Marketng Mix một công cụ hiệu quả của Unilever trong việc nâng cao kết quả kinh doanh và hiệu quả cạnh tranh cho thương hiệu bột giặt Omo
Trang 1Đề c ơng chi tiết
Đề tài: Marketng mix một công cụ hiệu quả của Unilever trong việc nâng caokết quả kinh doanh và hiệu quả cạnh tranh cho thơng hiệu bột giặt OmoI.Phần mở :tính cấp thiết của đề tài
-Đặc điểm của môi trờng cạnh tranh trong ngành cung cấp các hàng hoá mỹphẩm là vô cùng gay gắt,với sự tham gia của nhiều công ty khác nhau.Nhngtrong đó công ty Unilerver đang từng bớc khẳng định vị thế dẫn đầu của mình Chính vì vậy cũng có thể nói công ty đang gặp sự cạnh tranh rất lớn củanhiều doanh nghiệp khác trong ngành nh P&G với sản phẩm Tide,công tyVico với sản phẩm bột giặt Vì dân….
-Chính sách Marketing Mix trở thành một công cụ cạnh tranh hiệu quả màcông ty Unilever đang sử dụng rất tốt.Công cụ cạnh tranh này đã giúp cho họthể hiện đợc u điểm của sản phẩm, giá bán thu hút ngời tiêu dùng, hệ thốngkênh phân phối rộng rãi, và những biện pháp xúc tiến hỗn hợp hiệu quả…từđó tạo đợc lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng -Khi nghiên cứu đề tài này mục đích của tôi là muốn tìm hiểu về những lợithế mà chính sách marketing mix đã mang lại cho Unilever trong công cụccạnh tranh với những đối thủ rất mạnh khác trên thị trờng.Nhng cũng khôngthể bỏ qua một số hạn chế của chính sách này, vì vậy tôi xin đa ra một số biệnpháp để giải quyết những hạn chế này.
II.Phần thân : thực trạng của công ty Unilever trong công cuộc cạnh tranh: -Thị trờng mục tiêu của Unilever là 82 triệu dân Việt Nam trên cả nớc
-Nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta giải quyết đợc những thắc mắc làm sao,hay bằng cách nào Unilerver có thể duy trì vị thế dẫn đầu trớc các đối thủcạnh tranh rất mạnh nh P&G ,Vico… trong một ngành có sự cạnh tranh rấtphức tạp
-Những câu hỏi đặt ra để làm rõ mục tiêu nghiên cứu:
+Sản phẩm của công ty có điểm gì đặc biệt so với đối thủ cạnh tranh? +Công ty này đã thực hiện những chính sách giá nh thế nào?
+Hệ thống kênh phân phối của công ty đã đợc xây dựng ra sao? +Công ty đã có những phơng pháp xúc tiến hỗn hợp nào?
III.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 2Nhiệm vụ của đề tài này là làm rõ những điều đợc và cha đợc khi Univerleráp dụng chính sách Marketing mix vào hoạt động kinh doanh của mình Để từđó tiếp tục phát huy những mặt mạnh,có những phơng pháp hạn chế mặt yếutiếp tục duy trì vị thế của mình.
Và chính sách Marketing mix đã đợc coi trọng nh thế nào để đã và đanglàm tốt vai trò làm công cụ cạnh tranh của mình.
