- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngôn ngữ to[r]
(1)Ngày soạn: 11/01/2020
Ngày giảng: 6B; 6C: 18/01/2020 Tiết 17
§2 GĨC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS biết góc gì, góc bẹt gì? 2 Kỹ năng
- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm góc 3 Tư duy
- Khả quan sát suy luận hơp lí lơ gic 4 Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực mơ hình hóa tốn học
II CHUẨN BỊ GV: Máy tính
2 HS: Thước thẳng, làm tập nhà
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập - Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (7’)
- HS1: Chữa tập SGK tr73
- HS2: Thế nửa mặt phẳng bờ a? 3 Bài mới
Hoạt động 1: Góc - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: HS biết góc gì?
-Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp dạy học: phát giải vấn đề, vấn đáp - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Gv: Đưa bảng phụ vẽ H4a,b giới thiệu góc
? Góc gì?
Hs: Nêu khái niệm góc
Gv: Giới thiệu cách ghi, đọc tên các cạnh, đỉnh góc ký hiệu góc
1 Góc.
(b) x
(c)
(a) x O y
O x
(2)+ Định nghĩa:SGK - 73 - Góc xOy ký hiệu:
xOy ; yOx ; O
- O đỉnh; Ox, Oy hai cạnh Hoạt động 2: Góc bẹt
- Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS biết góc bẹt gì?
-Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Vẽ H4c? H4c có phải góc khơng? Vì sao?
Hs: Có tạo thành từ hai tia chung gốc
Gv: Có nhận xét hai tia Ox, Oy hình vẽ
Hs: Là hai tia đối nhau
Gv: Giới thiệu xOy H4c góc bẹt
? Thế góc bẹt?
Hs: Nêu khái niệm góc bẹt. Gv: Cho HS làm ? SGK Hs: Nêu theo hiểu biết.
2 Góc bẹt.
+ Khái niệm: Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối
?
Hoạt động 3: Vẽ góc - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm góc -Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Gv: Để vẽ góc ta cần vẽ gì? Hs: Đỉnh hai cạnh
Gv: Giới thiệu cách vẽ góc, phân biệt góc chung đỉnh
Hs: Vẽ hình, đánh dấu theo hướng dẫn GV
3 Vẽ góc.
- Để vẽ góc ta vẽ đỉnh hai cạnh
- Có thể gọi Ô1 ; Ô2
x
y
z
(3)Hoạt động 4: Điểm nằm bên góc - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, điểm nằm góc -Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp dạy học: phát giải vấn đề, vấn đáp - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
G/v: Cho HS đọc SGK tìm hiểu điều kiện để điểm M nằm góc xOy H/s: Đọc SGKNhận xét OM nằm Ox OyM nằm xOy G/v: Khi OM nằm Ox Oy
H/s: OM cắt đoạn thẳng nối Ox Oy điểm
4 Điểm nằm bên góc.
y
x O
M
Ox Oy không đối OM nằm Ox Oy
M nằm xOy
4 Củng cố (2’)
- Thế góc? Góc bẹt?
- Đọc tên góc có hình vẽ sau? - Và đỉnh, cạnh góc?
5 Hướng dẫn nhà (5’)
- Học kỹ khái niệm (theo ghi SGK) - BTVN: 7; 10 SGK tr75
- HD tập10: Gạch phần nằm góc - Đọc trước §13: Số đo góc
V RÚT KINH NGHIỆM
A
B
C