CHỦ ĐỀ MẮT -VL9-5512

15 87 0
CHỦ ĐỀ MẮT -VL9-5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: MẮT Thời gian thực hiện : tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. - Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa. - Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. 2. Năng lực: a. Năng lực Vật lý: *Nhận thức vật lý: - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. - Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa. - Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. * Tìm hiểu KHTN dưới góc độ Vật lý: - Hiểu được hoạt động của mắt dưới góc độ Vật lý. - Hiểu được sự hình thành ảnh trong mắt. - Hiểu được lý do và trường hợp sử dụng các loại kính cận, lão. * Vận dụng KT, KN đã học: - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập, các vấn đề trong thực tiễn. b. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày sản phẩm trước lớp; Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề: Tìm tòi, phát hiện, đề xuất được các biện pháp để giải quyết vấn đề đặt ra. - Năng lực tự học, tự chủ: hoạt động cá nhân. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng. - Trung thực: Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lý số liệu, viết và nói đúng với kết quả thu thập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - 1 mô hình con mắt - 1 bảng thử con mắt y tế - 1 kính cận, 1 kính lão 2. Học sinh: - Mỗi nhóm 1 kính cận, 1 kính lão. III. Tiến trình dạy học:

CHỦ ĐỀ: MẮT Thời gian thực : tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu mắt có phận thể thuỷ tinh màng lưới - Nêu mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác - Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa - Nêu đặc điểm mắt lão cách sửa Năng lực: a Năng lực Vật lý: *Nhận thức vật lý: - Nêu mắt có phận thể thuỷ tinh màng lưới - Nêu tương tự cấu tạo mắt máy ảnh - Nêu mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác - Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa - Nêu đặc điểm mắt lão cách sửa * Tìm hiểu KHTN góc độ Vật lý: - Hiểu hoạt động mắt góc độ Vật lý - Hiểu hình thành ảnh mắt - Hiểu lý trường hợp sử dụng loại kính cận, lão * Vận dụng KT, KN học: - Vận dụng kiến thức học để giải tập, vấn đề thực tiễn b Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tự tin, chủ động báo cáo, trình bày sản phẩm trước lớp; Xác định trách nhiệm hoạt động thân - Năng lực giải vấn đề: Tìm tịi, phát hiện, đề xuất biện pháp để giải vấn đề đặt - Năng lực tự học, tự chủ: hoạt động cá nhân Phẩm chất: - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Trung thực: Khách quan, trung thực thu thập xử lý số liệu, viết nói với kết thu thập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - mô hình mắt - bảng thử mắt y tế - kính cận, kính lão Học sinh: - Mỗi nhóm kính cận, kính lão III Tiến trình dạy học: Bảng tóm tắt tiến trình dạy học: Tên hoạt động cụ thể (thời gian) Nội dung kiến thức Hoạt động Khởi động ( Phương án đánh giá (tên công cụ /kiểu đánh giá) phút) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( - Nêu mắt có phận là: thể thuỷ tinh màng lưới Hoạt động 2.1 Tìm hiểu cấu tạo - Nêu mắt điều tiết mắt phải điều tiết ( phút) muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác Hoạt động 2.2 Tìm hiểu điểm cực cận, Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức Phút) Phiếu học tập số PP hợp tác nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn - Nêu khái PP hợp tác niệm điểm cực nhóm Phiếu học tập số điểm cực viễn mắt ( Phút ) cận, điểm cực viễn - Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa Hoạt động 2.3 Tìm hiểu đặc điểm cách khắc - Nêu đặc phục tật mắt cận điểm mắt mắt lão ( Phút) cận cách sửa Hoạt động Luyện tập ( phút) Hoạt động Vận dụng ( phút) Các tập luyện tập, câu hỏi lí thuyết Phiếu học tập số PP hợp tác nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn Làm việc cá nhân, nhóm Phiếu học tập số Sơ đồ tư Bài tập tổng hợp tập/vấn đề có nội dung thực tiễn Làm việc cá nhân Phiếu học tập số Các hoạt động dạy học cụ thể: 2.1: Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh người đeo kính cố gắng suy nghĩ lý họ đeo c Sản phẩm: Hs nêu số lý d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giao viên giao nhiệm vụ cách đặt câu hỏi: + Tại em bé hình phải đeo kính học bài? + Có phải loại kính giống hay khơng? + Em biết mắt có tật khúc xạ ánh sáng? - Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát , thảo luận cố gắng nêu câu trả lời - Báo cáo kết thảo luận: Một vài học sinh trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét bố sung - Đánh giá nhận xét: GV đánh giá dẫn dắt vào vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1:Tìm hiểu cấu tạo điều tiết mắt ( phút) a Mục tiêu: - Nêu cấu tạo mắt gồm phận chính: Thể thủy tinh võng mạc - Nêu mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác b Nội dung: Yêu cầu Học sinh quan sát tranh vẽ 48.1 sgk nêu cấu tạo mắt Học sinh vẽ ảnh để giải thích mắt phải điều tiết c Sản phẩm: - Học sinh nêu cấu tạo mắt, lý mắt phải điều tiết d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình ảnh mắt (SGK) Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM……… Câu 1: Mắt gồm phận nào? Em nêu rõ hoạt động phận đó? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Tại mắt ta phải điều tiết ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Vẽ ảnh, xác định tiêu cự Thể thủy tinh: - Thực nhiệm vụ: Nhóm học sinh tiến hành thảo luận, hồn thành phiếu học tập số - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước lớp Các nhóm nhận xét chéo với - Đánh giá nhận xét: GV nhận xét phần bày nhóm: điều làm được, chưa làm được, hướng khắc phục Hoạt động 2.2 Tìm hiểu điểm cực cận, điểm cực viễn mắt ( Phút ) a Mục tiêu: - Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa - Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa b Nội dung: Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm điểm,khoảng cực cận, cực viễn, giới hạn nhìn rõ mắt, kiểm tra thị lực mắt c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi khái niệm điểm,khoảng cực cận, cực viễn, giới hạn nhìn rõ mắt, biết cách để kiểm tra thị lực d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số GV quan sát, hướng dẫn HS hoạt động PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM… Câu 1: Điểm cực cận, khoảng cực cận gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Điểm cực viễn, khoảng cực viễn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Mắt ta nhìn rõ vật khoảng trước mắt? Khoảng gọi gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số HS thử kiểm tra thị lực mắt - Báo cáo kết thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét - Đánh giá nhận xét: GV nhận xét phần bày nhóm: điều làm được, chưa làm được, hướng khắc phục Hoạt động 2.3 Tìm hiểu đặc điểm cách khắc phục tật mắt cận mắt lão ( Phút) a Mục tiêu: - Nêu đặc điểm mắt cận cách sửa - Nêu đặc điểm mắt lão cách sửa b Nội dung: Thảo luận nhóm theo phương pháp dạy học theo trạm, kĩ thuật khăn trải bàn để tìm hiểu tật mắt cách khắc phục c Sản phẩm Các nhóm làm rõ tật mắt cách khắc phục, vẽ hình xác d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu thực NV theo nhóm: Đọc phiếu học tập, thảo luận, phân cơng nhiệm vụ tiến hành thí nghiệm theo phương pháp dạy học trạm Ghi kết vào phiếu học tập Thời gian trạm 10 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Trạm 1: Mắt cận cách khắc phục Bước 1: Xem sgk, lắng nghe Gv hướng dẫn, video hướng dẫn (nếu có) Bước 2: Trả lời câu hỏi: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước biểu tật cận thị: + Khi đọc sách, phải đặt sách gần bình thường + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt bình thường + Ngồi lớp, nhìn chữ viết bảng thấy mờ + Ngồi lớp, không nhìn rõ Mắt cận nhìn rõ vật gần hay xa mắt? Điểm C V gần hay xa mắt mắt thường? Vẽ ảnh vật AB qua kính cận: - Khi khơng đeo kính, người bị cận có nhìn thấy rõ AB khơng? Vì sao? - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ AB AB phải lên khoảng ? Yêu cầu có thực với kính cận khơng? Bước 3: Nêu kết luận kính cận cách khắc phục cận thị: Trạm 2: Mắt lão cách khắc phục Bước 1: Xem sgk, lắng nghe Gv hướng dẫn, video hướng dẫn (nếu có) Bước 2: Trả lời câu hỏi: Hãy khoanh tròn vào dấu + trước biểu tật mắt lão: + Khi đọc sách, phải đặt sách gần bình thường + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt bình thường + Ngồi lớp, nhìn chữ viết bảng thấy mờ + Ngồi lớp, khơng nhìn rõ Mắt lão nhìn rõ vật gần hay xa mắt? Điểm C C gần hay xa mắt mắt thường? Vẽ ảnh vật AB qua kính lão: - Khi khơng đeo kính, người bị cận có nhìn thấy rõ AB khơng? Vì sao? - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ AB AB phải lên khoảng ? Yêu cầu có thực với kính cận khơng? Bước 3: Nêu kết luận kính cận cách khắc phục tật mắt lão - Báo cáo kết thảo luận Các nhóm treo bảng phụ lên vị trí nhóm Các nhóm đối chiếu kết nhận xét, kết luận - Đánh giá, xác nhận kết quả: GV nhận xét phần bày nhóm: điều làm được, chưa làm được, hướng khắc phục 10 Phương án đánh giá - Đánh giá kết (NL Vật lí): Thơng qua thực nhiệm vụ phiếu học tập mà GV thu lại - Đánh giá trình (các NL chung, PC): NL giao tiếp hợp tác (thành phần hợp tác) Rubric đánh giá biểu thực hoạt động nhóm HS Biểu STT Mức Kí độ hiệu H1 Đơn điệu, nhiều lỗi tả Hình thức H2 Rõ cịn lỗi tả báo cáo H3 Đẹp, rõ, lỗi tả H4 Đẹp, rõ, khơng lỗi tả N1 Khơng đáp ứng yêu cầu tối thiểu N2 Đáp ứng đầy đủ yêu cầu N3 N4 K1 K2 K3 K4 T1 Trả lời 1/2 câu hỏi T2 Trả lời 1/2 câu hỏi T3 Trả lời 2/3 câu hỏi T4 Trả lời 100% câu hỏi hành vi Nội dung báo cáo Kỹ trình bày Trả câu hỏi lời Tiêu chí chất lượng Đáp ứng tốt yêu cầu, có mở rộng Đáp ứng tốt yêu cầu, có mở rộng, có trích nguồn Nói nhỏ, khơng tự tin, không giao lưu người nghe Không rõ lời, thiếu tự tin, giao lưu với người nghe Nói rõ, tự tin, giao lưu với người nghe Nói rõ, thuyết phục,tự tin, giao lưu tốt với người nghe 11 TG1

Ngày đăng: 06/02/2021, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan