣờng từ 30 ngày đến đuổi học vĩnh viễn Sử dụng, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy: cảnh cáo tồn trƣờng, ghi học ba, đình học tập trƣờng từ 15 ngày đến đuổi học vĩnh viễn 10 Đánh nhau, gọi ngƣời khác đến trƣờng gây rối: cảnh cáo toàn trƣờng, ghi học bạ, đình học tập trƣờng từ 15 ngày đến đuổi học vĩnh viễn 101 11 Phá hoại tài sản nhà trƣờng: cảnh cáo toàn trƣờng, ghi học bạ, bắt bồi thƣờng, đình chí học tập trƣờng tuần đến đuỏi học vĩnh viễn 12 Xúc phạm thân thể, danh dự thầy, cô giáo nhân viên nhà trƣờng : cảnh cáo tồn trƣờng, ghi học bạ, đình học tập trƣờng 15 ngày đến đuổi học vĩnh viễn TRƢỜNG THPT HOÀNG VĂN THÁI HIỆU TRƢỞNG 102 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT HOÀNG VĂN THÁI Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Tiền Hải, ngày tháng năm 20 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Lớp: 12A1 Các nghiệp vụ sƣ phạm TT Tên giáo viên Mơn Thầy nói Các em có vận dạy hiểu khơng dụng làm tập đƣợc khơng Có Cơ Dĩnh Tốn Cơ Điệp Văn Cô Hoa Anh Thầy Bảng Lý Cô Hằng Hóa Cơ Hƣờng Sinh Cơ Nƣơng Sử Cơ Hƣờng Địa Cơ Bình GDCD Cơ Dim GDTC Cơ Nhung Tin Khơng Có Khơng Thầy quản lý đƣợc lớp khơng Có Khơng Ký tên (hoặc khơng ký tên) 103 Có chân tình, cởi mở với học trị khơng Có Khơng HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: - Giới tính: Lớp: Trƣờng: - Thời gian vấn: - Địa điểm vấn: Tuổi/Năm sinh: II Nội dung vấn: - Anh/chị hiểu nhƣ bạo lực học đƣờng? - Bạo lực học đƣờng có hình thức biểu nào? - Anh/chị thấy mức độ bạo lực môi trƣờng học đƣờng xảy nhƣ nào? - Anh/chị biết học lực học đƣờng đâu? Theo anh/chị, tình trạng bạo lực học đƣờng xảy nhiều đối tƣợng nào? - Theo anh/chị, chủ thể gây bạo lực học đƣờng? Những chủ thể có đặc điểm gì? Theo anh/chị, nạn nhân bạo lực học đƣờng? Những nạn nhân có đặc điểm gì? Theo anh/chị, thời gian xảy bạo lực học đƣờng nhiều nào? Bạo lực học đƣờng diễn địa điểm nào? Địa điểm thƣờng xuyên xảy tƣợng này? Theo anh/chị, phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực gì? - Theo anh/chị nguyên nhân gây bạo lực học đƣờng gì? Đâu ngun nhân chính? Theo anh/chị, hành vi bạo lực môi trƣờng học đƣờng gây hậu gì? Thái độ anh/chị vấn đề bạo lực môi trƣờng học đƣờng? Theo ý kiến cá nhân riêng anh/chị, làm để hạn chế vấn đề bạo lực học đƣờng? Chúng xin chân thành cảm ơn chia sẻ anh/chị! 104 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn - Họ tên: - Giới tính: Tuổi/Năm sinh: - Chức vụ: Thời gian vấn: - Địa điểm vấn: II Nội dung vấn - Theo ông/bà, bạo lực học đƣờng gì? - Bạo lực học đƣờng có hình thức biểu nào? - Ơng/bà thấy mức độ bạo lực môi trƣờng học đƣờng xảy nhƣ nào? - Ông/bà biết bạo lực học đƣờng qua nguồn thơng tin nào? - Theo ơng/bà, tình trạng bạo lực học đƣờng xảy nhiều đối tƣợng nào? - Theo ông/bà, chủ thể gây bạo lực học đƣờng? Những chủ thể có đặc điểm gì? - Theo ơng/bà, nạn nhân bạo lực học đƣờng? Những nạn nhân có đặc điểm gì? Theo ơng/bà, thời gian xảy bạo lực học đƣờng nhiều nào? Bạo lực học đƣờng diễn địa điểm nào? Địa điểm thƣờng xuyên xảy tƣợng này? Theo ông/bà, phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực gì? Theo ơng/bà ngun nhân gây bạo lực học đƣờng gì? Đâu nguyên nhân chính? Theo ơng/bà hành vi bạo lực mơi trƣờng học đƣờng gây hậu gì? Thái độ ông/bà vấn đề bạo lực môi trƣờng học đƣờng? Theo ý kiến cá nhân riêng ông/bà, làm để hạn chế vấn đề bạo lực học đƣờng? Chúng xin chân thành cảm ơn chia sẻ ông/bà! 105 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: - Giới tính: Tuổi/Năm sinh: - Quê quán: Nghề nghiệp: - Thời gian vấn: - Địa điểm vấn: II Nội dung vấn: - Theo ông/bà, bạo lực học đƣờng gì? - Bạo lực học đƣờng có hình thức biểu nào? - Ông/bà thấy mức độ bạo lực môi trƣờng học đƣờng xảy nhƣ nào? - Ông/bà biết bạo lực học đƣờng qua nguồn thơng tin nào? - Theo ơng/bà, tình trạng bạo lực học đƣờng xảy nhiều đối tƣợng nào? - Theo ông/bà, chủ thể gây bạo lực học đƣờng? Những chủ thể có - đặc điểm gì? Theo ơng/bà, nạn nhân bạo lực học đƣờng? Những nạn nhân có đặc điểm gì? Theo ơng/bà, thời gian xảy bạo lực học đƣờng nhiều nào? Bạo lực học đƣờng diễn địa điểm nào? Địa điểm thƣờng - xuyên xảy tƣợng này? Theo ông/bà, phƣơng tiện sử dụng vụ bạo lực gì? - - Theo ơng/bà ngun nhân gây bạo lực học đƣờng gì? Đâu nguyên nhân chính? Theo ơng/bà hành vi bạo lực mơi trƣờng học đƣờng gây hậu gì? Thái độ ông/bà vấn đề bạo lực môi trƣờng học đƣờng? Theo ý kiến cá nhân riêng ông/bà, làm để hạn chế vấn đề bạo lực học đƣờng? Chúng xin chân thành cảm ơn chia sẻ ông/bà! 106 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU8 ***** BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU SỐ I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh - Giới tính: Nữ - Lớp: 12A5 - Trƣờng: THPT Hoàng Văn Thái - Thời gian vấn: 21h00 – 22h00 ngày 15 tháng 03 năm 2013 - Địa điểm vấn: nhà riêng xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Tuổi/Năm sinh: 1996 Bình II Nội dung vấn: - Hỏi: Chào em Em học trƣờng THPT Hoàng Văn Thái khơng? - Đáp: Vâng - Hỏi: Hình nhƣ em học lớp 12 không nhỉ? - Đáp: Vâng - Hỏi: Năm năm cuối cấp, học hành vất vả năm trƣớc - Đáp: Vâng, nhiều chị - Hỏi: Thế em định thi vào trƣờng gì? - Đáp: Em định thi kế tốn chị nhƣng chƣa biết chọn trƣờng nữa, em nghĩ - Hỏi: Em suy nghĩ cho kỹ để chọn trƣờng phù hợp với khả nhé! Chị thực đề tài nghiên cứu bạo lực học đƣờng, chị muốn tìm hiểu thêm quan điểm bạn học sinh nhƣ em vấn đề Em vui lòng trả lời giúp chị số câu hỏi nhé? - Đáp: Vâng - Hỏi: Em hiểu bạo lực học đƣờng? Tên tất ngƣời đƣợc đề cập đến vấn sâu tên thật 107 - Đáp: Theo em, bạo lực học đƣờng hành động bạn học sinh với để giải mâu thuẫn, xích mích ví dụ nhƣ gây gổ, đánh nhau,… dùng lời nói để làm xấu hình ảnh trƣớc mặt ngƣời, có lúc bạn kéo ngƣời quen ngƣời nhà đến đánh Có bạn sợ q cịn khơng dám học Ngồi ra, có thầy giáo đánh chửi học sinh học sinh ném gạch đá vào thầy cô giáo để trả thù - Hỏi: Thế tƣợng có xảy trƣờng em học không? - Đáp: Trƣờng học mà chẳng có ạ, trƣờng em đầy, nhiều ngƣời bị đình đánh Hơm trƣớc em em vừa kể có vụ đánh gần trƣờng xong - Hỏi: Thế bạn có khơng em? - Đáp: Chắc chẳng đâu chị, em nghe kể lại - Hỏi: Ừ Theo em, bạo lực học đƣờng có hình thức nào? - Đáp: Có thể đánh nhau, chửi nhau, bạt tai nhau, xúc phạm làm xấu hình ảnh trƣớc mặt ngƣời Con gái toàn chửi nhiều, có đứa túm tóc đánh nhau, nhìn buồn cƣời Bọn trai tồn đánh thơi - Hỏi: Vừa em có đề cập đến tƣợng thầy cô đánh chửi học sinh, có xảy trƣờng khơng? - Đáp: Có chị Bạn em kể, lớp có thầy giáo cầm thƣớc săn học sinh quanh phịng học Tin nghịch q q - Hỏi: Thế ngồi ra, cịn hình thức khác khơng em? - Đáp: Cũng có thầy hay mắng học sinh học lớp chị - Hỏi: Thế à! Em nghĩ, ngƣời chủ động gây bạo lực? - Đáp: Con trai thƣờng bạn to khỏe chị, chúng thấy ngứa mắt đánh, xích mích đánh Mấy đứa gái thấy đứa kiêu, ngứa mắt chửi, đứa mà chửi lại bị túm tóc đánh - Hỏi: Các bạn nữ có đặc điểm khơng em? - Đáp: Tồn bạn tính nhƣ trai, nghịch ngợm, có bạn nhà giàu chị 108 - Hỏi: Thế cịn bạn nam em? - Đáp: Tồn đứa học kém, thích chơi bời lổng, tính bọn ngơng nghênh lắm, chúng hay tụ tập thành nhóm với để dễ bắt nạt bạn khác - Hỏi: Ai thƣờng nạn nhân vụ bạo lực đó? - Đáp: Các em học sinh vào lớp 10 thƣờng bị đánh nhiều nhất, ma cũ bắt nạt ma mà chị - Hỏi: Thế tƣợng xảy nhiều nhất? - Đáp: Thƣờng đầu năm học - Hỏi: Còn thời điểm xảy nhiều vụ bạo lực khơng em? - Đáp: Có Giữa năm quen nhiều lại đánh nhau, chửi u đƣơng, ghen tng vớ vẩn xích mích với - Hỏi: Những việc thƣờng xảy bạn nam hay bạn nữ? - Đáp: Nam nhiều chị Các bạn nam thƣờng gây gổ, đánh để giải mâu thuẫn Có kéo hành lang nhà vệ sinh lúc chơi, có học đánh ngã ba, ngã tƣ đƣờng Còn bạn nữ đánh chửi ghen tng có ngứa mắt dạy dỗ - Hỏi: Thế bạn nam đánh nhƣ nào? - Đáp: Đánh, đấm, đá dùng que, gậy đánh - Hỏi: Thế bạn nữ? - Đáp: Giật tóc nhau, dạo cịn lên chuyện xé quần áo, quay băng cho lên mạng - Hỏi: Có ngƣời quay phim ngồi à? - Đáp: Vâng - Hỏi: Những việc thầy giáo có biết khơng em? - Đáp: Các bạn đánh phải tìm chỗ khuất nhƣ góc sân trƣờng khu có nhà vệ sinh để không bị thầy cô phát kỷ luật chị Nhƣng mà có lúc thầy nhìn thấy bảo vệ nhìn thấy báo cho thầy Cịn ngồi trƣờng mách thầy cô biết - Hỏi: Khi bạn đánh nhau, có sử dụng cơng cụ khơng em? 109 - Đáp: Lúc đánh tay khơng, vớ đƣợc đánh thơi Đầu năm vừa có bạn nam cầm típ, cầm dao săn quanh sân trƣờng, sau bị thầy kỷ luật cho ln - Hỏi: Em nói rõ cho chị biết, típ khơng? - Đáp: Những gậy sắt dài khoảng gần cánh tay - Hỏi: Ngồi việc em vừa kể, cịn hình thức khơng em? - Đáp: Con gái chủ yếu túm tóc, tát, dạo cịn lên việc xé quần áo - Hỏi: Thế phản ứng ngƣời xung quanh sao? - Đáp: Nếu nhƣ ngƣời lớn nhìn thấy can ngăn, mà có kệ ln, mà thƣờng bạn thƣờng đánh nơi vắng vẻ, ngƣời qua lại nên có ngƣời can lắm, đánh chán thơi - Hỏi: Thế giả sử, bạn em mà đánh với bạn khác bị ngƣời khác đánh, em làm gì? - Đáp: Chắc em vào can - Hỏi: Nếu nhƣ khơng phải bạn mà khối trƣờng sao? - Đáp: Chắc can qua loa thơi, đại khái nhỡ chẳng may bị đánh bị đánh nhẫm chết - Hỏi: Can qua loa nghĩa em? - Đáp: Vào kéo bạn ra, nói câu nhƣ đừng đánh nữa, khơng đƣợc thơi chị - Hỏi: Theo em, bạn đánh nguyên nhân gì? - Đáp: Xích mích qua lại bạn bè ý mà, chạm mặt tý, chuyện tình cảm - Hỏi: Em nói cụ thể khơng? - Đáp: Bạn bè không hiểu không ƣa nhau, khơng chịu đƣợc đánh nhau, có bạn thích bạn nữ nhƣng bạn khác lại thích bạn nữ lại đánh để tranh giành bạn gái - Hỏi: Còn nguyên nhân khơng em? 110 - Đáp: Có bạn bố mẹ không quan tâm đến, hay chơi bời, tụ tập với ngƣời bên ngoài, kéo đến đánh với bạn trƣờng - Hỏi: Khi kéo bạn bên đánh với học sinh trƣờng, bạn có bị nhà trƣờng phát xử lý không? - Đáp: Nếu thầy cô phát kỷ luật, đuổi học - Hỏi: Ngồi ngun nhân thân bạn gia đình quan tâm, cịn ngun nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng không em? - Đáp: À, trai hay chơi game bắn nên đánh để chứng tỏ khỏe - Hỏi: Theo em, bạo lực học đƣờng gây hậu gì? - Đáp: Những bạn gây gổ đánh thƣờng bị nhà trƣờng cảnh cáo kỷ luật tùy theo mức độ, có bạn bị đuổi học tuần, có bạn tháng có bị đuổi ln - Hỏi: Thế cịn bạn nạn nhân sao? - Đáp: Chắc hoảng, sau lại bình thƣờng Bạn mà bị đánh nặng, đau lắm, ngƣời có nhiều vết thâm tím, có bạn phải đến bệnh viện - Hỏi: Có bạn phải đến bệnh viện à? - Đáp: Vâng Đến khâu vết thƣơng ý - Hỏi: Theo em, cịn hậu khơng? - Đáp: Chắc hết chị - Hỏi: Cảm ơn em chia sẻ vừa Chúc em học tốt thi đỗ đại học nhé! 111 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU SỐ I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: Nguyễn Duy - Giới tính: Nam - Chức vụ: Chủ tịch HĐQT, Hiệu trƣởng Nhà trƣờng - Trƣờng: THPT Hoàng Văn Thái - Thời gian vấn: 9h00 – 09h45 ngày 15 tháng 03 năm 2013 - Địa điểm vấn: Phòng Hiệu trƣởng, trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, Tuổi/Năm sinh: 57 tuổi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình II Nội dung vấn: - Hỏi: Em chào thầy - Đáp: Vâng Chào chị Mời chị ngồi Hôm trƣớc chị hẹn đến vấn không? - Hỏi: Vâng Em xin phép đƣợc bắt đầu đƣợc không ạ? - Đáp: Vâng Hôm qua đọc qua đề cƣơng vấn sâu chị Chị hỏi đi, cung cấp thông tin cho chị - Hỏi: Vâng Em cảm ơn thầy dành thời gian tạo điều kiện cho em Thƣa thầy, trƣớc hết em muốn tìm hiểu thêm quan niệm thầy vấn đề bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Tôi cho bạo lực học đƣờng hành vi xâm phạm có chủ ý nhằm xúc phạm nhân phẩm gây tổn thƣơng đến thể chất tinh thần ngƣời khác; đặc biệt tƣợng xảy nhiều học sinh, trƣờng có, ngồi trƣờng có; kể việc thầy mắng chửi học sinh bạo lực tinh thần, tƣợng trƣớc có xảy nhƣng tuyệt đối khơng, có chúng tơi có biện pháp xử lý nghiêm - Hỏi: Thƣa thầy, tƣợng bạo lực học đƣờng có xảy trƣờng ta không ạ? - Đáp: Hiện tƣợng trƣờng chẳng có, nhiều hay thơi Hiện tƣợng bạo lực học đƣờng trƣờng Hồng Văn Thái khơng phức tạp nhà trƣờng làm liệt, dạng xô xát nhỏ, bạt tai nhau, vài tháng, cịn đánh gây thƣơng tích khơng có 112 - Hỏi: Thƣa thầy, ngồi xơ xát nhỏ nhƣ thầy vừa nói cịn hình thức không ạ? - Đáp: Đôi học sinh trƣờng mâu thuẫn với nhờ niên xấu bên ngồi đón đƣờng đánh nên nhà trƣờng phải ngăn chặn điện thoại di động liệt để hạn chế trƣờng hợp em trƣờng móc nối với niên hƣ bên đánh đập, gây ảnh hƣởng nặng nề đến em học sinh nhà trƣờng - Hỏi: Thƣa thầy, tƣợng xảy tập trung vào thời gian ạ? - Đáp: Đầu năm học, học sinh địa phƣơng lên, chƣa quen biết gây mâu thuẫn nhau, đầu năm nhiều Hiện tƣợng yêu nhau, ghen ghét đánh thƣờng xảy vào năm học, lúc có tình ý rồi, tƣợng xảy nữ - Hỏi: Địa điểm xảy vụ việc diễn đâu ạ? - Đáp: Trong trƣờng có, chúng tơi phải xử lý nhiều vụ, đầu năm học em lớp 10 vào học, tƣợng đánh tỏ đàn anh đàn chị nhiều; nhà trƣờng làm liệt em đƣa ngồi đánh nhau, có ngƣời báo cáo chúng tơi kịp thời xử lý để khơng có hậu đáng tiếc xảy - Hỏi: Theo thầy, nguyên nhân nảy sinh vụ bạo lực học đƣờng từ đâu ạ? - Đáp: Thanh niên lứa tuổi muốn khẳng định mình, có nhiều học sinh sống hoàn cảnh đặc biệt, thiếu giáo dục cha mẹ, cha mẹ làm ăn xa, cha mẹ ly hôn cha mẹ đánh nhau, bố say rƣợu bét nhè, ảnh hƣởng đến tâm lý, mà lại lứa tuổi từ trẻ sang ngƣời lớn có nhiều niên tỏ đàn anh, đàn chị Thế lứa tuổi lứa tuổi bắt đầu yêu ghen, tranh giành nhau, vừa trƣờng vừa xử lý vụ - Hỏi: Thƣa thầy, nguyên nhân khơng ạ? - Đáp: Những năm trƣớc cịn có nguyên nhân vớ vẩn, bạn nhìn đểu em, nhìn nhìn đểu, nhƣng năm khơng có tƣợng Hay làm kiểm tra, khơng cho nhìn ngồi đánh Một hai năm trƣớc có tƣợng đấy, nhƣng năm ngối khơng có Nó buồn cƣời nhƣ Hiện nhà trƣờng cấm sử dụng 113 điện thoại di động nghiêm ngặt nhƣng thực học sinh lút mang đến, kiểm sốt khơng hết đƣợc - Hỏi: Thƣa thầy, mục đích mà nhà trƣờng kiểm sốt thơng tin di động em ạ? - Đáp: Điện thoại di động thành phổ biến, có tác dụng tích cực nhƣ liên lạc, vào mạng, v.v… nhƣng học sinh cho phần tích cực hạn chế so với phần tiêu cực xảy ra; nhiều niên hƣ hỏng bên muốn lôi kéo học sinh hƣ này, sử dụng điện thoại di động để lôi kéo, có số học sinh bị lơi kéo, có học sinh bỏ hẳn khơng nhà Rồi mâu thuẫn với nhờ niên xấu ngồi đón đƣờng đánh, có tƣợng nhƣ nhà trƣờng ngăn chặn điện thoại di động triệt để, bắt đƣợc thu ln khơng trả lại - Hỏi: Thƣa thầy, ngồi ngun nhân phía học sinh, gia đình học sinh số niên xấu bên ngồi lơi kéo cịn ngun nhân mà thầy chƣa đề cập đến khơng - Đáp: Có ngun nhân chủ yếu - Hỏi: Vâng Thƣa thầy, hậu bạo lực đƣợc biểu nhƣ ạ? - Đáp: Cái thì… Những năm trƣớc có tƣợng học sinh đánh nặng, có học sinh phải viện 103 cách độ năm, nhƣng gần xơ xát nhẹ Cho nên theo tơi hậu trƣờng khơng lớn, thực nhà trƣờng làm liệt, không để tƣợng xảy lớn Rồi liên hệ, hợp đồng với công an thị trấn, tƣợng có khả kéo bè kéo đảng mời cơng an xử lý Những năm trƣớc cách vài năm, niên xấu thƣờng hay tụ tập cổng trƣờng bắt nạt học sinh, trƣờng có học sinh cũ xã Tây Sơn bỏ học, tan học đến cổng trƣờng đón học sinh nhảy lên nhờ, mƣợn xe đạp cắm, sáng hôm sau lại nhảy xe ngƣời khác cắm giả xe ngƣời trƣớc cắm tới 40 xe đạp, sau phát công an bắt tù Cho nên nhà trƣờng hợp đồng với công an thị trấn để ngăn chặn, khơng có hậu lớn khơng có vụ việc lớn, khơng có bạo lực lớn xảy trƣờng 114 - Hỏi: Vâng Thƣa thầy, nhà trƣờng có biện pháp để hạn chế tƣợng bạo lực học đƣờng xảy ra? - Đáp: Trƣớc hết nhà trƣờng xác định độ tuổi độ tuổi cháu dần chuyển từ trẻ sang ngƣời lớn dễ bị kích động; thứ hai, trƣờng nhiều học sinh sống gia đình khơng trọn vẹn giáo dục nhân cách chƣa hoàn thiện Cho nên trƣớc hết nhà trƣờng yêu cầu thầy cô phải làm gƣơng cho học trị lời ăn tiếng nói, năm trƣớc trƣờng trƣờng thầy cô gọi học sinh mày xƣng tao, nhƣng sau tơi nghiêm cấm, đƣợc gọi em, cậu cô xƣng thầy cô - Tiếp nghiêm cấm xử phạt học sinh, xử phạt gây tổn thƣơng học sinh, nhục mạ học sinh, bắt ngồi bục giảng chép bài, mời khỏi lớp, xúc phạm nhân phẩm, chửi bới câu nhƣ bố mẹ mày ăn mà mày dốt đến Cấm tiệt chuyện Thầy phải dùng lời lẽ chân tình, cởi mở với học trị Hàng năm chúng tơi tiến hành lấy phiếu tín nhiệm thầy nghiệp vụ sƣ phạm thầy cô Thứ thầy cô nói nghe khơng? Thứ hai thầy giảng hiểu khơng? Thứ ba em nhà có vận dụng làm đƣợc tập khơng? Thứ tƣ thầy có quản lý đƣợc lớp khơng? Thứ năm thầy có chân tình cởi mở với em khơng? Chân tình cởi mở khác với dễ dãi, mà nghiêm khắc mà dạy đến nơi đến chốn, coi nhƣ ngƣời nhà khơng sợ thầy cơ, nể thầy cơ, gần gũi thầy muốn học khơng có tƣợng học điểm Đấy biện pháp thứ hai - Biện pháp thứ ba giáo dục cho học sinh động học tập Nhiều học sinh học để làm gì, thấy ngƣời ta học học, hỏi học để làm nhiều em lúng túng khơng giải thích đƣợc, số em nhớ đƣợc hiệu nhà trƣờng học để thoát nghèo, vớ đƣợc nói thơi chẳng hiểu học để làm gì,… nhà trƣờng giao cho Đồn niên, giao cho thầy cô chủ nhiệm đầu năm, năm tổ chức cho học sinh viết thi phát biểu động cơ, mục đích học tập Trƣớc phải tun truyền cho học để làm gì, trƣớc nói học để phụng Tổ quốc nhƣng thực mục tiêu xa vời, học cho thân nó, học để biết, học để làm ngƣời, học để có nhiều hội để nghèo nhiều 115 doanh nghiệp ngƣời ta mở ra, ngƣời ta tuyển sinh, ngƣời ta tuyển lao động ngƣời ta tuyển công nhân phải có trình độ THPT, anh có làm cơng nhân anh làm ruộng, anh học anh học cao đẳng, anh học nghề nghiệp, học anh học đại học anh làm cán nhà nƣớc sống vật chất tinh thần thoải mái Thanh niên giỏi nhƣng tính mục đích cịn chƣa rõ ràng, lƣời học chƣa hiểu mục đích Thế vạch cho đƣờng, tâm sống chết với đƣờng mà không cần bảo - Biện pháp thứ tƣ nhà trƣờng cho học tập đầu năm ngày Điều lệ trƣờng THPT, đƣợc biết nhiệm vụ, quyền lợi nó, nhà trƣờng dán công khai lớp xử lý nghiêm, công khai, công với học sinh không nhân nhƣợng Tuy nhiên, định kỷ luật chúng tơi ln có câu cuối “hình thức xử lý kỷ luật giảm xóa ½ thời hạn học sinh tiến bộ, đƣợc địa phƣơng giáo viên chủ nhiệm xác nhận” để khơng hy vọng, biết nhận lỗi quay lại trƣờng học đánh kẻ chạy không đánh ngƣời chạy lại - Biện pháp thứ năm, nhà trƣờng giao Đoàn niên giáo viên chủ nhiệm giảng dạy nhân cách sống, tiết chủ nhiệm nhà trƣờng có hai nội dung nhân cách sống kỹ sống cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm dành mƣời lăm phút giảng dạy giao cho học sinh viết thu hoạch - Biện pháp thứ sáu nhà trƣờng tổ chức thi viết cảm xúc em với nhiều chủ đề ví dụ nhƣ sau trƣờng em nghĩ tình bạn, thầy cơ,… để chúng biết q trọng tình bạn, tình thầy trị - Biện pháp thứ sáu có xe đƣa đón em học sinh với chi phí 450.000 tháng để giúp cho phụ huynh yên tâm để tránh tƣợng học sinh la cà, niên xấu bắt nạt đƣờng Đấy giải pháp mà thực thấy thành công - Hỏi: Nếu nhƣ có mơ hình cơng tác xã hội học đƣờng để tham vấn, tƣ vấn tâm lý cho học sinh, giảng dạy kỹ sống cho học sinh, thầy nghĩ nào? - Đáp: Nếu nhƣ mà thành lập đƣợc trung tâm nhƣ tốt Thực số học sinh chia sẻ với ai, thầy bận, khơng thể 116 làm hết đƣợc Tuy nhiên, nhà trƣờng khó khăn khoản chi phí phải cân nhắc trƣờng tƣ thục, thành lập miễn phí tốt - Hỏi: Vâng Em cảm ơn chia sẻ quý báu thầy Chúc thầy gia đình sức khỏe thành đạt Chúc nhà trƣờng ngày phát triển 117 BẢN GHI PHỎNG VẤN SÂU SỐ I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: Đỗ Thị Hà - Giới tính: Nữ - Quê quán: xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Nghề nghiệp: Làm ruộng - Thời gian vấn: 19h00 – 19h45 ngày 25 tháng 03 năm 2013 - Địa điểm vấn: nhà riêng Tuổi/Năm sinh: 47 tuổi II Nội dung vấn: - Hỏi: Chào cô Hôm trƣớc cháu có hẹn hơm cháu đến vấn cô số thông tin liên quan đến bạo lực học đƣờng - Đáp: Ừ Vào Sang tối - Hỏi: Vâng Em nhà cô đâu ạ? - Đáp: Nó học phịng Cháu có cần gặp khơng, để tơi gọi ra? - Hỏi: Dạ không Cháu hẹn em vào buổi khác em rảnh - Đáp: Ừ Uống nƣớc cháu - Hỏi: Vâng Cháu cảm ơn cô Cháu xin phép đƣợc bắt đầu cô nhé? - Đáp: Ừ Cháu hỏi - Hỏi: Cơ có nghe thấy từ bạo lực học đƣờng chƣa ạ? - Đáp: Cũng xem ti vi nhiều nên nghe họ nhắc nhiều - Hỏi: Vâng Theo quan niệm bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu nhƣ ạ? - Đáp: Tơi nghĩ việc học sinh đánh chửi trƣờng học, mà trƣờng có kể cấp một, cấp hai, cấp ba Cháu nhà bị đứa niên Tây Sơn chặn đƣờng đánh lúc học (chửi thề) Con nhà mà dậy khơng biết - Hỏi: Em có khơng cơ? 118 - Đáp: Nó giấu có nói đâu Mãi đến lúc tơi nhìn thấy mặt mũi xƣớc xát, hỏi chịu nói, may chƣa phải viện - Hỏi: Em có bị đánh nhiều khơng ạ? - Đáp: Cũng vài tháng đầu đấy, sau tơi phải hỏi tơ khách cho nhờ đấy, ngƣời gầy nhom đếm đƣợc rẻ xƣơng sƣờn, khổ - Hỏi: Cô em khơng báo cho nhà trƣờng cơng an xã biết khơng ạ? - Đáp: Nào