- Nắm vững định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. Nội dung kiến thức:.... Phương pháp giảng dạy:... TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định[r]
(1)Ngày soạn: 24 / 02 / 2018
Ngày giảng: 8A,8C: 02/3/2018 Tiết: 45
§6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I Mục tiêu.
1 Kiến thức: HS nắm nội dung định lí (GT KL), hiểu cách chứng minh định lí gồm hai bước bản:
- Dựng AMN ∽ ABC.
- Chứng minh AMN A'B'C'.
2 Kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết cặp tam giác đồng dạng, làm tập tính độ dài cạnh tập chứng minh
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào tốn thực tế
4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
* Tích hợp giáo dục đạo đức:Giáo dục tính tơn trọng, trách nhiệm, trung thực, giản dị 5 Năng lực hướng tới:
NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL vẽ hình, NL chứng minh
II Chuẩn bị giáo viên học sinh.
- Giáo viên: Giáo án, SGK,thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III Phương pháp
- Vấn đáp, gợi mở Luyện tập - Phát giải vấn đề
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.
1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph
(2)- So sánh tỉ số AB DE
AC DF
- Đo đoạn thẳng BC, EF Tính tỉ số BC
EF , so sánh với tỉ số nhận xét hai tam giác
Đáp án:
a) Phát biểu định lí sgk/73 b)
AB AC
DE DF 2
Đo BC = 3,8 cm ; EF = 7,6 cm
BC
EF
Vậy
AB AC BC
DE DF EF 2
Nhận xét: ABC ∽ DEF theo trường hợp đồng dạng c.c.c 3 Bài mới.
Hoạt động 1: Định lí
Mục tiêu: HS nắm nội dung định lí (GT KL), hiểu cách chứng minh định lí
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tinh huống. Thời gian: 17 ph
Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV:Giới thiệu: Bài tập phần kiểm tra cũ ?1
GV: ĐVĐ: Bằng đo đạc ta nhận thấy ABC
DEF có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ cặp góc tạo cạnh đồng dạng với GV: Yêu cầu HS đọc định lí sgk/75. HS: Đọc định lí.
1 Định lí.
?1 BC = 3,8 cm ; EF = 7,6 cm
AB AC BC
DE DF EF 2 ABC DEF(c.c.c)
∽
(3)GV: Đưa Hình 37 sgk/76 lên bảng phụ (chưa vẽ MN), yêu cầu HS nêu GT, KL định lí
HS: 1HS nêu GT, KL định lí.
GV: ? Tương tự cách c/m trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác, nêu cách c/m định lí?
HS: Dựng AMN A 'B'C' Sau c/m
AMN ABC
∽
GV: ? Nêu cách dựng AMN ? HS: + Trên AB dựng AM = A’B’. + Kẻ MN//BC (N AC)
GV: Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng dựng AMN .
GV: ? Hãy nêu cách c/m?
HS: Đứng chỗ nêu cách c/m.
A
M N
B C
A'
B' C'
GT
ABC, A 'B'C' A 'B' A'C'
(1),A' A
AB AC
KL A'B'C' ∽ ABC
Chứng minh
(sgk/76)
Hoạt động 2: Áp dụng
Mục tiêu: Vận dụng định lí để nhận biết cặp tam giác đồng dạng, lập tỉ số đồng dạng hai tam giác
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tinh huống. Thời gian: 20 ph
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Hoạt động cá nhân Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đưa Hình 38 sgk/76 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm ?2
HS: Quan sát hình vẽ làm ?2 GV: Yêu cầu HS nêu cách giải.
HS: Dựa vào đ/l: Lập tỉ số so sánh. GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài.
HS: 1HS lên bảng trình bày, HS lớp làm vào
GV: Đưa Hình 39 sgk/77 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm ?3
HS: Quan sát hình vẽ làm ¿ GV: Gọi 1HS nêu cách vẽ.
HS: Đứng chỗ trả lời.
GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài.
2 Áp dụng.
¿ Xét ⇔ DEF có:
o
D E 70 ABC DEF
AB AC (c.g.c)
DE DF
∽
?3
Xét AED ABC có:
A AED ABC
AE AD (c.g.c)
AB AC
chung
(4)HS: Lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Mục tiêu: Vận dụng định lí để nhận biết cặp tam giác đồng dạng. Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.
Thời gian: 10 ph
Phương pháp: Luyện tập Hoạt động nhóm Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT32 sgk/77
HS: Hoạt động nhóm, trình bày lời giải vào bảng nhóm
GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm
3 Luyện tập. BT32 (sgk/77)
x y
C
O
B D
A
a) Xét OCB OAD có:
O
OCB OAD(c.g.c)
OC OB
OA OD
chung
∽ b) OCB ∽ OAD (cmt)
B D
(2 góc tương ứng) Xét IAB ICD có:
AIB DIC (2 góc đối đỉnh) ; B D (cmt)
IAB ICD
(vì tổng ba góc một tam giác 180o)
4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph
- Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ hai hai tam giác - Bài tập nhà: 33, 34 sgk/77 ; 35, 36, 37, 38 sbt/92
- Làm tập:
Chứng minh tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng hai tam giác k
- Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba V Rút kinh nghiệm.
1 Thời gian:
2 Nội dung kiến thức:
(5)3 Phương pháp giảng dạy: 4 Hiệu dạy:
Ngày soạn: 24 / 02 / 2018
Ngày giảng: 8A,8C: 03/ 3/ 2018 Tiết: 46
§7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I Mục tiêu.
1 Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.
