1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dế mèn phiêu lưu ký (tô hoài) và gió qua rặng liễu (kenneth grahame) từ góc nhìn so sánh

64 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 858,57 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGA DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ (TƠ HỒI) VÀ GIĨ QUA RẶNG LIỄU (KENNETH GRAHAME) TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGA DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ (TƠ HỒI) VÀ GIĨ QUA RẶNG LIỄU (KENNETH GRAHAME) TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CUỘC HỘI NGỘ VĂN CHƯƠNG GIỮA DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ VÀ GIÓ QUA RẶNG LIỄU 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái niệm văn học so sánh 1.1.2 Vài nét Dế mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu 1.2 Những nét tương đồng Dế mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu 11 1.2.1 Cốt truyện phiêu lưu 11 1.2.2 Thế giới lồi vật nhân cách hóa sinh động 15 1.2.3 Tính chất ngụ ngơn 21 CHƯƠNG NHỮNG NÉT KHÁC BIỆT ĐỘC ĐÁO GIỮA DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ VÀ GIÓ QUA RẶNG LIỄU 29 2.1 Mục đích thực phiêu lưu 29 2.1.1 Dế Mèn phiêu lưu ký - chặng đường thực lý tưởng 29 2.1.2 Gió qua rặng liễu - hành trình khám phá giới 31 2.2 Quá trình thực phiêu lưu 33 2.2.1 Dế Mèn phiêu lưu ký - vượt qua trở ngại thách thức 33 2.2.2 Gió qua rặng liễu - giao lưu với bạn bè, mở rộng tầm mắt 36 2.3 Ý nghĩa phiêu lưu 40 2.3.1 Dế mèn phiêu lưu ký - Trưởng thành qua bước đường phiêu lưu 40 2.3.2 Gió qua rặng liễu - Tận hưởng sống 44 KẾT LUẬN 50 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Dế mèn phiêu lưu ký (Tơ Hồi) Gió qua rặng liễu (Kenneth Grahame) từ góc nhìn so sánh” tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thị Thạch, cô tận tình bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bên quan tâm, động viên, giúp đỡ thực đề tài khóa luận Để hồn thành khóa luận tơi cố gắng tìm hiểu, phát huy hết khả thân song thời gian lực cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành hướng dẫn cô giáo Đỗ Thị Thạch Trong thực khóa luận tơi có tìm hiểu, tham khảo kết nghiên cứu số tác giả, nhà khoa học Tuy nhiên, xin cam đoan khóa luận: “Dế mèn phiêu lưu ký (Tơ Hồi) Gió qua rặng liễu (Kenneth Grahame) từ góc nhìn so sánh” kết nghiên cứu riêng tơi khơng trùng lặp với kết trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tơ Hồi (1920 - 2014) nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại Tác phẩm ông phong phú đề tài đa dạng thể loại Từ truyện ngắn truyện dài, tiểu thuyết, bút kí, truyện người lớn, truyện thiếu nhi gắn với nhiều đề tài: Hịa bình chiến tranh, miền núi miền xuôi, thành thị nông thôn, lịch sử đại,… Ở đề tài nào, thể loại ông gặt hái thành cơng để lại tiếng nói Dế mèn phiêu lưu ký viết vào năm 1941, truyện đồng thoại xuất sắc Tơ Hồi, nhiều người nước biết đến Trong thời kì đen tối năm tháng mà đời bị thu hẹp ngăn chặn lại tù túng, bế tắc, cảm hứng giải qua hành trình phóng khống, chuyến phiêu lưu có ý nghĩa tích cực Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký đời hoàn cảnh Cuốn sách khẳng định tiếng nói đặc sắc vị trí văn học Tơ Hồi văn học Việt Nam nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng Khi đọc tác phẩm, người đọc bị lôi vào giới côn trùng đa dạng giàu kịch tính, li kì pha trộn thực tưởng tượng Thế giới có: anh Dế Mèn khỏe mạnh, giàu lí tưởng; có chàng Dế Choắt yếu ớt, cịm nhom; có anh Dế Trũi thủy chung, tài năng,… Bằng ngịi bút tài tình, nhà