IV.Đối t ợng,ph ơng pháp và phạm vi nghiên cứu: 1.Thông tin cần thu thập:
-Tài liệu báo cáo của Unilerver -Sách báo,tạp chí chuyên ngành -Giáo trình
-Sách báo ,tạp chí có liên quan 2.Đối tợng nghiên cứu :
-Nhân viên kinh doanh của Unilerver -Nhân viên của P&G,Vico…
-Ngời tiêu dùng
3.Phơng pháp nghiên cứu:
Em sẽ sử dụng phơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
-Xác định những thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu -Tìm nguồn dữ liệu
-Tiến hành thu thập các thông tin và đánh giá chúng 4.Phạm vi nghiên cứu:
-Nghiên cứu này có giới hạn về không gian là trong thành phố Hà Nội -Thời gian là theo quý của năm 2006
-Đối tợng nghiên cứu nhân viên và ngời tiêu dùng -Phơng pháp nghiên cứu đơn giản
-Kỹ năng nghiên cứu 5.Cấu trúc của đề tài:
-Phần1: Nêu lý thuyết tổng quan về 4P
-Phần2: Thực trạng của công ty Unilever Việt Nam
và việc áp dụng công cụ 4P trong hoạt động kinh doanh với mụcđích duy trì vị thế dẫn đầu lẫn trong hoạt động cạnh tranh
-Phần3:Kiến nghị một số giải pháp cho Unilever để hạn chế những điểm
Trang 3những đối thủ cạnh tranh khác do đây là một biện pháp hiệu quả,dễ ápdụng ,dễ điều khiển đối với mọi công ty.
Trang 4
đề án môn học
Đề tài: Marketng mix một công cụ hiệu quả của Unilever trong việcnâng cao kết quả kinh doanh và hiệu quả cạnh tranh cho thơng hiệu bột giặtOmo
Trong xã hội ngày nay cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự tăng ởng không ngừng của nền kinh tế thị trờng, sự giao lu kết nối giữa các vùngkinh tế với nhau trên toàn thế giới đã làm cho đời sống của ngời dân ngàycàng đợc cải thiện một cách đáng kể.Lúc này đây họ không còn phải lo nghĩvề việc ăn no ngủ yên nữa mà là ăn ngon mặc đẹp, chính vì thế họ sẵn sàng bỏra những khoản chi phí lớn hơn cho việc ăn uống, vui chơi , giải trí và đặc biệtlà những chi phí phục vụ cho đời sống hàng ngày của bản thân và gia đình Cũng vì lý do này mà ngày nay ngành kinh doanh sản phẩm, hàng hoá tiêudùng thiết yếu phục vụ cho đời sống hàng ngày đang vô cùng nhộn nhịp với sựtham gia của rất nhiều các công ty lớn cả ở trong và ngoài nớc.Có thể kể đếnmột số công ty nh Unilever, P&G, Nestle,….Trong số những doanh nghiệp đãkể trên đây có thể nói doanh nghiệp hiện nay đang dẫn đầu là Unilever vớidoanh thu hàng năm lên đến257 triệu USD gấp 4 lần P&G một doanh nghiệpđứng ngay sau Unilever trong ngành cung ứng sản phẩm tiêu dùng.Có đợcthành công trên là do doanh nghiệp đã vận dụng hết sức sáng tạo và hiệu quảchính sách Marketing-Mix trong công cuộc kinh doanh của mình để thu hútmột lợng đông đảo khách hàng đồng thời bỏ xa các đối thủ cạnh tranh củamình trong ngành kinh doanh vô cùng nóng bỏng này
Không thể phủ nhận Marketing-Mix là một chính sách đã có từ rất lâu,vàmang lại rất nhiều kết quả tốt cho kinh doanh Nhng sự vận dụng nó nh thếnào để thành công nhất, hiệu quả nhất, và sáng tạo nhất thì có lẽ chúng ta sẽthấy rõ hơn khi nghiên cứu nó trong chiến lợc hoạt động kinh doanh củaUnilever với một sản phẩm tiêu biểu là bột giặt OMO Cũng với lý do đó khinghiên cứu đề tài này tôi hy vọng mình có thể hiểu rõ hơn về sự vận dụngsáng tạo một chính sách cũ nhng hề lạc hậu để mang lại cho doanh nghiệpnhững nguồn thu dồi dào mới .Và từ đó biết cách áp dụng chính sáchMarketing-Mix một cách chính xác,phù hợp và hiệu quả cao đối với công việcsau này của mình.
Trang 5Ch ơng I :Hệ thống lý thuyết về chính sách Marketing-Mix
Kinh doanh là để phục vụ cho nhu cầu và ớc muốn của khách hàng.Đây làmục tiêu tất yếu mà bất kỳ ngời làm kinh doanh đều biết đến và là mối quantâm hàng đầu của họ.Chính vì lẽ đó họ không ngừng nỗ lực tìm mọi biện pháphớng vào để thảo mãn nhu cầu của khách hàng.Những nỗ lực Marketing đó
suy cho cùng phải đợc thể hiện qua 4 yếu tố Marketing-Mix là:sản phẩm, giácả, phân phối và xúc tiến hỗn hợp.Các biến số Marketing-Mix này là sản
phẩm tất yếu của hệ thống thu thập thông tin Marketing, lập kế hoạchMarketing, tổ chức thực hiện Marketing,và kiểm tra Marketing.Các quá trìnhnày có sự gắn bó chặt chẽ với nhau bổ trợ cho nhau cùng phát triển.
I,Sản phẩm:
* Một trong những biến số đầu tiên của Marketing-Mix là biến số sảnphẩm.Theo các chuyên gia nghiên cứu Marketing :”Sản phẩm là tất cả nhữngcái, những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn đợc đa ra chào bántrên thị trờng với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng” Theo quan niệm này, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vôhình (các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.Ngay cảnhững hàng hoá hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình.Trong thựctế hàng hoá đợc xác định bằng các đơn vị hàng hoá.
Đơn vị hàng hoá(sản phẩm) là một chỉnh thể riêng biệt đợc đặc trng bằngkích thớc, giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác.Các đơn vị này làmột chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính và thông tin khácnhau về một hàng hoá.Những yếu tố, đặc tính và thông tin đó có thể có nhữngchức năng Marketing khác nhau.
-Khi tạo ra một mặt hàng, ngời ta thờng xếp các yếu tố đặc tính và thôngtin đó theo 3 cấp độ có những chức năng Marketing khác nhau nh:
+Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tởng: hàng hoá theo ý tởng cóchức năng cơ bản là trả lời các câu hỏi :về thực chất, sản phẩm này thoả mãnnhững điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng theo đuổi là gì?Đó chính làgiá trị mà donh nghiệp sẽ bán cho khách hàng Tuy nhiên những lợi ích tiềmẩn này có thể thay đổi do tác động của nhiều yếu tố.Vì thế nó đòi hổi các nhàquản trị Marketing phai luôn nghiên cứu tìm kiếm những lợi ích khác nhautiềm ẩn trong nhu cầu của khách hàng.
Trang 6+Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực: đây là những yếu tố phản ánh sựcó mặt trên thực tế của sản phẩm nh chất lợng, đặc tính, bố cục bề ngoài,tênnhãn hiệu, kiểu bao gói …Trên thực tế đây là những yếu tố mà khách hàngcăn cứ vào để lựa chọn sản phẩm, và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp vớisản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
+Cuối cùng là sản phẩm bổ sung: đó là những yếu tố nh tính tiện lợi khilắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, bảo hành…Nhờ đó đánh giá đợcmức độ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của ngời tiêu dùng về mặthàng hay nhãn hiệu cụ thể.
-Mỗi loại hàng hoá khác nhau thì có những hoạt động và chiến lợcMarketing khác nhau.Vì thế các nhà quản trị Marketing cần phải biết hànghoá mà doanh nghiệp mình kinh doanh thuộc loại nào để có những chính sáchphù hợp.Các cách phân loại có ý nghĩa đáng chú ý là:
+Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại gồm có: sản phẩmlâu bền, sản phẩm sử dụng ngắn hạn, dịch vụ.
+Phân loại theo thói quen mua hàng gồm có: sản phẩm sử dụng hàngngày, sản phẩm mua ngẫu hứng, sản phẩm mua khẩn cấp, sản phẩm mua cólựa chọn, sản phẩm cho các nhu cầu đặc thù, sản phẩm cho nhu cầu thụ động +Phân loại hàng t liệu sản xuất: vật t và chi tiết, tài sản cố định, vật tphụ và dịch vụ.
*Hay theo Philip Kotler đã định nghĩa “sản phẩm là mọi thứ có thể chào bántrên thị trờng để chú ý, mua , sử dụng hay tiêu dùng , có thể thảo mãn đợc mộtmong muốn hay nhu cầu”.
Ông chia thành 5 cấp độ sản phẩm là: ích lợi cốt lõi , sản phẩm chung , sảnphẩm mong đợi , sản phẩm hoàn thiện , sản phẩm tiềm ẩn.Khi lập kế hoạchchào hàng hay sản phẩm của mình nhà kinh doanh cần suy nghĩ đầy đủ về 5mức độ của sản phẩm này để có đợc chính sách kinh doanh là phù hợp nhất từđó lợi nhuận thu về là lớn nhất.
Trang 7*Trong quan hệ với ngời mua , họ dịnh nghĩa giá cả của một sản phẩm hoặcmột dịch vụ là khoản tiền mà ngời mua phải trả cho ngời bán để đợc quyền sởhữu , sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đó.
*Trong quan hệ với ngời bán giá cả đợc định nghĩa là giá cả của một hànghoá hay dịch vụ là khoản thu nhập mà ngời bán nhận đợc nhờ việc.
*Theo Philip Kotler thì giá cả ở khắp mọi nơi xung quanh ta Bạn trả tiềnthuê căn hộ của mình , học phí cho việc học hành của bạn và tiền thù lao chobác sĩ hay nha sỹ chữa bệnh cho bạn.Các công ty hàng không, đờng sắt, taxi,và xe buýt lấy tiền vé của bạn; các công ty công ích gọi giá của mình là phí ;và ngân hàng địa phơng tính lãi với bạn trên số tiền bạn đã vay.Giá của việclái xe trên đờng Sunshine Parkway ở Florida là lệ phí cầu đờng, còn công tybảo hiểm cho chiếc xe của bạn sẽ nhận của bạn tiền đóng bảo hiểm.Thuyếttrình viên nhận tiền thù lao về buổi trình bày cho bạn vụ một quan chức nhà n-ớc đã nhận hối lộ để dung túng cho một kẻ mờ ám biển thủ số tiền hội phí đãđóng cho hiệp hội mậu dịch.Các câu lạc bộ hay doàn thể mà bạn tham gia cóthể yêu cầu đóng một khoản tiền đặc biệt để thanh toán những chi phí độtxuất Luật s riêng của bạn có thể yêu cầu một khoản tiền ứng trớc để trang trảicác dịch vụ.”Giá”của một uỷ viên quản trị là tiền lơng , giá của một nhân viênbán hàng có thể là tiền hoa hồng , còn giá của một công nhân là tiềncông.Cuối cùng , tuy các nhà kinh tế không tán thành , nhiều ngời trong chúngta cảm thấy rằng thuế thu nhập là cái giá mà ta phải trả cho quyền kiếm tiền” Sự hình thành và vận động của giá cả sản phẩm chịu sự tác động của nhiềuyếu tố, chúng bao gồm những yếu tố bên trong và bên ngoài của doanhnghiệp.Vì vậy, khi đề ra những quyết định về giá cả, đòi hỏi phải xem xét vàgiải quyết nhiều vấn đề.Y nghĩa của vấn đề này là giúp cho những ngời làmgiá biên độ dao động của một mức giá để chọn đợc mức giá bán hợp lí nhất vàcó thể sử dụng giá nh một công cụ cạnh tranh sắc bén
Có nhiều phơng thức định giá khác nhau, doanh nghiệp có thể sử dụngmột cách hoặc kết hợp chúng với nhau để xác định khung giá cho sảnphẩm.Các phơng pháp xác định giá ở đây phải bao gồm các nội dung cơ bảnnh: quy trình xác định giá, các phơng pháp cụ thể xác định một mức giá… Mặt khác, các doanh nghiệp thờng sản xuất và kinh doanh nhiều mặthàng khác nhau, giao dịch với nhiều loại khách hàng, bán ở nhiều loại thị tr-ờng vào những thời điểm khác nhau Để có thể thu hút khách hàng qua giá,
Trang 8tăng lợi nhuận và đạt đợc mục tiêu Marketing, doanh nghiệp thờng có nhữngquyết định giá một cách linh hoạt và phù hợpvới từng tình huống cụ thể.Cácchính sách giá chủ yếu, cơ bản bao gồm: chính sách giá cho sản phẩm mới,chính sách giá cho danh mục sản phẩm, các chính sách điều chỉnh giá (giá haiphần , giá phân biệt , giá trọn gói , giá theo khu vực địa lí, giá khuyếnmại…).Điều chỉnh giá là chính sách mang tính linh hoạt ,ngắn hạn va trunghạn ; khi điều kiện kinh doanh thay đổi về cơ bản ,doanh nghiệp phải thay đổichính sách giá và các mức giá cơ bản đợc áp dụng.Họ có thể chủ động tănghoặc giảm giá.
III.Phân phối của sản phẩm:
*Theo quan điểm tổng quát , kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệpvà cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau,tham gia vào quá trình đa hàng hoátừ ngời sản xuất tới ngời tiêu dùng.Hay nói cách khác đây là một nhóm cáctổchức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵnsàng để ngời tiêu dùng hoặc ngời sử dụng công nghiệp có thể mua và sử dụng.*Theo Corey nhận xét : hệ thống phân phối là nguồn lực then chốt ở bênngoài.Thông thờng phải mất nhiều năm để xây dựng và không dể gì thay đổinó Nó có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trongnội bộ , nh con ngời và phơng tiện sản xuất , nghiên cứu , thiết kế và tiêuthụ.Nó là một cam kết lớn của công ty đối với rất nhiều các công ty độc lậpchuyên về phân phối ,và đối với những thị trờng cụ thể mà họ phục vụ Nócũng là một cam kết về một loạt các chính sách và thông lệ tạo nên cơ sở đểxây dựng rất nhiều những quan hệ lâu dài.
*Theo Stern và El-Ansary thì các kênh marketing có thể đợc xem nh nhữngtập hợp các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra sảnphẩm hay dịch vụ hiện có để sử dụng hay tiêu dùng.
Doanh nghiệp phải tổ chức và quản lí đợc hệ thống kênh phân phối để đasản phẩm đến ngời tiêu dùng cuối cùng trên thị trờng.Những quyết định vềkênh phân phối thờng khó khăn và phức tạp đối với doanh nghiệp
Tham gia vào kênh phân phối có các thành viên của kênh bao gồm : nhà sảnxuất , các trung gian thơng mại (bán buôn,bán lẻ), ngời tiêu dùng cuốicùng.Các trung gian thơng mại tham gia vào kênh do họ thực hiên các chứcnăng phân phối tốt hơn nhà sản xuất.Mỗi hệ thống kênh phân phối đều có cấu
Trang 9trúc riêng của nó qua chiều dài và chiều rộng của kênh,vì vậy hình thành nêncác kiểu kênh Marketing khác nhau.
Các kênh phân phối hoạt động rất phức tạp bao gồm nhiều mối quan hệgiữa các thành viên nh cạnh tranh, hợp tác, sung đột…
Doanh nghiệp phải lựa chọn kênh phân phối tối u cho sản phẩm của mình.Có rất nhiều căn cứ doanh nghiệp phải tính đến khi lụa chọn kênh phân phốithích hợp nh đặc điểm của sản phẩm , đặc điểm của thị trờng , của trung gianthơng mại,…Doanh nghiệp có thể sử dụng đồng thời nhiều kenh phân phối đểkhai thác thị trờng mục tiêu.
Việc quản lí hoạt động của kênh đòi hỏi phải tuyển chọn đợc các thànhviên kênh cụ thể, sử dụng các công cụ khuyến khích họ hoạt động tích cực , sửdụng các công cụ Marketing hỗn hợp khác để quản lí kênh và đánh giá hiệuquả của hệ thống kênh
IV.Xúc tiến hỗn hợp của sản phẩm:
*Marketing hiện đại đòi hỏi nhiều thứ hơn ,chứ không phải chỉ có phát triểnsản phẩm , định giá sao cho có sức hấp dẫn , và tạo điều kiện cho khách hàngmục tiêu có thể tiếp cận đợc nó.Các công ty cũng phải thông tin cho kháchhàng hiện có và tiềm ẩn.Mỗi công ty chắc chắn vai trò ngời truyền thông vàngời khuyến mãi.
Hệ thống truyền thông Marketing gồm có 5 công cụ chủ yếu :
-Quảng cáo : là bất kì một hình thức giới thiệu gián tiếp và khuyếch tr ơngcác ý tởng , hàng hoá hay dịch vụ do ngời bảo trợ thực hiện mà phải trả tiền -Marketing trực tiếp: sử dụng th , điện thoại và những công cụ liên lạc giántiếp khác để thông tin cho những khách hàng hiện có và khách hàng triểnvọng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại.
-Kích thích tiêu thụ: những hình thức thởng trong thời gian ngắn để khuyếnkhích dùng thử hay mua một sản phẩm hay dịch vụ.
-Quan hệ quần chúng và tuyên truyền: Các chơng trình khác nhau đợc thiếtkế nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh của một công ty hay những sản phẩm cụthể của nó
-Bán hàng trực tiếp: giao tiếp trực tiếp với khách hàng triển vọng nhằmmục đích bán hàng.
Trang 10Các quyết định về xúc tiến hỗn hợp là nhóm công cụ Marketing mang tính bềnổi của Marketing-Mix có chức năng truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệptới khách hàng mục tiêu, tạo lòng tin và thuyết phục thúc đẩy họ mua
Ch ơng II Thực trạng về Unilever Việt Nam trong việc sử dụngMarketing-Mix làm công cụ cạnh tranh
Bắt đầu đi vào hoạt động ở Việt Nam từ năm 1995, Công ty liên doanhUnilever Việt Nam ra đời là một sự kết hợp giữa tập đoàn Unilever với Tổngcông ty hoá chất Việt Nam có số vốn đầu t ban đầu lên tới 120 triệu USD Chođến nay sau hơn 10 năm đi vào hoạt động và thực hiện nhiều cuộc sác nhậpUnilever Việt Nam đã bao gồm 3 doanh nghiệp là công ty liên doanh LeverViệt Nam ,cùng với 2 công ty có 100% vốn đầu t từ nớc ngoài là UnileverBestfoods và Elida P/S.Tất cả đều đang không ngừng tăng trởng, lớn mạnh đểtrở thành doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong ngành kinh doanh hàngtiêu dùng.
Đối với bất kỳ một nhà kinh doanh hay doanh nghiệp nào khi đã đi vàohoạt động đều hớng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, và Unilever Việt Namcũng không nằm ngoài quy luật đó, đặc biệt là khi công ty đang nhắm đếnmột thị trờng rất dồi dào tiềm năng với dân số là 82 triệu ngời trên cả nớc.Vìthế công ty phải luôn không ngừng sáng tạo tìm kiếm ra những giải pháp mớiđể đạt đợc những mục tiêu phát triển của mình, đó là vơn lên trở thành mộttrong các công ty đa quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùngcó bình quân thu nhập đầu ngời cao nhất trên thị trờng một cách nhanhchóng.Bên cạnh hàng loạt các giải pháp mới nh: thực hiện tốt đầu t tài sản vàcông nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm… UnileverViệt Nam vẫn rất coi trọng các chính sách Marketing-Mix của mình.Đặt trongmột sản phẩm cụ thể là bột giặt Omo chúng ta có thể thấy rõ hơn sự tài tìnhcủa công ty khi vận dụng chính sách này.
I.Sản phẩm bột giặt OMO:
Đối với Unilever Việt Nam, sản phẩm đợc xác định là nhân tố sống còncủa công ty.Vì vậy song song với việc phát triển các chính sách về giá cả,phân phối, xúc tiến hỗn hợp, chính sách về sản phẩm luôn là yếu tố đợc côngty đặt lên hàng đầu.Và sản phẩm bột giặt OMO của Unilever Việt Nam cũng