có mà báo, biết chúng xã thơi có biết chỗ đâu, mà có phải ngày chúng đứng đâu - Hỏi: Vâng Cháu xin chuyển sang câu hỏi Theo cơ, ngồi hình thức học sinh đánh chửi lẫn niên trƣờng chặn đƣờng đánh học sinh đƣờng học cịn hình thức không ạ? - Đáp: Trên ti vi có nhiều vụ thầy đánh đập, hành hạ học sinh nhƣng trƣờng em học tơi khơng thấy nói Chắc khơng có đâu Cùng mắng chửi để chúng tập trung vào học đứa hƣ phải rắn chứ, nhà vậy, nhiều lúc chửi cho thổ tả mà có chịu học hồn đâu Chả biết sau có làm hồn không - Hỏi: Vâng Thế theo cô, ngƣời chủ động gây bạo lực ạ? - Đáp: Những ngƣời chủ động thƣờng học sinh nam suốt ngày chơi bời, nghịch ngợm, đầu gấu, học hành yếu kém, nhà lại gần trƣờng, “chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng” mà Thỉnh thoảng nghe cháu kể có nữ đánh tồn ghen tuông yêu đƣơng vớ vẩn Những cháu hay bị đánh cháu bắt đầu học lớp 10, phải vài tháng khơng bị đánh - Hỏi: Cịn đối tƣợng khơng ạ? - Đáp: Còn đứa niên hƣ hỏng xã lân cận - Hỏi: Ngoài nạn nhân em học sinh lớp 10 số bạn nữ bị đánh yêu đƣơng cịn đối tƣợng nạn nhân khơng ạ? - Đáp: Đứa khơng may phải chịu thơi, nhƣng tơi nghĩ chúng dám bắt nạt đứa cịm nhom, yếu nhƣ sên thơi, chẳng dám bắt nạt đứa to khỏe 119 - Hỏi: Cơ có biết đƣợc thời gian địa điểm thƣờng xảy bạo lực học đƣờng không ạ? - Đáp: Em kể bị đánh đƣờng học chỗ ngã ba vắng ngƣời, có lúc cầu - Hỏi: Dụng cụ thƣờng đƣợc sử dụng vụ bạo lực ạ? - Đáp: Học sinh vớ đƣợc đánh, có sách vở, cặp túi, giày dép….nên thƣơng tích khơng nghiêm trọng lắm, sứt xát vài ngày lành Tơi cịn nghe nói có cháu cịn dùng gạch đá, dao, nữa… Tơi thấy sợ bọn trẻ thời quá, nhỡ chẳng may có chuyện ân hận đời - Hỏi: Theo cô, đâu nguyên nhân vụ bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Cái tuổi dở dở ƣơng ƣơng khó nói lắm, trẻ chẳng trẻ con, ngƣời lớn chẳng ngƣời lớn, bạn bè xích mích mà khơng thỏa thuận đƣợc bỏ đánh Cũng có bố mẹ mải kiếm tiền, khơng để ý đến chúng dễ bị đứa bạn hƣ hỏng lôi kéo - Hỏi: Theo cơ, cịn ngun nhân khơng ạ? - Đáp: Giờ cháu mải chơi học, suốt ngày tơi thấy thập thị qn net để chơi bắn nhau, chát chít,… phim ảnh có nhiều cảnh đánh nhau, chém giết lẫn phim Mỹ Tơi thiết nghĩ, ảnh hƣởng nhiều đến tâm lý cách hành động cháu với mối quan hệ xung quanh - Hỏi: Ngoài nguyên nhân từ tâm lý lứa tuổi, cha mẹ quan tâm ảnh hƣởng từ trị chơi, phim ảnh, mà cô vừa đề cập, cô nghĩ cịn ngun nhân khác khơng ạ? - Đáp: Cũng bị đánh nhầm Thế thƣờng bảo em không đƣợc đứng xem đánh chửi nhau, chẳng hay ho mà nhỡ đâu đánh nhầm sang khổ nó, khổ nhà - Hỏi: Vâng Cháu xin phép chuyển sang câu hỏi tiếp Theo cô, hậu bạo lực học đƣờng gì? - Đáp: Chủ yếu bị thƣơng thể thơi, nhẹ xây xƣớc, bầm tím, nặng gẫy tay, gẫy chân, chảy máu, vỡ đầu, có phải nằm viện Em nhà tơi may mà bị xây xƣớc nhẹ, mà sau bảo ngày học 120 sợ, sợ bị đánh, đến đồng hồ cịn khơng dám đeo sợ bọn lấy cắp Nhà mà có nhƣ đau hết ruột hết gan Đẻ chúng cho ăn cho học tử tế có phải đẻ chúng làm đầu trộm cƣớp đâu Con tơi mà tơi đánh chết Cũng may mà sợ bố nó, bố mà điên lên trời vung - Hỏi: Cơ có nghĩ cha mẹ đánh có phải bạo lực khơng ạ? - Đáp: Các cụ bảo “thƣơng cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” Mỗi lần hƣ đánh xót xa chứ, khơng dạy chúng dạy, nhờn với chúng sau con, khơng thể nói mồm khơng đƣợc đâu - Hỏi: Vâng Cháu xin phép hỏi câu cuối ạ? Theo cô, làm để hạn chế bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Tôi nghĩ, nhà trƣờng cần phải nghiêm khắc cháu sợ khơng dám đánh Bản thân nhà tơi có quan tâm đến em nó, nhƣng số gia đình khác khơng, họ mải mê cơng việc, lo kiếm tiền nên để ý đến Giờ mà khơng để ý chúng nghiện hút nhƣ chơi - Hỏi: Cơ nghĩ cịn biện pháp không ạ? - Đáp: Tôi nghĩ số xã hay có niên tụ tập bắt nạt học sinh cần có cơng an đứng giải việc này, mà không cho anh động qua chỗ chúng sợ chẳng dám làm - Hỏi: Cháu nghĩ giải pháp hay Cô nên kiến nghị với nhà trƣờng để nhà trƣờng làm việc với quyền xã Cơ cịn biện pháp không ạ? - Đáp: Tôi không nghĩ - Hỏi: Vâng Cháu xin cảm ơn chia sẻ quý báu cô Cảm ơn cô dành thời gian cho cháu Chúc gia đình ln mạnh khỏe - Đáp: Cảm ơn cháu! Chúc cháu hồn thành tốt cơng việc - Hỏi: Cháu cảm ơn cô! Cháu chào cô 121 BẢN GHI THẢO LUẬN NHĨM GIÁO VIÊN I Thơng tin chung ngƣời nhóm đƣợc thảo luận: - Thảo luận nhóm: Giáo viên - Số lƣợng thành viên: 20 giáo viên - Trong đó: Nam: 12 giáo viên - Thời gian vấn: 08h00 – 09h30 ngày 02 tháng 04 năm 2013 - Địa điểm vấn: Phòng Hội đồng, trƣờng THPT Hoàng Văn Thái, huyện Nữ: 08 giáo viên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình II Nội dung thảo luận - Hỏi: Cảm ơn thầy cô dành thời gian quý báu cho buổi thảo luận Để không nhiều thời gian, em xin đƣa số câu hỏi để thầy cô thảo luận - Đáp: Bạn hỏi - Hỏi: Vâng Theo quan niệm thầy cô, bạo lực học đƣờng đƣợc hiểu nhƣ ạ? - Đáp: Theo thảo luận chúng tơi bạo lực học đƣờng hành vi xâm phạm có chủ ý nhằm xúc phạm nhân phẩm gây tổn thƣơng đến thể chất tinh thần ngƣời khác; không xảy khn viên nhà trƣờng mà cịn xảy bên nhà trƣờng, tƣợng chủ yếu xảy nhóm học sinh, có nam với nam, nữ với nữ Chúng cho rằng, thầy cô giáo mà mắng chửi, xúc phạm nhân phẩm học sinh đánh đập, hành hạ em hình thức bạo lực học đƣờng ngƣợc lại, học sinh mà có ý đồ hành giáo viên bạo lực - Hỏi: Có thầy bổ sung thêm khơng ạ? - Đáp: Không Chúng thống ý kiến - Hỏi: Vâng Em xin chuyển câu hỏi Thầy cho biết hình thức biểu bạo lực học đƣờng? - Đáp: Phần lớn, em nam gây vụ đánh nhau, chửi xuất phát từ hồn cảnh gia đình đặc biệt em khác gia đình khơng hạnh phúc, mâu thuẫn, ly hôn, cha mẹ làm ăn xa, em có lực 122 học trung bình, yếu, Và thƣờng em lực khỏe em khác, em thích khẳng định mình, tỏ đàn anh, đàn chị Hầu hết em coi bạo lực cách giải hữu hiệu trƣớc hiềm khích cá nhân Bên cạnh đó, cịn có nhiều trƣờng hợp em nữ, nguyên nhân nhỏ nhặt nhƣ: thấy bạn nữ xinh lại kiêu căng mắng chửi, dằn mặt cho bớt kiêu, ghen tng bạn nữ thích bạn trai này, nhƣng bạn trai lại thích bạn nữ kia, rủ đánh nhau, bạt tai, chƣa có tƣợng dùng dao, xé quần, xé áo, Ngoài việc học sinh với học sinh gây bạo lực với trƣờng, thực trạng mà trăn trở, vụ việc cịn xảy ngồi trƣờng học, nhóm học sinh trƣờng kéo ngồi đánh sợ thầy cô, sợ nhà trƣờng kỷ luật, nhƣng phần lớn nhóm niên chơi bời lổng bên thƣờng tụ tập ngã ba, ngã tƣ vắng ngƣời, để đánh đập, “xin xỏ” em học sinh đƣờng học về, thời điểm đầu năm học mới, em lớp 10 hay bị Nhóm nam niên thƣờng ngơng nghênh, bất cần thƣờng tụ tập theo nhóm từ ngƣời trở lên - Hỏi: Cịn hình thức mà thầy cô chƣa đề cập đến không ạ? - Đáp: Hết - Hỏi: Vâng Thầy cô vui lịng nói rõ địa điểm, thời gian xảy vụ việc nói trên? - Đáp: Em biết đấy, vào đầu năm học mới, trƣờng Nam, trƣờng Tây trƣờng xảy tƣợng bạo lực em học sinh, chủ yếu em nam lớp 10 bị em nam lớp 11, lớp 12 đánh khn viên trƣờng đón đầu em ngoài, chủ yếu chƣa biết nên đánh để dằn mặt, tỏ đàn anh, đàn chị; bên cạnh cịn có nhóm niên trƣờng gây bạo lực nhiều với em học sinh Thực tế, học sinh trƣờng đến từ nhiều nơi khác nhau, khu Đơng có, khu Nam có, khu Tây có, lại thêm địa bàn thị trấn phức tạp nên chuyện em học sinh bị bạo lực ngồi khn viên trƣờng điều khó tránh khỏi Đến khoảng năm lại cộm nên vấn đề này, phần lớn chuyện tình cảm gây nên, có nam với nam nữ với nữ Tất vụ việc bạo lực xảy khn viên nhà trƣờng, chúng tơi cịn kiểm soát can thiệp đƣợc kịp thời nên để lại hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, với 123 vụ việc xảy ngồi trƣờng đến thời điểm nay, chúng tơi chƣa tìm đƣợc giải pháp hữu hiệu để hạn chế, thời điểm đầu năm học - Hỏi: Theo thầy cô, phƣơng tiện đƣợc sử dụng vụ việc gì? - Đáp: Trƣờng chƣa có tƣợng dùng dao, xé quần xé áo mà đánh nhau, dằn mặt nhau, mắng chửi, xúc phạm để bôi xấu danh dự Các em thƣờng dùng tay chân, cặp sách, sách giày dép que tìm kiếm đƣợc Thỉnh thoảng chúng tơi cịn kiểm tra cặp túi em mà khơng báo trƣớc để phịng tránh việc em mang theo khí đến lớp nhƣ dao, cơn, ống típ,… Cịn niên ngồi trƣờng, chúng tơi nghe nói em hay sử dụng hay dao nhíp để đe dọa em học sinh nhiều cơng, có vụ việc nghiêm trọng xảy - Hỏi: Còn dụng cụ đƣợc sử dụng mà thầy cô chƣa đề cập đến khơng ạ? - Đáp: Khơng đâu Vì em bị kiểm tra cặp túi đột xuất nên khơng có khí nguy hiểm - Hỏi: Theo thầy cô, đâu nguyên nhân nảy sinh vụ bạo lực học đƣờng? - Đáp: Có nguyên nhân sau: Thứ nhất, em độ tuổi bƣớng bỉnh, trẻ không trẻ con, ngƣời lớn không ngƣời lớn, kiềm chế cảm xúc khơng tốt nên bị khích bác xung lên ngay, nhiều em thích khẳng định mình, nhiều em tỏ đàn anh, đàn chị nên hay bắt nạt em lớp dƣới nhập trƣờng Thứ hai, đa phần em hay gây gổ đánh xuất phát từ hoàn cảnh gia đình đặc biệt, bố mẹ ly hơn, bố mẹ ngoại tình, bố hay rƣợu chè, chửi bới lung tung, có trƣờng hợp bố mẹ sớm, ngƣời quản lý, quan tâm nên em hay bị tác động từ bên đặc biệt nhóm bạn Có nhiều học sinh sống hồn cảnh gia đình khơng trọn vẹn, thiếu giáo dục cha mẹ, cha mẹ làm ăn xa, cha mẹ ly hôn, cha mẹ say rƣợu bét nhè ảnh hƣởng đến tâm lý em, chán nản hay bị khiêu khích dễ xúc động xảy va chạm chuyện bình thƣờng Thứ ba, em bị ảnh hƣởng trò chơi bạo lực quán xá, phim ảnh ti vi, em nghĩ có bạo lực giải đƣợc vấn đề nhanh Chúng cố gắng gần gũi, quan 124 tâm học sinh nhƣng mà học sinh tâm với giáo viên lắm, thầy bận dạy em ngại chia sẻ, có em tự bộc bạch trang mạng xã hội nhƣ facebook lại dễ dàng chia sẻ - Hỏi: Các thầy cô cịn bổ sung thêm ngun nhân khơng ạ? - Đáp: Cũng ảnh hƣởng từ hoàn cảnh sống em nữa, hàng ngày xem ngƣời ta đánh chửi nhiều nhiều chịu ảnh hƣởng - Hỏi: Vâng Vậy học sinh cá biệt, học sinh chƣa chăm ngoan thầy có biện pháp để uốn nắn em ạ? - Đáp: Chúng khơng dùng địn roi với em, nhƣng với em hƣ khơng thể khơng mắng để em hiểu vấn đề sửa đổi, mà ngoảnh mặt em chửi thề Trong giáo dục có lúc nhu, lúc cƣơng; có lúc phải mắng, có biện pháp mạnh em chịu nghe, nói nhẹ nhàng có chẳng ăn thua Còn nhƣ em vi phạm nội quy nhà trƣờng chúng tơi họp xử lý theo quy định - Hỏi: Theo quan niệm thầy cô từ trƣờng hợp thực tế, hậu để lại bạo lực học đƣờng ạ? - Đáp: Vào đầu năm học, có vụ việc em bị nhóm niên ngồi trƣờng đánh chửi, số em sợ hãi nên nghỉ học vài ngày, sau chúng tơi thơng báo, gia đình biết đƣợc chuyện Cũng có gia đình sợ bị đánh nên chủ động đƣa em học thời gian ngắn - Các em bị bạn xúc phạm, hành thƣờng em lực yếu bị động nên thƣờng bị thƣơng tích nặng hơn, nhà trƣờng phát xử lý trƣờng hợp để tránh tâm lý lo sợ cho em khác hạn chế đến mức tối đa vụ việc nhiều biện pháp - Hỏi: Theo em đƣợc biết gần có trƣờng hợp, trƣờng hợp em Ƣớc bị bạn đánh phải nhập viện để theo dõi, điều trị, thầy cô chia sẻ thêm thơng tin khơng ạ? - Đáp: Trƣờng hợp em Ƣớc đƣợc bên gia đình tự thỏa thuận, dàn xếp ổn thỏa với rồi, chúng tơi theo mà xử lý nghiêm với em học sinh nam Nhà trƣờng đình học tập năm với em để nêu gƣơng cho học sinh khác 125 - Hỏi: Vâng Cảm ơn thầy cô Thƣa thầy cô, thầy cô nhà trƣờng có biện pháp để ngăn chặn bạo lực học đƣờng xảy ra? - Đáp: Nhà trƣờng có nhiều biện pháp ví dụ nhƣ hợp đồng với công an Thị trấn để kịp thời xử lý nhóm niên ngồi trƣờng hay tụ tập bắt nạt học sinh trƣờng Chính em học sinh trƣờng đƣợc giáo dục kỹ nội quy nhà trƣờng, đƣợc học kỹ sống tiết sinh hoạt - Hỏi: Vâng Các thầy cịn chia sẻ khơng ạ? - Đáp: Về phƣơng diện giáo viên chủ nhiệm, chúng tơi cố gắng hiểu nắm bắt rõ tình hình đời sống học sinh, hồn cảnh gia đình, tính cách học sinh để từ có biện pháp quản lý, giáo dục, uốn nắn kịp thời Với học sinh có hồn cảnh đặc biệt, học sinh cá biệt chúng tơi trao đổi với giáo viên dạy môn khác để thầy cô lƣu tâm - Hỏi: Vâng Cảm ơn thầy dành thời gian cho em Kính chúc thầy cô mạnh khỏe công tác tốt 126 ... giá học sinh, giáo viên phụ huynh với 04 nội dung nhƣ sau: biểu bạo lực học đƣờng; nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng, giáo viên phụ huynh; hậu bạo lực học đƣờng; so sánh vai trò giáo viên. .. niệm bạo lực học đường học sinh Về quan niệm học sinh bạo lực học đƣờng Kết nghiên cứu rằng, nhìn nhận học sinh bạo lực học đƣờng khác Thứ nhất, nhiều học sinh hiểu biết tốt bạo lực học đƣờng học. .. biểu bạo lực học đường từ góc nhìn phụ huynh Qua tìm hiểu quan niệm phụ huynh hình thức biểu bạo lực học đƣờng, tác giả nhận thấy phụ huynh có hai quan niệm Thứ nhất, phần lớn phụ huynh học sinh