văn vẽ lên giới nhân vật thật gần gũi ngộ nghĩnh, đáng yêu Qua Dế mèn phiêu lưu ký, ta thấy lên hình ảnh Tơ Hồi cảnh sống dân nghèo hồn cảnh xã hội đương thời Tơ Hồi tâm sự: “Mọi chuyện loài vật thực vấn đề nhân vật người Chủ đề triết lí truyện lồi vật hồn tồn vấn đề người Có điều đặc biệt tơi dựa thực tế chi tiết vật sinh hoạt vật tưởng tượng vu vơ” [9, tr.135] 1.2 Kenneth Grahame (1859 - 1932) biết đến tác giả hai sách viết vào năm 1890: Thời đại Hoàng kim Những ngày mơ mộng Vào thời gian rảnh rỗi, ông thư ký Ngân hàng Anh quốc Khi đọc trang viết tuyệt diệu tuổi thơ ơng, ta có lẽ phải ngạc nhiên ơng hịa nhập với nơi chán ngắt ngân hàng, giả định ngân hàng người ta cảm thấy ngạc nhiên không thấy viên chức mẫn cán lại hịa nhập với đẹp Gió qua rặng liễu câu chuyện thiếu nhi nhà văn Mỹ Kenneth Grahame, lần mắt công chúng vào năm 1908 Kể từ đến nay, lần tái liên tục làm say đắm hệ độc giả, đặc biệt em nhỏ Đó câu chuyện kể phiêu lưu bốn người bạn: Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng Cóc trái khốy Trên tơ Cóc ln phát tiếng kêu píp píp píp chạy bạt mạng, họ qua dịng sông, qua bờ cỏ, khu rừng, qua nơi trú ngụ loài thú Biết bao câu chuyện kỳ thú, bao cảnh trí thơ mộng, kỳ ảo, tất cuồn cuộn giấc mơ cổ tích mà lứa tuổi đam mê Nhan đề Gió qua rặng liễu có sức hấp dẫn tới nhiều độc giả Qua đây, thấy hiểu biết sâu sắc Kenneth Grahame sống người 1.3 Tơ Hồi Kenneth Grahame hai tác giả câu chuyện loài vật Khi đọc hai tác phẩm nhận thấy nội dung chúng có điểm tương đồng ngẫu nhiên nét khác biệt độc đáo Thực tế văn học cho thấy, sức mạnh văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng khơng bó hẹp phạm vi dân tộc mà cịn lan rộng toàn giới Khi mà việc nghiên cứu theo phương pháp so sánh phát triển có nhiều triển vọng việc đặt Dế Mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu đứng cạnh để thấy tương đồng khác biệt hai tác phẩm việc làm cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần tạo nên nhìn tồn diện sâu sắc tác phẩm, đồng thời thấy giao thoa hai tác phẩm hai văn học Lịch sử vấn đề Tơ Hồi Kenneth Grahame bút xuất sắc có đóng góp to lớn cho văn học dân tộc Dế Mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu tác phẩm xuất sắc nhà văn, tác phẩm thu hút quan tâm độc giả nhà nghiên cứu phê bình suốt nhiều hệ 2.1 Trong Tơ Hồi, người sinh để viết, tác giả Nguyễn Đăng Điệp nhận định: “Dế mèn phiêu lưu ký truyện viết cho thiếu nhi truyện viết cho người lớn ẩn chứa tác phẩm học nhân sinh sâu sắc Với Dế mèn phiêu lưu ký, Tơ Hồi thực bút hàng đầu nghệ thuật miêu tả giới lồi vật - biệt tài cịn Tơ Hồi sắc sau” [6, tr.113] Tơ Hồi có sở trường viết truyện lồi vật (cịn gọi truyện đồng thoại), truyện ông tuyển chọn, in thành hai tập (Nhà xuất Văn học năm 1996) Theo ơng, “Bất kì thể loại viết cho em cần đẹp, cần vui Như vậy, đồng thoại truyện có nội cung tung hồnh, mặt vốn đồng thoại lạ, lại hấp dẫn, đẹp, gợi cảm, thơ” Điều dễ nhận thấy tác phẩm lồi vật ơng viết cho thiếu nhi giới nhân vật đa dạng chủng loại, phong phú màu sắc, tính cách Điều nhiều nhà văn, nhà lí luận phê bình văn học nghiên cứu Nhà nghiên cứu văn học Vân Thanh nói: “Thế giới lồi vật nội dung đặc sắc độc đáo văn xuôi Tô Hoài, sáng tác nhân vật giới nhân vật nhỏ bé thiên nhiên Ở tuổi 20, Tơ Hồi bộc lộ khả đột xuất nhiều mặt Đó khả hóa thân vào sống nhân vật đồng thời đưa lại giới nhân vật sống người” [22, tr.13] (Nhà Văn đại - Tập - NXB Khoa học xã hội, 1989) Còn tác giả Vũ Ngọc Phan lại khẳng định: “Những truyện nhi đồng ơng có đặc sắc linh động dí dỏm” (Nhà Văn đại - Tập - NXB Khoa học xã hội, 1989) Tác phẩm nhà văn Tơ Hồi khơng hay, đặc sắc giới lồi vật sinh động mà cịn bút pháp nghệ thuật đặc sắc tác giả,… Viết cho tuổi thơ, Tơ Hồi ln ý đến nghệ thuật miêu tả kể chuyện Và vấn đề nhận nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình Khi bàn Gió qua rặng liễu, Alan Alexander Milne - tác giả viết cho trẻ em tiếng người Anh nhận xét: “Người ta tranh luận giá trị hầu hết sách, qua tranh luận hiểu quan điểm đối phương Người ta chí đến kết luận rốt thân Nhưng người ta khơng tranh luận Gió qua rặng liễu Chàng trai trao sách cho gái u, nàng khơng thích, chàng địi nàng trả lại thư Người già dùng sách để thử thách đứa cháu trai, theo mà sửa lại di chúc Cuốn sách kiểm tra tính cách Chúng ta khơng thể phán xét nó, phán xét Đó Cuốn Sách Của Mọi Nhà, sách mà người gia đình u mến, trích dẫn liên tục, sách đọc to cho người khách nghe xem tiêu chuẩn để xác định giá trị người đó” (Nguồn: https://tiki.vn/gio-qua-r-ng-li-u-p328143.html) Tổng thống Hoa kỳ, Theodore Roosevelt viết: “Bây giờ, sau đọc đọc lại sách bắt đầu thừa nhận nhân vật thám tử Khơng có kỉ luật khơng có thành cơng Ít người sinh can đảm Rất nhiều người trở nên can đảm nhờ biết tự rèn luyện tính kỉ luật cho Kỉ luật đức tính cần có người Tính kỉ luật giúp người xác định rõ ràng mục tiêu cần hướng đến, vạch rõ kế hoạch tập trung nguồn sức mạnh để hồn thành cơng việc cách xuất sắc Kỉ luật cầu nối mục tiêu thành tựu Tính kỉ luật giúp người khơng rời bỏ mục tiêu dù có khó khăn, trở ngại đến Nhờ tính kỉ luật cao, cơng việc khó khăn khiến họ hứng thú tâm chinh phục Họ làm việc hăng say, mệt mỏi, không than vãn đạt mục tiêu thơi Tính kỉ luật có sức mạnh lan truyền nghị lực cho người khác, khơi bùng tình yêu niềm hăng say lao động tập thể cộng đồng Nhờ tính kỉ luật người biết tuân thủ giấc làm việc, hình dung mức độ tiến trình cơng việc Việc hồn thành cơng việc điều tất yếu khơng thể khác Người có tính kỉ luật lúc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, người người kính trọng, tin tưởng giúp đỡ Bởi thế, họ thường người gặt hái nhiều thành công sống Trong chúng ta, có lúc Dế Mèn trẻ con, bồng bột, sai lầm, ích kỷ, vấp ngã,… thay đổi trưởng thành theo thời gian trải nghiệm từ sống Dù nhà văn Tô Hoài vĩnh viễn xa Dế Mèn phiêu lưu ký giá trị nhân văn tác phẩm ông sống với thời gian 2.3.2 Gió qua rặng liễu - Tận hưởng sống Cuộc phiêu lưu bốn người bạn: Chuột Nước, Chuột Chũi, Lửng, Cóc mang đến cho độc giả học tình bạn, khung cảnh đẹp, mở rộng tầm mắt khám phá giới Thứ tình bạn đồn kết, gắn bó, cống hiến nhiệt thành cho sống Trong khung cảnh nơi Rừng Hoang, Chuột Nước, Chuột Chũi, 44 Lửng, Cóc nghe tiếng nhạc thần tiên du dương khiến hai chàng chuột cảm động, rơi nước mắt Và “họ thấy khoảng chín mười chuột đồng nhỏ bé, cổ quàng khăn len đỏ, đứng thành hình bán nguyệt sân trước tia sáng yếu ớt đèn lồng sừng chiếu sáng, chúng thọc sâu hai tay vào túi quần, hai chân nhảy tung tăng cho ấm” [10, tr.133] Chúng sưởi ấm bên lò sưởi, dùng chút thật nóng, hát “bài hát mừng”, nhảy múa, reo hò Tan vui, lũ chuột đồng liên tục về, cảm ơn rối rít chúc mừng Giáng sinh Có thể thấy rằng, Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng, Cóc tận hưởng sống cách tạo thú vui cho từ giao lưu, phiêu du với bạn bè Tận hưởng sống khơng phải khái niệm vật chất, không liên quan đến vật chất, không cần tiền bạc Tận hưởng sống khái niệm tinh thần Đó cảm nhận, nhu cầu tinh thần Hãy sống chậm lại, cảm nhận hưởng thụ sống Đừng để xã hội vật chất trơi bạn đi, dịng đời xơ đẩy làm bạn kiểm sốt Cuộc sống quanh ta có nhiều điều thú vị, dễ thương nho nhỏ, bước vội vã mà bỏ qua Tại nhạc sỹ lại cảm nhận nốt nhạc sống, nhà thơ lại rung động trước nhành hoa? Có thể họ ơng trời thiên phú cho số tài năng, cảm nhận bẩm sinh có điều chắn họ ta thực tế họ dừng lại, đóng băng khoảnh khắc đó, cảm nhận, nâng niu, sung sướng, hạnh phúc tìm ca từ, nốt nhạc, chắt chiu, chọn lọc, chậm rãi để biến rung động, cảm nhận cá nhân thành khng nhạc hay thơ Tất để thỏa mãn cá nhân, để giúp họ hưởng thụ sống sau phổ biến xã hội cách họ chia sẻ niềm vui Những tiếng nô đùa, ca hát phiêu lưu, ngao du Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng, Cóc xuất phát từ trái tim nồng nhiệt, hăng say 45 “tuổi trẻ” Tuổi trẻ đồng nghĩa với việc phải sống hết mình, tận hiến cho đời Thiết nghĩ câu nói Reeves khơng nói đến việc “ăn thức ăn ngon”, tận hưởng hết giá trị đời Nếu ngẫm thật sâu, hiểu thật kĩ ta thấy học nhắc nhở giá trị sống tuổi trẻ Hãy sống với tuổi trẻ, cháy với nhiệt huyết, tỏa sáng khát vọng sống, bên cạnh biết lạc quan hồn cảnh Chỉ có khẳng định giá trị thân trước đời Chúng ta may mắn hưởng đặc quyền vơ giá tạo hóa, ban tặng cho ta tuổi trẻ Nhưng sống đâu mang ý nghĩa tồn Tuổi trẻ phải biết tận - hiến cho đời Tuổi trẻ chớp nhống trơi ngoảnh lại hóa tro tàn Thứ hai Gió qua rặng liễu mở trước mắt bạn đọc khung cảnh đẹp từ khám phá giới Đó hoạt cảnh đầy màu sắc nơi bờ sông diễn tiến đều, tự thể thành trường đoạn nối tiếp diễu hành trang nghiêm “Cỏ trân châu màu tía đến sớm, giũ mái tóc rậm rạp rối bù dọc theo viền gương, lại thấy gương mặt cười nhạo Cỏ tóc tiên, mềm mại đăm chiêu, giống đám mây hồng lúc mặt trời lặn, nhanh nhẹn theo Cỏ Comfri, màu tía lẫn màu trắng nắm tay rón bước chiếm vị trí hàng; sau rốt, vào buổi sáng, hoa tầm xuân rụt rè chậm trễ ý tứ bước sân khấu, người ta biết, thể nhạc khúc đàn dây thông báo hợp âm trang trọng tới mức lạc điệu thành vũ khúc gavốt, rốt tháng Bảy tới nơi đây” [10, tr.67] Hay khung cảnh khu Rừng Hoang xuất vào buổi chiều tĩnh lặng giá rét Trước mắt Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng Cóc vùng đất trơ trụi hồn tồn khơng có cỏ trải xung quanh Chúng nghĩ từ trước tới chưa biết nhiều tường tận ẩn chứa bên 46 vạn vật vào buổi chiều đông hôm “Những bãi nhỏ, thung lũng, mỏ đá tất nơi khuất kín - nơi kho tàng bí ẩn để khám phá vào mùa hè đầy cỏ rậm rạp - tự phơ bí mật cách thật thâm ly…” [10, tr.69] Có thể thấy Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng Cóc lấy làm phấn khởi, vui mừng hân hoan chúng thích vùng đất mộc mạc này, thơ cứng bị tước hết đồ trang sức Chúng tiếp cận đến phần xương xẩu vùng đất nhận thấy khung cảnh thật đẹp đẽ, khỏe mạnh giản dị “Nó khơng cần đến đám cỏ ba ấm áp, lung linh loại cỏ non; hàng rào rặng sồi du dập dờn sóng thú vị cả” [10, tr.70] Và lòng với tâm trạng vui vẻ, chúng lại tiếp tục phía khu Rừng Hoang trải phía trước, xơ xác hăm dọa, “vách đá ảm đạm” vùng biển lặng nơi phương Nam Ở tác phẩm Kenneth Grahame, thiên nhiên hòa điệu tuyệt vời với người Con người với thiên nhiên khơng hịa tan vào người thiên nhiên dường khơng cịn ngăn cách Từng dịng sơng, khu rừng, cỏ, mang dấu tích, thần khí người, với người làm nên sống, làm nên văn hóa Cái nhìn sống đời thực cảm quan thiên nhiên kết hợp với tâm hồn nhạy cảm, lối suy tư sâu sắc Kenneth Grahame làm nên sắc màu riêng cho hịa điệu sáng tác ơng Thiên nhiên hòa điệu với tâm hồn người không ca sống mà hết tất cịn chiêm nghiệm giá trị đời Sự hòa điệu tâm hồn người với thiên nhiên tác phẩm Kenneth Grahame dấu ấn đặc biệt góp phần làm nên giá trị riêng cho tác phẩm ông 47 TIỂU KẾT Sau tìm hiểu hai tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu, chúng tơi nhận thấy chúng có nét khác biệt độc đáo mục đích phiêu lưu Ở Dế Mèn phiêu lưu ký, nhân vật phiêu lưu để thực lý tưởng xây dựng giới đại đồng Cuộc phiêu lưu Dế Mèn thực chất phản ánh phần xã hội Tơ Hồi nói: Lý tưởng say mê Dế Mèn khắp nơi, hơ hào lồi xây dựng giới đại đồng - danh từ thời thịnh hành, thích nói Thế giới đại đồng có cơng bằng, khơng có áp chiến tranh Đó tư tưởng tơi, tư tưởng phần đơng lớp tiểu tư sản trí thức buổi đầu giác ngộ hay mơ ước vẻ đẹp lý tưởng Qua đó, nhà văn muốn cổ vũ người, bạn đồng trang lứa bước lên đường xây dựng xã hội tốt đẹp, hạnh phúc, không chấp nhận lối sống ủ rũ, buồn chán Ngược lại, Gió qua rặng liễu, hành trình khám phá giới Chuột Nước, Chuột Chũi, Lửng, Cóc Đây phiêu lưu thật vật thật sự, trở thành đề tài cho tác giả Kenneth Grahme Chúng biểu tượng nhân vật tác giả xây dựng lên, thể hành động cụ thể, giọng nói riêng Nó kết hợp trí tưởng tượng với ý chí thực mộng tưởng liệt thành công nhà văn Không thế, hai tác phẩm khác trình thực phiêu lưu Ở Dế Mèn phiêu lưu ký, nhân vật Dế Mèn phải vượt qua trở ngại thách thức Ở đó, Dế Mèn tìm người bạn lý tưởng Dế Trũi Từ mến tình, trọng tài, họ kết nghĩa anh em, thề sinh - tử có nhau, bắt đầu chuyến phiêu lưu nhiều nơi khác Mèn Trũi phải vượt qua sáu thử thách để thực hành trình phiêu lưu Có thể thấy rằng, Dế Mèn gặp gỡ đối thủ nhiều gặp bạn bè Những trở ngại, thử thách mà Mèn gặp thực phiêu lưu tình cờ, ngẫu nhiên Qua đó, 48 cho thấy phiêu lưu Dế Mèn phiêu lưu mang tính chất bị động Ngược lại, Gió qua rặng liễu, giao lưu với bạn bè, mở rộng tầm mắt Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng, Cóc Qua đó, thấy phiêu lưu Gió qua rặng liễu chủ yếu tiếp xúc với mơi trường hồn cảnh nên có phần chủ động việc thực hành trình phiêu lưu Mặt khác ý nghĩa phiêu lưu Dế Mèn phiêu lưu ký phản chiếu trình trưởng thành Dế Mèn qua bước đường phiêu lưu, biểu qua năm học Đó học thái độ sống, học lòng tốt với người xung quanh, học cách đánh giá người khác, học tình bạn chân thành, học ý thức kỷ luật đoàn kết Khác với Dế Mèn phiêu lưu ký, Gió qua rặng liễu thể hành trình tận hưởng sống Chuột Nước, Chuột Chũi, Lửng, Cóc Cuộc phiêu lưu chúng mang đến cho độc giả học tình bạn, khung cảnh đẹp, mở rộng tầm mắt khám phá giới thiên nhiên thơ mộng 49 KẾT LUẬN Dế mèn phiêu lưu ký sáng tác văn xi đặc sắc tiếng Tơ Hồi viết loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi Tác phẩm miêu tả phiêu lưu Dế Mèn qua giới loài vật loài người Những trang viết ông mang đến cho thiếu nhi cảm giác đọc chán, mà đọc thấy hấp dẫn nhớ tác phẩm ơng Gió qua rặng liễu câu chuyện thiếu nhi nhà văn Mỹ Kenneth Grahame xuất năm 1908 Truyện kể phiêu lưu bốn người bạn: Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng Cóc Bốn nhân vật tác phẩm mang đến cho độc giả phiêu lưu kỳ thú, hài hước bên bờ sơng, tịa lâu đài, đập nước Qua đó, thấy tài độc đáo Kenneth Grahame xây dựng lên giới loài vật sinh động, gần gũi Việc đặt trào lưu, tác giả, tác phẩm văn học thuộc dân tộc khác nhau, bình diện để tìm nét tương đồng khác biệt chúng vừa hướng nghiên cứu văn học so sánh, vừa công việc thú vị với người say mê, trân trọng di sản văn hóa tinh thần nhân loại Đi vào nghiên cứu đề tài “Dế Mèn phiêu lưu ký (Tơ Hồi) Gió qua rặng liễu (Kenneth Grahame) từ góc nhìn so sánh”, chúng tơi xin rút nhận xét sau Những khoảng cách không gian địa lý, môi trường xã hội có làm nên khác biệt hiển nhiên, dễ thấy hồn tồn khơng che lấp giao thoa hai tác phẩm Điểm tương đồng hai tác phẩm bắt nguồn từ gặp gỡ cốt truyện phiêu lưu Cả Dế mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu có cốt truyện phiêu lưu tạo nên từ nhân vật (Dế Mèn, Dế Trũi, Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng, Cóc) thích tự do, ưa khám phá Chúng lên mặt nhân vật hồn cảnh khơng thể khác Mặt khác nhân vật hành động, cách hay 50 cách khác vượt qua hồn cảnh lâm phải mình, để liên tục di chuyển không gian mới, tạo nên sống mẻ, thú vị Điểm gặp gỡ thứ hai giới lồi vật nhân cách hóa sinh động Bằng khả kể chuyện độc đáo, Tơ Hồi Kenneth Grahame làm cho người đọc nhìn thấy, chứng kiến sống vật nhỏ bé, đáng yêu (Dế Mèn, Dế Trũi, Chuột Nước, Chuột Chũi, Lửng, Cóc,…) Qua đó, hai nhà văn khiến cho chúng có hành động, ngơn ngữ, cử giống người sống thường ngày Điểm gặp gỡ thứ ba tính chất ngụ ngơn sau tác phẩm Tác phẩm Tơ Hồi Kenneth Grahame thể rõ tranh đời sống thực Qua đó, hai nhà văn muốn gửi gắm tư tưởng quan niệm Đó nhìn sâu sắc mang tính triết lí, đồng thời bộc lộ khát vọng sống chân chính, tốt đẹp Bên cạnh điểm tương đồng, Dế Mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu lại có nét khác biệt độc đáo Điểm khác biệt mục đích phiêu lưu Ở Dế Mèn phiêu lưu ký, nhân vật phiêu lưu để thực lý tưởng xây dựng giới đại đồng Ngược lại, Gió qua rặng liễu, hành trình khám phá giới Chuột Nước, Chuột Chũi, Lửng, Cóc Đó giới tươi mới, sinh động khu rừng hoang, bờ sông, dặm đường, lâu đài Điểm khác biệt thứ hai trình thực phiêu lưu Ở Dế Mèn phiêu lưu ký, nhân vật Dế Mèn phải vượt qua sáu trở ngại thách thức Cuộc phiêu lưu Dế Mèn chủ yếu tiếp xúc với đối thủ nên mang tính chất bị động Ngược lại, Gió qua rặng liễu, giao lưu với bạn bè, mở rộng tầm mắt Chuột Chũi, Chuột Nước, Lửng, Cóc Chúng chủ yếu tiếp xúc với mơi trường hồn cảnh nên có phần chủ động việc thực hành trình phiêu lưu 51 Điểm khác biệt thứ ba ý nghĩa phiêu lưu Dế Mèn phiêu lưu ký phản chiếu trình trưởng thành Dế Mèn qua bước đường phiêu lưu, biểu qua năm học Đó học thái độ sống, lịng tốt với người xung quanh, cách đánh giá người khác, tình bạn chân thành, ý thức kỷ luật đoàn kết Khác với Dế Mèn phiêu lưu ký, Gió qua rặng liễu thể hành trình tận hưởng sống Chuột Nước, Chuột Chũi, Lửng, Cóc Cuộc phiêu lưu chúng mang đến cho độc giả học tình bạn, khung cảnh đẹp, mở rộng tầm mắt khám phá giới thiên nhiên thơ mộng So sánh hai tác phẩm việc làm có ý nghĩa Nó không giúp ta lúc tiếp cận hai tác phẩm hai nhà văn mà hai đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn người nghiên cứu văn học Khóa luận chưa bao quát hết vấn đề tác phẩm Nó ẩn số vàng mà nhà phê bình nghiên cứu muốn giải mã Kết nghiên cứu khóa luận đóng góp nhỏ người viết nhằm tìm hiểu, khám phá phần nét đặc sắc hai tác phẩm 52 PHỤ LỤC BẢNG HÀNH TRÌNH PHIÊU LƯU CỦA DẾ MÈN TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ Chương Nội dung I Sự ân hận Dế Mèn sau trêu chọc chị Cốc gây chết Dế Đối thủ Chị Cốc Choắt II Cuộc phiêu lưu bất ngờ làm đồ chơi cho trẻ mà (bị cắt cụt hai sợi Xiến Tóc, Dế râu, dọa nạt bọn Nhện giúp đỡ chị nhà Trò, chửi với Chim Chích) III Thốt khỏi lồng tù, đường thấy bất mà tha IV Thầy đồ Cóc Cuộc tri âm không hẹn mà gặp với ông anh anh hai Cuộc chinh chiến Bọ Muỗm với Ếch Cồm (Bị Ếch Cồm lệnh cho Cóc chinh hiến) V Một vị vô ý nguy hiểm Địa Nhái Bén gầy đêu tình hình xóm lầy lội giúp Mèn thoát nạn VI Tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa - chánh phó thủ lĩnh Châu Chấu - thề sinh Võ sĩ Bọ Ngựa tử có VII Tâm với bác Xiến Tóc chán đời- cớ cho Mèn lên đường (trên đường gặp Châu Chấu Voi, bị bắt làm tù binh) Châu Chấu Voi VIII Mèn bị tù - Những xảy cho Mèn phải giam hầm kín lão Chim Trả chim Trả - xa lại gặp IX Một chuyện rủi ro Mèn với bạn Kiến Sự tức giận bé học trị Kiến Kim BẢNG HÀNH TRÌNH PHIÊU LƯU CỦA BỐN NGƯỜI BẠN TRONG GIÓ QUA RẶNG LIỄU Chương I Bạn đồng hành Nội dung Cùng hất ngược đôi Chuột Điểm đến Nước, Bờ sông mái chèo thật bay bướm, Chuột Chũi, Rái khám phá tới cá dịng sơng thơ mộng II Cùng khám phá Chuột Nước, Lâu đài cóc đường rộng mở, tới lâu Chuột Chũi, đài Cóc III Lửng, Cóc Trên đường gặp trận mưa Chuột Nước, Rừng hoang đá, trú ngự nhanh Lửng, Cóc, Chuột Chũi chóng trở IV Hẹn hị với Bác Lửng, Chuột Nước, Rừng hoang khám phá rừng Lửng, Cóc, Chuột hoang Cùng lũ Chuột Chũi Đồng hát mừng giáng sinh V Cuộc sống tổ ấm Chuột Rừng Hoang Nước,Chuột Chũi, Lửng, Cóc VI Giúp Cóc thức tỉnh, Chuột Nước, Lâu đài Cóc khơng phung phí Lửng, Cóc, Chuột tiền (liên tục lái xe Chũi gây vụ va quệt cãi lộn với cảnh sát) VII Đi thuyền tít dịng Chuột Nước, Dịng sơng thơ sơng, thổi kèn lúc Lửng, Cóc, Chuột mộng rạng đơng VIII Cuộc Chũi phiêu lưu Khu Thằng Cóc IX rừng, bờ khách sạn sông Đi du lịch, gặp Chuột Chuột Nước, Đại Biển, lái tàu rời Lửng, Cóc, Chuột thiên nhiên thoe hướng Nam, men Chũi theo bờ nước X Cuộc phiêu lưu Cóc, Diếc Trắng, Cá Lâu đài Cóc vượt qua chuối, Chạch, kênh, lắc giũ bụi Lươn phía lâu đài XI Thằng Cóc khóc Chuột Nước, Lâu đài Cóc mưa gió Được người Lửng, Cóc, Chuột bạn động viên, khích lệ Chũi tinh thần XII Ngả tựa đơi mái chèo, Chuột Nước, Căn hầm, lâu đài rong chơi hoan hỉ dạo Lửng, Cóc, Chuột Cóc phố, trở ngơi nhà thân Chũi yêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trường (phần văn học nước ngồi), NXB Giáo dục Nguyễn Văn Dân (1999), Lí luận văn học so sánh, NXB ĐHQG, HN Nguyễn Văn Dân (2001), Văn học so sánh - Lí luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính (2009), Giáo trình Văn học phương Tây Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tơ Hồi, người sinh để viết, Nghiên cứu văn học Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1994), Truyện viết lồi vật Tơ Hồi, Tác phẩm 10 Kenneth Grahame (2006), Gió qua rặng liễu, NXB Hội nhà văn, Nhã Nam 11 Lê Bá Hán (Chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 12 Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển văn học (Tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Tơ Hồi (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi, NXB Văn học, Hà Nội 14 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Tơ Hồi (2001), Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 16 Tơ Hồi (2002), Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Văn học, Hà Nội 17 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 18 G.N Pospelop (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục 19 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại - Tập 2, NXB Khoa học xã hội 20 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học 21 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học (3 tập), tập 2, NXB ĐHSP 22 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học xã hội 23 Tạp chí “Nghiên cứu văn học”, (số 10) (2006) 24 Giới thiệu Gió qua rặng liễu, (Nguồn: https://tiki.vn/gio-qua-r-ng-li-up328143.html) 25 Nguồn: http://daotao.vtv.vn/cuoc-phieu-luu-cua-de-men-khong-dung-lai/ ... tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu, chúng tơi nhận thấy chúng có điểm tương đồng cốt truyện phiêu lưu Cả Dế mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu có cốt truyện phiêu lưu tạo nên từ nhân... CHƯƠNG GIỮA DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ VÀ GIÓ QUA RẶNG LIỄU 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái niệm văn học so sánh 1.1.2 Vài nét Dế mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu 1.2... biệt độc đáo Dế mèn phiêu lưu ký Gió qua rặng liễu NỘI DUNG CHƯƠNG CUỘC HỘI NGỘ VĂN CHƯƠNG GIỮA DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ VÀ GIÓ QUA RẶNG LIỄU 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái niệm văn học so sánh Một định

Ngày đăng: 05/09/2017, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2003
2. Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học trong nhà trường (phần văn học nước ngoài), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học trong nhà trường (phần văn học nước ngoài)
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
3. Nguyễn Văn Dân (1999), Lí luận văn học so sánh, NXB ĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1999
4. Nguyễn Văn Dân (2001), Văn học so sánh - Lí luận và ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh - Lí luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
6. Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tô Hoài, người sinh ra để viết, Nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài, người sinh ra để viết
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2004
7. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam tập 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam tập 2
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
9. Hà Minh Đức (1994), Truyện viết về loài vật của Tô Hoài, Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện viết về loài vật của Tô Hoài
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1994
10. Kenneth Grahame (2006), Gió qua rặng liễu, NXB Hội nhà văn, Nhã Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gió qua rặng liễu
Tác giả: Kenneth Grahame
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2006
11. Lê Bá Hán (Chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
12. Đỗ Đức Hiểu (1983), Từ điển văn học (Tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (Tập 2)
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1983
13. Tô Hoài (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học thiếu nhi
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
14. Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1997
15. Tô Hoài (2001), Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
16. Tô Hoài (2002), Dế Mèn phiêu lưu ký, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dế Mèn phiêu lưu ký
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
17. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
18. G.N. Pospelop (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: G.N. Pospelop (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
19. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại - Tập 2, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại - Tập 2
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1989
20. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học
Năm: 1994
21. Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học (3 tập), tập 2, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học (3 tập)
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
25. Nguồn: http://daotao.vtv.vn/cuoc-phieu-luu-cua-de-men-khong-dung-lai/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w