2 Kĩ năng: Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với nhau, biết xếp đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng, lập tỉ số thích hợp để từ tính độ dài đoạn thẳng tập
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic
- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế
4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
* Tích hợp giáo dục đạo đức:Giáo dục tính tơn trọng, trách nhiệm, trung thực, giản dị 5 Năng lực hướng tới:
- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tư sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh
II Chuẩn bị giáo viên học sinh.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, MT, MC - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III Phương pháp
- Phát giải vấn đề Luyện tập - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.
1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph
Câu hỏi: a) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai hai tam giác b) Chữa BT35 sbt/72
Đáp án:
(6)b) BT35 (sbt/72)
Xét ANM ABC có:
A
ANM ABC(c.g.c)
AN AM
AB AC
chung
∽
AN MN
AB CB
hay
2 MN 2.18
MN 12
3 18 (cm)
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Định lí
Mục tiêu: HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí. Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
Thời gian: 12 ph
Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV:Đưa nội dung Bài tốn Hình 40
sgk/77 lên bảng phụ Yêu cầu HS nêu GT, KL toán
HS: Đọc đề bài, nêu GT, KL.
GV: Yêu cầu HS đọc định lí sgk/75. HS: Đọc định lí.
GV: Đưa Hình 37 sgk/76 lên bảng phụ (chưa vẽ MN), yêu cầu HS nêu GT, KL định lí
HS: 1HS nêu GT, KL định lí. GV: ? Nêu cách chứng minh định lí? HS: Dựng AMN A 'B'C' Sau c/m AMN ∽ ABC.
GV: Gọi 1HS lên bảng dựng hình. HS: Lên bảng dựng AMN . GV: ? Hãy nêu cách c/m?
HS: Đứng chỗ nêu cách c/m. GV: Đánh giá, sửa sai (nếu có).
GV: ? Từ kết c/m trên, ta có đ/l nào? HS: Phát biểu định lí sgk/78.
GV: Nhấn mạnh lại nội dung định lí hai bước c/m định lí (cho ba trường hợp đồng dạng) là:
- Dựng AMN ∽ ABC.
- Chứng minh AMN A'B'C'.
1 Định lí.
Bài tốn (sgk/77)
C' B'
A'
C B
N M
A
GT ABC, A'B'C' A ' A ; B' B
KL A'B'C' ∽ ABC
Giải
(sgk/78)
(7)Hoạt động 2: Áp dụng
Mục tiêu: Vận dụng định lí để nhận biết cặp tam giác đồng dạng, lập tỉ số đồng dạng hai tam giác
Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. Thời gian: 18 ph
Phương pháp: Luyện tập Hoạt động cá nhân, nhóm Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đưa Hình 41 sgk/78 lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn làm ?1
HS: Quan sát hình vẽ làm ?1
GV: Yêu cầu nhóm viết tên cặp tam giác đồng dạng vào giấy nộp lại Sau GV gọi đại diện nhóm giải thích đáp án nhóm
HS: Trình bày lời giải, nhóm lắng nghe, nhận xét
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Đưa Hình 42 sgk/79 lên bảng phụ Yêu cầu HS làm 4x−
x
5=2.2
HS: Quan sát hình vẽ làm ?2 GV: ? Nêu cách giải câu a)?
HS: Sử dụng định lí.
GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài. HS: Lên bảng trình bày.
GV: ? Nêu cách tính x, y?
HS: Từ ABC ∽ ADB lập tỉ số tính tốn
GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài.
HS: Lên bảng trình bày, HS lớp làm vào
GV: ? Tính BC BD nào? HS: Dựa vào t/c đường phân giác tam giác tính BC dựa vào
ABC ADB
∽ tính BD.
GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài.
2 Áp dụng. ?1
+ ABC cân A (vì có AB = AC) nên 180o 40o o
B C 70
2
PMN
cân P (vì có PM = PN) nên
o
N M 70 ABC
PMN có B M C N (= 70o) nên ABC ∽ PMN (g-g)
+ A'B'C' có
o o o o
C' 180 (70 60 ) 50 Xét A'B'C' D'E 'F' có:
o o
B' E' 60 A 'B'C' D'E'F'
(g g)
C' F' 50
- ∽ ?2 D C B A x y 4,5
a) Trong hình vẽ có ba tam giác: ABC ; ADB ; BDC
.
Xét ABC ADB có:
A
ABC ADB(g g)
C ABD chung - ∽
b) ABC ∽ ADB (c/m câu a)
AB AC AD AB hay 4,5 x
(8)HS: Lên bảng trình bày, HS lớp làm vào
GV: Nhận xét, đánh giá.
y = DC = AC – x = 4,5 – = 2,5cm c) Có BD tia phân giác góc B
DA BA
DC BC
(t/c đường p/g t/g) hay
2
BC 3,75
2,5 BC cm
ABC ADB
∽ (c/m câu a)
AB BC
AD DB
hay
3 3,75 2DB DB 2,5
cm
4 Củng cố ph
? Bài tập: Cho hình bình hành ABCD Trên tia đối tia AD lấy điểm E, EC cắt AB F Hãy viết tên cặp tam giác đồng dạng với theo thứ tự đỉnh
1 HS lên trình bày
EAF EDC
EAF CBF
EDC CBF
? Nêu ba trường hợp đồng dạng hai tam giác?
? So sánh ba trường hợp đồng dạng hai tam giác với ba trường hợp hai tam giác?
4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph
- Nắm vững định lí ba trường hợp đồng dạng hai tam giác - Bài tập nhà: 35, 36, 37, 38 sgk/79
Hướng dẫn BT36:
Xét ABD BDC có A DBC ; ABD BDC ? Từ lập tỉ số đồng dạng để tính x
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập V Rút kinh nghiệm.
1 Thời gian: